Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

giáo án vật lí lớp 8 tích hợp môi trường 3 cột in dùng luôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.38 KB, 81 trang )

Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Ngày soạn:… /…./……………
Ngày dạy: .…/… /…………… CHƯƠNG I CƠ HỌC
TUẦN 1-Tiết 1
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạng
thái của các vật (chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc.
- HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp (thẳng, cong, tròn)
2/ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 11,12,13 SGK
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : VS - TT - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV nhắc nhở yêu cầu đối với môn vật lý 8
+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm
+ GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân công thư
ký theo từng tiết học.
Tổ chức tình huống học tập
HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính trong chương I.
Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển
động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1 (10 phút)


Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên ?
GV: Y/c cả lớp thảo luận theo
nhóm để trả lời C1.
GV: Yêu cầu một HS đọc thông tin
trong SGK trang 4.
? Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên ?
? Chuyển động cơ học là gì ?
Các nhóm thảo luận:
- Vị trí của ô tô thay đổi so với
cột điện bên đường.
- Vị trí chiếc thuyền thay đổi so
với bờ sông
HS đọc
HS: Dựa vào vị trí của vật đó so
với vật khác được chọn làm
mốc.
HS trả lời
I.Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên:
Sự thay đổi vị trí của một vật
theo thời gian so với vật khác
(chọn làm mốc) gọi là chuyển
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 1 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
trả lời C2 và C3
HĐ 2 (10 phút)
Tìm hiểu tính tương đối của

chuyển động và đứng yên
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
trả lời C4, C5,C6 Và C7.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
trang 5.
? Vì sao chuyển động hay đứng yên
chỉ có tính tương đối ?
GV: Hoạt động cá nhân trả lời C8
HĐ 3 (5 phút)
Tìm hiểu một số chuyển động
thường gặp.
- Lần lượt treo các hình 1.3a,b,c
- Nhấn mạnh:
+ quỹ đạo của chuyển động
+ các dạng của chuyển động
- Tổ chức Hs làm việc cá nhân để
hoàn thành C9.
HĐ 4 (5 phút)
Vận dụng
- Treo hình 1.4 SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận:
C2: HS tự chọn vật mốc và xét
chuyển động của vật khác so với
vật mốc đó
C3: Người ngồi trên thuyền
đang trôi theo dòng nước, vì vị
trí của người trên thuyền không
đổi nên so với thuyền thì người
ở trạng thái đứng yên.

C4: So với nhà ga thì hành
khách đang chuyển độngvì vị trí
người này thay đổi so với nhà
ga.
C5: So với toa tàu thì hành
khách đứng yên vì vị trí của
hành khách đối với toa tàu
không đổi.
C6: (1) đối với vật nay
(2) đứng yên
HS trả lời
HS: Mặt trời thay đổi vị trí so
với một điểm mốc gắn với Trái
Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời
chuyển động khi lấy mốc là Trái
Đất.
- C9: Hs tự tìm chuyển động
cong, thẳng, tròn
C10: HS tự tìm ví dụ
C11: Ô tô đứng yên so với
người lái xe, chuyển động so với
người đứng bên đường và cột
điện.
động cơ học.
II.Tínhtương đối của chuyển
động và đứng yên:
Chuyển động hay đứng yên chỉ
có tính tương đối tùy thuộc vào
vật được chọn làm mốc. Người
ta thường chọn những vật gắn

với mặt đất làm vật mốc.
II. Tìm hiểu một số chuyển
động thường gặp:
Các dạng chuyển động thường
gặp là chuyển động thẳng,
chuyển động cong.

III. Vận dụng:
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 2 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
để hoàn thành C10, C11.
- Lưu ý: Có sự thay đổi vị trí của vật
so với vật mốc, vật chuyển động.
4/ Củng cố (10 phút)
Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác, bỗng An thấy tàu mình
chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích
vì sao như vậy?
Câu 1. Chuyển động cơ học là :
A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B. sự thay đổi vận tốc của vật
C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Câu 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian
C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian
D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian
Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do:
A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác

C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau
D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc
Câu 4. Một cây cờ gắn trên một chiếc bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Cây cờ đứng yên so với chiếc bè
B. Cây cờ đứng yên so với dòng nước
C. Cây cờ chuyển động so với dòng nước
D. Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc
5/ Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- học bài theo sgk và vở ghi
- làm bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT
- đọc phần có thể em chưa biết.
- đọc trước bài vận tốc
RÚT KINH NGHIỆM



Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 3 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__

Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Ngày soạn:… /…./……………
Ngày dạy: .…/… /……………
TUẦN 2-Tiết 2
Bài 2 :VẬN TỐC
***
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS biết từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận
biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó.
- HS nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết được đơn vị hợp pháp của
vận tốc và cách đổi đơn vị.
- HS vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng công thức, tính toán.
3/ Tình cảm thái độ Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Tranh vẽ tốc kế của xe máy
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5 phút)
CH1: chuyển động cơ học là gì ? lấy VD minh họa ? Làm bài 1.1 và 1.2 sbt
CH2: Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? hãy kể tên các loại chuyển động thường
gặp mỗi loại cho 1VD minh họa, làm bài tập 1.4 sbt
2HS: Trả lời , GV nhận xét cho điểm
đáp án bài tập 1.1 C, 1.2 A
bài tập 1.4 : mặt trời , Trái đất
Đặt vấn đề: Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ?
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài

HĐ1: (7 phút)
Tìm hiểu về vận tốc
GV Treo bảng 2.1, HS làm C1.
? HS đọc kết quả. Tại sao có kết quả đó
?
- Làm C2 và chọn nhóm đọc kết quả.
- Hãy so sánh độ lớn các giá trị tìm
được ở cột 5 trong bảng 2.1
- Thông báo các giá trị đó là vận tốc.
- HS phát biểu khái niệm vận tốc.
- Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu
với cột xếp hạng có sự quan hệ gì?
- Thông báo thêm một số đơn vị thời
- Thảo luận nhóm và ghi kết
quả.
Cùng quãng đường, thời gian
càng ít càng chạy nhanh.
- Tính toán và ghi kết quả vào
bảng.
- Cá nhân làm việc và so sánh
kết quả.
- Quãng đường đi được trong
một giây.
- Vận tốc càng lớn chuyển
động càng nhanh.
chuyển động / nhanh hay
I. Vận tốc là gì ?

