Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAO AN LOP LA-CHU DE NHANH _ MUA XUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.48 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN
Ngày thực hiện : 01 / 02 đến 05 /02 /2010
MẠNG NỘI DUNG
- Đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên:
- Buổi sáng: Tiết trời lạnh, trời hanh khô
- Buổi trưa: Trời nắng, nóng.
- Buổi chiều: Nắng dịu, hơi se lạnh, gió
nhiều.
- Phong tục tập quán – các món ăn ngày tết.
- Thứ tự các mùa trong năm.
THỜI
TIẾT


MÙA XUÂN &
TẾT NGUYÊN ĐÁN

CÂY CỐI
HOA QUẢ


- Một số loại hoa đặc trưng của mùa xuân: Hoa mai,
hoa đào, phong lan.
- Các loại quả thường có nhiều khi mùa xuân đến:
Dừa, xoài, mãng cầu, quýt
- Những đặc điểm nổi bật của các loại cây khi mùa
xuân đến: Ra lộc, ra nụ, lá non.
MẠNG HOẠT ĐỘNG

LÀM QUEN VỚI TOÁN


- Luyện tập, thực hành, phân biệt khối cầu, khối trụ,
khối vuông, khối chữ nhật.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Trò chuyện đặc điểm về thời tiết, cây cối, hoa quả,
mùa xuân.
TẠO HÌNH
- Vẽ vườn hoa mùa xuân.
ÂM NHẠC
- Dạy trẻ hát: Mùa xuân.
- Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Vận động theo nhạc:Vỗ
tay theo nhịp 3/4.
Trò chơi âm nhạc: Hãy bắt
chước theo tôi.
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
MÙA XUÂN &
TẾT NGUYÊN ĐÁN
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TC-XH
TDKN
-Tập các vận động cơ
bản: Chạy chậm, chạy
nhanh 15m.

- Trò chơi vận động:
Chuyền bóng, “ bé là
vận động viên”.
- Thực hiện: Tự đánh
VĂN HỌC
-Kể chuyện, đọc thơ về mùa
xuân: Hoa cúc vàng.
LQCC
- Làm quen chữ cái, phát
âm chữ cái l, n, m.
- Làm tranh về mùa xuân.
- Xem sách, tập “ tập đọc”
-Trò chuyện tọa đàm
về mùa xuân.
- Trò chơi: Xây vườn
hoa, trồng cây mùa
xuân.
răng , rửa mặt, rửa tay Truyện tranh
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Mục đích yêu cầu :
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Mùa Xuân & Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ
thích
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ NỘI DUNG
01
Đón

trẻ
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành
mai, hoặc nhành đào nhỏ
02
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ
hai
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, trò chuyện về quang cảnh của ngày tết- Cô cùng
trẻ hát vận động: Tết à, Tết ơi Chơi: Hãy kể đủ 3 thứ Chơi tự do với đồ
chơi ngoài trời.
Thứ ba
- Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u,- Kể chuyện sự tích
bánh chưng, bánh dày Chơi: Dân gian, Rồng rắn lên mây- Chơi tự do với cát
với nước.
Thứ tư
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cho trẻ đọc thơ: Cây Đào Chơi: Cái túi kỳ
lạ Thi làm bánh in.
Thứ
năm
- Cho trẻ đi tham quan công viên Hát minh hoạ: Sắp đến tết rồi.
- Thi: vẽ hoa ngày tết.
Thứ
sáu
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần Trò chơi:
Dung dăng, dung dẻ Chơi với cát, với nước.
03
Hoạt

động
có chủ
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học
Thứ
hai
TDKN :Chạy chậm, chạy nhanh 15m
Khám phá khoa học :Tìm hiểu về mùa xuân
T.ba Tạo hình : Vẽ vườn hoa mùa xuân.
Thứ tư
Hát và múa Mùa xuân
Nghe hát: Mùa xuân ơi
Trò chơi: Hãy bắt chước theo tôi
T.năm LQVT: Thao tác đo độ dài một đối tượng.
T.sáu
LQVH :Cây Đào
Tập tô : l, n, m
04
Hoạt
động
góc
Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán hoa - quả” .
Xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân.
Góc sách+Tạo hình: Tô màu, , vẽ, xé dán một số loại hoa mùa xuân.
Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về mùa xuân, sưu tầm tranh
cắt dán, vẽ, tô màu làm album về mùa xuân
Góc toán: Chơi lô tô, chữ số, chữ cái
05
Vệ
sinh và

trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào
cô, chào bố mẹ và bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh : MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN

Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ.
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ
thích
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Cây bàng
- Cung cấp kiến thức mới: Những dấu hiệu về mùa xuân
b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp
Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 vòng tròn, mỗi nhóm một quả bóng. Cháu A vừa ném cháu B
vừa đếm 1.Cháu B bắt bóng và đếm tiếp 2. Cháu c đếm 3…Cứ như vậy cho đến 10.Nếu bị rơi hoạc đếm
nhầm phải đếm lại từ đầu.Nhóm nào ít bị rơi bóng và đếm đến 10 trước nhiều lần là thắng cuộc.
c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi
Số trẻ có thể chơi từ 8 đến 10 trẻ . Bắt đầu chơi cho trẻ oẳn tù tì để chọn trẻ làm cái.Trẻ làm cái
được đi đuổi các bạn .Các bạn khác chạy thật nhanh sao cho cái không đuổi được.nếu thấy cái lại gần
người nào thì người đó ngồi thật nhanh xuống và nói chìm.Khi cái đi xa thì lại đứng lên và nói “nổi”rồi
chạy tiếp. Nếu ai bị cái đập vào người coi như “chết”và đững ra ngoài cuộc chơi,Lần sau vào chơi.”cái”
nào bắt được nhiều là giỏi nhất.Thời gian chơi cho mỗi lần là khoảng 5-10 phút.lần sau chơi chọn cái
khác.
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.

II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI: CHẠY CHẬM, CHẠY NHANH 15M.
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chạy đúng tư thế, chạy chậm, chạy nhanh 15m.
- Có tính thi đua trong khi vận động.
2. Chuẩn bị : : Ở sân tập thể dục.
Trống lắc , sân thoáng sạch .
- Vạch xuất phát , vạch vẽ tới đích 15m
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cô cùng trẻ hát bài: Em yêu cây xanh cho trẻ làm động tác minh họa trồng cây.
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động :
- Cô mở nhạc: Cùng mùa hát mừng xuân trẻ đi theo nhịp, đội hình vòng tròn.
* Trọng động :
+ Bài tập phát triển chung :
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát. Cùng múa hát mừng Xuân.
- Cơ hô hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực
-Cơ tay vai: Hai tay đưa ra trước- đưa ra sau- hai tay dang ngang- buông tay xuống.
- Cơ lưng bụng: Hai tay giơ lên cao - cuối xuống ngón tay chạm đất - đứng lên hai tay giơ cao -bỏ
xuống – hai tay xuôi theo người.
- Cơ chân: Chân phải làm trụ - co chân trái -hạ chân xuống- đổi chân.
+ Vận động cơ bản :
- Cô kể cho trẻ nghe một đoạn truyện ngắn: Có một cậu bé rất chăm chỉ suốt ngày cậu bé chỉ lo học,
cậu học rất giỏi nhưng cậu bé lại rất lười ăn, mà lười thể dục nên người cậu bé gầy khẳng khiu, và cậu
bé không còn sức khoẻ để học nữa, và cậu bé chợt nghĩ rằng mình phải chăm thể dục thì học mới giỏi
được thế là cậu bé quyết tâm sáng nào cậu cũng tập chạy, và cậu bé khoẻ mạnh ra, từ đó cậu bé lại học

giỏi nữa, và cậu bé tự hứa cậu sẽ siêng năng tập thể dục. Các con có muốn cùng cậu bé tập chạy cho
khoẻ mạnh không? Cô cho lớp mình chạy chậm, chạy nhanh 15m nhé!( Cô vừa nói kết hợp cho một
trẻ thực hành).
- Cho cả lớp nhận xét về tư thế chạy của bạn và bạn đang thực hiện kết hợp những động tác nào với
nhau.
- Cô cho từng đôi trẻ thực hành.( Kết hợp sửa sai).
- Sau đó cho cả lớp cùng thực hành lại 1 lần.
* Trò chơi: Thi xem ai chạy nhanh nhất.
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp.
Tiết 2: Môn: THMTXQ
BÀI: TÌM HIỂU VỀ MÙA XUÂN
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết mô tả được quang cảnh của mùa xuân.
- Trẻ phân biệt được những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, đặc biệt là khí hậu của Tây Nguyên về
mùa xuân,nơi trẻ đang sinh sống
- Trẻ thấy được mối liên hệ giữa các mùa trong năm.
- Biết được các hoạt động của mùa xuân.
2/ Chuẩn bị:Hàng ngày cô cho trẻ quan sát, nhận xét các hiện tượng và cảnh vật xung quanh liên quan
đến các mùa.
- Tranh vẽ về mùa xuân, hoa, quả, cây cối.
- Tranh pô tô về mùa xuân.
3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cô cùng trẻ đọc thơ:
Khi mùa xuân đến
Hoa nở khắp nơi
Vui tiếng chim hót
Lời ru ơi à

