Trờng đại học kinh tế quốc dân
NGUYễN THùY DƯƠNG
Thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thơng Việt Nam trong điều kiện
thực hiện cam kết mở cửa lĩnh vực Ngân hàng
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng
mại
Ngời hớng dẫn khoa học: gs. ts hoàng đức thân
Hà nội - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn này là một công
trình nghiên cứu độc lập, do bản thân tôi tự nghiên cứu, không sao
chép từ các tài liệu sẵn có.
Các số liệu thu thập được là hoàn toàn trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng. Tôi tự chịu trách nhiệm về những vấn đề đã
được nêu ra trong nội dung luận văn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thùy Dương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI MỞ ĐẦU i
Nguồn thu chủ yếu của NHCT là thu từ lãi cho vay. Tỷ lệ thu lãi cho vay trên
tổng doanh thu các năm của NHCT là trên 90%, là nguồn thu chính và có tính
quyết định trong kinh doanh của NHCT. Tuy nhiên, tỷ lệ này cao cũng chứng
tỏ NHCT vẫn trong giai đoạn chuyển mình trở thành một Tập đoàn tài chính
hiện đại, nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu.
Đây cũng là tình hình chung của toàn hệ thống NHTM nước ta v
- Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng được
nâng cao vi
- Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh phù hợp vi
- Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực vi
- Đổi mới công nghệ kinh doanh vi
- Trong kết quả kinh doanh của NHCT hiện nay, hoạt động tạo ra doanh thu
và thu nhập chính vẫn là hoạt động tín dụng vi
- Mức độ rủi ro trong kinh doanh cao vi
- Tính chuyên nghiệp của ngân hàng chưa cao vi
- Đã xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám vi
- Khả năng cạnh tranh chưa cao vi
- Quản trị điều hành còn yếu kém vi
- Các giải pháp huy động động vốn viii
- Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng viii
Các giải pháp phát triển dịch vụ viii
- Nâng cao năng lực quản trị điều hành viii
- Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh viii
- Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức viii
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức 27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ đặc điểm cấu tổ chức tại Trụ sở chính Vietinbank 28
2.1.2.2. Mạng lưới kinh doanh 29
Bảng 2.1: Mạng lưới kinh doanh của Vietinbank 29
2.1.3.1. Nguồn vốn kinh doanh 29
Bảng 2.2: Nguồn vốn kinh doanh Vietinbank 30
Bảng 2.3: Qui mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong khu vực 31
Đông Nam Á năm 2009 31
2.1.3.2. Nguồn nhân lực 31
Bảng 2.4: Phân loại lao động theo trình độ tại thời điểm 31/12/2010 31
2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 33
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu tài chính hoạt động kinh doanh của Vietinbank 34
2.2.1.1. Thực trạng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
từ 2007-2011 36
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu tài chính về hoạt động kinh doanh của Vietinbank 36
2.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương
37
Bảng 2.7: Chỉ tiêu ROA của NHCT giai đoạn 2007-2011 38
Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROE của NHCT giai đoạn 2007-2011 38
2.2.2.1. Kinh doanh tín dụng 41
Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của Vietinbank 43
Đồ thị 2.1: Tình hình dư nợ, dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung – dài hạn của
Vietinbank 43
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu tài chính từ hoạt động tín dụng của Vietinbank 45
Đồ thị 2.2: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Vietinbank45
2.2.2.2. Kinh doanh ngoại tệ 46
Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu tài chính từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank 47
Đồ thị 2.3: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank
47
2.2.2.3. Kinh doanh thẻ 48
2.2.2.4. Kinh doanh góp vốn và đầu tư 48
Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu tài chính về đầu tư kinh doanh chứng khoán của
Vietinbank 50
Đồ thị 2.4: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán 50
của Vietinbank 50
2.2.2.5. Dịch vụ ngân hàng quốc tế 51
2.2.2.6. Kinh doanh các dịch vụ khác 53
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu tài chính từ kinh doanh dịch vụ của Vietinbank 54
Đồ thị 2.5: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ của Vietinbank
54
2.3.1.1. Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng 55
2.3.1.2. Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh 56
2.3.1.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 56
2.3.1.4. Đổi mới công nghệ kinh doanh 56
2.3.2.1. Kết quả và hiệu quả kinh doanh 57
2.3.2.2. Mức độ rủi ro trong kinh doanh 58
2.3.2.3. Tính chuyên nghiệp 59
2.3.2.4. Thu hút nhân tài 59
2.3.2.5. Khả năng cạnh tranh 60
2.3.2.6. Quản trị điều hành 61
3.1.1.1. Bối cảnh trong nước 62
3.1.1.2. Bối cảnh quốc tế 63
3.2.1.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 71
3.2.1.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ 73
