Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận Quản lý nhà nước: Cấp phát thanh toán vốn kho bạc nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.76 KB, 17 trang )

M U
Qun lý hnh chớnh nh nc l mt phm trự rng ln, th hin hot ng
thc thi quyn hnh phỏp ca Nh nc nhm tỏc ng mt cỏch cú t chc v
iu chnh bng quyn lc nh nc i vi cỏc quỏ trỡnh xó hi v hnh vi ca
cụng dõn do cỏc c quan trong h thng hnh chớnh t Trung ng n c s tin
hnh thc hin c chc nng nhim v ca Nh nc, phỏt trin kinh t - xó
hi, duy trỡ trt t an ninh, tho món tt hn nhu cu hp phỏp ca mi ngi
trong xó hi.
Hot ng qun lý nh nc c th hin c tm v mụ ln tm vi mụ,
phm vi tng th v i sõu vo tng ngnh, lnh vc, tng a phng, c s, v
do ú trong b mỏy qun lý hnh chớnh nh nc tng c quan, tng cp chớnh
quyn c quy nh c th v chc nng, nhim v vi c cu t chc phự hp
nhm thc hin cỏc hot ng qun lý nh nc ca mỡnh m bo khụng chng
chộo, trựng lp v cú s phi hp cht ch nhm t hiu qu qun lý cao nht.
Qun lý nh nc v kinh t l mt lnh vc quan trng ca qun lý hnh
chớnh nh nc, to mụi trng, iu kin cho vic phỏt trin kinh t mt cỏch n
nh, vng chc, hi ho v cụng bng gia cỏc vựng min trong c nc, gim
dn s phõn cỏch gia min xuụi v min nỳi, gia thnh ph v nụng thụn. Thc
hin c mc tiờu ny, trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế
theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt chú trọng
quan tâm đến việc xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm; cải thiện nâng cao đời
sống ca ng bo cỏc dõn tc trờn cỏc lnh vc i sng xó hi; rút ngắn khoảng
cách về trình độ phát triển giữa các vùng, miền cũng nh giữa các dân tộc, góp phần
thực hiện công bằng xã hội; củng cố, tăng cờng on kt dõn tc, nõng cao niềm
tin của đồng bào các dân tộc vào đờng lối, chủ chơng, chính sách của Đảng và Nhà
nớc; giữ vững an ninh chớnh tr, trt t an ton xó hi m bo quốc phòng trờn cỏc
vựng chin lc xung yu ca t nc. Một trong những chính sách lớn để thực
hiện mục tiêu đó, trớc hết phải kể đến "Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các
xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa" (gọi tắt là Chơng trình 135).
Mc tiờu tng quỏt ca Chng trỡnh 135 l nhm nõng cao nhanh i sng
vt cht, tinh thn cho ng bo dõn tc cỏc xó c bit khú khn, min nỳi v


vựng sõu, vựng xa; to iu kin a nụng thụn cỏc vựng ny thoỏt khi tỡnh
trng nghốo nn, lc hu, chm phỏt trin, ho nhp vo s phỏt trin chung ca c
nc; gúp phn bo m trt t an ton xó hi, an ninh quc phũng. Chơng trình
135 đợc đề ra nhng mục tiêu cụ thể sau: Cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ
nghèo xuống dới 10%; giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống giữa các dân
tộc, các vùng; trên 90% số hộ có đủ diện điện, nớc sinh hoạt; xoá tình trạng nhà
tạm, nhà dột nát; 100% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã; cơ bản không còn xã
đặc biệt khó khăn; hoàn thành cơ bản công tác định canh, định c; chấm dứt tình
trạng di dân tự do; giải quyết cơ bản vấn đề đất sản xuất cho nông dân thiếu đất;
Tiu lun Qun lý nh nc
ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trờng sinh thái. Cỏc ni dung c bn v trc
tip ca Chng trỡnh 135 là phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nh đờng giao thông,
nớc sinh hoạt, điện, thuỷ lợi; quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã, bố trí
lại dân c, ổn định đời sống của đồng bào; phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp,
gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tạo việc làm và thu nhập; đào tạo
cán bộ cơ sở xã, bản, buôn làng. Trong các nhiệm vụ đó thì việc đầu t phát triển cơ
sở hạ tầng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết định đến kết
quả thực hiện mục tiêu của chơng trình; đây là một hoạt động đặc trng, phân biệt
chơng trình 135 với các chơng trình kinh tế- xã hội khác.
Qua 7 nm thc hin, Chng trỡnh 135 ó mang li c nhng kt qu to
ln, gúp phn thay i rt c bn b mt nụng thụn min nỳi, gúp phn xoỏ úi
gim nghốo v to tin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ vựng ng bo dõn tc v
min nỳi. Theo báo cáo của Uỷ Ban Dân tộc, n nay ó cú 70% s xó xõy dng
c 5 hng mc cụng trỡnh ch yu (ng, in, trng hc, trm y t, thu li
nh), gn 60% s xó xõy dng c 8 hng mc cụng trỡnh thit yu (thờm trung
tõm bu in, vn hoỏ; trm truyn thanh; ch); 98% số xã có đờng ô tô n trung
tõm xó; 96% số xã có trạm y t đảm bảo phục vụ chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ
ban đầu cho nhân dân; 81% s xó cú cụng trỡnh thu li nh; 86% số xã có trờng
tiểu học kiên cố, 73% số xã có trờng trung học cơ sở; 59% số xã có đủ nớc sinh
hoạt; 85% số xã có điện, tỷ lệ hộ dùng điện lên tới 64% (nhiều tỉnh đã có 100% số