Mùa Xuân nhiều hoa
Tặng ba, tặng mẹ
tặng ông, tặng bà
Mùa Xuân đẹp quá
ơi mùa xuân ơi.
* Hoạt động trọng tâm :
- Qua bài thơ vừa đọc, các con thấy mùa Xuân như thế nào?
- Có những loại hoa, loại quả đặc trưng của mùa Xuân nào mà các con biết hãy kể cho cô và các bạn
cùng nghe.
- Cô cho trẻ nói về khí hậu Tây Nguyên khi mùa Xuân đến ( Có gió nhiều, buổi sáng trời se lạnh,
buổi trưa trời nóng, buổi tối gió nhiều và se lạnh )
- Cô kể cho trẻ nghe về khí hậu mùa Xuân của ngoài Bắc, khác với trong Nam như thế nào?
- Cách ăn mặc, cách ăn uống cho phù hợp tuỳ theo từng miền
* Trò chơi: Ai tô nhanh hơn.
- Cô tổ chức cho trẻ treo tranh về mùa Xuân.
* Kết thúc hoạt động:
Hát: Cùng mùa hát mừng xuân.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán hoa
tươi
Khi chơi trẻ biết cùng

nhau sắp xếp các loại
hoa theo màu sắc, biết
sự trao đổi giữa người
mua và người bán, khi
mua phải có “tiền”.
Người mua phải biết gọi
tên hoa và nói đặc điểm
hoa mà mình muốn mua.
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Các loại hoa bằng nhựa
Cô cho 1 trẻ nhận vai cửa
hàng trưởng, nhóm trẻ
nhận người mua hàng.
Muốn mở cửa hàng bán
hoa tươi thì cần chuẩn bị
những gì? Trẻ sắp xếp lại
từng loại hoa biết hợp tác
với góc xây dựng.
Góc
xây
dựng
vườn hoa
mùa Xuân
Trẻ biết dùng gạch bằng
xốp, xây được vườn hoa
hoa mùa xuân có đủ loại
hoa trồng vào từng ô.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng

xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại hoa bằng nhựa,
loại hoa làm bằng
xốp
Cho nhóm trẻ tự phân công
nhau xây vườn hoa mùa
xuân, bàn bạc về cách xây,
xây từng ô cho các loại
hoa khác nhau, phân công
3 bạn đi mua hoa ở góc
phân vai và đem về các
bạn còn lại đi “chở” hoa về
và phân công nhau trồng.
Bố trí đẹp mắt, hài hoà.
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây xanh,bón
phân cho cây, chơi với
cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn sỏi,
quả trứng bằng nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá
ở góc thiên nhiên chơi với
nước: chơi chìm nổi, vì sao?

Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về mùa
Xuân.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
Cho 1 trẻ làm người dẫn
chương trình, các trẻ còn
lại làm “ca sĩ” hát và đọc
thơ nội dung liên quan đến
chủ đề về mùa Xuân.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết chọn màu khi tô màu
cho các loại hoa
Tranh pô tô về các loại
hoa, bút màu
Cô cho trẻ về góc sách +
tạo hình, cô tham gia chơi
cùng với trẻ, hướng dẫn

cho 1 nhóm trẻ cùng làm
chung nhau thành bức
tranh tô màu về các loại
hoa
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ.
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ
thích
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Những dấu hiệu về mùa xuân
- Cung cấp kiến thức mới: Vẽ vườn hoa mùa xuân.
b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp
c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết : Môn: Tạo hình
BÀI: VẼ VƯỜN HOA MÙA XUÂN
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ các loại hoa, loại hoa cánh tròn, loại hoa cánh dài.
- Trẻ biết sáng tạo, biết tạo dáng cho các loại hoa nhiều màu phù hợp với loại hoa.
- Trẻ yêu thích và thể hiện tình cảm của mình khi thực hiện sản phẩm. Biết ích lợi của hoa.
- Rèn luyện ở trẻ các cơ ngón tay, kỹ năng vẽ và tô màu.

