TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Sinh viên : Trần Thị Ngân 1 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TỔNG CÔNG TY VIGLACERA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA
BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ
:
TRIỂN KHAI VÀ VẬN HÀNH
CÁC DỊCH VỤ TRÊN WINDOWS SERVER
2003
Sinh viên : TRẦN THỊ NGÂN
Lớp : CNTT.CĐ4.K2
Giáo viên hướng dẫn: PHAN DUY NINH
Bắc Ninh, tháng 09 năm 2014
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Sinh viên : Trần Thị Ngân 2 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU____________________________________________________7
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP__________8
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MINH ĐẠI ___8
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MINH ĐẠI____________________9
1.Quá trình hình thành và phát triển._____________________________9
2.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Minh
Đại9
3.Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban bộ phận của công ty.____10
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU_____________________________________13
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI______________________________________13
II. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI_____________________________________13
III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG & SƠ ĐỒ LÝ LUẬN HỆ
THỐNG MẠNG. ____________________________________________13
CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MẠNG LAN_________________15
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG___________________15
I. MỞ ĐẦU._________________________________________________15
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN__________________________________17
1. Lịch sử phát triển và khái niệm cơ bản của mạng máy tính_________18
2. Đường truyền vật lý_______________________________________19
III. KIẾN TRÚC MẠNG(Network architecture)_____________________21
Topo mạng________________________________________________21
Giao thức mạng____________________________________________23
IV. PHÂN LOẠI MẠNG_______________________________________23
1. Phân loại theo khoảng cách địa lý____________________________23
2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch__________________________24
2.1. Mạng chuyển mạch kênh (circuit-switched networks) 24
2.2. Mạng chuyển mạch thông báo(message-switched networks) 24
Sinh viên : Trần Thị Ngân 3 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
2.3. Mạng chuyển mạch gói(packet- switched networks) 26
3. Phân loại theo kiến trúc mạng _______________________________27
V. KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG OSI_______________________________27
1. Kiến trúc phân tầng_______________________________________27
Các vấn đề cần phải giải quyết khi thiết kế các tầng________________28
Giao diện, dịch vụ, đơn vị dữ liệu ______________________________29
2.Kiến trúc phân tầng OSI____________________________________30
2.1 Giới thiệu 30
2.2 Chức năng các tầng trong mô hình OSI 31
2.2.1. Tầng vật lý (physical) 31
2.2.1. Tầng vật lý (physical) 31
2.2.2. Tầng liên kết dữ liệu (data link) 31
2.2.2. Tầng liên kết dữ liệu (data link) 31
2.2.3. Tầng mạng (Network) 32
2.2.3. Tầng mạng (Network) 32
2.2.4. Tầng giao vận (Transport) 33
2.2.4. Tầng giao vận (Transport) 33
2.2.5. Tầng phiên (Session) 33
2.2.5. Tầng phiên (Session) 33
2.2.6. Tầng trình diễn (Presentation) 33
2.2.6. Tầng trình diễn (Presentation) 33
2.2.7. Tầng ứng dụng (Application) 34
2.2.7. Tầng ứng dụng (Application) 34
VI. MẠNG CỤC BỘ( MẠNG LAN)______________________________34
1.Giới thiệu chung về mạng Lan_______________________________34
2.Các Topology mạng________________________________________35
2.1 Hình sao (star) 35
2.2 Hình vòng (ring) 36
2.3 Dạng tuyến tính (Bus) 37
Topology BUS 37
* So sánh giữa các cách kết nối và ưu nhược điểm của chúng: 37
* Kết luận 38
3. Các thiết bị mạng_________________________________________38
3.1. Thiết bị cấu thành mạng máy tính 38
3.1.1. Máy chủ 38
Sinh viên : Trần Thị Ngân 4 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
3.1.1. Máy chủ 38
3.1.2. Các trạm làm việc 39
3.1.2. Các trạm làm việc 39
3.1.3. Card mạng (NIC) 39
3.1.3. Card mạng (NIC) 39
3.1.4. Đường truyền-cáp(Cable) 39
3.1.4. Đường truyền-cáp(Cable) 39
3.2. Các thiết bị ghép nối mạng 39
3.2.1. Repeater 39
3.2.1. Repeater 39
3.2.2. HUB 40
3.2.2. HUB 40
3.2.3. Bridge (cầu nối) 40
3.2.3. Bridge (cầu nối) 40
3.2.4. Switch (bộ chuyển mạch) 41
3.2.4. Switch (bộ chuyển mạch) 41
3.2.5. Router (bộ dẫn đường) 41
3.2.5. Router (bộ dẫn đường) 41
3.2.6. Cổng giao tiếp (Gateway) 41
3.2.6. Cổng giao tiếp (Gateway) 41
