Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo chuyên đề QLDA xây DỰNG dự án KINH DOANH vật tư NÔNG NGHIỆP HTX VIỆT HÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.12 KB, 21 trang )

Học viện công nghệ bu chính viễn thông
Khoa quản trị kinh doanh
*
Báo cáo chuyên đề
Quản lý dự án
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Minh
Lớp : QT106A1
MSSV : 01630248
Hà Nội - 2011
MụC LụC
Chơng I: GIớI THIệU
1.1. Cơ HộI ĐầU TƯ
1.2. ĐặC ĐIểM TìNH HìNH CủA HợP TáC Xã VIệT HùNG
1.2.1. Kết quả và u điểm của Hợp tác xã
1.2.2. Cơ cấu Hợp tác Xã (HTX)
1.3. CƠ Sớ HìNH THàNH Dự AN
1.4. MụC TIÊU:
1.5. SƠ LƯợC Về Dự áN
Chơng II: THị TRƯờNG - SảN PHẩM
2.1. THị TRƯờNG
2.1.1. Nhu cầu của khách hàng
2.1.2. Đặc điểm của khách hàng
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh
2.1.4. Nhà phân phố
2.2. SảN PHẩM - DịCH Vụ CủA Dự áN
2.2.1. Sản phẩm
2.2.2. Chiến lợc giá
2.2.3. Chiến lợc tiếp thị của Hợp tác xã
2.2.4. Chiến lợc phân phối của HTX
2.2.5. Ước lợng doanh số
Chơng III: Kế HOạCH TÔ CHứC KINH DOANH CủA CửA


HàNG VTNN
3.1. Cơ Sớ VậT CHấT Và KINH PHí ĐầU TƯ
3.1.1. Cơ sở vật chất:
3.1.1.1. Trụ sở làm việc
3.1.1.2. Phơng tiện vận chuyển
3.1.1.3. Dụng cụ văn phòng:
3.1.2. Kinh phí đầu t
3.2. Tổ chức KINH DOANH
3.2.1. Yêu cầu nhân sự
3.2.2. Cơ cấu tổ chức cửa hàng VTNN
3.2.3. Chi phí lơng nhân viên
Chơng IV: HOạCH ĐịNH NGUồN VốN
4.1. PHÂN TíCH TìNH HìNH TàI CHíNH
4.1.1. Các khoản đầu t ban đầu
2
4.1.2. Lịch trả nợ vay
4.1.3. Chi phí vận hành hàng năm
4.1.4. Dự trù doanh thu
4.1.5. Xác định hiệu quả kinh doanh
4.2. XáC ĐịNH HIệU QUả TàI CHíNH
4.2.1. Các chỉ tiêu tài chính
4.2.2. Nhận xét
3
xây DựNG Dự áN KINH dOaNH VậT TƯ NÔNG NGhIệP
CHO HợP TáC Xã VIệT HùNG HUYệN ĐÔNG ANH Hà NộI
Chơng I: GIớI THIệU
1.1. CƠ HộI ĐầU TƯ
Hiện nay thị trờng thế giới đang biến động, xu hớng hội nhập kinh tế thế
giới ngày càng dồn dập, cạnh tranh diễn ra gay gắt, giá nguyên liệu vật t nông
nghiệp (VTNN) không ngừng tăng gây khó khăn cho nông dân trong việc mua

nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Nông nghiệp.
Riêng xã Việt Hùng với tổng diện tích đất nông nghiệp là 1.120 ha, trong
khi đó chỉ có một cửa hàng vật t nông nghiệp nên khả năng đáp ứng sản phẩm
thoả mãn nhu cầu khách hàng cha cao. Do đó cần xây dựng cửa hàng vật t nông
nghiệp cho Hợp tác xã, đồng thời kết hợp với phục vụ tới tiêu nhằm hổ trợ cho
các xã viên có đợc chi phí đầu vào thấp nhất
1.2. ĐặC ĐIểM TìNH HìNH CủA HợP TáC Xã VIệT HùNG
1.2.1. Kết quả và u điểm của Hợp tác xã
Hợp tác xã nông nghiệp số I - Việt Hùng có nguồn vốn của công ty dịch
vụ Bảo Vệ Thực Vật (BVTV) tỉnh cho mợn không lãi qua hội nông dân. Hợp tác
xã tiếp nhận trạm bơm để hoạt động dịch vụ bơm tới phục vụ cho 100ha, số xã
viên có đất đăng ký vào Hợp tác xã là 85 ngời, mỗi xã viên góp vốn cổ phần theo
đầu công là 100.000đ/công/mùa.
Trong quá trình hoạt động Hợp tác xã có vay mợn nợ công ty dịch vụ
BVTV 200 triệu, các tổ chức cá nhân khác 50 triệu nhng hiện nay đã hoàn trả
dứt điểm nợ. Ngoài tích lũy trả nợ Hợp tác xã còn từng bớc xây dựng, mua sắm
trang thiết bị cho văn phòng, là một trong số ít Hợp tác xã Nông nghiệp có trụ
sở, văn phòng làm việc riêng đàng hoàng.
Những u điểm, kết quả trên cần đợc động viên khích lệ để Hợp tác xã tiếp
tục phát huy hơn nửa trong thời gian tới.
1.2.2. Cơ cấu Hợp tác xã (HTX)
Hiện nay Hợp tác xã gồm có các thành viên sau:
Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Long
02 phó Chủ nhiệm: 01 phụ trách kỹ thuật; 01 phụ trách tài chính
Ban kiểm soát
Tổ điều tiết nớc: 03 ngời
01 nhân viên vận hành máy
01 kế toán
4
01 thủ quỹ

01 bảo vệ
1.3. CƠ Sở HìNH THàNH Dự áN
Trong sản xuất Nông nghiệp muốn đạt đợc hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự
kết hợp giữa kinh nghiệm thực tế trong quá trình sản xuất với ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật (cách sử dụng giống, phân bón, thuốc sâu, một cách hợp lý) .
Muốn làm đợc điều đó ngời nông dân phải có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định.
Nhằm giúp nông dân có đợc cơ hội tiếp cận nguồn nguyên liệu một cách
dễ dàng và có đợc chi phí đầu vào thấp nhất, bên cạnh làm gia tăng năng suất
cây trồng, vật nuôi góp phần tăng thêm của cải cho xã hội.
Đợc sự hỗ trợ vốn của tổ chức Liên Minh Hợp tác xã tỉnh và sự hỗ trợ sản phẩm
của công ty BVTV Đông Anh, Công ty phân bón Thùy Dung, Hiệp Phơng. Cửa hàng
VTNN Hợp tác xã Nông nghiệp số I - Việt Hùng đợc hình thành nhằm đáp ứng những
yêu cầu trên và nó sẽ là tiền đề thúc đẩy Hợp tác xã không ngừng phát triển đi lên để
có thể trở thành một trong những Hợp tác xã Nông nghiệp mạnh của tỉnh.
1.4. MụC TIÊU:
- Mở rộng dịch vụ kinh doanh mới cho Hợp tác xã.
- Xây dựng cửa hàng vật t với đầy đủ sản phẩm mà ngời nông dân cần.
- Đạt đợc doanh thu vào tháng thứ 2 sau khi dự án xây dựng hoàn thành.
1.5. SƠ LƯợC Về Dự áN
Căn cứ vào tình hình sản xuất nông nghiệp địa phơng và nhu cầu sử
dụng phân bón, thuốc sâu của bà con nông dân trong xã, Hợp tác xã Nông
nghiệp số I - Việt Hùng xây dựng cửa hàng vật t đảm bảo các hoạt động nhằm
thực hiện các mục tiêu trên:
- Quy mô xây dựng: 200m
2
- Thời gian xây dựng: bắt đầu tháng 12/2005
- Thời gian bắt đầu hoạt động là đầu tháng 01/2006
- Địa điểm tại Xã Việt Hùng, Huyện Đông Anh Hà Nội
- Sản phẩm là các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dùng cho sản xuất
nông nghiệp nói chung và cho cây lúa nói riêng.

- Ngời quản lý cửa hàng là cô: Trần Thu Cúc
- Các nhân viên gồm: 01 kế toán, 01 nhân viên bán hàng, 02 nhân viên
chuyên chở hàng, 01 nhân viên bảo vệ. Tất cả tạo thành một hệ thống tổ chức
nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
5
Chơng II: THị TRƯờNG - SảN PHẩm
2.1. THị TRƯờNG
2.1.1. Nhu cầu của khách hàng
Xã Việt Hùng là xã nối liền với thị trấn Đông Anh, là nơi đầu nguồn của
huyện, có đất phù sa màu mở thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Do đất tốt nên
nhu cầu sử dụng phân của bà con nông dân tơng đối thấp hơn ở các vùng khác:
ớc tính trung bình mỗi mùa ngời nông dân sử dụng lợng phân hóa học,
thuốc sâu cho một ha đất nh sau:
Bảng 2.1. Nhu cầu khách hàng
ĐVT: triệu
Loại
Lợng dùng cho 1ha
Đơn giá
Thành
tiền
Số lợng Đơn vị
Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm 1-1,5 lít 172 0,3
Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm 4,5 lít 98,5 0,4
Thuốc trừ rầy 20 gói 3,6 0,07
Thuốc trừ sâu 2 lít 47,9 0,1
Thuốc dỡng và trị bệnh 3 lít 250 0,8
Phân chuyên dùng (bón 3 lần) 300 kg 4,8 1,4
Phân hỗn hợp NPK 200 kg 5 1
Tổng cộng 4,1
Đối với sản phẩm là phân bón, thuốc sâu thì sản phẩm thờng dùng của