3.2.2.1. Nâng cao năng lực quản trị điều hành 76
3.2.2.2. Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh 78
3.2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức 78
3.2.2.4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro 81
Hoạt động tài chính ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi
ro. Đặc biệt, trước xu thế hội nhập, các ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều
loại hình rủi ro. Do đó, NHCT cần tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống
quản trị rủi ro tập trung độc lập và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm
nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra
và tạo tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng, cụ thể là: 81
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng việt
CBTD Cán bộ tín dụng
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DPRR Dự phòng rủi ro
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước
NHNNg Ngân hàng nước ngoài
NHCT Ngân hàng thương mại cổ phần
công thương Việt Nam
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thương mại cổ phần
TSĐB Tài sản đảm bảo
TTQT Thanh toán quốc tế
TW Trung ương
XNK Xuất nhập khẩu
VHĐ Vốn huy động
Tiếng Anh
ASEAN Asociation of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ATM Automated teller machine Máy giao dịch tự động
GATS General Agreement on Trade
in Services
Hiệp định chung về thương mại dịch
vụ
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WTO World trade Organnization Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ
SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU i
Nguồn thu chủ yếu của NHCT là thu từ lãi cho vay. Tỷ lệ thu lãi cho vay trên
tổng doanh thu các năm của NHCT là trên 90%, là nguồn thu chính và có tính
quyết định trong kinh doanh của NHCT. Tuy nhiên, tỷ lệ này cao cũng chứng
tỏ NHCT vẫn trong giai đoạn chuyển mình trở thành một Tập đoàn tài chính
hiện đại, nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu.
Đây cũng là tình hình chung của toàn hệ thống NHTM nước ta v
Nguồn thu chủ yếu của NHCT là thu từ lãi cho vay. Tỷ lệ thu lãi cho vay trên
tổng doanh thu các năm của NHCT là trên 90%, là nguồn thu chính và có tính
quyết định trong kinh doanh của NHCT. Tuy nhiên, tỷ lệ này cao cũng chứng
tỏ NHCT vẫn trong giai đoạn chuyển mình trở thành một Tập đoàn tài chính
hiện đại, nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu.
Đây cũng là tình hình chung của toàn hệ thống NHTM nước ta v
- Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng được
nâng cao vi
- Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng được
nâng cao vi
- Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh phù hợp vi
- Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh phù hợp vi
- Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực vi
- Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực vi
- Đổi mới công nghệ kinh doanh vi
- Đổi mới công nghệ kinh doanh vi
- Trong kết quả kinh doanh của NHCT hiện nay, hoạt động tạo ra doanh thu
và thu nhập chính vẫn là hoạt động tín dụng vi
- Trong kết quả kinh doanh của NHCT hiện nay, hoạt động tạo ra doanh thu
và thu nhập chính vẫn là hoạt động tín dụng vi
- Mức độ rủi ro trong kinh doanh cao vi
- Mức độ rủi ro trong kinh doanh cao vi
- Tính chuyên nghiệp của ngân hàng chưa cao vi
- Tính chuyên nghiệp của ngân hàng chưa cao vi
- Đã xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám vi
- Đã xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám vi
- Khả năng cạnh tranh chưa cao vi
- Khả năng cạnh tranh chưa cao vi
- Quản trị điều hành còn yếu kém vi
- Quản trị điều hành còn yếu kém vi
- Các giải pháp huy động động vốn viii
- Các giải pháp huy động động vốn viii
- Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng viii
- Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng viii
Các giải pháp phát triển dịch vụ viii
Các giải pháp phát triển dịch vụ viii
- Nâng cao năng lực quản trị điều hành viii
- Nâng cao năng lực quản trị điều hành viii
- Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh viii
- Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh viii
- Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức viii
- Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức viii
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro viii
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức 27
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức 27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ đặc điểm cấu tổ chức tại Trụ sở chính Vietinbank 28
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ đặc điểm cấu tổ chức tại Trụ sở chính Vietinbank 28
2.1.2.2. Mạng lưới kinh doanh 29
2.1.2.2. Mạng lưới kinh doanh 29
Bảng 2.1: Mạng lưới kinh doanh của Vietinbank 29
Bảng 2.1: Mạng lưới kinh doanh của Vietinbank 29
2.1.3.1. Nguồn vốn kinh doanh 29
2.1.3.1. Nguồn vốn kinh doanh 29
Bảng 2.2: Nguồn vốn kinh doanh Vietinbank 30
Bảng 2.2: Nguồn vốn kinh doanh Vietinbank 30
