Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kiểm soát chi qua kho bạc Tiểu luận quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.41 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Thực hiện chủ trơng đổi mới nền kinh tế do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI đề ra, đất nớc ta đã có những chuyển biến sâu sắc trên tất cả các mặt: kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội. Trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã
hội, ngân sách Nhà nớc là một công cụ điều chỉnh vĩ mô cực kỳ quan trọng của
Nhà nớc. Đổi mới ngân sách Nhà nớc không chỉ là đổi mới cơ chế phân cấp ngân
sách, các phơng pháp cân đối ngân sách, đổi mới quy trình ngân sách mà còn
phải đổi mới cả phơng thức quản lý thu, chi ngân sách Nhà nớc. Trong đó, kiểm
soát chi ngân sách Nhà nớc là một vấn đề cơ bản trong quản lý điều hành ngân
sách Nhà nớc.
Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN là mối quan tâm hàng đầu của
đảng, nhà nớc và của các ngành các cấp với mụct tiêu là các khoản chi NSNN
phải đợc Kho bạc kiểm soát bảo đảm đúng mục đích, có dự toán đợc duyệt. Làm
ttốt công tác kiểm soát chi NSNN có ý nghĩa rất quan trọng, tập trung mọi nguồn
lực tài chính để phát triển kinh tế xã hội, chống các hiện tợng tiêu cực, chi tiêu
lãng phí góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, lành mạnh hóa nền Tài
chính Quốc gia, thúc đẩy công cuộc cải cách bộ máy hành chính và cơ chế quản
lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nuức ta. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có những vấn đề mới nẩy sinh, quá
trình điều hành ngân sách Nhà nớc nói chung, kiểm soát chi ngân sách nói riêng
còn nhiều trờng hợp rất phức tạp và căng thẳng. Những đổi mới trong chính sách
thu, chi ngân sách còn mang tính chất tình huống, cha có chính sách cơ bản và
toàn diện để ngân sách Nhà nớc thực sự là công cụ quan trọng nhất trong việc
điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hớng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. Thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, trong những
năm qua, việc kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc Nhà nớc đã có những thành
tích đáng kể, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hành tiết kiệm và giải
quyết nhiều vấn đề xã hội. Tuy vậy, việc kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc
Nhà nớc còn có những vấn đề cha phù hợp, trong nhiều trờng hợp còn bị động,
nhiều vấn đề cấp bách không đợc đáp ứng kịp thời hoặc cha có quan điểm xử lý
thích hợp. Các cơ quan, đơn vị liên quan đến việc sử dụng kinh phí ngân sách cấp


phát cha thực sự tự giác thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, còn tìm cách đối phó
với việc kiểm soát chi qua kho bạc, dẫn đến số liệu báo cáo sai thực tế, làm giảm
tính tích cực của công cụ tài chính trong quản lý kinh tế, xã hội.
Đó là vấn đề hết sức bức xúc về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý
tài chính khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng.
Giải quyết vấn đề này là góp phần tăng cờng việc thực hiện Luật ngân sách
Nhà nớc, làm cho công tác kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc Nhà nớc có hiệu
quả, đồng thời đảm bảo sự trung thực về số liệu, phản ánh chi ngân sách đúng
thực tế phát sinh.
Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết
hiện nay, tiểu luận đợc chọn của chúng tôi mang đề tài:Một số giải pháp hoàn
thiện cơ chế kiểm soát chi ngân sách nhà nớc qua Kho bạc nhà nớc. Trong phạm
vi bài tiểu luận này, chúng tôi không thể nêu lên hết cơ sở lý luận, thực trạng
công tác kiểm soát chi, đa ra hệ thống các giải pháp tiếp tục hoàn thiện công tác
kiểm soát chi, mà chỉ nêu lên một số tình huống điển hình đã phát sinh trong quá
trình tổ chức thực hiện kiểm soát chi tại Thanh Hoá, từ đó đa ra một số giải pháp
và kiến nghị của mình đối với nội dung nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận đợc trình bày trong 4 phần
Phần 1: Diễn biến sự việc.
Phần 2: Phân tích diễn biến sự việc.
Phần 3: Phơng án xử lý sự việc.
Phần 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm soát
chi qua Kho bạc nhà nớc.
Phần thứ nhất
Diễn biến sự việc
Ngày 23 tháng 12 năm 2001 Bệnh viện P nhận đợc giấy thông báo hạn mức
kinh phí do cơ quan Tài chính cấp vào chong 023 loại 15 khảon 06 mục 145 số
tiền 630.000.000 đồng với nội dung cấp cho đơn vị để thực hiện mua máy chụp
cát lớp. Và đợc cấp khảon chi thờng xuyên chơng 023 laọi 15 khoản 06 mục 110
là mục vật t văn phòng phẩm số tiền 20.000.000 đồng.

