Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây lắp cds

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 92 trang )

Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
MỤC LỤC
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 1
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài:
Hoạt động tư vấn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó
không chỉ là hoạt động mang tính nghề nghiệp mà còn là đòn bẩy mang lại hiệu quả
kinh tế kỹ thuật cao cho xã hội.
Ở Việt Nam, hoạt động tư vấn mới được ghi nhận và phổ biến rộng rãi khoảng
mười năm trở lại đây, do vậy mà vẫn còn rất mới đối với cả các nhà tư vấn lẫn các đối tác
sử dụng, khai thác tư vấn. Cùng với sự chuyển mình của hoạt động này, các tổ chức tư
vấn xây dựng đã và đang từng bước thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường.
Bên cạnh đó, Nhà nước và các Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt chính sách qui chế quản
lý loại hình hoạt động kinh doanh chất xám này và những chính sách đó đã và đang phát
huy hiệu lực trong việc quản lý và khai thác hoạt động tư vấn trong toàn quốc.
Với lực lượng đông đảo các nhà tư vấn (khoảng trên 1000 doanh nghiệp cùng
hàng vạn kiến trúc sư, kỹ sư, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý trên cả nước) đang
hoạt động hết sức năng động trên toàn quốc, lĩnh vực tư vấn xây dựng đang vươn lên
phát huy nội lực, từ chỗ chỉ thực hiện khảo sát thiết kế đến nay đã đảm nhiệm 14 loại
hình hoạt động tư vấn theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển quá
nhanh về số lượng còn nhiều vấn đề nổi cộm về chất lượng công tác tư vấn như: năng
lực của các tổ chức tư vấn còn hạn chế, ưu thế cạnh tranh của tư vấn trong nước đối với
các công ty nước ngoài còn kém, cạnh tranh gay gắt và thiếu lành mạnh giữa các tổ chức
tư vấn, việc quản lý và các cơ chế chính sách đối với các tổ chức tư vấn còn nhiều vấn
đề bất cập. Điều này đòi hỏi các tổ chức tư vấn cần phải nhìn nhận, đánh giá, nắm bắt
mọi diễn biến của hoạt động kinh doanh để tự đổi mới từ các khâu tổ chức, quản lý đến
củng cố lại đội ngũ cán bộ, dần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường tư vấn.
Vài năm trở lại đây nhà nước mở cửa thị trường xây dựng dẫn đến sự cạnh


tranh không chỉ giữa các đơn vị tư vấn trong nước mà còn có cạnh tranh với cac
đơn vị tư vấn nước ngoài. Trong điều kiện như vậy, việc đưa ra những giải pháp
nâng cao năng lực tư vấn là một nhu cầu cần thiết cả trước mắt và lâu dài cho mỗi
đơn vị tư vấn.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về tư vấn xây dựng, năng
lực tư vấn xây dựng và sự cần thiết khách quan phải nâng cao năng lực tư vấn xây
dựng việt nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực tư vấn một số doanh nghiệp
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 2
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
tư vấn xây dựng trong thời gian vừa qua, qua đó đi sâu phân tích và đánh giá, những
mặt mạnh, mặt yếu, những thành quả đạt được về năng lực tư vấn của công ty cổ phần
tư vấn thiết kế và xây lắp CDS
- Đề xuất các tiêu chí, giải pháp, mục tiêu cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư
vấn của công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây lắp CDS
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là các Doanh nghiệp tư vấn xây
dựng nói chung và công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây lắp CDS nói riêng trong hoạt
động tư vấn xây dựng công trình
b, Phạm vi nghiên cứu là lĩnh vực tư vấn xây dựng công trình.
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu:
a, Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, phương pháp phân tích và
tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia,phương pháp phân tích và tổng hợp lý
thuyết, phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp mô hình hóa
b, Nguồn tư liệu:
- Các văn bản về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế.
- Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư xây dựng và đấu thầu.
- Các nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề tư vấn.

- Các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP tư vấn thiết kế
và xây lắp CDS trong thời gian qua
5. Bố cục của luận văn:
Tên đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của Công ty CP tư vấn Thiết
kế và Xây lắp CDS.
Đề tài bao gồm các nội dung sau:
Chương I: Một số vấn đề chung về tư vấn xây dựng
Chương II: Tình hình và hiện trạng tư vấn xây dựng Việt Nam nói chung
và công ty CDS nói riêng.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực tư vấn đối với Công ty CP
tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS
Kiến nghị
Kết luận
CHƯƠNG I
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 3
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm về tư vấn, tư vấn xây dựng
- Tư vấn là sản phẩm của sự phát triển của nền kinh tế thị trường, xuất phát từ
thực tế khách quan. Công ty tư vấn sẽ "tư vấn" một doanh nghiệp theo đúng cách mà
một người đưa ra lời khuyên cho bạn bè hay người thân lúc cấp thiết.
- Tư vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động “chất xám” cung ứng cho khách
hàng những lời khuyên đúng đắn về chiến lược, sách lược, biện pháp hành động và
giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó, kể cả tiến hành những
nghiên cứu soạn thảo dự án và giám sát quá trình thực thi dự án đạt hiệu quả yêu cầu.
- Tư vấn xây dựng là một loại hình tư vấn đa dạng trong lĩnh vực đầu tư xây
dựng, kiến trúc, quy hoạch xây dung,…
- Tư vấn xây dựng giúp cho khách hàng – chủ đầu tư và các cơ quan có liên
quan trong các công việc chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng (như lập các báo cáo đầu tư,

dự án đầu tư xây dung, báo cáo kinh tế kỹ thuật), thực hiện dự án đầu tư xây dựng
(như khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng và tổ chức đấu thầu để mua sắm thiết bị thi
công xây dựng công trình, kiểm soát chi phí, quản lý hợp đồng xây dựng,…)
1.2. Năng lực tư vấn xây dựng:
Năng lực tư vấn xây dựng phản ánh khả năng, quy mô, phạm vi của đơn vị
trong lĩnh vực tư vấn xây dựng. Năng lực của tổ chức tư vấn khi tham gia vào hoạt
động xây dựng được phân thành hạng 1 và hạng 2 dựa trên cơ sở các tiêu chí sau:
• Năng lực hành nghề của các cá nhân trong tổ chức
• Kinh nghiệm hoạt động xây dựng thể hiện qua năng lực quản lý và kết quả
các công việc đã thực hiện của tổ chức
• Khả năng tài chính, lực lượng lao động, thiết bị thi công thực có của tổ chức
hoặc do tổ chức thuê để thực hiện theo yêu cầu công việc hoặc gói thầu
Một công ty tư vấn xây dựng muốn tồn tại và phát triển phải hội tụ được những
tiêu chí sau:
• Giỏi về nghiệp vụ chuyên môn;
• Có năng lực làm việc tốt với chủ đầu tư;
• Có tín nhiệm;
• Độc lập, khách quan;
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 4
Lun vn thc s kinh t xõy dng, khúa 2009-2010
Cỏn b hng dn: GS.TS. Nguyn Huy Thanh Hc viờn thc hin: Nguyn Th Thựy Dung
Cú kh nng sỏng to v i mi;
Cú dch v a dng;
Cú tm nhỡn, bit hng v tng lai;
Cú ting tm v hỡnh nh tt;
Hot ng cú hiu qu.
Cỏc tiờu chớ trờn th hin rừ rng nhng ũi hi v trỡnh ngh nghip, kinh
nghim v nhng k nng, hiu bit khỏc cn thit i vi mt t chc t vn xõy
dng. Ton b nhng im trờn gn kt cht ch nh chui mt xớch phn ỏnh mt
cỏch ng b nng lc ca n v t vn.

