Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Những Rủi ro pháp lý trong hoạt thanh toán quốc tế và giải pháp hạn chế rủi ro đề xuất, nghiên cứu một số tình huống cụ thể ở việt nam PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.75 KB, 26 trang )

THUYẾT TRÌNH THANH
TOÁN QUỐC TẾ
STT Họ và tên
MSV
1 Thái Ngọc Anh (NT)
0851020205
2 Ngô Hoàng Quỳnh Anh
0851010675
3 Phạm Thu Hằng
0851010772
4 Hồ Thị Thu Hiền
0852010086
5 Vũ Thị Giang
0852015070
6 Trần Thị Thơm
0851010690
7 Nông Thị Huyền Trang
0851020212
8 Nguyễn Thị Cẩm Vân
0851010754
9 Lê Hải Yến
0851010692
Nhóm 3
Đề tài
Nội dung chính
I Cơ sở lý thuyết
II Nghiên cứu một số tình huống thực tế
III Ý kiến đề xuất
Chương I : Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm rủi ro pháp lý trong thanh toán quốc tế
- Trên phương diện chung, rủi ro pháp lý là khả năng


khách quan xảy ra sự sai lệch bất lợi so với dự tính liên
quan tới các quy định của pháp luật.
- Rủi ro pháp lý xét trên góc độ các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu là những sự kiện pháp lý bất lợi xảy ra một
cách bất ngờ, gây nên thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất
đối với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế.
2 Đặc điểm
- Là khả năng xảy ra sự sai lệch bất lợi so với dự tính của
doanh nghiệp và xảy ra trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp
- Rủi ro liên quan tới các vấn đề pháp lý, thường dẫn tới việc
kiện tụng và tranh chấp tại tòa án.
- Là loại rủi ro mà các doanh nghiệp không muốn gặp phải
nhất
3 Nguyên nhân phát sinh
- Do chưa có thói quen tuân thủ và thượng tôn pháp luật và
coi nhẹ yếu tố pháp lý trong kinh doanh
- Do không hiểu biết pháp luật của nước ngoài, pháp luật và
thông lệ quốc tế
- Do không có sự chuẩn bị kỹ càng cần thiết hoặc thiếu kinh
nghiệm trong việc lựa chọn đối tác và thương thảo hợp đồng
Chương II: Nghiên cứu một số
tình huống ví dụ thực tế về rủi ro
pháp lý trong thanh toán quốc tế
I Tóm tắt 1 số ví dụ điển hình về rủi ro pháp lý trong
thanh toán quốc tế
1. Tranh chấp do từ chối thanh toán trong hợp đồng mua
bán cà phê giữa nguyên đơn là người bán Singapore và bị
đơn là người mua Việt Nam.

-Năm 1997, ký hợp đồng mua bán 9.937 kg Cà phê và bột kem,
thanh toán qua TR trong vòng 7 ngày sau khi nhận chứng từ
vận tải gốc.
- Nguyên đơn giao hàng, chứng từ đầy đủ nhưng bị đơn không
thanh toán. Nguyên đơn kiện bị đơn và đòi bòi thường: tiền
hàng, lãi, phí tư vấn pháp lý liên lạc
-Trọng tài phán quyết: bị đơn phải trả tiền lãi, tiền hàng. Còn
các chi phi khác do nguyên đơn không cung cấp bằng chứng
hợp lệ nên không được trả.
2. Hãng hàng không Vietnam Airlines thua kiện luật sư
Maurizio Liberati và phải trả 5,3 triệu Euro (chưa tính
đến lãi suất từ tháng 11/2003 đến 2006) cho luật sư này.
- 1991: VNA ký hợp đồng thuê Công ty Falcomar (Italy) làm
đại lý hàng không
- 9/1991 - 12/1992, Falcomar thuê ông Maurizio Liberati thực
hiện một số công việc với tư cách đại diện cho VNA, chưa trả
lương. Luật sư Liberati kiện VNA đòi trả tiền, lãi.
- Năm 1995: VNA giải thể, một VNA mới được thành lập.
- 30/11/1995 : Phiên xử đầu tiên
- 2/5/2002 : VNA nhận được yêu cầu phải trả hơn 4,3 triệu
euro trong 30 ngày theo án quyết 7/3/2000.
- VNA cho rằng mình và VNA cũ là hai pháp nhân khác nhau,
VNA hiện tại không liên quan gì tới luật sư kia. Phía VNA tin
tưởng vào khả năng thắng lại vụ kiện nên không trả tiền.
- 9/3/2006 : tại phiên tòa phúc thẩm, tòa án Paris ra phán quyết
bắt VNA trả số tiền 5,3 triệu USD cho Liberati.
- VNA vẫn tiếp tục kháng cáo, không chấp nhận trả tiền, tuy
nhiên một khả năng có lợi cho VNA là rất ít có thể xảy ra.
=> Nếu càng để lâu thì càng làm giảm uy tín và càng chịu
thêm lãi nặng.

