Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Báo cao thực tập HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.03 KB, 76 trang )

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Trường
Khoa……………….
………… o0o…………

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Việt Dũng
SV Đặng Hồng Diệp 1 Lớp: K4 Quản Trị
Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
MỤC LỤC
PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2
Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2
1.1.1. Tên, trụ sở và địa bàn hoạt động 2
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP 19
2.1. Phân tích các hoạt động marketing 19
2.1.1.Khái quát chung về marketing và vai trò của marketing trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp 19
2.4.4 Nhận xét tình hình thực hiện chi phí, giá thành 56
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 75
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 75
3.1.1. Thuận lợi 75
3.1.2. Khó khăn 75
3.2. Định hướng đề tài nghiên cứu 75
PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP
Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Tên, trụ sở và địa bàn hoạt động


Tên công ty: Công ty trách nhiệm hưu hạn Việt Dũng
Vốn pháp định:2.000.000.000
Giám đốc: Đặng Văn Dũng
Trụ sở chính: Tổ 9 Huyện Na Hang – Tỉnh Tuyên Quang
Điện thoại:0273 844 398
Fax: 0273864398
E-mail:
SV Đặng Hồng Diệp 2 Lớp: K4 Quản Trị
Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Đăng ký kinh doanh số:1502000178
Tài khoản số:
Địa bàn hoạt động: tỉnh Tuyên Quang
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp giấy chứng
nhận đăng ký số 1502000178 ngày 2 tháng 7 năm 2004 dưới hình thức là
công ty trách nhiệm hữu han.
Ông Đặng Văn Dũng là giám đốc công ty.
Giai đoạn từ năm2004 - 2006:Giai đoạn thâm nhập thị trường và quảng
bá tên tuổi của công ty. Đây là giai đoan công ty vừa thành lập còn gặp rất
nhiều khó khăn do nguồn vốn ít, cách thức quản lý còn kém do đó trong giai
đoan này công ty tiến hành hoàn thiện bộ máy tổ chức, tim kiếm nguồn đầu
tư.
Giai đoan từ năm 2006 – 2008: trong giai đoạn này công ty đã hoạt
động được 2 năm và có lượng vốn ngày càng lớn vì vậy công ty liên tục mở
thêm nhiều ngành nghề kinh doanh như: vận tải, đồ ghỗ nội thất
Giai đoạn từ năm 2008 – 2010: Công ty mở thêm danh mục sản xuất các loai
chè uống. Do công ty đã nắm bắt được tình hình xu thế hội nhập hiện nay kết hợp
với đặc điểm của địa hình của tỉnh Tuyên Quang với nhiều rừng núi khi hậu thuận
lợi phù hợp với việc chồng chè và sản xuất chè.

1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Công ty TNHH Việt Dũng là doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô hiện tại
như sau:
SV Đặng Hồng Diệp 3 Lớp: K4 Quản Trị
Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Giá trị %
Tổng tài sản 3.298.521.996 7.054.475.467
3755953471
113.87
%
Tài sản ngăn hạn
2170677982 91.11%
Tài sản dai hạn 916.048.507 2.501323996
1585275489
173.06
%
Nợ phải trả 738.370.510 3.550.486.134
2812115624
380.85
%
Nguồn vốn chủ sở
hữu
2.560.151.486 3.503.989.333
943837847 36.87%
Tổng số lao động 206 204
Tổng diện tích mặt
bàng sủ dụng
600 800