Bảng 2.3: Qui mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong khu vực 31
Bảng 2.3: Qui mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong khu vực 31
Đông Nam Á năm 2009 31
Đông Nam Á năm 2009 31
2.1.3.2. Nguồn nhân lực 31
2.1.3.2. Nguồn nhân lực 31
Bảng 2.4: Phân loại lao động theo trình độ tại thời điểm 31/12/2010 31
Bảng 2.4: Phân loại lao động theo trình độ tại thời điểm 31/12/2010 31
2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 33
2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 33
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu tài chính hoạt động kinh doanh của Vietinbank 34
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu tài chính hoạt động kinh doanh của Vietinbank 34
2.2.1.1. Thực trạng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
từ 2007-2011 36
2.2.1.1. Thực trạng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
từ 2007-2011 36
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu tài chính về hoạt động kinh doanh của Vietinbank 36
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu tài chính về hoạt động kinh doanh của Vietinbank 36
2.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương
37
2.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương
37
Bảng 2.7: Chỉ tiêu ROA của NHCT giai đoạn 2007-2011 38
Bảng 2.7: Chỉ tiêu ROA của NHCT giai đoạn 2007-2011 38
Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROE của NHCT giai đoạn 2007-2011 38
Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROE của NHCT giai đoạn 2007-2011 38
2.2.2.1. Kinh doanh tín dụng 41
2.2.2.1. Kinh doanh tín dụng 41
Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của Vietinbank 43
Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của Vietinbank 43
Đồ thị 2.1: Tình hình dư nợ, dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung – dài hạn của
Vietinbank 43
Đồ thị 2.1: Tình hình dư nợ, dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung – dài hạn của
Vietinbank 43
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu tài chính từ hoạt động tín dụng của Vietinbank 45
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu tài chính từ hoạt động tín dụng của Vietinbank 45
Đồ thị 2.2: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Vietinbank45
Đồ thị 2.2: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Vietinbank45
2.2.2.2. Kinh doanh ngoại tệ 46
2.2.2.2. Kinh doanh ngoại tệ 46
Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu tài chính từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank 47
Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu tài chính từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank 47
Đồ thị 2.3: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank
47
Đồ thị 2.3: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank
47
2.2.2.3. Kinh doanh thẻ 48
2.2.2.3. Kinh doanh thẻ 48
2.2.2.4. Kinh doanh góp vốn và đầu tư 48
2.2.2.4. Kinh doanh góp vốn và đầu tư 48
Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu tài chính về đầu tư kinh doanh chứng khoán của
Vietinbank 50
Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu tài chính về đầu tư kinh doanh chứng khoán của
Vietinbank 50
Đồ thị 2.4: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán 50
Đồ thị 2.4: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán 50
của Vietinbank 50
của Vietinbank 50
2.2.2.5. Dịch vụ ngân hàng quốc tế 51
2.2.2.5. Dịch vụ ngân hàng quốc tế 51
2.2.2.6. Kinh doanh các dịch vụ khác 53
2.2.2.6. Kinh doanh các dịch vụ khác 53
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu tài chính từ kinh doanh dịch vụ của Vietinbank 54
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu tài chính từ kinh doanh dịch vụ của Vietinbank 54
Đồ thị 2.5: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ của Vietinbank
54
Đồ thị 2.5: Thu nhập chi phí lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ của Vietinbank
54
2.3.1.1. Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng 55
2.3.1.1. Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng 55
2.3.1.2. Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh 56
2.3.1.2. Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh 56
2.3.1.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 56
2.3.1.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 56
2.3.1.4. Đổi mới công nghệ kinh doanh 56
2.3.1.4. Đổi mới công nghệ kinh doanh 56
2.3.2.1. Kết quả và hiệu quả kinh doanh 57
2.3.2.1. Kết quả và hiệu quả kinh doanh 57
2.3.2.2. Mức độ rủi ro trong kinh doanh 58
2.3.2.2. Mức độ rủi ro trong kinh doanh 58
2.3.2.3. Tính chuyên nghiệp 59
2.3.2.3. Tính chuyên nghiệp 59
2.3.2.4. Thu hút nhân tài 59
2.3.2.4. Thu hút nhân tài 59
2.3.2.5. Khả năng cạnh tranh 60
2.3.2.5. Khả năng cạnh tranh 60
2.3.2.6. Quản trị điều hành 61
2.3.2.6. Quản trị điều hành 61
3.1.1.1. Bối cảnh trong nước 62
3.1.1.1. Bối cảnh trong nước 62
3.1.1.2. Bối cảnh quốc tế 63
3.1.1.2. Bối cảnh quốc tế 63
3.2.1.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 71
