Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề bản thân tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.03 KB, 45 trang )


CHỦ ĐIỂM :BẢN THÂN
Thực hiện 4 tuần từ ngày 23/09/2013 đến 18/10/2013
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng
liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay,
bàn chân, phố hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và một số đồ dùng trong sinh hoạt
hằng ngày.
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ
sinh cá nhân.
- Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm.
Chỉ số 15: Biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.
2. Phát triển nhận thức
- Phân biệt được một số điểm giống và khác nhau của bản thân so với
người khác qua họ tên, giới tính, sở thích, và một số đặc điểm hình dạng bên
ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu: nhận
biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số đặc điểm giống và
khác nhau của các hình.
Chỉ số 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.
Chỉ số 112: Hay đặt các câu hỏi.
3. Phát triển ngôn ngữ
1

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết
biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ


ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một
số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận trong cơ thể.
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi
người xung quanh.
- Thích giúp đở bạn bè và người thân.
Chỉ số 78: Không nói tục, chữi bậy.
Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho
lứa tuổi của trẻ.
4. Phát triển tình cảm, xã hội
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm,
sự quan tấm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng cuả bạn, của người khác, chơi hòa
đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định
ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng.
Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với
người lớn.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả
hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc
về chủ đề Bản thân.
*Mở đầu chủ đề:
Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ:
- Con tên gì? Mấy tuổi?
- Sinh nhật con là ngày nào?
2

- Gia đình con có mấy người?

- Con thích chơi trò chơi nào?
- Để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì?
3

II. MẠNG NỘI DUNG
4
BẢN THÂN
Tôi là ai?
- Tên gọi, tuổi tác, ngày sinh,
sở thích của bé
- Quan hệ với người thân trong
gia đình
- So sánh sự giống và khác
nhau giữa mình và cá bạn
- Tôn trọng và tự hào về bản
thân
- Chấp nhận sự khác nhau và
sở thích riêng của bạn thân
- Quan tâm đến mọi người,
hợp tác và tham gia cùng các
bạn trong hoạt động chung
Tôi cần gì để lớn lên
và khỏe mạnh?
- Sự yêu thương, chăm sóc
của người thân trong gia
đình và ở trường
- Dinh dưỡng hợp lí, giữ
gìn sức khỏe và cơ thể khỏe
mạnh
- Môi trường xanh, sạch,

đẹp và an toàn
- Chơi hòa đồng với bạn bè
Cơ thể của tôi
- Cơ thể tôi có nhiều bộ phận
khác nhau hợp thành và
không thể thiếu bộ phận nào?
- Tôi có 5 giác quan, mỗi
giác quan có chức năng riêng
để nhận biết mọi thứ xung
quanh
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ
thể và giác quan
- Mỗi bộ phận đều rất quan
trọng
- Yêu quý và tự hào về cơ
thể
Hội liên hiệp phụ nữ
- Trẻ biết ngày 20/10 là
ngày hội liên hiệp phụ nữ
và ý nghĩa của ngày này.
- Biết quan tâm đến bạn bè
và mọi người xung quanh.
- Biết yêu quí và tôn trọng
sản phẩm mình tạo ra.
- Đoàn kết, biết phối hợp
với bạn bè để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Biết vâng lời cô giáo, cha
mẹ, kính trọng và lễ phép
với người lớn.


III.MẠNG HOẠT ĐỘNG
5
BẢN THÂN
1.Phát triển thể chất
*Vận động:
- Chạy và vượt
chướng ngại vật
- Bò bằng bàn tay,
bàn chân theo đường
zich- zắc
- Ném trúng đích nằm
ngang
*Trò chơi vận động:
- Bắt bóng
- Chuyền bóng.
2. Phát triển nhận thức
*Làm quen với toán:
- Làm quen với số 6, nhận biết
nhóm có 6 đối tượng
- Phân biệt hình tròn, vuông, chữ
nhật, tam giác
-Xác định vị trí không gian so với
bản thân, so với người khác
*Môi trường xung quanh:
- Trò chuyện về một số bộ phận
trên cơ thể
- Đàm thoại về đặc điểm giống
và khác nhau của bản thân và bạn


3. Phát triển ngôn ngữ
*Văn học:
- Thơ: Thỏ Bông bị
ốm
- Truyện: Dê con
nhanh trí
- Truyện: Câu chuyện
của tay trái và tay phải
*Làm quen chữ cái:
- Làm quen với chữ
cái a, ă, â
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Trò chuyện về tình cảm của cô giáo,
bạn bè trong lớp, người thân yêu trong
gia đình
- Tham gia các hoạt động trong lớp với
bạn bè
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các
hoạt động múa, hát và trò chơi đóng vai
- Giữ vệ sinh cá nhân, xây dựng môi
trường sạch đẹp
- Dọn dẹp, cất đồ dùng sau khi chơi
gọn gàng, ngăn nắp.

