Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.59 KB, 121 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM





HOÀNG XUÂN LOAN






HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO
VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT







LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC













THÁI NGUYÊN - Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM





HOÀNG XUÂN LOAN





HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO
VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT




CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60.22.01





LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC




Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT





THÁI NGUYÊN - Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng cảm ơn:
Ban Giám hiệu, các phòng ban chức năng, Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn
trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Ban Giám hiệu trƣờng, cán bộ giáo viên Trƣờng Trung học phổ thông Sông Lô
- Tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, và
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
PGS.GS. Phạm Hùng Việt - Ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp
đỡ em hoàn thành tốt luận văn này.
Và cuối cùng là lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và các bạn
học viên lớp Ngôn ngữ K17 đã luôn động viên, khích lệ tôi trong thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Học viên



Hoàng Xuân Loan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN 6
CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 7
1.1. L thuyết về hành vi ngôn ngữ 7

1.1.1. Khái niệm "hành vi ngôn ngữ" 7
1.1.2. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời 9
1.1.3. Hành vi cầu khiến 18
1.2. L thuyết lịch sự và hành vi cầu khiến 24
1.2.1. Khái niệm "lịch sự" 24
1.2.2. Các lí thuyết về lịch sự 24
1.2.3. Lịch sự và hành vi cầu khiến 27
1.3. Ca dao về tình yêu đôi lứa 28
1.3.1. Khái niệm ca dao 28
1.3.2. Ca dao về tình yêu đôi lứa 28
TIỂU KẾT 29
CHƢƠNG 2 HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH
YÊU ĐÔI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT 31
2.1. Hành vi cầu khiến trực tiếp 31
2.1.1. Hành vi cầu khiến tƣờng minh 32
2.1.2 Hành vi cầu khiến nguyên cấp 43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
2.1.3. Hành vi cầu khiến sử dụng vị từ hành động và cấ u trú c đ …thì ,
…thì…, dạng BN2 52
2.1.4. Nhận xét về cách sử dụng hành vi cầu khiến trực tiếp trong ca
dao về tình yêu đôi lứa của ngƣời Việt 58
2.2. Hành vi cầu khiến gián tiếp 60
2.2.1. Các kiểu câu đƣợc sử dụng để thể hiện hành vi cầu khiến gián tiếp 61
2.2.2. Nhận xét về cách sử dụng hành vi cầu khiến gián tiếp 77
TIỂU KẾT 79
CHƢƠNG III PHÉP LỊCH SỰ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA HÀNH VI
CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA 81

3.1. Sử dụng các hành vi khác nhau thể hiện phép lịch sự khi cầu khiến 81
3.1.1. Phép lịch sự dƣơng tính thể hiện trong hành vi cầu khiến 81
3.1.2. Phép lịch sự âm tính thể hiện trong hành vi cầu khiến 85
3.2. Sử dụng các từ ngữ xƣng hô trong hành vi cầu khiến nhƣ một biện
pháp đề cao "hình ảnh tinh thần" của ngƣời đối thoại 91
3.2.1. Xƣng hô của nữ trong hành vi cầu khiến 91
3.2.2. Xƣng hô của nam trong hành vi cầu khiến 95
3.2.3. Một số cách xƣng hô khác trong hành vi cầu khiến 97
3.3. Sử dụng cách nói gián tiếp, hình ảnh tƣợng trƣng trong hành vi cầu khiến 100
3.3.1. Phép lịch sự thể hiện trong hành vi cầu khiến gián tiếp 100
3.3.2. Phép lịch sự thể hiện bằng cách mƣợn hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng 105
TIỂU KẾT 109
KẾT LUẬN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113



S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

iv

CC K HIU VIT TT

Sp1
Speaker 1(Ngời nói )
Sp2
Speaker 2(Ngi nghe)
C1
Chủ thể cầu khiến
C2

Chủ thể tiếp nhận
Đck
Động từ ngữ vi cầu khiến
V
Vị ngữ cầu khiến
BN1
Bổ ngữ, chỉ đối tợng tiếp nhận
BN2
Bổ ngữ nội dung cầu khiến
A
Phụ từ, động từ tình thái cầu khiến
Tck
Tiểu từ tình thái cầu khiến
Vck
V từ hành động

Lu ý: u cỏc bi ca dao c ly lm dn chng, cú ỏnh ch s ú
l th t xp theo vn trong cun Kho tng ca dao ngi Vit ca Nguyn
Xuõn Kớnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngữ dụng học đã và đang là mối quan tâm rất lớn của ngành khoa học
nghiên cứu về ngôn ngữ. Đó là một chuyên ngành nghiên cứu gắn ngôn ngữ
vào hoạt động giao tiếp. Trong ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ chiếm một
vị tr đặc biệt. Nó là xƣơng sống của bộ môn khoa học này. Để thấy hết vai
trò của nó đã có ý kiến cho rằng: “Bản thân cuộc sống dƣờng nhƣ phần lớn là