khách hàng tơng đối giống nhau, vì trong cùng địa hình, cùng một xã thờng những
cây lúa có thời gian sinh trởng và phát triển giống nhau, đồng thời dịch bệnh cũng bị
ảnh hởng nh nhau. Do đó loại thuốc sâu, phân bón họ dùng cũng gần nh cùng một
loại. Điều khác nhau ở chỗ là có ngời sử dụng nhiều, ngời sử dụng ít hơn, tùy theo
điều kiện kinh tế, điều kiện địa hình của mỗi hộ nông dân.
Qua kết quả tính toán thì mỗi hộ nông dân trung bình 1 mùa vụ sẽ chi vào
cho mỗi ha ruộng là 4 triệu đồng/ha - 5 triệu đồng/ha, trong đó chỉ tính phân
bón, thuốc sâu nhng ở điều kiện bình thờng, cây lúa sinh trởng tốt ít gặp dịch
bệnh.
Do đó ớc tính nhu cầu khách hàng sẽ tăng hơn nữa trong những năm tiếp
theo, vì theo diễn biến của môi trờng thì thời tiết ngày càng khắc nghiệt, sâu
bệnh ngày càng tăng, đây là điều kiện thuận lợi cho côn trùng hại lúa và cỏ dại
phát triển, đồng thời chất dinh dỡng trong đất ngày càng giảm vì sản xuất tăng
6
vụ (thay vì trớc đây chỉ sản xuất 2 vụ thì nay sản xuất thêm vụ 3), Cho nên nhu
cầu sử dụng phân bón, thuốc sâu của bà con nông dân sẽ tăng.
Theo báo cáo tổng kết cuối năm 2009 Hợp tác xã Việt Hùng dự kiến sô xã
viên sẽ tăng gấp đôi trong năm 2010 vì theo kế hoạch năm tới Hợp tác xã sẽ mở
rộng qui mô tới tiêu lên 200ha. Đây là điều kiện thuận lợi để Hợp tác xã tăng
doanh số bán của mình.
2.1.2 Đặc điểm của khách hàng
ở đây khách hàng trọng tâm của chúng ta chủ yếu là các xã viên, tất cả họ
điều có đất nông nghiệp trong Hợp tác xã. Theo tổng kết cuối năm 2009 thì Hợp
tác xã Việt Hùng có 105 xã viên, với tổng ruộng đất Hợp tác xã phục vụ tới tiêu
là 75ha, các xã viên đều có mức sống trung bình trở lên
Do mức sống của ngời dân nông thôn thấp, đồng tiền làm ra khó khăn chủ
yếu là làm ruộng, vì vậy họ rất tiết kiệm trong chi tiêu. Riêng đối với nông dân
xã Việt' Hùng trong những năm gần đây có khá hơn, cuộc sống tơng đối ổn định,
số hộ nghèo giảm dần, mức sống từ trung bình trở lên. Mặc dù vậy tâm lý chung
của họ là thích mua hàng với giá rẻ.