1.3. Vai trũ ca t vn xõy dng:
Cựng vi quỏ trỡnh hi nhp ngy cng sõu vo nn kinh t th gii, ngnh dch
v t vn tr thnh mt trong nhng ngnh quan trng v cng quan trng hn khi
Vit Nam ang y mnh cụng cuc cụng nghip húa - hin i húa t nc. Hot
ng ca T vn l hot ng ca Trớ tu, khụng ch da vo Khoa hc - K thut
-Cụng ngh m cũn l hot ng tng hp Chớnh tr - Kinh t - Xó hi a dng mang
tớnh cng ng v xó hi sõu sc.
T vn xõy dng l chic cu ni gia ch u t v nh thu xõy lp, l hot
ng ỏp ng nhu cu t thõn ca ngnh Xõy dng trong c ch mi. Lc lng t
vn tớch cc tham gia giỳp ch u t trong cỏc d ỏn t khõu u n khõu cui,
t khõu lp d ỏn n kho sỏt, thit k cỏc cụng trỡnh cho n khõu giỏm sỏt nh
thu thc hin d ỏn, mua sm trang thit b, nghim thu bn giao a cụng trỡnh
vo s dng.
T vấn xây dựng là đơn vị giúp chủ đầu t về mặt chuyên môn, sản phẩm của t vấn
là ý đồ của chủ đầu t đợc diễn giải ra giấy, phần mềm; là phiên dịch ngôn ngữ
chuyên môn giữa chủ đầu t và đơn vị xây lắp. Bờn cnh t vn cho ch u t v
chuyờn mụn thỡ t vn cng cú vai trũ trong vic thay ch u t qun lý chi phớ thc
hin d ỏn hiu qu nht qua s giỏm sỏt cht ch ca mỡnh.
Lc lng t vn xõy dng cú mt hu ht cỏc cụng trỡnh quan trng ca
quc gia, cỏc b ngnh v a phng giỳp nn kinh t ca t nc ngy cng phỏt
trin rng ln nht l trong bi cnh nn kinh t ang dn bc hi nhp hin nay.
1.4. Tiờu chun quc t i vi mt n v t vn
ti: Gii phỏp nõng cao nng lc t vn ca cụng ty CP T vn Thit k v Xõy lp CDS 5
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
-Đơn vị tư vấn phải tương xứng với vai trò là “nghề cung cấp tri thức để đảm
bảo sự sinh tồn và phát triển của xã hội” như định nghĩa của Hiệp hội Tư vấn quốc tế.
-Đơn vị tư vấn phải là một hệ thống độc lập (dưới dạng công ty cổ phần hoặc
trách nhiệm hữu hạn) theo quy luật kinh tế thị trường để công tác tư vấn mang lại hiệu
quả kinh tế cao.

-Mọi hoạt động kinh doanh phải theo hợp đồng, đó là văn bản pháp lý cao nhất
ràng buộc các bên tham gia hoạt động xây dựng. Hợp đồng được soạn theo mẫu Điều
kiện hợp đồng chung của Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn (FIDIC). Hiệp hội quốc tế
các kỹ sư tư vấn tên viết tắt theo tiếng Pháp là FIDIC, là một tổ chức xã hội nghề
nghiệp của tất cả các kỹ sư tư vấn trên toàn thế giới.Hiệp hội được thành lập năm
1913, với ba thành viên sáng lập là những hiệp hội các nhà kỹ sư tư vấn quốc gia
ở châu Âu. Hiệp hội là đại diện cho phần lớn các kỹ sư tư vấn hoạt động độc lập trên
thế giới. Mục đích của Hiệp hội là để cùng đề xuất những lợi ích về nghề nghiệp và
phổ biến các thông tin nghề nghiệp đến các hiệp hội quốc gia thành viên.
-Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và môi trường theo ISO 9001:2008 vµ
ISO14.000. Ngoài ra các đơn vị tư vấn cũng cần phải có chứng chỉ “trong sạch” như
một vài nước tiên tiến trên thế giới đang áp dụng.
- Các trang thiết bị và phương pháp quản lý phải luôn được đầu tư đổi mới để
nâng cao hiệu quả kinh doanh và sản xuất.
- Năng lực hoạt động của đơn vị phải đủ điều kiện để thực hiện những công
trình mang tầm cỡ quốc gia thuộc những ngành, lĩnh vực trọng yếu trong nền kinh tế
( công nghiệp khai thác dầu khí, điện, hóa chất, xi măng). Năng lực cá nhân cần phải
có các chuyên gia có tính chuyên nghiệp cao, giỏi về chuyên môn, hiểu biết xã hội, am
tường pháp luật và nắm vững luật lê, thông lệ quốc tế.
1.5. Yêu cầu đối với sản phẩm tư vấn xây dựng
- Sản phẩm tư vấn phải đảm bảo về chất lượng, phù hợp về nội dung cũng như
tiến độ về thời gian đúng với hợp đồng đã kí kết giữa công ty tư vấn và khách hàng.
- Sản phẩm tư vấn phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với hệ thống lý quản lý chất
lượng và môi trường theo ISO 9001:2008 và ISO14.000 của công ty tư vấn đã được
chứng nhận.
- Sản phẩm tư vấn phải đảm bảo tuân thủ luật xây dựng, các nghị định của chính
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 6
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
phủ, quyết định,thông tư của Bộ xây dựng cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn, quy

