Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM THỊ VÂN KHÁNH
THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Thái nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM THỊ VÂN KHÁNH
THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Thái nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Ký hiệu
Nghĩa
CN - TTCN
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
DTGT
Diện tích gieo trồng
ĐTH
Đô thị hóa
KH - KT
Khoa học kỹ thuật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
4. Những đóng góp mới của luận văn
6
5. Bố cục của luận văn
7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8
1.1. Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá
trình đô thị hoá
8
1.1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong
quá trình đô thị hoá
8
1.1.1.1. Đất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
8
1.1.1.2. Đô thị hoá và các vấn đề lý luận về đô thị hóa
11
1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá
trình đô thị hoá ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam
20
1.1.2.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong
quá trình đô thị hoá ở một số nước trên thế giới
20
1.1.2.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong
quá trình đô thị hoá ở Việt Nam
29
1.1.3. Cơ cấu đất đai và các vấn đề lý luận về cơ cấu đất nông
nghiệp
31
1.1.3.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
31
1.1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô
thị hóa phát triển
31
1.2. Phương pháp nghiên cứu
33
1.2.1. Các vấn đề cần nghiên cứu
33
1.2.2. Chọn điểm nghiên cứu
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.2.3. Chọn hộ nghiên cứu
34
1.2.4. Phương pháp thu thập số liệu
35
1.2.5. Phương pháp phân tích đánh giá
36
1.2.6. Phương pháp sử lý số liệu
37
1.2.7. Phương pháp đánh giá sự tác động của đô thị hoá tới chuyên
dịch cơ cấu đất nông nghiệp đến thu nhập của người dân
37
1.2.8. Phương pháp phân tích các nguyên nhân của sự tác động của
quá trình đô thị hoá tới sự chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
38
1.2.9. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
38
1.2.9.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá
38
1.2.9.2.Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất ý nghĩa của
các chỉ tiêu và cách tính các chỉ tiêu đó
39
1.2.9.3.Các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và lợi nhuận
39
1.2.9.4. Cơ cấu các loại đất
40
1.2.9.5 .Các chỉ tiêu khác
40
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN
40
2.1. Đặc điểm của thành phố Thái Nguyên
40
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
40
2.1.1.1.Vị trí địa lý
40
2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng
41
2.1.1.3 .Khí hậu thuỷ văn
43
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên và xã hội
47
2.1.1.5. Đánh giá chung về diều kiện tự nhiên của đến sự phát
triển kinh tế xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp
48
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
49
2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
49
2.1.2.2. Về cơ cấu kinh tế
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.1.2.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
53
2.1.2.4. Tình hình phát triển các ngành kinh tế
2.1.2.5. Tình hình sử dụng đất đai
53
57
2.1.2.6. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội
62
2.1.3. Đặc điểm về văn hoá - xã hội
66
2.1.3.1. Dân số và nguồn lao động
66
2.1.3.2. Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thành
phố Thái Nguyên
69
2.1.3.3. Đánh giá những lợi thế, khó khăn thách thức trong việc
phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên
72
2.2. Kết quả nghiên cứu
75
2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu đất đai
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
2.2.2. Thực trạng quá trình đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu đất nông
nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
75
77
2.2.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây hàng năm
2.2.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây lâu năm
79
81
2.2.3. Hiệu quả sản xuất của việc chuyển dịch cơ cấu đất nông
nghiệp trong quá trình đô thị hóa
82
2.2.3.1.Hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
2.2.3.2 .Thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp trên địa bàn
Thành phố Thái Nguyên
2.2.4. Đánh giá tác động của đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu đất
nông nghiệp
82
84
85
2.3. Đánh giá tác động của đô thị hóa tới quá trình chuyển dịch cơ cấu
đất nông nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn
87
2.3.1. Đặc điểm của các hộ nông đân điều tra
87
2.3.1.1. Cơ cấu các loại hình sản xuất của các hộ điều tra
87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3.1.2. Cơ cấu các hộ điều tra theo thu nhập
89
2.3.1.3. Các nguồn lực sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân
90
2.3.2. Tình hình đất đai của các hộ nông dân
2.3.2.1. Tình hình đất đai bình quân của các hộ nông dân trước và
sau quá trình thu hồi đất nông nghiệp
2.3.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu Đất trồng cây hàng năm
của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
91
91
99
2.3.2.3.Tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây lâu năm của
các hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
102
2.3.2.4 .Tình hình chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi của các hộ nông
dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
2.3.3. Hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân trước và sau quá trình
thu hồi đất
103
105
2.3.3.1. Tình hình sản xuất theo loại hình hộ
106
2.3.3.2. Tình hính sản xuất theo mức thu nhập của hộ
109
2.3.4. Đánh giá của các hộ nông dân về các mặt của đời sống trong
sự thay đổi cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
2.3.5. Phân tích phương sai một nhân tố về sự nhận thức của về sự
tác động của đô thị hóa tới cơ cấu đất nông nghiệp trước và sau quá
trình thu hồi đất
111
112
2.3.6. Phân tích hồi quy về kết quả sản xuất nông nghiệp của các hộ
nông dân trước và sau quá trình thu hồi đất
114
2.3.7. Những khó khăn hạn chế cần giải quyết
118
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
119
3.1. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình
đô thị hóa
119
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp phải phù hợp với chủ
trương chính sách của đảng và nhà nước
119
3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập
của người nông dân
119
3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm phát triển bền
vững
3.1.4. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường
sinh thái
119
120
3.1.5. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm phát huy lợi thế,
tiềm năng của địa phương
3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp của thành phố
Thái Nguyên từ nay đến năm 2020
120
121
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
122
3.4. Giải pháp cụ thể
3.4.1. Đối với hộ khá
125
125
3.4.2. Đối với hộ nghèo
125
3.4.3. Đối với các vùng
125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
127
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Xuấ t phá t từ yêu cầ u củ a sự nghiệ p công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a đấ t
nướ c và hộ i nhậ p kinh tế quố c tế . Việc đy nhanh tin trnh công nghiệp ha ,
hiệ n đạ i hó a ở nướ c ta đò i hỏ i phả i có mộ t tiế n trì nh đô thị hó a nhanh hợ p lý .