do các hành vi ngôn ngữ tạo nên”. Các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp và
trong văn học đã thu hút sự quan tâm của không t ngƣời và cũng có rất nhiều
công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
Trong giao tiếp, ngƣời nói có thể lựa chọn và sử dụng các hành vi ngôn
ngữ sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để đạt ý định, mục đch của
mình. Cho nên họ có thể sử dụng các kiểu câu khác nhau. Theo các nhà ngữ
pháp truyền thống, câu đƣợc phân thành bốn loại theo mục đch nói là: câu
tƣờng thuật (còn gọi là câu kể, câu miêu tả), câu nghi vấn (còn gọi là câu hỏi),
câu cảm thán (còn gọi là câu cảm), câu cầu khiến (còn gọi là câu mệnh lệnh).
Mỗi kiểu câu này thƣờng đƣợc dùng để thể hiện một hành vi ngôn ngữ nhất
định. Chẳng hạn: kiểu câu trần thuật dùng để thể hiện hành vi thông báo: kể,
miêu tả; kiểu câu cầu khiến dùng để thực hiện các hành vi có mục đch cầu
khiến: yêu cầu, ra lệnh, cấm, xin, nhờ, rủ, mời, Tuy nhiên, trong thực tế
giao tiếp ngƣời nói tùy vào hoàn cảnh giao tiếp, có thể sử dụng kiểu câu này
nhƣng lại nhằm đến mục đch khác: chẳng hạn, dùng câu hỏi để nhằm đến
mục đch cầu khiến, … Đây chnh là một nội dung nghiên cứu rất thú vị
trong ngữ dụng học.
Ca dao là một trong các thể loại văn học dân gian do tầng lớp bình dân
sáng tạo. Thể loại này chiếm số lƣợng lớn trong kho tàng văn học dân gian.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ca dao nhƣng chủ yếu thiên về bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
giảng văn học. Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học, trong đó có l thuyết
ngữ dụng học vào nghiên cứu ca dao còn t
Ca dao chiếm một phần lớn trong chƣơng trình dạy học của các cấp học.
Trƣớc đây, bản thân tôi nói riêng và các thầy cô giáo viên nói chung khi
nghiên cứu tài liệu và giảng dạy cho học sinh thƣờng t quan tâm tới đến ngôn
ngữ văn bản. Ngày nay, đổi mới việc dạy và học theo hƣớng tch hợp, nên

tiếp cận văn bản ca dao theo l thuyết ngôn ngữ là điều không thể thiếu đối
với giáo viên giảng dạy chúng tôi.
Vì những l do trên đây, chúng tôi chọn ca dao làm đối tƣợng để nghiên
cứu. Nhƣng vì phạm vi của ca dao là rất rộng và các vấn đề liên quan đến
ngôn ngữ cũng rất nhiều, nên trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, chúng tôi
xác định đề tài nghiên cứu là “Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu
đôi lứa của người Việt”. Với việc triển khai đề tài này, tác giả luận văn mong
muốn góp thêm tiếng nói của mình khi nghiên cứu về sự thể hiện của một loại
hành vi ngôn ngữ - hành vi cầu khiến trong thể loại ca dao của ngƣời Việt.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1. Ngữ dụng học và hành vi cầu khiến
Khi ngữ dụng học mới ra đời t nhà ngôn ngữ quan tâm tới. Mãi đến
những năm 80 của thế kỉ XX ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ đã lôi cuốn
nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu về nó.
- Trên thế giới, đã có hàng loạt công trình nghiên cứu về hành vi ngôn
ngữ nhƣ: Austin (1962, How to do thing with words; J.R. Searle (1969,
Speech Acts); Vender (1972); Katz (1977); Ballmer và Brenestuhl (1981);
Weirzbicka (1987, English Act Verbs), George Yule (1996, Pragmatics).
- Ở Việt Nam, có một số tác giả nghiên cứu về ngữ dụng học với các
công trình đáng chú ý nhƣ: Đỗ Hữu Châu với cuốn “Đại cƣơng ngôn ngữ
học” tập 2; Nguyễn Đức Dân với cuốn “Ngữ dụng học” tập 1; Mai Ngọc Chừ
chủ biên cuốn “Nhập môn ngôn ngữ học”; Nguyễn Thiện Giáp với cuốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
“Dụng học Việt ngữ”; Trần Ngọc Thêm với cuốn “Ngữ dụng học và văn hoá
– ngôn ngữ học”…Các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ đã nói rất
nhiều về câu cầu khiến và hành vi cầu khiến. Đến nay, câu cầu khiến và hành
vi cầu khiến cũng có nhiều công trình nghiên cứu về nó ở nhiều bình diện

khác nhau nhƣ: Ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt (2010) của
Đào Thanh Lan, Gián tiếp và lịch sự trong cầu khiến tiếng Việt (Vũ Thị
Thanh Hƣơng), Quan hệ “quyền” và hành động cầu khiến (Nguyễn Thị
Thanh Bình), Vai trò của hai động từ “mong”,“muốn” trong việc biểu thị ý
nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt (Đào Thanh Lan), Cách biểu hiện hành động
cầu khiến gián tiếp bằng câu hỏi cầu khiến (Đào Thanh Lan), Đặc trƣng ngữ
nghĩa của nội dung mệnh đề trong phát ngôn cầu khiến trực tiếp (Lê Đình
Tƣờng). Ngoài ra một số luận văn tiến sĩ, thạc sĩ cũng nghiên cứu về câu cầu
khiến nhƣ: Câu cầu khiến tiếng Việt (Luận án TS, Chu Thị Thuỷ An), Khảo
sát hoạt động của các hƣ từ biểu thị tình thái cầu khiến trong tiếng Việt
(Nguyễn Thị Hoàng Chi), Đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp của phát ngôn hỏi,
cầu khiến trong tiếng Việt (Luận án TS, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng), Câu cầu
khiến tiếng việt hiện đại (Luận án Ths, Đỗ Ảnh). Các tác giả này chủ yếu
nghiên cứu hành động cầu khiến trong hội thoại. Cũng có tác giả nghiên cứu
hành động cầu khiến trong văn học nhƣ: Tìm hiểu các phƣơng tiện ngôn ngữ
thể hiện cầu khiến trong Truyện Kiều (Luận án Ths, Đặng Thị Thu Hƣơng),
Hành động cầu khiến trong thơ tình (Luận án Ths, Trần Anh Thƣ), Các
phƣơng tiện ngôn ngữ thể hiện hành động cầu khiến trong kịch của Lƣu
Quang Vũ (Luận án Ths, Chu Thị Thuỳ Phƣơng)…
2.2. Ca dao và các hành vi ngôn ngữ trong ca dao
Ca dao chiếm số lƣợng lớn trong kho tàng văn học dân gian. Đó là
những sáng tác có giá trị tinh thần to lớn của nhân dân Việt. Thể loại này do
nhân dân sáng tác trong nhiều hoàn cảnh khác nhau nhƣ những dịp sinh hoạt
dân ca cộng đồng, vào những ngày hội hè, những lúc nghỉ ngơi để giải tr vui