PHẦN II: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MẠNG__________________________42
I.TIẾN HÀNH CHUẨNN BỊ CÀI ĐẶT MÁY CHỦ._________________42
1.Thao tác cài đặt máy chủ(Hệ điều hành windows 2003 server).______42
1.1.Giai đoạn Preinstallation 43
1.2. Giai đoạn text-based setup 43
II. CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ IP VÀ CẤU HÌNH ACTIVE DIRECTORY CHO
MÁY CHỦ._________________________________________________51
1.Lập địa chỉ IP cho máy chủ._________________________________51
2. Cấu hình Active Directory cho máy chủ._______________________52
III. CẤU HÌNH DHCP(CẤP PHÁT ĐỊA CHỈ IP ĐỘNG)______________58
1.Tính năng của dịch vụ DHCP________________________________58
2.Hoạt động của giao thức DHCP ______________________________59
3.Các bước cài đặt dịch vụ DHCP______________________________59
4.Chứng thực dịch vụ DHCP__________________________________61
5.Cấu hình dịch vụ DHCP____________________________________62
Sinh viên : Trần Thị Ngân 5 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
IV. TẠO TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM__________________66
1.Giới thiệu_______________________________________________66
1.1.Tài khoản người dùng 67
1.2.Tài khoản người dùng cục bộ 67
1.3.Tài khoản người dùng miền 67
1.4.Yêu cầu về tài khoản người dùng 67
2.Cách tạo tài khoản người dùng và nhóm trên Active Directory_______67
2.1.Tạo tài khoản nguời dùng 67
2.2.Tạo tài khoản nhóm 69
V. CẤU HÌNH CHO WEB SERVER._____________________________70
1.Nguyên tắc hoặt động của WebServer._________________________70
2.Một số thuộc tính cơ bản. __________________________________71
VI. CÀI ĐẶT TERMINAL SERVICES.___________________________74
1.Giới thiệu chung.__________________________________________74
2.Cài đặt terminal Server trên Windows Server 2003________________74
VII. KẾT NỐI MÁY TRẠM____________________________________79
1.Đặt tên máy, tên nhóm._____________________________________79
2.Thiết lập địa chỉ IP.________________________________________80
3.Kiểm tra kết nối.__________________________________________81
3.1) Lệnh Host name 81
3.2) Ipconfig 81
3.3) Lệnh Ipconfig /all 81
3.4) Ping 82
3.5) Dùng Ipconfig và Ping: 83
VIII. CÀI ĐẶT MÁY IN MẠNG, ÁNH XẠ Ổ ĐĨA._________________83
1. Cài đặt máy in mạng.______________________________________83
2.Ánh xạ ỏ đĩa mạng.________________________________________85
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN_____________________________________87
Sinh viên : Trần Thị Ngân 6 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong
đời sống kinh tế, xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới, là một phần không
thể thiếu trong một xã hội ngày càng hiện đại hóa. Việc ứng dụng các thành tựu
CNTT ngày một rộng rãi và nó trở thành một nhu cầu tất yếu hỗ trợ phát triển các
công ty, doanh nghiệp và rất nhiều các tổ chức khác.Công ty TNHH Minh Đại
là một trong những mua bán các loại máy móc thiết bị, ô tô, xe máy và phụ tùng
thay thế , với số lương lớn nhân viên lớn,và các phòng ban trong công ty để quản
lý được số lượng nhân viên như vậy đòi hỏi .Công ty TNHH Minh Đại phải đầu
tư nhiều về quản trị hệ thống mạng. Với một quy mô hoạt động lớn như vậy, hệ
thống thông tin của Công ty TNHH Minh Đại đã được đầu tư khá phức tạp và là
cả một quá trình liên tục đổi mới, phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu. Công ty
TNHH Minh Đại đầu tiên ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử
đầu tiên tại Việt Nam. Được thực tập ở đây là một cơ hội rất lớn của bản thân em
Sinh viên : Trần Thị Ngân 7 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
để có thể học hỏi và vận dụng những kiến thức mà em đã học được trên ghế nhà
trường ra thực tế. Qua một thời gian tìm hiểu hệ thống mạng cũng như những
chính sách quản trị người dùng của hệ thống Công ty TNHH Minh Đại , Từ
những yêu cầu thực tế như vậy em xin xây dựng các dịch vụ mạng trong công ty
mà em đang thực tập Công ty TNHH Minh Đại sử dung Window Server 2003
trên phần mềm máy ảo VMWare và từ đó có thể áp dụng vào triển khai những
ứng dụng thực tế tại Chi nhánh.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như khả năng, đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo
và các bạn để có thể ngày càng hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn
thầy cô, các anh chị hướng dẫn tại đơn vị thực tập cùng các bạn đã giúp đỡ em
thực hiện đề tài này.
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MINH ĐẠI
Địa chỉ: Thôn Đông Yên, Xã Đông Phong, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc
Ninh
Tên tiếng anh: Minh Dai Company Limited.
Công ty TNHH Minh Đại với tên viết tắt là: “Minh Dai Co., Ltd”.