Công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a đấ t nướ c và tiế n trì nh hộ i nhậ p kinh tế khu
vự c và thế giớ i cù ng vớ i nhữ ng đổ i mớ i về cơ chế , chnh sch ca Đng v Nh
nướ c ta trong nhữ ng năm qua đã và đang thu hú t đượ c nhữ ng nguồ n lự c to lớ n ,
ton diện cho pht trin kinh t x - hộ i củ a đấ t nướ c. Tố c độ đô thị hó a củ a Việ t
Nam trong nhữ ng thậ p niên vừ a qua khá nhanh so vớ i nhiề u nướ c trong khu vự c
v trên th gi i. Năm 1989 t lệ đô th ha ca Việt Nam vo khong 19,7% th
đn 1/04/2009 đã tăng lên 29,6%, dân số đô thị từ khoả ng 12,8 triệ u ngườ i nay
đã tăng hơn 2 lầ n (25,4 triệ u ngườ i).
Đô thị hó a tá c độ ng đẩ y nhanh tiế n trình công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a ;
thông qua đó tạ o dự ng môi trườ ng đầ u tư thuậ n lợ i và tạo ra cá c nguồn lực
pht
triể n toà n diệ n cho công nghi ệp hoá
.
.
Công nghiệ p hó a và đô thị hó a là hai quá
trnh pht trin đồng hnh , tc đng nh hưở ng hỗ trợ và thú c đẩ y lẫ n nhau . Hai
qu trnh ny cn phi c sự pht trin thng nht v tương thch vi nhau đ tạo
nên sự phá t triể n nhanh, n đnh v bn vng .
Sự phá t triể n bề n vữ ng củ a quố c gia và cá c vù ng , đị a phương đò i hỏ i phả i
thự c hiệ n mộ t chiế n lượ c đô thị hó a phá t triể n hà i hò a, hợ p lý và bề n vữ ng.
Đô thị hó a củ a Việ t nam trong nhữ ng năm qua tuy có tố c độ tăng nhanh
nhưng chưa đồ ng đề u , hợ p lý và hà i hò a , cn bc lộ nhiề u bấ t cậ p về phá t triể n
ca lực lưng sn xut cng như khai thc cc li th v tim năng , cc nguồn
ti nguyên , nguồ n nhân lự c v .v C nhng nơi th đô th ha qu nhanh , thậ m
ch qu ti, dẫ n đế n nhữ ng tá c độ ng tiêu cự c về môi trườ ng , nhữ ng khó khăn về
pht trin kinh t - x hi v xây dựng pht trin đô th . C nơi đô th ha lại qu
chậ m, đô thị hó a thấ p đã là m chậ m tiế n trì nh công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
khai thá c chưa hiệ u quả cá c tiề m năng , lợ i thế và cá c nguồ n lự c ở địa phương
dẫ n đế n sự gia tăng về khoả ng cá ch phá t triể n giữ a cá c vù ng miề n trong cả nướ c .
Mặ t khá c đô thị hó a có nhữ ng biể u hiệ n tự phá t trà n lan , nhấ t là ở nhữ ng vù ng
ngoại thnh cc đô th ln hoc dc cc trc đưng giao thông đ lm gim
nhanh quỹ đấ t sả n xuấ t nông nghiệ p , gây nên lã ng phí về đầ u tư , hy hoại v tc
độ ng xấ u đế n cả nh quan , môi trườ ng v .v dẫ n đế n tì nh t rạng đô th ha thiu
tnh bn vng.
Cc văn bn php lut , php quy ca Nh nưc v hưng dn lp đồ n quy
hoạch xây dựng vng đ đt ra nhiệm v đnh hưng đô th ha v pht trin
mạng lưi dân cư đô th - nông thôn. Chnh ph c ch th cho cc ngnh , cc đa
phương tổ chứ c triể n khai lậ p quy hoạ ch tổ ng thể xây dự ng hệ thố ng đô thị tạ i
cc khu vực , cc vng trng đim , vng đô th ha . Bộ xây dự ng đã ban hà nh
văn bả n (số 772/BXD/KTQH ngà y 5/5/2000) hướ ng dẫ n triể n khai thự c hiệ n chỉ
th ca Chnh ph , yêu cầ u cá c tỉ nh , thnh ph tin hnh lp dự n quy hoạch
tổ ng thể phá t triể n đô thị trên đị a bà n cấ p tỉ nh .
Pht trin nhanh kinh t - x hi v đy mạnh công nghiệp ha , hiệ n đạ i
ha tnh Thi Nguyên trong nhng thp k ti l mt đi hi cn phi c cc
gii php tc đng mạnh , ton diện vo tin trnh đô th ha v pht trin hệ
thố ng đô thị , xây dự ng nông thôn trên địa bà n tỉ nh Thá i Nguyên .