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
chơi, hay trong những khi lao động cho quên bớt mệt nhọc. Ca dao cũng đƣợc
sáng tác nhiều bởi nhu cầu tình cảm cá nhân muốn đƣợc bộc lộ. Thể loại này

đã là “mảnh đất màu mỡ” thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu về nó. Các công
trình của các tác giả nghiên cứu về ca dao ở nhiều bình diện khác nhau nhƣ
văn học, văn hoá, thi pháp, ngôn ngữ, Các đề tài nghiên cứu về ca dao dù ở
phƣơng diện nào cũng có nhiều thành tựu to lớn. Đó là Vũ Ngọc Phan với
cuốn “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”; Nguyễn Xuân Knh, Phan Đăng
Nhật (chủ biên), cùng nhóm biên soạn tập hợp các câu ca dao trong các sách
sƣu tầm vào một công trình nhằm giới thiệu chung về ca dao cổ truyền ngƣời
Việt gồm có bốn tập với nhan đề “Kho tàng ca dao ngƣời Việt”. Ngoài ra tác
giả Nguyễn Xuân Knh còn có cuốn “Thi pháp ca dao”; Phạm Thu Yến có
cuốn “Những thế giới nghệ thuật của ca dao”(1998); Nghệ thuật chơi chữ
trong ca dao ngƣời Việt (Triều Nguyên, 1999), Đặc trƣng cấu trúc - ngữ
nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao ngƣời Việt (Nguyễn Nhã Bản,
2005), So sánh ẩn dụ trong ca dao trữ tình của ngƣời Việt (Luận án TS,
Hoàng Thị Kim Ngọc) Cũng có các tác giả nghiên cứu về hành vi ngôn ngữ
trong ca dao nhƣ: Hành vi hỏi dùng để tỏ tình trong ca dao Việt Nam (Luận
án Ths, Hà Thị Hồng Mai),…ngoài ra còn có nhiều bài viết nghiên cứu về ca
dao của các tác giả nhƣ: Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Phƣơng Châm,
Nguyễn Thị Ngân Hoa, …
Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu về hành vi
cầu khiến trong ca dao.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Bằng việc thực hiện luận văn này, ngƣời viết mong muốn tìm hiểu các
nội dung liên quan đến hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của
ngƣời Việt nhƣ: các loại hành vi cầu khiến; phƣơng tiện biểu hiện hành vi cầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
khiến và tác dụng của hành vi cầu khiến, nhằm làm rõ thêm sự thể hiện và tác

dụng cụ thể của hành vi cầu khiến trong một loại hình văn học dân gian của
ngƣời Việt .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu những vấn đề l thuyết về các kiểu hành vi ngôn ngữ, trong đó
có hành vi cầu khiến.
- Tìm hiểu về các loại hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa
của ngƣời Việt.
- Tìm hiểu về văn hoá ứng xử và phép lịch sự của ngƣời Việt thể hiện
qua hành vi cầu khiến trong ca dao tình yêu đôi lứa.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là hành vi cầu khiến và các phƣơng
tiện thể hiện hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của ngƣời Việt.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Ca dao về tình yêu đôi lứa của ngƣời Việt trong cuốn “Kho tàng ca dao
ngƣời Việt” của Nguyễn Xuân Knh và Phan Đăng Nhật chủ biên, (2001) Nxb
Văn hoá – thông tin, Hà Nội. Tƣ liệu này gồm 4 tập.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phƣơng pháp phân tích văn bản, phân tích diễn ngôn
Phƣơng pháp này giúp cho việc tìm hiểu cấu trúc các hành vi cầu khiến
trong ca dao và văn hoá của ngƣời Việt thể hiện trong hành vi cầu khiến.
5.2. Phƣơng pháp thống kê, phân loại
Phƣơng pháp này chúng tôi sử dụng để thống kê phân loại các loại hành
vi cầu khiến trong ca dao ngƣời Việt.
5.3. Phƣơng pháp miêu tả
Sử dụng phƣơng pháp này để tìm ra sự khác biệt giữa hành vi cầu khiến
chnh danh và hành vi cầu khiến không chnh danh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


6
6. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
- Về l luận: Đóng góp thêm cho việc nghiên cứu hành vi cầu khiến trong
một loại hình văn học của ngƣời Việt.
- Về thực tiễn: - Giúp cho việc giảng dạy thể loại ca dao trong trƣờng
phổ thông theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy – học
đƣợc thuận lợi hơn.
- Giúp cho việc đọc – hiểu ca dao tìm ra đặc trƣng phong
cách ca dao.
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm có ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở l thuyết
Chƣơng 2: Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của ngƣời Việt
Chƣơng 3: Phép lịch sự của ngƣời Việt qua hành vi cầu khiến trong ca
dao về tình yêu đôi lứa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Lí thuyết về hành vi ngôn ngữ
1.1.1. Khái niệm "hành vi ngôn ngữ"
John.L.Ausstin - nhà triết học ngƣời Anh, là ngƣời đầu tiên xây dựng
nền móng cho l thuyết về hành vi ngôn ngữ. Sau khi ông mất, những
chuyên đề ông trình bày ở Trƣờng Đại học Tổng hợp Havrard đƣợc tập hợp
lại xuất bản thành sách có nhan đề How to do things with word. Sau đó l
thuyết này đƣợc nhà ngôn ngữ J.R. Searle nghiên cứu hoàn chỉnh với công
trình Speech Acts.

