Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.59 KB, 98 trang )

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc
lập của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn trang nhung
Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục sơ đồ, đồ thị
Lời Mở đầu 1
Chơng 1 4
những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong
hoạt động kinh doanh ngoại hối của nhtm 4
1.1. tổng quan về hoạt động kinh doanh ngoại hối của
nhtm 4
1.1.1.Khái quát về thị trờng ngoại hối 4
1.1.2.Tổng quan hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM 7
1.2. một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối của Nhtm 13
1.2.1. Khái quát về rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM 13
1.2.2. Mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM 18
1.2.3. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của NHTM 20
1.3. nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối của nhtm 25
1.3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả QLRR trong kinh doanh ngoại hối của NHTM 25
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của
NHTM 26


1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của
NHTM 31
1.3.4. Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế 35
1.3.5. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam 38
CHƯƠNG 2 41
Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động 41
kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thơng mại cổ
phần quân đội 41
2.1. tổng quan hoạt động của nhtmcp quân đội 41
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 41
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTMCP Quân Đội 43
2.2. Thực trạng kinh doanh ngoại hối và quản lý rủi ro
trong kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội 44
2.2.1. Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại NHMCP Quân Đội 45
2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP
Quân Đội 50
2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động
kinh doanh ngoại hối tại nhtmcp Quân Đội: kết quả,
hạn chế và nguyên nhân 61
2.3.1. Kết quả 62
2.3.2. Hạn chế 65
2.3.3. Nguyên nhân 66
Chơng 3 68
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi
ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 68
tại NHMCP Quân Đội 69
3.1. mục tiêu, định hớng nâng cao hiệu quả quản lý rủi
ro trong kinh doanh ngoại hối tại nhtmcp quân đội 69
3.1.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro
của NHTMCP Quân Đội 69

3.1.2. Định hớng nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại
NHTMCP Quân Đội 70
3.2. Các giải pháp nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội 71
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro ngoại hối 71
3.2.2. Giải pháp tạo điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại
hối 79
3.3. Một số kiến nghị 80
3.3.1. Đối với nhà nớc 80
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nớc 82
Kết luận 87
nhận xét của cán bộ hớng dẫn khoa học
danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Danh mục các chữ viết tắt
MB : Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân Đội
NHTM : Ngân hàng thơng mại
NHNN : Ngân hàng nhà nớc
NHTMCP : Ngân hàng thơng mại cổ phần
KDNT : Kinh doanh ngoại tệ
VND : Việt Nam đồng
USD : Đô la Mỹ
CAD : Đô la Canada
EUR : Euro
GBP : Đồng bảng Anh
JPY : Yên Nhật
NZD : Đô la Newzealand
SGD : Đô la Singapor
OTC : Thị trờng phi tập trung
WTO : Tổ chức thơng mại thế giới

NHTMVN : Ngân hàng thơng mại Việt Nam
NH : Ngân hàng
TCTD : Tổ chức tín dụng
TTNT : Trạng thái ngoại tệ
VTC : Vốn tự có
QLRR : Quản lý rủi ro
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
ALCO : Hội đồng quản lý tài sản
ATM : Máy rút tiền tự động
NTLNH : Ngoại tệ liên ngân hàng
XNK : Xuất nhập khẩu
UBOC : Ngân hàng Union Bank of California
HSBC :The Hongkong and Shanghai Banking Corporation
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh trong ngày. .Error: Reference source not
found
Bảng 1.2: Bảng lãi lỗ giao dịch kỳ hạn Error: Reference source not
found
Bảng 1.3: Trạng thái ròng Error: Reference source not found
Bảng 2.1. Bảng số liệu huy động vốn qua các năm của MB Error:
Reference source not found
Bảng 2.2: Trạng thái ngoại hối tại MB năm 2009 Error: Reference
source not found
Bảng 2.3: Doanh số giao dịch kỳ hạn của MB từ 2007- 2009 Error:
Reference source not found
Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng giao dịch phái sinh tiền tệ so với các giao dịch phái
sinh khác trên OTC Error: Reference source not found
Biểu đồ1.2: Doanh số giao dịch của các hợp đồng phái sinh trên sở giao
dịch toàn cầu Error: Reference source not found
Biểu đồ 1.3: Doanh số của hợp đồng phái sinh tiền tệ trên OTC Error:

Reference source not found
Biểu đồ 2.1: Tài sản và vốn huy động của MB qua các năm 42
Biểu đồ 2.2: Giá trị hợp đồng phái sinh của MB Error: Reference source
not found
Danh mục sơ đồ, đồ thị
Lời Mở đầu 1
Chơng 1 4
những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong
hoạt động kinh doanh ngoại hối của nhtm 4
1.1. tổng quan về hoạt động kinh doanh ngoại hối của
nhtm 4
1.1.1.Khái quát về thị trờng ngoại hối 4
1.1.2.Tổng quan hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM 7
1.2. một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối của Nhtm 13
1.2.1. Khái quát về rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM 13
1.2.2. Mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM 18
1.2.3. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của NHTM 20
1.3. nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối của nhtm 25
1.3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả QLRR trong kinh doanh ngoại hối của NHTM 25
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của
NHTM 26
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của
NHTM 31
1.3.4. Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế 35
1.3.5. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam 38
CHƯƠNG 2 41
Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động 41
kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thơng mại cổ