2.1.3. Đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm phân bón, thuốc sâu là nhu cầu không thể thiếu của bà con nông
dân, bởi vì cây trồng không thể sinh trởng và phát triển tốt, cho năng suất cao khi
không đợc cung cấp phân hoặc tiêu diệt các loại cỏ dại đang cạnh tranh trong
môi trờng sống của chúng, cũng nh không thể bỏ mặc chung khi chúng bị bệnh,
do đó không thể không có cửa hàng VTNN.
Hiện nay trong xã Việt Hùng có 1 cửa hàng vật t cấp II và tại thị trấn cũng
không ít, tuy nhiên mỗi cửa hàng có những đặc trng riêng:
+ Đối với cửa hàng ở thị trấn là đại lý trực thuộc công ty nên bán với giá
gốc, lấy hoa hồng của công ty lớn, đối với khách hàng quen biết có thể cho nợ
đến mùa, bên cạnh đó bà con nông dân mua nhiều sẽ có quà tặng khuyến mãi
kèm theo. Nhng khi mua hàng họ phải tự vận chuyển hàng hoá từ cửa hàng về
nhà và phải tồn một mức phí cho việc vận chuyển đó. Đôi lúc vì muốn mua với
giá rẻ ngời nông dân đã bỏ công đến thị trấn để mua hàng.
+ Còn đối với cửa hàng ở tại xã thì gần ngời nông dân hơn, nhng họ phải
qua trung gian, lấy hàng từ các đại lý ở thị trấn nên giá bán của họ đắt hơn. Tuy
nhiên ngời nông dân mua hàng của họ cũng đợc u đãi không kém gì các cửa
hàng thị trấn, khi nông dân nào không có khả năng trả nợ họ cho nợ đến mùa,
nếu không trả đợc mùa này họ cho nợ đến mùa sau. Khi công ty gốc có quà
khuyến mãi thì những khuyến mãi đó thuộc về bà con nông dân. Để thuận tiện
trong việc mua sản phẩm và để không phải tốn quá nhiều chi phí cho việc vận
7
chuyển phân bón từ cửa hàng về nhà, một số bà con đã chọn mua hàng ở cửa
hàng này.
2.1.4. Nhà phân phối
Nhằm thực hiện các mục tiêu trên và để có đợc giá rẻ hơn đối thủ cạnh
tranh, thoả mãn đợc nhu cầu khách hàng. Thì việc cung cấp các yếu tố đầu vào là
rất quan trọng.
Hợp tác xã phải liên kết với công ty BVTV Đông Anh để lấy sản phẩm là
thuốc sâu (thuốc cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc dỡng ); liên kết công

ty phân bón Thùy Dung, công ty Hiệp Phơng để có đủ lợng phân cung cấp cho
khách hàng. Vì những công ty này có giá u đãi đối với các Hợp tác xã Nông
nghiệp và Hợp tác xã sẽ nhận đợc hoa hồng nếu bán sản phẩm của họ đạt doanh
số cao, không cần trả vốn ngay nếu cha có doanh thu.
2.2. SảN PhẩM - DịCH Vụ CủA Dự áN
2.2.1. Sản phẩm
Để tạo mối liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp, giúp bà con nông dân
trong sản xuất Nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, Hợp tác xã Nông nghiệp
số I - Việt Hùng mở một cửa hàng VTNN với các chủng loại sản phẩm nh sau:
Thuốc trừ cỏ
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ bệnh và thuốc dỡng cây
Các loại phân: Phân chuyên dùng, phân hỗn hợp NPK,
2.2.2. Chiến lợc giá
Đợc sự hỗ trợ về sản phẩm của các công ty nên cửa hàng sẽ bán đủ loại
sản phẩm mà bà con nông dân thờng dùng, với mức giá bằng với đối thủ cạnh
tranh nhng đối với khách hàng là xã viên sẽ đợc bán với giá u đãi hơn, nếu xã
viên mua với số lợng nhiều trên 1 triệu đồng sẽ đợc tính giá gốc của công ty kèm
theo quà khuyến mãi. Riêng đối với khách hàng không phải là xã viên nhng mua
với số lợng lơn sẽ đợc giảm 5% giá bán.
Căn cứ vào giá vốn mua vào của cửa hàng và giá bán của đối thủ cạnh
tranh (lợi nhuận là 5%/ giá vốn) ta có giá bán của một số sản phẩm đợc thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 2.2. Giá bán một số sản phẩm tại thời điểm ban đầu
ĐVT: 1.000 đồng
Tên thuốc Bao bì Loại
Giá vốn
(đồng)
Giá bán
1. Thuốc trừ cỏ