Tnh Thi Nguyên đưc xc đnh l đô th trung tâm vù ng trung du miề n nú i
Bắc B. c v tr chin lưc pht trin kinh t - x hi v quc phng - an ninh củ a
đấ t nướ c, l nơi giao lưu văn ha gia trung du min núi vi đồng bằng Bắ c Bộ , l
tnh c nhiu tim năng v li th , giáp ranh vi thủ đô H N i. Tiế n trì nh công
nghiệp hóa, hiệ n đạ i hó a và đô th ha ni chung ở tỉ nh Thi Nguyên ni riêng không
ch dựa vo cc li th, tiề m năng, vai trò chứ c năng củ a tỉ nh mà cò n dự a và o nhữ ng
tc đng nh hưng củ a cá c tỉ nh vng nú i trung du Bắ c bộ v vng kinh t trng
đim thủ đô Hà Nộ i để phá t triể n và hộ i nhậ p kinh tế quc t.
Trong nhng năm qua, pht trin kinh tế - x hi v đô th ha ca Thi
Nguyên có lúc nhanh , lúc chậ m. T lệ đô th ha cn thp hơn mc trung bnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
ca c nưc . Nhưng nhữ ng năm g n đây đã c nh ng bưc chuyn biế n m ạnh
mẽ, tích cực do đã tậ p t rung khai thá c nộ i lự c và đầ u tư nướ c ngoà i , từ ng bướ c
mở rộ ng cơ sở hạ tầ ng kinh tế - k thut , cng như kt cu hạ tng đô th v
nông thôn. Phát trin kinh tế - x hi, xây dự ng hệ thố ng đô thị củ a tỉ nh Thi
Nguyên sẽ p ht huy nhiu tim năng , tạo đng lực to lớ n, ton diện v sẽ c tc
độ tăng trưở ng nhanh hợ p lý và o nhữ ng năm sắ p tớ i .
Đô th ho cá c vù ng, cc đa phương đò i hỏ i phi có nhng nghiên cu đy
đ, c th, chi tiế t sao cho phù hp vi cá c đc đim, tnh hnh và điu kiện c th
ca từng vùng, từng đị a phương. Đ cũ ng là nhữ ng đò i hỏ i đó ng gó p cho sự phá t
triể n củ a khoa họ c về đô thị hó a và quy hoạ ch xây dự ng hệ thố ng đô thị.
Thực hiện ngh quyt s 37/NQ-TW ca B Chính tr ngày 01/7/2004 v
phương hưng phát trin kinh t - xã hi đm bo an ninh quc phòng vùng
trung du min núi Bắc B.
Thực hiện ngh quyt Đại hi Đng b tnh Thái Nguyên ln th XVII.
Phát trin hệ thng đô th có vai trò vô cùng quan trng đi vi quá trình CNH
– HĐH, pht trin kinh t - xã hi – văn ho, đm bo an ninh quc phòng và
bo vệ môi trưng sinh thái. Phát trin hệ thng đô th sẽ góp phn đy nhanh
quá trình chuyn dch cơ cu ngành ngh, cơ cu lao đng, hình thành nn nông
nghiệp hàng hoá phát trin.
Đ phát trin kinh t mt cách toàn diện, n đnh, vng chắc v trưc mắt
cng như lâu di, Thi Nguyên cn thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông
thôn. Thành ph Thái Nguyên có vai trò ht sc quan trng trong quá trình phát
trin kinh t xã hi ca tnh Thái Nguyên. Thành ph Thái Nguyên có 26
phưng xã vi diện tch đt đai l 177,65 km
2
và tng dân s quy đi là 290.400
ngưi. S diện tch đt đai dnh cho sn xut nông nghiệp là trên 8.800 ha.
Nhng năm gn đây, do quá trình phát trin kinh t - xã hi và yêu cu
ca qu trnh đô th hoá, thành ph đ tin hnh đô th hóa nông nghiệp đp ng
nhu cu xây dựng các khu công nghiệp, ch xut v đô th làm cho diện tch đt
nông nghiệp b thu hẹp ngày càng ln. Ngoài ra, thành ph đ quy hoạch dành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
mt phn qu đt cho phát trin công nghiệp v đô th nên khi đ diện tch đt
đai dng cho sn xut nông nghiệp còn lại rt ít. Diện tch đt còn lại lại này
đng vai tr vô cng quan trng trong việc cung cp thực phm cho thành ph
nhằm đm bo an ninh lương thực, góp phn n đnh kinh t - xã hi ca thành
ph nói riêng và c nưc nói chung.
Vi diện tch đt nông nghiệp ít lại liên tc b thu hẹp do tc đ đô th
nhanh và phi dành mt bằng cho sn xut công nghiệp và phát trin đô th,
nhưng hiện vn còn gn 60% dân s ca thành ph Thái Nguyên sng nh vào
nông nghiệp. Do đ vn đ chuyn đi cơ cu đt nông nghiệp tại đô th cng
đang đưc chính quyn Thành ph đc biệt quan tâm. Khu vực sn xut nông
nghiệp ca thành ph Thái Nguyên luôn có mc tăng trưng n đnh và giá tr
kinh t cng thuc diện cao so vi 8 huyện th trong tnh. Nhưng, trong cơ cu
kinh t ca Thành ph nhng năm gn đây sn xut nông nghiệp ch còn chim
t trng gn 5% và có th sẽ tiế p tc st gim trong thi gian ti. Mc dù không
có vai trò ln trong cán cân kinh t nhưng khu vực sn xut nông nghiệp lại góp
phn quan trng trong việc gii quyt các vn đ xã hi như: Tạo việc làm
thưng xuyên, mùa v cho gn 60% lao đng; cung ng khi lưng ln nguồn
lương thực, thực phm cho ngưi dân Thành ph. Vy thực trạng ca việc
chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp hiện nay ra sao? diện tch đt nông nghiệp
đang sử dng có hp lý không? Có mang lại hiệu qu kinh t không? Cn có
nhng đnh hưng và gii pháp ch yu no đ việc chuyn đi cơ cu đt nông
nghiệp ca thành ph hp lý đạt hiệu qu kinh t cao và phát trin vng chắc.