Ở Việt Nam, các tác giả Đỗ Hữu Châu và Nguyễn Đức Dân đã nghiên
cứu về hành động ngôn ngữ dựa trên cơ sở l luận của John.L.Ausstin, J.R.
Searle và trình bày khái niệm về hành vi ngôn ngữ nhƣ sau:
Theo Đỗ Hữu Châu: “Khi chúng ta nói năng là chúng ta hành động,
chúng ta thực hiện một loại hành động đặc biệt mà phƣơng tiện là ngôn ngữ.
Một hành động ngôn ngữ đƣợc thực hiện khi một ngƣời nói (hoặc viết) Sp1
nói ra một phát ngôn U cho ngƣời nghe (hoặc ngƣời đọc) Sp2 trong ngữ cảnh
C” [7, tr.88].
Còn Nguyễn Đức Dân thì cho rằng: “Khi thực hiện một phát ngôn trong
một tình huống giao tiếp cụ thể, qua cung cách phát ngôn và cấu trúc của nó
ngƣời nói đ thực hiện những hành vi ngôn ngữ nhất định và ngƣời nghe cảm
nhận đƣợc điều này. Xảy ra hiện tƣợng đó vì các hành vi ngôn ngữ mang tính
chất x hội, đƣợc ƣớc chế bởi x hội”[11, tr.220].
Trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, hành vi ngôn ngữ
đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Một đoạn lời nói có tính mục đích nhất định đƣợc
thực hiện trong những điều kiện nhất định, đƣợc tách biệt bằng các phƣơng
tiện tiết tấu - ngữ điệu và hoàn chỉnh, thống nhất về mặt cấu âm – âm học mà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
ngƣời nói và ngƣời nghe đều có liên hệ với một ý nghĩa nhƣ nhau trong hoàn
cảnh giao tiếp nào đó”[41, tr.107]
Vậy hành vi ngôn ngữ là hành động nói năng của con ngƣời. Con ngƣời
sử dụng ngôn từ để giao tiếp nhằm một mục đch nào đó và loại hành động
này là hành động mang tnh chất xã hội.
Ausstin cho rằng hành động ngôn ngữ gồm ba loại lớn: hành vi tạo lời
(acte locutoire), hành vi mƣợn lời (acte perlocutoire), hành vi ở lời (acte
illocutoire), trong đó hành vi ở lời là đối tƣợng chnh của việc nghiên cứu
theo hƣớng ngữ dụng học.

Hành vi tạo lời là hành vi sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nhƣ ngữ âm, từ,
các kiểu kết hợp từ thành câu…để tạo ra hình thức và nội dung một phát
ngôn. Nhờ hành vi tạo lời này mà có thể tạo ra nhiều phát ngôn có nghĩa.
Hành vi mƣợn lời là những hành vi mƣợn các phƣơng tiện ngôn ngữ, nói
đúng hơn là mƣợn các phát ngôn để gây ra một hiệu quả tâm l hay vật l
ngoài ngôn ngữ nào đó của ngƣời nghe, ngƣời nhận hay của chnh ngƣời nói.
V dụ 1:
Khi giáo viên thông báo tới học sinh: “Chiều nay cả lớp đi lao động”.
Phát ngôn này nói ra sẽ gây những phản ứng khác nhau nhƣ: một số học sinh
vui vì đó là một cơ hội để đƣợc đi chơi, một số học sinh buồn vì sẽ không đi
học thêm đƣợc…
Hành vi ở lời là những hành vi ngƣời nói thực hiện ngay khi nói năng.
Hiệu quả của chúng là gây ra một phản ứng ngôn ngữ tƣơng ứng với chúng
của ngƣời tiếp nhận ngôn bản. Đch của hành vi ở lời khác với hành vi mƣợn
lời ở chỗ là đch của hành vi ở lời đƣợc gọi là đch ở lời và nếu đch này đƣợc
thoả mãn thì ta có hiệu quả ở lời. Hiệu quả ở lời đƣợc thể hiện bằng lời hồi
đáp của ngƣời tiếp nhận phát ngôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
V dụ 2:
Em về thƣa mẹ cùng thầy
Có cho anh cƣới tháng này anh ra
- Anh về thƣa mẹ cùng cha
Bắt lợn sang cƣới, bắt gà sang cheo.
Trong phát ngôn trên, Sp1 thể hiện hành vi cầu khiến sai khiến bạn tình
về thƣa lại với cha mẹ có cho cƣới thì tháng này anh ra. Qua đó Sp1 thể hiện
tình cảm muốn đƣợc kết hôn với ngƣời yêu. Khi nghe Sp1 bày tỏ tình cảm
chân thật của mình thì Sp2 đã đồng ý bằng cách bảo chàng trai về nhà thƣa

với mẹ cha, bắt lợn sang cƣới, bắt gà sang cheo. Vậy hiệu lực ở lời phát ngôn
của Sp1 đã đƣợc Sp2 chấp nhận.
Ngoài ra, O.Ducrot cho rằng: Hành vi ở lời khác hành vi tạo lời và hành
vi mƣợn lời ở chỗ là chúng có thể thay đổi tƣ cách pháp nhân của ngƣời tham
gia hội thoại. Ngƣời nói và ngƣời nghe buộc đặt vào nghĩa vụ và quyền lợi
mới so với tình trạng của họ trƣớc khi thực hiện hành vi ở lời đó.
Vậy hành vi mƣợn lời và hành vi ở lời đã đem lại cho phát ngôn những
hiệu lực nhất định. Nhƣng ngữ dụng học chỉ quan tâm tới hiệu lực ở lời của
ngôn ngữ mà thôi. Tuy nhiên thực tế sử dụng thì các hành vi tạo lời, hành vi
mƣợn lời, hành vi ở lời đều đƣợc kết hợp đồng thời và thống nhất.
Với đề tài nghiên cứu Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi
lứa của người Việt, luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu về hành vi ở lời .