chuẩn của quốc tế và Việt Nam.
- Sản phẩm tư vấn ngoài việc đảm bảo về chất lượng, tiến độ, phù hợp tiêu chuẩn
và quy chuẩn hiện hành còn phải thỏa mãn yếu tố mang lại hiệu quả kinh tế.
1.6. Yêu cầu đối với con người tư vấn
Như ở trên đã trình bày ở trên, vai trò của tư vấn xây dựng là rất quan trọng và
ích lợi mà một chuyên gia tư vấn có đủ năng lực mang lại là rất lớn, vì thế người hành
nghề tư vấn phải có đủ, không chỉ các điều kiện năng lực chuyên môn, mà còn phải có
tư cách phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp tốt. Cụ thể:
1.6.1. Yêu cầu về năng lực phẩm chất
* Khả năng trí tuệ:
- Có khả năng học tập nhanh chóng, dễ dàng
- Có tài quan sát, thu thập, lựa chọn, đánh giá sự kiện.
- Có đầu óc phán đoán tốt
- Có khả năng lý luận, quy nạp và suy diễn
- Có khả năng tổng hợp và khái quát
- Có đầu óc tưởng tượng, tư duy độc đáo
* Khả năng hiểu biết con người và cộng tác với mọi người
- Tôn trọng người khác, độ lượng
- Có khả năng dự đoán và đánh giá phản ứng con người.
- Dễ dàng tiếp cận với mọi người
- Có khả năng dành được niềm tin và sự tôn trọng.
- Lịch sự và có phong cách tốt
* Khả năng giao tiếp, thuyết phục và thúc đẩy:
- Biết lắng nghe
- Dễ dàng giao tiếp bằng lời nói vàvăn bản.
- Có khả năng thuyết phục và khuyến khích động viên người khác
* Chín chắn về trí tuệ và tình cảm:
- ổn định về ứng xử và hành động, tự chủ trong mọi tình huống
- Độc lập và rút ra kết luận một cách vô tư.
- Có khả năng chịu được sức ép tâm lý.

- Có khả năng hành động thư thái, bình tĩnh, khách quan.
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 7
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
- Linh hoạt và dễ thích nghi với điều kiện thay đổi.
* Niềm say mê và sang kiến cá nhân
- Có trình độ tự tin cao trên cơ sở bản lĩnh vững vàng.
- Có tham vọng và hoài bão lành mạnh
- Có tinh thần sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
- Dũng cảm, sang kiến và kiên trì trong hành động
* Đạo đức và liêm chính:
- Trưng thực, khách quan
- Có tinh thần cầu thị, có khả năng thừa nhận giới hạn của trình độ, khuyết điểm
và biết rút kinh nhgiệm từ thất bại
1.6.2. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
Nguyên tắc cơ bản trong đạo đức nghề tư vấn là người tư vấn luôn luôn phải là
người đại diện trung thành cho quyền lợi của khách hang, thể hiện ở góc độ sau:
-Nhà tư vấn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hang bằng mọi cách như một
cán bộ trung thành với tất cả năng lực nghề nghiệp của mình.
-Nhà tư vấn không được tiết lộ bí mật bất kỳ thông tin nào về khách hàng trừ
những thông tin được khách hang cung cấp và cho phổ biến trong quá trình thực hiện
dịch vụ tư vấn.
-Nhà tư vấn phải tránh những mâu thuẫn quyền lợi. Không được nhận bất kỳ
khoản hoa hồng nào từ các đối tác khác trong khi thực hiện công việc phục vụ khách hàng
-Nhà tư vấn phải cho khách hàng thấy rõ những hậu quả sẽ xẩy ra nếu không
thực hiện những ý kiến đề xuất của mình.
-Nhà tư vấn phải biết thừa nhận những sai sót của mình, tránh bóp méo sự thật,
giấu diếm để cố tình bào chữa, biện minh cho quyết định hay hành động sai lầm của mình
-nhà tư vấn không được trực tiếp điều đình công việc với người làm công cho
khách hàng nếu không có sự đồng ý trước.

1.7. Các loại hình dịch vụ tư vấn xây dựng trong nước
1.7.1. Khái quát về sự phát triển các dịch vụ tư vấn thời gian gần đây
Trong những năm của nền kinh tế bao cấp, khái niệm về dịch vụ tư vấn hầu như
chỉ gói gọn trong công tác thiết kế và khảo sát. Điều này cũng phù hợp với cơ chế
quản lý và chỉ đạo tập trung của nền kinh tế lúc bấy giờ. Những năm gần đây, cùng với
việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nhu cầu về hội nhập và mở cửa cùng với sự
thâm nhập của các công ty tư vấn, nhà thầu quốc tế cũng đặt ra những yêu cầu và
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 8
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
phương thức mới trong việc thực hiện các dự án đầu tư và xây dựng. Trong bối cảnh
như vậy, các loại hình về dịch vụ tư vấn đã dần được phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
tư vấn kỹ thuật, kinh tế, pháp lý của chủ đầu tư và của các cơ quan quản lý xây dựng
thể hiện trong các số liệu điều tra dưới đây:
Tên dịch vụ
Tỷ lệ (%) các tổ chức
tư vấn cung cấp
- Lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư 78.26%
- Quản lý dự án 47.83%
- Khảo sát địa kỹ thuật 86.96%
- Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán 95.65%
- Thẩm tra thiết kế và tổng dự toán, dự toán 78.26%
- Lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự
thầu
95.65%
- Giám sát thi công xây dựng và thiết bị 91.3%
Tư vấn khác:
Đào tạo và chuyển giao công nghệ 34.78%
Hoạt động của các tổ chức tư vấn chủ yếu là các dịch vụ "truyền thống" như
công tác khảo sát, thiết kế, lập dự toán… Những công việc này hiện vẫn là thế mạnh

và thường được thực hiện tốt. Tuy nhiên, trong số những hạng mục nói trên có những
nội dung đòi hỏi nhà tư vấn phải mở rộng hiểu biết, cập nhận kiến thức mới đạt yêu
cầu.
1.7.2. Các dịch vụ tư vấn chuẩn bị dự án
Bao gồm các dịch vụ như: quy hoạch, lập dự án đầu tư, v.v… Đây là những dịch
vụ đòi hỏi các chuyên gia tư vấn phải có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và
phải có tầm nhìn rất bao quát, có kiến thức tổng hợp, thông thạo các văn bản pháp quy,
các quy trình lập dự án và phải có hiểu biết về kinh tế, tài chính. Bên cạnh đó, rất cần
phải có các cơ sở dữ liệu về tình hình phát triển kinh tế vĩ mô cũng như của đối tượng
xây dựng cụ thể nói riêng. Trong vài năm trở lại đây, công tác chuẩn bị đầu tư đã có
những bước tiến bộ đáng kể.
Mặc dù những dịch vụ này thường đòi hỏi phải có các chuyên gia tư vấn tầm cỡ,
nhưng qua điều tra hầu hết các tổ chức tư vấn đều thực hiện những dịch vụ này, kể cả
các tổ chức tương đối nhỏ. Điều này cho thấy ý thức trong cách suy nghĩ của chủ đầu
tư, của các nhà tư vấn và cả trong xã hội về tầm quan trọng của giai đoạn này trong dự
án chưa được coi trọng đúng mức. Mặt khác, tính độc lập của tư vấn cũng thường
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 9
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
không được đề cao. Việc lợi ích của chủ đầu tư và của chuyên gia tư vấn đều gắn chặt
với việc dự án được phê duyệt cũng làm nhiều dự án mất đi cách nhìn nhận khách
quan do bị ảnh hưởng từ phía chủ đầu tư. Những điều này có thể lý giải phần nào cho
nguyên nhân tại sao có một số công trình đầu tư và xây dựng trong thời gian vừa qua
chưa đạt hiệu quả đầu tư kinh tế - xã hội.
1.7.3. Dịch vụ quản lý điều hành dự án
Quản lý điều hành dự án là một dịch vụ mới, hiện nay đã có một số tư vấn Việt
Nam tham gia quản lý và điều hành dự án, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng
như các dự án điện nông thôn, dự án giao thông, v.v… Từ các dự án hợp tác quốc tế
hoặc tài trợ, kinh nghiệm quản lý điều hành dự án của cán bộ chuyên gia Việt Nam
được nâng lên rất nhiều.