Xut phát từ tình hình thực t trên, nhn thc rõ tm quan trng ca việc
chuyn đi cơ cu đt ca thành ph Thái Nguyên trong quá trình phát trin
kinh t - xã hi, tôi chn lun văn“Thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu
đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên” làm lun văn tt nghiệp thạc s kinh t nông nghiệp.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Trên cơ s đnh gi thực trạng tình hình chuyn dch cơ cu đt đai, cơ
cu đt nông nghiệp, ch trương phương hưng và quy hoạch đô th hoá ca
thành ph Thái Nguyên. Từ đ đ ra nhng gii pháp ch yu nhằm chuyn
dch cơ cu đt nông nghiệp ca thành ph Thi Nguyên theo hưng hp lý, có
hiệu qu cao, bn vng góp phn phát trin kinh t xã hi ca đa phương, nâng
cao đi sng cho ngưi dân.
2.2.Mục tiêu cụ thể
Trên cơ s đạt đưc nhng mc tiêu chung lun văn sẽ phân tch v đnh
giá nhằm đạt đưc các mc tiêu c th sau đây.
- Tng kt và hệ thng hoá nhng vn đ mang tính tng quan v đô th
hoá và chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp.
- Đnh gi thực trạng tnh hnh đô th hoá và chuyn dch cơ cu đt nông
nghiệp trên đa bàn thành ph Thái Nguyên.
- Đ xut mt s gii pháp ch yu nhằm chuyn dch cơ cu đt nông
nghiệp phù hp, có hiệu qu kinh t cao phù hp vi qu trnh đô th hoá trên
đa bàn thành ph Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đi tưng nghiên cu ch yu là nhng vn đ thuc v đt đai v cơ
cu đt đai trên đa bàn thành ph Thái Nguyên.
- Tc đng ca đô th hoá ti quá trình chuyn dch cơ cu đt đai ca các
h nông dân thuc đa bàn nghiên cu.
- Tc đng ca qu trnh đô th hóa ti hiệu qu sử dng đt nông nghiệp
trên đa bàn nghiên cu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về thời gian
S liệu điu tra phc v cho lun văn đưc nghiên cu phc v cho lun
văn đưc thu thp trên đa bàn thành ph Thi Nguyên trong giai đoạn 2003–
2008. ch yu năm 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
3.2.2. Về không gian
Lun văn ch yu nghiên cu v cơ cu đt nông nghiệp, sự tc đng ca
qu trnh đô th ho đn sự chuyn dch diện tch đt nông nghiệp, và hiệu qu
sử dng đt nông nghiệp trên đa bàn thành ph Thái Nguyên, tnh Thái
Nguyên.
3.2.3. Về nội dụng
Ni dung nghiên cu trong phạm vi:
Đnh gi thực trạng quá trình chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp ca các
h nông đân trên đa bàn thành ph Thái Nguyên, tnh Thái Nguyên.
Tc đng ca qu trnh đô th ho đn sự chuyn đi cơ cu đt nông
nghiệp trên đa bàn nghiên cu.
Nhng phn ng ca các h nông dân trưc thực trạng chuyn dch cơ
cu đt nông nghiệp.
Hiệu qu sử dng đt nông nghiệp trong quá trình đô th hóa
Trng tâm nghiên cu là nhng vn đ v cơ cu đt nông nghiệp, hiệu
qu sử dng đt nông nghiệp, chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp.
4. Những đóng góp mới của luận văn:
- Phân tích toàn diện quá trình chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp ca
thành ph Thi Nguyên. Đồng thi phân tích nhng nh hưng ca việc chuyn
đi cơ cu đt nông nghiệp đn hiệu qu sự dng đt nông nghiệp.
- Thông qua thu thp và phân tích s liệu, đnh gi đưc thực trạng
chuyn dch cơ cu đt trên đa bàn thành ph. Từ đ đ xut nhng gii pháp
phù hp giúp cho việc thực hiện các quy hoạch, k hoạch sử dng đt nói chung
và việc chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp trong qu trnh đô th hoá ca thành
ph Thái Nguyên nói riêng.
5. Bố cục của luận văn:
Ngoài phn m đu và kt lun, lun văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ s khoa hc v phương php nghiên cu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Chương 2: Thực trạng quá trình chuyn dch cơ cu đt nông nghiệp
trong qu trnh đô th ho trên đa bàn thành ph Thái Nguyên.
Chương 3: Phương hưng và nhng gii pháp ch yu chuyn dch cơ
cu đt nông nghiệp trong qu trnh đô th ho trên đa bàn thành ph Thái
Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ
1.1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình
đô thị hoá
1.1.1.1. Đất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
* Khái niệm:
Theo lut đt đai sửa đi b sung mt s điu năm 2001 đ c khi niệm
v đt nông nghiệp như sau: “Đt nông nghiệp là toàn b diện tch đt đưc xác
đnh ch yu đưc sử dng vào sn xut nông nghiệp như trồng trt, chăn nuôi,
nuôi trồng thy sn và nghiên cu thí nghiệm v nông nghiệp, bao gồm: đt
trồng cây hng năm, đt trồng cây lâu năm, diện tích mt nưc dùng vào mc
đch nuôi trồng thy sn, đt đồng c, đt thí nghiệm nông nghiệp”.
Đt đai trong nông nghiệp l tư liệu sn xut ch yu, đc biệt và không
th thay th đưc. Đt là thành phn quan trng ca môi trưng sng, là nguồn
cung cp dinh dưỡng cho cây trồng, năng xut cây trồng ph thuc rt nhiu
vào cht lưng đt đai.