Đến ngày 27 tháng 12 năm 2001 sau khi Kho bạc T nhập thông báo Hnạ
mức kinh phí cho đơn vị Kế toán bệnh viện P đem chứng từ đến Kho bạc T để
rút tiền gồm các chứng từ sau :
- Một bộ giấy rút HMKP bằng chuyển khoản chơng 023 laọi 15 khảon 06
mục 145 số tiền 600.000.000 đồng với hình thức tạm ứng, nội dung tạm ứng mua
máy chụp cat lớp kèm theo biên bản chỉ định thầu và hợp đồng kinh tế mua bán
giữa 2 bên A và B chuyển tiền cho công ty cổ phần vật t thiết bị y tế mở tài
khảon tại Ngân hàng thong mại K.
- Một bộ giấy rút HMKP bằng tiền mặt chơng 023 laọi 15 khảon 06 mục
145 số tiền 30.000.000 đồng với hình thức tạm ứng, nội dung tạm ứng mua máy
chụp cắt lớp.
- Một bộ giấy rút HMKP ngân sách bằng tiền mặt tam ứng khoản đợc cấp từ
chong 023 loại 15 khoản 06 mục 110 số tiền 20.000.000 đồng nội dung mua văn
phòng phẩm .
Kế toán Kho bạc T sau khi kiểm tra các giấy tờ mà bệnh viện P đem đén
kiểm tra đúng mẫu dấu, chữ ký khớp đúng với mẫu dấu, chữ ký đã đăng ký với
Kho bạc và kiểm tra hợp đồng, biên bản chỉ định thầu đối với khoản tạm ứng
mua máy chụp cắt lớp đã làm thủ tục cho bệnh viện P đợc tạm ứng 3 món tiền
trên với yêu cầu đơn vị phải hoàn tất thủ tục thanh toán các khoản tạm ứng trớc
ngày 31 tháng 12 năm 2001.
Tuy nhiên đến cuối giờ ngày 31 tháng 12 năm 2001 đơn vị đã không đem hồ
sơ chứng từ để thanh toán tạm ứng với Kho bạc. Sau khi đợc kho bạc đôn đốc
nhiều lần đến ngày 30 tháng 01 năm 2002 đơn vị đem hồ sơ đến thanh toán gồm
bảng kê chứng từ thanh toán chong 023 laọi 15 khoản 06 mục 145 nội dung mua
máy căt lớp, chong 023 laọi 15 khảon 06 mục 110 nội dung mua máy cát lớp. Kế
toán Kho bạc Không chấp nhậnk thanh toán khoản tạm ứng này do mua sắm tài
sản cố định đơn vị cha trình đợc hoá đon, đồng thời với món tiền 20.000.000
đồng mục 110 thanh toán vói nội dung mua sắm TSCĐ là sai chế độ.
đến ngày 10 tháng 02 năm 2002 đợn vị đem giấy đề nghị thanh toán kèm
bảng kê chứng từ thanh toán chong 023 laọi 15 khoản 06 mục 110 đến thanh toán

với nội dung mua văn phòng phẩm, chong 023 laọi 15 khảon 06 muc 145 kèm
theo hoá đơn giá trị máy chụp cắt lớp là 630.000.000 đồng. Đói vói khoản mua
văn phòng phẩm kế toán Kho bạc yêu cầu cho xem hóa đơn vì việc mua văn
phòng phẩm nhiều tiền, sau đó đơn vị đã trình đợc hóa đơn và đã đợc kế toán kho
bạc T chấp nhận thanh toán các khoản chi này.
Đến ngày 15 tháng 02 năm 2002 thấy nhận thấy dấu hiệu đơn vị chi chạy
ngân sách cuối năm, Kho bạc T tiến hành kiểm tra tồn quỹ tiền mặt của đơn vị
theo quy định tại thông t số của Boọ Tài chính thì phát hiện đợc khoản tiền
20.000.000 đồng đợc cấp để mua van phòng phẩm bệnh viện P đã dùng vào việc
chi tiền công tác phí còn khoản rút bằng tiền mặt chuơng 023 loại 15 khoản 06
muc 145 thì đợc benh viện P chi tiền Tết cho cán bộ CNV thể hiện trên chứng từ
chi tại đơn vị. Nh vậy thực chất bênh viện P chỉ mua máy cắt lóp với số tiền là
600.000.000 đồng. Còn số tiền 30.000.000 đồng đợc cấp ở mục 145 và
20.000.000 đồng đợc cấp ở mục vật t văn phòng phẩm đơn vị đã dùng sai mục
đích. Vấn đề đặt ra ở đâylà trách nhiêm các các cá nhân trớcn vấn đề này nh thế
nào và thực trạng khó khăn trong công tqác kiểm soát chi của Kho bạc.
Phần thứ hai
Phân tích diễn biến sự việc
Qua sự việc nêu trên chúng ta thấy đây là hiện tợng lập chứng từ sai thực tế
phát sinh tại đơn vị sử dụng ngân sách nhà nớc mà cụ thể là bệnh viện P.
- Đối với khoản đợc cấp ở chơng 023 laọi 15 khảon 06 mục 145 nagy từ đầu
đơn vị đã có ý định chi sai mục đích khảon tiền đợc cáp bằng cách thoả thuận
với đơn vị cung cấp hành hóa dịchu vụ ghi sai giá bán trên hóa đơn nhằm hợp
thức hoá chứng từ.
- đôứi với khoản chi đợc cấp ở chong 023 loạiu 15 khoản 06 mục 110 đơn vị
đã dùng biện pháp mua hóa đơn giả để che giấu hành vi chi sai noọi duing của
mình nhằm qua mặt kiểm soát của kế toán Kho bạc nhà nơcds.
Trách nhiệm trên chủ yêu do th trởng bệnh viện P phải chịu trách nhiệm trớc
pháp luật về hành vi sai luật của mình.bời vì chứng từ kế toán là cơ sở để chứng
minh một hoạt động kinh tế phát sinh đã hoàn thành và đã đợc thực hiện. chứng