phần quân đội 41
2.1. tổng quan hoạt động của nhtmcp quân đội 41
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 41
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTMCP Quân Đội 43
2.2. Thực trạng kinh doanh ngoại hối và quản lý rủi ro
trong kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội 44
2.2.1. Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại NHMCP Quân Đội 45
2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP
Quân Đội 50
2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động
kinh doanh ngoại hối tại nhtmcp Quân Đội: kết quả,
hạn chế và nguyên nhân 61
2.3.1. Kết quả 62
2.3.2. Hạn chế 65
2.3.3. Nguyên nhân 66
Chơng 3 68
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi
ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 68
tại NHMCP Quân Đội 69
3.1. mục tiêu, định hớng nâng cao hiệu quả quản lý rủi
ro trong kinh doanh ngoại hối tại nhtmcp quân đội 69
3.1.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro
của NHTMCP Quân Đội 69
3.1.2. Định hớng nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại
NHTMCP Quân Đội 70
3.2. Các giải pháp nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội 71
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro ngoại hối 71
3.2.2. Giải pháp tạo điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại
hối 79

3.3. Một số kiến nghị 80
3.3.1. Đối với nhà nớc 80
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nớc 82
Kết luận 87
Lời Mở đầu
1. tính cấp thiết của đề tài
Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra hết sức sôi động.
Cả lý thuyết và thực tế đều cho thấy các quốc gia không thể tách mình ra khỏi
quá trình này, ngợc lại, các nớc, nhất là các nớc đang phát triển và chậm phát
triển cần nhanh chóng hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu. Chính vì
vậy, ngành ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại hối nói riêng
đang đứng trớc những thách thức và vận hội lớn. Với vai trò là một lĩnh vực
kinh doanh tiềm năng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng, Hoạt động kinh
doanh ngoại tệ trong ngân hàng có chức năng cung cấp ngoại tệ trong giao
dịch thơng mại quốc tế cũng nh giúp luân chuyển các khoản đầu t quốc tế,
giao dịch tài chính quốc tế và cả cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá
cho các khoản thu xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu, các khoản đầu t hay đi
vay bằng ngoại tệ. Nh vậy nhu cầu về ngoại tệ cho doanh nghiệp cũng nh sự
phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại trong
tiến trình hội nhập là rất lớn. Tuy nhiên, trong thực tế, do thiếu kinh nghiệm
thực tiễn, thời gian tham gia vào hoạt động ngoại hối quốc tế cha nhiều, trình
độ nghiệp vụ chuyên môn cha cao, kinh nghiệm quản lý yếu kém nên không ít
ngân hàng thơng mại Việt nam đã gặp phải những rủi ro trong hoạt động kinh
doanh ngoại hối, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng
Do đó, quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối là một vấn đề
hết sức bức xúc, đòi hỏi sự nghiên cứu tìm ra những giải pháp góp phần nâng
cao khả năng quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối.
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: q

!"# đã đợc chọn làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp.

1
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ vấn đề lý luận về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của
NHTM.
- Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại
NHTMCP Quân Đội.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là phơng pháp quản lý rủi ro trong
kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội
giai đoạn 2007 2010.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi
ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.
- Phân tích tổng quan hoạt động kinh doanh ngoaị hối tại ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Quân Đội, thực trạng quản lý các rủi ro kinh doanh ngoại hối
thờng gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, đồng thời trình bày các biện
pháp quản lý rủi ro đợc áp dụng tại ngân hàng, trên cơ sở đó đa ra các điểm
hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Quân Đội.
- Đánh giá nhằm rút ra những giải pháp và kiến nghị cho việc nâng cao
chất lợng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng
thơng mại cổ phần Quân Đội.
2
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu
luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động

kinh doanh ngoại hối của NHTM.
Chơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối
tại NHTMCP Quân Đội
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong
hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội
3
Ch ơng 1
những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro
trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của nhtm
1.1. tổng quan về hoạt động kinh doanh ngoại hối của
nhtm
$#$#$# %&'()
Thị trờng ngoại hối là bộ phận cấu thành của hệ thống thị trờng tài chính.
Về cấu trúc của thị trờng tài chính đợc xác định căn cứ vào thời gian luân
chuyển vốn (dài hạn và ngắn hạn). Theo đó, thị trờng tài chính bao gồm thị tr-
ờng vốn và thị trờng tiền tệ. Theo mô hình này, thị trờng ngoại hối là một bộ
phận của thị trờng tiền tệ.