IV.CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
- Một số đồ dùng đã qua sử dụng như: vỏ hộp, lọ nước hoa, dầu gội đầu,

- Kéo, bút chì, bút màu, hồ dán,…
- Tranh ảnh về các loại hoa quả, các hiện tượng liên quan đến chủ đề
- Lựa chọn một số đồ chơi, bài hát liên quan đến chủ đề

- Giấy khổ to để vẽ
- Ghi âm một số âm thanh môi trường xung quanh (tiếng nước chảy, gió,
mưa,…)
6
4. Phát triển thẩm mỹ
*Tạo hình:
- Vẽ đồ dùng của bé
- Vẽ khuôn mặt của bạn gái, bạn
trai
- Vẽ khuôn mặt buồn, vui
*Âm nhạc:
- Hát và vận động theo bài: Vui đến
trường
- Tập đếm
- Dạy hát: Hoa bé ngoan
- TC: Hát to, hát nhỏ

- Góc xây dựng: vật liệu xây nhà, gạch, khối gỗ, thảm cỏ, hoa, búp bê…
- Góc thiên nhiên: các khối vuông, chữ chật, hồ dán…
- Góc học tập: giấy, bút chì, hồ dán, tranh ảnh…
- Góc phân vai: búp bê, vải vụn, quần áo, nón, tiền giả
V.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:TÔI LÀ AI?
1.phát triển thể chất:
- chỉ số 12:chạy 18m trong khoảng thời gian 5- 7 giây.trẻ thường xuyên
chạy được 18m trong khoảng 5-7 giây,phối hợp chân tay nhịp nhàng.
2.phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội
- chỉ số 27:Nói được một số thông tin cơ bản về bản thân và gia đình
3.phát triển ngôn ngữ:
- chỉ số 62:nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành
động

4. phát triển nhận thức:
- chỉ số 99: nhận ra giai điệu (vui,êm dịu,buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
5.phát triển thẩm mỷ:
7

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI?
Thực hiện từ ngaỳ 23/09-27/09/2013
Hoạt động
Thứ 2
23/09/13
Thứ 3
24/09/13
Thứ 4
25/09/13
Thứ 5
26/09/13
Thứ 6
27/09/13
ĐÓN TRẺ
CHƠI TỰ
DO
- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc
chơi thích hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày
nghỉ cuối tuần.
- Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các
bạn.
THỂ DỤC
SÁNG
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
2. Trọng động:

- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai
- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90
0
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước
- Bật tại chổ
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Lĩnh vực
phát triển
Thể chất
Môn: Thể
dục
- Chạy và
vượt chướng
ngại vật
Phát triển
Lĩnh vực
phát triển
nhận thức
Môn: Toán
- Phân biệt
phía phải,
phía trái của
bạn khác.
Lĩnh vực
phát triển
thẩm mỹ

Môn: Âm
nhạc
- VĐ: “Rửa
mặt như
mèo”
- NH:
“Năm ngón
Lĩnh vực
phát triển
ngôn ngữc
Môn: Văn
học
- Thơ: “Lời
chào
Lĩnh vực
phát triển
thẩm mỹ
Môn: Tạo
hình
- Vẽ đồ dùng
của bé
8

nhận thức
Môn: MTXQ
- Trò chuyện
về một số bộ
phận trên cơ
thể
tay ngoan.