Đt đai vừa là sn phm ca tự nhiên vừa là sn phm ca lao đng
Vai trò ca đt đai vô cng quan trng n cng đưc th hiện qua Lut đt
đai ca nưc ta “Đt đai l ti nguyên quc gia vô cng quý gi. L tư liệu sn
xut, là thành phn quan trng ca môi trưng sng ”.
* Đặc điểm kinh tế của đất nông nghiệp
- Đất đai vừa là sản phẩm tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động
Đt đai l sn phm ca tự nhiên ban cho con ngưi. Tuy nhiên, con
ngưi đ tin hnh khai ph đt hoang hóa vào sử dng đ tạo ra sn phm phc
v cho đi sng con ngưi, như vy đt đai đ kt tinh lao đng ca con ngưi
vo đ v đồng thi tr thành sn phm ca lao đng con ngưi. Thông qua lao
đng con ngưi đ lm tăng gi tr ca đt v đ phì nhiêu ca đt đai. Đt đai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
xut hiện và tồn tại ngoài ý mun ch quan ca con ngưi và thuc s hu
chung ca xã hi “Đưc quy đnh rõ trong lut đt đai”. Từ đc đim này, ngày
nay qu đt đai dnh cho sn xut nông nghiệp ca con ngưi ngày càng b thu
hẹp trong qu trnh đô th hóa ca đt nưc do đ con ngưi trong quá trình sử
dng, con ngưi phi không ngừng ci tạo và bồi dưỡng đt đai, lm cho đt
ngày càng màu mỡ hơn. Đồng thi khi xc đnh các chính sách kinh t có liên
quan đn đt nông nghiệp cng cn lưu ý đn đc đim này.
- Diện tích đất có hạn
Trưc ht là do gii hạn ca mt đa cu: C th gii ch có 1/4 là diện
tch đt lin, còn lại l đại dương. Đồng thi mỗi quc gia, mỗi đơn v cng c
gii hạn v mt đa lý hành chính, đ l sự gii hạn tuyệt đi ca đt đai, sự hạn
ch v diện tích đt trong sn xut nông nghiệp còn th hiện mt hạn ch v
diện tch đt nông nghiệp. Không phi diện tch no cng đưc dng đ sn
xut nông nghiệp,
Qu đt đai dành cho sn xut nông nghiệp ca nưc ta ngày càng tr lên
khan him do nhu cu ngày càng cao v đt ca việc đô th hóa, m rng giao
thông, xây dựng nhà , xây dựng các khu công nghiệp
Mc dù b gii hạn v mt không gian nhưng sc sn xut ca đt đai l
chưa c gii hạn. Tc là mỗi đơn v diện tch đt đai nh tăng cưng đu tư
vn, sc lao đng, đưa khoa hc k thut mi vào sn xut mà sn phm đem
lại trên mt đơn v diện tích ngày càng nhiu hơn. Đây chnh l con đưng kinh
doanh ch yu ca nông nghiệp nhằm đp ng yêu cu ngy cng tăng lên v
nông sn phm cung cp cho nhu cu ngày càng cao ca xã hi.
ngày càng gim do sử phát trin ca các khu công nghiệp
- Đất đai có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều
Trong khi cc tư liệu sn xut khác có th di chuyn từ v trí không thun
li sang v trí thun li th đt đai không th di chuyn đưc. Chúng ta không
th di chuyn đt đai theo ý mun mà ch có th canh tác trên nhng nơi c
đnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Đt đai đưc phân b trên diện tích rng ln, c đnh. V trí c đnh ca
đt đai gắn lin vi điu kiện tự nhiên, có các tính cht vt lý, hóa hc, sinh thái
… riêng ca từng vùng. Chính từ nhng đc đim ny đ gp phn hình thành
lên nhng li th so sánh nht đnh v sn xut nông nghiệp. Từ đ yêu cu đt
ra trong việc sử dng đt nông nghiệp phi hp lý cho từng vng đt, phù hp
vi li th so sánh ca mỗi vng…
- Đất đai trong nông nghiệp nếu được sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của
nó không ngừng được tăng lên
Nét đc trưng ca tư liệu sn xut này là chỗ n khc cc tư liệu sn
xut khác quá trình sử dng. Cc tư liệu sn xut khác trong quá trình sử dng
sẽ b hao mòn và hng hc, cn đt đai nu ta sử dng hp lý thì nó lại phát huy
tt hơn. Đc đim ny do đt đai c đ phì nhiêu.
Như vy trong quá trình sn xut nông nghiệp chúng ta cn phi:
- Qun lý đt đai mt cách cht chẽ theo lut đnh
- Phân loại đt mt cách chính xác
- B trí sn xut nông nghiệp mt cách hp lý
- Thực hiện ch đ canh tác hp lý đ tăng năng xut đt đai, gi gìn và
bo vệ ti nguyên đt.
* Nguyên tắc sử dụng đất đai trong nông nghiệp
- Đất đai cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý
Sử dng đy đ c nghĩa l đt đai phi đưc sử dng ht, không đ diện
tích hoang hóa, càng trồng nhiu v trong năm cng tt. Mi diện tích đt đai
đu đưc b trí phù hp vi đc đim kinh t, k thut ca từng loại đt đ vừa
nâng cao năng sut cây trồng vừa gi gìn và bo vệ đ phì nhiêu ca đt.
- Đất đai cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao
Đây là kt qu ca nguyên tắc sử dng đy đ và hp lý đt đai, đ đnh
giá hiu qu sử dng đt đai cn phi tnh năng sut đt đai, năng sut cây
trồng, giá c ca đt (thuê đt).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Đ nâng cao năng sut cây trồng cn phi áp dng đồng b hệ thng các
biện pháp k thut sn xut. Ngoài ra cn nâng cao năng sut đt, nâng cao thu
nhp tren mt đơn v diện tch đt.