từ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc là trung thực và kịp thời. Khi một chứng từ bị
xuyên tạc, phản ánh sai sự thật sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng, gây thất thoát
tiền của Nhà nớc, tạo điều kiện cho sự lợi dụng để mu lợi cá nhân.
Trong trờng hợp này đơn vị đã lập chứng từ sai thực tế đa đến kho bạc Nhà
nớc để thực hiện kiểm soát chi ngân sách, tuy cha có dấu hiệu vụ lợi cá nhân nh-
ng đó là hành vi vi phạm pháp luật, nếu không có sự ngăn chặn, thì đến một lúc
nào đó việc dựng chứng từ khống để tham ô tại các đơn vị là điều khó tránh khỏi.
Trong công tác kế toán nói chung, quản lý, điều hành ngân sách Nhà nớc mà
cụ thể là quản lý chi ngân sách, chứng từ sai sự thật sẽ không thể có số liệu chính
xác để lập báo cáo kế toán. Từ đó, số liệu tổng hợp phản ánh không đúng thực
trạng kinh tế - xã hội, số liệu đó không có tác dụng trong công tác kế hoạch.
Đối với những ngời làm công tác kế toán, Pháp lệnh kế toán thống kê đợc
công bố theo Lệnh số 6 LCT/HĐNN ngày 20/5/1988 là văn bản pháp quy quan
trọng nhất hiện nay, quy định những vấn đề có tính nguyên tắc và chuẩn mực căn
bản về tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán.
Chứng từ kế toán là phơng tiện quan trọng của công tác kế toán, chứng từ
phải lập đúng mẫu quy định, ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng sự thật, chính xác
mọi hoạt động kinh tế, tài chính đã phát sinh. Pháp lệnh kế toán thống kê quy
định nghiêm cấm mọi hành vi giả mạo chứng từ, lập chứng từ sai sự thật.
Trong công tác quản lý ngân sách Nhà nớc nói chung, quản lý chi ngân
sách nói riêng, đều phải thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán. Tất cả
các chứng từ kế toán liên quan đến ngân sách Nhà nớc phát sinh ở bất cứ nơi nào,
trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội thuộc các ngành, đều phải đợc thống
nhất thực hiện qua kho bạc Nhà nớc.
- Về phia Kho bạc T còn lỏng lẻo trong công tác kiểm soát chiđack biệt là
công tác kiểm soát trớc, vì nếu thực hiện tốt ccông tác kiểm soát chi thì Kho bạc
T sẽ không cho bẹnh viện P tạm ứng bằng tiền mặt khoản tiền 30.,000.000 đồng
từ mục 145 vì căn cứ theo giá trị hợp đồng để buộc đơn vị phải chuyển khoản hết
số tiền treong hợp đồng chứ không dùng tiền mặt để thanh toán tạo cơ họi cho
đơn vị chi sai mục đích và mới thực hiện kiểm soát chi NSNN theo luật định.

Tại thông t số 40/1998/TT/BTC ngày 31/3/1998 đã nêu: Tất cả các khoản
chi ngân sách Nhà nớc phải đợc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau quá trình
cấp phát, thanh toán. Các đơn vị sử dụng sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc
phải mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan
tài chính, kho bạc Nhà nớc trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân
sách Nhà nớc.

- Về phái cơ quan tài chính cáp phát kinh phí muộn đã tạo điều kiện cho các
đơn vị sử dụng ngân sách nhà nớc coi hội chi chạy kinh phí ngân sách.
Sở dĩ có hiện tọng đơn vị lập sai chứng từ thực tế nh trên theo tôi có các
nguyên nhân cchủ yếu sau đây :
Theo quy định của Luật ngân sách Nhà nớc, việc chi tiêu kinh phí ngân sách
cấp phát, các đơn vị đều phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính và
kho bạc Nhà nớc. Chi ngân sách bằng lệnh chi thuộc ngân sách cấp nào thì do cơ
quan tài chính cấp đó trực tiếp kiểm soát và thanh toán, kho bạc Nhà nớc thực
hiện việc xuất quỹ ngân sách của cấp đó theo yêu cầu của cơ quan tài chính. Cấp
phát bằng hạn mức kinh phí, thì thông báo của cơ quan tài chính hoặc giấy phân
phối của cơ quan quản lý cấp trên cha phải là chứng từ để xuất quỹ ngân sách,
kho bạc mới hạch toán vào nguồn kinh phí đợc phép chi của đơn vị. Khi đơn vị
lập giấy rút hạn mức kinh phí gửi kho bạc Nhà nớc, đó mới là chứng từ để thực
hiện kiểm soát chi ngân sách và là cơ sở xuất quỹ ngân sách.
Thực tế tại đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cấp là lập chứng từ kịp thời và
đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhng khi đa chứng từ đến kho bạc
Nhà nớc để thực hiện việc kiểm soát chi ngân sách thì đơn vị lập chứng từ khác.
Sở dĩ có việc này là do một số nguyên nhân sau:
Một là, Sự bó buộc của cơ chế.
Kế hoạch, dự toán đơn vị lập không phù hợp thực tế, không đợc đáp ứng
đủ các yêu cầu chi tiêu, thờng do cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản cấp trên
phân bổ, thiếu cơ sở khoa học và mang nặng tính chủ quan. Do đó việc sử dụng
kinh phí đợc cấp thoát ly dự toán đợc duyệt là điều khó tránh khỏi và nhiều trờng