Phát triển
ngôn ngữ
Môn:
LQCC
- Làm quen
chữ cái a, ă,
â,
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát
cây trong sân
trường
- TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do:
nhặt lá vàng
rơi
- Quan sát
đồ dùng cá
nhân (chiếc
nón)
- TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự
do: chơi với
phấn
Quan sát
đồ dùng cá

nhân (cái
áo)
- TC: kéo
cưa lừa xẻ
- Chơi tự
do: chơi
với phấn
- Quan sát
nhà bếp
- TC: kéo
cưa lừa xẻ
- Chơi tự do:
chơi với cát
- Quan sát khu
vệ sinh
- TC: gieo hạt
- Chơi tự do:
chơi với cát
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xây cổng ngõ.
- Góc phân vai: Bán hàng (đồ dùng cá nhân)
- Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện các giác quan, xếp đồ dùng
cá nhân.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ đồ dùng cá nhân, tô màu tranh ảnh về đồ
dùng cá nhân.
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá và chăm sóc cây
HOẠT
ĐỘNG TỰ

CHỌN
NÊU
GƯƠNG
CUỐI
- Dạy trẻ
đọc thơ:
Bé ơi!
- Nêu gương
cuối ngày
Giáo dục trẻ
vệ sinh cá
nhân
-Nêu gương
cuối ngày
- Xem
tranh về
chủ điểm
-Nêu gương
cuối ngày
- Chơi tụ do
với bóng
-Nêu gương
cuối ngày
- Vệ sinh
lớp học
-Nêu gương
cuối ngày
9

NGÀY

TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ đặc biệt là những trẻ có
biểu hiện khác thường.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh,nhắc nhở công việc cần thiết.
MỞ CHỦ ĐỀ
* GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Con tên gì? Nhà con ở đâu?
+ Sinh nhật con là ngày nào?
+ Sở thích của con là gì?
+ Hằng ngày ai đưa các con đi học.
Tuần này cô và các con sẽ cùng khám phá chủ đề “Tôi Là Ai”.
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định
- Trẻ đến lớp đúng giờ
- Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
10

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ
THỂ DỤC SÁNG

1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai (2L x 4N)
- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90
0
(2L x 4N)
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước (2L x 4N)
- Bật tại chổ
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
11

HOẠT ĐỘNG CHUNG

(Thực hiện các tiết dạy được thực hiện ở kế hoạch hoạt động trong ngày)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(Được thực hiện ở kế hoạch hoạt động trong ngày)
HOẠT ĐỘNG GÓC TRONG TUẦN
HOẠT ĐỘNG GÓC
(cho cả tuần)
I/ Yêu cầu:
1.Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng nhà của bé, cổng ngõ
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây ngay ngắn
- Thái độ: Trẻ biết đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ
2.Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận giá cả khi mua bán
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết trò chuyện các giác quan.
- Kĩ năng: Trẻ biết cách lật sách, và biết cách xem tranh
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
4.Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ đồ dùng cá nhân.
- Kĩ năng: Trẻ biết cầm viết bằng tay phải, biết dùng các kĩ năng để vẽ, tô
màu không lem ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ thích vẽ đồ dùng cá nhân
II/Chuẩn bị :
1.Góc xây dựng:
- Hộp sữa, làm hàng rào
12

- Các loại vật liệu xây dựng.

2.Góc phân vai:
- Một số đồ dùng để bán: quần áo, nón, dép, cập, vớ……….
3.Góc học tập:
- Tranh ảnh, sách về đồ dùng cá nhân
4.Góc nghệ thuật
- Giấy vẽ, bút chì , màu sáp.
III.Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Trò chuyện : Hát “ Tay thơm tay ngoan”
- Lớp vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học chủ điểm gì?
* Đã đến giờ gì rồi
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1- Thỏa thuận trước khi chơi
* Góc phân vai
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi.
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có những ai trong góc chơi?
- Người bán hàng thì như thế nào?
- Người mua thì như thế nào?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
* Góc xây dựng
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Chủ công trình thì phải như thế nào?
- Còn thợ xây và phụ hồ phải biết phối hợp cùng nhau xây hoàn thành công
trình
- Khi xây nhà của bé cần những đồ dùng gì để xây?

13

* Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay chơi gì ?
- Con cần gì trong góc chơi ?
- Khi xem tranh các con phải xem như thế nào ?
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
* Góc nghệ thuật:
- Góc nghệ thuật hôm nay chơi gì?
- Các con cần những gì cho trò chơi?
- Các con vẽ như thế nào?
- Vẽ xong các con làm gì?
2- Qúa trình chơi
- Trẻ đăng ký vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho
nhau.
- Trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời sử lý tình huốn xảy ra. Và giúp
cháu hoàn thành nhóm chơi của mình.
3- Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét cho từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên những góc chơi chưa tốt giờ
chơi sau cố gắng chơi cho tốt hơn để được khen giống bạn.
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi qui định.
4. K ết thúc: cho cháu dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG TỰ DO - TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
14