2/ Chuẩn bị Đồ dùng:
Tranh vẽ các loại Hoa, Hoa Hồng, Hoa đồng Tiền, Hoa Mai.
- Vở tạo hình, bút màu.
3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cô cho cả lớp hát: Màu hoa.
* Hoạt động trọng tâm :
- Trong bài hát nói về màu sắc của hoa như thế nào?
- Cho trẻ kể tên màu của hoa.
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ các loại hoa…
- Cho trẻ quan sát và cùng nhau đàm thoại về bức tranh.
- Cách vẽ các loại hoa như thế nào? vẽ hoa cánh tròn, vẽ hoa cánh dài
- Hỏi trẻ ngoài những tranh vẽ các loại hoa cô đã cho lớp xem, trẻ thích vẽ các loại hoa nào nữa?
* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện. theo dõi trẻ thực hành. Nhắc nhở trẻ vẽ cho đúng và đẹp phù
hợp với hình dáng màu sắc của hoa.
* Trưng bày sản phẩm:- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
Cho trẻ nhận xét bài của bạn.
- Cô chọn những sản phẩm đẹp hài hòa, phong phú, sáng tạo cân đối, tuyên dương .
* Kết thúc hoạt động.
- Hát: Màu hoa.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân

vai
Cửa hàng
bán hoa
tươi
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
hoa theo màu sắc, biết
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Các loại hoa bằng nhựa
Cô cho 1 trẻ nhận vai cửa
hàng trưởng, nhóm trẻ
nhận người mua hàng.
sự trao đổi giữa người
mua và người bán, khi
mua phải có “tiền”.
Người mua phải biết gọi
tên hoa và nói đặc điểm
hoa mà mình muốn mua.
Muốn mở cửa hàng bán
hoa tươi thì cần chuẩn bị
những gì? Trẻ sắp xếp lại
từng loại hoa biết hợp tác
với góc xây dựng.
Góc
xây
dựng
vườn hoa
mùa Xuân
Trẻ biết dùng gạch bằng

xốp, xây được vườn hoa
hoa mùa xuân có đủ loại
hoa trồng vào từng ô.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại hoa bằng nhựa,
loại hoa làm bằng
xốp
Cho nhóm trẻ tự phân công
nhau xây vườn hoa mùa
xuân, bàn bạc về cách xây,
xây từng ô cho các loại
hoa khác nhau, phân công
3 bạn đi mua hoa ở góc
phân vai và đem về các
bạn còn lại đi “chở” hoa về
và phân công nhau trồng.
Bố trí đẹp mắt, hài hoà.
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây xanh,bón
phân cho cây, chơi với
cát nước.
Dụng cụ làm vườn,

nước tưới, cát, hòn sỏi,
quả trứng bằng nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá
ở góc thiên nhiên chơi với
nước: chơi chìm nổi, vì sao?
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về mùa
Xuân.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
Cho 1 trẻ làm người dẫn
chương trình, các trẻ còn
lại làm “ca sĩ” hát và đọc
thơ nội dung liên quan đến
chủ đề về mùa Xuân.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết chọn màu khi tô màu
cho các loại hoa

Tranh pô tô về các loại
hoa, bút màu
Cô cho trẻ về góc sách +
tạo hình, cô tham gia chơi
cùng với trẻ, hướng dẫn
cho 1 nhóm trẻ cùng làm
chung nhau thành bức
tranh tô màu về các loại
hoa
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ.
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ
thích
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Vẽ vườn hoa mùa xuân
- Cung cấp kiến thức mới: Mùa Xuân .
b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp
c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: ÂM NHẠC
BÀI: MÙA XUÂN