Nguồn: phòng kế toán
1.1.4 Tình hình sử dụng vốn của công ty
Đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh nào thì việc
huy động và sử dụng vốn như thế nào là vô cùng quan trọng. Các nguồn vốn sẽ hỗ
trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành được ổn định và có
hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản xuất, kinh doanh.
Phần lớn các công ty được thành lập với mục tiêu là thu được lợi nhuận, vì
vậy việc sử dụng và phân bổ nguồn vốn như thế nào là một bài toán khó mà lãnh
đạo các công ty phải giải đúng. Nếu giải sai bài toán này thì các công ty phải đối
mặt với rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh, thậm chí là đối mặt với nguy cơ
thua lỗ và phá sản.
Đối với Công ty TNHH Việt Dũng vì là một Công ty kinh doanh nhiều
ngành nghề nên lượng vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công
SV Đặng Hồng Diệp 4 Lớp: K4 Quản Trị
Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
ty. Điều này thể hiện tính linh động cao trong kinh doanh của Công ty. Một số chỉ
tiêu về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty được thể hiện qua bảng sau:
SV Đặng Hồng Diệp 5 Lớp: K4 Quản Trị
Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản trong bảng cân đối kế toán của công ty
ĐVT: Đồng
CHỈ TIÊU Năm 2008
Tỷ trọng
(%)
Năm 2009
Tỷ trọng
(%)
Chêng lệch

A B C Số tuyệt đối Số tương đối(%)
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
2382473489 72.22 4553151471 2170677982 91.11%
I. Tiền 1095771257 3303147480 2207376223 201.44%
II. Hàng tồn kho 962521572 916859050 -45662522 -4.74%
B. TSCĐ và đầu tư dài
hạn
916048507 27.77 2501323996 1585275489 173.06%
TỔNG TÀI SẢN
3298521996 100 7054475467 3755953471 113.87%
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 738370510 3550486134 2812115624 380.85%
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 2560151486 3503989333 943837847 36.87%
TỔNG NGUỒN VỐN
3298521996 7054475467 3755953471 113.87%
( Nguồn: Phòng kế toán )
SV Đặng Hồng Diệp 6 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Qua bảng tính toán trên ta thấy, qua hai năm từ năm 2009 đến năm 2010
tổng tài sản của công ty tăng lên 3755953471đ tương ứng tăng 113.87%. Mức
tăng tài sản của công ty như vậy là tương đối lớn, nó thể hiện sự tăng trưởng
mạnh của công ty. Trong đó. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty
tăng 2170677982đ tức là tăng 91.11%; nợ phải trả tăng 2812115624đ tăng
380.85%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 943837847đ tương ưng tăng 36.87%.
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy trong năm 2010 tổng số nợ của công ty tăng
khá cao bên cạnh đó thì tổng quỹ tiền mặt của công ty lại khá lớn tăng
là2207376223 tương ứng 201.44%. Lãnh đạo công ty muốn có một lượng tiền

mặt để tận dụng được các cơ hội kinh doanh đồng thời công ty đang có kế
hoạch đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới và lượng hàng tồn kho giảm
45662522 tương ưng giảm4.74%.Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp cũng tăng lên 375595471đ tức là tăng 113.87%.
1.1. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh
- Lĩnh vực xây dựng
- Sản xuất chè
- Sản xuất đồ ghỗ
- Vận tải
1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh
- Xây dựng nhà
- Xây dựng các công trình đường bộ
- Xây dựng các công trình thủy lợi, xây dựng các công trình đường ống
cấp thoát nước
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
SV Đặng Hồng Diệp 7 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
- Vận tải hàng hóa bằng xe tải
- Sản xuất đồ gỗ( đồ nội thất, đồ phục vụ xây dựng )
- Sản xuất các loại chè uống: chè xanh, chè tươi, chè đen
1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp
1.3.1.Quy trình sản xuất kinh doanh đối với lĩnh vực xây dựng của công ty
Trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn huyện Na Hang công ty được biết
đến là một công ty có uy tín, xây dựng những công trình đảm bảo chất lượng,
thi công đúng tiến độ. Dưới đây là quy trình thực hiên sản xuất ra công trình
xây dựng của công ty:
Quy trình thực hiện của công ty
Hình 01: Giai đoạn sản xuất trong lĩnh vực xây dựng của