1.7.3.1.Khái niệm về quản lý dự án
a. Khái niệm về quản lý dự án theo nghĩa rộng
Quan niệm dự án theo nghĩa rộng bao gồm 5 nội dung:
-Định ra mục tiêu dự án: Kết quả cuối cùng cần đạt được, thời hạn, các tiêu chuẩn
về ký thuât, an toàn lao động…
-Xác định các phương tiện cần huy động ( nguồn nguyên liệu, nhân lực, thông tin
tư liệu…, những gì cần được tính vào kinh phí dự án)
-Đánh giá các rủi ro có thể xẩy ra và đề xuất các biện pháp theo dõi và hành động
trên cơ sở xác định trước vấn đề hơn là chờ chịu.
-Động viên những người tham gia, kết phối hoạt động của họ, thường xuyên nắm
tình hình thông qua bộ phận theo dõi dự án để kịp thời tác động, xem xét lại các mục
tiêu và phương tiện trong trường hợp có những sai lệch đáng kể so với dự kiến ban đầu
và những rủi ro
-Theo dõi dự án, cung cấp cho ban chỉ đạo dự án thông tin về tiến trình thực hiện
dự án và tất cả những gì có thể dẫn đến sự thay đổi chương trình hoặc mục tiêu dự án
về thời hạn, kinh phí và kết quả.
b.Khái niệm về quản lý dự án trong xây dựng
Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực
và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn
thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được các yêu cầu đã
định về kỹ thuật chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường bằng
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 10
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
1.7.3.2. Mô hình tư vấn quản lý dự án:
Trong mô hình tư vấn quản lý dự án chủ đầu tư trao quyền quản lý dự án cho một
tổ chức tư vấn chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý dự án. Tổ chức tư vấn này giữ
những quyền quan trọng nhất về quản lý dự án, lập cơ cấu tổ chức dự án (Ban quản lý
dự án) và thực hiện công tác quản lý. Đồng thời tổ chức tư vấn quản lý dự án này

không thực hiện bất kỳ một công việc nào của quá trình thực hiện dự án. Tất cả các
công việc của quá trình thực hiện dự án tổ chức tư vấn quản lý dự án giao lại cho các
nhà thầu.

Mô hình tư vấn quản lý thực hiện dự án
Trong thực tế quản lý dự án ở Việt Nam mô hình tư vấn quản lý dự án tương tự
như hình thức chủ nhiệm dự án đã được áp dựng đối với các dự án có quy mô lớn, kỹ
thuật phức tạp và thời hạn xây dựng dài.Theo hình thức này chủ đầu tư tổ chức tuyển
chọn và trình cấp có thẩm quyền quyết định tổ chức tư vấn thay mình làm chủ nhiệm
điều hành dự án chịu trách nhiệm giám định, ký kết hợp đồng với các tổ chức khảo sát,
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 11
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, xây lắp để thực hiện các nhiệm vụ của quá trình thực
hiện dự án.
Ở đây có thể xảy ra trường hợp nhà tư vấn quản lý dự án giao tất cả các công việc
của quá trình thực hiện dự án cho một nhà tổng thầu. Đến lượt mình nhà tổng thầu này
, là người chịu trách nhiệm chính về mọi công việc của dự án, có thể giao một phần
công việc cho các nhà thầu phụ.

Mô hình tư vấn quản lý thực hiện dự án có tổng thầu
1.7.3.3. Khái quát về giám đốc dự án hay chủ nhiệm dự án (Project Manager):
Dự án là chỉ một chuỗi nhiệm vụ mang tính một lần đuợc phối hợp với nhau để
thực hiện mục tiêu đặc biệt nào đó dưới sự rang buộc của nhu cầu khách hàng và
nguồn vốn đã định. Mỗi một dự án đều có một mục tiêu và hệ thống mục tiêu thống
nhất. Theo nguyên lý cơ bản của quản lý học thì cần phải lập nên một người chuyên
trách, như vậy mới có thể đảm bảo thực hiện mục tiêu dự án một cách có hiệu quả.
Người phụ trách này được gọi là giám đốc dự án.
Năng lực quản lý dự án, khả năng tổ chức, điều hành cũng như tố chất kiến thức,
kinh nghiệm và nghệ thuật lãnh đạo đều có ảnh hưởng nhất định đến sự thành bại của

Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 12
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
quản lý dự án.
1.7.3.4. Trách nhiệm và những kỹ năng chủ yếu cần có của một giám đốc dự án
a. Trách nhiệm của giám đốc dự án:
Trách nhiệm của giám đốc dự án về cơ bản có thể được chia thành 3 nhóm lớn.
Đó là trách nhiệm đối với tổ chức cấp trên, đối với dự án và đối với các thành viên
trong ban QLDA.
- Đối với cấp trên: Chủ nhiện dự án phải đảm bảo bảo tồn mọi nguồn lực và
quản lý hiệu quả dự án được giao. Cần báo cáo đầy đủ và trung thực những thong tin
về tình hình hiện tại, chi phí, tiến độ và triển vọng của dự án.
- Đối với dự án: Giám đốc dự án cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Điều hành dự án, đảm bảo hoàn thành theo đúng mục tiêu, thời hạn đã quy
định trong phạm vi nguồn lực và chi phí được duyệt
+ Điều hành ban quản lý dự án, phối hợp mọi người trong ban theo hướng phát
huy tối đa năng lực của từng nhân viên
+ Quản lý theo đúng lịch trình thời gian, quản lý chi phí, nhân lực, thong tin và
quản lý chất lượng
+ Quản lý những thay đổi
- Đối với các thành viên trong ban QLDA: Dự án là một tổ chức tạm thời và có
thời hạn nên chủ nhiệm dự án cần đặc biệt quan tâm đến mọi thành viên trong ban
QLDA. Khi dự án sắp kết thúc, chủ nhiệm dự án nên có kế hoạch giúp đỡ, tạo điều
kiện cho mọi người tìm công việc mới hoặc trở về đơn vị cũ theo nguyện vọng cũng
như theo yêu cầu công việc
b. Các kỹ năng cần có của một giám đốc dự án:
Một số kỹ năng quan trọng mà giám đốc dự án cần có là kỹ năng lãnh đạo; kỹ
năng giao tiếp và thong tin trong QLDA; kỹ năng thương lượng và giải quyết các khó
khăn, vướng mắc; kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hang; kỹ năng ra quyết định.
- Kỹ năng lãnh đạo, điều hành: Lãnh đạo, điều hành là kỹ năng cơ bản để nhà

