Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề tết và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.54 KB, 40 trang )

K HOCH TUN 2
Ch nhỏnh: Tt v mựa xuõn
Thc hin t ngy 13/01 n 17/01/2014
HOT
NG
TH 2 TH 3 TH 4 TH 5 TH 6
HOT
NG Cể
CH CH
Phỏt trin th
cht
Phỏt trin
nhn thc
Phỏt trin
thm m
Phỏt trin
ngụn ng
Phỏt trin
thm m
Mụn:ThDc Mụn: LQVT Mụn: GDN Mụn: VH Mụn:ToHỡn
h
- Nộm xa bng
mt tay.
- So sỏnh cao
thp-to nh
VDTN: Sp
n tt ri
NH: Mựa xuõn
nho nh
S tớch bỏnh
chng, bỏnh


giy.
Xộ dỏn cõy
mựa xuõn.
Phỏt trin
nhn thc
Phỏt trin
thm m
Mụn: MTXQ: Mụn: LQCC:
Trũ chuyn v
ngy Tt
Nguyờn ỏn.
Tp tụ ch cỏi
h, k.
HOT
NG
GểC
Gúc xõy dng, lp ghộp :Xõy dng cụng viờn mựa xuõn, khuụn viờn trng hc.
Gúc phõn vai: +Nu n: Cỏc mún n t rau, cỏc loi bỏnh lm t bt
+Bỏn hng: Quy hng rau qu sch
+Gia ỡnh: a gia ỡnh i chi
Gúc hc tp: V,xộ, ct dỏn, nn: mt s cõy, rau, hoa, qu. Dỏn lỏ cho cõy, xộ
dỏn cõy to nh
Gúc õm nhc: Hỏt v biu din cỏc bi hỏt thuc ch . Chi vi cỏc dng c
õm nhc v phõn bit cỏc õm thanh khỏc nhau
Gúc khoa hc: Gieo ht, chm súc cõy gúc thiờn nhiờn quanh lp
HOT
NG
NGOI
TRI
- QS bu tri

mựa xuõn.
TC: gieo hạt
- QS sự phát
triển của cây
TC: thi xem
đội nào nhanh
- Nhặt lá theo
yêu cầu của cô
TC: lộn cầu
vồng
- Xem tranh
ảnh về các
loại cây
TC: thi nói
nhanh
- Quan sát thời
tiết
TC: trời nắng
trời ma
CHI V
HOT
NG
THEO í
THCH
Dy tr c
th.
Hỏt bi hỏt v
ch
c th cho
tr nghe

Chi t do
theo nhúm
c truyn
cho tr nghe
DUYT CA BGH GIO VIấN CH NHIM
1
*MỞ CHỦ ĐỀ:
Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”:
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Tết đến là đến mùa gì vậy các con?
- Các con thấy không khí và cảnh vật ngày tết như thế nào?
- Người lớn thường làm gì trong ngày tết?
- Các con được ba mẹ dẫn đi đâu chơi?
Tết đến là mùa xuân đã đến, bước sang năm mới mọi người sẽ chuẩn bị như
thế nào, cô và các con cùng tìm hiểu chủ đề “Tết và mùa xuân” nghe!
Thứ 2, 13/01/2014
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
2
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Ngữi hoa”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức

- Trẻ biết dùng túi cát để ném xa bằng 1 tay. Thực hiện được bài tập phát
triển chung.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng khéo léo, phối hợp sức của cơ tay, cơ chân và mắt để ném
xa.
3. Thái độ
- Trẻ biết tích cực và hứng thú tham gia hoạt động
- Tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
- Vạch chuẩn.
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: NÉM XA BẰNG MỘT TAY
TC: Chuyền Bóng
- Túi cát.
- Bóng.
- Mũ hoa, quả đủ cho trẻ.
- Ti vi, nhạc.
- Quà.
- Dây.
*NDTH:
+ GDÂN: “Sắp đến tết rồi”.
+ MTXQ: “Trò chuyện về ngày tết”.
III. HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1. Trò chuyện: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
Tết các con sẽ được tham gia vào rất nhiều hoạt động vui chơi, để tham gia