Meco 60EC Chai 1 lít 170.625 179
8
Sofit 300EC Chai 500ml 103.950 109
Anco 720DD Chai 480ml 20.475 22
Saviour 10WP Gói 100g 11.200 12
Butanil 55EC Chai 1 lít 128.000 134
Zico 80WP Hộp 500g 28.000 30
Whips 7,5EW Chai 100CC 32.000 34
2. Thuốc trừ sâu, rầy
Actara 25WG Gói 1 gr 3.360 4,5
Cyperan 10EC Chai 480ml 22.575 24
Peran 50EC Chai 100ml 31.500 33
3. Thuốc trừ bệnh và dỡng cây
Rabcide 30WP Gói 100gr 11.550 13
Tilt Super 300EC Chai 100ml 48.405 51
Validan 3DD Chai 1 lít 10.900 12
Anvil 5SC Chai 1 lít 127.000 133
Carban 50SC Chai 500ml 31.500 33
4. Các loại phân bón
Phân chuyên dùng Bao 50kg 243.000 255
Phân hỗn hợp NPK Bao 50kg 250.000 262
Kali Bao 50kg 132.000 138
2.2.3. Chiến lợc tiếp thị của Hợp tác xã
Vì là cửa hàng mới mở nên muốn bà con nông dân biết đến sản phẩm -
dịch vụ của mình, Hợp tác xã thực hiện các chiến lợc ban đầu nh sau:
- Do khách hàng chính của chúng ta là các xã viên đều là thành viên trong
Hợp tác xã nên đễ dàng trong việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ bằng cách:
+ Mở cuộc hội thảo triệu tập các xã viên phổ biến cho họ biết về chiến lợc
và chính sách của Hợp tác xã trong việc cung cấp sản phẩm - dịch vụ. Kết hợp
với các công ty tập huấn miễn phỉ cho nông dân về kỹ thuật.

+ Phát tờ rơi (kèm theo sách mỏng hớng dẫn kỹ thuật) giới thiệu sản phẩm
dịch vụ cho từng xã viên, có thể nhờ xã viên giới thiệu cho bà con, ngời thân biết
về sản phẩm - dịch vụ.
+ Dùng băngrol quảng cáo treo ở các vị trí thuận lợi, bà con dễ trông thấy.
+ Phát tờ rơi cho khách hàng không phải là xã viên.
9
+ Sẽ có khuyến mại cho khách hàng từ ngày 01/06/2010 đến hết ngày
30/09/2010. Tặng bếp gas, lịch, đồng hồ treo tờng hoặc có thể có giá trị hơn
tuỳ vào món hàng.
2.2.4. Chiến lợc phân phối của HTX
- Để thỏa mãn nhu cầu và làm vui lòng khách hàng, cửa hàng VTNN Hợp
tác xã Nông nghiệp số I - Việt Hùng sẽ kết hợp bán hàng tại chỗ với giao hàng
tận nơi cho khách hàng nào có nhu cầu hoặc khách hàng mua với số lợng 5 bao
phân trở lên.
- Khách hàng quen thuộc sẽ đợc nợ đến mùa, bao trọn gói cho khách hàng
đến khi lúa thu hoạch.
- Riêng đối với khách hàng nào mua trả tiền ngay sẽ đợc chiếc khấu 2%
trên giá bán.
Bảng 3: Kinh phí thực hiện chiến lợc
ĐVT: triệu đồng
Diễn giải Số lợng Đơn vị Đơn giá Thành tiền
Tiền bánh 5 kg 12 0,06
Nớc uống 85 chai 2, 5 0,213
Tờ bớm 1000 tờ 1 1
Sách hơng dẫn kỹ thuật 80 cuốn 1,5 0,12
Băng rol 3 Tấm 5 0,045
Giấy màu (cỡ lớn) 50 tờ 2, 5 0,125
Kéo cắt chữ 2 cây 5 0,01
Keo dán 5 chai 1 0,005
Tiền công phát tờ bớm 2 ngời 100 0,2

Tiền tạm ứng giao tiếp 1,5
Tổng cộng 3,3
2.2.5. ớc lợng doanh số
Do khách hàng trọng tâm mà chúng ta hớng đến là các xã viên, nên căn cứ
vào số lợng xã viên và nhu cầu sử dụng phân bón, thuốc sâu trên tha vào mỗi
mùa vụ ta ớc tính đợc doanh số bán của cửa hàng qua các năm.
Vì theo kế hoạch của chủ nhiệm Hợp tác xã thì mỗi năm sẽ mở rộng qui
mô dịch vụ bơm tới của Hợp tác xã lên 1 Ooha, cho nên số lợng khách hàng của
chúng ta sẽ tăng tơng ứng qua các năm. Từ đó ta ớc tính đợc doanh số bán ra của
cửa hàng nh sau:
10
Bảng 2.4. Dự trù doanh số bán ra trong 5 năm của cửa hàng
Loại
Lợng dùng cho
1ha/năm
(2 mùa)
2010 2011 2012 2013 2014
Đơn vị
Lợng
dùng
100ha 200ha 300ha 400ha 500ha
Thuốc trừ cỏ
tiền nảy mầm
lít 3 300 600 900 1.200 1.500
Thuốc trừ cỏ
hậu nảy mầm
lít 6 600 1.200 1.800 2.400 3.000
Thuốc trừ rầy gói 40 4.000 8.000 12.000 16.000 20.000
Thuốc trừ sâu lít 4 400 800 1.200 1.600 2.000
Thuốc trừ bệnh