1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng nhạc kết hợp minh họa theo bài hát nhịp nhàng.
- Thích nghe cô hát.Qua bài hát trẻ biết yêu thiên nhiên khi mùa Xuân đến.
- Thích được chơi trò chơi.
2/ Chuẩn bị : Máy casset, băng nhạc. . Phách gõ.
3/ Phương pháp: Thực hành. Dùng lời
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Mùa Xuân”
* Hoạt động trọng tâm :
- Bài thơ nói về mùa Xuân rất dễ thương, vậy cô cháu ta cùng hát: Mùa Xuân ơi!
- Cô cùng trẻ hát trọn vẹn bài hát.
- Thi đua tổ, nhóm.
- Cho trẻ hát. Thi đua tổ với nhau.
- Thi đua tổ, nhóm trai, nhóm gái.
- Bài hát được vỗ đệm theo theo nhịp 3/4. Cô vỗ và hát mẫu, cho trẻ vỗ theo nhịp 3/4.
- Cho cá nhân trẻ biểu diễn. ( Kết hợp vỗ đệm bằng phách gõ theo nhịp 3/4.)
* Nghe hát: Chào Mùa Xuân Tây Nguyên.
- Cô hát nhộn nhịp, vui tươi. Thể hiện theo nhịp điệu Tây Nguyên.
- Cho trẻ nghe băng.
* Trò chơi: Hãy bắt chước theo tôi.
* Kết thúc hoạt động.
- Hát: Mùa Xuân ơi!.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán hoa
tươi
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
hoa theo màu sắc, biết
sự trao đổi giữa người
mua và người bán, khi
mua phải có “tiền”.
Người mua phải biết gọi
tên hoa và nói đặc điểm
hoa mà mình muốn mua.
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Các loại hoa bằng nhựa
Cô cho 1 trẻ nhận vai cửa
hàng trưởng, nhóm trẻ
nhận người mua hàng.
Muốn mở cửa hàng bán
hoa tươi thì cần chuẩn bị
những gì? Trẻ sắp xếp lại
từng loại hoa biết hợp tác
với góc xây dựng.
Góc
xây
dựng
vườn hoa

mùa Xuân
Trẻ biết dùng gạch bằng
xốp, xây được vườn hoa
hoa mùa xuân có đủ loại
hoa trồng vào từng ô.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại hoa bằng nhựa,
loại hoa làm bằng
xốp
Cho nhóm trẻ tự phân công
nhau xây vườn hoa mùa
xuân, bàn bạc về cách xây,
xây từng ô cho các loại
hoa khác nhau, phân công
3 bạn đi mua hoa ở góc
phân vai và đem về các
bạn còn lại đi “chở” hoa về
và phân công nhau trồng.
Bố trí đẹp mắt, hài hoà.
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây xanh,bón
phân cho cây, chơi với

cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn sỏi,
quả trứng bằng nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá
ở góc thiên nhiên chơi với
nước: chơi chìm nổi, vì sao?
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về mùa
Xuân.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
Cho 1 trẻ làm người dẫn
chương trình, các trẻ còn
lại làm “ca sĩ” hát và đọc
thơ nội dung liên quan đến
chủ đề về mùa Xuân.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ

biết chọn màu khi tô màu
cho các loại hoa
Tranh pô tô về các loại
hoa, bút màu
Cô cho trẻ về góc sách +
tạo hình, cô tham gia chơi
cùng với trẻ, hướng dẫn
cho 1 nhóm trẻ cùng làm
chung nhau thành bức
tranh tô màu về các loại
hoa
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ.
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ
thích
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Mùa Xuân
- Cung cấp kiến thức mới: Thao tác đo độ dài một đối tượng
b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp
c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:

Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN.
BÀI : THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG.

1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết mục đích của phép đo, làm quen với thao tác đo độ dài một đối tượng
-Luyện kỷ năng đo độ dài.
- Trẻ có ý thức trong giờ học
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: - 1 thước đo dài 10 cm, băng giấy dài 80 cm.
Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ;
3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
: Cùng trẻ nói chuyện về mùa xuân
Đọc thơ “ Khi mùa xuân đến”
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô nói: Trong dịp tết người ta thường tổ chức các trò chơi dân gian như: Kéo co, nhảy lò cò, thi
xem ai nhảy xa hơn và đo. Sau đó so sánh kết quả đo và tìm ra người thắng cuộc.
- Dạy trẻ thao tác đo:
+ Trẻ quan sát cô đo và nghe cô giải thích cách đo: Đặt thước đo lên băng giấy sao cho một đầu của
thước đo trùng với một đầu của băng giấy. Đo đến đâu thì dùng bút chì vạch 1 vạch, cứ tiếp tục như
thế đo đến hết băng giấy.
Trẻ thực hiện đo:
+ Cho cả lớp cùng dùng thước đo, đếm số vạch và nói kết quả.
+ Cho trẻ đo 1 đoạn dây bằng các nắm tay.
+ Chơi trò chơi: Đếm bước chân.
Cho trẻ đo chiều dài của phòng học bằng các bước chân và đếm xem bao nhiêu bước.Lần lượt cho
3-4 trẻ thi đua nhau đo.
* Kết thúc hoạt động: Hát lá xanh
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :

TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán hoa
tươi
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
hoa theo màu sắc, biết
sự trao đổi giữa người
mua và người bán, khi
mua phải có “tiền”.
Người mua phải biết gọi
tên hoa và nói đặc điểm
hoa mà mình muốn mua.
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Các loại hoa bằng nhựa
Cô cho 1 trẻ nhận vai cửa
hàng trưởng, nhóm trẻ
nhận người mua hàng.
Muốn mở cửa hàng bán
hoa tươi thì cần chuẩn bị
những gì? Trẻ sắp xếp lại
từng loại hoa biết hợp tác

với góc xây dựng.
Góc
xây
dựng
vườn hoa
mùa Xuân
Trẻ biết dùng gạch bằng
xốp, xây được vườn hoa
hoa mùa xuân có đủ loại
hoa trồng vào từng ô.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại hoa bằng nhựa,
loại hoa làm bằng
xốp
Cho nhóm trẻ tự phân công
nhau xây vườn hoa mùa
xuân, bàn bạc về cách xây,
xây từng ô cho các loại
hoa khác nhau, phân công
3 bạn đi mua hoa ở góc
phân vai và đem về các
bạn còn lại đi “chở” hoa về
và phân công nhau trồng.
Bố trí đẹp mắt, hài hoà.
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc

cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây xanh,bón
phân cho cây, chơi với
cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn sỏi,
quả trứng bằng nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá
ở góc thiên nhiên chơi với
nước: chơi chìm nổi, vì sao?
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về mùa
Xuân.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
Cho 1 trẻ làm người dẫn
chương trình, các trẻ còn
lại làm “ca sĩ” hát và đọc
thơ nội dung liên quan đến
chủ đề về mùa Xuân.
Góc
học

tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết chọn màu khi tô màu
cho các loại hoa
Tranh pô tô về các loại
hoa, bút màu
Cô cho trẻ về góc sách +
tạo hình, cô tham gia chơi
cùng với trẻ, hướng dẫn
cho 1 nhóm trẻ cùng làm
chung nhau thành bức
tranh tô màu về các loại
hoa
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ.
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ
thích
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Thao tác đo độ dài một đối tượng

- Cung cấp kiến thức mới: hoa cúc vàng
b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp
c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Văn học.
BÀI: HOA CÚC VÀNG.
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Cảm nhận được âm điệu của bài thơ. Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm.
- Biết khi mùa xuân đến khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi, nảy lộc, cảm xúc của mình khi mùa xuân về.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh thơ: Hoa cúc vàng, một chậu hoa cúc vàng, 2 bình cắm hoa.
3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cô cùng trẻ nắm tay nhau đi vòng tròn hát mùa xuân, cô dẫn trẻ đến vườn hoa cúc. Ôi! Mùa xuân đã
về hoa cúc đã nở rộ vàng khắp vườn rồi, có một nhà thơ đã viết bài thơ Hoa Cúc vàng để nói lên cảm
xúc của mình khi mùa xuân về.
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô đọc thơ diễn cảm.
- Giảng nội dung bài thơ: Khi mùa xuân về đã xua tan đi cái lạnh của mùa đông, các loài hoa đua nhau
nở đẹp nhất vẫn là hoa cúc vàng nở rộ khắp nơi đem lại cái nắng ấm của mùa xuân.
* Đàm thoại:
- Vừa rồi cô đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói lên cảnh vật gì?
- Khi mùa đông thì cây cối như thế nào?
- Mùa xuân đến thì có hoa gì nở?
- Mọi người đón tết như thế nào?