tốt vào các hoạt động ấy thì các con phải có sức khỏe thật tốt. Muốn có sức
khỏe tốt thì chúng ta phải làm gì? Các con có thường xuyên tập thể dục
không?
- Để chuẩn bị cho ngày tết thật vui thì hôm nay trường mầm non Chà Là có
tổ chức cho các con ngày “hội thao”
Muốn tham gia “Hội thao” thì ban tổ chức yêu các chúng ta phải giải được
mật mã của chương trình.
- Các con được ăn những gì trong ngày tết?
- Con sẽ đi đâu chơi?
- Cha mẹ chuẩn bị gì cho ngày tết?
- Các con chuẩn bị những gì để đón tết?
Chúng ta đã giải được mật mã của chương trình, phần tiếp theo của chương
trình Ban Tổ Chức yêu cầu chúng ta tuyển chọn lại những động viên giỏi để
tham gia cuộc thi “Những vận động viên tài ba”. Bây giờ cô mời các con
cùng ra sân vận động để thi phần “sơ tuyển”. Phần thi sơ tuyển được chia ra
làm 4 phần.
Phần 1: Khới động, phần 2 bài tập phát triển chung, phần 3 là phần quan
trọng nhất có tên “cùng nhau về đích” với nội dung thi là “Ném xa bằng một
tay”, phần 4 là trò chơi “Chung sức”. Các vận động viên đã sẵn sàng chưa?
2. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, gót chân, đi khom lưng, chạy nhanh,
chạy chậm, đi bình thường, trở về 3 hàng.
3. Hoạt động 2: Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
a/Hoâ hấp : “Ngữi hoa”.
Đưa hai tay khum trước miệng, làm động tác ngữi hoa.
4
b/Tay vai: (4lần x 8 nhịp).
TTCB: Chân khép, tay thả xi.
- Nhịp 1:Bước chân trái sang trái 1 bước nhỏ rộng bằng vai, 2 tay dang

ngang lòng bàn tay ngữa.
- Nhịp 2: Hai tay bắt chéo trước ngực đồng thời nghiêng người sang trái.
- Nhịp 3: như nhòp 1
- Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị.
c/ Chân: (2lần x 8 nhịp)
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân hai tay thả xuôi.
- - - Nhịp 1: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngữa
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay úp
- Nhịp 3 : như nhịp 1.
- Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị.
d/ Bụng lườn : Đứng quay người sang 2 bên. (2 lần x 8 nhịp)
TTCB: Chân khép tay thả xi.
- Nhịp 1: Hai tay chống hơng
- Nhịp 2: Quay người sang trái
- Nhịp 3: Quay người sang phải
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
e/ Bật nhảy : (2 lần x 8 nhịp).
- Bật tách khép chân.
*Vận động cơ bản: Chia trẻ thành 2 hàng dọc ngồi quay mặt vào nhau.
Được sự phân cơng của Ban Tổ Chức tơi tun bố tất cả các bạn đã có đủ
diều kiện tham gia vòng thi “Những vận động viên tài ba”.
Các bạn ơi Ban Tổ Chức đã ra thể lệ vòng thi “Những vận động viên tài ba”
các bạn phải ném xa bằng 1 tay, mạnh và động tác chính xác thì mới dành
được điểm. tơi thay mặt cho Ban Tổ Chức sẽ hướng dẫn các con cách để
ném xa bằng 1 tay. Muốn biết cách ném xa bằng một tay các bạn hãy quan
sát mình làm mẫu nhé!
Cơ làm mẫu lần 1.
Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: Các bạn bước chân trái lên một bước dưới
vạch chuẩn, tay phải cầm túi cát, ngón cái giữ túi cát đưa thẳng về phía
trước, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh ném các bạn đưa túi

cát ra phía sau và vòng lên trên để lấy đà đồng thời lấy chân phải làm trọng
tâm sang chân trái. Khi ném các con phải ném mạnh để túi cát đi xa.
Cho 1, 2 trẻ khá lên thực hiện.
Cho trẻ thực hiện.
Cơ theo dõi và sửa sai cho trẻ.
Cho cháu yếu thực hiện lại.
5
Bây giờ tôi sẽ chia lớp mình thành 2 đội, đội hoa và đội quả để xem đội nào
thực hiện tốt hơn.
*Trò chơi: Các bạn đã hoàn thành vòng thi “Cùng nhau về đích”. Vòng tiếp
theo của chương trình là trò chơi “Chung sức”. Đây là trò chơi có thưởng.
Cách chơi: Tôi chia lớp thành 2 đội, đội hoa và đội quả. Hai bạn ở đâu hang
lên nhận bóng và chuyền qua đầu cho bạn tiếp theo. Lần lượt cho đến bạn
cuối cùng, bạn cuối cùng cầm bóng lên đưa cho tôi, đội nào nhanh hơn thì
đội đó là đội thắng cuộc. Đội thắng cuộc sẽ nhận được phần quà xuân to hơn
đội thua cuộc.
Luật chơi: Bạn nào làm rớt bóng thì phải nhặt lên chuyền tiếp.
Tuyên dương khen thưởng 2 đội.
4. Hồi tĩnh: TC “Uống nước chanh”.
5. Kết thúc: Các con vừa tham gia vòng thi “Những vận động viên tài ba rất
xuất sắc, cô có lời khen tất cả các con.
Các con ơi mùa xuân về trong vườn có nhiều hoa nở rực rở rất đẹp, bây giờ
cô và các con cùng đi ngắm hoa, vừa đi vừa hít thở không khí trong lành.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
- Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trò chơi giải trí trong ngày Tết.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục

truyền trong ngày Tết cổ truyền.
- Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham
gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gói bánh chưng, bánh tét, cảnh ông đồ
viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ
6
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT
tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh đi chùa, đi du xuân, trò chơi
ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ông bà và ông, bà lì xì cho con cháu…
- Các loại hoa, quả, mứt, thức ăn ngày Tết
- Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc có các bài hát Sắp đến Tết rồi,nhạc và lời
Hoàng Vân; Ngày Tết quê em, nhạc và lời Từ Huy…
3.Tæ chøc ho¹t ®éng:
Hoạt động của cô
* HĐ1: Cô cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi để trẻ cảm nhận được không
khí Tết và những hoạt động diễn ra trong ngày Tết cổ truyền
* HĐ2: Trò chuyện về ngày Tết cổ truyền
- Mấy ngày hôm nay bố mẹ chở các con đi học ( hoặc đi chơi ) các con thấy
có gì lạ không?
- Vì sao ngày Tết có nhiều hoa, quả ?
- Con biết gì về ngày Tết ?
- Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón Tết ?
- Con biết những món ăn gì trong ngày Tết ?
- Vào thời diểm giao thừa thường có những sự kiện gì được mọi người náo
nức chờ đợi ?

7
- Vào ngày Tết con thường đi đâu ?
- Con thường làm gì vào ngày Tết ?
- Con thường chúc Tết những ai ?
- Chúc Tết như thế nào ? ( Cô mời vài trẻ tập chúc Tết )
- Con biết những trò chơi nào trong ngày Tết ?
- Vào ngày Tết mọi người hạnh phúc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đón chào
năm mới, chúc Tết mọi người với những điều tốt đẹp.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Chuyền cờ”
- Yêu cầu: Trẻ biết các món ăn truyền thống, các loại bánh mứt vào dịp Tết
- Cách chơi:
+ Để chuẩn bị cho ngày Tết ở nhà các con thường làm các món ăn, các loại
bánh mứt rất ngon. Cô chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài
hát, sẽ kể tên 1 món ăn hoặc 1 loại bánh mứt mà trẻ biết.
+Trẻ ngồi vòng tròn, cô chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ đến trẻ nào thì trẻ đó nói
(cô gợi hỏi thêm).
+ Vì sao con biết ? Món ăn này dùng vào lúc nào ?
* Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng.
Hoạt động Chuẩn bị đón Tết
- Yêu cầu: Cháu biết các hoạt động chuẩn bị đón Tết.
- Cách chơi:
Để chuẩn bị đón Tết ở lớp mình cô cùng các con sẽ làm gì nào ? (Cô thảo
luận cùng trẻ)
- Cô cho trẻ về chơi theo nhóm.
- Cô bao quát chỉ dẫn thêm cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: Trang trí cành hoa
8
+ Nhóm 2: Làm bánh
+ Nhóm 3: Xếp mâm quả.
+ Nhóm 4: Dọn dẹp lớp.

* Kết thúc:
Cô mở nhạc bài Mùa xuân ơi ! cho trẻ nghe và kết thúc tiết học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của
thành viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.

4. Góc khoa học:
- Lá cây, chậu, nước…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
9
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón tết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?

- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
10
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cây sữa
Trò chơi: Chèo thuyền + Lộn cầu vồng.
I. yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây sữa.
- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- Đối tượng để quan sát.

- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Nhận xét
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các
con vừa được học tiết gì xong ?
( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây
gì? cây sữa có đặc điểm gì?
thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có
gì? trồng cây sữa để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ
cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách
chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo
chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: cây cao cỏ thấp ( luật chơi và
cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố
theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay
11
con được làm gì ?chơi trò chơi gì con thích được làm
gì vì sao?

