Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giáo án lớp lá chủ đề bản thân tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.15 KB, 40 trang )


Chủ điểm: BẢN THÂN
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: TÔI LÀM GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?
Thực hiện từ ngày 30/09 – 04/10/2013
Hoạt động Thứ 2
30/09/13
Thứ 3
01/10/13
Thứ 4
02/10/13
Thứ 5
03/10/13
Thứ 6
04/1013
ĐÓN TRẺ
CHƠI TỰ DO
- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc
chơi thích hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày
nghỉ cuối tuần.
- Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các
bạn.
THỂ DỤC
SÁNG
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
2. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai
- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90
0
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước


- Bật tại chổ
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT ĐỘNG
CHUNG
Lĩnh vực phát
triển
Thể chất
Môn: Thể
dục
- Đi theo
đường hẹp và
ném bóng vào
Lĩnh vực
phát triển
nhận thức
Môn: Toán
- Phân biệt
phía trên,
dưới, trước,
sau của đối
tượng.
Lĩnh vực
phát triển
thẩm mỹ
Môn: Âm
nhạc
- Hát và vận
động: Mừng
sinh nhật.
Phát triển

Lĩnh vực
phát triển
ngôn ngữc
Môn: Văn
học
- Thơ: “Thỏ
bông bị ốm”
Lĩnh vực
phát triển
thẩm mỹ
Môn: Tạo
hình
- Vẽ khuôn
mặt bạn
trai,bạn gái
1

rổ
Phát triển
nhận thức
Môn: MTXQ
- Mừng sinh
nhật bé
ngôn ngữ
Môn:
LQCC
- - Làm
quen chữ
cái a, ă, â
(tiết 2)

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
Quan sát sân
trường
- TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do:
nhặt lá vàng
rơi
- Quan sát
thời tiết
mùa thu
- TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự
do: chơi với
phấn
- Quan sát
một số bộ
phận của cơ
thể
- TC: kéo
cưa lừa xẻ
- Chơi tự
do: chơi với
phấn
- Quan sát
những đám
mây
- TC: kéo

cưa lừa xẻ
- Chơi tự
do: chơi với
cát
- Quan sát
một số giác
quan của cơ
thể
- TC: gieo
hạt
- Chơi tự
do: chơi với
cát
HOẠT ĐỘNG
GÓC
- Góc xây dựng: Xây vườn nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc học tập: Trẻ cắt dán đồ dùng cá nhân
- Góc nghệ thuật: Vẽ bạn gái, vẽ bạn trai.
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá và chăm sóc cây
2

HOẠT ĐỘNG
TỰ CHỌN
NÊU GƯƠNG
CUỐI NGÀY
- Chơi với lá
cây
- Nêu gương
cuối ngày

Giáo dục trẻ
vệ sinh cá
nhân
-Nêu gương
cuối ngày
- Xem tranh
về chủ điểm
-Nêu gương
cuối ngày
- Chơi tụ do
với bóng
-Nêu gương
cuối ngày
- Vệ sinh
lớp học
-Nêu
gương cuối
ngày
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ đặc biệt là những trẻ
có biểu hiện khác thường.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh,nhắc nhở công việc cần thiết.
MỞ CHỦ ĐỀ
* GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
- Sáng ngủ dậy các con phải làm gì?
- Tại sao phải làm những việc đó?
- Các con phải làm gì để giữ gìn cho cơ thể khỏe mạnh?
- Các con có thể làm được việc gì để giúp cho cha mẹ?
Tuần này cô và các con sẽ khám phá chủ đề “Tôi làm gì để lớn lên và khỏe
mạnh” nhé!

ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định
- Trẻ đến lớp đúng giờ
- Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
3

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai (2L x 4N)
- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90
0
(2L x 4N)

- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước (2L x 4N)
- Bật tại chổ
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
4

3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
(Thực hiện các tiết dạy được thực hiện ở kế hoạch hoạt động trong ngày)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(Được thực hiện ở kế hoạch hoạt động trong ngày)
HOẠT ĐỘNG GÓC TRONG TUẦN
HOẠT ĐỘNG GÓC
(cho cả tuần)
I/ Yêu cầu:
1.Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng vườn nhà của bé
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây ngay ngắn
- Thái độ: Trẻ biết đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ
2.Góc phân vai:

- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận giá cả giữa người mua và người bán
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cắt dán làm đồ dùng cá nhân.
- Kĩ năng: Trẻ biết cách phết hồ, cắt dán tranh ảnh về đồ dùng cá nhân.
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
4.Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bạn gái
5