Loại hình doanh nghiệp:Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Điện thoại: 0241.881180
Mã số thuế: 230012458722-VND
Sinh viên : Trần Thị Ngân 8 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Tình trạng hiện tại: Đang hoạt động
Người đại diện : NGUYỄN THỤ ĐOÀN
Ngành nghề kinh doanh: Mua bán các loại máy móc thiết bị, ô tô, xe máy và
phụ tùng thay thế. Mua bán, tái chế nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu và
đồ phế thải. Mua bán, tái chế sắt thép phế liệu, phế liệu kim loại màu, phá ô tô cũ,
tàu thuyền cũ làm phế liệu. Mua bán hàng thanh lý, hàng bách hoá tổng hợp, các
loại gỗ và hàng lâm sản. Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá. Dịch vụ thu gom phế
liệu, phế thải môi trường công nghiệp. Kinh doanh, dịch vụ vận tải hàng hóa
bằng ô tô. Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình. Mua bán, chế biến gỗ và lâm
sản.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MINH ĐẠI
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Trải qua những năm đầu thành lập và hoạt động trong nền kinh tế nước ta
gặp phải nhiều vấn đề hết sức khó khăn. Hoạt động trong thời kỳ đất nước đổi
mới, công ty đã phải vượt qua một chặng đường đầy thử thách. Công ty đã phát
triển lớn mạnh trở thành một doanh nghiệp có vị trí trong kinh doanh có uy tín
với khách hàng, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và gặt hái được
rất nhiều thành công
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty
Công ty cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đa dạng nhằm thỏa mãn
nhu cầu phát triển và thay đổi không ngừng của thị trường.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Minh Đại
Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Minh Đại
Sinh viên : Trần Thị Ngân 9 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
- Hội đồng quản trị
- Ban giám đốc
- Bộ phận bảo trì bảo dưỡng
- Bộ phận thi công xây lắp
- Bộ phận thiết kế kế hoạch
- Bộ phận kinh doanh xúc tiến
thương mại
- Bộ phận hành chính
- Bộ phận kế toán
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Và đặc điểm tổ chức quản ký hoat động kinh doanh của công ty được mô
hình hóa theo sơ đồ sau đây
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Minh Đại
3. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban bộ phận của công ty.
a. Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông bầu ra, số thành viên trong hội
đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông ấn định. Hội đồng quản trị sẽ quyết định
chiến lược phát triển của công ty, đồng thời quyết định các phương án đầu tư và
các giải pháp phát triển năng suất lao động, chuyên môn tay nghề cho anh em kỹ
sư.
b. Giám đốc công ty.
Giám đốc tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. Điều
hành và chịu mọi trách nhiệm và hoạt động của công ty trước pháp luật. Quyết
định và tổ chức thực hiện mọi hoạt động hàng ngày của công ty, triển khai các
phương án kinh doanh, đầu tư dự án của công ty. Quyết định các biện pháp quảng
Sinh viên : Trần Thị Ngân 10 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
BỘ
PHẬN
BẢO TRÌ
BẢO
DƯỠNG
BỘ
PHẬN
THI
CÔNG
XÂY
LẮP
BỘ
PHẬN
THIẾT
KẾ KẾ
HOẠCH
BỘ
PHẬN
KINH
DOANH
XÚC
TIẾN TM
BỘ
PHẬN
HÀNH
CHÍNH
BỘ
PHẬN
KẾ
TOÁN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
bá hình ảnh và mở rộng hoạt động kinh doanh. Được phép đề nghị hội đồng quản
trị bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật các chức danh trong công ty. Quyết
định lương, thưởng của nhân viên trong công ty. Báo cáo tình hình công ty trước
hội đồng quản trị.
c. Bộ phận bảo trì bảo dưỡng.
Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng lắp đặt các hệ thống máy móc của công ty
trong thời gian tại công ty. Quản trị hệ thống mạng nội bộ và sửa chữa, bảo trì,
bảo hành máy móc thiết bị, dịch vụ của khách hàng do công ty cung cấp.
d. Bộ phận thi công xây lắp:
Chịu trách nhiệm thi công xây lắp hệ thống máy móc, công trình đã ký kết
trong hợp đồng công trình và bản vẽ thiết kế của khách hàng. Đảm bảo chất
lượng sau khi hoàn thành công trình, bàn giao đúng tiến độ và đầy đủ hạng mục
theo yêu cầu công việc.
e. Bộ phận thiết kế, kế hoạch:
Đề ra biện pháp thi công có hiệu quả nhất, đảm bảo năng suất lao động cao
nhất. Tham mưu với hội đồng quản trị các phương án chiến lược kinh doanh có
hiệu quả. Theo dõi, báo cáo với giám đốc công ty về tình hình hoạt động kinh
doanh thường xuyên.
f. Bộ phận kinh doanh xúc tiến thương mại:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. Khai thác, tìm kiếm
các dự án đầu tư. Quảng bá thương hiệu công ty, mở rộng quan hệ đối tác. Không
ngừng xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số.