*+$#$#,-./0()1
Theo nghĩa rộng, ngoại hối bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế,
các giấy tờ có giá và công cụ thanh toán bằng ngoại tệ. Tuy nhiên, trong giới
hạn phạm vi bài viết này, ngoại hối đợc nghiên cứu theo nghĩa hẹp - ngoại hối
4
2(3)1
2(3)' 2(3)&
2(3
)1
4


2(3)
14
5
2(3
)6
/7)8
5

2(3
)

2(3
)
6

chỉ bao gồm các loại ngoại tệ. Nh vậy, thị trờng ngoại hối là thị trờng thực
hiện các giao dịch mua bán, trao đổi và kinh doanh các loại ngoại tệ.
Thị trờng ngoại hối có phạm vi hoạt động không đóng khung trong phạm vi
một quốc gia mà lan rộng ra toàn cầu nhằm phục vụ cho các nhu cầu mua bán,
giao dịch về ngoại tệ. Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng liên ngân
hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới
ngoại hối và các NHTW. Các nhóm thành viên tham gia thị trờng duy trì quan hệ
với nhau liên tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Các giao dịch
trên thị trờng ngoại hối diễn ra hết sức nhanh chóng, chính xác, tạo ra tính quốc
tế hoá trong việc yết giá.
Xu thế tự do hóa thơng mại và đầu t quốc tế diễn ra mạnh mẽ cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nớc đang phát triển cũng đã và đang tích cực
tham gia tiến trình hội nhập, là tiền đề để các nớc nới lỏng quy chế quản lý ngoại
hối nhằm tạo điều kiện cho chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn quốc tế đợc
hiệu quả. Điều này tạo nên một thị trờng ngoại hối quốc tế ngày càng rộng lớn

với doanh số giao dịch ngày một cao.
Doanh số mua bán ròng toàn cầu tại thời điểm năm 2010 theo khảo sát
của BIS (Bank for International settlements) là khoảng 4.000 tỷ USD/ngày.
Thị trờng hoạt động tích cực nhất là thị trờng ngoại hối Anh, năm 2010, doanh
số hoạt động của thị trờng này chiếm 37% tổng doanh số hoạt động của thị tr-
ờng ngoại hối toàn cầu; Tiếp theo đó là thị trờng Mỹ (18%), Nhật Bản (6%),
Singapore (5%), Thụy Sỹ (5%), HongKong (5%) và Australia (4%).
Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu trên thị trờng ngoại hối bao gồm:
Nghiệp vụ giao ngay (Spot operations), nghiệp vụ kỳ hạn ( Forward
operations), nghiệp vụ hoán đổi (Swap operations), nghiệp vụ tơng lai
(Currency operations) và nghiệp vụ quyền chọn (Currency Options).
Bằng sơ đồ, ta biểu diễn mối liên hệ giữa các nghiệp vụ kinh doanh ngoại
hối nh sau:
5
*+$#9:,;<&4
Trong đó:
- Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi đợc thực hiện phi tập trung
The Over The Counter (OTC).
- Nghiệp vụ quyền chọn có thể đợc thực hiện phi tập trung (OTC) hoặc là
thực hiện tập trung trên sở giao dịch The Exchange.
- Nghiệp vụ tơng lai chỉ đợc thực hiện trên sở giao dịch
Tỷ giá và phơng pháp yết tỷ giá
Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua đồng tiền khác
Ví dụ: 1 USD = 19.000 VND. Trong ví dụ này, giá của USD đợc biểu thị
thông qua VND và 1 USD có giá là 19.000 VND.
Tỷ giá là chỉ số quan trọng nhất phản ánh hoạt động của thị trờng ngoại hối.
Khác với hàng hoá thông thờng, yết một tỷ giá bao giờ cũng có hai đồng
tiền tham gia, trong đó một đồng tiền đóng vai trò là đồng tiền yết giá, còn
đồng tiền kia đóng vai trò là đồng tiền định giá.
Có hai phơng pháp yết tỷ giá: Yết tỷ giá trực tiếp và yết tỷ giá gián tiếp

FOREX
PRIMARY
OPERATIONS
(nghiệp vụ sơ cấp)
SPOT
DERIVATIVE
OPERATIONS
(nghiệp vụ phái sinh)
FORWARD SWAP FUTURE
OTC OTC OTC EXCHANGE
OPTION
OTC EXCHANGE
6
- Phơng pháp yết tỷ giá trực tiếp là phơng pháp yết giá ngoại tệ trong đó
ngoại tệ đóng vai trò là hàng hóa, là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định
bằng 1 đơn vị; nội tệ với vai trò là tiền tệ, là đồng tiền định giá, có số đơn vị
thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối.
- Phơng pháp yết tỷ giá gián tiếp là phơng pháp yết giá ngoại tệ trong đó
nội tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định là bằng 1 đơn vị;
ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc
vào quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối.
$#$#9# 2=>2,
$#$#9#$#=&47?*@A2B
Giao dịch giao ngay là giao dịch mua bán một số lợng ngoại tệ theo tỷ
giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày
làm việc kể từ ngày cam kết mua bán.
Tỷ giá giao ngay đợc xác định theo quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại
hối liên ngân hàng. Tỷ giá giao dịch giữa các ngân hàng gọi là tỷ giá bán buôn
và tỷ giá của ngân hàng áp dụng cho các khách hàng của mình gọi là tỷ giá
bán lẻ. So với tỷ giá bán buôn thì Spread của tỷ giá bán lẻ là rộng hơn, điều