3 Vụ CENTRIMEX thiệt hại 1,5 triệu USD do không chịu thanh
toán tiền mua phân U-rê cho công ty HELM (Đức) mà cũng
không chịu nhận hàng.
-19/7/2000, Centrimex mở L/C 1,45 triệu USD tại SGD1-
NHNo để nhập 10.00 tấn phân uree từ công ty Helm
- 2/10/2000, SGD1 nhận chứng từ do ngân hàng BHF xuất
trình, phát hiện ra 2 sai sót: (i)hối phiếu ghi sai tiền bằng chữ,
không có tên thụ trái, (ii) vận đơn không ghi ngày xếp hàng.
- 3/10/2000: Centrimex phát hiện thêm các lỗi (i) ngày và số
HĐ trên chứng từ sai, (ii) điều kiện giao hàng CNF FO không
phù hợp, (iii) lịch trình tàu sai => từ chối thanh toán
- 4/10/2000, lời từ chối được gửi cho BHF, nhưng phía Đức
không chấp nhận lý do từ chối
- 18/10/2000, BHF phong tỏa tài khoản của Agribank
-19/10/2000, do không có ai nhận hàng, tàu rời cảng về Pakistan cùng
10 tấn Ure và yêu cầu tòa án Pakistan cho phép thanh lý lô hàng
- 2/11/2000, BHF trích tài khoản Agribank trả cho Helm, phạt tiền
chậm thanh toán. SGD1 chấp nhận thanh toán và ghi nợ Centrimex.
- 26/1/2000, tóa án Pakistan cho phép Việt Nam mang hàng về để giải
quyết. Tuy nhiên đại diện SGD1 và Centrimex không ai chịu trả tiền
phí chở hàng nên đã ra về tay không
=> Việt Nam mất trắng hàng và vẫn phải trả 1,5 triệu USD.
=> có quá nhiều bát cập và sự tắc trách trong việc xử lý các quy trình
trong thanh toán quốc tế, cũng như giải quyết vấn đề ở SGD1 và
Centrimex.
II Phân tích cụ thể 1 trường hợp về phán quyết của trọng
tài trong tranh chấp pháp lý liên quan tới hoạt động thanh
toán quốc tế
1 Nội dung cơ bản
- Các bên:

+ Nguyên đơn: Người bán Áo
+ Bị đơn: Người mua Việt Nam
+ Luật điều chỉnh: luật VN và một số tập quán QT.
- Các vấn đề được đề cập:
+ Về việc không mở L/C của Bị đơn
+ Về sai sót ngày tháng trong Telex gia hạn của Nguyên đơn
+ Về tiền phạt
2 Tóm tắt
-26/6/1999: ký hợp đồng mua bán thép trị giá 370.880 USD.
Thanh toán L/C mở chậm nhất là 30/6/1999. Nếu mở chậm hơn
15 ngày thì bên bán có quyền hủy HĐ và đòi bối thường 5%
- 30/6/1999: bị đơn không kịp mở L/C đã gửi đơn đề nghị hủy
HĐ, với lý do là gặp khó khăn tài chính không thể mở L/C
- Ngày 3/7/1999: nguyên đơn fax trả lời cho phép gia hạn mở
L/C đến 7/6/1999, ghi rõ nếu không thực hiện được thì phải nộp
phạt 5% như HĐ quy định. Sau đó phát hiện ra ghi sai nên đã
gửi lại ngay và sửa thành 7/7/1999.
- 9/8/1999: nguyên đơn vẫn chưa nhận được L/C lẫn tiền phạt.
=> đi kiện đòi tiền bồi thường
- Phía bị đơn phản bác lại rằng
+ 3/7 nguyên đơn không trả lời về việc hủy hợp đồng mà lại đòi mở
L/C trước 7/6 tức là đã không thiện chí và có ý thúc ép, gây khó
khăn cho bị đơn.
+ Việc xin hủy HĐ của bị đơn là trong thời hạn hợp lý, nguyên đơn
không chịu thiệt hại nào do bị hủy HĐ => số tiền phạt mà nguyên
đơn đòi là không hợp lý.
3 Phán quyết của trọng tài
- Việc bị đơn viện cớ gặp khó khăn về tài chính nên không
mở được L/C không được coi là 1 miễn trách đối với việc
mở L/C.