g. Bộ phận hành chính:
Tham mưu với giám đốc công ty về các dự án kinh doanh, ký kết hợp đồng
kinh tế. Theo dõi và báo cáo với giám đốc công ty một cách thường xuyên về
hoạt động sản xuất của công ty. Lập kế hoạch và báo cáo với ban giám đốc về
tình hình sản xuất kinh doanh, lập báo cáo đầu tư thiết bị chiều sâu.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 11 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
h. Bộ phận kế toán:
Tham mưu với giám đốc trong quá trình quản lý và điều hành quá trình sử
dụng vốn, theo dõi và báo cáo với giám đốc công ty tình hình sử dụng vốn của
công ty. Cung cấp kịp thời và chính xác mọi thông tin về tinh hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ mọi
phát sinh thu, chi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hướng dẫn kiểm tra, giám
sát mọi hoạt động tài chính của công ty theo đúng chế độ chính sách. Theo dõi
tổng hợp báo cáo tài chính theo chế độ Nhà nước. Phân chia lợi nhuân thực hiện
theo điều lệ của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 12 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên cơ sở thực tiễn tại địa điểm thực tập và hướng đi sau này em đã chọn
đề tài nghiên cứu về Windows Server 2003 và ứng dụng thực tiễn tại công ty
TNHH Mnh Đại. Với một hệ thống phân bố khắp tất cả các phòng ban trong công
ty, quy mô hoạt động lớn như vậy, hệ thống thông tin của công ty TNHH Minh
Đại đã được đầu tư khá phức tạp và là cả một quá trình liên tục đổi mới, phát
triển về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chính điều này đã khiến em muốn được nghiên
cứu sâu hơn về hệ thống mạng cũng như những ứng dụng thực tiễn của Windows
Server 2003 trên hệ thống thông tin của công ty TNHH Minh Đại.
II. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Trong phạm vi của đề tài em sẽ trình bày về:
- Tổng quan về quản trị mạng máy tính, một số cơ sở lý thuyết về quản trị
mạng máy tính.
- Quản trị mạng với Windows Server 2003 tại công ty TNHH Minh Đại
III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG & SƠ ĐỒ LÝ LUẬN HỆ
THỐNG MẠNG.
+ Hệ thống mạng của chúng ta bao gồm:
+ Một phòng của Giám Đốc.
+ Một phòng chứa Server của công ty. Máy chủ Server được cài hệ điều
hành Server 2003. Dịch vụ DHCP Server cấp phát IP cho 3 phòng với 3 Subnet
khác nhau. Dịch vụ DNS. Dịch vụ Mail Server chạy Exchange Server 2003
để quản lý mail tập trung của toàn hệ thống mạng.
+ Một Router để ra Internet.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 13 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
+ Một Switch để kết nối từ Server máy chủ tới các phòng ban khác.
+ Ba phòng ban với mỗi phòng sẽ có một Server riêng dùng chứa dữ liệu
của từng phòng và được kết nối vào Server chủ.
+ Trong đó, ở phòng ban thứ nhất sẽ có một Server làm nhiệm vụ DHCP
Replay xin cấp phát IP cho toàn phòng với Subnet A (10.0.0.x). Server này sẽ có
hai card mạng, card LAN sẽ nối vào Switch 1 với IP (192.168.1.10). Card mạng
còn lại sẽ kết nối vào Switch 2 với IP (10.0.0.1), các máy con trong phòng này sẽ
kết nối vào và xin IP động.
+ Ở phòng số 2 thì ta nối thẳng vào Switch 1, các máy con kết nối vào và
xin IP động với Subnet C.
+ Ở phòng số 3 sẽ có một Server làm nhiệm vụ DHCP Replay xin cấp phát
IP cho toàn phòng với Subnet B (17.16.5.x). Server này cũng có 2 card mạng,
card LAN nối vào Switch 1 với IP (192.168.1.11), card còn lại nối vào Switch 4
với IP (172.16.5.1), các máy con trong phòng này sẽ kết nối vào và xin IP động.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 14 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MẠNG LAN
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG
I. MỞ ĐẦU.
Ở mức độ cơ bản nhất, mạng bao gồm hai máy tính nối với nhau bằng cáp,
sao cho chúng có thể dùng chung dữ liệu. Mọi mạng máy tính, cho dù có tinh vi
phức tạp đến đâu chăng nữa cũng đều bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó.
Lý do hình thành mạng máy tính: mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu
muốn chia sẻ, dùng chung tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến (online).
Tài nguyên gồm có tài nguyên phần mềm (dữ liệu, chươg trình ứng dụng, ) và
tài nguyên phần cứng (máy in, máy quét, CD ROOM,.). Giao tiếp trực tuyến bao
gồm gửi và nhận thông điệp, thư điện tử.
Trước khi mạng máy tính được sử dụng, người ta thường phải tự trang bị
máy in, máy vẽ và các thiết bị ngoại vi khác cho riêng mình. Để có thể dùng
chung máy tin thì mọi người phải thay phiên nhau ngồi trước máy tính được nối
với máy in. Khi mà nối mạng thì cho phép tất cả mọi người đều có quyền sử
dụng máy in đó.