- Đất đai cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững
Sự bn vng trong sử dng đt đai c nghĩa l c v s lưng và cht
lưng. Đt đai cn đưc bo tồn không nhng đp ng cho mc đch trưc mắt
mà còn phi đp ng đưc cho c th hệ mai sau. Sự bn vng ca đt đai gắn
lin vi điu kiện sinh thi môi trưng. Đây l vn đ trng tâm không nhng
ca nưc ta mà còn là vn đ ca c th gii, nht l đi vi cc nưc đang pht
trin
Trong nông nghiệp, cùng vi nhng tin b v thâm canh tăng năng sut
cây trồng đ dn ti tình trạng lạm dng phân hóa hc, các loại thuc trừ sâu,
bệnh… từ đ lm hư hng cu tưng ca đt…Vì vy cn phi đm bo hài hòa
phương thc sử dng đt đai v li ch trưc mắt kt hp vi li ích lâu dài. Sử
dng công nghệ hiện đại kt hp vi công nghệ truyn thng.
1.1.1.2. Đô thị hoá và các vấn đề lý luận về đô thị hóa
* Lý luận chung về đô thị hóa
Đô th hóa là hệ qu tt yu ca nn kinh t phát trin theo hưng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa bt kỳ mt quc gia nào trên th gii. Điu này
cng đồng nghĩa rằng qu trnh đô th hóa càng phát trin mạnh thì qu đt ca
xã hi dành cho nông nghiệp c xu hưng gim. Như vy lm cch no đ có
đưc mt cơ cu đt đai hp lý đồng thi làm th no đ sử dng qu đt (nguồn
lực khan him) ca xã hi có hiệu qu nht trong qu trnh đô th ha đang diễn
ra mt cách mạnh mẽ như hiện nay.
* Khái niệm đô thị hoá
Có nhiu đnh nghĩa khc nhau v dô th ha như sau:
Thứ nhất: Đô th hóa là sự m rng ca đô th, tính theo t lệ phn trăm
gia s dân đô th hay diện tch đô th trên tng s dân hay diện tích ca mt
vùng hay khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Thứ hai: Đô th hoá là mt quá trình phát trin v dân s đô th, s lưng
và quy mô ca các đô th cng như v điu kiện sng đô th hoc theo kiu đô
th.
Thứ ba: Đô th hóa là sự m rng ca đô th, tính theo t lệ phn trăm
gia s dân đô th hay diện tch đô th trên tng s dân hay diện tích ca mt
vùng hay khu vực. N cng c th tính theo t lệ gia tăng ca hai yu t đ theo
thi gian. Nu tnh theo cch đu th n cn đưc gi là mc đ đô th hóa; còn
theo cách th hai, nó có tên là tc đ đô th hóa.
Thứ tư: Đô th hóa là mt qu trnh đnh cư ca dân s nông nghiệp sang
phi nông nghiệp, vi nhng ch s biu trưng như: t s dân s đô th tăng lên
trong khi t lệ dân s nông thôn gim đi kèm theo sự m rng diện tích và
không gian ca cc đô th đ c v sự xut hiện cc đô th mi.
Thứ năm: Đô th hóa là quá trình phát trin rng rãi li sng th thành th
hiện qua các mt dân s, mt đ dân s, cht lưng cuc sng,
* Đô thị hóa đƣợc hiểu theo hai nghĩa
*Theo nghĩa rộng: Đô th ho đưc hiu như mt quá trình phát trin
toàn diện kinh t và xã hi hay quan niệm qu trnh đô th hoá hiện nay như mt
quá trình phát trin ca lch sử th gii, liên hệ mt thit vi sự phát trin ca
lực lưng sn xut, các hệ thng xã hi và t chc môi trưng sng ca cng
đồng.
* Theo nghĩa hẹp: Đô th hoá là quá trình chuyn cư từ lĩnh vực sn xut
nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp vi tt c các hệ qu ca n như sự
tăng trưng dân cư đô th, sự nâng cao mc đ trang b k thut ca thành ph,
sự xut hiện ca các thành ph mi
Như vy Đô thị hóa là mt hiện tưng kinh t xã hi liên quan đn nhng
chuyn dch kinh t - xã hi – văn ha – không gian – môi trưng sâu sắc, gắn
lin vi nhng tin b khoa hc k thut, tạo đ thúc đy sự phân công lao
đng, sự chuyn đi ngh nghiệp và hình thành các ngh nghiệp mi. Đồng thi
đô th hóa tạo ra nhu cu đnh cư vo cc trung tâm đô th, đy mạnh sự phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
trin kinh t qua đ lm đim tựa cho cc thay đi trong đi sng văn ha x
hi, làm nn cho mt sự phân b dân cư hp lý nhằm đp ng nhu cu ngày
cng phong phú v đa dạng đ tạo th cân bằng đng gia môi trưng xây
dựng, môi trưng kinh t và thiên nhiên.
* Những đặc điểm của đô thị hóa
- Đô th hóa mang tính xã hi và lch sử và là sự phát trin v quy mô, s
lưng, nâng cao vai trò ca đô th trong khu vực và hình thành các chùm đô th.
- Đô th hóa gắn lin vi sự bin đi sâu sắc v kinh t - xã hi ca đô th
v nông thôn trên cơ s phát trin công nghiệp, giao thông vn ti, xây dựng,
dch v. Do vy, đô th hóa không th tách ri mt ch đ kinh t - xã hi.
- Phương hưng v điu kiện phát trin ca quá trình đô th hóa ph thuc
vo trnh đ phát trin ca lực lưng sn xut và quan hệ sn xut.