công ty TNHH Việt Dũng
SV Đặng Hồng Diệp 8 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Giai đọan
đấu thầu
và chuẩn
bị kí kết
Giai đoạn
chuẩn bị
thi công
Giai đoạn
thi công
Giai đọan
nghiệm thu
và bàn giao
kết toán
Gai đoạn
dịch vụ sau
thi công
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Giai đoạn 1: Giai đoạn đấu thầu và chuẩn bị ký kết
Đây là giai đoạn đầu tiên của tuổi thọ dự án thi công có thể gọi là giai đoạn
đầu. Mục tiêu của giai đoạn này là ký kết hợp đồng bao thầu công trình:
Doanh nghiệp thi công công trình phải xuất phát từ tầm cao chiến lược kinh
doanh để đưa ra quyết định xem có nên đấu thầu để thực hiện dự án này hay
không?
Sau khi đưa ra quyết định đấu thầu cần nắm bắt lượng lớn thông tin trên
nhiều phương tiện để đưa ra quyết định xem có nên đấu thầu để thực hiện dự
án hay không?
Lập ra một thư đấu thầu vừa có thể giúp cho doanh nghiệp vừa có thể được

lợi nhuận.
Nếu trúng thầu sẽ tiến hành đàm phán với bên mời thầu, ký kết hợp
đồng bao thầu công trình theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn 2: Giai đoạn chuẩn bị thi công
Công việc chủ yếu trong giai đoạn này gồm: Lập ra ban giám đốc dự án,
căn cứ vào nhu cầu của quản lý dự án công trình để lập ra một cơ cấu , phối
hợp với cán bộ quản lý.
Lập ra thiết kế tổ chức thi công trong đó chủ yếu bao gồm phương án thi
công, kế hoạch, tiến độ thi công và sơ đồ mặt bằng thi công để hướng dẫn cho
việc thi công và chuẩn bị thi công.
Tiến hành chuẩn bị hiện trường thi công để hiện trường có đầy đủ điều kiện
thi công, có lợi cho việc tiến hành thi công một cách văn minh.
Lập báo cáo xin khởi công, sau khi được tiến hành khởi công.
Giai đoạn 3 : Giai đoạn thi công
Tiến hành tổ chức thi công dựa vào sự sắp sếp của thiết kế tổ chức thi công.
Cố gắng giám sát tốt quá trình thi công, đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu,
chất lượng, mục tiêu tiến độ, mục tiêu giá thành, mục tiêu an toàn và mục tiêu
SV Đặng Hồng Diệp 9 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
tiết kiệm.
Quản lý tốt hiện trường thi công, thực hiện thi công văn minh.
Thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng bao thầu thi công công trình
Giai đoạn 4: Giai đoạn nghiệm thu và bàn giao kết toán
Đây là giai đoạn có thể gọi là giai đoạn kết thúc, được tiến hành nhịp nhàng
đồng bộ với giai đoạn nghiệm thu của dự án công trình. Bao gồm:
Kết thúc công trình
Tiến hành vận hành thử
Tiếp nhận nghiệm thu chính thức trên cơ sở có kiểm tra
Chỉnh lý, giao trả các tại liệu công trình, tiến hành kết toán tài chính, tổng kết

công việc, lập báo cáo tổng kết công trình.
Làm thủ tục bàn giao công trình.
Giải thể ban giám đốc dự án.
Giai đoạn 5: Giai đoạn dịch vụ sau thi công
Bao gồm:
Có những tư vấn và dịch vụ kỹ thuật cần thiết để đảm bảo cho công trình
được sử dụng thường xuyên hơn. Tiến hành giám sát và kiểm tra công trình,
lắng nghe ý kiến của đơn vị sử dụng, tiến hành duy tu bảo dưỡng đối với
trường hợp cần thiết.
Tiến hành quan sát các tính năng lún, chấn động để không làm ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh trên tầm vĩ mô.
1.3.2 Quy trình sản xuất kinh doanh đối với lĩnh vực sản xuất chè xanh
của công ty
Sản phẩm chè xanh: Được chế biến từ nguyên liệu chè 1 tôm (búp), 2 ÷
3 lá non, ngay ở giai đoạn đầu người ta tiến hành diệt men sẳn có trong
nguyên liệu dưới tác dụng của nhiệt độ cao. Vì thế, hàm lượng tanin trong sản
phẩm chè xanh cao, ít bị hao hụt trong quá trình chế biến. Nước pha chè có
SV Đặng Hồng Diệp 10 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
màu xanh tự nhiên của nguyên liệu, vị chát, hương thơm tự nhiên. Chè xanh
được sản xuất nhiều ở các nước châu Á (Trung quốc, Nhật bản ). Chè xanh
chiếm 20 % thị phần trên thế giới.
Quy trình sản xuất chè của công ty
Hình 02: Quy trình sản xuất chè của công ty TNHH Việt Dũng
SV Đặng Hồng Diệp 11 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Nguyên liệu chè
xanh
Sao diệt men Vò, sàng tơi
Sấy