Độ lớn của vận tốc cho biết
mức độ nhanh hay chậm của

chuyển động và được xác
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 4 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
gian: giờ, phút, giây.
- HS làm C3
HĐ2:(8 phút)
Lập công thức tính vận tốc
- Giới thiệu s, t, v và dựa vào bảng 2.1
để lập công thức.
- Suy ra công thức tính s, t
HĐ3:(5 phút)
Tìm hiểu đơn vị vận tốc
GV treo bảng 2.2 và gợi ý HS tìm các
đơn vị khác.
- Thực tế người ta đo vận tốc bằng dụng
cụ gọi là tốc kế.
- Hình 2.2 ta thường thấy ở đâu?
HĐ4:(10 phút)
Vận dụng
GV: gọi hs đọc C.5
- Các em làm việc cá nhân.
- Gợi ý: muốn biết chuyển động nào
nhanh hay chậm hơn ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm câu b.
GV: Để làm được C.6 ta vận dụng công
thức nào?
- Gọi hs lên bảng
GV: Phân lớp thành 2 dãy bàn.
Dãy 1: Làm BT C.7
Dãy 2: Làm BT C.8

- Gọi hs đại diện hai dãy lên làm.
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết
(nếu còn thời gian)
- Giao bài tập về nhà
chậm / quãng đường đi được /
trong một giây
- Lấy cột 2 chia cho cột 3
- v = s / t
→ s = v . t; t = s / v
-Cá nhân làm và lên bảng điền.
- Thấy trên xe gắn máy, ô tô,
máy bay
Muốn biết chuyển động nhanh
nhất, chậm nhất cần so sánh 3
vận tốc cùng một đơn vị.
định bằng độ dài quãng
đường đi được trong một đơn
vị thời gian.
II. Công thức tính vận tốc

t
s
v =
s: quãng đường đi được
t: thời gian để đi hết quãng
đường
v: vận tốc
III. Đơn vị vận tốc - -
- Đơn vị hợp pháp là km/h và
m/s

- Dùng tốc kế để đo vận tốc.
IV.Vận dụng:
C5:
a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được
10,8km.
Mỗi giây tàu hỏa đi được
10m.
b. v
ô tô
= 36km/h = 10m/s
v
xe đạp
=10,8km/h= 3m/s
v
tàu hỏa
= 10m/s
→ Ô tô, tàu hỏa nhanh như
nhau. Xe đạp chuyển động
chậm nhất.
C6:
Vận tốc của đoàn tàu:
v = s / t
= 81 / 1,5 = 54(km/h)
54km/h = 15m/s
C7:
Quãng đường đi được:
s = v.t
= 12. 2/3 = 8 (km)
C8:

Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 5 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Khoảng cách từ nhà đến nơi
làm việc;
s = v.t
= 4. ½ = 2 (km)
4/ Củng cố (7 phút)
HS: giơ bảng con trả lời các bài tập sau:
Bài 2.1 SBT. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?
A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m
Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn
Bài tập 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động
Bài tập 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được của ô
tô đó là:
A. 30m B. 108m
C. 30km D. 108km
Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là 300.000
km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ?
A. 8 phút B. 8 phút 20 giây
C. 9 phút D. 9 phút 10 giây
GV nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập .
1. Loài thú nào chạy nhanh nhất ? Trả lời loài Báo khi săn đuổi con mồi có thể phóng nhanh tới 100km/h.

2. Loài chim nào chạy nhanh nhất ? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h.
3. Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h.
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- học bài theo sgk và vở ghi, đọc phần có thể em chưa biết
- làm bài 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT
- đọc trước bài chuyển động đều – chuyển động không đều
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày soạn:… /…./……………
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 6 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Ngày dạy: .…/… /……………
Tuần 3-Tiết 3
Bài 3:CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
***
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS biết phát biểu được đn chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều
trong thực tế.
HS hiểu và nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu đặc
trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.

HS vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng mô tả thí nghiệm hình 3.1, dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1
3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : Máng nghiêng, con quay, máy bấm thời gian tự động, bút dạ.
2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , Sbt , vở ghi . bút dạ để đánh dấu trên máng nghiêng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
Hỏi : Viết công thức tính vận tốc ? đơn vị đo ?
Bài tập trắc nghiệm. Một người đi bộ trên đoạn đường 3,6 km, trong thời gian 40 phút, vận tốc của người
đó là: A. 19,44 m/s. B. 15 m/s.
C. 1,5 m/s. D. 14,4 m/s.
Đặt vấn đề: Các em đã biết độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động, nhưng
ta cũng thấy có chuyển động vận tốc (v) không thay đổi theo t, nhưng có chuyển động v thay đổi theo t để
tìm hiểu rõ hơn vấn đề này ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1 (5phút)
Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển
động không đều.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu (2phút). Trả
lời các câu hỏi:
? Chuyển động đều là gì ? Lấy 1 ví dụ
chuyển động đều trong thực tế.
? Chuyển động không đều là gì ? Lấy 1 ví
dụ chuyển động không đều trong thực tế.
- Mỗi trường hợp, GV gọi 2 HS nêu câu
trả lời của mình. HS nhận xét.
GV : Tìm ví dụ thực tế về chuyển động

đều và chuyển động không đều, chuyển
động nào dễ tìm hơn ? Vì sao ?
Từng cá nhân HS trả lời và lấy ví
dụ
HS: Chuyển động không đều thì
gặp rất nhiều như chuyển động
của ôtô, xe đạp, máy bay
I. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.
- Chuyểnđộngkhông đều
là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo
thời gian.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 7 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
GV: Cho học sinh đọc C1
? Từ bảng 3.1 : Trên quãng đường nào
chuyển động của trục bánh xe là chuyển
động đều, chuyển động không đều ?
GV: Cho học sinh nghiên cứu C2 và thảo
luận trả lời.
HĐ2: (15 phút)
Tìm hiểu về vận tốc trung bình của
chuyển động không đều.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục II.
GV: Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây
trục bánh xe lăn đựơc bao nhiêu mét trên

các đoạn đường AB, BC, CD. GV yêu cầu
HS đọc phần thu thập thông tin mục II.