hợp đơn vị phải sử dụng mục này để chi cho mục khác. Đối với chứng từ phát
sinh thuộc 09 mục chi chủ yếu đơn vị không đợc lấy mục này chi cho công
việc thuộc mục khác khi cha đợc cơ quan trực tiếp thông báo hoặc phân phối kinh
phí điều chỉnh gửi kho bạc Nhà nớc. Theo quy định, đơn vị có thể
thực hiện chi thẳng (Nếu có đầy đủ hồ sơ, chứng từ gốc) hoặc tạm ứng kinh phí
đợc cấp theo thông báo hay giấy phân phối hạn mức kinh phí. Trờng hợp tạm ứng
về đơn vị sử dụng linh hoạt, đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi tiêu thực tế, nhng
thờng chi không phù hợp mục đợc cấp và đơn vị phải lập chứng từ theo mục đợc
thông báo, sai thực tế phát sinh. Mục đích của việc lập chứng từ sai thực tế là
nhằm đối phó với công tác kiểm soát chi của kho bạc Nhà nớc cho xong việc
thanh toán, những chứng từ này không có giá trị pháp lý đối với đơn vị sử dụng
ngân sách.
Chú thích tại trang 5.
Một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu không phù hợp.
Thực tế hiện nay, một số các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của Nhà
nớc quy định không sát thực tế, các đơn vị thờng tìm cách làm sai lệch chứng từ
để đảm bảo yêu cầu cho công việc.
Ví dụ: Chế độ chi hội nghị quá thấp, đơn vị thờng tăng số lợng đại biểu hoặc
tăng số ngày hội nghị để thanh toán.
Chế độ do Trung ơng quy định không phù hợp thực tế, địa phơng lại quy
định lại, gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý tài chính, ngân sách.
Hai là, Nhà nớc cha chuẩn hoá đợc hệ thống chứng từ kế toán trong các lĩnh
vực hoạt động kinh tế, xã hội.
Đối với các đơn vị kinh doanh, thực hiện chế độ kế toán tơng đối đầy đủ, sử
dụng hoá đơn bán hàng theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính phát hành, các
đơn vị sự nghiệp sử dụng biên lai thu tiền theo quy định của Bộ Tài chính, còn
đối với hàng hoá của các hộ buôn bán nhỏ và hàng nông sản của nông dân đem
bán thì không có hoá đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính. Việc mua
bán các loại hàng này đa số là không có chứng từ, hoặc chứng từ viết theo hình
thức giấy biên nhận, không đảm bảo đúng mẫu chứng từ kế toán theo chế độ quy

định. Vì vậy, cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cấp mua hàng bằng
giấy biên nhận viết tay dùng làm chứng từ gốc thanh toán tại đơn vị và lập chứng
từ khác, đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính để thực hiện kiểm soát chi qua kho
bạc.
Ba là, Cán bộ, công chức Nhà nớc làm công tác quản lý tài chính ở các đơn
vị cha nhận thức đúng đắn và đầy đủ Luật ngân sách Nhà nớc và các quy định
của Nhà nớc về chế độ tài chính.
Tại thông t số 40 /1998/TT/BTC ngày 31/3/1998 quy định: Các đơn vị thụ h-
ởng ngân sách là những cơ sở trực tiếp thực hiện chi tiêu kinh phí đợc cấp từ ngân
sách Nhà nớc, phải mở tài khoản tại kho bạc, chịu sự kiểm tra của cơ quan tài
chính, kho bạc Nhà nớc.
Những năm qua, đa số cán bộ lãnh đạo ở các cơ quan, đơn vị không sâu về
công tác quản lý tài chính, coi thờng nguyên tắc, nhiều cán bộ kế toán cha đợc
đào tạo chính quy, có hệ thống, nghiệp vụ non yếu không nắm vững chế độ tài
chính, thiếu sự linh hoạt, sáng tạo trong nghiệp vụ. Do đó, công tác lập dự toán
thiếu cơ sở khoa học, xa rời thực tế, khó thực hiện, việc chi tiêu kinh phí đợc cấp
không căn cứ chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc, và dẫn đến làm liều
nhằm đối phó với việc kiểm soát chi ngân sách của kho bạc Nhà nớc.
Vấn đề kiểm soát việc chi tiêu kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp phát là
một yêu cầu không thể thiếu đợc trong quản lý kinh tế xã hôị theo pháp luật. Luật
ngân sách Nhà nớc mới ban hành và thực hiện trong một thời gian ngắn, kiểm
soát chi ngân sách qua kho bạc cũng là một vấn đề mới, cha đợc tuyên truyền
rộng rãi, việc thực hiện luật thiếu tự giác, cha thực sự đi vào đời sống xã hội. Sau
hơn ba năm thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, các cơ quan, đơn vị và cá nhân
liên quan cha nhận thức đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong chấp hành
luật, nhiều trờng hợp còn cho là việc kiểm soát chi ngân sách là gây khó khăn,
phiền hà.
Tại khoản 2 điều 5 Luật ngân sách Nhà nớc quy định điều kiện chi ngân
sách là: Đã có trong dự toán ngân sách đợc duyệt, đúng chế độ tiêu chuẩn định
mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định, đã đợc thủ trởng đơn vị sử