Phân loạiĐấu chộn,
đóng hộp
Chè xanh thành
phẩm
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
a. Mục đích và yêu cầu kỹ thuật:
- Sử dụng nhiệt độ cao để làm bay đi một phần ẩm, từ đó thuận lợi cho việc
bảo quản và cố định ngoại hình chè sau khi vò.
- Nhằm phát huy hương thơm và tạo màu.
- Về yêu cầu, phải sấy đều, không cháy, độ ẩm còn lại 3 ÷ 5 %.
b. Các phương pháp sấy: trong sản xuất chè xanh, chè nguyên liệu đã được
diệt men trước khi vò nên không nhất thiết phải sấy thật nhanh như trong sản
xuất chè đen. phương pháp sấy như sau:
- Sấy bằng máy sấy và sao kết hợp: phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn
cả, chất lượng tốt hơn so với những phương pháp sấy khác, thường được tiến
hành theo ba bước:
* Bước 1: sấy trên máy sấy chè kiểu băng tải, nhiệt độ sấy 120 ÷ 1400 C, thời
gian 6 ÷ 12 phút, độ ẩm còn lại 30 ÷ 35 %.
* Bước 2: Sao khô lần 1 trong máy sao thùng quay. Sao ở nhiệt độ 110 ÷
1150 C, thời gian 20 ÷ 25 phút, độ ẩm còn lại 20 %, lúc này cánh chè xoăn
chặt, có màu xanh xám.
* Bước 3: Sao khô lần 2, tiến hành trong một cặp chảo gang ghép lại, sao ở
nhiệt độ 90 ÷ 1000 C, thời gian 40 ÷ 50 phút (cả hai chảo), độ ẩm của chè 5
%, lúc này cánh chè nhẳn bóng có màu tro bạc.
SV Đặng Hồng Diệp 12 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Phân loại, đóng hộp, bảo quản:
SV Đặng Hồng Diệp 13 Lớp: K4 Quản Trị Marketing

Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
1.3.3 Quy trình sản xuất kinh doanh đối với lĩnh vực sản xuất gỗ của
công ty
Như chúng ta đã biết, mỗi một sản phẩm hay một loại sản phẩm đều có
quy trình công nghệ chế tạo riêng và nó chi phối đến đặc điểm sản xuất của
công ty nêu như công ty có được quy trình sản xuất hiên đại thì chắc chắn sẽ
đáp ứng nhu cầu của thị trường như vậy việc cạnh tranh với các đối thủ trên
thị trường trở lên dễ dàng hơn.
Với những máy móc, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài,
quy trình công nghệ của công ty TNHH Việt Dũng được chuyên môn hoá và
hiện đại hoá rất cao và có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau.
Công ty TNHH Việt Dũng có những sản phẩm chính như đã nêu ở trên.
Mục tiêu lâu dài là sản xuất các sản phẩm tốt nhất từ gỗ tự nhiên đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng, vì vậy công ty hướng tới các mặt hàng gỗ cao cấp có
sức cạnh tranh cao
Quy trình công nghệ sản xuất gỗ của công ty TNHH Việt Dũng
Hình 03: Quy trình sản xuất đồ gỗ của công ty TNHH Việt Dũng
SV Đặng Hồng Diệp 14 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Gỗ nguyên
chất
Xẻ gỗ Cắt cạnh
Thiết kế kiểu
dáng
Đánh bóngThành phẩm
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Trong các giai đoạn của quy trình sản xuất đồ gỗ của công ty thì giai
đoạn chọn gỗ và giai đoạn thiết kế kiểu dáng là 2 giai đoạn quan trọng nhất
được công ty chú trọng hơn cả.