xã có điện); 76% số xã có bu điện văn hoá; 66% số xã có trạm truyền thanh; 48%
số xã có chợ,khai hoang đợc gần 1.000 ha đất canh tỏc. Các công trình cơ sở hạ
tầng, trung tâm cụm xã hoàn thành đa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả thiết thực,
có sức lan toả, thúc đẩy sự phát triển v n nh sn xut. Trờn a bn Chng
trỡnh 135 ó cú s chuyn dch c cu v kinh t, nhiu dch v xó hi ó n
c vi ngi dõn vựng sõu, vựng xa (thụng tin, tớn dng, bo him, khỏm cha
bnh); nh sn xut phỏt trin, ó hỡnh thnh mt s vựng kinh t hng hoỏ.
Trỡnh canh tỏc, chn nuụi, trng trt, sn xut ca ng bo dõn tc ó c
nõng lờn rừ rt; ngy cng cú nhiu h lm n gii; mụ hỡnh sn xut kinh doanh
cú hiu qu, s h nghốo úi gim c bn. Chng trỡnh 135 cng tỏc ng mnh
m n giỏo dc, vn hoỏ, y t, sc kho cng ngvựng ng bo dõn tc min
nỳi, gúp phn ci thin rừ rt, nõng cao i sng ca ng bo vựng c bit khú
khn. Vic thc hin ng b 5 d ỏn tiu thnh phn ca Chng trỡnh ó thỳc
y phỏt trin kinh t, nõng cao mc sng v trỡnh dõn trớ; iu c bit quan
trng l ó nõng cao mt bc nng lc v trỡnh i ng cỏn b v chớnh quyn
c s xó, bn, lng, phum, súc; gúp phn cng c v hon thin h thng chớnh tr
c s, gi vng an ninh quc phũng. Tỡnh on kt gia cỏc dõn tc c tng
cng, nim tin ca ng bo dõn tc vo ng v Nh nc tip tc c cng
c.
Cú th núi, Chng trỡnh 135 ó ng thi thc hin c cỏc ng li,
ch trng, chớnh sỏch ca ng v Nh nc v phỏt trin kinh t, vn hoỏ, xó
hi, chớnh sỏch dõn tc, chớnh sỏch quc phũng an ninh, chớnh tr. Vỡ vy, vic
2
Tiu lun Qun lý nh nc
thc hin Chng trỡnh phi cú s ch o sỏt sao t Chớnh ph, s kt hp ca rt
nhiu n v, c quan trong b mỏy nh nc. Mt h thng cỏc Ban ch o
Chng trỡnh t Trung ng n cỏc huyn ó c thnh lp; công tác tổ chức
triển khai thực hiện ở Trung ơng cũng nh nhiều địa phơng rất khẩn trơng, quyết
tâm cao. Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo chơng trình Trung ơng, mt Phú Th
tng lm Trng ban, U ban Dõn tc l c quan thng trc ca Chng trỡnh;

các tỉnh thuộc phạm vi chơng trình đã thành lập Ban chỉ đạo với các cán bộ chủ
chốt của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban Dân tộc cùng với lãnh đạo các Sở, ngành liên
quan là uỷ viên. Các tỉnh phần lớn đều chọn hình thức dự án do cấp huyện quản lý,
bổ nhiệm chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện là chủ đầu t dự án; thành lập Ban quản
lý dự án do chủ tịch, hoặc phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện làm trởng ban; chủ
tịch Uỷ ban nhân dân các xã là thành viên Ban quản lý. Tất cả các xã đều thành lập
Ban giám sát xã do chủ tịch Hội đồng nhân dân xã làm trởng ban, các thành viên là
đại diện các tổ chức, hội đoàn thể, hộ làm ăn giỏi để quản lý, giám sát quá trình
đầu t xây dựng công trình.). B Ti chớnh ch trỡ b trớ ngun vn (ngõn sỏch
trung ng) cho Chng trỡnh, ngoi ra cũn cú mt phn úng gúp ca cỏc b,
ngnh trung ng, cỏc on th trung ng, cỏc tnh, thnh ph, cỏc tng cụng ty
91 v trớch mt phn t Qu vỡ ngi nghốo Vit Nam để đầu t cho chơng trình để
xây dựng các công trình hạ tầng hoặc tập huấn, giúp đỡ vật t thiết bị, kỹ thuật sản
xuất. H thng Kho bc Nh nc (trc thuc B Ti chớnh) c giao nhim v
qun lý qu ngõn sỏch nh nc cỏc cp v trc tip thc hin kim soỏt, cp phỏt
thanh toỏn vn cho cỏc ch d ỏn thuc Chng trỡnh 135 ó c phờ duyt,
m bo ỳng cỏc nguyờn tc, ch quy nh v qun lý ti chớnh v chi tiờu
ngõn sỏch, ng thi phi luụn to iu kin ti a cho cỏc ch d ỏn c thanh
toỏn vn kp thi t chc thc hin d ỏn theo ỳng tin .
Đảng và Nhà nớc luôn đánh giá cao tầm quan trọng của miền núi đối với
quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Khu vực này có
tiềm năng phát triển kinh tế rất to lớn, đóng vai trò phòng hộ và đảm bảo môi trờng
sinh thái, đặc biệt có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. Vì vậy, đẩy mạnh
phát triển kinh tế- xã hội miền núi, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện
công bằng xã hội, giảm dần sự cách biệt giữa miền núi với miền xuôi là chủ trơng
rất quan trọng. trin khai Chng trỡnh, ngoi Quyt nh s 135/1998/Q-
TTg ca Th tng Chớnh ph, Chớnh ph, cỏc B K hoch u t, y ban Dõn
tc, B Ti chớnh, B Xõy dng ó ban hnh hng lot cỏc vn bn quy phm
phỏp lut nhm to ra hnh lang phỏp lý cho vic t chc thc hin, t xỏc nh
i tng (cỏc xó) ca Chng trỡnh, quy nh danh mc, ni dung, phm vi ca