QLDA chỉ đạo, định hướng, khuyến khích và phối hợp các thành viên trong ban quản
lý cùng thực hiện dự án. Đây là kỹ năng quan trọng nhất. Nó đòi hỏi các nhà QLDA có
những phẩm chất cần thiết, có quyền lực nhất định để đạt mục tiêu dự án.
Lãnh đạo, điều hành nghĩa là “làm cho công việc phải được tiến hành”. Nó yêu
cầu nhà QLDA phải hiểu rõ cả cơ cấu chính thức và không chính thức của tất cả các tổ
chức có lien quan, phải nắm được con người của các thành viên trong ban quản lý.
Nắm được con người nghĩa là phải hiểu đựoc mong muốn, nhu cầu, động cơ của họ để
có phương pháp điều hành thích hợp.
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 13
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
- Kỹ năng giao tiếp và thông tin trong QLDA: Giám đốc dự án có trách nhiệm
phối hợp, thống nhất các hành động giữa các bộ phận chức năng và các cơ quan lien
quan để thực hiện dự án nên cần thiết phải thong thạo kỹ năng giao tiếp. Họ phải than
quen, hiểu biết hoạt động của các phòng chức năng và có kiến thức rộn về một số lĩnh
vực kỹ thuật cần thiết. Nhà QLDA cũng cần giỏi kỹ năng thông tin, kỹ năng trao đổi
tin tức giữa các thành viên dự án và những lien quan trong quá trình triển khai dự án.
- Kỹ năng thương lượng và giải quyết khó khăn, vướng mắc: Nhà QLDA trong
quá trình thực hiện trọng trách của mìh có quan hệ với rất nhiều nhóm người: chủ dự
án, nhà tư vấn, các nhà thầu, các nhà cung ứng, các định chế tài chính, các phòng ban
chức năng, lực lượng lao động trực triếp, các cơ quan Chính phủ, các tổ chức cung cấp
dịch vụ và cộng đồng.
Để phối hợp mọi cố gắng bên trong và bên ngoài nhằm thực hiện thành công dự
án nhà QLDA phải có kỹ năng thương lượng giỏi. Ví dụ, thương lựong với nhà quản
lý cấp trên và với người đứng đầu các phòng chức năng để giành được sự quan tâm
của cấp trên và giành đủ nguồn lực cần thiết cho dự án.
- Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hang: Một trong những nhiệm vụ quan
trọng của nhà QLDA là trợ giúp tôt chức/ hệ thống trong hoạt động marketing. Làm tốt
công tác này giúp cho tổ chức/hệ thống duy trì được khách hang hiện tại, tăng thêm
khách hang tiềm năng (đối với dự án sản xuất)

- Kỹ năng ra quyết định: Lựa chọn phương án và cách thức thực hiện các công
việc dự án là những quyết định quan trọng, đặc biệt trong điều kiện thiếu thong tin và
có nhiều thay đổi. Để ra được quyết định đúng đắn và kịp thời cần đến nhiều kỹ năng
tổng hợp của nhà QLDA.
Một trong những kỹ năng tổng hợp đó là khả năng dự kiến trước các tình
huống và tìm mọi cách ứng xử tốt nhất. Giám đốc dự án phải tỉnh táo nhìn thấy trước
và vạch ra mọi tình huống có thể xảy ra, đối chiếu với mục tiêu mong muốn, căn cứ
vào khả năng thực tế, cơ hội và nguồn lực có thể để đưa ra quyết định đối phó kịp thời.
Việc ra quyết định bao gồm việc phân tích vấn đề để xác định các giải pháp
hiệu quả giải quyết vấn đề đó, sau đó lựa chọn một trong các giẩi pháp. Có thể tự đưa
ra các quyết định hay thong qua tham khảo ý kiến của những người khác (từ khách
hang, đồng nghiệp hay từ những cán bộ quản lý chức năng). Sauk hi đưa ra quyết định
thì phải thực hiện nó. Thời gian cũng là một thành phần của quyết định - một quyết
định đúng phải là một quyết định kịp thời, không quá sớm, không quá muộn.
Ngoài những kỹ năng quan trọng trên, nhà QLDA giỏi phải trang bị cho mình
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 14
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
những kỹ năng cần thiết khác như lập kế hoạch, quản lý thời gian, lập ngân sách và
kiểm soát chi phí, kỹ năng quản lý nhân sự, kỹ thuật…
1.7.3.5.Chế độ trách nhiệm của giám đốc dự án
Chế độ trách nhiệm của giám đốc dự án là một trong những hình thức chính của
quản lý dự án trên thế giới hiện nay. Sauk hi bên nhận hợp đồng nhận được quyền bao
thầu và quản lý dự án thong qua cạnh tranh thì thành lập nên đội ngũ phụ trách chuyên
môn. Đội ngũ dự án đồng thời ủy quyền cho giám đốc dự án toàn quyền quản lý và
chịu trách nhiệm về dự án dưới hình thức hợp đồng thỏa thuận. Do chế độ phụ trách
giám đốc dự án tương đối có hiệu quả trong thực tiễn nên dần dần đã trở thành chế độ
quản lý dự án chính trên thế giới.
a. Tình hình phát triển chế độ trách nhiệm của giám đốc dự án ở nước ta:
Ở một số nước phương tây, những năm 60 của thế kỷ XX đã bắt đầu thực hiện chế

độ trách nhiệm của giám đốc dự án. Rất nhiều công ty xây dựng nước ta trong thực
tiễn đang dần dần thực hiện chế độ trách nhiệm của giám đốc dự án phù hợp trên cơ sở
học tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiên của nước ngoài, nghiên cứu và mở rộng
chế độ trách nhiệm của giám đốc dự án, đồng thời tăng cường xây dựng chế độ quản lý
tổ chức này
b. Điều kiện thực hiện chế độ trách nhiệm giám đốc dự án:
Thực hiện chế độ trách nhiệm giám đốc dự án cần có những điều kiện cơ bản
dưới đây:
- Chuyển biến phương thức quản lý: Trong nội bộ doanh nghiệp, giữa giám đốc
dự án và đơn vị chủ quản không còn mang tính chất mệnh lệnh hành chính mà là sự
quy định trách nhiệm, quyền lợi của giám đốc dự án thong qua hợp đồng. Giám đốc dự
án có quyền luật pháp tối cao đối với việc quản lý dự án
- Sự chuyển đổi về hình thức tổ chức: Hình thức tổ chức truyền thống thường là
chế độ chức năng trục tuyến. Hiện nay phần lơn các doanh nghiệp áp dụng hình thức
tổ chức ma trận với trọng tâm là dự án và chế độ trọng tâm hiệu quả dự án. Kết cấu tổ
chức trọng tâm của dự án là kết cấu tương đối linh hoạt, có lợi cho việc sắp xếp nguồn
vốn có hiệu quả và tiện cho việc phát huy năng lực của toàn thể đội ngũ dự án cũng
như tính sang tạo của từng cá nhân.
- Chuyển biến về trọng tâm công tác: Quản lý truyền thống thường mang tính kỹ
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 15
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
thuật, chủ yếu quan tâm đến vấn đề kỹ thuật thực hiện dự án. Sau k hi thực hiện chế độ
trách nhiệm giám đốc dự án, trọng tâm công tác đã chuyển sang quản lý, chủ yếu quan
tâm đến việc thực hiện dự án và giám sát quản lý tổ chức của nhà thầu. Vì vậy cần
phải tinh giản đội ngũ nhân viên phổ thong trong đội ngũ dự án, đồng thời tăng tỷ lệ
nhân viên quản lý với nhân viên kỹ thuật trong đội ngũ dự án.
Tóm lại dịch vụ quản lý điều hành dự án đang bắt đầu phát triển rộng rãi trong
ngành xây dựng hiện nay. Tuy nhiên, thực tế và hầu hết Chủ đầu tư đều lựa chọn hình
thức trực tiếp quản lý thực hiện dự án. Đối với chủ đầu tư là tư nhân hay các ban quản