và dỡng cây
lít 6 600 1.200 1.800 2.400 3.000
Phân chuyên
dùng
kg 600 60.000 120.000 180.000 240.000 300.000
Phân hỗn hợp
NPK
kg 400 40.000 80.000 120.000 160.000 200.000
Để các xã viên hoàn toàn ủng hộ sản phẩm của cửa hàng thì rất khó đạt đ-
ợc kết quả 100%, vì họ đã quen mua sản phẩm ở cửa hàng cũ. Do đó doanh số
bán của chúng ta có thể thấp hơn dự kiến.
Mặc dù vậy khách hàng của chúng ta không phải chỉ giới hạn ở các xã
viên (các xã viên là khách hàng trọng tâm) mà khách hàng của chúng ta có thể là
tất cả các nông dân nào có nhu cầu sử dụng VTNN. Cho nên doanh số dự kiến ở
trên là doanh số mà chúng ta có thể đạt đợc.
11
Bảng 2.5. Dự trù doanh số mua hàng
ĐVT: triệu đồng
Loại ĐVT
Đơn giá
mua
(đồng)
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Thuốc trừ cỏ
tiền nảy mầm
lít 189.263 56,8 113,6 170,4 227,2 284
Thuốc trừ cỏ
hậu nảy mầm
lít 85.330 51,2 102,4 153,6 204,8 25
Thuốc trừ rầy gói 3.360 13,4 26,8 40,2 53,6 67

Thuốc trừ sâu lít 181.000 72,4 144,8 217,2 289,6 362
Thuốc trừ bệnh
và dỡng cây
lít 171.740 103 206 309 412 515
Phân chuyên
dùng
kg 4.860 292 584 876 1168 1.460
Phân hỗn hợp
NPK
kg 5.000 200 400 600 800 1.000
Tổng cộng 788,8 1.577,6 2.366,4 3.155 3.944
12
Chơng III: Kế HOạCH Tổ CHứC KINH DoaNH
CủA CửA HàNG VTNN
3.1. cơ Sở VậT CHấT Và KINH PHí ĐầU TƯ
3.1.1. Cơ sở vật chất:
3.1.1.1. Trụ sở làm việc
- Hợp tác xã nông nghiệp số I - Việt Hùng, Đông Anh, Hà Nội
- Cửa hàng VTNN trực thuộc Hợp tác xã
- Thời gian xây dựng: bắt đầu tháng 8/2009
- Thời gian bắt đầu hoạt động là tháng 01/2010
- Qui mô xây dựng 200m
2
trong đó có:
03 tủ thuốc (kích cỡ rộng, 5m x ngang, 5m x cao 2m): 01 tủ thuốc trừ cỏ;
01 tủ thuốc trừ sâu, rầy; 01 tủ thuốc trừ bệnh và thuốc dỡng.
01 kho chứa phân bón (49m
2
) và 0 1 kho chứa thuốc (3 6m
2

)
01 phòng nghỉ (16m
2
) ;
01WC (1,5m x 2m)
01 bộ bàn ghế bán hàng (1m x 1,5m)
01 bộ bàn ghế dành cho kế toán (máy vi tính): 2m
2
3.1.1.2. Phơng tiện vận chuyển
- 01 xe thùng để chuyên chở hàng hóa.
- 01 xe honda để đi lên xuống huyện, xã hoặc giao lu hợp đồng mua bán
- 01 xe kéo để chuyển hàng từ kho ra ngoài hoặc từ ngoài vào kho.
3.1.1.3. Dụng cụ văn Phòng:.
- 01 chiếc máy vi tính
- 01 chiếc máy điện thoại bàn
- 01 chiếc cân (cân phân)
- 02 quạt máy
- 02 bóng đèn 1,2m
- 02 bóng đèn 0,6m
3.1.2. Kinh phí đầu t
Bảng 3.1: Chi phí đầu t
ĐVT: triệu đồng
STT Diễn giải ĐV Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Đất m2 200 0,15 30
2 Xây dựng cửa hàng m2 195 1 195
13
3 Bảng hiệu 0,5
4 Tủ đựng thuốc cái 3 0,3 0,9
5 Xe thùng chiếc 1 10 10
6 Xe Honda chiếc 1 13 13