- Biết uyến luyến bạn bè và cô giáo,muốn được đến lớp để gặp lại cô và các
bạn
-Cháu biết chào cha mẹ và cô khi ra về
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ
III Hướng dẫn –
- Cháu chơi tự do theo ý thích
- Ôn bài củ đã học nhằm ôn lại kiến thức cho trẻ
- Đọc đồng dao ,ca dao,thơ ,truyện,hát ,múa về chủ điểm
- Chơi trỏ chơi gian dan “ nu na nu nống”
- Cô nói lại cánh chơi cho trẻ chơi
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi gọn ràng đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về thái độ khi ra về biết chào hỏi cô và các bạn.về nhà
biết chào hỏi khách đến nhà,biết ăn com hết suất,ngoan ngoãn vâng lời mọi
người trong gia đình
- Cô trẻ trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở
lớp(nếu cần thiết)
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I.Yêu cầu
-cháu nói được tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
II.Chuẩn bị
-Bảng bé ngoan,cờ
III.Hướng dẫn
- lớp hát bài “cả tuần đều ngoan”
- cho cháu nói lại tieu chuẩn bé ngoan trong tuần
&
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2/23/09/2013
15

ĐÓN TRẺ
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách vừa chạy vừa nhảy lên cao khi gặp chướng ngại vật
- Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của bài tập: biết tung bóng theo hướng thẳng
đứng và bắt được bóng.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được vận động phối hợp chạy và nhảy qua vật cản
- Có kỹ năng tung và bắt bóng, phát triển vận động cơ ngón tay
- Biết đi chạy các thế chân theo hiệu lệnh: linh hoạt
- Tập đúng các động tác thể dục và bài tập phát triển chung.
3. Thái độ
- Hào hứng và tham gia vào hoạt động
16
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: CHẠY VÀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Trò chơi: “Bắt Bóng”
Thứ 2: 23/09/2013

- Hiểu và có ý thức luyện tập thể dục sáng, giữ vệ sinh cá nhân.
II. CHUẨN BỊ
- Sân thể dục bằng phẳng

- Các khối hộp nhỏ
- 3 qua bóng
*Nội dung tích hợp:
- GDÂN: “Vì sao mèo rữa mặt”
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cơ
* Ổn định: Lớp hát bài: “Vì sao mèo rữa mặt”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Vì sao chú mèo phải rữa mặt vậy các con?
Chú mèo rữa mặt để giữ cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh. Ngồi vệ sinh thân thể ra
chúng ta còn làm gì để cơ thể khỏe mạnh nữa?
Chúng ta phải tập thể dục thường xun để cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cơ mời các
con cùng tập thể dục với cơ.
1. Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi thường, chạy
nhanh, chạy chậm.
2. Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
a/Hô hấp : “thổi bóng”
Đưa hai tay khum trước miệng, làm động tác thổi bong bóng, hít vào, thổi ra.
b/Tay vai: (2 lần x 8 nhịp)
Tay đưa ra phía trước, sang ngang
- Nhịp 1:Bước chân trái sang trái 1 bước nhỏ rộng bằng vai, 2 tay đưa ra phía
trước
- Nhịp 2: Hai tay đưa sang ngang
17

- Nhịp 3: như nhòp 1
- Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như các động tác 1,2,3,4 nhưng đổi chân.

c/ Chân: (3 lần x 8 nhịp)
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân hai tay thả xuôi.
- - - Nhịp 1: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngữa
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay úp
- Nhịp 3 : như nhịp 1.
- Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như 1,2,3,4.
d/ Bụng lườn : Đứng quay người sang 2 bên. (2 lần x 8 nhịp)TTCB: Chân khép
tay thả xi.
- Nhịp 1: Hai tay chống hơng
- Nhịp 2: Quay người sang trái
- Nhịp 3: Quay người sang phải
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân.
e/ Bật nhảy : (2 lần x 8 nhịp)
- Bật tại chổ
*Vận động cơ bản:
Cơ làm mẫu cho trẻ xem
Cơ làm mẫu lần 1
Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích vận động trên: Mỗi bạn chạy chậm đến vật cản
nhảy qua và tiếp tục thực hiện cho đến khi gặp vạch chuẩn.
Gọi 1 vài trẻ lên thực hiện, cả lớp nhận xét.
Lần lượt gọi hai trẻ ở hai hàng lên thực hiện.
Mỗi trẻ được thực hiện hai lượt. Cơ quan sát, nhận xét về cách nhảy qua vật cản
của từng trẻ.
18