này có nghĩa là ngân hàng mua của khách hàng là rẻ hơn và bán cho khách
hàng đắt hơn so với giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng. Spread của tỷ giá
bán lẻ phụ thuộc chủ yếu vào số lợng trong các giao dịch.
Thị trờng giao ngay đợc biết đến nh là thị trờng rất sôi động, giao dinh
với khối lợng tiền cực lớn và với tốc độ giao dịch nhanh nh tia chớp nhằm tận
dụng nhữn cơ hội chênh lệch tỷ giá dù là cực nhỏ.
Thị trờng giao ngay bao gồm thị trờng bán buôn ( Interbank) và thị trờng
bán lẻ (với khách hàng phi ngân hàng); nhng do doanh số giao dịch trên
Interbank là chủ yếu, do đó theo nghĩa hẹp ngời ta coi thị trờng giao ngay
chính là thị trờng liên ngân hàng.Thị trờng ngoại hối giao ngay là thị trờng phi
tập trung (không giao dịch trên sở giao dịch), các thành viên bao gồm các
7
ngân hàng thơng mại (NHTM), các công ty tài chính lớn, những nhà môi giới
ngoại hối và cả ngân hàng trung ơng (NHTW), trong đó, các NHTM đóng vai
trò chủ chốt.
Tính hiệu quả của thị trờng giao ngay đợc thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán (spread) là rất hẹp,
thông thờng là nhỏ hơn 0,1% (trong hki đó Spread trong giao dịch ngoại tệ
tiền mặt là 5% đến 6%);
Thứ hai, do tốc độ truyền tin nhanh chóng, cho nên những thay đổi của
thị trờng đã ảnh hởng tức thời lên tỷ giá, hay nói cách khác, tỷ giá hối đoái
trên thị trờng luôn biến động để phản ánh những thay đổi của thị trờng.
Thứ ba, đây là thị trờng có tính thanh khoản rất cao, vì nó luôn sẵn có số
tiền cần thiết tại địa điểm cần có, tại thời điểm có nhu cầu, bằng đồng tiền cần
có và với giá cả hợp lý.
$#$#9#9#=&4C?DAEFGEHB
Giao dịch mua bán kỳ hạn là một giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ
mua bán với nhau một số lợng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại một thời
điểm sau đó hay sau một thời hạn xác định kể từ ngày ký kết giao dịch.
Tỷ giá áp dụng trong giao dịch kì hạn đợc gọi là tỷ giá kì hạn. Tỷ giá kì

hạn là tỷ giá đợc thỏa thuận ngay từ ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao
đổi tiền tệ tại một ngày xác định xa hơn ngày giá trị giao ngay.
Hợp đồng kỳ hạn là một công cụ tài chính để mua hoặc để bán một số
tiền nhất định, tại một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác định trong tơng
lai. Các hợp đồng kỳ hạn đợc ký kết và giao dịch giữa các ngân hàng và khách
hàng, hay giữa các ngân hàng với nhau. Có hai loại hợp đồng hối đoái kỳ hạn,
đó là: Hợp đồng outright là sự thoả thuận giữa một ngân hàng và khách hàng
không phải là ngân hàng nhằm mục đích phòng chống rủi ro hối đoái cho
khách hàng; Hợp đồng swap là loại hợp đồng có kỳ hạn giữa hai ngân hàng
theo đó hai bên đồng ý hoán đổi một số lợng ngoại tệ nhất định vào một ngày
8
xác định và sau đó hoán đổi ngợc lại ở một ngày trong tơng lai theo một tỷ giá
khác với tỷ giá hoán đổi lần đầu. Hợp đồng swap là loại hợp đồng kỳ hạn phổ
biến. Thời hạn của hợp đồng có kỳ hạn thờng là bội số của 30 ngày, 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng
Giao dịch kỳ hạn không diễn ra trên sở giao dịch mà giống nh giao dịch
giao ngay, đây là thị trờng phi tập trung của các ngân hàng và của các nhà môi
giới đợc liên kết với nhau bằng điện thoại, telex, vi tính và hệ thống SWIFT.
Giao dịch hối đoái kỳ hạn đợc coi nh là một công cụ phòng chống rủi ro
do biến động của tỷ giá hối đoái cho các đối tợng tham gia trên thị trờng hối
đoái. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các nhà đầu t khảo sát biến động tỷ giá
trên thị trờng, nếu dự đoán ngoại tệ tăng giá trong tơng lai thì quyết định nên
mua kỳ hạn và ngợc lại dự đoán ngoại tệ có xu hớng giảm thì tốt nhất nên bán kỳ
hạn nhằm hạn chế sự thiệt hại về thu nhập khi tỷ giá biến động.
Phơng pháp xác định tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá có kỳ hạn thờng đợc yết theo hai cách: yết giá theo kiểu outright
và yết giá theo kiểu swap. Yết giá theo kiểu outright tơng tự nh yết giá giao
ngay nhng điểm khác biệt là tỷ giá đợc hai bên xác định và thoả thuận ở hiện
tại nhng sẽ đợc áp dụng trong tơng lai. Yết giá kiểu swap chỉ yết phần chênh
lệch theo số điểm căn bản (basic point) giữa tỷ giá có kỳ hạn và tỷ giá giao