7 Xe kéo chiếc 1 0,5 0,5
8 Bàn ghế bộ 2 0,3 0,6
9 Máy vi tính chiếc 1 6 6
10 Máy quạt cái 2 0,1 0,2
11 Bóng đèn 1,2m cái 2 0,01 0,02
12 Bóng đèn 0,6m cái 2 0,005 0,01
13 Điện thoại cái 1 0,4 0,4
14 Cân chiếc 1 0,2 0,2
Tổng cộng: 257,33
3.2. Tổ chức kinh doanh
3.2.1. Yêu cầu nhân sự
Để cửa hàng hoạt động mang lại hiệu quả cần các nhân viên sau:
- 01 nhân viên bán hàng hoạt bát, nhanh nhẹn.
- 01 kế toán có trình độ trung cấp kế toán trở lên.
- 02 nhân viên chuyên trách chuyển hàng.
- 01 nhân viên quản lý có trình độ đại học và qua tập huấn chuyên môn về
thuốc BVTV.
- 01 nhân viên bảo vệ.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức cửa hàng VTNN
Hình 3.2. Hệ thống cửa hàng VTNN
14
Chủ nhiệm HTX
NV quản lý
NV bán hàng NV bảo vệNV chuyển hàngKế toán
3.2.3. Chi phí lơng nhân viên
Bảng 3.2. Lơng nhân viên
ĐVT: triệu đồng/tháng
Nhân viên Mức lơng
Nhân viên quản lý 1
Kế toán 1

Nhân viên bán hàng 0,8
Nhân viên chuyên chở hàng (02) 0,8
Nhân viên bảo vệ 0,7
Tổng cộng 4,3
15
Chơng IV: Hoạch định nguồn vốn
4.1. phân tích tình hình tài chính
4.1.1. Các khoản đầu t ban đầu
Bảng 4.1. Dự trù tổng vốn đầu t ban đầu
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục đầu t Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
1. Vốn cố định 256,1
Đất m
2
200 0,15 30
Xây dựng cửa hàng m
2
195 1 195
Xe thùng chiếc 1 10 10
Xe Honda chiếc 1 13 13
Máy vi tính chiếc 1 6 6
Bảng hiệu cái 1 0,5 0,5
Xe kéo chiếc 1 0,5 0,5
Tủ thuốc cái 3 0,3 0,9
Cân chiếc 1 0,2 0,2
2. Vốn lu động
Chi phí quảng cáo tiếp thị 3,3
Trang thiết bị văn phòng 1,23
Bảo hiểm 1,2
Tổng vốn đầu t 261,83

Đợc sự hỗ trợ, liên kết của các Công ty VTNN nên Hợp tác xã không phải
tốn chi phí mua hàng ban đầu. Vì là đại lý cấp một lấy hàng trực tiếp từ Công ty
nên khi cửa hàng bắt đầu hoạt động mới lấy hàng và giá vốn sẽ đợc thanh toán
vào cuối vụ.
Do mới bắt đầu hoạt động kinh doanh nên Hợp tác xã không có nhiều vốn, phải
vay của Liên minh Hợp tác xã Tỉnh là 200 triệu đồng với lãi suất u đãi 4%/năm.
- Vốn tự có là: 61,83 triệu đồng.
4.1.2. Lịch trả nợ vay:
Bảng 4.2: Lịch trả nợ - lãi vay
ĐVT: triệu đồng
Năm
D nợ
đầu năm
Trả nợ vay
D nợ
cuối năm
Gốc Lãi Cộng
1 200 40 8 48 160
16
2 160 40 6,4 46,4 120
3 120 40 4,8 44,8 80
4 80 40 3,2 43,2 40
5 40 40 1,6 41,6 0
Tổng 0 200 224 0
4.1.3. Chi phí vận hành hàng năm
Bảng 4.3. Dự trù chi phí hoạt động hàng năm
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1. Giá vốn hàng bán
Nguyên vật liệu 788,8 1577,6 2366,4 3155,2 3944