3.2.1.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 71
3.2.1.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ 73
3.2.1.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ 73
3.2.2.1. Nâng cao năng lực quản trị điều hành 76
3.2.2.1. Nâng cao năng lực quản trị điều hành 76
3.2.2.2. Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh 78
3.2.2.2. Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh 78
3.2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức 78
3.2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức 78
3.2.2.4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro 81
3.2.2.4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro 81
Hoạt động tài chính ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi
ro. Đặc biệt, trước xu thế hội nhập, các ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều
loại hình rủi ro. Do đó, NHCT cần tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống
quản trị rủi ro tập trung độc lập và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm
nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra
và tạo tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng, cụ thể là: 81
Hoạt động tài chính ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi
ro. Đặc biệt, trước xu thế hội nhập, các ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều
loại hình rủi ro. Do đó, NHCT cần tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống
quản trị rủi ro tập trung độc lập và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm
nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra
và tạo tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng, cụ thể là: 81
Trờng đại học kinh tế quốc dân
NGUYễN THùY DƯƠNG
Thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thơng Việt Nam trong điều kiện
thực hiện cam kết mở cửa lĩnh vực Ngân hàng
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng
mại
Hà nội - 2011
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngân hàng TMCP Công thương là một trong những ngân hàng thương
mại hàng đầu tại Việt Nam, đóng vai trò là một ngân hàng thương mại chủ lực
của nền kinh tế, đã và đang đóng góp vai trò quan trọng trong quá trình kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bảo đảm
an sinh xã hội. Khi mở cửa toàn diện lĩnh vực ngân hàng ngân hàng, để Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam giữ được thị phần và phát triển kinh
doanh trong một môi trường cạnh tranh gay gắt ngày càng trở nên khó khăn
hơn bao giờ hết. Dó đó cần phải có những nghiên cứu bài bản để NHCT vượt
qua thách thức, tiếp tục phát triển.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a) Mục tiêu
Nghiên cứu phân tích cơ hội, thách thức, phát hiện những tác động tích
cực và tiêu cực đến với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam khi mở cửa
toàn diện lĩnh vực ngân hàng vào năm 2012; Kiến nghị giải pháp để thúc đẩy
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong điều kiện
thực hiện đầy đủ các cam kết gia nhập WTO.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận kinh doanh, hội nhập quốc tế trong
kinh doanh ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam, những kết quả đạt được và những yếu kém, tìm ra
nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại sau bốn năm Việt Nam là thành viên
của WTO.
i
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy kinh doanh Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam trong điều kiện thực hiện các cam kết
của Việt Nam mở cửa lĩnh vực Ngân hàng đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam trong điều kiện thực hiện cam kết của
Việt Nam mở cửa lĩnh vực ngân hàng khi gia nhập WTO.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương khi Việt Nam gia nhập WTO và kiến nghị đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp với các phương
pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp thu thập, xử lý số liệu.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của luận văn được chia thành 3 Chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về thúc đẩy kinh doanh ngân hàng khi
thực hiện các cam kết mở cửa
Chương 2: Thực trạng thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam sau bốn năm Việt Nam gia nhập WTO
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam khi thực hiện các cam kết
mở cửa lĩnh vực ngân hàng
ii
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÚC ĐẨY
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG KHI THỰC HIỆN
CÁC CAM KẾT MỞ CỬA
1.1. Thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng thương mại trong điều kiện
thực hiện các cam kết mở cửa
1.1.1. Tính tất yếu của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
Hội nhập quốc tế nhằm mở cửa nền kinh tế, thực hiện tự do hóa thương
mại dịch vụ để gia nhập vào cuộc cạnh tranh quốc tế bình đẳng và cùng phát
triển trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực ngân hàng – một trong những
lĩnh vực nhạy cảm nhất.