Giai đoạn chọn gỗ nguyên chất: cần phải có người quản lý am hiểu về
các loại gỗ tự nhiên, nguồn gốc xuất xứ của các loại gỗ cũng cần được xem
xét kỹ về tính hợp pháp .Công ty có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu
vì địa điểm hoạt động của công ty là 1tỉnh miền núi với diện tích rừng bao
phủ lớn.
Giai đoạn thiết kế kiểu dáng: công ty có một đội ngũ công nhân khéo
tay và sáng tạo có thể thiết kế ra được những sản phẩm với kiểu đáng và mẫu
mã đẹp mắt phù hợp với yêu cầu thị trường hiện nay.Tuy nhiên công ty cũng
cần phải tìm hiểu và tham khảo những mẫu mã mới của các đối thủ cạnh tranh
để có thể đưa ra được những sản phẩm có tính cạnh tranh cao hơn.
SV Đặng Hồng Diệp 15 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.4.1 Số cấp quản lý
Mô hình tổ chức quản lý
Hình04 : Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp
1.4.2 chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản trị
a. Giám đốc:
Giám đốc là người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, đưa ra các chính
sách, chiến lược, tạo dựng mối quan hệ với các đối tác và là người chịu trách
nhiệm về mặt pháp lý.
b. Kế toán:
Tham mưu cho giám đốc quản lý toàn bộ hoạt động tài chính - kế toán
của công ty.
- Tổ chức và chịu trách nhiệm hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh tế.
Chủ động phối hợp với các phòng ban, đơn vị đối chiếu công nợ, thu hồi công
nợ tồn tại công trình, xác định và phân loại các khoản nợ tồn đọng, phân tích
khả năng thu hồi vốn để có biện pháp xử lý.
SV Đặng Hồng Diệp 16 Lớp: K4 Quản Trị Marketing

Giám
đốc
Kế Toán
Phòng kỹ
thuật
Bộ phận
bán hàng
SX đồ
gỗ&xây
dựng
Vận
chuyển
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
- Cân đối, kiểm tra cụ thể các chứng từ hợp pháp để trả lương, trả thưởng, trả
cổ tức với cổ đông và chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ.
- Thanh toán đối chiếu với các đơn vị 6 tháng một lần, quyết toán hết năm tài
chính và sau khi công trình bàn giao hết bảo hành.
- Chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước công ty, trước cổ đông về các số
liệu chứng từ sổ sách theo chức năng nhiệm vụ được phân công. Định kỳ hoặc
đột xuất kiểm tra tài chính các đơn vị.
c. Phòng kỹ thuật
Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật, chất
lượng các công trình,chủ động đề ra các phương án kỹ thuật sản xuất kinh
doanh, theo dõi đôn đốc và diều chỉnh tiến độ làm sản xuất, chuẩn bị hồ sơ
tham dự đấu thầu, ký kết hợp đồng và thanh toán khối lượng công trình.
d. Bộ phận bán hàng:
Triển khai các hoạt động tìm kiếm thị trường. Triển khai các hoạt động
kinh doanh liên quan đến các cửa hàng bán lẻ. Trực tiếp quản lý, chịu trách
nhiệm thực hiện và kiểm soát các điều khoản liên quan của Hợp đồng bán