- Việc nguyên đơn không có ý kiến gì về hủy HĐ không
được coi là 1 sự đồng ý. Do đó, bị đơn buộc phải thực hiện
HĐ, khi không thực hiện thì tức là bị đơn đã vi phạm
=> bị đơn có trách nhiệm bồi thường theo hợp đồng.
3.1 Về việc không mở L/C và xin hủy HĐ
3 Phán quyết của trọng tài
- Việc sai sót về ngày ở đây là 1 sự sai sót mang tính vô lý
do ngày 3/7 mà lại yêu cầu mở trước 7/6. Gặp sự vô lý đó
mà phía bị đơn không chủ động hỏi lại nguyên đơn vì sao
ghi vậy, cho thấy phái bị đơn không quan tâm tới việc gia
hạn L/C
=> Bị đơn không được miễn trách do không mở L/C
3.2 Về việc sai sót ngày
3 Phán quyết của trọng tài
-Tiền phạt được tính theo quy định của HĐ là 5% giá trị HĐ
chứ không phải tính theo mức độ thiệt hại của nguyên đơn.
Việc chịu phạt không liên quan gì tới việc nguyên đơn có
thiệt hại hay không
=> bị đơn phải nộp đủ số tiền 5% tức là 18.544 USD.
3.3 Về việc số tiền phạt
4 Ý kiến của nhóm về bài học rút ra cho doanh nghiệp Việt Nam
- Phải quy định 1 khoảng thời gian hợp lý đủ để mở L/C hoặc
tiến hành các thủ tục cần thiết để thanh toán. Tại VD trên,
ngày 26/6 ký mà hạn mở L/C là 30/6 thì quá là gấp nên việc
gặp sự cố là rất bình thường.
- Nếu vì lý do nào đó mà không thể tiếp tục thực hiện HĐ thì
cần thiện chí đề nghị hủy HĐ và nộp phạt đúng quy định.
Tránh việc gây khó dễ và không xử lý thiện chí, gây tổn hại
hình ảnh và bị thua thiệt nhiều hơn khi bị kiện.
- Chuẩn bị kiến thức về các hệ thống pháp luật điều chỉnh HĐ

để có thể biết rõ khả năng theo kiện và có biện pháp xử lý phù
hợp.
Chương III: Ý kiến đề xuất về
việc hạn chế rủi ro pháp lý
trong thanh toán quốc tế
1. Hoàn thiện chính sách kinh tế của nhà nước, tạo môi trường
pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động thanh toán quốc tế
2. Hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng
3. Củng cố và phát triển quan hệ đại lý với các ngân hàng
nước ngoài
4. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên thanh
toán quốc tế
I.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước (NHNN) và các cơ
quan quản lý vĩ mô
1. Nâng cao nhận thức về pháp luật
2. Nâng cao năng lực đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam
3. Tạo thói quen sử dụng chuyên gia pháp lý
5. Sử dụng dịch vụ thanh toán của những ngân hàng có
uy tín
II Kiến nghị đối với Doanh Nghiệp
1 Giáo sư Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế
-Nhà xuất bản thông tin và truyền thông – 2009.
2 Bộ luật thương mại Việt Nam 1997
3 Bộ luật thương mại Việt Nam 2005
4 VIAC – 50 phán quyết trọng tài thương mại chọn lọc
5 Một số tài liệu khác liên quan
TÀI LIỆU THAM KHẢO

×