- Ở cc nưc phát trin, đô th ha đc trưng cho sự phát trin các nhân t
chiu sâu (điu tit và khai thác ti đa li ích, hạn ch bt li ca qu trnh đô
th ha). Đô th ha nâng cao điu kiện sng và làm việc… công bằng xã hi,
xóa b khong cách thành th và nông thôn.
- Ở cc nưc đang pht trin như Việt Nam, đô th ha đc trưng cho sự
bùng n dân s, còn sự phát trin công nghiệp t ra yu kém. Sự gia tăng dân s
không dựa trên cơ s phát trin công nghiệp và phát trin kinh t. Mâu thun
gia thành th và nông thôn tr nên sâu sắc do sự mt cân đi.
- Tin đ cơ bn ca đô th hóa là sự phát trin công nghiệp hay công
nghiệp ha l cơ s phát trin đô th ha. Đô th hóa trên th gii bắt đu từ
cách mạng công nghiệp (tưng trưng l my hơi nưc) đ thay th lao đng th
công bằng lao đng máy móc vi năng sut lao đng cao hơn v đ lm thay
đi v cơ cu lao đng xã hi trên cơ s phân công lao đng xã hi. Đồng thi,
cách mạng công nghiệp đ tp trung hóa lực lưng sn xut mc đ cao dn
đn hnh thnh đô th mi, m rng quy mô đô th c.
- Đô thị hóa nông thôn: L xu hưng bn vng có tính quy lut, là quá
trình phát trin nông thôn và ph bin li sng thành ph cho nông thôn (cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
sng, hình thc nhà cửa, phong cách sinh hoạt ). Thực cht đ l tăng trưng
đô th theo xu hưng bn vng
- Đô thị hóa ngoại vi: Là quá trình phát trin mạnh vùng ngoại vi ca
thành ph do kt qu phát trin công nghiệp, v cơ s hạ tng Tạo ra các cm
đô th, liên đô th góp phn đy nhanh đô th hóa nông thôn.
* Tác động của quá trình đô thị hóa
- Tác động tích cực
Qu trnh đô th ha đ lm bin đi b mt kinh t xã hi v đi sng ca
ngưi dân nông thôn. Trong thi gian gn đây chúng ta có th dễ dàng nhn
thy rằng nông thôn đang xch lại gn vi thành th. Qu trnh đô th hóa nông
thôn đ bin nn sn xut nông nghiệp đc canh tr thành nn sn xut hàng hóa
và đa ngnh ngh. Li sng thành ph du nhp vào nông thôn rt nhanh, tác
đng ln ti cuc sng, phong tc, tp quán và nhng giá tr truyn thng lâu
đi. Đi sng vt cht ca ngưi dân ngày càng mt nâng cao, điu kiện sinh
hoạt thun li hơn. Ngưi nông dân trưc kia không ch quanh qun trong thôn
làng, m rng quan hệ ra bên ngoi. Qu trnh đô th hóa thực sự là mt công
cuc vn đng xã hi sâu xa v đồng b. Đ l mt quá trình tin ti sự ngang
bằng dn các tiêu chun đi sng, tiện nghi… thu hẹp dn khong cách gia
nông thôn và thành th.
- Tác động tiêu cực
Bên cạnh nhng mt tích cực do qu trnh đô th hóa mang lại th đô th
ha cng làm ny sinh nhng mt tiêu cực:
ĐTH nu không xut phát từ công nghiệp hoá, không phù hp, cân đi
vi quá trình công nghiệp hoá, thì việc chuyn cư ồ ạt từ nông thôn ra thành ph
sẽ làm cho nông thôn mt đi mt phn ln nhân lực. Trong khi đ th nạn thiu
việc làm, nghèo nàn thành ph ngày càng phát trin, điu kiện sinh hoạt ngày
càng thiu thn, môi trưng b ô nhiễm nghiêm trng, từ đ dn đn nhiu hiện
tưng tiêu cực trong đi sng kinh t - xã hi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Sự m rng tự nhiên ca dân cư hiện c, thông thưng quá trình này
không phi là tác nhân mạnh vì mc đ tăng trưng dân cư tự nhiên ca thành
ph thưng thp hơn nông thôn. Sự chuyn dch dân cư từ nông thôn ra thành
th, hoc như l sự nhp cư đn đô th. ĐTH c cc tc đng không nh đn sinh
thái và kinh t khu vực. Đô th hc sinh thi cng quan st thy dưi tc đng đô
th hóa, tâm lý và li sng ca ngưi dân thay đi. Sự gia tăng qu mc ca
không gian đô th so vi thông thưng đưc gi là "sự bnh trưng đô th"
(urban sprawl), thông thưng đ ch nhng khu đô th rng ln mt đ thp phát
trin xung quanh thm ch vưt ngoài ranh gii đô th. Nhng ngưi chng đi
xu th ĐTH cho rằng n lm gia tăng khong cch giao thông, tăng chi ph đu
tư hạ tng k thut v c tc đng xu đn sự phân hóa xã hi do cư dân ngoại ô
sẽ không quan tâm đn cc kh khăn ca khu vực trong đô th. ĐTH nông thôn
thúc đy phát trin xã hi.
* Quá trình đô thị hóa
- Quá trình đô thị hóa trên thế giới
Trên th gii đô th ha đ xy ra khá sm trong lch sử phát trin ca loài
ngưi, từ thiên niên k trưc công nguyên, song cm từ “đô th ha” lại ch mi
xut hiện vào nhng năm 20 ca th k XX. Thut ng “đô th ha” lúc đu
xut hiện các tạp ch chuyên đ kinh t, dn dà ph cp sang kinh t hc, xã
hi hc rồi mi đưc các nhà kin trúc đô th nắm bắt ly cui cùng.