- Cô nhận xét giờ hoạt động .
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Sắp đến Tết rồi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Con thấy người lớn đã chuẩn bị gì để đón tết?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón Tết?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Hoa cúc vàng”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
Thứ 3, 14/01/2014
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu

- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
12
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị

- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
13
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết và so sánh cao hơn, thấp hơn, sự khác biệt rõ nét về hai
tượng.
- Tích cực hoạt động, luyện tập.
II. Chuẩn bị :
- 2 cây có tên gọi khác nhau và có chiều cao khác nhau và độ lớn khác
nhau.
NDTH:
+ÂN: “Em yêu cây xanh”.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
a. Hoạt động mở đầu :
- Cô cùng trẻ hát bài "Em yêu cây xanh"
+ Đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Bài hát nói về gì?
+ Các con có yêu cây xanh không?
+ Yêu cây xanh các con phải làm gì?
b. Hoạt động trọng tâm :

* HĐ 1 : Dạy trẻ so sánh cao thấp, to nhỏ:
- Cho trẻ chơi trò chơi "trời tối, trời sáng"
+ Những chú gà thức dậy hãy nhìn xem trên tay cô đã xuất hiện gì đây?
+ Các con đếm có bao nhiêu cây?
- Trên tay trái cô đang cầm cây gì nào?
- Tay phảu của cô cầm cây gì đây?
- Các em hãy so sánh xem cây mít và cây cỏ cây nào thấp hơn , cây nào cao
hơn?
- Cây mít to hơn cây cỏ hay cây cỏ to hơn cây mít?
- Cây mít cao hơn cây cỏ hay cao hơn cây cỏ?
- Cây cỏ cao hơn cây mít hay thấp hơn cây mít?
- Vậy cây mít và cây cỏ cây nào to hơn và cây nào nhỏ hơn?
- Cây cỏ to hơn cây mít hay cây mít to hơn cây cỏ?
14
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: SO SÁNH CAO-THẤP, TO-NHỎ
Tương tự cô đặt các câu hỏi với trẻ.
* HĐ 2 : Luyện tập:
- Cho trẻ chơi "thi xem ai chọn nhanh"
- Khi cô nói cao hơn trẻ biết chọn cây mít giơ lên.
- Cô nói thấp hơn trẻ chọn cây mít.
- Cô nói nhỏ hơn trẻ chọn cây cỏ.
- Cô nói to hơn trẻ chọn cây mít.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
c. Hoạt động kết thúc : Nhận xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.

- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của
thành viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc khoa học:
- Lá cây, chậu, nước…
15
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”.

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón tết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.

- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
16
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cây sữa
Trò chơi: Chèo thuyền + Lộn cầu vồng.
I. yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây sữa.
- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- Đối tượng để quan sát.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Nhận xét
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các

con vừa được học tiết gì xong ?
( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây
gì? cây sữa có đặc điểm gì?
thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có
gì? trồng cây sữa để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ
cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách
chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo
chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: cây cao cỏ thấp ( luật chơi và
cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố
17
theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay
con được làm gì ?chơi trò chơi gì con thích được làm
gì vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động .
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị

- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Sắp đến Tết rồi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Con thấy người lớn đã chuẩn bị gì để đón tết?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón Tết?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Hoa cúc vàng”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
Thứ 4, 15/01/2014
18
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị

- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
19
- Hô hấp: “Ngữi hoa”

- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I. Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu, thuộc bài hát, biết vỗ tay theo tiết tấu
chậm.
2, kĩ năng: rèn khả năng hát cao độ trường độ,vỗ tay theo tiết tấu chậm bài
hát.
3, Thái độ: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông bà cha mẹ.
II. Chuẩn bị
* Chuẩn bị cho cô và trẻ: dụng cụ âm nhạc: đài xắc xô,phách tre.
bài hát “mùa xuân nho nhỏ”
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1, Ổ định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài:
Trò chuyện với trẻ về mùa xuân.
- Bây giờ đang là mùa gì?
- Cô có bức tranh gì?
Mỗi khi hoa đào nở thì bào hiệu tết đang về.
cô có một bài hát của nhạc sĩ xuân Giao các con hãy lắng nghe cô hát nhé !
2, Nội dung:
2.1 dạy hát:
- Cô hát lần 1: cô vừa hát bài hát gì ? của nhạc sĩ nào?
- Cô hát lần 2: giới thiệu nội dung bài hát
Các con có thuộc bài hát này không? vậy cô và các con sẽ cùng hát bài hát
này nhé !
- Cô và trẻ hát 2- 3 lần
- Trẻ hát theo hệu chỉ tay.