lý là chủ đầu tư của 1 dự án duy nhất, thường không có kinh nghiệm về kỹ thuật và
quản lý xây dựng. Do vậy đây là đối tượng khách hàng cần sự trợ giúp của tư vấn.
Song mức độ thuê tư vấn còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: quan niệm, khả năng
tài chính của khách hàng v.v. Khách hàng tư nhân và khách hàng Nước ngoài cho rằng
"Tư vấn Việt Nam quá chú trọng nhiều đến thiết kế và thường không có kinh nghiệm
trong quản lý dự án và giám sát" và hầu hết các tổ chức tư vấn Việt Nam chỉ tham gia
vào các dự án quốc tế với vai trò là thầu phụ.
1.7.4. Thiết kế, thẩm tra và lập dự toán
Đây là những dịch vụ có tính truyền thống của tư vấn Việt Nam. Hầu hết các tổ
chức tư vấn đều nhận và thực hiện công việc này mặc dù không có đầy đủ chuyên gia
về các bộ môn kỹ thuật chuyên sâu. Có thể nói rằng thiết kế là công tác đáp ứng được
yêu cầu của xã hội hiện tại. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật như tin học, phần mềm,
công nghệ mới,… khi du nhập vào Việt Nam cũng thường được cập nhật và ứng dụng
rất nhanh.
Mặc dù vậy với những dạng công trình đặc biệt có quy mô lớn hoặc kết cấu phức
tạp… tư vấn Việt Nam còn nhiều lúng túng (như nhà ga, sân bay, tháp, thể thao…) về
dây truyền công nghệ cũng như vật liệu sử dụng và hệ thống kỹ thuật kèm theo.
1.7.5. Giám sát thi công
Tư vấn giám sát là dịch vụ kỹ thuật có tính tổng hợp trong ngành xây dựng, dịch
vụ này phải được bắt đầu từ lúc chuẩn bị mặt bằng thi công đến lúc đưa công trình vào
khai thác sử dụng và đầy đủ hơn là cả thời gian bảo hành công trình. Lĩnh vực tư vấn
giám sát ở nước ta trong những năm gần đây đã được phát triển (từ trên 200 đơn vị sau
hơn 10 năm đã có hơn 600 đơn vị tư vấn giám sát), nhưng về năng lực chuyên môn
vẫn còn nhiều vấn đề phải quan tâm:
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 16
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
• Đội ngũ cán bộ tư vấn giám sát trong cả nước còn yếu về hiểu biết toàn diện
tổng hợp, chất lượng giám sát công trình chưa cao và thanh quyết toán công trình kéo
dài. Xử lý các công việc chưa thật chủ động và cương quyết, làm việc thiếu tính độc

lập, còn né tránh trách nhiệm, thường lệ thuộc quá nhiều vào sự chỉ đạo của Chủ đầu
tư, Ban quản lý dự án; đa số là sinh viên mới ra trường được vài năm hoặc cán bộ đã
nghỉ hưu và nhiều khi kiêm luôn giám sát các hạng mục kỹ thuật như điện, nước, âm
thanh, thông tin…
• Thiếu các cơ sở dữ liệu để tra cứu, nhất là đối với các trang thiết bị để kiểm
tra: máy đo độ phẳng mặt, độ thẳng đứng, độ chiếu sáng, v.v… Hạn chế về tiếp cận
những công nghệ thi công, chống thấm và xử lý nền móng tiên tiến, các loại công trình
ngầm khe co dãn v.v…. cũng như những vật liệu mới về điện, nước, nội thất, trang âm,
chống cháy, chống nóng v.v…
• Thiếu trang thiết bị văn phòng và phòng làm việc tại hiện trường.
• Vị trí quan trọng của kỹ sư tư vấn giám sát trong thực tế hiện nay mới đạt tới
50% yêu cầu.
• Tóm lại, công tác tư vấn giám sát thi công có những thuận lợi và khó khăn sau:
ngày càng được pháp luật và cộng đồng công nhận, đang phát triển và trưởng thành
mạnh mẽ, được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của các cấp lãnh đạo (biên soạn tài
liệu hướng dẫn, mở lớp đào tạo kỹ sư tư vấn giám sát). Tuy nhiên số lượng tổ chức tư
vấn tham gia giám sát rất đông, song chất lượng công tác còn quá chênh lệch.
1.7.5. Khảo sát địa kỹ thuật, kiểm định
Trong lĩnh vực này, ngoài trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên
gia, các điều kiện về thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất là tối cần thiết. Theo điều tra,
nhiều tổ chức tư vấn nhận làm dịch vụ này nhưng trên thực tế họ phải thuê lại dịch vụ
từ các tổ chức tư vấn chuyên sâu hoặc có quy mô lớn hơn.
Nhìn chung tuy còn có những sai sót ở một vài công trình, nhưng khả năng của
tư vấn trong những dịch vụ này đáp ứng được yêu cầu của công tác thiết kế, xây dựng
hiện tại. Những khó khăn lớn nhất trong lĩnh vực này thường do hai nguyên nhân
chính, thiếu các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và các chuyên gia trong lĩnh vực này
cũng thường thiếu kiến thức tổng hợp của các chuyên ngành kỹ thuật liên quan như kết
cấu, nền móng, v.v.
1.7.6. Các dịch vụ cho tư vấn nước ngoài
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 17