Nếu không có mạng máy tính, nhu cầu trao đổi thông tin đều bị giới hạn
ở:
•
Truyền đạt thông tin trực tiếp (miệng)
•
Gửi thư thông báo
•
Copy dữ liệu sang đĩa mềm, đem đĩa copy sang máy khác
Mạng có thể làm giảm bớt nhu cầu truyền thông trên giấy, tiết kiệm thời
gian và công sức.
Do sự kết hợp của máy tính với các hệ thống truyền thông đặc biệt là viễn
thông tạo ra cuộc cách mạng trong vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng hệ thống
máy tính. Mô hình tập trung dựa trên máy tính lớn được thay thế mô hình các
máy tính đơn lẻ được kết nối lại để cùng thực hiện công việc hình thành môi
Sinh viên : Trần Thị Ngân 15 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
trường làm việc nhiều người sử dụng phân tán. Sau đây là một số ứng dụng cụ
thể của mạng máy tính:
• Trong các tổ chức: Trước khi có mạng, trong các tổ chức, mỗi nơi đều
phải có chỗ lưu trữ dữ liệu riêng, các thông tin trong nội bộ sẽ khó được cập
nhật kịp thời một ứng dụng ở nơi này không thể chia sẻ cho nơi khác. Với
một hệ thống mạng người ta có thể:
Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài
nguyên khác như sức mạnh của các CPU được dùng chung và chia sẻ
thì cả hệ thống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn.
Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin được cập
nhật theo thời gian thực do đó chính xác hơn. Một khi có một hay vài
máy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn có khả năng hoạt động và
cung cấp dịch vụ không gây ách tắc.
Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng người ta có thể tận dụng khả năng
của hệ thống, chuyên môn hoá các máy tính, và do đó phục vụ đa dạng
hoá hơn. Thí dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp dịch vụ suốt ngày và
nhiều nơi có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng chia nhau cùng
một cơ sở dữ liệu và các máy in,do đó tiết kiệm. .
Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ chỉ cần đầu tư một hoặc vài máy
tính có khả năng hoạt động cao để làm máy chủ cung cấp các dịch vụ
chính yếu và đa số còn lại là các myas khách dùng để chạy các ứng
dụng thông thường và khai thác hay yêu cầu các dịch vụ mà máy chủ
cung cấp. Một hệ thống như vậy gọi là mạng có kiểu chủ - khách
(client-server model).
Người ta còn gọi các máy dùng để nối vào máy chủ là máy trạm
(work-station). Tuy nhiên, các máy trạm vẫn có thể hoạt động độc lập
mà không cần đến các dịch vụ cung cấp từ máy chủ.
Mạng máy tính còn là một phương tiện thông tin mạnh và hữu hiệu
giữa các cộng sự trong tổ chức.
• Cho nhiều người: Hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi cho sự truyền
thông tin trong các mối quan hệ người với người như là:
Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân.
Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá nhân với nhau.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 16 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Làm phương tiện giải trí chung: như các trò chơi, các thú tiêu
khiển, chia sẻ phim ảnh, vv qua mạng.
Các ứng dụng quan trọng hiện tại qua mạng là: thư điện tử (video
conference), điện thoại internet, giao dịch và lớp học ảo (e-learning hay virtual
class), dịch vụ tìm kiếm thông tin qua cácmáy truy tìm, …
• Các vấn đề xã hội: Quan hệ giữa người với người trở nên nhanh chóng,
dễ dàng và gần gũi hơn cũng mang lại nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết
như:
Lạm dụng hệ thống mạng để làm điều phi pháp hay thiếu đạo đức: Các
tổ chức buôn người, khiêu dâm, lường gạt, hay tội phạm qua mạng, tổ
chức tin tặc để ăn cắp tài sản của công dân và các cơ quan, tổ chức
khủng bố,
Mạng càng lớn thì nguy cơ lan truyền các phần mềm ác tính càng dễ
xảy ra.
Hệ thống buôn bán trở nên khó kiểm soát hơn nhưng cũng tạo điều
kiện cho cạnh tranh gay gắt hơn.
Một vấn đề nảy sinh là xác định biên giới giữa việc kiểm soát nhân
viên làm công và quyền tư hữu của họ. (Chủ thì muốn toàn quyền kiểm
soát các điện thư hay các cuộc trò chuyện trực tuyến nhưng điều này có
thể vi phạm nghiêm trọng quyền cá nhân).
Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở nên khó khăn hơn vì các em
có thể tham gia vào các việc trên mạng mà cha mẹ khó kiểm soát nổi.
Hơn bao giờ hết với phương tiện thông tin nhanh chóng thì sự tự do
ngôn luận hay lạm dụng quyền ngôn luận cũng có thể ảnh hưởng sâu
rộng hơn trước đây như là các trường hợp của các phần mềm quảng
cáo (adware) và các thư giác (spam mail)
Mạng máy tính ngày nay đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu phát triển
và ứng dụng cốt lõi của CNTT. Các lĩnh vực nghiên cứu phát triển và ứng dụng
của mạng: kiến trúc mạng, nguyên lý thiết kế, cài đặt và các mô hình ứng dụng.