- Kĩ năng: Trẻ biết cầm viết bằng tay phải, biết dùng các kĩ năng để vẽ, tô
màu không lem ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ thích vẽ bạn gái
II/Chuẩn bị :
1.Góc xây dựng:
- Hộp sữa, làm hàng rào
- Các loại vật liệu xây dựng.
2.Góc phân vai:
- Một số đồ dùng cá nhân: quần áo, nón, dép, cặp……
3.Góc học tập:
- Một số tranh ảnh về đồ dùng cá nhân, hồ, tâm bông.
4.Góc nghệ thuật
- Giấy vẽ, bút chì , màu sáp.
III.Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện : Hát “Tập đếm”
- Lớp vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học chủ điểm gì?

* Đã đến giờ gì rồi
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1- Thỏa thuận trước khi chơi
* Góc phân vai
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi.
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có những ai trong góc chơi?
- Người bán hàng như thế nào?
- Người mua hàng thì phải làm sao?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
* Góc xây dựng
6

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Khi xây vườn của bé cần những đồ dùng gì để xây?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Chủ công trình thì phải như thế nào?
- Còn thợ xây và phụ hồ phải biết phối hợp cùng nhau xây hoàn thành công
trình
* Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay chơi gì ?
- Con cần gì trong góc chơi ?
- Khi cắt dán các con cắt như thế nào? Dán như thế nào?
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
* Góc nghệ thuật:
- Góc nghệ thuật hôm nay chơi gì?
- Các con cần những gì cho trò chơi?
- Các con vẽ như thế nào?
- Vẽ xong các con làm gì?

2- Qúa trình chơi
- Trẻ đăng ký vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho
nhau.
- Trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời sử lý tình huốn xảy ra. Và giúp
cháu hoàn thành nhóm chơi của mình.
3- Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét cho từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên những góc chơi chưa tốt giờ
chơi sau cố gắng chơi cho tốt hơn để được khen giống bạn.
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi qui định.
4. K ết thúc: cho cháu dạo quanh lớp.
7

HOẠT ĐỘNG TỰ DO - TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
- Biết uyến luyến bạn bè và cô giáo,muốn được đến lớp để gặp lại cô và các
bạn
-Cháu biết chào cha mẹ và cô khi ra về
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ
III Hướng dẫn –
- Cháu chơi tự do theo ý thích
- Ôn bài củ đã học nhằm ôn lại kiến thức cho trẻ
- Đọc đồng dao ,ca dao,thơ ,truyện,hát ,múa về chủ điểm

- Chơi trỏ chơi gian dan “ nu na nu nống”
- Cô nói lại cánh chơi cho trẻ chơi
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi gọn ràng đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về thái độ khi ra về biết chào hỏi cô và các bạn.về nhà
biết chào hỏi khách đến nhà,biết ăn com hết suất,ngoan ngoãn vâng lời mọi
người trong gia đình
- Cô trẻ trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở
lớp(nếu cần thiết)
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I.Yêu cầu
-cháu nói được tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
II.Chuẩn bị
8

-Bảng bé ngoan,cờ
III.Hướng dẫn
- lớp hát bài “cả tuần đều ngoan”
- cho cháu nói lại tieu chuẩn bé ngoan trong tuần
&
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2/30/09/2013
ĐÓN TRẺ
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CHUNG
9
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP VÀ NÉM BÓNG VÀO RỔ

Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”
Thứ 2: 30/09/2013

I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đi theo đường hẹp và ném bóng vào rổ
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng khéo léo, ném bóng mạnh không ra ngoài
- Phát triển sức bền, tính kiên trì ở trẻ
3. Thái độ
- Có ý thức trong học tập và phối hợp với bạn trong quá trình hoạt động
II. Chuẩn Bị
- Hai ngôi nhà
- 20 quả bóng, 3 rổ to
- Cô vẽ con đường hẹp 15-20cm
*NDTH:
- GDÂN: “Vì sao mèo rữa mặt”
III. Cách Tiến Hành
Hoạt động của cô
* Ổn định: Lớp hát bài: “Vì sao mèo rửa mặt”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Vì sao chú mèo phải rửa mặt vậy các con?
Chú mèo rữa mặt để giữ cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh. Ngoài vệ sinh thân
thể ra chúng ta còn làm gì để cơ thể khỏe mạnh nữa?
Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cô
mời các con cùng tập thể dục với cô.
1. Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi thường, chạy
nhanh, chạy chậm.
2. Trọng động