HĐ4:(10 phút)
Vận dụn g
GV: Yêu cầu từng cá nhân làm C4; C5;
C6; C7
HS:Chuyển động của trục bánh
xe trên đoạn đường DE, EF là
chuyển động đều, trên các đường
AB, BC, CD là chuyển động
không đều.
HS: a) Là chuyển động đều b,c,d)
Là chuyển động không đều
HS đọc
- Cá nhân HS làm việc C3:

0,05
0,017 /
3
AB
m
v m s
s
= =
0,15
0,05 /
3
BC
m

v m s
s
= =
0,25
0,08 /
3
CD
m
v m s
s
= =
Từ A đến D chuyển động của
trục bánh xe là nhanh dần.
C4: Chuyển động của ô tô từ Hà
Nội đến Hải Phòng là chuyển
động không đều. 50km/h là vận
tốc trung bình của xe.
C5: Vận tốc của xe trên đoạn
đường dốc là:
v
1
= s
1
/ t
1
= 120m / 30s = 4 (m/s).
Vận tốc của xe trên đoạn đường
ngang:
v
2

= s
2
/ t
2
= 60m / 24s = 2,5
(m/s).
Vận tốc trung bình trên cả hai
đoạn đường:
v
tb
= s / t = (120 + 60) / (30 + 24)
= 3,3 (m/s)
C6: Quãng đường tàu đi được:
v = s / t → s = v.t = 30.5 = 150
(km)
C7: hs tự đo thời gian chạy cự li
60m và tính v
tb.
II. Vận tốc trung bình
của chuyển động không
đều:

t
s
v
tb
=

s là quãng đường đi được.
t là thời gian để đi hết

quãng đường.
4/ Củng cố ( 8 phút)
HS: giơ bảng con trả lời bài tập sau:
Bài tập 1. Chọn câu mô tả đúng tính chất của các chuyển động sau?
A. Hòn bi lăn xuống máng nghiêng là chuyển động đều.
B. Đầu kim phút của đồng hồ là chuyển động không đều.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 8 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
C. Xe đạp xuống dốc là chuyển động không đều.
D. Ôtô chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động đều
Bài tập 2 . Chuyển động không đều là:
A. chuyển động với vận tốc không đổi
B. chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi
C. chuyển động với vận tốc thay đổi
D. chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
Bài tập 3. Một người đi đều với vận tốc 1,2 m/s sẽ đi quãng đường dài 0,36 km trong thời gian là :
A. 500s B. 400s
C. 300s D. 200s
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Học phần ghi nhớ. Lấy ví dụ
- Làm bài tập từ 31. đến 3.7 SBT; C7 SGK
- Nghiên cứu lại bài học và xem lại các tác dụng của lực trong chương trình lớp 6
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày soạn:… /…./……………
Ngày dạy: .…/… /……………
Tuần 4-Tiết 4

Bài 4 :BIỂU DIỄN LỰC
***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
2 / Kĩ năng: HS có kĩ năng biểu diễn được vectơ lực, xác định chính xác tỷ lệ xích của một véc tơ lực
cho trước.
3 / Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng diễn đạt bằng lời.
Trọng tâm: Lực là một đại lượng vectơ cách biểu diễn lực
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt.
2/ Học sinh: Chuẩn bị SGK , vở ghi kiến thức về lực. Tác dụng của lực ( lớp 6 )
Thước kẻ, bút chì để biểu diễn lực
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức: TT - VS - SS (1 phút)
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 9 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (7 phút)
- HS 1: chuyển động đều là gì ? hãy nêu ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc
của chuyển động đều. Chữa bài tập 3.1 SBT (Bài 3.1 Phần 1: C. Phần 2: A)
- HS 2: chuyển động không đều là gì ? hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không đều. Biểu thức tính vận tốc

của chuyển động không đều. Chữa bài tập 3.4 SBT
Bài 3.4 b
100
10,14 / 36,51 /
9,86
tb
v m s km h= = =
Đặt vấn đề: Một đầu tàu kéo các toa với một lực có cường độ là 10
6
N chạy theo hướng
Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên ?
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài
HĐ 1 (5 phút)
Ôn lại khái niệm lực
GV: Cho làm TN H4.1 và trả lời C1
Quan sát trạng thái của xe lăn khi buông
tay để trả lời.
GV: Hãy mô tả lại hình 4.2: nêu tác
dụng của lực.
? Khi có lực tác dụng vào vật thì vật sẽ
như thế nào?
HĐ2: (15 phút)
Biểu diễn lực
GV: Cho HS đọc thông tin SGK
- HS nghiên cứu các đặc điểm của mũi
tên biểu diễn yếu tố nào của lực.
GV thông báo:
Véc tơ lực kí hiệu :
F

ur
GV có thể mô tả lại cho HS lực được
biểu diễn trong hình 4.3 hoặc HS nghiên
cứu tài liệu và tự mô tả lại.
HS: làm bt củng cố theo nhóm, nhận xét
Bài tập : Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Gốc mũi tên biểu diễn lực
- Phương chiều mũi tên biểu diễn lực
- Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo
một tỉ lệ xích cho trước.
- Kí hiệu vectơ lực:
Nhóm thực hiện TN
Nam châm hút tiếng thép làm
tăng vận tốc của xe lăn, nên xe
lăn chuyển động nhanh lên
HS: Lực tác dụng của vợt lên
quả bóng làm quả bóng biến
dạng và ngược lại, lực của quả
bóng đập vào vợt làm vợt bị
biến dạng.
HS: Vật sẽ bị biến dạng hoặc bị
biến đổi chuyển động.
HS đọc
- phương, chiều, độ lớn.
- phương thẳng đứng; chiều
hướng về phía trái đất.
- Tỉ xích càng lớn thì mũi tên
càng ngắn.
- m = 5kg → P = 50N
- phương thẳng đứng, chiều từ

trên xuống dưới.
- Vẽ 2,5cm
- Vẽ 3cm
a. Điểm đặt tại A.
Phương thẳng đứng, chiều từ
dưới lên trên.
I. Ôn lại khái niệm lực
Lực tác dụng lên vật có thể
làm biến đổi chuyển động của
vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Lực tác dụng lên vật có thể
làm biến đổi chuyển động của
vật đó hoặc làm nó biến dạng.
II. Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lượng
vectơ:
Lực là một đại lượng vừa có
độ lớn, vừa có phương và
chiều, lực là một đại lượng
vectơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu
vectơ lực:
a. Ta biểu diễn vectơ lực bằng
một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
-Phươngvà chiều là phương
chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của
lực theo tỉ xích cho trước.
b.