1.1.2. Yêu cầu thúc đẩy kinh doanh của ngân hàng thương mại trong điều
kiện hội nhập
- Yêu cầu về giữ vững và nâng cao vị của ngân hàng.
- Yêu cầu về mặt thích ứng với môi trường cạnh tranh.
- Yêu cầu về mặt đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.
- Yêu cầu phát triển kinh doanh ra nước ngoài.
1.1.3. Nội dung thúc đẩy kinh doanh của NHTM trong điều kiện hội nhập
quốc tế
- Thúc đẩy kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống:
kinh doanh tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh thẻ.
- Thúc đẩy kinh doanh ngoài lĩnh vực kinh doanh truyền thống.
- Thúc đẩy liên kết kinh doanh với các ngân hàng trong và ngoài nước.
- Trên phạm vi không gian địa lý: thúc đẩy kinh doanh ở trong nước và
thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ của NHTM.
1.2. Qui định của WTO về mở cửa lĩnh vực ngân hàng
1.2.1. Những qui định của WTO về mở cửa lĩnh vực ngân hàng
iii
1.2.2. Những cam kết của Việt Nam về mở cửa lĩnh vực ngân hàng khi gia
nhập WTO.
- Cam kết về ngoại hối và thanh toán.
- Các cam kết về chính sách thương mại dịch vụ liên quan đến ngân hàng.
- Những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng được cam kết.
1.3. Cơ hội và thách thức của NHTM Việt Nam khi gia nhập WTO
1.3.1. Cơ hội của NHTM Việt Nam khi gia nhập WTO
Các NHTM có điều kiện mở rộng hoạt động tại nước ngoài.
Gia nhập WTO giúp NHTM Việt Nam tiếp cận một cách dễ dàng với
chi phí rẻ các nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế.
Theo cam kết gia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam còn có điều
kiện nhận được sự hỗ trợ về tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức.
Khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Nam cũng sẽ được nâng cao.
Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM đánh giá chính xác hơn.
1.3.2.Thách thức của NHTM Việt Nam khi gia nhập WTO
Nhiều ngân hàng nhỏ về quy mô, yếu kém về trình độ, kiểm soát, cả
trong việc xây dựng và ban hành các quy định quản lý, kinh doanh.
Hạ tầng công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán còn lạc hậu.
Việc quản trị doanh nghiệp trong các NHTM còn nhiều khiếm khuyết.
1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy kinh doanh của NHTM trong điều
kiện thực hiện các cam kết mở cửa
Bao gồm nhân tố bên ngoài NHTM và bên trong NHTM.
iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG SAU BỐN NĂM
VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MAI THẾ GIỚI
2.1. Đặc điểm của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Tác giả đã trình bày tóm lược về khái quát hoạt động kinh doanh chủ
yếu của NHCT Việt Nam, đặc điểm tổ chức, đặc điểm về nguồn lực kinh
doanh và mạng lưới kinh doanh của NHCT. Kết quả kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Công Thương trước khi Việt Nam gia nhập WTO.
2.2. Thực trạng thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương
sau khi Việt Nam gia nhập WTO từ 2007-2011
2.2.1. Phân tích chung về thực trạng kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương Vệt Nam từ 2007-2011
Nguồn thu chủ yếu của NHCT là thu từ lãi cho vay. Tỷ lệ thu lãi cho
vay trên tổng doanh thu các năm của NHCT là trên 90%, là nguồn thu chính và
có tính quyết định trong kinh doanh của NHCT. Tuy nhiên, tỷ lệ này cao cũng
chứng tỏ NHCT vẫn trong giai đoạn chuyển mình trở thành một Tập đoàn tài
chính hiện đại, nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng
thu. Đây cũng là tình hình chung của toàn hệ thống NHTM nước ta.
2.2.2. Phân tích thực trạng thúc đẩy các lĩnh vực kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam
Tác giả đã phân tích thực trạng thúc đẩy kinh doanh lĩnh vực kinh
doanh tín dụng, kinh doanh thẻ, kinh doanh góp vốn và đầu tư, kinh doanh
ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ khác, kinh doanh chứng khoán, dịch vụ ngân
hàng quốc tế
2.3. Đánh giá tác động đến kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO
2.3.1. Đánh giá tác động tích cực thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng
v
TMCP Công thương Việt Nam
- Nhận thức của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức ngân hàng
được nâng cao.