*Trò chơi: “Bắt bóng ”
- Luật chơi: Bạn bào không bắt được bóng thì sẽ nhảy lò cò
- Cách chơi: Một bạn tung quả bóng lên cao, bạn khác nhảy lên bắt bóng cầm

trên tay, cố gắng không để bóng tuột tay.
Cô làm mẫu một lần
Cho hai trẻ lên thực hiện, cô nhận xét
Chia trẻ thành 3 nhóm chơi, cô quan sát trẻ.
Sau khi chơi, cô nhận xét, tuyên dương trẻ
3. Kết thúc
- Trò chơi: “Uống nước chanh”
I. Mục Đích - Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận trên cơ thể (mắt, mũi, miệng,tai,
tay, chân, tay…).
- Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát,so sánh
- Trẻ biết trả lời đểu câu rõ lời, mạch lạc
3. Thái độ
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể (đánh răng, rửa tay, rửa mặt)
II. Chuẩn Bị
- Tranh về một số bộ phận trên cơ thể người
- Gương soi
- Giấy, bút màu
19
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: MTXQ
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CƠ
THỂ

*NDTH:
- GDÂN: “Tập đếm”, “Vì sao mèo rửa mặt”
III. Cách Tiến Hành

Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Ổn định: Hát “Tập đếm”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát có nhắc đến bộ phận nào trong cơ thể chúng ta?
- Ngoài bàn tay ra trên cơ thể chúng ta còn những bộ phận nào nữa?
Hôm nay, cô và các con sẽ cùng nhau trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể và
chức năng của chúng nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát
- Các con hãy nhìn vào gương và thấy trên khuôn mặt mình có những bộ phận
nào?
- Con hãy nhắm mắt lại để xem mình có thấy gì không? Vậy mắt có nhiệm vụ
gì?
- Lông mi có tác dụng gì?
- Lỗ mũi để làm gì các con?
- Miệng có tác dụng gì?
- Tai có tác dụng gì? Thử bịt tai lại xem có chuyện gì sẽ xảy ra?
- Các con hãy quan sát và nhận xét xem hình dáng các bộ phận này của mỗi bạn
có giống nhau không?
Cho trẻ xem tranh về các bộ phận trên cơ thể.
- Tay và chân có thể làm những công việc gì?
- Bàn tay có mấy ngón?
- Các ngón tay có nhiệm vụ gì?
- Còn bàn chân có mấy ngón?
- Ngón chân có tác dụng gì? Các con hãy thử nhặt một vật bằng chân xem như
thế nào?
Trong thực tế chân cũng có thể làm được những việc như tay, nếu cô gắng tập
20

luyện chân cũng có thể nhặt và giữ các vật. Chân còn có tác dụng gì?

Ngoài những bộ phận chúng ta vừa tìm hiểu qua con còn biết bộ phận nào nữa?
- Các con hãy đặt tay lên ngực trái của mình xem chúng ta vừa cảm nhận được
bộ phận nào đang hoạt động?
Tim là một bộ phận rất quan trọng, tim hoạt động đưa máu đi nuôi khắp cơ thể
chúng ta đó các con.
Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và
chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hằng ngày.
Giáo dục: Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta phải làm gì?
Cho trẻ hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ nghe băng ghi âm và đoán xem đó là
giọng của bạn nào.
- Cho trẻ in bàn tay mình lên giấy và vẽ bàn tay mình lên đó.
4. Kết thúc
Lớp đọc bài thơ: “Bé ơi”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( quan sát cây trong sân trường)
I-Yêu cầu
1. Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ
cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, biết giữ gìn cho trường lớp xanh-
sạch-đẹp
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
3. Thái độ: Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận
động.
II-Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an toàn cho trẻ.
- Thùng rác, cây xanh
* NDTH: Âm nhạc “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
21