1.1.2. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời
Hành vi ở lời là một hành động xã hội. Đây là loại hành vi không đƣợc
thực hiện một cách tùy tiện mà phải tuân thủ một số điều kiện nhất định.
GS. Đỗ Hữu Châu định nghĩa: “Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là
những điều kiện mà một hành vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích
hợp với ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nó”[7, tr.111]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Austin cho rằng các điều kiện hành vi ở lời là các điều kiện “may mắn”,
nếu chúng đảm bảo thì hành vi mới “thành công”, đạt hiệu quả.
J. Searle đã tiếp thu, điều chỉnh và bổ sung các điều kiện “may mắn” của
Austin, gọi đó là điều kiện sử dụng hay điều kiện thoả mãn. Có tất cả bốn
điều kiện, mỗi điều kiện đƣợc biểu hiện khác nhau tuỳ theo phạm trù, loại và
từng hành vi ở lời cụ thể.
a. Điều kiện nội dung mệnh đề là chỉ ra bản chất nội dung của hành vi. Nội

dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản hay một hàm mệnh đề. Nội dung
mệnh đề có thể là một hành động của ngƣời nói hay của ngƣời nghe.
b. Điều kiện chuẩn bị: là những hiểu biết của ngƣời phát ngôn về năng lực,
lợi ch, ý định của ngƣời nghe và các quan hệ của ngƣời nói và ngƣời nghe.
c. Điều kiện chân thành: là những điều kiện chỉ ra các trạng thái tâm l
tƣơng ứng của ngƣời phát ngôn. Nghĩa là khi đƣa ra một phát ngôn ngƣời nói
thực sự chân thành với hành động ngôn ngữ và mong đợi hiệu quả của hành
vi ở lời mà họ thực hiện.
d. Điều kiện căn bản: Là những điều kiện đƣa ra trách nhiệm bị ràng
buộc của ngƣời nói và ngƣời nghe khi hành vi ở lời đó đƣợc phát ra. Trách
nhiệm này có thể là những hành động sẽ đƣợc thực hiện hoặc đối với tnh
chân thực của nội dung.
Phân tích cụ thể v dụ sau đây, ta sẽ thấy rõ sự thể hiện của các điều kiện
vừa trình bày.
V dụ 3:
180. Rèm voi em đ chống rồi
Mời chàng nho sĩ vào ngồi thong dong
- Có lòng tƣởng đến khách nhân
Khoan thai rồi sẽ bƣớc chân vào ngồi.
Điều kiện nội dung mệnh đề: Phát ngôn của Sp1 là lời mời, muốn Sp2
vào ngồi chơi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Điều kiện chuẩn bị: Giữa Sp1và Sp2 có mối quan hệ tình cảm nam nữ.
Sp1 đƣa ra lời nói mong muốn Sp2 chấp nhận lời mời của mình. Nếu Sp1
không đƣa ra lời mời thì cả Sp1 và Sp2 sẽ không chắc rằng Sp2 tự thực hiện
hành động bất kể lúc nào.
Điều kiện chân thành: Sp1 mong muốn lời mình đƣa ra đƣợc chấp nhận.

Điều kiện căn bản: Khi Sp1 nói ra thì tạo ra mối ràng buộc giữa hai
ngƣời, buộc Sp2 phải có trách nhiệm với lời mời của Sp1. Thế nên khi nghe
lời mời của Sp1, thì Sp2 đã trả lời đáp lại, chấp nhận lời mời.
Tóm lại để nhận biết đƣợc hành vi ở lời thì phải dựa vào các điều kiện sử
dụng hành vi ở lời. Nhờ vào điều kiện sử dụng hành vi ở lời mà có thể nhận
biết và phân biệt đƣợc hai loại hành vi ngôn ngữ: hành vi ngôn ngữ trục tiếp
và hành vi ngôn ngữ gián tiếp.

1.1.2.1. Hành vi ở lời trực tiếp
George Yule đƣa ra quan niệm: “Chừng nào có mối liên hệ trực tiếp
giữa một cấu trúc và một chức năng, thì ta có một hành động nói trực
tiếp”[42, tr.110].
Đồng ý kiến với quan niệm của Yule, tác giả Nguyễn Thiện Giáp đƣa ra
nhận định: “Hành động ngôn ngữ trực tiếp là hành động ngôn từ đƣợc thực
hiện ở những phát ngôn có quan hệ trực tiếp giữa một cấu trúc và một chức
năng”[12, tr.390]
Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, hành vi ở lời trực tiếp là “những hành vi
ngôn ngữ đƣợc thực hiện đúng với đích ở lời, đúng với điều kiện sử dụng của
chúng”[7, tr.145].
V dụ 4:
435. Anh ơi anh hy mau mau
Buồng cau con lợn cƣới nhau cho rồi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Bài ca dao trên là lời cầu khiến, đƣợc thể hiện bằng phƣơng tiện ngôn
ngữ là phụ từ tình thái “hãy”. Xét về điều kiện hành vi ở lời thì câu ca dao này
có đch ở lời là cầu xin của cô gái, muốn chàng trai cƣới mình cho rồi. Cho
nên câu ca dao đã thực hiện một hành vi ngôn ngữ cầu khiến trực tiếp.