Lun vn thc s kinh t xõy dng, khúa 2009-2010
Cỏn b hng dn: GS.TS. Nguyn Huy Thanh Hc viờn thc hin: Nguyn Th Thựy Dung
Ph bin l v k thut, thit k, t vn giỏm sỏt v kho sỏt o c. S lng cỏc
cụng tỏc tham gia thc hin dch v ny theo t l nh sau:
Tờn dch v T l % cụng ty cung cp
V k thut 81%
Thit k 88%
T vn giỏm sỏt 94%
Kho sỏt o c 56%
Tuy nhiờn, cỏc dch v ny vn ch yu l do cỏc t vn xõy dng Trung ng
cung cp, tp trung ch yu H Ni v thnh ph H Chớ Minh: t vn trung ng
ó thc hin dch v ny chim 86%, trong ú t vn a phng ch l 33%. õy
chớnh l vn m cỏc cụng ty t vn a phng cn lu ý.
1.7.8. Cỏc dch v t vn chuyờn ngnh khỏc
i vi cụng tỏc nghiờn cu khoa hc cụng ngh ca cỏc t chc t vn c
xp vo hng th yu. Kt qu iu tra cho thy mc dự cú 35% cụng ty ng ký thc
hin cụng tỏc nghiờn cu khoa hc v 43% cụng ty ng ký thc hin cụng vic o
to chuyn giao cụng ngh, nhng ch cú 22% cụng ty thc hin cụng tỏc NCKH v
13% thc hin cỏc cụng tỏc o to chuyn giao cụng ngh. ti nghiờn cu khoa
hc trung bỡnh: 1 ti/ 1 nm.
Cụng tỏc thớ nghim 65.22%
Nghiờn cu khoa hc 43.78%
o to v chuyn giao cụng ngh 34.78%
Ngoi ra, cỏc c quan t vn cng tham gia vo nhng dch v chuyờn sõu v mụi
trng, ỏnh giỏ iu tra xó hi, dõn c, v.v Nhỡn chung cỏc t chc t vn c chuyờn
gia thc hin theo hp ng nh mt cụng vic cú tớnh cht thi v. Do vy, rt khú cú
iu kin hỡnh thnh c cỏc t chc, i ng t vn lnh ngh, chuyờn sõu.
1.8. iu kin nng lc ca t chc, cỏ nhõn trong hot ng xõy dng
Chất lợng sản phẩm dịch vụ t vấn xây dựng luôn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
công trình và hiệu quả nguồn vốn đầu t. Trong thiết kế quy hoạch và lập dự án nếu đơn

vị t vấn lựa chọn vị trí, đề xuất quy mô xây dựng và đa ra mức vốn đầu t không hợp lý
sẽ dẫn đến lãng phí vốn đầu t. Quá trình khảo sát xây dựng để thiết kế, nếu số liệu
không chính xác, không phản ánh đúng hiện trạng mặt bằng, bỏ sót các vật kiến trúc
trong phạm vi xây dựng thì khi thi công sẽ phải bổ sung thay đổi thiết kế, gây tốn kém
về kinh phí và kéo dài thời gian thực hiện dự án Vì vậy, hoạt động t vấn xây dựng là
ti: Gii phỏp nõng cao nng lc t vn ca cụng ty CP T vn Thit k v Xõy lp CDS 18
Lun vn thc s kinh t xõy dng, khúa 2009-2010
Cỏn b hng dn: GS.TS. Nguyn Huy Thanh Hc viờn thc hin: Nguyn Th Thựy Dung
hoạt động có điều kiện, đối với tổ chức t vấn phải có điều kiện năng lực hoạt động, đối
với cá nhân t vấn phải có chứng chỉ hành nghề.
Theo ngh nh 12/2009/N-CP ca chớnh ph v qun lý d ỏn u t xõy dng
cụng trỡnh v lut xõy dng 2010 thỡ cỏc t chc, cỏ nhõn khi tham gia hot ng xõy
dng phi cú iu kin nng lc phự hp vi loi d ỏn; loi, cp cụng trỡnh v
cụng vic theo quy nh ca Ngh nh ny.
T chc, cỏ nhõn khi tham gia cỏc lnh vc sau õy phi cú iu kin v nng lc:
a) Lp d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh;
b) Qun lý d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh;
c) Thit k quy hoch xõy dng;
d) Thit k xõy dng cụng trỡnh;
) Kho sỏt xõy dng cụng trỡnh;
e) Thi cụng xõy dng cụng trỡnh;
g) Giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh;
h) Thớ nghim chuyờn ngnh xõy dng;
i) Kim nh cht lng cụng trỡnh xõy dng;
k) Chng nhn iu kin bo m an ton chu lc cụng trỡnh xõy dng v
chng nhn s phự hp v cht lng cụng trỡnh xõy dng.
Nng lc ca cỏc t chc, cỏ nhõn khi tham gia lnh vc hot ng xõy dng nờu
trờn c th hin di hỡnh thc chng ch hnh ngh hoc cỏc iu kin v nng lc
phự hp vi cụng vic m nhn.
Cỏ nhõn tham gia hot ng xõy dng phi cú vn bng, chng ch o to phự

hp vi cụng vic m nhn do cỏc c s o to hp phỏp cp.
Cỏ nhõn m nhn chc danh ch nhim ỏn thit k quy hoch xõy dng, thit
k xõy dng cụng trỡnh; ch trỡ thit k; ch nhim kho sỏt xõy dng; giỏm sỏt thi
cụng xõy dng v cỏ nhõn hnh ngh c lp thc hin cỏc cụng vic thit k quy
hoch xõy dng, thit k xõy dng cụng trỡnh, giỏm sỏt thi cụng xõy dng phi cú
chng ch hnh ngh theo quy nh. Cỏ nhõn tham gia qun lý d ỏn phi cú chng
nhn nghip v v qun lý d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh.
Nng lc hot ng xõy dng ca t chc c xỏc nh theo cp bc trờn c s
nng lc hnh ngh xõy dng ca cỏc cỏ nhõn trong t chc, kinh nghim hot ng
xõy dng, kh nng ti chớnh, thit b v nng lc qun lý ca t chc.
ti: Gii phỏp nõng cao nng lc t vn ca cụng ty CP T vn Thit k v Xõy lp CDS 19
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
Bộ Xây dựng thành lập hệ thống thông tin về năng lực và hoạt động của các tổ
chức, cá nhân tư vấn xây dựng, các nhà thầu hoạt động xây dựng trong phạm vi cả
nước, kể cả nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.
1.8.1. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn và cá nhân khi lập dự án
1.8.1.1. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi lập dự án
* Năng lực của tổ chức tư vấn lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại dự án
như sau:
a) Hạng 1: có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với
yêu cầu của dự án; trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 1
hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1 công trình cùng loại;
b) Hạng 2: có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với
yêu cầu của dự án; trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 2
hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2 công trình cùng loại.
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được lập dự án nhóm B, C cùng loại;
* Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng chỉ được lập Báo cáo kinh tế -

kỹ thuật của công trình cùng loại.
1.8.1.2. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án
* Năng lực của Chủ nhiệm lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại công trình.
Chủ nhiệm lập dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với tính chất,
yêu cầu của dự án và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:
a) Hạng 1: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 7 năm, đã là chủ
nhiệm lập 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc là chủ nhiệm thiết kế
hạng 1 đối với công trình cùng loại dự án;
b) Hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 5 năm, đã là chủ
nhiệm lập 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chủ nhiệm thiết
kế hạng 2 trở lên đối với công trình cùng loại dự án;
c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có bằng cao đẳng, trung cấp
thuộc chuyên ngành phù hợp với loại dự án, có thời gian liên tục làm công tác lập dự
án, thiết kế tối thiểu 5 năm thì được công nhận là chủ nhiệm lập dự án hạng 2.
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 20
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án quan trọng quốc gia, dự
án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án nhóm B, C cùng loại;
c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng được làm chủ nhiệm lập Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật xây dựng công trình cùng loại; nếu đã làm chủ nhiệm 5 Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật xây dựng công trình thì được làm chủ nhiệm lập dự án nhóm C cùng loại.
1.8.2. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn và cá nhân khi làm tư vấn quản lý
dự án
1.8.2.1. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi làm tư vấn quản lý dự án
* Năng lực của tổ chức tư vấn quản lý dự án được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 1 phù hợp với loại dự án;