dụng ngân sách chuẩn chi. Ngoài ra còn một số khoản chi phải thực hiện đấu
thầu theo quy định.
Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách Nhà nớc đợc duyệt, đúng chế
độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định và đã đợc
thủ trởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc chuẩn chi.
Công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc phải đợc thực hiện trên cơ sở kế
hoạch đợc các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt. Việc lập và giao kế hoạch cho
các đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách Nhà nớc nói chung, đợc thông báo theo
chi tiết từng mục của mục lục ngân sách Nhà nớc. Đơn vị lập chứng từ rút tiền tại
kho bạc Nhà nớc theo số đợc cấp đúng theo từng mục trong thông báo trên
nguyên tắc tiền nào việc đó, không đợc lấy mục này để chi vào công việc thuộc
mục khác. Trong quá trình hoạt động, việc sử dụng kinh phí đợc cấp không phù
hợp với từng mục ghi trong dự toán thờng rất phổ biến, do đó đơn vị dự toán bị
động, lúng túng và tìm cách đối phó, gây khó khăn cho công tác kiểm soát chi
ngân sách của kho bạc Nhà nớc.
Trong thực tế có nhiều trờng hợp phức tạp, nhng nổi bật nhất là việc lợi dụng
khe hở của chế độ, lập chứng từ sai thực tế để đối phó với việc kiểm soát chi ngân
sách cần phải đợc quan tâm giải quyết.
Trong công tác quản lý tài chính, việc lập dự toán còn nặng tính chủ quan,
không lờng hết những vấn đề thực tế có thể phát sinh, vì vậy kế hoạch thoát ly
thực tế là điều khó tránh khỏi. Nhiều trờng hợp không đợc ghi trong dự toán, đơn
vị rút tiền từ các mục đợc duyệt về chi tiêu cho các nhu cầu thực tế, những
Các mục chi chủ yếu gồm: Mục lơng, mục phụ cấp lơng, mục học bổng sinh và hoạt phí, mục
thởng, mục các khoản đóng góp, mục hội nghị, mục sửa chữa thờng xuyên TSCĐ, phục vụ công tác
chuyên môn và duy tu, bảo dỡng các công trình cơ sở hạ tầng, mục sửa chữa lớn TSCĐ và các công
trình cơ sở hạ tầng và mục mua sắm TSCĐ dùng cho công tác chuyên môn.
nhu cầu đó thực sự cần thiết cho hoạt động của đơn vị, nhng theo Luật ngân sách
Nhà nớc sử dụng sai mục đợc cấp trong thông báo thì kho bạc không thanh toán.
Trên cơ sở chứng từ hợp pháp, hợp lệ, kho bạc Nhà nớc kiểm soát chi ngân
sách theo các điều kiện trên, không kiểm tra đợc sự trung thực của nghiệp vụ ghi

trên chứng từ. Lợi dụng khe hở này, có những trờng hợp các đơn vị sử dụng kinh
phí ngân sách cấp đã dựng chứng từ sai thực tế phát sinh, hợp pháp hoá theo đúng
mẫu quy định và đầy đủ mọi thủ tục để đối phó với việc kiểm soát chi ngân sách
qua kho bạc Nhà nớc. Nh vậy, theo quy định tại Khoản 3 Điều 27 của Luật ngân
sách Nhà nớc thì đơn vị đã cố tình vi phạm Điều 15 của Điều lệ tổ chức kế toán
Nhà nớc đợc ban hành kèm theo nghị định số 25 - HĐBT ngày 18/3/1989 của
Hội đồng Bộ trởng (Nay là Chính phủ).
Nguyên nhân làm phát sinh trờng hợp này là từ sự bó buộc của chế độ quy
định, thủ tục hành chính rờm rà, phức tạp, không hợp lý, làm cho đơn vị bị động,
lúng túng và dẫn đến việc vi phạm luật ngân sách Nhà nớc.
Trong khi Nhà nớc quy định về chế độ quản lý các loại hoá đơn, chứng từ rất
chặt chẽ, nhng việc quản lý hoá đơn thuế do Bộ Tài chính phát hành lại rất lỏng
lẻo. Hiện tợng mua, bán từng tờ hoá đơn lẻ trên thị trờng khá phổ biến, do đó đã
tạo điều kiện cho đơn vị dự toán dựng chứng từ giả hợp lệ, hợp pháp để đối
phó với việc kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc Nhà nớc.
Từ thực trạng trên, đòi hỏi phải có những cải tiến, bổ sung, sửa đổi những
quy định cha phù hợp trong quá trình thực hiện. Đồng thời với việc tăng cờng
kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc Nhà nớc, phải đảm bảo môi trờng pháp lý
lành mạnh nhằm tạo sự chủ động cho đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc.
Phần thứ ba
Một số phơng án xử lý
Đối với trờng hợp cụ thể : Bệnh viện P.
Phơng án thứ nhất : Đề nghị với cơ quan tài chính xuất toán khoản tiền
20.000.000 đồng bệnh viện P đợc cấp ở chơng 023 loại 15 khoản 06 mục 110 và
khoản tiền 630.000.000 đồng đợc cấp ở chơng 023 loại 15 khoản 06 mục 145
đồng thòi báo cho cơ quan chủ quản cấp trên của đon vị có hình thúc xử lý kỷ
luật thích đáng đôí với thủ trởng và kế toán bệnh viện P Phơng án này có u điểm
là đã thu hồi đợc số tiền Nhà nớc cấp mà đơn vị sử dụng sai mục đích. Tuy nhiên
nó có nhợc điểm đó là trong 630.000.000 đồng bệnh viện P đã sử dụng
600.000.000 đồng để mua máy chụp cát lóp phục vụ cho công việc chuyên môn