hàng. Triển khai các hoạt động Marketing được yêu cầu từ Hãng sản xuất
dưới sự chỉ đạo của giám đốc. Chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hóa, trực tiếp
tiếp xúc với khách hàng. Các công việc khác đươc Giám đốc phân công. Báo
cáo trực tiếp giám đốc.
e. Bộ phận Sản xuất đồ gỗ và Bộ phận xây dựng:
+ Bộ phận sản xuất đồ gỗ chịu trách nhiệm tìm nguyên liêu và thiết kế
tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng,
+ Bộ phận xây dựng thì có các đội xây dựng thực hiện thi công công
trình và Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, bảo hành công trình theo
quy định. Đơn vị sản xuất tổ chức thi công đúng hồ sơ thiết kế, đúng định mức
kỹ thuật, đúng tiến độ, an toàn hiệu quả.
SV Đặng Hồng Diệp 17 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
f. Vận chuyển: giao hàng ,vận chuyển hàng đến các cửa hàng, các doanh
nghiệp, các cá nhân, các tổ chức đảm bảo đúng thời gian quy định tạo uy tín
cho doanh nghiệp.
SV Đặng Hồng Diệp 18 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích các hoạt động marketing
2.1.1.Khái quát chung về marketing và vai trò của
marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
2.1.1.1 Khái quát chung về marketing
Lý luận về marketing được xuất hiện trước hết ở mỹ, vào những năm
đầu thế kỷ XX. Những bài giảng đầu tiên về môn học marketing được thực
hiện tại các trường đại học Michigan, Caliphonia, sau đó lan sang các trường

đại học khác ở mỹ và dần trở thành phổ biến ở hầu hết các nước có nền kinh
tế thị trường. Lý thuyết Marketing lúc đầu chỉ gắn với những vấn đề về tiêu
thụ nhưng càng ngày nó càng trở nên hoàn chỉnh và lý thuyết đó bao quát cả
những vấn đề có trước khi tiêu thụ như: nghiên cứu thị trường, khách hàng,
thiết kế và sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng, định giá và
tổ chức tiêu thụ.
Có rất nhiều các khái niệm về marketing nhưng theo giáo trình quản trị
marketing của Philip Kotler thì ông định nghĩa “ Marketing là một quá trình
quản lý mang tính xã hội, qua đó những cá nhân hay tập thể thỏa mãn được
những nhu cầu và ước muốn của mình thông qua việc tạo ra, chào bán, trao
đổi những sản phẩm có giá trị với người khác.
2.1.1.2 Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại
không gắn hoạt động kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ có như vậy
doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
SV Đặng Hồng Diệp 19 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức
năng như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực. Nhưng trong nền kinh tế thi
trường, chức năng quản lý sản xuất, quản lý tài chính, không đủ để đảm bảo
cho doanh nghiệp tồn tại càng không đủ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển
và thành công nếu thiếu đi chức năng gắn kết mọi hoạt động của doanh
nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản
lý Marketing.
Marketing đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng theo thị
trường, biết lấy thị trường – nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ
dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
Marketing giúp cho hàng hóa của doanh nghiệp gần gũi hơn với người

tiêu dùng, làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày nay, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau bằng sản
phẩm, bằng giá cả, bằng kênh phân phối hay bằng các chương trình xuc tiến
hỗn hợp mà còn bằng sự am hiểu về khách hàng và Marketing sẽ giúp các
doanh nghiệp hiểu biết về khách hàng của mình tốt nhất.
2.1.2 Thị trương tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm thị trường
Khái niệm thị trường (market) được định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau tuỳ theo cánh tiếp cận. Theo các nhà kinh tế thì “ thị trường là một sự
xắp xếp qua đó người mua và người bán một loại sản phẩm tương tác với
nhau để quyết định giá cả và số lượng ”. Còn theo các nhà Marketing thì “ thị
trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay một
ước muốn cụ thể, sẵn sàng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong
muốn đó ”.
Nhà Marketing thường xem những người bán tạo thành ngành kinh
doanh và những người mua tạo thành thị trường.
SV Đặng Hồng Diệp 20 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
2.1.2.2 Thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của công ty
Hiện tại thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty TNHH Việt
Dũng bao gồm các huyên ở trong tỉnh Tuyên Quang: huyên Na Hang, Hàm
Yên, Sơn Dương, Chiêm Hoa, thị xã Tuyên Quang.
SV Đặng Hồng Diệp 21 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2009
Tỷ trọng
2009
Năm 2010