-Kí hiệu của vectơ lực là:
F
ur
- Cường độ của lực kí hiệu là
F.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 10 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
HĐ 3 (10 phút)
Vận dụng
GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ
xích sao cho thích hợp.
GV chấm nhanh 3 bài của HS
Lớp trao đổi kq của HS trên bảng
Yêu cầu tất cả HS làm mô tả C3 vào vở
bài tập
Trao đổi kết quả của HS, thống nhất, ghi
vở.
Lực là đại lượng vô hướng hay có
hướng? Vì sao?
Lực được biểu diễn ntn?
Độ lớn: 20N
b. Điểm đặt tại B
Phương ngang, chiều từ trái
sang phải.
Độ lớn: 30N
c. Điểm đặt tại C.
Phương xiên, chiều từ dưới lên
trên (trái sang phải)
Độ lớn: 30N
HS hoạt động cá nhân C2

HS: lên bảng thì GV cho tỉ lệ
xích trước.
III. Vận dụng
C2: VD1: m = 5kg => P =
50N
Chọn tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với
10N
VD2: HS đưa ra tỉ lệ xích 1cm
ứng với 5000N
C3: Lực F
1
tác dụng lên vật
A theo phương thẳng đứng
hướng từ dưới lên độ lớn F
1
=
20 N,
Tương tự … F
2
…. theo
phương nằm ngang, từ trái
sang phải độ lớn F
2
= 30 N
F
3
….có phương hợp với
phương nằm ngang 1 góc 30
0
chiều từ dưới lên trên độ lớn

F
3
= 30 N
4/ Củng cố (5 phút)
HS: giơ bảng con trả lời bài tập sau:
Câu 1. ( Bài 4.1). Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu
trả lời đúng nhất.
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng cũng có thể giảm.
Câu 2. Trọng lực tác dụng lên vật có:
A. phương ngang, chiều chuyển động của vật
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D. phương xiên, chiều chuyển động của vật
Câu 3. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai ?
A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng
B. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
5/ Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập từ 4.2 đến 4.5 SBT
- Đọc trước bài: Sự cân bằng lực - Quán tính : Chuẩn bị bút chì thước kẻ để vẽ hình
RÚT KINH NGHIỆM
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 11 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015




Ngày soạn:… /…./……………
Ngày dạy: .…/… /……………
Tuần 6-Tiết 6
Bài 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết: một số ví dụ về hai lực cân bằng, biết đặc điểm của hai lực cần bằng và biểu thị bằng véctơ lực.
- HS hiểu: “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều mãi”
- HS vận dụng: Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính trong thực tế.
2/ Kĩ năng:
Biết suy đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định được “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng
thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi”
Kĩ năng tiến hành TN : HS hợp tác nhóm, có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3/ Tình cảm thái độ: Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
Trọng tâm: Nắm được thế nào là hai lực cân bằng, giải thích các hiện tượng quán tính trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên :
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK, vở ghi kiến thức về lực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (Kiểm tra 15 phút)
Đặt vấn đề: Cho HS quan sát hình 5.1 SGK.
3/ Bài mới (27 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài
HĐ 1 (15 phút)
Tìm hiểu về lực cân bằng
- Yêu cầu HS quan sát H.5.2.

- HS đọc bài C1, dùng bút chì biểu
diễn các lực trong SGK. Nhận xét
từng hình.
- Hai lực tác dụng lên một vật mà
vật đó đứng yên thì hai lực này gọi
- Có hai lực tác dụng lên
dây: lực đội A và lực đội
B.
I. Lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng là gì ?
Hai lực cân bằng là hai lực
cùng đặt lên một vật, có cường
độ bằng nhau, phương nằm
trên cùng một đường thẳng,
chiều ngược nhau.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 12 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
là gì ?
- Dẫn dắt HS tìm hiểu về tác dụng 2
lực cân bằng lên vật đang chuyển
động.
- Có thể dự đoán trên 2 cơ sở:

+ Lực làm thay đổi vận tốc.
+ Hai lực cân bằng tác dụng
lên vật đứng yên làm vật tiếp tục
đứng yên. Nghĩa là không thay đổi
vận tốc.
Khi vật đang chuyển động mà chỉ
chịu tác dụng của hai lực cân bằng
thì hai lực này cũng không làm thay
đổi vận tốc của vật, nó tiếp tục
chuyển động thẳng đều mãi.
HĐ3: (6 phút)
Tìm hiểu về quán tính
(- Đưa VD thực tế: Ô tô, tàu hỏa
đang chuyển động không thể dừng
lại ngay mà phải đi tiếp một đoạn →
quán tính
- HS nêu thêm VD
- Khi có lực tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc đột ngột
vì mọi vật đều có quán tính.
HĐ4: (6 phút)
Vận dụng
- HS lần lượt làm C6 → C8.
- Yêu cầu nhóm làm TN kiểm tra
C6, C7, C8e.
- Hiện tại dây vẫn đứng
yên
→ Hai lực ngược chiều
nhau, có cường độ như
nhau.

Làm việc cá nhân
- Gọi 3 HS biểu diễn lực
cho 3 hình.
- NX: Mỗi vật đều có hai
lực tác dụng lên. Hai lực
này cùng nằm trên một
đường thẳng, ngược
chiều, cùng cường độ.
- Hai lực cân bằng.
- Theo dõi dụng cụ trên
bàn GV
- Xem Hình 5.3
C2: Quả cân A chịu tác
dụng 2 lực: trọng lực P
A

và sức căng dây T.
C3: Lúc này P
A
+ P
A'
> T
→ A, A' chuyển động
nhanh dần xuống; B đi
lên.
C4: chỉ còn P
A
= T → A
tiếp tục chuyển động
thẳng đều.

C5: Ghi giá trị vào bảng
5.1
- Một vật đang chuyển
động thẳng đều chịu tác
dụng của hai lực cân
bằng sẽ tiếp tục chuyển
2. Tác dụng của hai lực cân
bằng lên một vật đang chuyển
động:
Vật đang chuyển động chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng
đều.
Kết luận:
Dưới tác dụng của các lực cân
bằng, một vật đang đứng yên
sẽ tiếp tục đứng yên; đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều. Chuyển động
này được gọi là chuyển động
theo quán tính.
II. Quán tính:
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc đột
ngột được vì có quán tính.
2. Vận dụng:
C6:
Búp bê ngã về phía sau. Khi
đẩy xe, chân búp bê bị dừng lại

cùng với xe, nhưng do quán
tính nên thân và đầu búp bê
chưa kịp chuyển động, vì vậy
búp bê ngã về phía sau.
C7:
Búp bê ngã về phía
trước. Khi dừng xe đột ngột,
mặc dù chân búp bê dừng lại
cùng với xe, nhưng do quán
tính nên thân búp bê vẫn
chuyển động và nó nhào về
phía trước.
C8:
a. Do quán tính, hành khách
không thể đổi hướng chuyển
động ngay mà tiếp tục chuyển
động theo hướng cũ → ngã
sang trái.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 13 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
động thẳng đều.
- Nghe GV thông bào
- Tìm VD
- Thảo luận nhóm và
cùng làm TN kiểm tra
b. Chân chạm đất nhưng do
quán tính, thân tiếp tục chuyển
động → chân gập lại.
c. Do quán tính mực tiếp tục
chuyển động xuống đầu ngòi

khi bút đã dừng lại.
d. Cán đột ngột dừng lại, do
quán tính đầu búa tiếp tục
chuyển động → ngập chặt vào
cán.
e. do quán tính cốc chưa kịp
thay đổi vận tốc khi ta giật
nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
Đề kiểm tra 15 phút
I.Trắc nghiệm (6đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Chuyển động cơ học là :
A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B. sự thay đổi vận tốc của vật
C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Câu 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian
C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian
D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian
Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do:
A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau
D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc

Câu 5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng
nhất.
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng cũng có thể giảm.
Câu 6. Trọng lực tác dụng lên vật có:
A. phương ngang, chiều chuyển động của vật
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 14 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D. phương xiên, chiều chuyển động của vật
II. Tự luận ( 4đ )
Em hãy biểu diễn lực kéo F = 1500N, tác dụng lên một vật (như hình vẽ) có phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, tỷ xích: 1 cm = 500 N ( biểu diễn ngay trên hình vẽ )
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- Học phần ghi nhớ
- Làm tiếp câu C8;
làm bài tập từ:5.1=>5.8 SBT
Đọc trước bài 6: LỰC MA SÁT
=> tìm hiểu các tác dụng và tác hại của ma sát trong đời sống
=> tìm hiểu cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày soạn:… /…./……………
Ngày dạy: .…/… /……………
Tuần 7-Tiết 7

BÀI TẬP (Thay cho tiết kiểm tra tập trung)
***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về chuyển động cơ học và công thức tính vận tốc.
2 / Kĩ năng: Vận dụng công thức vận tốc để giải một số bài tập.
3 / Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bảng phụ cho HS
2/ Học sinh: Bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức: TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5phút)
Viết công thức tính vận tốc. Ghi chú tên gọi và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức.
Đặt vấn đề: Hôm nay vận dụng công thức vận tốc để giải bài tập ?
3/ Bài mới (35 phút)
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 15 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 2.2/5
GV gọi HS đọc đề bài
HS 1 lên bảng tóm tắt đề bài.

GV: Để so sánh chuyển động nào nhanh hơn ta
cần làm gì ?
HS 2 lên giải
Bài 2.3/5
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS 2 lên bảng giải
Bài 2.4/5
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS2: Lên bảng giải
Bài 2.5/5
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS2: Lên bảng giải câu a
Bài 2.2/5
Cho biết
v
1
= 1692m/s
v
2
= 28 800km/h
Chuyển động nào nhanh hơn?
Gỉai

smv /8000
3600
1000.28800
2
==
v
2

> v
1
Chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động của
phân tử hiđrô.
Bài 2.3/5
Cho biết
t = 2h
s = 100km
v ? (km/h và m/s)
Gỉai

hkm
t
s
v /50
2
100
==
Hay:
smv /8,13
3600
1000.50
==
Bài 2.4/5
Cho biết
v = 800km/h
s = 1400km
t = ?
Gỉai
phhh

v
s
t
t
s
v 45175,1
800
1400
====⇒=
Bài 2.5/5
Cho biết
s
1
= 300m
t
1
= 1ph = 60s
s
2
= 7,5km
t
2
= 0,5h
a/ Người nào đi nhanh hơn ?
b/Sau 20 phút,hai người cách nhau bao nhiêu km?
Gỉai
a/
sm
t
s

v /5
60
300
1
1
1
===
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 16 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS3: Lên bảng giải câu b
Bài 3.3/6
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS2: Lên bảng giải
Hay:
hkmv /183600
1000
1
5
1
==


sm
t
s
v /17,4
3600.5,0
1000.5,7
2

2
2
==
Hay:
hkm
t
s
v /15
5,0
5,7
2
2
2
===
v
1
> v
2

Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn.
b/ 20 phút =
h
3
1
60
20
=
Sau 20 phút người thứ nhất vượt và cách người thứ
hai một đoạn đường:
kmtvvs 1

3
1
.1518()(
21
=−=−=
Bài 3.3/6
Cho biết
s
1
= 3km = 3000m
v
1
= 2m/s
s
2
= 1,95km = 1950m
t
2
= 0,5h = 0,5.3600 = 1800s
v
tb
?
Gỉai
Thời gian đi hết quãng dường đầu:

s
v
s
t 1500
2

3000
1
1
1
===
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường:
sm
tt
ss
v
tb
/5,1
18001500
19503000
21
21
=
+
+
=
+
+
=
4/ Củng cố (3 phút)

t
s
v =
Nếu s(km) và t(h) thì v (km/h)
Nếu s(m) và t(s) thì v (m/s)

5/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút )
Tham khảo bài biểu diễn lực
RÚT KINH NGHIỆM
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 17 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015



Ngày soạn:… /…./…………
Ngày dạy: .…/… /…………
Tuần 8-Tiết 8
Bài 6:LỰC MA SÁT
***
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết - Nhận biết lực ma sát là một lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn,.
HS hiểu - đặc điểm của mỗi loại lực ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
- Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật.
HS vận dụng - Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực ma sát.
2. Kĩ năng - củng cố kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo F
ms
để rút ra nhận xét về đặc điểm F
ms
.
3. Thái độ. Hăng hái tham gia xây dựng bài, Yêu thích môn học.
Trọng tâm : khái niệm lực ma sát trượt, ma sát lăn, các cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị cho cả lớp các vòng bi; 1 tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên con lăn.
Mỗi nhóm HS có: Lực kế, miếng gỗ (1 mặt nhẵn, một mặt nhám); 1 quả cân; 1 xe lăn; 2 con lăn.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
HS1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Chữa bài 5.1; 5.2 ?
HS2: Quán tính là gì ? Chữa bài 5.3; 5.4 ?
2HS : Lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét và cho điểm.
Đặt vấn đề: Nêu tình huống học tập “Tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã”, Có cách nào
để không bị ngã Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1 (15phút)
Nghiên cứu khi nào có lực ma sát ?
Khi nào có lực ma sát ?
Hai vật tiếp xúc nhau là có ma sát.
Có 3 loại ma sát:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- Cá nhân nghiên cứu phát hiện ra chuyển
động trượt.
- Một vật chuyển động trượt trên mặt một
vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt.
- Đọc thông tin SGK.
+ Vành bánh xe trượt qua
má phanh.
+ Bánh xe chuyển động
trượt trên mặt đường.
I. Khi nào có lực ma sát ?
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi
một vật trượt trên lề mặt một
vật khác.