cỏc cụng trỡnh, d ỏn, quy trỡnh phờ duyt, thụng bỏo k hoch vn, t chc thc
hin, nghim thu, cp phỏt thanh toỏn. Thc t qua cỏc nm thc hin, h thng
cỏc vn bn ny ó c b sung hon thin, vic t chc thc hin d ỏn v cp
phỏt thanh toỏn vn ó tng i i vo n np.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chơng trình 135 đã bộc lộ những tồn tại
hạn chế: một số địa phơng thực hiện chơng trình còn chậm, cha đồng bộ; quá trình
thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn vớng mắc cả về cơ chế và tổ chức triển khai; kết
quả đạt đợc cha tơng xứng với nguồn lực đã đầu t, cha đáp ứng yêu cầu bức xúc
của nhân dân. Cơ chế chính sách vận hành chơng trình ban hành từ những ngày
3
Tiu lun Qun lý nh nc
đầu, tuy có những bớc hoàn thiện nhng vẫn cha giải quyết đợc một cách căn bản
các khó khăn vớng mắc phát sinh; các địa phơng đã có những biện pháp giải quyết
nhng cha mang tính hệ thống, vn cũn phỏt sinh mt s vng mc trong quỏ trỡnh
thc hin cỏc d ỏn v cp phỏt thanh toỏn vn qua cỏc n v Kho bc Nh nc.
X lý cỏc vng mc ny ũi hi cỏc ch d ỏn, c quan ch qun, cỏn b cp
phỏt phi cú s phi kt hp cht ch, nm chc cỏc quy nh trong cỏc c ch,
chớnh sỏch gii quyt mt cỏch phự hp, va m bo nguyờn tc ti chớnh, va
to iu kin thun li cho i tng thc hin d ỏn.
Tỡnh hung m tụi trỡnh by trong Tiu lun mụ t quỏ trỡnh gii quyt
mt vng mc phỏt sinh trong quỏ trỡnh cp phỏt thanh toỏn vn cho mt d
ỏn thuc Chng trỡnh 135 ti mt n v Kho bc Nh nc.
V kt cu, Tiu lun gm 4 phn chớnh:
Phn M u;
Phn I: Ni dung tỡnh hung (bao gm gii thiu tỡnh hung, phõn tớch tỡnh
hung, bin phỏp gii quyt tỡnh hung)
Phn II: Cỏc kin ngh
Phn III: Kt lun
PHN I
NI DUNG TèNH HUNG

I. Mễ T TèNH HUNG
1. Hon cnh ra i ca tỡnh hung:
D ỏn Lng thanh niờn xung phong ti huyn X thuc tnh Y do Tng hi
Thanh niờn xung phong ng ra xõy dng vi mc tiờu n nh phỏt trin sn xut
4
Tiểu luận Quản lý nhà nước
gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp. Nội dung cụ thể của dự
án là tổ chức Làng thanh niên xung phong tại huyện X với việc chăn nuôi lợn sữa
phục vụ xuất khẩu. Sau khi được phê duyệt và tổng hợp trình Bộ KH-ĐT duyệt
đưa vào danh sách kế hoạch các dự án được cấp vốn từ Chương trình 135 năm
2004. Tổng giá trị được duyệt là 900 triệu đồng.
Theo đúng quy định, sau khi dự án được phê duyệt, toàn bộ các văn bản phê
duyệt của Bộ KH-ĐT, Tổng hội thanh niên xung phong và bản nội dung dự án
được gửi 01 bản về Kho bạc Nhà nước (để theo dõi, quản lý) và 01 bản cho Kho
bạc Nhà nước tỉnh Y. Các nội dung cụ thể liên quan đến dự án bao gồm tên dự án,
cơ quan chủ quản dự án, cơ quan thực hiện, nơi mở tài khoản (tại Kho bạc Nhà
nước tỉnh), chủ nhiệm dự án, các nội dung, hoạt động thực hiện dự án, phạm vi,
địa bàn, tiến độ thực hiện, dự toán kinh phí (cho từng mục hoạt động), dự toán chi
tiết…Những nội dung này cùng với văn bản phê duyệt dự án và kế hoạch vốn là
các căn cứ để Kho bạc Nhà nước tỉnh Y cấp phát thanh toán vốn cho chủ dự án
sau này khi có khối lượng công việc hoàn thành. Tháng 3.2004, Bộ Tài chính đã
thông báo sang Kho bạc Nhà nước danh mục kế hoạch vốn năm 2004 cấp phát cho
các dự án để thông báo tiếp về các Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. Kho bạc
Nhà nước tỉnh Y cũng đã nhận được thông báo về kế hoạch vốn cho dự án nói
trên. Như vây, Tổng hội thanh niên xung phong đã có thể bắt tay vào việc triển
khai thực hiện dự án này tại huyện X., với hai hạng mục cơ bản: xây dựng khu
chuồng trại và tiến hành mua lợn về chăn nuôi.
Ngày 20.7.2004, Kho bạc Nhà nước nhận được công văn của Kho bạc Nhà
nước tỉnh Y xin ý kiến về việc có giải quyết cấp thanh toán cho nội dung mua lợn
của Dự án nói trên trong khi không đủ hồ sơ thủ tục đúng như quy định. Kho bạc