- Thay đổi chiến lược kinh doanh và phương thức kinh doanh phù hợp.
- Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
- Đổi mới công nghệ kinh doanh.
2.3.2. Đánh giá tác động hạn chế kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam
- Trong kết quả kinh doanh của NHCT hiện nay, hoạt động tạo ra
doanh thu và thu nhập chính vẫn là hoạt động tín dụng.
- Mức độ rủi ro trong kinh doanh cao.
- Tính chuyên nghiệp của ngân hàng chưa cao.
- Đã xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám.
- Khả năng cạnh tranh chưa cao.
- Quản trị điều hành còn yếu kém.
vi
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT MỞ CỬA
LĨNH VỰC NGÂN HÀNG
3.1. Phương hướng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đến
năm 2020
3.1.1. Dự báo bối cảnh tác động đến kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam
Tác giả đã dự báo bối cảnh trong nước và bối cảnh quốc tế sẽ tác động
đến kinh doanh của NHCT.
3.1.2 Mục tiêu chiến lược của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Vận dụng Mô hình SWOT trong kinh doanh, Vietinbank đã đưa ra mục
tiêu của Vietinbank đến năm 2020 như sau:
Thứ nhất, Xây dựng Vietinbank trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng
hiện đại, vững mạnh, minh bạch, mở rộng hoạt động kinh doanh của NHCT ra
nước ngoài.
Thứ hai, Tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển và triển
khai mô hình bán lẻ.
Thứ ba, Thay đổi hình thức sở hữu theo hướng đa dạng hoá cơ cấu chủ
sở hữu nhằm đổi mới cơ chế quản trị điều hành.
Thứ tư, Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm
2020 đảm bảo tiếp cận được tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới.
3.1.3. Phương hướng phát triển của ngân hàng Công thương Việt Nam
Vietinbank đề ra những phương hướng cụ thể trong hoạt động kinh
doanh như sau:
- Tăng vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận và phát hành thêm cổ phiếu phù
vii
hợp với quy mô tài sản và đảm bảo hệ số an toàn vốn.
- Đa dạng hóa các hoạt động đầu tư tín dụng trên thị trường tài chính,
giữ vai trò định hướng trong thị trường.
- Phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng thu phí xác định nhóm dịch
vụ mũi nhọn để tập trung phát triển, dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại để
phát triển dịch vụ.
- Xác định nguồn nhân lực là tài sản quan trọng nhất để có chính sách
đào tạo, phát triển và sử dụng phù hợp.
- Mở rộng mạng lưới kinh doanh, thành lập mới chi nhánh, phát triển
mạnh mạng lưới các phòng giao dịch. Phát triển mạnh ngân hàng bán lẻ.
3.2. Giải pháp thúc đẩy kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam khi thực hiện các cam kết.
3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam
- Các giải pháp huy động động vốn.
- Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng.
Các giải pháp phát triển dịch vụ.
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị và đổi mới chính sách
kinh doanh
- Nâng cao năng lực quản trị điều hành.
- Xây dựng dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh.
- Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro.
3.2.3. Xây dựng văn hoá kinh doanh và thương hiệu của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam
Xây dựng văn hoá kinh doanh, bản sắc và thương hiệu của ngân hàng là
yêu cầu quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
viii
3.2.4. Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
- Tăng cường ứng dụng và triển khai công nghệ thông tin trong hoạt
động, đặt nền tảng vững chắc cho hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các nghiệp vụ ngân hàng.
- Ưu tiên vốn đầu tư cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin,
tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án công nghệ thông tin từ các
nguồn tài trợ trong nước và quốc tế.
- Tiếp tục hoàn thiện dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh
toán của NHCT.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Chính phủ
- Đảm bảo sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô.
- Chính phủ cần ban hành hệ thống pháp lý đầy đủ, đồng bộ và khả thi
để hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả.
- Có chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho các NHTM.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước
- Cần tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách liên quan
đến một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu và các nghiệp vụ mới về ngân hàng để
bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và cam kết hội nhập.
- Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thị trường tiền tệ.
- Nâng cao hiệu quả điều hành các công cụ tiền tệ gián tiếp như.
- NHCT cần đi đầu trong việc thúc đẩy hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.
ix