* Cho trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Cô cùng trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Cho trẻ đọc minh hoạ bài thơ.
- Thi đua tổ, nhóm.
- Cho cá nhân đọc diễn cảm và làm điệu bộ.
- Khi tết về ở nhà mẹ con thường làm những công việc gì? Con làm gì để giúp mẹ để đón tết?
* Trò chơi: Thi cắm hoa.
* Kết thúc hoạt động.
- Hát: Cùng múa hát mừng xuân.
- Cho trẻ trưng bầy sản phẩm.
Tiết 2 : Môn: Làm quen chữ cái
BÀI: TẬP TÔ CHỮ L,M,N
1/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ ngồi ngay ngắn, biết cầm bút tô trùng khít nhóm chữ l,m,n.
-Tìm nhanh chữ cái l, m, n qua tranh từ.
- Tô và viết đẹp
- Trẻ chú ý học.
2/ Chuẩn bị - Vở tập tô, bút chì đen, bút màu. Tranh hướng dẫn của cô.
- Một số loại quả có gắn chữ l, m, n.
Tích hợp: Môn âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học.
3/ Phương pháp: Dùng lời nói, luyện tập, thực hành. .
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về một số loại quả quen thuộc mà trẻ biết có chứa chữ l,m,n.
Cho trẻ chơi: Hái quả theo yêu cầu của cô.
- Chia trẻ thành 3 nhóm, cô yêu cầu mỗi nhóm hái 1 loại quả có chữ cái cô yêu cầu. Sau khi chơi
xong cô nhận xét và đếm quả của mỗi nhóm
* Hoạt động trọng tâm :
Hát bài “ Lá xanh”

- Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát và đọc các từ: Cái lá, quả lê, quả lựu. Cô phát âm chữ l. Cô viết
mẫu chữ l và phân tích.
- Cô tô mẫu 1 hàng chữ l và 1 hàng từ lê.
- Trẻ tô: Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, nhắc trẻ tô trùng khít lên chữ in mờ, tô thứ tự từng hàng 1
và tô từ trái sang phải. Cô quan sát nhắc nhở trẻ.
- Trẻ đọc thơ: Na non xanh, quả bé choắt.
Na mở mắt, quả chín mềm.
- Tương tự hướng dẫn trẻ tô chữ n,m.
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát nhắc trẻ tô đẹp và tô màu chữ rỗng.
Nhận xét sản phẩm: Chọn 1 số bài tô đẹp cho cả lớp xem và nhận xét.
* Kết thúc hoạt động:
Trẻ đọc thơ “ Ăn quả”
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán hoa
tươi
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
hoa theo màu sắc, biết
sự trao đổi giữa người
mua và người bán, khi
mua phải có “tiền”.

Người mua phải biết gọi
tên hoa và nói đặc điểm
hoa mà mình muốn mua.
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Các loại hoa bằng nhựa
Cô cho 1 trẻ nhận vai cửa
hàng trưởng, nhóm trẻ
nhận người mua hàng.
Muốn mở cửa hàng bán
hoa tươi thì cần chuẩn bị
những gì? Trẻ sắp xếp lại
từng loại hoa biết hợp tác
với góc xây dựng.
Góc
xây
dựng
vườn hoa
mùa Xuân
Trẻ biết dùng gạch bằng
xốp, xây được vườn hoa
hoa mùa xuân có đủ loại
hoa trồng vào từng ô.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại hoa bằng nhựa,
loại hoa làm bằng
xốp
Cho nhóm trẻ tự phân công

nhau xây vườn hoa mùa
xuân, bàn bạc về cách xây,
xây từng ô cho các loại
hoa khác nhau, phân công
3 bạn đi mua hoa ở góc
phân vai và đem về các
bạn còn lại đi “chở” hoa về
và phân công nhau trồng.
Bố trí đẹp mắt, hài hoà.
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây xanh,bón
phân cho cây, chơi với
cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn sỏi,
quả trứng bằng nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá
ở góc thiên nhiên chơi với
nước: chơi chìm nổi, vì sao?
Góc Tô vẽ dán Trẻ biết cùng nhau hát Dụng cụ âm nhạc, Cho 1 trẻ làm người dẫn
nghệ
thuật
hát
những bài hát nói về mùa

Xuân.
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
chương trình, các trẻ còn
lại làm “ca sĩ” hát và đọc
thơ nội dung liên quan đến
chủ đề về mùa Xuân.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết chọn màu khi tô màu
cho các loại hoa
Tranh pô tô về các loại
hoa, bút màu
Cô cho trẻ về góc sách +
tạo hình, cô tham gia chơi
cùng với trẻ, hướng dẫn
cho 1 nhóm trẻ cùng làm
chung nhau thành bức
tranh tô màu về các loại
hoa
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ

×