VD: Khi kéo lê thùng hàng
trên sàn nhà.

Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 18 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
Chú ý: Tính cản trở chuyển động.
- Nêu thí dụ về lực ma sát trượt trong
cuộc sống.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi có
phải ma sát trượt không?
- Chuyển động trên là chuyển động gì?
Một vật chuyển động lăn trên mặt một vật
khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn.
- Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động
không?
- Nêu thí dụ về lực ma sát lăn trong cuộc
sống.
Quan sát hình 6.1 trả lời C3.
Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình
6.2.
- Phát dụng cụ, yêu cầu HS làm thí

nghiệm theo nhóm.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
. Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng
nhưng vật nặng vẫn đứng yên chứng tỏ
giữa vật nặng và mặt bàn có lực gì?
. Lực cản này như thế nào so với lực kéo?
- Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm
trên gọi là lực ma sát nghỉ.
- Lực ma sát nghỉ giữ vật như thế nào?
- Nêu thí dụ về lực ma sát nghỉ trong
cuộc sống.
HĐ 2 (10 phút)
Tìm hiểu về lực ma sát trong cuộc sống
và kĩ thuật
Theo hình 6.3, 6.4, kẻ bảng.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
Gọi đại diện nhóm điền vào bảng.
Hướng dẫn HS sửa sai. (nếu có)
Cho HS xem 1 số ổ bi và yêu cầu HS
nêu tác dụng và ý nghĩa.
HĐ 3 (5 phút)
Vận dụng
? HS nghiên cứu C8: Trả lời vào phiếu học
tập. Sau đó kiểm tra một số Hs và chữa
- Đọc thông tin SGK.
- Không phải vì không có
chuyển động trượt.
- Chuyển động lăn.
- Lực ma sát lăn có cản trở
chuyển động.

Thí dụ:
C3: a. Ma sát trượt,
chuyển động lớn hơn, có 3
người đẩy.
b. Ma sát lăn, chuyển động
nhỏ hơn, có 1 người đẩy
- Đọc thông tin và quan sát
hình 6.2.
- Nhận dụng cụ, làm thí
nghiệm theo nhóm.
- Thảo lụân nhóm:
. Giữa mặt bàn với vật có
lực cản.
. Lực cản cân bằng với lực
kéo.
. Lực ma sát nghỉ giữ cho
vật không trượt khi vật bị
tác dụng của lực khác.
Thí dụ:
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi
một vật lăn trên bề mặt của
vật khác.
VD: Đá quả bóng lăn trên
sân.
3.Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bị tác
dụng của lực khác.
VD: Quyển sách đặt trên

bàn.
II. Lực ma sát trong đời
sống và kĩ thuật .
1. Lực ma sát có thể có hại
như làm cho vật nhanh mòn.
Hư hỏng, cản trở CĐ nên
phải bôi dầu mỡ hoặc dùng ổ
bi.
2. Lực ma sát có thể có lợi
như giúp các vật có thể dính
kết vào nhau.
VD: Bánh xe phải tạo rãnh.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 19 -
Gớao ỏn vt lớ lp 8 Nm hoc 2014-2015
chung cho c lp.
? Yờu cu Hs tr li cõu C9 ?
Gv: Cỏc em cho bit cú my loi ma sỏt,
hóy k tờn.
? Nờu i lng sinh ra F
ms
trt, F
ms
ln,
F
ms
ngh?
F
ms
trong trng hp no cú hi cỏch lm
gim?

III. Vn dng
C8: khi i trờn sn nh mi
lau d b ngó vỡ F
ms
rt nh.
Trong trng hp ny ma sỏt
li cú ớch
C9:
Bin F
ms
trt => F
ms
ln
=>gim F
ms
=> mỏy múc
chuyn ng d dng.
4/ Cng c ( 8 phỳt)
GV. Cht ni dung bi hc cn ghi nh cho hc sinh.
Hs: gi bng con tr li bi tp sau: di dng trũ chi rng vng ( nu cũn thi gian )
Bi tp 1. Ma sỏt ngh khụng xut hin trong trng hp sau õy :
A. kộo vt nhng vt khụng di chuyn
B. vt nm yờn trờn mt vỏn nghiờng
C. vt nm yờn trờn mt sn ngang
D. Nh inh nhng inh khụng dch chuyn
Bi tp 2. Ma sỏt cú hi trong trng hp no sau õy ?
A. i trờn sn ỏ hoa mi lau d b ngó
B. Mi nhn cỏc b mt kim loi
C. Diờm qut chỏy khi c qut vo v hp diờm
D. Cỏc chi tit mỏy mũn i khi vn hnh

Bi tp 3. Trong cỏc cỏch lm sau õy, cỏch no gim c lc ma sỏt?
A. Tng nhỏm ca mt tip xỳc. B. Tng lc ộp lờn mt tip xỳc.
C. Tng nhn gia cỏc mt tip xỳc. D. Tng din tớch b mt tip xỳc.
Bi tp 4. Cỏch no sau õy cú th lm tng ma sỏt ?
A. Gim nhn b mt tip xỳc B. Tng nhn b mt tip xỳc
C. Gim nhỏm b mt tip xỳc D. Gim ỏp lc lờn b mt tip xỳc
Bi tp 5. Cõu no sau õy cú liờn quan n ma sỏt ?
A. nc chy ch trng
B. tri nng tt da, tri ma tt lỳa
C. nc chy ỏ mũn
D. khoai t l, m t quen
5/ Tớch hp giỏo dc mụi trng:
+ Trong quá trình lu thông ma sát giữa các vật lu thông với mặt đờng sinh ra các bụi khí độc hại.
+Nếu đờng nhiều bùn đất trơn trợt dễ gây ra tai nạn.
Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng: Phơng tiện giao thông phải bảo đảm chất lợng
6/ Hng dn hc nh ( 2 phỳt )
GV: Cỏc em hc theo phn ghi nh, lm li C8, C9 SGK.
BTVN Lm bi tp t 6.1- 6.4 SBT.
c thờm mc cú th em cha bit SGK.
c trc bi 7 P SUT SGK : Tỡm hiu trc ỏp lc l gỡ ?
RT KINH NGHIM
Gớao viờn biờn son: Hunh Vn Khn - 20 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015