*Bài tập phát triển chung:
a/Hoâ hấp “Ngữi hoa” hai tay đưa lên mũi giả làm động tác ngữi hoa.
10

b/Tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao ( 3L x 8N)

TTCB, 4 1,3 2
c/ Bụng lườn: Đứng cuối về trước, ngửa ra sau ( 2L x 8N)

TTCB 1 2 3 4
Nh d/ Chaân: Khuỵu gối ( 2L x 8N)
TTCB, 4 1, 3 2
e/ Bật nhảy: Bật tại chổ ( 2L x 8N)


*Vận động cơ bản:
Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
Cô làm mẫu lần 1
Cô làm mẫu lần 2 và phân tích vận động trên: Mỗi bạn sẽ đi theo đường hẹp
khi đi không được chạm vào vạch, phối hợp chân tay nhịp nhàng và khéo
léo, không làm rơi bóng ra ngoài.
Cô gọi trẻ khá lên làm mẫu, lớp nhận xét
Cho từng trẻ lên thực hiện
Cô quan sát và sữa sai cho trẻ, gọi trẻ chưa làm được lên thực hiện lại
11

*Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”
- Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh mưa to rồi thì các con phải chạy về chuồng
thỏ.
- Cách chơi: Cô là thỏ mẹ, các con là những chú thỏ con, thỏ mẹ dẫn thỏ

con đi tắm nắng, vừa đi vừa hát bài “Thỏ đi tắm nắng”. Khi cô nói trời mưa
thì các con phải chạy thật nhanh về chuồng thỏ.
3. Kết thúc
- Trò chơi: “Uống nước chanh”
I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết được ngày sinh nhật của mình, ý nghĩa của ngày sinh nhật
2. Kỹ năng
- Trẻ biết bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật, biết cách ứng xử
(nhận quà, cám ơn)
3. Thái độ
- Biết quan tâm chia sẽ với những người xung quanh
II. Chuẩn Bị
- Mô hình sinh nhật kẹo, hoa, quả
- Quà sinh nhật
*NDTH:
+ GDÂN: “Mừng sinh nhật”
12
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: MTXQ
Đề tài: MỪNG SINH NHẬT BÉ
Thứ 2, 30/09/2013

III. Cách Tiến Hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định:
Cô và trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày sinh nhật
- Các con chuẩn bị ngày gì mà vui thế?
- Ngày sinh nhật là ngày như thế nào?

- Hôm nay là sinh nhật bạn nào?
- Có tất cả mấy bạn sinh nhật ngày hôm nay vậy các con?
- Các con có cảm xúc như thế nào trong ngày hôm nay?
Cho trẻ kể về cảm xúc của mình
Cô mời một bạn kể về ngày sinh nhật của mình
- Ai giỏi hát một bài để tặng bạn trong ngày sinh nhật?
Cho trẻ được tổ chức sinh nhật nói về cảm xúc của mình
- Ở nhà cha mẹ đã chuẩn bị gì trong ngày sinh nhật của con?
- Vì sao gọi là ngày sinh nhật vậy các con?
Ngày sinh nhật là ngày mà mình được mẹ sinh ra, ai cũng có một ngày sinh
nhật hết đó các con. Ngày sinh nhật là ngày rất có ý nghĩa, các con hãy
cùng chúc mừng bạn để ngày sinh nhật có thêm nhiều ý nghĩa nha các con.
- Các con thấy trong ngày sinh nhật có những gì?
- Các con có thích được tổ chức sinh nhật không? Vì sao?
Cho trẻ được tổ chức sinh nhật lên giới thiệu về mình, sở thích, những điều
không thích và tại sao.
Cả lớp hát bài “Mừng sinh nhật” để tặng bạn.
3. Hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật
Cô và các con sẽ cùng tặng quà và dành những câu chúc sinh nhật dễ thương
để tặng cho bạn.
- Cho trẻ tặng quà cho bạn
13

- Con s tng gỡ cho bn?
Cụ gi ý cho tr nhng cõu chỳc sinh nht.
- Cụ thp nn cho cỏc bn c t chc sinh nht thi nn, cỏc bn mi cụ
v cỏc bn n ko
- Tr hỏt bi Mng sinh nht
HOT NG NGOI TRI
( quan sỏt sõn trng)