của bệnh viện nên nếu xuất toán cả số tiền này thì gây khó khăn cho công cuộc
hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng tạo sự thiệt thòi
cho công dân.
Phơng án thứ hai : Xuất toán khoản tiền 20.000.000 đồng đợc cấp ở chong
023 loại 15 khoản 06 mục 110 và khoản tiênf 30.000.000 đồng đợc cấp ở chơng
023 loại 15 khoản 06 mục 145 ( đơn vị đã tạm ứng bằng tiền mặt ) và có biện
pháp xử lý kỷ luật thích đáng đối với thủ trởng và kế toán bệnh viện P . Phơng án
này cũng có u điểm là đã thu hồi đợc tiền cho Nhà nớc đối với khảon chi sai mục
điáhc tuy nhiên nó có nhựoc điểm là đã không động viên đợc tinh thần làm việc
của cán bộ công nhân viên bệnh viện P do 20.000.000 đồng cấp ở mục 110 đơn
vị sử dụng vào việc chi thanh toán công tác phí cho cán bộ trong đơn vị.
Phơng án thứ 3 : xuất toán khoản tiền 30.000.000 đồng đợc cấp ở chong
023 loại 15 khảon 06 mục 145 vì chi phí sai mục đích, đói với khảon tiền
20.000.000 đồng đợc cấp ở chơng 023 loại 15 khảon 06 mục 110 thì cho phép
đơn vị đợc điều chỉnh mục chi cho đúng với nội dung đã chi. Theo tôi phơng án
này có u điểm nhất do đã xử lý đúng khảon chi sai mục đích không thục hành
công cuộc tiết kiếm mà Chính phủ đã ban hành và đã tạo điều kiện cho đơn vị
thực hiện chi đúng khoản chi cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị.

3.1 Các phơng án xử lý, chấm dứt việc lập chứng từ sai thực tế.
3.1.1 Phơng án thứ nhất.
Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong thực hiện Luật ngân sách Nhà
nớc.
Phơng án này đòi hỏi nâng cao chất lợng các văn bản quy định về Luật
ngân sách Nhà nớc, đồng thời tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong các ngành,
các cấp, trong mọi tầng lớp dân c, làm cho Luật ngân sách Nhà nớc thực sự đi sâu
vào đời sống xã hội. Thực hiện cải cách tổ chức hoạt động, của của các cơ quan
tài chính, các cơ quan quản lý Nhà nớc, kho bạc và các đơn vị dự toán trực tiếp sử
dụng ngân sách Nhà nớc, đảm bảo đúng chế độ, nhng đơn giản về thủ tục hành
chính. Tăng cờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc

trong các cơ quan, đơn vị và trong phạm vi toàn xã hội, nhằm nâng cao ý thức
pháp luật về ngân sách của công dân.
Phơng án này có u điểm là tăng cờng hiệu lực pháp luật về ngân sách trong
hoạt động của các đơn vị và trong đời sống xã hội và khắc phục sự làm liều do
thiếu kiến thức về pháp luật. Nhng phơng án này đòi hỏi phải có cả một quá trình
hoạt động thật khoa học và lâu dài mới có thể thực hiện đợc.
3.1.2 Phơng án thứ hai.
Đào tạo lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo và công chức đang làm công tác kế
toán tại các cơ quan quản lý và các đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách Nhà nớc,
nâng cao trình độ quản lý và năng lực chuyên môn.
Phơng án này nhằm làm cho mọi ngời liên quan đến công tác quản lý tài
chính nâng cao tình độ, có sự hiểu biết về chế độ, nguyên tắc quản lý, tăng cờng
ý thức chấp hành pháp luật về ngân sách. Từ đó, họ tự giác nhận thức đợc những
việc gì đợc làm, việc gì không đợc phép làm, tránh sự tuỳ tiện dẫn đến vi phạm
luật.
Phơng án này có u điểm cơ bản là nâng cao đợc trình độ, năng lực quản lý
và chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, nâng cao sự hiểu biết về pháp
luật, hạn chế những vi phạm do thiếu hiểu biết luật pháp. Nhng phơng án này đòi
hỏi phải triển khai trong phạm vi rộng và với khối lợng cán bộ, công chức rất lớn,
Nhà nớc phải chi phí nhiều cho công tác đào tạo lại.
3.1.3 Phơng án thứ ba.
Cải tiến chế độ tài chính trong công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc,
tăng cờng công tác kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc, thực hiện khoán chi
theo dự toán đợc duyệt.
Thực hiện phơng án này là kiểm soát chi tiêu theo dự toán đợc duyệt, nhng
phải trên cơ sở số liệu thực tế phát sinh, tạo sự chủ động cho các đơn vị sử dụng
ngân sách Nhà nớc, gắn liền nhiệm vụ với quyền hạn của đơn vị trong chi tiêu,
tránh sự đối phó và dẫn đến vi phạm pháp luật. Về cơ bản, cơ quan tài chính và
các cơ quan quản lý Nhà nớc cấp phát ngân sách theo dự toán đợc duyệt, quản lý
chặt chẽ biên chế và quỹ lơng, học bổng, sinh hoạt phí kinh phí sửa chữa, xây

dựng và mua sắm tài sản. Các mục này đợc cấp đúng dự toán đợc duyệt, không đ-
ợc tự ý điều chỉnh khi cha có kế hoạch bổ sung đợc duyệt, còn các mục khác phải
cấp tạm ứng, do thủ trởng đơn vị chủ động điều hành. Kho bạc Nhà nớc thực hiện
kiểm soát chi các mục chi đợc cấp chi tiết theo mục trong thông báo, không đợc
lấy mục này chi cho mục khác, còn số cấp tạm ứng thì theo chứng từ chi tiêu thực
tế tại đơn vị.
Phơng án này sẽ khắc phục đợc sự lệ thuộc một cách máy móc vào dự
toán, phản ánh đúng từng mục chi theo thực tế phát sinh, số liệu báo cáo phản
ánh trung thực, chính xác và là cơ sở khoa học vững chắc cho việc lập kế hoạch,
đảm bảo số kế hoạch sát thực tế. Mặt khác, thực hiện phơng án này sẽ tạo sự chủ
động hoàn toàn cho đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc, không phải tìm cách đối
phó với việc kiểm soát chi của kho bạc và sẽ chấm dứt việc lập lại chứng từ, tránh
vi phạm pháp luật. Muốn thực hiện đợc phơng án này đòi hỏi Nhà nớc phải hoàn
chỉnh và thống nhất các văn bản quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi
tiêu, đồng thời cũng phải tăng cờng việc tuyên truyền, phổ biến luật cũng nh các
hớng dẫn thực hiện luật trong các cơ quan, đơn vị và trong nhân dân.
Trong ba phơng án đã nêu trên, theo tôi nên chọn phơng án thứ ba.
Phơng án thứ ba là phơng án tốt nhất trong ba phơng án, bởi vì:
Đảm bảo sự chặt chẽ trong công tác kiểm soát chi ngân sách qua kho
bạc, đồng thời tạo sự chủ động và tăng cờng đợc trách nhiệm của đơn vị sử dụng
ngân sách Nhà nớc.
Tránh sự phiền hà về thủ tục hành chính trong việc xin điều chỉnh mục
lục ngân sách Nhà nớc trong quá trình sử dụng kinh phí đợc cấp.
Tạo mối quan hệ bình thờng trong công tác nghiệp vụ, tự giác chấp hành
Luật ngân sách Nhà nớc, tránh sự đối phó và dẫn đến vi phạm pháp luật.
So với phơng án thứ nhất và phơng án thứ hai, thực hiện phơng án này
Nhà nớc không cần phải chi phí nhiều thời gian và kinh phí.