- nhóm trẻ hát.
20
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: GDÂN
Đề tài:VDTN: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
NH: Mùa xuân nho nhỏ
Để bài hát được hay hơn các con hãy lắng nghe xem cô làm gì nhé!
- Cô hát và vỗ tay theo tiết ttấu chậm bài hát “ sắp đến tết rồi”
- Nào chúng mình cùng cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát nhé !
- Cô và trẻ hát và vỗ tay theo tiết chậm.
- Tổ trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu .
- Nhóm trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát.
- cá nhân trẻ hát và vỗ tay.
2.2 Nghe hát “ Mùa xuân nho nhỏ”
- Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
- Cô hát lần 2 làm động tác phụ họa.
- Trẻ nghe băng:
2.3 Trò chơi “ nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- cô nói cách chơi, luật chơi.
( trẻ chơi 3-4 lần )
3. củng cố ôn luyện
Cô và chúng mình vừa được hát và vỗ tay bài hát gì?
chúng mình có thích đến tết không?
Tết các con được làm gì?
*giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ ông bà trong ngày tết.
4. Kết thúc
nào bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau hát thật hay bài hát “ sắp đến tết ”
nhé !
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu

1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của
thành viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
21
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc khoa học:
- Lá cây, chậu, nước…
III. Cách Tiến Hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón tết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
22
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự

thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cây sữa
Trò chơi: Chèo thuyền + Lộn cầu vồng.
I. yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây sữa.
- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- Đối tượng để quan sát.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Nhận xét

1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các
23
con vừa được học tiết gì xong ?
( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây
gì? cây sữa có đặc điểm gì?
thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có
gì? trồng cây sữa để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ
cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách
chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo
chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: cây cao cỏ thấp ( luật chơi và
cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố
theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay
con được làm gì ?chơi trò chơi gì con thích được làm
gì vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động .
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích

- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Sắp đến Tết rồi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Con thấy người lớn đã chuẩn bị gì để đón tết?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón Tết?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Hoa cúc vàng”nhé!
24
I.Mục đích yêu cầu:
- Phát triển khả năng quan sát và trí tởng tợng của trẻ
- Trẻ nhận biết chính xác nhóm chữ h,k và phát âm rõ ràng
- Trẻ hứng thú trong học tập và vui chơi
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh vẽ mloại cây
- Tranh ảnh có chứa chữ cái h, k thẻ chữ rời, hột hạt cho trẻ xếp
Hot ng ca cụ
*n nh: Lp hỏt bi: Em l hoa hng nh
*Trũ chuyn:
- Lp mỡnh va hỏt bi hỏt gỡ?
- Trong bi hỏt cú nhc n loi hoa no?
*HĐ1: Quan sỏt tranh
- Cô cho trẻ quan sát tranh hoa hồng
- Hỏi trẻ có nhận xét gì về hoa hồng?
- Dới bức tranh còn có từ (hoa hồng)
- Cho trẻ đọc từ (hoa hồng)
- Cô ghép thẻ chữ dời lên bảng, cho trẻ lên rút chữ đã học

*HĐ2:Giới thiệu chữ mới
+ Cô giới thiệu cho trẻ biết chữ cái mới (chữ h)
- Cô phát âm m 3 lần
- Cho trẻ phát âm, cô sửa sai cho trẻ nếu có
- Cô giới thiệu chữ( h ) in thờng, viết thờng
+Cô dùng câu đố để đố trẻ
- Cô đa ra bức tranh vẽ về hoa loa kèn cho trẻ quan sát và đọc từ trong tranh
- Cô giới thiệu chữ k
- Cô phát âm, cho trẻ phát âm( cô sửa sai cho trẻ nếu có)
- Hỏi trẻ vừa đợc làm quen với chữ gì?
- Cô khái quát lại
*HĐ3:TC tìm chữ theo yêu cầu của cô, cô quan sát và giúp trẻ thực hiện
*HĐ4: Kết thúc cho trẻ tạo nhóm và lấy hột hạt xếp tạo thành các chữ cái
vừa học, cô quan sát và giúp trẻ thực hiện
- Nhận xét tuyên dơng trẻ
*Kt thỳc: Cho tr i do quanh lp.
Th 5, 16/01/2014
ểN TR
1. Yờu cu
25
LNH VC PHT TRIN THM M
Mụn: LQCV
ti: TP Tễ CH CI H, K

×