III-Hng dn
HO T NG C A Cễ
*n nh: hỏt Tr ng chỳng chỏu l tr ng m m non
- Trong baứi haựt noựi gỡ vaọy con?
- Vy ngoi sõn trng ca mỡnh cú gỡ vy cỏc con?
- Chỳng ta cựng nhau quan sỏt cõy xanh trong sõn trng nhộ!
1. Quan sỏt cú mc ớch: Quan sỏt cõy trong sõn trng
* Quan sỏt cõy tựng:
- õy l cõy gỡ?
- Cỏc con hóy ch cỏc b phn ca cõy cho cụ nhộ!
- Cõy Tựng giỳp gỡ cho chỳng ta?
- Chỳng ta bo v cõy nh th no?
* Quan sỏt cõy mai:
- õy l cõy gỡ?
- Cỏc con hóy ch cỏc b phn ca cõy cho cụ nhộ!
- Cõy Mai giỳp gỡ cho chỳng ta?
- Chỳng ta bo v cõy nh th no?
* Quan sỏt cõy bng:
- õy l cõy gỡ?
- Cỏc con hóy ch cỏc b phn ca cõy cho cụ nhộ!
- Cõy Bng giỳp gỡ cho chỳng ta?
- Chỳng ta bo v cõy nh th no?
2.Trũ chi vn ng: Mốo ui chut
- Cụ núi li cỏch chi lut chi cho tr chi.
- Cỏch chi: Cụ chn1 bn lm mốo v 1 bn lm chut, cỏc bn cũn li nm tay
thnh 1 vũng trũn. Khi bt u mốo ui bt chut v chut chy quanh vũng
trũn
- Lut chi: Mốo bt khụng c chut hay chut b mốo bt thỡ phi nhy lũ cũ
v i vai chi.
- Cho tr chi 1 -2 ln.

22

3- Chơi tự do
- Cho trẻ nhặt lá vàng sắp xếp thành hình bé thích, hay làm cái quạt. Gợi ý cho
cháu chơi xong bỏ vào thùng rác.
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Yêu cầu:
1.Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng nhà của bé, cổng ngõ
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây ngay ngắn
- Thái độ: Trẻ biết đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ
2.Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận giá cả khi mua bán
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết trò chuyện các giác quan.
- Kĩ năng: Trẻ biết cách lật sách, và biết cách xem tranh
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
4.Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ đồ dùng cá nhân.
- Kĩ năng: Trẻ biết cầm viết bằng tay phải, biết dùng các kĩ năng để vẽ, tô
màu không lem ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ thích vẽ đồ dùng cá nhân
&
23

Thứ 3/24/09/2013

ĐÓN TRẺ
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân. Trẻ biết phân biệt phía
phải, phía trái của bạn khác có sự định hướng.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng xác định phía phải, phía trái, trả lời trọn câu, nói đúng
thuật ngữ toán học.
3. Thái độ
- Tính tập thể phối hợp hoàn thành nhiệm vụ học tập
24
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: PHÂN BIỆT PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA BẠN
KHÁC

II. Chuẩn Bị
- 3 lá cờ (xanh, đỏ, vàng)
- Quà (kẹp tóc, nơ…)
- Khăn bịt mắt
*NDTH:
+ GDÂN: “Em đi chơi thuyền”
III. Cách Tiến Hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ.
Hát “Em đi chơi thuyền”

Cho trẻ chơi trò chơi “Thuyền vào bến”, chia trẻ thành 3 đội, chèo qua bên phải,
trái theo yêu cầu của cô. Khi cô nói “Trời sắp có bảo to” thì tất cả thuyền phải về
bến của mình.
- Các con hãy đặt tay phải lên hông phải của mình, đặt tay trài lên hông trái của
mình.
- Nghiêng đầu sang phải, nghiêng đầu sang trái.
- Giậm chân phải, giậm chân trái
- Vẫy tay bên phải, vẫy tay bên trái.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác
- Hôm nay là sinh nhật của bạn búp bê, các con đã chuẩn bị quà để tặng cho bạn
búp bê chưa?
- Cô sẽ dẫn lớp mình đến nhà để tặng quà cho bạn nhé!
- Các con hãy đặt kẹp tóc bên phải, và đặt nơ bên phía trái của bạn búp bê.
- Phía phải của búp bê có gì?
- Còn phía trái có gì?
- Con có nhận xét gì khi mình đứng cùng chiều với bạn?
? Như vậy khi mình đứng cùng chiều với bạn thì phía phải và phía trái của bạn
cũng là phía phải và phía trái của mình.
- Bạn búp bê muốn nói chuyện với các con, các con hãy lấy tay phải của mình
25

×