3.2 Một số kiến nghị.
Muốn quản lý ngân sách Nhà nớc một cách có hiệu quả, cần phải có nhận

thức đúng đắn về ngân sách Nhà nớc, đồng thời phải có những giải pháp tài chính
-tiền tệ hữu hiệu. Chuyển đổi nền kinh tế, mở cửa, hội nhập, đòi hỏi phải kịp thời
xây dựng, bổ sung, hoàn thiện những cơ chế, giải pháp tài chính năng động, phù
hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạn, từng thời
kỳ nhất định.
Từ thực tế quản lý, thực hiện công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc
qua kho bạc, xin nêu một số kiến nghị sau đây:
Một là, Tạo sự chuyển biến nhận thức thống nhất về kiểm soát chi ngân
sách theo Luật ngân sách Nhà nớc.
Vấn đề kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc không phải là công việc chỉ riêng
cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nớc thực hiện, mà đó là vấn đề mà tất cả những
ai liên quan đến việc sử dụng ngân sách Nhà nớc đều phải chấp hành. Thực hiện
kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc, không có nghĩa là phải đảm bảo tuyệt đối theo
dự toán. Trong sự phát triển kinh tế - xã hội, việc lập kế hoạch không sát thực tế,
số thực hiện không đúng kế hoạch đề ra là điều khó tránh khỏi.
Do đó, tăng cờng kiểm soát chi ngân sách trên cơ sở dự toán đợc duyệt phải
đảm bảo đúng chế độ quy định, nhng có sự linh hoạt, tạo sự chủ động cho đơn vị
sử dụng ngân sách Nhà nớc.
Hai là, Thống nhất và hoàn thiện các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu.
Đi đôi với việc rà soát lại hệ thống định mức, tiêu chuẩn để thống nhất về
chính sách chế độ, cần bổ sung những loại định mức mới cho phù hợp với tình
hình phát triển của kinh tế - xã hội, với đặc điểm của từng lĩnh vực, từng vùng, áp
dụng triệt để cơ chế lập, duyệt và cấp phát kinh phí hàng quý. Để làm tốt việc
này, một mặt cần có hệ thống báo cáo những khoản chi tiêu đã thể hiện trên tài
khoản để xem xét việc sử dụng kinh phí đợc cấp của đơn vị theo các nội dung đã
đợc duyệt. Mặt khác, những báo cáo này sẽ giúp cơ quan tài chính, cơ quan quản
lý Nhà nớc có cơ sở dự toán đợc các nhu cầu về vốn để chủ động xử lý.
Ba là, Xây dựng môi trờng tài chính lành mạnh.
Cải cách công tác nghiệp vụ tài chính trong cơ quan tài chính và kho bạc
Nhà nớc, vừa đảm bảo chặt chẽ trong quản lý, điều hành ngân sách Nhà nớc,

đồng thời phải đơn giản về các thủ tục hành chính. Kết hợp các công cụ tài chính
với các loại công cụ khác, tăng cờng các hoạt động thanh tra, kiểm tra, thực hiện
công khai ngân sách, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng
kinh phí ngân sách Nhà nớc cấp phát. Tại các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc,
cần phải nâng cao trình độ nhận thức về công tác quản lý tài chính và tự giác
chấp hành pháp luật.
Bốn là, Kiểm soát chi chặt chẽ, nhng phải tăng cờng trách nhiệm và tạo sự
chủ động cho đơn vị trong việc sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc cấp phát. Đề
nghị cơ quan tài chính thực hiện việc xét duyệt kế hoạch cho các đơn vị dự toán
theo đúng trình tự, đúng chế độ quy định.
Việc thông báo hạn mức kinh phí của cơ quan tài chính, hoặc phân phối hạn
mức kinh phí của cơ quan chủ quản đợc thực hiện theo hình thức khoán chi, đơn
vị chủ động trong việc sử dụng hạn mức kinh phí. Tăng cờng trách nhiệm của
kho bạc Nhà nớc trong kiểm soát chi ngân sách, đảm bảo số liệu báo cáo của kho
bạc Nhà nớc phù hợp với đơn vị, phản ánh trung thực và chính xác, đồng thời số
thực hiện trên báo cáo mới là cơ sở khoa học cho việc tổng hợp số liệu kế hoạch
kỳ sau.
Quản lý chi ngân sách theo dự toán, kiểm soát chặt chẽ biên chế, quỹ lơng
và các mục học bổng, sinh hoạt phí, sửa chữa, mua sắm tài sản. Đồng thời, thực
hiện khoán chi các mục còn lại cho đơn vị chủ động điều hành, tạo sự tự giác
trong chấp hành Luật ngân sách Nhà nớc và tránh đợc những trờng hợp lập chứng
từ sai thực tế, vi phạm pháp luật.
Tài liệu sử dụng và tham khảo
1. Công văn số 132 TC/NSNN ngày 21/5/1998 của Bộ Tài chính. Hớng
dẫn bổ sung một số điểm về chấp hành ngân sách Nhà nớc.
2. Luật ngân sách Nhà nớc.
3. Nghị định số 25 HĐBT ngày 18/3/1989 của Hội Đồng Bộ trởng
(nay là Chính phủ). Ban hành Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc.
4. Nghị định 25/CP ngày 05/4/1995 của Chính phủ. Quy định nhiệm vụ,
quyền hạn, tổ chức bộ máy kho bạc Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính.

5. Nghị định 87/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ. Hớng dẫn thi hành
phân cấp quản lý, lập, chấp hành nà quyết toán ngân sách Nhà nớc.
6. Nghị định số 73 NĐ/CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ. Khuyến khích
xã hội hoá trong lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao.
7. Pháp lệnh kế toán thống kê. Công bố theo lệnh số 6 LCT/HĐNN ngày
20/5/1988 của Hội đồng Nhà nớc.
8. Thông t số 40/1998/TT - BTC ngày 31/3/1998 của Bộ Tài chính. Quy
định chến độ cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nớc.
9. Thông t số 103/1998/TT - BTC ngày 18/7/1998. Hớng dẫn việc phân
cấp, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nớc.

Trung tâm bồi dỡng cán bộ - bộ tài chính
Học viện hành chính quốc gia

Lớp bồi dỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nớc
Ngạch chuyên viên

Tiểu luận cuối khoá
giải quyết vấn đề chứng từ kế toán
®îc kiÓm so¸t qua kho b¹c nhµ níc
Thanh ho¸ 6 - 2000

×