- Có tối thiểu 30 kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án
trong đó có ít nhất 3 kỹ sư kinh tế;
- Đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 1 hoặc hạng 2 phù hợp với loại dự án;
- Có tối thiểu 20 kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án
trong đó có ít nhất 2 kỹ sư kinh tế;
- Đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại.
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C;
b) Hạng 2: được quản lý dự án nhóm B, C;
c) Các tổ chức chưa đủ điều kiện xếp hạng được thực hiện quản lý Báo cáo kinh
tế - kỹ thuật xây dựng công trình.
* Đối với tổ chức tư vấn quản lý dự án chưa đủ điều kiện xếp hạng, nếu đã thực
hiện quản lý dự án ít nhất 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thì được
thực hiện quản lý dự án nhóm C.
1.8.2.2. Điều kiện năng lực của Giám đốc tư vấn quản lý dự án
* Năng lực của Giám đốc tư vấn quản lý dự án được phân thành 2 hạng theo loại
dự án. Giám đốc tư vấn quản lý dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành xây
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 21
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
dựng phù hợp với yêu cầu của dự án, có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án và
đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:
a) Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 1:
Có thời gian liên tục làm công tác thiết kế, thi công xây dựng tối thiểu 7 năm, đã
là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc tư vấn quản lý dự án của 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự
án nhóm B cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hạng 1 hoặc chủ nhiệm
thiết kế hạng 1;
b) Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác thiết

kế, thi công xây dựng tối thiểu 5 năm, đã là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc tư vấn quản
lý dự án của 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng
công trường hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2;
c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những người có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp
thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm trong công
tác lập dự án hoặc thiết kế hoặc thi công xây dựng tối thiểu 5 năm được giữ chức danh
Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 2.
* Trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án thì Giám đốc quản lý dự
án phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp, có chứng nhận nghiệp
vụ về quản lý dự án và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm. Riêng
đối với các dự án nhóm C ở vùng sâu, vùng xa thì Giám đốc quản lý dự án có thể là
người có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp và có kinh
nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm. Chủ đầu tư có thể cử người thuộc bộ
máy của mình hoặc thuê người đáp ứng các điều kiện nêu trên làm Giám đốc quản lý
dự án.
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C;
b) Hạng 2: được quản lý dự án nhóm B, C;
c) Đối với cá nhân chưa được xếp hạng thì chỉ được quản lý Báo cáo kinh tế -
kỹ thuật xây dựng công trình; nếu đã quản lý 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng
công trình thì được quản lý dự án nhóm C cùng loại.
1.8.3. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn và cá nhân khi tham gia khảo sát xây
dựng
1.8.3.1. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi tham gia khảo sát xây dựng
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 22
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
* Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có ít nhất 20 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát, trong

đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 1;
- Có đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phòng thí nghiệm hợp chuẩn;
- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I
cùng loại, hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát trong
đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 2;
- Có đủ thiết bị khảo sát để thực hiện từng loại khảo sát;
- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại hoặc 2
nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp III cùng loại.
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt, cấp I,
cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;
b) Hạng 2: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II, cấp III và cấp
IV cùng loại;
c) Đối với khảo sát địa hình, chỉ các tổ chức khảo sát hạng 1 và 2 mới được thực
hiện khảo sát địa hình các loại quy mô.
* Đối với tổ chức khảo sát xây dựng chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thực
hiện ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát xây dựng của công trình cấp IV thì được thực hiện
nhiệm vụ khảo sát xây dựng của công trình cấp III cùng loại
1.8.3.2. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng
* Năng lực của chủ nhiệm khảo sát được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã là chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo
sát công trình cấp I trở lên hoặc đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II;
b) Hạng 2: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo
sát của công trình cấp II hoặc 3 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp III hoặc đã tham
gia ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II trở lên.
* Phạm vi hoạt động:
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 23
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010

Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp
II, cấp III và cấp IV cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp II, cấp III và cấp IV
cùng loại;
c) Đối với khảo sát địa hình, các chủ nhiệm khảo sát được làm chủ nhiệm khảo
sát các loại quy mô.
1.8.4. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn và cá nhân khi thiết kế xây dựng
công trình
1.8.4.1. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng công trình
* Năng lực của tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng được phân thành 2 hạng theo
loại công trình như sau:
a) Hạng 1:
- Có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp
trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình hạng 1;
- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 1 về các bộ môn thuộc công trình cùng loại;
- Đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II
cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp
trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình hạng 2;
- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 2 về các bộ môn thuộc công trình cùng loại;
- Đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại.
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I , cấp II, cấp III và cấp IV
cùng loại; lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được thiết kế công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án
nhóm B, C cùng loại;
c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thiết kế công trình cấp IV
cùng loại, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình của công trình cùng loại.

* Đối với tổ chức tư vấn thiết kế chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thiết kế ít
nhất 5 công trình cấp IV thì được thiết kế công trình cấp III cùng loại.
1.8.4.2. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 24
Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, khóa 2009-2010
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
* Chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;
- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2
công trình cấp II cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính
của 3 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;
- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III
cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính của 3 công trình
cấp II cùng loại.
* Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp
III và cấp IV cùng loại và làm chủ nhiệm lập dự án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm thiết kế công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng
loại và được làm chủ nhiệm lập dự án nhóm B, C cùng loại.
1.8.4.3. Điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình
* Chủ trì thiết kế xây dựng công trình được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;
- Đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc
cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công
trình cấp III cùng loại hoặc đã tham gia thiết kế 5 công trình cùng loại.
c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có trình độ cao đẳng, trung
cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình, có thời gian liên tục làm công tác
thiết kế tối thiểu 5 năm thì được làm chủ trì thiết kế công trình cấp III, cấp IV, trừ các
công trình bắt buộc thực hiện kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu
lực theo quy định.
* Phạm vi hoạt động:
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty CP Tư vấn Thiết kế và Xây lắp CDS 25

×