Từ những ứng dụng thực tế và nhưng nhu cầu thiết thực của con người thì
Ra được những khái niệm,định nghĩa về mạng máy tính như sau:
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Sinh viên : Trần Thị Ngân 17 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
1. Lịch sử phát triển và khái niệm cơ bản của mạng máy tính
Cuối những năm 60 các hệ thống máy tính được tập trung hoá cao độ như
mainfram, minicomputer, được gọi là máy tính trung tâm và nhiều trạm cuối
nối với nó. Máy tính trung tâm hầu như đảm nhiệm tất cả mọi việc :
+ Xử lý thông tin
+ Quản lý các thủ tục truyền dữ liệu
+ Quản lý sự đồng bộ của các trạm cuối
+ Quản lý các hàng đợi
+ Sử lý các ngắt từ các trạm cuối,
Nhược điểm:
+ Tốn quá nhiều vật liệu để nối các trạm với trung tâm (tốn đường truyền)
+ Máy tính trung tâm quá tải (phải làm việc quá nhiều)
Để giảm nhiệm vụ của máy tính trung tâm người ta gom các trạm cuối vào
bộ gọi là bộ tập trung (hoặc bộ dồn kênh) trước khi chuyển về trung tâm. Các bộ
này có chức năng tập trung các tín hiệu do trạm cuối gửi đến vào trên cùng một
đường truyền.
+ Bộ dồn kênh (multiplexor): có khả năng truyền song song các thông tin
do trạm cuối gửi về trung tâm.
+ Bộ tập trung (concentrator): không có khả năng này, phải dùng bộ đệm để
lưu trữ tạm thời dữ liệu
KẾT LUẬN: Mọi sự liên lạc giữa các trạm cuối với nhau phải đi qua máy tính
trung tâm, không được nối trực tiếp với nhau hệ thống trên không được gọi là
mạng máy tính mà chỉ được gọi là mạng xử lý
Từ cuối những năm 70, các máy tính được nối trực tiếp với nhau để tạo
thành mạng máy tính nhằm phân tán tải của hệ thống và tăng độ tin cậy.Vì vậy ta
có thể định nghĩa về mạng máy tinh cụ thể như sau:
Định nghĩa: Mạng máy tính là một hệ thống các máy tính tự trị (autonomous
computer) được kết nối với nhau bằng một được truyền vật lý và theo một kiến
trúc nào đó.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 18 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Cũng những năm 70 xuất hiện khái niệm mạng truyền thông
(communication network), trong đó các thành phần chính của nó là các nút
mạng (Node), được gọi là bộ chuyển mạch (switching unit) dùng để hướng
thông tin tới đích.
Các nút mạng được nối với nhau bằng đường truyền gọi là khung của
mạng. Các máy tính xử lý thông tin của người sử dụng (host) hoặc các trạm cuối
(terminal) được nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin
qua mạng. Bản thân các nút mạng thường cũng là máy tính nên có thể đồng thời
đóng cả vai trò máy của người sử dụng.
Vì vậy chúng ta không phân biệt khái niệm mạng máy tính và mạng truyền
thông.
Mục đích kết nối mạng máy tính:
- Chia xẻ các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chương trình, dữ liệu, )
không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý của tài nguyên và người sử dụng.
- Tăng độ tin cậy của hệ thống: do có khả năng thay thế khi xảy ra sự cố
đối với một máy tính nào đó.
2. Đường truyền vật lý
Đường truyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu giữa các máy tính. Các
tín hiệu đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất
cả các tín hiệu đó đều thuộc dạng sóng điện từ (trải từ tần số sóng radio, sóng
ngắn, tia hồng ngoại). Ứng với mỗi loại tần số của sóng điện tử có các đường
truyền vật lý khác nhau để truyền tín hiệu.
Hiện nay có hai loại đường truyền:
+ Đường truyền hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn (có bọc kim,
không bọc kim) , cáp sợi quang
+ Đường truyền vô tuyến: radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại
Cáp đồng trục dùng để truyền các tín hiệu số trong mạng cục bộ hoặc làm
mạng điện thoại đường dài. Cấu tạo gồm có một sợi kim loại ở trung tâm được
bọc bởi một lớp cách điện và một lưới kim loại chống nhiễu. Ở ngoài cùng là vỏ
Sinh viên : Trần Thị Ngân 19 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
bọc cách điện. Sợi kim loại trung tâm và lưới kim loại làm thành hai sợi dẫn điện
đồng trục.
Có hai loại cáp đồng trục khác nhau với những chỉ định khác nhau về kỹ
thuật và thiết bị ghép nối đi kèm: cáp đồng trục mỏng (giá thành rẻ, dùng phổ
biến), cáp đồng trục béo (đắt hơn, có khả năng chống nhiễu tốt hơn, thường được
dung liên kết mạng trong môi trường công nghiệp).