I-Yờu cu
1. Kin thc: To iu kin cho tr c tip xỳc vi thiờn nhiờn, giỳp tr
cm nhn c v p ca thiờn nhiờn, bit gi gỡn cho trng lp xanh-
sch-p
2. K nng: Rốn cho tr tinh thn k lut v ý thc trong tp th
3. Thỏi : Phỏt trin cỏc c v s phi hp cỏc giỏc quan qua trũ chi vn
ng.
II-Chun b
- Sõn sch bng phng, rng, an ton cho tr.
- Thựng rỏc, cõy xanh
* NDTH: Th : ụi mt xinh xinh
III-Hng dn
HOT NG CA Cễ
*n nh: c th: ụi mt xinh xinh
- Trong baứi th noựi gỡ vaọy con?
- Vy ngoi sõn trng ca mỡnh cỏc con nhỡn thy gỡ?
- Chỳng ta cựng nhau quan sỏt sõn trng nhộ!
1. Quan sỏt cú mc ớch: Quan sỏt sõn trng
- Trờn sõn trng cú nhng gỡ?
14

- Cây xanh để làm gì?
- Có những loại cây xanh nào?
- Các con phải làm gì để cây tươi tốt?
- Ghế đá để làm gì?
- Ghế đá đặc ở đâu?
- Thùng gác để làm gì?
- Trên sân trường có gác không?
- Chúng ta phải làm gì để trường xanh-sạch-đẹp?
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”

- Cô nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Cô chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột, các bạn còn lại
nắm tay thành 1 vòng tròn. Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy
quanh vòng tròn
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột bị mèo bắt thì phải nhảy
lò cò và đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần.
3- Chơi tự do
- Cho trẻ nhặt lá vàng sắp xếp thành hình bé thích, hay làm cái quạt. Gợi ý
cho cháu chơi xong bỏ vào thùng rác.
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Yêu cầu:
1.Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng vườn nhà của bé
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây ngay ngắn
15

- Thái độ: Trẻ biết đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ
2.Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận giá cả giữa người mua và người bán
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cắt dán làm đồ dùng cá nhân.
- Kĩ năng: Trẻ biết cách phết hồ, cắt dán tranh ảnh về đồ dùng cá nhân.
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
4.Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bạn gái

- Kĩ năng: Trẻ biết cầm viết bằng tay phải, biết dùng các kĩ năng để vẽ, tô
màu không lem ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ thích vẽ bạn gái
&
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3/01/10/2013
ĐÓN TRẺ
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CHUNG
16

I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ xác định được phía trên, dưới, trước, sau của đối tượng (có sự định
hướng trước, sau, luyện tập xác định phía trên, phia dưới, phía trước, phía
sau của bản thân trẻ và của bạn khác).
2. Kỹ năng
- Trẻ phân biệt được các phía trên, dưới, trước, sau của đối tượng khác.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong học tập và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn Bị
- Mô hình ngôi nhà
- Búp bê
- Đồ chơi (xe, hoa, cỏ, chim)
- Hộp quà
*NDTH:
+ VH: “Bé ơi!”
+ MTXQ: “Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể”

III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( quan sát thời tiết mùa thu)
I-Yêu cầu
17
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: PHÂN BIỆT PHÍA TRÊN, DƯỚI, TRƯỚC, SAU
CỦA ĐỐI TƯỢNG
Thứ 3, 01/10/2013

- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết mùa thu
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động
II-Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an toàn cho trẻ.
- Phấn
III-Hướng dẫn
HOAT NG C A CÔĐỘ Ủ
*Ổn định: thơ “ Đôi mắt xinh xinh”
- Trong bài thơ nói gì vậy con?
- Vậy các con hãy dùng đôi mắt của mình để quan sát bầu trời như thế nào
nhé!
- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời tiết như thế nào?
1. Quan sát có mục đích
* Quan sát thời tiết buổi sáng
- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu.
- Gió nhẹ nhàng không nắng rắt, rất thuận tiện cho các con đến trường.
* Quan sát trời chuyễn mưa:
- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?

- Bầu trời như thế nào?
- Các con có cảm giác như thế nào?
- Các con không nên ra ngoài khi trời mưa và rất dễ bị cảm.
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cô nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Cô chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm
tay thành 1 vòng tròn. Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh
vòng tròn
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột bị mèo bắt thì phải nhảy lò
cò và đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần.
18

3- Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do với phấn
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi: tuyên dương những cháu chơi tốt, nhắc nhở động
viên những cháu chưa chú ý và còn đùa nghịch.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Yêu cầu:
1.Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng vườn nhà của bé
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây ngay ngắn
- Thái độ: Trẻ biết đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ
2.Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận giá cả giữa người mua và người bán
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cắt dán làm đồ dùng cá nhân.