ngay tơng ứng.
Cách xác định tỷ giá kỳ hạn: Tỷ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán
ngoại tệ có kỳ hạn đợc xác định dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên
thị trờng tiền tệ. Công thức xác định tỷ giá đợc tính nh sau:
F=S.?$#$B
Trong đó: S tỷ giá giao ngay.
R
T
mức lãi suất/năm của đồng tiền định giá.
R
c
mức lãi suất/năm của đồng tiền yết giá.
t thời hạn hợp đồng, tính theo năm.
$#$#9#I#=&4
9
Giao dịch hoán đổi ngoại hối (giao dịch hoán đổi) là việc đồng thời mua
vào và bán ra một đồng tiền nhất định, trong đó ngày giá trị mua vào và ngày
giá trị bán ra là khác nhau.
Hợp đồng hoán đổi có một số đặc điểm sau:
- Hợp đồng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định đợc ký kết đồng
thời tại ngày hôm nay. Giống nh trên thị trờng giao ngay và kỳ hạn, nếu không
có thỏa thuận khác, thì khi nói mua một đồng tiền có nghĩa là ngân hàng yết
giá mua vào đồng tiền yết giá, và bán ra một đồng tiền có nghĩa là ngân hàng
yết giá bán ra đồng tiền yết giá.
- Số lợng mua vào và bán ra đồng tiền yết giá là bằng nhau trong cả hai
vế (vế mua và vế bán) của hợp đồng hoán đổi.
- Ngày giá trị của hợp đồng mua vào và ngày giá trị của hợp đồng bán ra
là khác nhau.
Hợp đồng hoán đổi tiền tệ đợc sử dụng với hai mục đích: Sử dụng hợp
đồng hoán đổi để giảm chi phí; Tạo công cụ phòng ngừa rủi ro (cả về lãi suất

và tỷ giá hối đoái).
Sử dụng hợp đồng hoán đổi có thể hạ thấp chi phí vay vốn cho các thành
viên tham gia bằng nhiều cách nh:
- Tận dụng u thế tơng đối trong vay vốn: Do sự không hoàn hảo của thị
trờng nên có sự chênh lệch chi phí vay vốn ở các thị trờng khác nhau. Vì vậy
có thể sử dụng hợp đồng hoán đổi để có đợc đồng tiền mong đợi nhng với một
chi phí thấp hơn.
- Hạ thấp chi phí thông qua phòng ngừa rủi ro: Phòng ngừa rủi ro có thể
hạ thấp chi phí vay vốn bởi vì nó cắt giảm sự không chắc chắn của dòng tiền
tệ và xác suất thay đổi bất lợi của tài sản có và tài sản nợ, do đó làm tăng uy
tín của công ty trong vay mợn.
- Khai thác sự chênh lệch thuế khoá: Hợp đồng hoán đổi cho phép có đợc
10
đồng tiền mong muốn với chi phí về thuế thấp hơn, ví dụ nh phát hành trái
phiếu công ty.
Sử dụng hợp đồng hoán đổi tiền tệ nh một công cụ phòng ngừa rủi ro:
Thông qua hợp đồng hoán đổi các bên tham gia có đợc ngoại tệ mong muốn ở
cung tỷ giá mà không phải mua bán thông qua ngân hàng, tránh đợc rủi ro do
biến động tỷ giá và chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
$#$#9#J#=&4
Hợp đồng tơng lai là một thỏa thuận về mua bán một tài sản trong tơng
lai với một mức giá cố định. Nói một cách ngắn gọn,giá cả đợc thỏa thuận
trong ngày giao dịch,còn việc giao nhận tài sản và thanh toán đợc xảy ra sau
này.
Các hợp đồng tơng lai có thể đợc sử dụng vào các mục đích bảo hiểm
phòng ngừa rủi ro và vào các mục đích đầu cơ. Những ngời bảo hiểm muốn
biết trớc và muốn có đợc giá cả của hàng hóa giao dịch trong tơng lai là cố định
ngay từ ngày hôm nay, nhằm tránh đợc ảnh hởng của sự biến động giá cả hàng
hóa trong tơng lai. Mục đích của ngời bảo hiểm là để kiểm soát rủi ro thông qua
việc giao dịch các hợp đồng tơng lai phù hợp. Những nhà đầu cơ giao dịch các

hợp đồng tơng lai với hy vọng rằng sẽ kiếm đợc lợi nhuận nếu nh những dự tính
của họ về sự biến động giá cả trong tơng lai là chính xác.
Các hợp đồng tiền tệ tơng lai là những hợp đồng đợc tiêu chuẩn hóa và đ-
ợc thực hiện tại các sàn giao dịch của sở giao dịch tiền tệ tơng lai-furtures
exchange.Các công ty, các các nhân và cả các ngân hàng tạo thị trờng gửi các
lệnh đặt mua hay đặt bán một số lợng cố định ngoại hối cho các nhà môi giới
hay các thành viên của sở giao dịch trên sở giao dịch, các lệnh đặt mua(go
long) đợc đối chiếu với các lệnh đặt bán(go short).Một công ty thanh toán bù
trừ (clearing corporation) của sở giao dịch đảm bảo cho cả bên mua và bán
rằng các lệnh mua và bán sau khi đã đợc đối chiếu và khớp nhau chắc chắn sẽ
đợc thực hiện.Cung cầu về các hợp đồng tơng lai đợc thể hiện thông qua việc
11
các đối tác sẵn sàng mua hay sẵn sàng bán các hợp đồng, điều này làm cho
giá cả các hợp đồng biến đổi theo giá của các lệnh đặt mua hay giá của các
lệnh đặt bán. Mặt khác, giá cả biến động làm cho các hợp đồng mua và các
hợp đồng bán khớp khau. Trong những tình huống đặc biệt, các lệnh đặt mua
và các lệnh đặt bán có khoảng cách xa nhau về giá cả, các giao dịch trên thị tr-
ờng tạm thời không xảy ra.
$#$#9#K#=&47'L
Quyền chọn là công cụ tài chính mang lại cho ngời sở hữu nó quyền mua
hoặc bán (nhng không bắt buộc) một số lợng ngoại tệ nhất định với giá ấn
định (giá thực hiện) vào hoặc tới một ngày ấn định. Ngời mua hợp đồng
quyền chọn phải trả cho ngời bán hợp đồng một số tiền lệ phí nhất định.
*Các bên tham gia hợp đồng quyền chọn: Trong mỗi hợp đồng quyền chọn
đều có hai đối tác tham gia là ngời bán hợp đồng và ngời mua hợp đồng
- Mua một hợp đồng quyền chọn có thể là: mua quyền chọn bán, hay
mua quyền chọn mua. Ngời mua hợp đồng, sau khi trả phí mua quyền chọn,
luôn quan tâm đến quyền tiến hành giao dịch, nếu thấy có lợi, hoặc là không
tiến hành giao dịch, nếu nh thấy bất lợi.
- Bán một hợp đồng quyền chọn có thể là: bán quyền chọn bán, hay bán