Tỷ trọng
2010
Chênh lệch
Số tuyệt đối Số tương đối
1.Lĩnh vực xây dựng 2429290000 100% 7479590000 100% 5050300000 208%
Huyện Na Hang 1439050000 59% 4015790400 54% 2576740400 179%
Huyên Hàm Yên 564000000 23% 1698390000 23% 1134390000 201%
Huyện Chiêm Hóa 426240000 18% 1765409600 24% 1339169600 314%
2.Lĩnh vực đồ gỗ 400000000 100% 600000000 100% 200000000 50%
Huyện Na Hang 268000000 67% 304059600 51% 36059600 13%
Huyện Chiêm Hóa 98000000 25% 164035000 27% 66035000 67%
TX Tuyên Quang 34000000 9% 131905400 22% 97905400 288%
3.Lĩnh vực vận tải 125000000 100% 400000000 100% 275000000 220%
Huyện Na Hang 60000000 48% 205894000 51% 145894000 243%
Huyện Chiêm Hóa 20000000 16% 139077500 35% 119077500 595%
Huyện Hàm Yên 45000000 36% 55028500 14% 10028500 22%
4.Lĩnh Vực sản xuất chè 475025173 100% 722822260 100% 247797087 52%
Huyên Na Hang 279087600 59% 284869000 39% 5781400 2%
TX Tuyên Quang 66078030 14% 200400700 28% 134322670 203%
Huyện chiêm Hóa 50734504 11% 148604300 21% 97869796 193%
Huyên Hàm Yên 79125039 17% 88948260 12% 9823221 12%
Nguồn: phòng kế toàn và phòng bán hàng
(Bảng: Thị trường hiện tại của công ty TNHH Việt Dũng )
SV Đặng Hồng Diệp 22 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Qua bảng trên ta thấy doanh thu tiêu thụ của công ty qua 2 năm có tăng
nhưng quy mô thị trường còn rất nhỏ mới chỉ tập trung trong phạm vi tỉnh tuyên
quang.Hiện tại lĩnh vực xây dựng từ năm 2009 đến năm 2010 tăng 5050300000đ
tương ứng tăng 208% trong đó huyện Na Hang tăng 179%,huyên Hàm Yên tăng
201%,huyện Chiêm Hóa tăng 314%.Đối với lĩnh vực đồ gỗ tăng 2000000000đ

tương ứng tăng 50% trong đó huyện Na Hang tăng 13%, huyện Chiêm Hóa tăng
67%,TX Tuyên Quang tăng 288%.Lĩnh vực vận tải tăng 2750000000 tương ứng
tăng 220% trong đó huyện Na Hang tăng 1458940000đ (tăng 220%),huyện Chiêm
Hóa tăng 1190775000đ (tăng 595%),huyện Hàm Yên tăng 10028500đ (tăng 22%).
lĩnh vực sản xuất chè tăng 247797087đ(tăng 52%) trong đó huyện Na Hang tăng
5781400đ(tăng 2%), TX Tuyên Quang tăng 134322670đ(tăng203%), huyện Chiêm
Hóa tăng 97869796 (tăng 193%), huyện Hàm Yên tăng 9823221đ (tăng 12%).
2.1.4. Giá cả của một số mặt hàng của công ty
 Phương pháp định giá:
Mục tiêu của công ty là sản xuất phải đem lại hiệu quả cao và lợi nhuận lớn.
Có 2 phương pháp định giá:
+ Giá bán các sản phẩm được tính toán căn cứ vào giá thành của từng loại vật tư
đầu vào, giá bán các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và có một
mức lợi nhuận nhất định để trang trải các chi phí, nộp thuế cho Nhà nước và có tích
lũy mở rộng và tái đầu tư sản xuất.
+ Căn cứ vào lợi thế cạnh tranh, thế mạnh của Công ty đưa ra các mức giá mà
khách hàng chấp nhận
SV Đặng Hồng Diệp 23 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Bản giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty
Đvt: đồng
Sản phẩm Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Số tuyệt đối
Số tương
đối
Chè đóng hộp 50.000 100.000 50.000 +100%
Chè đen 100.000 120.000 20.000 +20%
Giá cước vận chuyển 20.000 25.000 5.000 +25%
Đồ gỗ:
- Bàn ghế 40.000.000 50.000.000 10.000.000 +25%