2. Chi phí hoạt động 55,35 55,45 55,55 55,65 55,85
Giao tế tiếp khách 2 2 2 2 2
Điện thoại 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2
Điện nớc 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9
Thuế môn bài 1 1 1 1 1
Bảo hiểm 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2
Chi phí sửa chữa 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75
Chi phí khác (vận
chuyển, xăng dầu)
3 3 3 3 3
Khuyến mãi 1,5 1,6 1,7 1,8 2
Lơng nhân viên 43,8 43,8 43,8 43,8 43,8
Tổng 844,15 1.633,05 2.421,95 3.210,85 3.999,85
4.1.4. Xác định hiệu quả kinh doanh
Bảng 4.4. Dự trù doanh thu hàng năm
ĐVT: Triệu đồng
Loại ĐVT
Đơn giá
mua
(đồng)
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Thuốc trừ cỏ
tiền nảy mầm
lít 199 59,7 119,4 179,1 238,8 298,5
Thuốc trừ cỏ
hậu nảy mầm
lít 90 54 108 162 216 270
Thuốc trừ rầy gói 4,5 18 36 54 72 90
Thuốc trừ sâu lít 190 76 152 228 304 380
17

Thuốc trừ bệnh
và dỡng cây
lít 180 108 216 324 432 540
Phân chuyên
dùng
kg 5,1 306 612 918 1.224 1.530
Phân hỗn hợp
NPK
kg 5,3 212 424 636 848 1.060
Tổng cộng 834 1.667 2.501 3.335 4.169
4.1.5. Xác định hiệu quả kinh doanh
Bảng 4.5. Dự trù doanh thu - lãi lỗ
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Tổng doanh thu bán
hàng
834 1.667 2.501 3.335 4.169
Giá vốn hàng bán 788,8 1577,6 2366,4 3155,2 3944
Lãi gộp 45 90 135 180 225
Chi phí hoạt động 55,35 55,45 55,55 55,65 55,85
Lợi nhuận hoạt động
SX-KD
(10) 34 79 124 169
Lãi vay 8 6,4 4,8 3,2 1,6
Lợi nhuận trớc thuế (18) 28 74 121 167
Thuế TNDN (28%) 34 47
Lợi nhuận ròng (18) 28 74 87 120
Bảng 4.6. Hoàn vốn vay
ĐVT: triệu đồng
Lợi nhuận ròng (18) 28 74 87 120

Khấu hao TSCĐ 51 51 51 51 51
Thu nhập ròng 33 79 125 138 171
Hoàn vốn vay 40 40 40 40 40
Thu nhập (7) 39 85 98 131
4.2. Xác định hiệu quả tài chính
4.2.1. Các chỉ tiêu tài chính:
- Hiện giá ngân lu ròng (NCF): Là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu
quả của một dự án đầu t vì nó thể hiện giá trị tng thêm mà dự án đem lại cho cửa
hàng.
18
- Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng hiện giá ngân lu ròng của dự án với
suất chiết khấu thích hợp.
Bảng 4.7. Dòng ngân lu qua các năm
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Dòng thu -61,83 -7 39 85 98 131
Thanh lý đất 60
Thanh lý xe 5
Thanh lý nhà 100
Dòng ngân lu -61,83 -7 32 85 98 296
PV (12%/năm) -4 18 48 56 168
Bảng 4.8. Các chỉ tiêu tài chính đạt đợc
NPV (ĐVT: triệu) 247,7
IRR 66%
PBP (năm) 2,3
Trong đó:
Lãi suất chiết khấu là: r = 12%
- Thời gian hoàn vốn (PBP) là thời gian để ngân lu tạo ra từ dự án đủ bù
đắp chi phí đầu t ban đầu.
(Thời gian hoàn vốn có chiết khấu)

- Suất sinh lời nội tại (IRR): là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0.
hay IRR là suất sinh lời thực tế của dự án đầu t.
4.2.2. Nhận xét
19
Ta thấy giá trị hiện tại ròng của dự án là 247,7 triệu trong khi vốn đầu t
ban đầu của cửa hàng là 61,83 triệu, bên cạnh suất sinh lời nội tại của dự án đạt
66%>12%, điều này cho thấy dự án thực hiện có tính khả thi cao và ít gặp rủi ro.
Thời gian hoàn vốn của dự án là 2,3 năm, mặc dù dự án bị lỗ năm đầu
tiên nhng không đáng kể (với thu nhập (7) triệu), các năm còn lại doanh thu đều
tăng.
20
Học viện công nghệ bu chính viễn thông
Khoa quản trị kinh doanh
*
Báo cáo chuyên đề
thị trờng chứng khoán
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Minh
Lớp : QT106A1
MSSV : 01630248
Hà Nội - 2011
21

×