V dụ 5:
548. Anh về cho chóng mai lên
Đừng vui dƣới ấy mà quên trên này.
Bài ca dao trên là một hành động cầu khiến. Cô gái dặn dò chàng trai về
cho nhanh chóng rồi trở lại và khuyên đừng mải vui dƣới đấy mà quên mình.
Lời cầu khiến đƣợc thể hiện bằng phƣơng tiện ngôn ngữ là phụ từ “đừng”.
Đây là cầu cầu khiến chân thực với đch ở lời là mong muốn nhận một câu trả
lời chân thực của chàng trai.

1.1.2.2. Hành vi ở lời gián tiếp
Ca dao ta có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Vì thế trong thực tế giao tiếp, không phải lúc nào ngƣời nói cũng dùng
lời nói trực tiếp mà còn có thể dùng cả cách nói gián tiếp. Việc sử dụng ngôn
ngữ gián tiếp đƣợc gọi là hành vi ở lời gián tiếp.
Austin là ngƣời khởi xƣớng nghiên cứu hành vi ở lời gián tiếp. Searle và
nhiều nhà ngôn ngữ trên thế giới tiếp tục hƣớng nghiên cứu này, đã đi sâu và
làm sáng tỏ thêm nhièu vấn đề.
Quan niệm của Searle, “…một hành vi ở lời đƣợc thực hiện gián tiếp thông
qua một hành vi ở lời khác sẽ đƣợc gọi là hành vi ở lời gián tiếp” [7, tr.60]
Goerge Yule cho rằng: “Chừng nào có một mối liên hệ gián tiếp
giữa một cấu trúc và một chức năng, thì ta có một hành động nói gián
tiếp” [42, tr.110].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Tác giả Nguyễn Thiện Giáp nhận định: “Hành động ngôn từ gián tiếp
là hành động ngôn từ đƣợc thực hiện ở những phát ngôn có quan hệ gián tiếp
giữa một chức năng và một cấu trúc”[12, tr.390].

Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Một hành vi tại lời này nhằm đến
một hiệu lực tại lời là một hành vi khác, thì hành vi này đƣợc gọi là một hành
vi gián tiếp” [11, tr.53]
Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Hiện tƣợng ngƣời giao tiếp sử dụng
trên bề mặt hành vi ở lời này nhƣng lại nhằm hiệu quả của một hành vi ở lời
khác đƣợc gọi là hiện tƣợng sử dụng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp. Một
hành vi đƣợc sử dụng gián tiếp là một hành vi trong đó ngƣời nói thực hiện
một hành vi ở ở lời này nhƣng lại nhằm làm cho ngƣời nghe dựa vào những
hiểu biết ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ cho cả hai ngƣời, suy ra hiệu lực ở lờ
icủa một hành vi khác”[7, tr.146].
V dụ 6:
Đến đây hỏi thiệt chủ nhà
Vƣờn hồng nghiêm cấm hay là cho chơi?
- Vƣờn hồng nghiêm cấm chín từng
Quan ngang khách tạm xin đừng có vô.
Bài ca dao trên là lời đối đáp giữa ngƣời con trai và con gái. Chàng trai
muốn đến với cô gái để tỏ lời yêu đƣơng nhƣng chàng trai không nói trực tiếp
mà đã dùng lời nói gián tiếp coi cô gái và tình yêu của cô gái là “vƣờn hồng”,
đáp lại lời của chàng trai, cô gái cũng dùng cách nói gián tiếp để trả lời. Cách
nói này không giống cách nói trực tiếp của chàng trai trong bài ca dao:
V dụ 7:
Lại đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này có lấy anh không?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Còn ở bài ca dao dƣới đây, cô gái không muốn kết duyên với chàng trai
nên đã dùng cách nói gián tiếp từ chối chàng trai. Cô đã đƣa ra điều kiện em
đƣa cho anh đĩa rau muống chiên, anh trồng sống lại thì em sẽ lấy anh.

V dụ 8:
66. – Em đƣa cho anh một đĩa rau muống chiên
Anh trồng sống lại, em xin giao duyên ngàn đời.
Nhƣ vậy, một hành vi ngôn ngữ đƣợc sử dụng gián tiếp là một hành vi
ngôn ngữ trong đó ngƣời thực hiện một hành vi ở lời này lại nhằm cho ngƣời
nghe, dựa vào những hiểu biết ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ chung cho cả hai
ngƣời, suy ra hiệu lực ở lời của một hành vi khác. Để sử dụng ngôn ngữ trong
giao tiếp, nhân vật giao tiếp cần phải tuỳ vào từng hoản cảnh giao tiếp thì mới
đạt mục đch của mình.
V dụ 9:
Trong ngữ cảnh, đến giờ nấu cơm mà khách vẫn chƣa về, chủ nhà có
nhiều cách nói khác nhau nhƣng đều có chung một đch là muốn khách về (để
nấu cơm). Chủ nhà có thể dùng các câu sau:
- Mấy giờ rồi nhỉ?
- Ở nhà ai nấu cơm cho anh?
- Anh về đi để tôi còn phải nấu cơm.
- Mẹ ơi, nấu cơm giúp con?
Trong giao tiếp ngƣời ta thƣờng sử dụng cách nói gián tiếp, với nội dung
không thể hiện trên câu chữ, mà thông qua câu chữ đối tƣợng giao tiếp biết
đƣợc mục đch của ngƣời nói muốn điều gì. Tuy nhiên, để sử dụng đƣợc hành
vi ở lời gián tiếp có hiệu quả thì cần phải tuân theo các điều kiện sử dụng
hành vi ở lời gián tiếp.
Điều kiện sử dụng hành vi ở lời gián tiếp:
Nhiều nhà ngôn ngữ học đã và đang nghiên cứu câu hỏi của Searle: Làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
thế nào mà một ngƣời khi nói cái gì đó là muốn nói về điều đó và đồng thời
muốn nói thêm điều gì khác nữa? Và làm thế nào mà một ngƣời nghe có thể