quyền chọn mua. Ngời bán hợp đồng sau khi đã thu phí bán quyền chọn, có
nghĩa vụ luôn sẵn sàng tiến hành giao dịch tại mức tỷ giá thỏa thuận, nếu ngời
mua thực hiện quyền chọn của mình.
*Tỷ giá quyền chọn: Trong giao dịch quyền chọn tiền tệ thì tỷ giá trong
các hợp đồng quyền chọn đợc hình thành ngoài yếu tố cung cầu, còn phụ
thuộc vào mức phí quyền chọn cao hay thấp, do đó nó có thể cao hơn hay thấp
đáng kể so với các hợp đồng giao ngay hay hợp đồng kỳ hạn.
*Phí hợp đồng quyền chọn là khoản tiền mà ngời mua hợp đồng quyền
chọn phải trả cho ngời bán. Phí hợp đồng quyền chọn phải là lợng tiền hợp lý,
sao cho đủ để bù đắp rủi ro xét từ góc độ của ngời bán và không quá đắt xét từ
12
góc độ của ngời mua. Nếu hợp đồng đáo hạn mà không xảy ra giao dịch, thì
chỉ có một luồng tiền duy nhất xảy ra, đó là khoản phí quyền chọn mà ngời
mua trả tiền cho ngời bán. Nh vậy, thu nhập của ngời bán bị giới hạn và tối đa
chỉ bằng khoản phí quyền chọn đã thu.
Giao dịch quyền chọn tiền tệ thờng là phơng án tốt nhất thứ hai sau giao
dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn. Do đó, nếu nhà kinh doanh có niềm tin
chắc chắn vào xu hớng biến động của thị trờng thì u tiên giao dịch giao ngay
hay giao dịch kỳ hạn hơn là giao dịch quyền chọn.
1.2. một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối của Nhtm
$#9#$#%&'=>2,
$#9#$#$#%&'
=>2,
Rủi ro là một khái niệm chỉ khả năng xảy ra những biến cố mang lại kết
quả xấu khi tiến hành một công việc nào đó. Rủi ro gồm 2 loại chính là rủi ro
mang tính đầu cơ và rủi ro thuần túy.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thơng mại là một
hoạt động hết sức nhạy cảm và không nằm ngoài quy luật, nó cũng tiềm ẩn
những rủi ro. Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối là những rủi ro làm sai lệch

kết quả hoạt động kinh doanh do sự cố biến động về tỷ giá của các ngoại tệ có
liên quan.
Các đối tợng thờng xuyên chịu rủi ro hối đoái là các ngân hàng và các
công ty tham gia vào nền tài chính quốc tế. Có hai bộ phận cấu thành rủi ro
ngoại hối đó là mua bán ngoại hối và hoạt động trên tài sản có và tài sản nợ
bằng ngoại tệ.
Hoạt động mua bán ngoại hối của ngân hàng bao gồm:
- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán hợp
13
đồng ngoại thơng;
- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm mục
đích thực hiện đầu t nớc ngoài trực tiếp hay gián tiếp;
- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm điều
chỉnh trạng thái ngoại hối của đồng tiền có thể giảm rủi ro ngoại hối;
- Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sự biến
động của tỷ giá.
Hai hoạt động đầu tiên, ngân hàng thờng thực hiện cho khách hàng để
thu phí, và do đó, rủi ro ngoại hối ngân hàng không phải gánh chịu. Hoạt động
thứ ba, ngân hàng tiến hành nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối (phòng
vệ), tức là nhằm giảm rủi ro ngoại hối. Nh vậy, rủi ro ngoại hối thực chất chỉ
liên quan đến trạng thái ngoại hối mở đối với những hoạt động mua bán mang
tính đầu cơ tức là hoạt động thứ t.
Khía cạnh thứ hai của rủi ro ngoại hối mà các ngân hàng phải chịu là sự
không cân xứng giữa tài sản Có và tài sản Nợ đối với từng loại ngoại tệ.
Để loại trừ và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, các ngân hàng
phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, ngân
hàng đánh giá đúng mức độ của từng rủi ro trong kinh doanh ngoại hối và đa
ra các biện pháp quản lý rủi ro thích hợp trong kinh doanh ngoại hối.
$#9#$#9#M=>2,
1.2.1.2.1. Rủi ro tài chính