- Kĩ năng: Trẻ biết cách phết hồ, cắt dán tranh ảnh về đồ dùng cá nhân.
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
4.Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bạn gái
- Kĩ năng: Trẻ biết cầm viết bằng tay phải, biết dùng các kĩ năng để vẽ, tô
màu không lem ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ thích vẽ bạn gái
&
19

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4/02/10/2013
ĐÓN TRẺ
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết chữ a, ă, â và phát âm a, ă, â
- Trẻ nhận ra nhóm chữ a, ă, â trong các tiếng, từ
2. Kỹ năng
- Phát âm đúng a, ă, â
- Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ a, ă, â
3. Thái độ
- Những thói quen, nề nếp học tập cần thiết để chuẩn bị vào lớp 1
20
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn: LQCC
Đề Tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI A, Ă, Â (tiết 2)

Thứ 4, 02/10/2013

- Mạnh dạn trả lời câu hỏi, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của

- Có tinh thần đoàn kết
II. Chuẩn Bị
- Thẻ chữ cái a, ă, â
- Thẻ từ có chứa chữ a, ă, â
- Tranh cở lớn bài thơ “Bé ơi!”
*NDTH:
- GDÂN: “Ngày vui của bé”
- MTXQ: “Trò chuyện về các giác quan”
III. Cách Tiến Hành
Hoạt động của cô
*Ổn định: Cô cho trẻ nghe nhạc “Ngày vui của bé”
Cô và trẻ trò chuyện về các giác quan.
1. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái a, ă, â.
*Làm quen chữ a
- Cô đố trẻ:
Lắng nghe tiếng mẹ, tiếng cô
Âm thanh, tiếng động nhỏ, to quanh mình
Là cái gì? (Cái tai)
Cô giới thiệu từ “Cái tai”
Cô đọc mẫu từ “Cái tai” hài lần
Trẻ đọc từ “Cái tai” 2 – 3 lần
Trong từ “Cái tai” có rất nhiều chữ cái, đây là chữ: a
Cô rút chữ a ra khỏi từ “Cái tai”
Cô phát âm “a”
Cô lấy bộ thẻ chữ cái và giới thiệu cho trẻ chữ A in hoa và in thường.
Cô cho trẻ tìm tranh lô-tô có chứa chữ cái a, cô kiểm tra và sửa sai cho trẻ

Cô chốt lại: Chữ a bao gồm một nét cong tròn khép kín và một nét móc ở
phía bên phải nét cong tròn.
21

*Làm quen chữ ă
- Cô đố trẻ:
Cái gì một cặp song sinh
Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh?
(Đôi mắt)
Cô giới thiệu từ “Đôi mắt”
Cô đọc mẫu từ “Đôi mắt” hài lần
Trẻ đọc từ “Đôi mắt” 2 – 3 lần
Trong từ “Đôi mắt” có rất nhiều chữ cái, đây là chữ: ă
Cô rút chữ a ra khỏi từ “Đôi mắt”
Cô phát âm “á”
Cô lấy bộ thẻ chữ cái và giới thiệu cho trẻ chữ Ă in hoa và in thường.
Cô cho trẻ tìm tranh lô-tô có chứa chữ cái ă, cô kiểm tra và sửa sai cho trẻ
Cô chốt lại: Chữ ă bao gồm một nét cong tròn khép kín và một nét móc ở
phía bên phải nét cong tròn, phía trên có dấu mũ cong ngược ( ˇ )
*Làm quen chữ cái â:
Cô treo tranh ấm trà và hỏi: “Đây là cái gì?”
Cô đọc cho trẻ nghe từ “ấm trà”
Cô chỉ vào chữ â, đây là chữ cái gì?
Cho trẻ tìm tranh lô-tô có chứa chữ â
Cô chốt lại: Chữ â bao gồm một nét cong tròn khép kín và một nét móc ở
phía bên phải nét cong tròn, phía trên có dấu mũ giống cái nón ( ˆ )
2. Hoạt động 2: So sánh các chữ cái a, ă, â
- Các con nhìn xem chữ a, ă, â có điểm gì giống nhau?
Chữ a, ă, â có điểm giống nhau là: đều có nét cong tròn khép kín, có nét móc
ở phía bên phải nét cong tròn