hiểu đƣợc hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong khi điều kiện anh ta nghe đƣợc lại
là cái khác? [7, tr.150].
Đỗ Hữu Châu đã đƣa ra một số điều kiện tổng quát sau:
a. Hành vi ngôn ngữ gián tiếp lệ thuộc rất mạnh vào ngữ cảnh
V dụ 10:
467. Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
- Đan sàng thiếp cũng xin vâng
Tre non đủ lá, non chăng hỡi chàng?
Bài ca dao trên là lời đối đáp giữa chàng trai và cô gái. Chàng trai đã
mƣợn bối cảnh thch hợp để tỏ tình với cô gái đó là đêm trăng thanh. Chàng
lấy hình ảnh "cây tre non đủ lá" để nói đến cô gái ở độ tuổi dậy thì. Bởi vì,
đối với ngƣời Việt, cây tre gắn bó đời sống hằng ngày nhƣ các đồ dùng sinh
hoạt đũa, tăm, rổ, sàng lấy nguyên liệu từ cây tre. Theo kinh nghiệm, để
làm đƣợc đồ dùng này, phải chọn loại tre bánh tẻ, không già cũng không non.
Với cách hỏi Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?, chàng trai hỏi không để mà
hỏi, giữa một khung cảnh lãng mạn nhƣ vậy, mà chàng lại hỏi tre để đan sàng.
Dựa vào ngữ cảnh, cô gái hiểu ý định của chàng trai. Đáp lại lời của chàng, cô
gái trả lời "Đan sàng thiếp cũng xin vâng; Tre non đủ lá nên chàng hỡi
chàng?". Vậy là cô đã chấp nhận kết duyên với chàng trai. Nếu không phải
ngƣời Việt hay không biết truyền thống văn hoá của ngƣời Việt thì khó mà
thể hiểu đƣợc ý định hỏi của chàng trai, ý trả lời ngầm ẩn của cô gái.
Có thể nói ngữ cảnh rất quan trọng trong phát ngôn nói chung và trong
hành vi ở lời gián tiếp nói riêng. Phát ngôn phải đặt trong ngữ cảnh thì đối
tƣợng giao tiếp mới hiểu đƣợc mục đch nội dung phát ngôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
b. Hành vi ở lời gián tiếp cần chú ý đến quan hệ ngữ nghĩa giữa các

thành phần của nội dung mệnh đề trong biểu thức ngữ vi trực tiếp với
ngữ cảnh
Theo Đỗ Hữu Châu “hành vi ngôn ngữ có một (hoặc một số) biểu thức
ngữ vi đặc trƣng cho nó. Trong biểu thức ngữ vi, các thành phần (chủ từ-vị
từ) tạo nên nội dung mệnh đề về mặt ngữ nghĩa với các nhân tố của ngữ
cảnh, đặc biệt là với những ngƣời giao tiếp cũng đóng vai trò IFID (phƣơng
tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời) cho biểu thức ngữ vi đó. Ngữ nghĩa của các thành
phần càng gắn với các nhân tố của ngữ cảnh bao nhiêu, đặc biệt là với ngƣời
nói hay ngƣời nghe thì càng có khả năng thực hiện các hành vi gián tiếp bấy
nhiêu” [7, tr.151].
V dụ 11:
Tình huống ngày mai đến phiên Lan trực nhật lớp, lớp trƣởng có thể có
nhiều cách nói:
- Ngày mai, Lan trực nhật lớp phải không? (1)
- Ngày mai, Lan không trực nhật thì ai trực nhật nữa! (2)
Khi lớp trƣởng chọn cách nói (1) thì đó chỉ là cách hỏi thông thƣờng, lớp
trƣởng có thể chọn cách nói (2), vì cách nói (2) đã ấn định, Lan là ngữ nghĩa
thành phần mệnh đề (chủ từ) của câu hỏi nên hiệu lực khẳng định gián tiếp
của câu nói có tnh mệnh lệnh hơn.
c. Dấu hiệu hình thức của hành vi ngôn ngữ gián tiếp là phát ngôn
ngữ vi của hành vi trực tiếp
V dụ:
(12) Bài ca dao 1: 483. Đến đây hỏi bạn một lời
Đƣờng dây, mối chỉ có ngƣời nào chƣa?
- Anh hỏi thì em xin thƣa
Xa gần đ có mà chƣa vừa lòng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17

(13) Bài ca dao 2: 304. Hỡi cô đứng bên kia sông
Má đỏ hồng hồng lấm tấm rỗ hoa
Cô kia mà về tay ta
Trồng đậu đậu tốt, trồng cà cà sai
Cô kia mà về tay ai
Trồng đậu đậu xấu, trồng khoai khoai vò
Trồng bông bông chẳng mọc cho.
(14) Bài ca dao 3:
12. Nhà anh chỉ có một gian
Nửa thì làm bếp, nửa toan làm buồng
Anh cậy em coi sóc trăm đƣờng

Cho anh đành dạ bán buôn.
Cả ba bài ca dao trên đều là lời tỏ tình của chàng trai đối với cô gái
nhƣng mỗi bài ca dao lại sử dụng các hình thức khác nhau. Bài ca dao 1
chàng trai dùng hình thức câu hỏi cô gái: Đƣờng dây, chỉ mối có ngƣời nào
chƣa?. Bài ca dao 2 dùng hình thức câu khẳng định rằng, cô gái về với mình
thì làm cái gì cũng đạt kết quả. Đến bài ca dao 3, chàng trai lại tỏ tình bằng
cách nhờ cô gái làm cho những việc mà chỉ ngƣời vợ mới làm cho: Anh cậy
em coi sóc trăm đƣờng, tức là muốn nhờ cô chăm sóc gia đình để mình còn đi
làm ăn xa. Ẩn trong lời nhờ, là lời tỏ tình với cô gái.
Vậy dấu hiệu hình thức của hành vi ngôn ngữ gián tiếp là phát ngôn ngữ
vi của hành vi trực tiếp. Cũng phải lƣu ý rằng, phát ngôn không phải lúc nào
cũng dùng hành vi gián tiếp.
d. Hành vi ở lời gián tiếp bị quy định bởi lí thuyết lập luận, phương châm
hội thoại, phép lịch sự, các quy tắc liên kết, các quy tắc hội thoại và lô gíc
Saerle cho rằng: “cơ chế của các hành vi ở lời gián tiếp là các điều kiện
sử dụng của các hành vi ở lời” [7, tr.153].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