Cáp đôi dây xoắn: được sử dụng rộng rãi trong các mạng điện thoại có thể
kéo dài hàng cây số mà không cần bộ khuyếch đại. Cấu tạo gồm nhiều sợi kim
loại cách điện với nhau. Các sợi này từng đôi một xoắn lại với nhau nhằm hạn
chế nhiễu điện từ. Có hai loại cáp xoắn đôi được sử dụng hiện nay: cáp có bọc
kim loại (STP), cáp không bọc kim loại (UTP).
Cáp STP có lớp bảo vệ dưới vỏ bọc ngoài. Có khả năng chống nhiễu tốt và
cũng đắt hơn. Cáp UTP không có lớp bảo vệ dưới bọc ngoài dùng phổ biến vì
giá rẻ
Cáp sợi quang: là cáp truyền dẫn sóng ánh sáng, có cấu trúc tương tự như
cáp đồng trục với chất liệu là thuỷ tinh. Tức là gồm một dây dẫn trung tâm (một
hoặc một bó sợi thuỷ tinh hoặc plastic có thể truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc
một lớp áo có tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu.
Có hai loại cáp sợi quang là: single-mode (chỉ có một đường dẫn quang duy
nhất), multi-mode (có nhiều đường dẫn quang) cáp sợi quang có độ suy hao tín
hiệu thấp, không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ và các hiệu ứng điện khác,
không bị phát hiện và thu trộm, an toàn thông tin trên mạng được bảo đảm. Khó
lắp đặt, giá thành cao
Sóng cực ngắn thường được dùng để truyền giữa các trạm mặt đất và các vệ
tinh. Chúng để truyền các tín hiệu quảng bá từ một trạm phát tới nhiều trạm thu.
Sóng hồng ngoại: Môi trường truyền dẫn sóng hồng ngoại là một môi
trường định hướng, trong diện hẹp vì vậy nó chỉ thích hợp cho một mạng diện
hẹp bán kính từ 0.5m đến 20 m, với các thiết bị ít bị di chuyển. Tốc độ truyền dữ
liệu xung quanh 10Mbps
Sinh viên : Trần Thị Ngân 20 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
Sóng radio: môi trường truyền dẫn sóng radio là một môi trường định
hướng trong mạng diện rộng với bán kính 30 km. Tốc độ truyền dữ liệu hàng
chục Mbps.
Khi xem xét lựa chọn đường truyền vật lý, ta cần chú ý tới các đặc trưng
cơ bản của chúng là giải thông (Bandwidth),độ suy hao và độ nhiễu từ.
Giải thông của một đường truyền chính là độ đo phạm vi tần số mà nó có
thể đáp ứng được.
Thông lượng (thoughput) của đường truyền chính là tốc độ truyền dữ liệu
trên một đường truyền, thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi trong
một giây.
Độ suy hao là độ đo sự yếu đi của tín hiệu đi trên đường truyền, nó phụ
thuộc vào độ dài đường truyền. Còn độ nhiễu điện từ nó gây ra bởi tiếng ồn điện
từ bên ngoài làm ảnh hưởng đến tín hiệu trên đường truyền.
III.
KIẾN TRÚC MẠNG
(Network architecture)
Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy tính với nhau ra sao và
tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên
mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.
- Cách nối các máy tính được gọi là hình trạng (topolopy) của mạng hay
nói cho gọn là topo mạng
- Tập hợp các quy tắc, quy ước truyền thông được gọi là giao thức
(protocol) của mạng.
•
Topo mạng
- Có hai kiểu kết nối mạng chủ yếu là điểm - điểm (point-to-point) và
quảng bá (broadcast hay point-to-multipoint)
- Kiểu kết nối điểm - điểm, các đường truyền nối từng cặp nút với nhau và
mỗi nút đều có trách nhiệm lưu trữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi tới
đích. Do cách làm việc như thế nên mạng kiểu này còn được gọi là mạng lưu và
Sinh viên : Trần Thị Ngân 21 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
Ring(vòng) Bus(xa l?) satelitte(v? tinh)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
chuyển tiếp (store and forward). Nói chung các mạng diện rộng đều sử dụng
nguyên tắc này.
Star(hình sao) loop(chu trình) Tree(cây) Complete(đầy đủ)
- Kiểu quảng bá: Tất cả các nút mạng dùng chung một đường truyền vật
lý. Dữ liệu gửi đi từ một nút mạng có thể được tất cả các nút mạng còn lại tiếp
nhận chỉ cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nút kiểm tra xem có phải là
gửi cho mình hay không.
Ring(vòng) Bus(xa lộ) Satelitte(vệ tinh)
Trong các topo dạng vòng hoặc dạng tuyến tính cần có một cơ chế “trọng tài” để
giải quyết xung đột khi nhiều nút muốn truyền tin cùng một lúc. Việc cấp phát
đường truyền có thể là “động” hoặc “tĩnh”.