Qu trnh đô th hóa trên th gii diễn ra mạnh mẽ, đc biệt sau chin
tranh th gii th hai nh áp dng các thành tựu khoa hc k thut vào việc phát
trin kinh t - xã hi vì vy có rt nhiu quc gia trên th gii có nn công
nghiệp – dch v - du lch phát trin mạnh mẽ như: Úc, M, Đc… m đin hình
ngay cạnh nưc ta đ l sự phát trin mạnh mẽ ca Trung Quc trong nhng
năm gn dây. Vì vy đ hnh thnh cc khu đô th ngày càng ln hơn, to đẹp
hơn, hiện đại hơn…
- Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Qu trnh đô th hóa Việt Nam diễn ra chm trong sut mt thi gian
dài. Do nhiu nguyên nhân khc nhau như nh hưng ca chin tranh, kinh t
chm phát trin Từ năm 1954 đn năm 1970 dân s đô th tăng từ khong 7%
lên 20%. Tuy nhiên gn 30 năm sau (từ 1970 đn 1997) t lệ đ thay đi không
đng k, tăng gim dao đng từ 19%- 21%. Quy mô dân s đô th tăng nhưng t
lệ tương quan đô th - nông thôn không đi. Điu đ cng c nghĩa thực sự chưa
có sự chuyn hóa ln dân cư nông thôn thnh đô th.
Từ sau khi c chnh sch đi mi, chuyn đi từ nn kinh t bao cp sang
kinh t th trưng, nn kinh t Việt nam đ c nhng bưc tin đng k. Từ
nhng năm 90 đn nay, tc đ tăng GDP bnh quân hng năm khong 7%. Sự
tăng trưng kinh t đ tc đng ln đn qu trnh đô th hóa. T lệ đô th hóa
năm 2001 là 24,7 % (S liệu ca Tng cc thng kê) [7] v đn nay (2003) có
th đ đạt ti 25% . Sự bin đi rõ rệt nht các thành ph ln như H Ni, Hi
Phòng, và mt s cc đô th mi nâng cp thành ph như Hi Dương, Hạ Long,
Vĩnh Phúc…
- Quá trình đô thị hóa thành phố Thái Nguyên
Trong quá trình phát trin đô th ha trên đa bàn thành ph Thái Nguyên.
Qu trnh đô th ho cng mang nhng đc trưng cơ bn ca qu trnh đô th hóa
Việt Nam. Th xã Thái Nguyên từ sau năm 1945 cc cơ s công nghiệp Trung
ương v đa phương ln lưt ra đi như Khu Gang thép Thi Nguyên đưc xây
dựng là khu công nghiệp luyện kim đen đu tiên nưc ta.
Thành ph Thi Nguyên đưc công nhn l đô th loại II theo quyt đnh
sô 135/2002/QĐ-TTg ngày 14/10/2002, thành ph Thi Nguyên c 28 đơn v
vi tng dân s là 279.710 ngưi trong đ c khong hơn 182.370 dân sng
đô th. Hiện nay thành ph Thi Nguyên cơ bn đ hon thnh cc ch tiêu phát
trin kinh t xã hi theo ngh quyt Đại hi thành ph ln th XV, tip tc nâng
cp đô th đ hoàn thiện tiêu ch đô th loại I trực thuc tnh. Phn đu đn năm
2020 tr thành trung tâm công nghiệp, thương mại, du lch…
* Một số nhận xét chung về phát triển đô thị hóa của Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
- So vi th gii, đô th ha Việt Nam pht trin mun hơn v vi tc đ
chm hơn, ngay c so vi mt s nưc pht trin trong khu vực, như thng kê
dưi đây: (t lệ đô th ha %)
Năm
1931
1940
1951
1960
1970
1979
1989
1999
7,5
8,7
10,0
15,0
20,6
19,2
22,0
23,5
- Đô th ha pht trin không đồng đu gia cc vng kinh t v gia cc
tnh, thnh ph trực thuc Trung ương (theo thng kê 1-4-1999): cao nht l
vng Đông Nam b vi tc đô đô th ha l 49,97% thp nht l vng Bắc
Trung b l 12,3%. Nhiu tnh, nht l vng sn xut nông nghiệp, trung du v
min núi hu như t lệ đô th ha không pht trin, như: Thi Bnh năm 1979
xp x 5,7%, năm 1999 l 5,77%,…
- Cơ cu ca hệ thng đô th nưc ta mt cân đi, cân bằng. So vi cc
nưc c hệ thng đô th pht trin cân đi v n đnh, chúng ta thiu rt nhiu
cc đô th vừa v nh, cho nên cc đô th ln luôn b sc ép dân s dch chuyn
từ nông thôn vo sinh ra qu ti, xung cp, (nht l H Ni v thnh ph Hồ
Chí Minh). Trong hệ thng đô th nưc ta (cng ging như mt s nưc đang
pht trin) c đc đim “đu to”, nghĩa l hệ thng đô th pht trin theo hnh
thp đt bin (c 1, 2 đô th c qui mô vưt tri hẳn lên) cn cc nưc pht trin
n đnh, cân bằng, hệ thng đô th theo hnh nn (gim hay tăng dn đu). Điu
đ gây kh khăn trong pht trin kinh t - x hi đồng đu trên ton lnh th
quc gia.
- Sự tăng trưng dân s đô th ca nưc ta không hẳn dựa trên nhu cu
pht trin lao đng v việc lm trong cc đô th, m mt phn cn do tnh trạng
tht nghiệp, thiu việc lm nông thôn gia tăng mc cao (khong 6 triệu lao
đng). Đồng thi mc sng đô th v nông thôn cn qu chênh lệch nên dng
dân nông thôn di chuyn vo cc đô th, nht l đô th ln ngy cng nhiu (đô
th ha gi tạo) lm cho cc đô th qu ti, xung cp,… Mt khc, điu kiện