18
V dụ 15: Tình huống đến giờ đi tắm, con vẫn ngồi xem phim, bà mẹ
thấy thế nên đã dùng câu hỏi:
- Con vẫn chƣa đi tắm à?
Phát ngôn của bà mẹ là câu hỏi, nhƣng mục đch không phải để hỏi mà là
hành vi cầu khiến: bà mẹ muốn giục con mình đi tắm.
Trong thực tế giao tiếp có những hành vi ngôn ngữ đƣợc dùng với hiệu
lực gián tiếp, hiệu lực gián tiếp này đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần mang tnh
quy ƣớc đƣợc cả cộng đồng chấp nhận và trở thành nghi thức ngôn ngữ trong
giao tiếp. V dụ nhƣ trong giao tiếp của ngƣời Việt, khi gặp nhau họ chào
nhau trực tiếp hoặc chào gián tiếp bằng cách sử dụng câu hỏi.
V dụ 16: Học sinh gặp cô giáo có thể chào trực tiếp nhƣ: - Em chào cô
ạ! Có thể chào gián tiếp, dùng câu hỏi thay cho lời chào: - Cô đi lên lớp à?
Hay trong bài ca dao dƣới đây, cô gái từ chối bằng cách dùng cách nói
hình ảnh coi mình là dâu cỏ nhỏ lá, khuyên chàng trai đi chọn dâu tàu.
V dụ 17:
59. Dâu cỏ nhỏ lá chàng ơi
Chàng nên đi chọn những nơi dâu tàu
- Dâu cỏ nhỏ lá mà xinh
Dâu tàu to lá nhƣng mình không ƣng.
Ngƣời nói có thể sử dụng hành vi ngôn ngữ này để nhằm đạt đến hiệu
lực ở lời hành vi khác. Sử dụng nhƣ thế, giúp cho việc giao tiếp tinh tế hơn,
có hiệu quả hơn, truyền báo đƣợc nhiều hơn điều mình nói ra. Cũng phải thấy
rằng, để giao tiếp có hiệu quả, đạt mục đch, ngƣời nói tuỳ vào hoàn cảnh, đối
tƣợng giao tiếp để sử dụng hợp l cả hai loại hành vi ngôn ngữ vừa nêu.

1.1.3. Hành vi cầu khiến
1.1.3.1. Khái niệm hành vi cầu khiến
J.Searle đã dựa vào bốn tiêu ch: đch ở lời, hƣớng khớp ghép lời – hiện

thực, trạng thái tâm l và nội dung mệnh đề để chia hành vi ngôn ngữ làm năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
loại: xác tn, điều khiển, cam kết, biểu cảm, tuyên bố. Nhờ vào việc phân loại
này mà các nhà ngôn ngữ học hiện đại thấy đƣợc sự tƣơng hợp nội dung các
loại câu cầu khiến và các hành vi ở lời thuộc nhóm hành vi điều khiển.
Đồng với quan điểm của Searle, George Yule gọi hành vi cầu khiến là
hành động điều khiển. Ông đã định nghĩa nhƣ sau: “Điều khiển là những hành
động mà ngƣời nói dùng để làm cho một ngƣời nào đó khác làm một cái gì
đó. Chúng bộc lộ điều mà ngƣời nói muốn. Đó là những yêu cầu, những gợi ý,
chúng có thể là tích cực hoặc tiêu cực”[42, tr.107-108].
Hành vi cầu khiến đƣợc tác giả Nguyễn Thiện Giáp gọi là hành động cầu
khiến và định nghĩa là: “ngƣời nói cố gắng làm cho ngƣời nghe làm cái gì đó,
chẳng hạn hỏi, yêu cầu, ra lệnh, nài ép, thỉnh cầu. Đặc trƣng của hành động
cầu khiến là: làm thực tại khớp với từ ngữ, ngƣời nói muốn tình huống”[12,
tr.384].
Dựa vào các định nghĩa của các nhà ngôn ngữ, ta thấy cầu khiến là một
hành vi ngôn ngữ, ở đó ngƣời nói đƣa ra nhu cầu, nguyện vọng muốn ngƣời
nghe thực hiện hay không thực hiện một điều gì đó. Hành vi này chỉ đƣợc
thực hiện khi ngƣời nói biết ngƣời nghe có khả năng thực hiện hay không
thực hiện điều mình mong muốn.
Dấu hiệu nhận diện hành vi cầu khiến:
Hành vi cầu khiến đƣợc thể hiện ở những câu có dấu hiệu hình thức:
- Câu cầu khiến tƣờng minh thể hiện bằng các động từ ngữ vi đƣợc sử
dụng đúng với hiệu lực ngữ vi: cấm, mời, xin, yêu cầu, đề nghị, chúc, xin
phép, ra lệnh, khuyên, cho (cho phép), can, bảo, cầu, buộc (bắt buộc).
- Câu cầu khiến nguyên cấp có các dấu hiệu hình thức sau:
+ Các phụ từ và động từ tình thái đứng trƣớc vị từ: hy, đừng, chớ, nên,

cần, phải… đƣợc đặt trƣớc động từ biểu thì nội dung yêu cầu.
V dụ:

×