(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua 2 năm ta thấy giá cước của một số sản phẩm của công ty tăng lên trong
đó giá của sản phẩm chè đóng hộp tăng 50.000đ/hộp (tăng 100%),giá của sản phẩm
chè đen tăng 20.000đ/kg (tăng 20%),giá cước vận chuyển tăng 5.000đ/km(tăng
25%), giá của sản phẩm đồ gỗ tăng 10.000.000đ/bô (tăng 25%).
2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì ngày càng có nhiều doanh
nghiệp quan tâm đến chiến lược phân phối để thúc đẩy nhanh tiêu thụ, tạo lợi thế
cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp.Trên thị trường hoạt động phân phối sản phẩm
giải quyết vấn đề hàng hoá được đưa đến tay khách hàng một các nhanh tróng.
Do công ty cũng mới tham gia ngành chế biến gỗ và sản xuất chè nên sử
dụng chủ yếu là kênh phân phối trực tiếp. Hàng hóa tiêu thụ chủ yếu vẫn là các đơn
đặt hàng trực tiếp tại công ty. Người mua đến làm thủ tục mua, đặt hàng và nhận
hàng trực tiếp tại kho thành phẩm của Công ty, thanh toán tiền ngay hoặc thanh toán
cho Công ty thông qua chuyển khoản. Với các khách hàng truyền thống có thể đặt
hàng qua thư tín hoặc điện thoại.
Kênh phân phối sản phẩm của công ty
SV Đặng Hồng Diệp 24 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
(Nguồn: Phòng bán hàng )
Hình 05:sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty
- Kênh 1: Sản phẩm, hàng hóa của công ty được các công ty kinh doanh khác mua
với số lượng lớn (Nhà bán buôn), từ đây sản phẩm được bán cho các đại lý bán lẻ
(Nhà bán lẻ), từ các đại lý bán lẻ này sản phẩm được bán cho người tiêu dùng.
- Kênh 2: Sản phẩm hàng hóa được các nhà bán buôn mua về rồi bán trực tiếp cho
khách hàng tiêu dùng.
- Kênh 3: Các đại lý bán lẻ trực tiếp đến Công ty mua sản phẩm về kinh doanh bán
cho người tiêu dùng.
- Kênh 4: Công ty bán trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua các đơn đặt hàng,
bao gồm chủ yếu là các cơ quan, tổ chức, các hộ gia đình.

Việc chiển khai thiết lập mạng lưới kênh phân phối phải được thực hiện một
cách đồng nhất, phải quản lý một cách chặt chẽ để đảm bảo tính hiệu quả của kênh
đưa ra các chính sách hợp lý nhằm khuyến khích các đại lý, cửa hàng mở rộng quy
mô đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.
Bảng tiêu thụ sản phẩm chè và đồ gỗ qua các kênh phân phối của công ty
SV Đặng Hồng Diệp 25 Lớp: K4 Quản Trị Marketing
Công ty TNHH Việt Dũng
Nhà
bán
buôn
Nhà
bán
buôn
Nhà
bán lẻ
Nhà
bán lẻ
Người tiêu dùng cuối cùng

×