+ Cấp phát “tĩnh” thường dùng cơ chế quay vòng để phân chia đường
truyền theo các khoảng thời gian định trước.
+ Cấp phát “động” là cấp phát theo yêu cầu để hạn chế thời gian “chết” vô ích
của đường truyền.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 22 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
•
Giao thức mạng
- Việc trao đổi thông tin cho dù là đơn giản nhất, cũng đều phải tuân theo
những quy tắc nhất định. Hai người nói chuyện với nhau muốn cho cuộc nói
chuyện có kết quả thì ít nhất cả hai cũng phải ngầm định tuân theo quy tắc: khi
người này nói thì người kia phải nghe và ngược lại. Việc truyền tín hiệu trên
mạng cũng vậy, cần phải có những quy tắc, quy ước về nhiều mặt
+ Khuôn dạng của dữ liệu: cú pháp và ngữ nghĩa
+ Thủ tục gửi và nhận dữ liệu
+ Kiểm soát chất lượng truyền
+ Xử lý các lỗi, sự cố
- Tập hợp tất cả các quy tắc, quy ước trên gọi là giao thức mạng. Yêu cầu
về xử lý và trao đổi thông tin của người sử dụng ngày càng cao thì giao thức
mạng càng phức tạp. Các mạng có thể có giao thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự
lựa chọn của nhà thiết kế.
IV. PHÂN LOẠI MẠNG
Có nhiều mạng khác nhau tùy thuộc vào yếu tố chính được chọn để làm
chỉ tiêu phân loại,ví dụ như đó “là khoảng cách địa lý”, “kỹ thuật chuyển mạch”,
hay đó là “kiến trúc mạng”…
1. Phân loại theo khoảng cách địa lý
Phân làm 4 loại: mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn
cầu
- Mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN): cài đặt trong phạm vi tương
đối hẹp, khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nối mạng là vài chục km.
- Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN): cài đặt trong phạm
vi một đô thị, một trung tâm kinh tế xã hội, có bán kính nhỏ hơn 100 km
- Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN): phạm vi của mạng có thể
vượt qua biên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa
Sinh viên : Trần Thị Ngân 23 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
- Mạng toàn cầu (Global Area Networks - GAN): phạm vi rộng khắp các
lục địa.
2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
2.1. Mạng chuyển mạch kênh (circuit-switched networks)
Khi có hai thực thể cần trao đổi thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ thiết
lập một “kênh” cố định và được duy trì cho đến khi một trong hai bên ngắt liên
lạc. Các dữ liệu chỉ được truyền theo con đường cố định đó
S2 S4
S1 S6
S3 S5
Hình1:Mạng chuyển mạch kênh
Nhược điểm: + Tốn thời gian để thiết lập kênh cố định giữa hai thực thể
+ Hiệu suất sử dụng đường truyền thấp vì sẽ có lúc kênh bị bỏ
không do cả hai bên đều hết thông tin cần truyền trong khi các thực thể khác
không được phép sử dụng kênh truyền này.
2.2. Mạng chuyển mạch thông báo(message-switched networks)
- Thông báo (message) là một đơn vị thông tin của người sử dụng có
khuôn dạng được qui định trước. Mỗi thông báo đều có chứa vùng thông tin điều
khiển trong đó chỉ định rõ đích của thông báo. Căn cứ vào thông tin này mà mỗi
nút trung gian có thể chuyển thông báo tới nút kế tiếp theo đường dẫn tới đích
của nó.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 24 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2
A
B
Data 1
Data 2
Data 3
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIGLACERA BÁO CÁO THỰC TẬP
- Mỗi nút cần phải lưu trữ tạm thời để “đọc” để đọc thông tin điều khiển
trên thông báo để sau đó chuyển tiếp thông báo đi. Tuỳ thuộc vào điều kiện của
mạng, các thông báo khác nhau có thể truyền theo đường truyền khác nhau.
S2 S4
S1 S6
S3 S5
A
B
Message 2
Message 1
Hình2: Mạng chuyển mạch thông báo
Ưu điểm so với mạng chuyển mạch kênh:
- Hiệu suất sử dụng đường truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền
mà được phân chia giữa nhiều thực thể
- Mỗi nút mạng có thể lưu trữ thông báo cho tới khi kênh truyền rỗi mới
gửi thông báo đi giảm được tình trạng tắc nghẽn mạch
- Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp xếp độ ưu tiên cho các
thông báo
- Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông bằng cách gán địa chỉ quảng bá
để gửi thông báo đồng thời tới nhiều đích
Nhược điểm:
- Không hạn chế kích thước của các thông báo, dẫn đến phí tổn lưu trư
tạm thời cao và ảnh hưởng tới thời gian đáp và chất lượng truyền
- Thích hợp cho các dịch vụ thư tín điện tử hơn là các áp dụng có tính thời
gian thực vì tồn tại độ trễ do lưu trữ và xử lý thông tin điều khiển tại mỗi nút.
Sinh viên : Trần Thị Ngân 25 Lớp : CNTT.CĐ4 .K2