Nhà nước đã kết hợp với một số nội dung công tác khác cử cán bộ về tỉnh Y. để có
điều kiện xem xét cụ thể trường hợp này.
2. Diễn biến tình huống:
5
Tiểu luận Quản lý nhà nước
Sau khi tìm hiểu kỹ tất cả các tài liệu liên quan đến dự án, cán bộ Kho bạc
Nhà nước đã tổng hợp tình hình cụ thể như sau:
- Toàn bộ các quyết định phê duyệt dự án, văn bản nội dung dự án đều đầy
đủ, có chữ ký và dấu của cơ quan thực hiện, cơ quan chủ quản, tổ chức đi thu mua
lợn…đều hợp pháp, hợp lệ.
- Tổng hội thanh niên xung phong đã lập kế hoạch rút kinh phí gửi Kho bạc
Nhà nước huyện để Kho bạc Nhà nước chủ động bố trí nguồn vốn thanh toán cho
dự án khi hoàn thành các hạng mục.
- Hạng mục xây dựng chuồng trại đã có khối lượng hoàn thành, biên bản
nghiệm thu giữa bên A và bên B, các giấy tờ liên quan như phiếu báo giá xây
dựng… đều đầy đủ và đã được Kho bạc Nhà nước X thanh toán toàn bộ giá trị hợp
đồng xây dựng cho bên B trong phạm vi dự toán kinh phí cho hạng mục này đã
được phê duyệt, trên cơ sở đề nghị của chủ dự án.
- Tháng 6 năm 2004, sau khi đã hoàn tất việc xây dựng chuồng trại, Tổng
hội thanh niên xung phong huyện X lập giấy đề nghị tạm ứng với nội dung tạm
ứng kinh phí để đi mua lợn cho Dự án “Làng thanh niên xung phong”. Sau khi
kiểm soát dự toán, tính hợp pháp hợp lệ của chữ ký, mẫu dấu của chủ đầu tư, Kho
bạc Nhà nước tiến hành cấp tạm ứng 50% tổng kinh phí cho Tổng hội thanh niên
xung phong. Sau khi sử dụng hết số kinh phí này, Tổng hội thanh niên xung phong
mang các hồ sơ chứng từ đến đề nghị làm thủ tục thanh toán và tạm ứng nốt số
kinh phí còn lại. Kho bạc Nhà nước không đồng ý thanh toán. Lý do: Tổng hội
thanh niên xung phong đã tổ chức đi mua lợn (đợt I) trong nông dân ở vùng sở tại
và các vùng lân cận, vì vậy việc thu mua lợn đã được thực hiện giữa cán bộ Tổng
hội thanh niên xung phong và các hộ nông dân không có kết quả đấu thầu, hợp
đồng và hoá đơn hợp lệ, mà chỉ có các giấy bán viết tay giữa hai bên là cán bộ

Tổng hội thanh niên xung phong và chủ hộ nông dân.
6
Tiểu luận Quản lý nhà nước
Do không được làm thủ tục thanh toán số tiền đã tạm ứng, việc triển khai dự
án có nguy cơ bị chậm trễ, ách tắc.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG:
Kiểm soát chi là một trong những chức năng của các đơn vị Kho bạc Nhà
nước và đã được quy định trong Luật NSNN ngày 16.12.2002. Theo Khoản 2
Điều 5 của Luật này, tất cả các khoản chi của NSNN phải đảm bảo đầy đủ các
điều kiện sau:
- Có trong dự toán được duyệt
- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền
quyết định chi
- Đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu ngân sách
Theo Điều 56 đã quy định: Khi đơn vị đề nghị thanh toán, Kho bạc Nhà
nước thực hiện kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của
pháp luật và đối chiếu với các điều kiện trên nếu đủ mới thực hiện thanh toán cho
đơn vị thụ hưởng.
Ngoài ra việc kiểm soát, cấp phát thanh toán cho các công trình dự án thuộc
Chương trình 135 phải tuân thủ theo quy định tại Thông tư liên tịch số
666/2001/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 23.8.2001 của Liên Bộ hướng dẫn
quản lý đầu tư và xây dựng công trình hạ tầng thuộc Chương trình 135, Thông tư
số 44/2003/TT-BTC ngày 15.5.2003 hướng dẫn việc quản lý, thanh toán vốn đầu
tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN,
Thông tư số 79/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, cấp phát,
thanh toán các khoản chi NSNN, các quy định tại các văn bản số 291 KB/QĐ-
KHTH ngày 19.4.2004 về quy trình kiểm soát thanh toán vốn chương trình mục
tiêu.
7
Tiểu luận Quản lý nhà nước

Trong trường hợp Tổng hội thanh niên xung phong triển khai hạng mục
mua lợn cho dự án, sau khi tạm ứng tiền (300 triệu đồng) tại Kho bạc Nhà nước,
cán bộ đã đi tìm hiểu có hai khả năng thực hiện:
- Phương án 1: Nếu mua lợn trực tiếp trong nông dân, cán bộ có thể trực
tiếp xem xét, lựa chọn từng con, giá khoảng 10-15.000/1kg quy bình quân khoảng
70-150.000 đồng/1 con lợn. Tuy nhiên, về thủ tục không thể tổ chức đấu thầu, ký
hợp đồng mà chỉ rất đơn giản, nhanh gọn: viết tay giấy bán và có ký xác nhận của
hai bên.
- Phương án 2: Nếu mua lợn tại các Trung tâm cung cấp lợn trong và ngoài
tỉnh - có thể tổ chức đấu thầu tuy số lượng Trung tâm đăng ký cũng chỉ có 2 đơn
vị, ký kết hợp đồng hợp pháp, hợp lệ: đơn giá là 20-25.000 đ/1kg, quy bình quân
khoảng 140-250.000/1 con.
Trường hợp 2 vừa tốn thêm chi phí tổ chức đấu thầu, giá vừa đắt hơn . Mặt
khác, việc thu mua lợn ở trường hợp 1 phần nào cũng giúp bà con nông dân tiêu
thụ sản phẩm chăn nuôi của họ một cách hiệu quả hơn, kích thích phát triển kinh
tế tại địa bàn. Vì vậy sau khi khảo sát cụ thể, Tổng hội thanh niên xung phong đã
quyết định chọn phương án 1 để triển khai. Tuy nhiên đến khi mua xong đến Kho
bạc Nhà nước đề nghị thanh toán và tạm ứng tiếp đã bị Kho bạc Nhà nước dừng
lại.
Việc Kho bạc Nhà nước cấp tạm ứng cho Tổng hội thanh niên xung phong
huyện X (đã được chủ dự án uỷ quyền) để mua lợn tuy đã căn cứ các hồ sơ chứng
từ hợp pháp, hợp lệ (dự toán kinh phí, giấy đề nghị tạm ứng …), nhưng cũng chưa
thực sự đúng chế độ quy định.
Theo đúng quy định các khoản chi NSNN cho mua sắm trị giá trên 200 triệu
đồng phải có đấu thầu. Căn cứ kết quả đầu thầu đã được phê duyệt, hợp đồng ký
giữa hai bên, Kho bạc Nhà nước mới tạm ứng tiền cho chủ dự án. Sau khi việc
mua sắm đã hoàn tất, chủ dự án phải gửi đến Kho bạc Nhà nước các hồ sơ chứng
8
Tiểu luận Quản lý nhà nước
từ như giấy đề nghị thanh toán, đơn giá, biên bản thanh lý hợp đồng, hoá đơn giao