Ngày soạn:… /…./…………
Ngày dạy: .…/… /…………
Tuần 8-Tiết 8
Bài 7:ÁP SUẤT

***
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được định nghĩa áp lực và áp suất, công thức tính áp suất, tên và đơn vị các đại lượng .
- HS hiểu.
+ Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
+ Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố S và áp lực F.
+ Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó để giải thích một số hiện
tượng đơn giản thường gặp.
- HS vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tiến hành TN theo nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác làm việc theo nhóm
Trọng tâm: biết áp lực là gì, công thức tính áp suất, vận dụng làm được bài tập thực tế có liên quan.
II/ CHUẨN BỊ
- Gv: Chuẩn bị cho Hs mỗi nhóm 1 khay đựng cát và ba miếng kim loại hình chữ nhật.
- Tranh vẽ Hình 7.1; 7.3, Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1.
đề kiểm tra 15’ phô tô ( kiểm tra vào cuối giờ )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Đặt vấn đề: GV Nêu tình huống học tập như SGK bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi
này.
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi
HĐ 1 (5 phút)
Nghiên cứu áp lực là gì ?
GV yêu cầu HS đọc mục I – SGK.
GV thông báo khái nịêm áp lực.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 làm
C1.

GV: Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về áp lực
trong đời sống (mỗi ví dụ chỉ rõ áp lực
vào mặt bị ép)
HS: ghi khái niệm vào
HS: (hoạt động cá nhân)
HS: thảo luận lớp.
I.Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 21 -
BGH Ký duyệt tuần:………
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
HĐ 2 (20 phút)
Nghiên cứu áp suất
Quan sát và dự đoán:
GV hướng dẫn HS thảo luận, dựa trên các
ví dụ đã nêu để dự đoán tác dụng của áp
lực phụ thuộc và độ lớn của áp lực (F) và
diện tích bị ép (S)
Thí nghiệm:
GV hướng dẫn về mục đích thí nghiệm,
phương án thí nghiệm (hình 7.4).
GV: yêu cầu HS phân tích kết quả thí

nghiệm và nêu kết luận (câu 3)
GV thông báo tác dụng của áp lực tỉ lệ
thuận với F, tỉ lệ nghịch với S.
GV giới thiệu khái niệm áp suất, kí hiệu.
GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức.



=
=
⇒=
p / F S
p.S F
S
F
p

p: áp suất (N/m
2
; N/cm
2
)
F: áp lực (N)
S: diện tích (m
2
; cm
2
)
GV giới thiệu đơn vị như SGK.
GV cho HS làm bài tập áp dụng với

F = 5N.
S
1
= 50cm
2
, S
2
= 10cm
2
. Tính p
1,
p
2
.
HĐ 3 (10 phút)
Vận dụng
GV: Yêu cầu HS làm C4 (chú ý khai thác
công thức)
GV: Yêu cầu HS làm C5.

HS: thảo luận lớp.
HS: thảo luận nhóm,
thống nhất toàn lớp.
HS: làm thí nghiệm hình
7.4, ghi kết quả theo nhóm
lên bảng 7.1 (đã kẻ sẵn).
HS: tự ghi kết luận vào
vở.
HS: Ghi khái niệm vào
vở.

HS: Ghi vở.
HS: làm việc cá nhân.
HS: Làm việc cá nhân,
thảo luận nhóm, lớp.
HS: làm việc cá nhân và
trả lời câu hỏi đã đặt ra ở
phần mở bài.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm: (H7.4)
b) Kết luận: (SGK)
2. Áp suất:
a) Khái niệm:
Áp suất là độ lớn của áp lực
trên một đơn vị diện tích bị ép.
b)Công thức:

S
F
p =
F: Áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m
2
)
P: áp suất (N/ m
2
)
Đơn vị áp suất (N/ m
2

) còn gọi
là Paxcan (pa)
1pa = 1N/ m
2
III. Vận dụng:
C4: Dựa vào nguyên tắc P phụ
thuộc vào áp lực và diện tích bị
ép
Tăng áp suất
Giảm áp suất
C5. áp suất của xe tăng lên mặt
đường nằm ngang
340000
226666,6
1,5
F
Px
S
= = =
N/
m
2
áp suất của ôtô lên mặt đường
nằm ngang là
p
ô
=
20000
800.000
0,025

F
S
= =
N/m
2
=> P
ô
< p
x
nên xe tăng chạy
được trên đất mềm .
4/ Củng cố (11 phút)
Câu 1. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất:
A. Người đứng cả hai chân
B. Người đứng co một chân
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 22 -
Gớao ỏn vt lớ lp 8 Nm hoc 2014-2015
Cõu 2. Mun tng, gim ỏp sut thỡ phi lm th no ? Trong cỏc cỏch sau õy, cỏch no l khụng ỳng ?
A. Mun tng ỏp sut thỡ tng ỏp lc, gim din tớch b ộp
B. Mun tng ỏp sut thỡ gim ỏp lc, tng din tớch b ộp.
C. Mun gim ỏp sut thỡ phi gim ỏp lc, gi nguyờn din tớch b ộp
D. Mun gim ỏp sut thỡ phi gi nguyờn ỏp lc, tng din tớch b ộp.
Cõu 3. Múng nh phi xõy rng hn tng nh vỡ:
A. gim trng lng ca nn nh xung mt t. B. Gim ỏp sut lờn mt t
C. tng trng lng ca nn nh xung mt t. D. Tng ỏp sut lờn mt t
Cõu 4. Lc no úng vai trũ ỏp lc trong hỡnh v sau ?
A. Lc F
4

B. Lc F
3
C. Lc F
2
D. Lc F
1
GV tng kt bi
5/ Tớch hp giỏo dc mụi trng:
áp suất các vụ nổ có thể làm nứt đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái. Việc sử
dụng các chất nổ khai lthác đá tạo ra các chất độc hại, ảnh hởng đến môi trờng, gây ra các vụ sạt lở.
+ Biện pháp an toàn: Những ngời khai thác đácần đảm bảo những điều kiện an toàn về lao động.
6/ hng dn hc nh: (2 phỳt)
Hc phn ghi nh
Lm bi tp:7.1

7.6 (SBT)
GV hng dn bi 7.5 trng lng ngi P = p.S = = 51 kg.
IV/ RT KINH NGHIM



Ngy son: /./
Ngy dy: ./ /
Tun 9-Tit 9
Bi 8 :P SUT CHT LNG - BèNH THễNG NHAU
***
I/ MC TIấU
1. Kin thc
- Mụ t c thớ nghim chng t s tn ti ca ỏp sut trong lũng cht lng.
- Vit c cụng thc tớnh ỏp sut cht lng, nờu c tờn v n v cỏc i lng trong cụng thc.