- Thế chữ a, ă, â có điểm gì khác nhau?
Chữ a, ă, â khác nhau:
+ Chữ a không có dấu
+ Chữ ă có dấu mũ ngược ( ˇ ) ở phía trên
+ Chữ â có dấu mũ xuôi ( ˆ ) ở phía trên
22

3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
Cô treo tờ giấy in bài thơ “Bé ơi!” của Phong Thu lên trước lớp:
Cô cho trẻ đọc thơ một lần, cô chỉ cho trẻ đọc, trẻ nhìn theo que chỉ của cô
và đọc thơ.
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 tổ, đứng sau vạch xuất phát. Khi nào cô bật nhạc
thì bạn đứng đầu đi theo đường hẹp lên tìm và gạch chân một chữ cái a, ă, â
vừa học (chú ý là phải tìm lần lượt từ trên xuống dướ, từ trái qua phải). Sau
đó về đưa bút cho bạn tiếp theo, khi nhận được bút, bạn tiếp theo lại đi theo
đường hẹp lên tìm chữ. Cứ như thế cho đến khi nào hết nhạc thì dừng lại, cả
lớp kiểm tra tổ nào gạch được nhiều, tổ đó sẽ thắng.
Cho trẻ chơi.
Cô đếm và nhận xét.
*Kết thúc: Cô bật nhạc bài hát “Ngày vui của bé”.
I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát. Nhớ nội dung bài hát
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát “Ru con”
2. Kỹ năng
- Trẻ vận động theo nhịp của bài hát
- Phát triển khả năng nghe của trẻ, khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ
23
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Môn: Giáo Dục Âm Nhạc

Đề tài: Hát: MỪNG SINH NHẬT
NH: Ru Con Mùa Đông
TC: Bạn Ở Đâu

3. Thái độ
- Trẻ biết quan tâm chia sẽ với mọi người xung quanh
- Hào hứng khi tham gia trò chơi
II. Chuẩn Bị
- Bài hát “Ru con mùa đông”
*NDTH:
+ MTXQ: “Trò chuyện về ngày sinh nhật”
+ LQVT: “Phía phải, trái”
III. Tổ Chức Hoạt Động
Hoạt động của cô
*Ổn định: Trò chuyện:
- Ngày sinh nhật là ngày gì vậy các con?
- Các con sẽ làm gì vào ngày sinh nhật?
- Các con có muốn tổ chức sinh nhật không?
- Các con ơi ngày mai là sinh nhật của bác Gấu, bác mời lớp mình đến dự
sinh nhật, lớp mình đã chuẩn bị quà để tặng sinh nhật chưa?
- Con đã chuẩn bị bài hát gì để hát tặng cho bác Gấu?
- Lớp mình sẽ tập hát để hát tặng bác Gấu nhé!
1. Hoạt động 1: Dạy hát
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
Cô hát lần 1 cho trẻ nghe
Cô hát lần 2 và đàm thoại với trẻ:
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
Bài “Mừng sinh nhật” có giai điệu vui tươi, bài hát này thường được hát
trong các tiệc mừng sinh nhật đó các con. Khi nào đến sinh nhật của bạn bè

24

hay người thân các con hãy hát bài này để mừng ngày sinh nhật nhé!
- Cô và cả lớp cùng hát “Mừng sinh nhật”
- Tổ hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
2. Hoạt động 2: Nghe hát
- Các con ơi tới lớp các con được nghe cô và các bạn hát, vậy còn ở nhà ai
hát cho các con nghe?
Đúng rồi, ở nhà các con thường được me hát ru khi ngủ, mẹ là người luôn
yêu thương các con, chăm sóc cho các con trong từng giấc ngủ, miếng ăn, dù
mùa đông có lạnh lẽo thì mẹ củng ôm ấp con và hát ru cho con ngủ.
Bây giờ cô mời các con cùng lắng nghe bài hát “Ru con mùa đông” của tác
giả Đặng Hữu Phước nhé!
Cho trẻ nghe 2 lần.
3. Hoạt động 3: TC: “Bạn ở đâu?”
- Cách chơi: Cho một trẻ lên bịt mắt, một trẻ lên hát, trẻ bịt mắt sẽ đoán
xem ban đang hát ở phía nào của mình.
Cô quan sát trẻ chơi, nhận xét sau khi chơi.
*Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động tự do bài “Mừng sinh nhật”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( quan sát một số bộ phận của cơ thể)
I-Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết thêm về tên gọi, công dụng, đặc điểm của một số bộ
phận của cơ thể.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
3. Thái độ: Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận
động.
II-Chuẩn bị

- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an toàn cho trẻ.
25

×