hàng mới được thanh toán. Như vậy, nếu coi như lợn là tài sản và mua cùng lúc
với số lượng lớn cùng một lúc thì tổng giá trị của khoản này sẽ rất lớn, do đó phải
tuân thủ đúng các quy định về đấu thầu, hợp đồng cung cấp, hoá đơn…Tuy nhiên,
việc tổ chức đấu thầu trên địa bàn mất nhiều thời gian chờ đợi, ảnh hưởng đến kế
hoạch dự án. Vì vậy để dự án được tiếp tục triển khai đúng tiến độ và không bị ách
tắc, Kho bạc Nhà nước vẫn quyết định tạm ứng tiền cho Tổng hội thanh niên xung
phong đi mua lợn và yêu cầu phải chuẩn bị đầy đủ thủ tục hồ sơ chứng từ khi
thanh toán.
Xem xét tất cả các văn bản quy định về việc kiểm soát, cấp phát, thanh toán
các khoản chi NSNN nói chung và Chương trình 135 nói riêng, chúng tôi nhận
thấy, hiện chưa có các quy định chi tiết cho các nội dung cụ thể về mua sắm tài
sản tương tự, vì chủ yếu Chương trình 135 từ trước tới nay tập trung vào việc xây
dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã nghèo, nay mới mở rộng sang việc hỗ trợ
phát triển kinh tế cho các đối tượng tại các địa bàn này. Việc mua lợn có thể áp
dụng như đối với mua sắm thiết bị trong đầu tư XDCB, tuy nhiên vẫn có những
đặc thù rất khác và có thể áp dụng linh hoạt các quy định khác (như đối với chi
thường xuyên của NSNN).
Tóm lại triển khai dự án theo phương án 1 (mua trực tiếp của nông dân) thì
mục đích, hiệu quả của Chương trình 135 là hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn cao
hơn nhiều so với phương án 2, tuy nhiên lại chưa đảm bảo đúng về thủ tục như
quy định để Kho bạc Nhà nước thanh toán cho chủ dự án. Nhưng trên thực tế việc
tuân thủ đúng các quy định về mua sắm tài sản trong trường hợp này là rất khó
thực hiện vì địa bàn thực hiện là xã thuộc diện Chương trình 135 (xa, đặc biệt khó
khăn), trình độ nông dân thấp, mặt khác nếu xét việc mua từng con lợn thì việc
đấu thầu, ký hợp đồng là không cần thiết, đặc biệt là xét về mặt hiệu quả của dự án
lại càng không hợp lý.
9
Tiểu luận Quản lý nhà nước
III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
Để tạo điều kiện cho Tổng hội thanh niên xung phong được thanh toán và

tiếp tục triển khai mua lợn cho Dự án “Làng thanh niên xung phong”, trong phạm
vi các quy định về kiểm soát cấp phát thanh toán các khoản chi NSNN thuộc
Chương trình 135, chúng tôi đề xuất hai phương án giải quyết vướng mắc trong
việc Kho bạc Nhà nước thanh toán và cấp tạm ứng tiếp cho Tổng hội thanh niên
xung phong như sau:
1. Phương án 1:
Tổng hội thanh niên xung phong phải tuân thủ đúng các quy định và phải
hoàn tất các thủ tục về đấu thầu, hợp đồng: có thể nông dân phải tổ chức thành các
nhóm cung cấp lợn, hoặc Tổng hội thanh niên xung phong phải thông qua các
Trung tâm cung cấp lợn trong tỉnh thu mua lợn của nông dân và thực hiện đấu
thầu, ký hợp đồng với số lượng lớn.
Ưu điểm: Phương án này đảm bảo đúng quy định, quy trình, thủ tục, hồ sơ,
chứng từ về chi NSNN. Kho bạc Nhà nước có thể thanh toán toàn bộ số tạm ứng
và tiếp tục cấp tạm ứng cho Tổng hội thanh niên xung phong đi mua nốt số lợn dự
kiến để “Làng thanh niên xung phong” sớm bắt tay vào việc tổ chức chăn nuôi,
phát triển sản xuất.
Nhược điểm: tính khả thi thấp, tốn kém thêm nhiều chi phí, mất nhiều thời
gian, dẫn tới việc khó đảm bảo tiến độ thực hiện dự án.
2. Phương án 2:
Trên cơ sở các hồ sơ đã có sẵn, Kho bạc Nhà nước phối hợp với Tổng hội
thanh niên xung phong hoàn thiện các hồ sơ thanh toán theo hướng:
- Tổng hội thanh niên xung phong có văn bản đề nghị thường trực chương
trình 135 cho phép triển khai mua lợn trong dân mà không mua tại các Trung tâm
lớn (không cần phải đấu thầu và ký hợp đồng cung cấp).
10
Tiểu luận Quản lý nhà nước
- Toàn bộ các giấy bán lợn viết tay có ký nhận giữa 2 bên cán bộ đoàn và bà
con nông dân được bà con mang đến chính quyền xã sở tại xác nhận, tập hợp gửi
lên Sở Tài chính - vật giá tỉnh xin ý kiến xác nhận (kể cả về đơn giá mua lợn).
- Các giấy tờ, hồ sơ nói trên chủ dự án gửi cùng với giấy đề nghị thanh toán