Khi trạng thái ngoại tệ không cân bằng thì rủi ro này xuất hiện. Trong tr-
ờng hợp trạng thái ngoại tệ không cân bằng nhng khác nhau về thời gian thì
rủi ro tỷ lệ SWAP xảy ra. Nhu cầu khách hàng rất đa dạng và phong phú,
khách hàng cần loại ngoại tệ khác nhau, thời gian mua bán khác nhau nên rủi
ro này thờng xảy ra. Đôi khi rủi ro xảy ra chỉ vì tại thời điểm giao dịch của
khách hàng, các đối tác của ngân hàng không giao dịch vì thế ngân hàng phải
tự yết giá cho khách hàng. Khi tỷ giá thay đổi, mua hay bán các đồng ngoại tệ
14
đều sẽ bộc lộ rủi ro ngoại tệ.
Rủi ro tài chính là rủi ro dẫn đến tổn thất do thị trờng tài chính mang lại
nh rủi ro về lãi suất, tỷ giá Trừ rủi ro kinh doanh là bất khả kháng, rủi ro về
tài chính thờng đợc kiểm soát chặt chẽ để hạn chế rủi ro phát sinh từ hoạt
động kinh doanh do chính ngân hàng không phòng ngừa.
EN
Rủi ro tỷ giá là loại rủi ro gây nên sự biến động mạnh của tỷ giá dẫn đến
thua lỗ trong giao dịch. Nói một cách khác, rủi ro tỷ giá là rủi ro thua lỗ từ
trạng thái không cân bằng không bảo hiểm (trạng thái mở) do sự biến động tỷ
giá xác định.
Đây là loại rủi ro có ý nghĩa rộng lớn trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại
tệ. Trờng hợp thờng xảy ra nhất đối với loại rủi ro này là việc duy trì một trạng
thái hối đoái mở của một đồng tiền nhất định. Trạng thái ngoại hối mở của
một ngoại tệ là chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ (nội và ngoại bảng)
của ngoại tệ đó tại một thời điểm. Tất cả các giao dịch làm phát sinh sự
chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ (hiện tại và tơng lai) đều tạo ra trạng
thái ngoại tệ, trong đó thông qua giao dịch mua bán là chủ yếu.
Đối với mỗi ngoại tệ, tại một thời điểm, nếu tổng tài sản có lớn hơn tổng
tài sản nợ (nội và ngoại bảng) thì ngoại tệ đó ở trạng thái trờng. Khi đồng tiền
này lên giá làm phát sinh lãi ngoại hối; và ngợc lại, khi đồng tiền này giảm giá
sẽ phát sinh lỗ ngoại hối. Nếu tổng tài sản có nhỏ hơn tổng tài sản nợ, thì
ngoại tệ đó ở trạng thái đoản. Khi đồng tiền này lên giá làm phát sinh lỗ ngoại

hối; và ngợc lại, khi đồng tiền này giảm giá sẽ phát sinh lãi ngoại hối. Tóm
lại, nếu không duy trì trạng thái ngoại hối mở thì nhà kinh doanh không chịu
rủi ro tỷ giá; hoặc duy trì trạng thái ngoại hối mở nhng tỷ giá không biến động
thì rủi ro tỷ giá cũng không phát sinh.
Cung cầu ngoại hối trên thị trờng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp và nhạy
15
bén đến độ biến động của tỷ giá hối đoái. Quan hệ cung cầu về ngoại hối bị
ảnh hởng bởi các nhân tố sau:
- Tình hình d thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán quốc tế. Nếu cán
cân thanh toán d thừa thì có thể dẫn tới khả năng cung ngoại hối lớn hơn cầu
ngoại hối dẫn đến tỷ giá giảm và ngợc lại.
- Thu nhập thực tế tới mức độ GNP thực tế tăng lên sẽ làm tăng nhu cầu
về hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầu ngoại hối để thanh
toán hàng nhập khẩu tăng lên, điều này tác động làm cho tỷ giá tăng lên.
- Những nhu cầu ngoại hối bất thờng tăng lên do thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
mất mùa, chiến tranh cũng nh do buôn bán lậu hàng nhập khẩu gây ra.
Bên cạnh quan hệ cung cầu ngoại hối làm cho tỷ giá hối đoái biến động
còn có các nhân tố khác nh mức chênh lệch lạm phát giữa hai nớc và mức
chênh lệch lãi suất giữa các nớc có đồng tiền liên quan.
Tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau mà các nhân tố
này thờng xuyên thay đổi kéo theo sự biến động không ngừng của tỷ giá hối
đoái. Vấn đề này đặt ra với những công ty là những ngời thờng xuyên có thu
chi ngoại hối và đặc biệt là những nhà kinh doanh ngoại tệ, chấp nhận rủi ro
để kiếm lời. Đối với các ngân hàng thơng mại cỡ lớn có giao dịch với công ty
thơng mại lớn thì không những số lợng hợp đồng ký kết là rất nhiều mà số l-
ợng ngoại hối giao dịch trong ngày cũng rất lớn do đó mà những biến động
nhỏ trong tỷ giá hối đoái của các ngoại tệ sẽ gây ra một ảnh hởng rất lớn đối
với kết quả kinh doanh của ngân hàng.
EOP/
Rủi ro lãi suất hay còn gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP là rủi ro về lãi suất thờng