- Vn dng cụng thc tớnh ỏp sut cht lng gii cỏc bi toỏn n gin.
- Nm c nguyờn tc bỡnh thụng nhau v vn dng gii thớch mt s hin tng thng gp,
2. K nng: rốn k nng quan sỏt thớ nghim rỳt ra nhn xột.
3. Thỏi : tng cng kh nng hot ng nhúm
Trng tõm: bit c s tn ti ca ỏp sut cht lng trong thc t, vn dng c cụng thc tớnh ỏp sut
cht lng.
Gớao viờn biờn son: Hunh Vn Khn - 23 -
F
1
F
1
F
1
F
1
BGH Ký duyt tun:
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__________________________
__
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn cho mỗi nhóm: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở trên thành bình, bịt bằng màng cao
su mỏng.
Một bình hình trụ bằng thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy.
Một bình thông nhau ( có thể thay bằng ống nhựa )
Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ( 45 phút)
1/ Ổn định tổ chức ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập ( 4 phút)
- HS 1: áp suất là gì ?
Bài tập trắc nghiệm. Công thức tính áp suất nào sau đây là đúng ?
A. p = F. S B. p = F - S
C. p = F : S D. p = S : F
- HS 2: Chữa bài tập 7.5. Nói một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10
4
N/m
2
em hiểu ý nghĩa
con số đó như thế nào ?
Bài tập trắc nghiệm. Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ:
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần
C. giảm 2 lần D. không thay đổi
Đặt vấn đề: Tạo tình huống học tập : như SGK
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi
HĐ 1 (15 phút)
Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng
chất lỏng?
- Nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên
mặt bàn nằm ngang (hình 8.2) theo phương
của trọng lực.
- Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất lỏng vào
bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình
không? Và lên phần nào của bình?
- Các em làm thí nghiệm (hình 8.3) để kiểm
tra dự đoán và trả lời C1, C2.

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra xem chất
lỏng có gây ra áp suất như chất rắn không?
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình 8.4)
- Mục đích: Kiểm tra sự gây ra áp suất trong
lòng chất lỏng.
- Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi
nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng, nếu
buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D?
- Các em hãy làm thí nghiệm và đại diện
nhóm cho biết kết quả thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm đưa ra
dự đoán (Màng cao su ở
đáy biến dạng, phồng lên)
- Các nhóm làm thí nghiệm
thảo luận
C1: Màng cao su ở đáy và
thành bình đều biến dạng
→ chất lỏng gây ra áp suất
lên cả đáy và thành bình.
C2: Chất lỏng gây ra áp
suất theo nhiều phương,
khác với chất rắn chỉ theo
phương của trọng lực.
- Dự đoán:
+ Có, theo phương thẳng
đứng và phương ngang.
+ Không.
- Đĩa bị rơi.
- Đĩa không rời, tách rời

khi quay.
- Các nhóm làm thí
I. Sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng:
1.Thí nghiệm 1

2. Thí nghiệm 2
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 24 -
Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2014-2015
- Trả lời C3.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và thí
nghiệm 2, các em hãy điền vào chỗ trống ở
C4.
HĐ 2 (15 phút)
Xây dựng công thức tính áp suất
chất lỏng
- Yêu cầu: 1 HS nhắc lại công thức tính áp
suất (tên gọi của các đại lượng có mặt trong
công thức)
- Thông báo khối chất lỏng hình trụ (hình
8.5), có diện tích đáy S, chiều cao h.
- Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng?
- Dựa vào kết quả tìm được của p hãy tính áp
suất của khối chất lỏng lên đáy bình?
- Công thức mà các em vừa tìm được chính
là công thức tính áp suất trong chất lỏng.
- Hãy cho biết tên và đơn vị của các đại
lượng có mặt trong công thức.
- Một điểm A trong chất lỏng có độ sâu h
A

,
hãy tính áp suất tại A.
- Nếu 2 điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu
(nằm trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất
tại 2 điểm đó thế nào?
- Đặc điểm được ứng dụng trong khoa học
và đời sống hàng ngày. Một trong những ứng
dụng đó là bình thông nhau.
nghiệm, thảo luận.
- Trong mọi trường hợp đĩa
D không rời khỏi đáy.
C3: Chất lỏng tác dụng áp
suất lên các vật đặt trong
nó và theo nhiều hướng.
C4
(1): Đáy bình; (2): thành
bình; (3) ở trong lòng chất
lỏng.

S
F
p =
p: áp suất (N/m
2
; N/cm
2
)
F: áp lực (N)
S: diện tích (m
2

; cm
2
)
- 1 ý kiến: P = d.V = d.s.h
hd
S
P
p .==
→ p = d.h
p: áp suất (Pa hay N/m
2
)
d: Trọng lượng riêng của
chất lỏng (N/m
3
)
h: độ sâu tính từ mặt
thoáng (m)
p
A
= d.h
A
Bằng nhau.
3) Kết luận: Chất lỏng
không chỉ gây ra áp suất
lên đáy bình, mà lên cả
thành bình và các vật ở
trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất
chất lỏng.

P = dh
P: áp suất ở đáy cột chất
lỏng (N/m
2
)
d: trọng lượng riêng của
chất lỏng (N/m
2
)
h: chiều cao cột chất lỏng
(m)
* Chú ý: Công thức này
cũng áp dụng cho một
điểm bất kì trong lòng chất
lỏng, chiều cao của cột
chất lỏng cũng là độ sâu
của điểm đó so với mặt
thoáng.
Vậy: Trong một chất lỏng
đứng yên, áp suất tại
những điểm trên cùng một
mặt phẳng nằm ngang (có
cùng độ sâu h) có độ lớn
như nhau.
4/ Củng cố ( 8 phút)
HS ghi phần ghi nhớ.
GV ? áp lực là gì ? áp suất là gì ?
Bài tập trắc nghiệm.
1. Công thức tính áp suất chất lỏng nào sau đây là đúng?
A. p = d : h B. p = d . h

C. p = d + h D. p = h:d
2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước( d
nước
= 10000 N/m
3
). áp suất lên đáy thùng là:
Gíao viên biên soạn: Huỳnh Văn Khẩn - 25 -

×