đến Kho bạc Nhà nước để làm thủ tục thanh toán (về tính hợp pháp, hợp lệ có thể
chấp nhận được thanh toán).
PHẦN II
NHỮNG KIẾN NGHỊ
I. KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC HOÀN THIỆN CÁC CƠ CHẾ CHINH SÁCH ĐỐI VỚI
CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN:
11
Tiu lun Qun lý nh nc
Chng trỡnh 135 thc s phỏt huy hiu qu, ý ngha v mt lõu di, cn
cú s hoch nh chớnh sỏch v ngun kinh phớ kốm theo cho Chng trỡnh, trong
ú chỳ ý n hai vn :
1- V ni dung: bờn cnh vic u t xõy dng cỏc cụng trỡnh h tng c s
nờn chuyn tp trung dn sang h tr cỏc xó c bit khú khn ny phỏt trin kinh
t c s v chuyn dch c cu kinh t, tn dng ti a cỏc th mnh ca a
phng v Nh nc tp trung h tr v vn u t, h tr v o to kin thc
khoa hc k thut, kin thc qun lý cho cỏn b c s, kin thc t chc phỏt trin
sn xut nụng nghip, cung cp hng hoỏ cụng cng
2. Cú th xõy dng nhng chng trỡnh con trong Chng trỡnh ln. Riờng
cho mt s a phng, xõy dng cỏc mụ hỡnh sn xut cú hiu qu, cỏc d ỏn
phỏt trờn cụng nghip ch bin, bo qun ti a phng
3. V ngun vn u t: kt hp cỏc ngun vn NSTW, NSP, huy ng t
dõn cựng tham gia úng gúp.
II. KIN NGH V VIC B SUNG SA I C CH QUN Lí, CP PHT
THANH TON VN NSNN V CC CHNG TRèNH D N 135 NểI RIấNG:
Hin nay cỏc vn bn quy phm phỏp lut cng nh cỏc vn bn hng dn
ca h thng Kho bc Nh nc v vic qun lý, kim soỏt cp phỏt thanh toỏn
vn Chng trỡnh 135 ch yu tp trung vo cỏc hng mc v u t XDCB, do
ú i vi cỏc trng hp mua sm tng t nh phỏt sinh trong d ỏn trờn cha
cú cỏc quy nh c th. Ngoi ra, nờn cú nhng quy nh linh hot hn i vi cỏc
trng hp a bn xa, ho lỏnh, ớt c quan, n v, cỏc giao dch ch yu gia cỏc

cỏ nhõn; vỡ vy t chc cụng tỏc u thu, lm hp ng gp nhiu khú khn.
III. MT S giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu t xây dựng cơ
sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn:
Một là: Cần tập trung nguồn vốn đầu t của Nhà nớc và huy động mọi nguồn
lực trong cộng đồng để đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng ; u tiên xây dựng các
công trình giao thông chính từ thôn, bản làng, phum, sóc đến trung tâm xã, cụm
12
Tiu lun Qun lý nh nc
xã, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ, kiên cố hoá kênh mơng để phát triển sản
xuất. Đẩy mạnh việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, xóa đói giảm
nghèo vùng dân tộc và vùng núi, đặc biệt tập trung cho các xã biên giới và các xã
khó khăn nhất thuộc chơng trình ; tạo chuyển biến cơ bản về cơ cấu ngành nghề
theo hớng phát huy lợi thế địa phơng, phát triển cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng
hóa cao.
Hai là: Tiếp tục thực hiện việc lồng ghép các nguồn vốn, các chơng trình, dự
án trên địa bàn, đặc biệt chú trọng phát huy nội lực trong tỉnh, huyện, xã để hỗ trợ
các xã, các hộ mới thoát nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực
sản xuất, gắn với giải quyết các vấn đề chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ,
tiêu thụ nông sản phẩm, chú trọng sản xuất lơng thực tại chỗ nhằm giải quyết căn
bản tình trạng đói nghèo, nâng cao thu nhập. Làm tốt công tác quy hoạch, kế
hoạch với tầm nhìn dài hơn, trớc mắt cần khẩn trơng rà soát lại quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch phát triển rừng, thủy sản đi đôi với quy hoạch thủy lợi, giao thông.
Công khai, minh bạch trong quy hoạch sử dụng đất, các nguồn vốn đầu t trên địa
bàn ; tạo điều kiện thuận lợi để ngời dân tham gia thi công, giám sát và quản lý
công trình xây dựng ở địa phơng mình.
Ba là: Đào tạo cán bộ xã, bản làng, phum sóc, phát triển nguồn nhân lực,
nâng cao dân trí cho các xã thuộc Chơng trình. Trong những năm tới cần tập trung
đào tạo, bồi dỡng cán bộ về chính trị, quản lý hành chính, kinh tế, an ninh quốc
phòng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở vùng đồng bào dân tộc miền núi.
Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát tại cơ sở để đảm bảo tiến độ và chất lợng