xảy ra trong trạng thái kỳ hạn. Trạng thái kỳ hạn không cân bằng có thể gặp
rủi ro lãi suất. Ngay cả trong trờng hợp trạng thái ròng cân bằng cũng có thể
gặp rủi ro lãi suất nếu nh thời điểm đáo hạn của các hợp đồng mua và bán
không khớp nhau. Sở dĩ nh vậy là vì rủi ro đối với trạng thái kỳ hạn nằm ở lãi
16
suất của các ngoại tệ có mặt trong giao dịch mua bán ngoại tệ đó. Nếu trớc
thời điểm đáo hạn của các giao dịch có sự biến động lãi suất của một trong hai
đồng tiền giao dịch mà nằm ngoài mong muốn thì sẽ xuất hiện rủi ro lãi suất.
Giao dịch SWAP là giao dịch gồm đồng thời hai giao dịch mua và bán
của cùng một số lợng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có 2 đồng
tiền đợc thực hiện trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao
dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch đợc xác định tại thời điểm ký kết
hợp đồng giao dịch hoán đổi. Do đó giao dịch SWAP không có tác động tới
trạng thái hối đoái mở. Vì vậy, lãi hay lỗ trong trạng thái SWAP chỉ phụ thuộc
vào biến động lãi suất của hai đồng tiền có liên quan.
Tóm lại, rủi ro lãi suất hay còn gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP chính là rủi ro về
tỷ lệ lãi suất nhng nó khác với rủi ro lãi suất trên hoạt động thị trờng tiền tệ ở
chỗ trên thị trờng tiền tệ ta chỉ quan tâm đến sự biến động lãi suất của một
đồng tiền, nhng khi hoạt động trên thị trờng hối đối qua giao dịch SWAP cần
phải xem xét thay đổi lãi suất của cả hai đồng tiền.
1.2.1.2.2. Rủi ro tín dụng quốc tế
Đây là rủi ro xuất hiện khi bên đối tác của ngân hàng không thực hiện
các cam kết trong hợp đồng giao dịch mua bán ngoại tệ vào thời điểm phát
sinh các nghĩa vụ cam kết đó.
Rủi ro tín dụng quốc tế gồm có rủi ro thực hiện và rủi ro thanh toán. Rủi
ro xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân, có thể do bên đối tác cố tình không
thực hiện cam kết hoặc do những nguyên nhân khách quan nh tình hình chính
trị, chiến tranh , bạo động, cách mạng
Do sự chệnh lệch về thời gian thanh toán giữa các đồng tiền nên các ngân
hàng khó kiểm soát đợc khoản tiền khách hàng đã vào tài khoản của mình hay

cha. Trong khi đó ngân hàng đã phải chuyển tiền cho khách hàng theo nh hợp
đồng đã thỏa thuận. Thời gian đóng cửa (cut off time) của các giao dịch cũng
là trở ngại của ngân hàng trong quá trình chuyển tiền.
17
1.2.1.2.3. Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động thờng thể hiện dới ba hình thức chính là rủi ro trong
việc ding ngời, rủi ro trong vận hành máy móc và rủi ro luật pháp.
E&Q)
Là loại rủi ro xuất phát một cách chủ quan từ các nhân viên tham gia vào
quá trình thực hiện giao dịch kinh doanh ngoại hối. Nguyên nhân chính xuất
hiện loại rủi ro này thuộc về các yếu tố con ngời nh kiến thức tổng quát, kiến
thức chuyên môn, khả năng phân tích, sức khỏe, trạng thái, yếu tố tâm lý,
ngôn ngữ, phẩm chất, môi trờng làm việc.
E&R
Đó là rủi ro xảy ra do những yếu tố thuộc về máy móc nh: thiếu trang
thiết bị, máy móc nghiệp vụ nên thiếu thông tin và cơ cấu tổ chức cha phù
hợp, nhiều nhân viên giao dịch không có khả năng thích ứng khi hoạt động
kinh doanh ngoại tệ. Ngoài ra, rủi ro vận hành còn phát sinh từ những sai sót
của mạng điện thoại, của giao dịch qua Telex, Reuter, giao dịch Telerate,
hỏng hóc của máy tính cá nhân, hệ thống mạng bị quá tải, h hại đến thiết bị
hay do mất điện
ER
Rủi ro luật pháp liên quan những sự cố hoặc sai sót trong quá trình hoạt
động kinh doanh ngoại hối làm thiệt hại cho khách hàng và đối tác dẫn đến
việc ngân hàng bị khởi kiện. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro này là do con ngời
hoặc hệ thống công nghệ thông tin.
1.2.1.2.4. Rủi ro kiểm soát
Rủi ro khi kiểm soát viên sai sót trong quá trình kiểm tra chứng từ, lập
thiếu chứng từ trong mua bán ngoại tệ làm cho trạng thái ngoại tệ khác với
thực tế, không quản lý đợc chính xác trạng thái ngoại tệ. Rủi ro có thể là do sự

thay đổi quá nhanh của giá cả mà cũng có thể là rủi ro do thấu chi tài khoản.
$#9#9#,-.
18

×