công trình, góp phần chấn chỉnh những sai phạm, khuyết điểm, tăng cờng hơn nữa
công tác quản lý, công khai tài chính, chống tham nhũng, thất thoát vốn Nhà nớc,
sử dụng hiệu quả vốn đầu t. Phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan và các địa ph-
ơng cần bổ sung chính sách hỗ trợ nhà ở, xoá nhà tạm, cải thiện đời sống của đồng
bào vùng đặc biệt khó khăn; tập trung giải quyết căn bản vấn đề ổn định dân c, tổ
chức định canh, định c, khắc phục tình trạng di dân tự do.
Bn là: Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc trong thực hiện chơng trình; từ
khâu xây dựng kế hoạch, đầu t, đến thiết kế, quản lý xây dựng công trình, kiểm
soát, cấp phát, thanh toán vốn đầu t đảm bảo đúng quy trình, thủ tục ; nâng cao
trình độ quản lý của cán bộ xã. Đồng thời giảm bớt thủ tục hành chính, rút ngắn
thời gian chờ đợi, xét duyệt, giảm bớt các khâu, thủ tục cho chủ đầu t và các đơn vị
thi công, tinh giảm biên chế cơ quan Nhà nớc, giảm chi phí hành chính. Lập kế
hoạch vốn và kế hoạch hiện vật phải phù hợp về tổng mức cũng nh tiến độ đầu t,
cân đối giữa nhu cầu vốn và nguồn lực có khả năng huy động. Tránh trờng hợp
thiếu vốn hoặc không cấp vốn kịp thời, ảnh hởng đến tiến độ và chất lợng công
trình.
IV. Những điều kiện thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn:
- Xác định đúng mục tiêu, đầu t đúng trọng điểm, hiệu quả: Cần lựa
chọn đầu t các công trình thiết thực, phát huy tác dụng nhanh, giải quyết kịp thời
các yêu cầu cấp bách phục vụ đời sống và sinh hoạt. Có chính sách u tiên hợp lý,
trớc hết giải quyết những nhu cầu cấp bách của ngời dân, đồng thời tạo cơ sở nền
tảng phát triển lâu dài, bền vững. Tập trung đầu t những công trình có vai trò quan
trọng, đột phá vào những vấn đề bức xúc, ách tắc nhất để thúc đẩy nhiều mặt hoạt
động kinh tế- xã hội khác. Căn cứ điều kiện tình hình cụ thể của địa phơng để xác
13
Tiu lun Qun lý nh nc
định khâu có lợi thế nhất để đầu t, hoặc khâu yếu nhất đang kìm hãm các yếu tố
phát triển kinh tế- xã hội, tạo ra tác động có tính chất dây chuyền. Cần có quan
điểm phát triển có hệ thống, bền vững. Định hớng đầu t cần căn cứ trên quy hoạch

tổng thể và chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dài hạn của địa phơng,
các công trình phải đảm bảo tính hệ thống, bổ trợ, phục vụ lẫn nhau và phù hợp với
xu hớng phát triển trong tơng lai, bố trí đủ nguồn lực cho việc vận hành, duy tu,
bảo dỡng đảm bảo khai thác sử dụng công trình đạt hiệu quả và tuổi thọ công
trình. Chiến lợc, kế hoạch đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phải kết hợp chặt chẽ,
thống nhất với các chơng trình mục tiêu khác trên địa bàn để bổ sung, hỗ trợ lẫn
nhau. Triệt để tiết kiệm, chỉ đầu t những hạng mục cần thiết để giảm chi phí, đảm
bảo chất lợng, tránh phô trơng hình thức. Chơng trình phải dựa trên cơ sở sự gắn
kết giữa nhà nớc và nhân dân các xã trên địa bàn, nhân dân phải đợc tham gia
trong mọi mặt hoạt động và các khâu công việc có khả năng, từ lập quy hoạch, kế
hoạch đầu t, huy động nguồn lực, thực hiện xây dựng, kiểm tra giám sát, sử dụng,
bảo vệ công trình. Việc sử dụng, hởng lợi cần đảm bảo tính hiệu quả và công bằng
giữa các nhóm, khu vực dân c. Hiện nay, nguồn lực trong dân còn hạn chế nhng
đây sẽ là những nguồn lực cơ bản và lâu dài, quyết định sự phát triển kinh tế- xã
hội miền núi.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ của các ngành, tăng cờng trách nhiệm, nâng
cao vai trò của cơ quan chủ quản chơng trình: Thực hiện tập huấn, hớng dẫn
sâu sát, cụ thể các nghiệp vụ liên quan cho đội ngũ cán bộ cơ sở thuộc Ban quản
lý, Ban giám sát, kể cả các cơ quan chức năng của huyện. Phát huy vai trò của Ban
dân tộc và miền núi trong vai trò là cơ quan đầu mối, chủ trì tổ chức phối hợp hoạt
động, tăng thêm quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan này: giao nhiệm vụ chuyên
trách quản lý công tác đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã; tham mu cho các cấp
thẩm quyền giải quyết các vớng mắc phát sinh; kiểm tra, giám sát, đôn đốc các cơ
quan chức năng trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc phân công.
- Nâng cao nhận thức, t tởng cho cán bộ, nhân dân các xã đặc biệt khó
khăn: Nâng cao nhận thức, t tởng của cán bộ, nhân dân các vùng đặc biệt khó
khăn đối với việc thực hiện chơng trình là vấn đề hết sức quan trọng quyết định t t-
ởng chỉ đạo cũng nh trong cả quá trình tổ chức thực hiện tại cơ sở. Đẩy mạnh công
tác thông tin tuyên truyền, vận động nhân dân các xã tham gia xây dựng, kiểm tra
và quản lý sử dụng công trình. Tập huấn, hớng dẫn, tạo điều kiện cho nhân dân có

thể chủ động và có đủ năng lực để tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng công trình,
giám sát quá trình đầu t, thi công và sử dụng, bảo vệ công trình. Các cấp chính
quyền địa phơng phải thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, điều hành, đôn đốc, tổ chức
phối hợp giữa các ngành chức năng đảm bảo đồng bộ và thống nhất cả về nội
dung, thời gian, tiến độ thực hiện. Rà soát, giảm thiểu các khâu thủ tục mang tính
hình thức, gây cản trở, ách tắc.
- Thực hiện chính sách u đãi đối với các cá nhân và đơn vị thực hiện ch-
ơng trình: Có chính sách u tiên đúng mức, thoả đáng nhằm tạo điều kiện khuyến
khích về vật chất, tinh thần cho cán bộ thực hiện chơng trình, nhất là cán bộ trí
thức trẻ, thanh niên tình nguyện công tác tại các xã vùng cao, vùng sâu; quy
hoạch, sử dụng cán bộ đã trải qua thử thách và có cống hiến đối với miền núi một
cách hợp lý, công bằng. Cần có cơ chế, chính sách hợp lý đối với các đơn vị nhận
thầu nh: tạo điều kiện về ứng vốn, thanh toán cho các đơn vị, xây dựng hệ thống
đơn giá, định mức về vật liệu, nhân công, vận chuyển, định mức hao hụt vật liệu
phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng.
14
Tiu lun Qun lý nh nc
PHN III
KT LUN
Nâng cao hiệu quả vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó
khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa đang là một trong những vấn đề bức xúc trong
chiến lợc xoá đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc. Qua toàn bộ những vấn đề đ-
ợc trình bày, đề tài nghiên cứu đã giải quyết cơ bản các yêu cầu đặt ra, thể hiện
trên các nội dung sau:
- Khái quát hoá những vấn đề lý luận về đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã
đặc biệt khó khăn: vai trò của cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội; sự
cần thiết của việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn miền núi
và vùng sâu, vùng xa; cơ chế quản lý vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa hiện nay.
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ sở

hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên cả ba phơng diện: tình hình tổ chức triển
khai thực hiện của các cơ quan chức năng, công tác triển khai các dự án đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng, công tác quản lý, kiểm soát thanh toán vốn của Kho bạc Nhà
nớc.
- Đánh giá kết quả thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt
khó khăn; nêu rõ những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện, từ công tác triển
khai thực hiện, công tác kiểm soát thanh toán vốn của Kho bạc Nhà nớc, và đặc
biệt là cơ chế chính sách. Thông qua việc phân tích rõ những nguyên nhân ảnh h-
ởng đến hiệu quả đầu t của chơng trình, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm
trong quá trình thực hiện.
- Khái quát chung về những định hớng nhằm nâng cao hiệu quả của Chơng
trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn. Trên cơ sở định hớng và
những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn, đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn; đồng thời,
xác định rõ những điều kiện thực hiện các giải pháp, nhằm đảm bảo hiệu quả và
tính khả thi.
Chơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn đợc giới hạn
bởi những mục tiêu cụ thể, trong giai đoạn cụ thể (1999-2005). Tuy nhiên, thực
trạng và nhu cầu về các công trình cơ sở hạ tầng ở các xã 135 hiện nay vẫn đang là
vấn đề hết sức bức xúc. Việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó
khăn tất yếu phải đợc tiếp tục triển khai, với những mục tiêu cao hơn, phạm vi rộng
lớn hơn. Với ý nghĩa đó, đề tài không chỉ giới hạn trong phạm vi Chơng trình 135,
mà còn nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn, đa ra khuyến nghị về cơ
chế, chính sách áp dụng đối với công tác đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã
nông thôn, miền núi nớc ta nói chung.
Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng
sâu, vùng xa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nớc trong
chiến lợc xoá đói, giảm nghèo, có vai trò rất quan trọng thúc đẩy phát triển kinh
tế- xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả vốn đầu t, khai thác khả
năng nguồn lực hiện có thì vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Với mong muốn

góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu t của chơng trình, trong đó có nội
dung kiểm soát thanh toán vốn đầu t của hệ thống Kho bạc Nhà nớc, hy vọng các
giải pháp đề xuất trên đây sớm đợc nghiên cứu và triển khai áp dụng trong thực
15
Tiu lun Qun lý nh nc
tiễn. Với tỡnh hung t ra di dng tiu lun, trong điều kiện nghiên cứu thực
tiễn có hạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những mặt hạn chế nhất định. Chúng
tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của lãnh đạo, cán bộ quản lý và đồng nghiệp
để tiếp tục hoàn thiện tiu lun này đợc tốt hơn.
Tụi xin chõn thnh cỏm n s quan tõm ca Hc vin HCQG v cỏc thy cụ
giỏo, Trung tõm o to ca B Ti chớnh, c quan KBNN v cỏc ng nghip ó
to iu kin cho tụi c tham gia khoỏ hc v hon thnh Tiu lun qun lý nh
nc: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các
xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa" ny./.
H Ni, ngy 08 thỏng 07 nm 2006
HC VIấN
Nguyn Hng Hnh

TI LIU THAM KHO
1. Quyt nh 135/1998/Q-TTg ngy 31.7.1998 ca Th tng Chớnh ph phờ
duyt Chng trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi cỏc xó c bit khú khn min nỳi
v vựng sõu, vựng xa.
16
Tiu lun Qun lý nh nc
2. Quyt nh s 138/2000/Q-TTg ngy 29.11.2000 v vic hp nht d ỏn nh
canh nh c, d ỏn h tr dõn tc, chng trỡnh xõy dng trung tõm cm xó vo
Chng trỡnh 135.
3. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về ban hành Quy
chế quản lý đầu t và xây dựng.
4. Thụng t liờn tch s 666/2001/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngy 23.8.2001

ca Liờn B hng dn qun lý u t v xõy dng cụng trỡnh h tng thuc
Chng trỡnh 135
5. Thụng t s 44/2003/TT-BTC ngy 15.5.2003 hng dn vic qun lý, thanh
toỏn vn u t v vn s nghip cú tớnh cht u t v xõy dng thuc ngun vn
NSNN
6. Thụng t s 79/2003/TT-BTC ca B Ti chớnh hng dn vic qun lý, cp
phỏt, thanh toỏn cỏc khon chi NSNN.
7. Thụng t s 12/2000/TT-BXD ngy 25.10.2000 ca B Xõy dng hng dn
qun lý chi phớ TXD cụng trỡnh h tng thuc Chng trỡnh 135
8. Cỏc vn bn hng dn ca KBNN v quy trỡnh kim soỏt, cp phỏt thanh toỏn
cỏc khon chi NSNN v caho cỏc cụng trỡnh thuc Chng trỡnh 135
9. Bỏo cỏo s kt 5 nm thc hin Chng trỡnh 135 ca U ban dõn tc.
10. Chng trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi cỏc xó c bit khú khn giai on
2006-2010 (d tho do U ban dõn tc son tho).
11. Cỏc ti liu liờn quan khỏc.
17

×