Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh thái sinh vật học một số loài rau rừng và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 94 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM




BI VĂN TÂN






NGHIÊN CƢ́ U ĐẶ C ĐIỂ M SINH THÁ I
SINH VẬ T HỌ C MỘ T SỐ LOÀ I RAU RƢ̀ NG VÀ ĐỀ
XUẤ T GIẢ I PHÁ P QUẢ N LÝ SƢ̉ DỤ NG





LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P











Thi Nguyên, 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM




BI VĂN TÂN





NGHIÊN CƢ́ U ĐẶ C ĐIỂ M SINH THÁ I
SINH VẬ T HỌ C MỘ T SỐ LOÀ I RAU RƢ̀ NG VÀ ĐỀ
XUẤ T GIẢ I PHÁ P QUẢ N LÝ SƢ̉ DỤ NG



Chuyên ngà nh: Lâm nghiệ p
M s: 60.62.60



LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P


Ngƣờ i hƣớ ng dẫ n khoa họ c: PGS.TS. Đng Kim Vui





Thi Nguyên, 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin trân thành cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Đặng Kim Vui đã
hướng dẫn trực tiếp, chỉ đạo tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin trân thành cảm ơn Thạc sĩ La Quang Độ đã giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu trên thực địa.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự quan tâm, giúp đỡ,
động viên của các thầy cô giáo khoa Sau đại học Trường đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, cùng bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn,
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiền Thần Sa, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện
thuận lợi để đến nghiên cứu trong quá trình làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ động

viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân thành cảm ơn./.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tc giả



Bùi Văn Tân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ của
các thầy giáo hướng dẫn và những người tôi đã cảm ơn. Các nội dung và kết quả
nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
cứ công trình nào./.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tc giả




Bùi Văn Tân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

DANH MỤ C CÁ C KÝ HIỆ U, VIẾ T TẮ T



CNH: Công nghiệ p hó a
HĐH: Hiệ n đạ i hó a
NN: Nông nghiệ p
PTNT: Phát trin nông thôn
PTNNNT: Phát trin nông nghiệp nông thôn
VQG:Vườ n quố c gia
OTC: Ô tiêu chuẩ n
NXB: Nhà xuất bản
USD: Đô la Mỹ
Stt ÔDB: Số thứ tự ô dạ ng bả n
TB Trung bì nh
VH: Văn hó a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

DANH MỤ C CÁ C BẢ NG, BIỂ U ĐỒ , ẢNH

Danh mục
Trang
Bảng 4.1: Phân bố rau Sắng với các các loài rau tại khu vực nghiên
cứu
48
Bảng 4.2: Điều tra rau Sắng ở các trạng thái, cấu trúc rừng
49
Bảng 4.3: Đo độ tà n che dướ i tá n rừ ng
51
Bảng 4.4: Các loài cây sống quanh Bò Khai
52
Biu đồ nhiệt độ không khí , ẩm độ, nhiệ t đấ t trong ngày tại đim đo 1
vườ n Quố c gia Ba B

55
Biu đồ nhiệt độ không khí , ẩm độ, nhiệ t đấ t trong ngày tại đim đo 2
vườ n Quố c gia Ba B
56
nh: Rau Sắ ng
40
nh; Bò khai
40
nh: Rau Dớ n
41
nh: Rau Sắng tại khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên và
VQG Ba Bể , Bắ c Kạ n
42
nh: Cây rau Bò Khai ở vườn Quốc gia Ba B, Bắc Kạn và ở khu bảo
tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên
43
nh: Cây rau Dớn ở vườn Quốc gia Ba B, Bắc Kạn và ở khu bảo tồn
Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên
44
nh: Rau Sắng tái sinh tại vườn Quốc gia Ba B, Bắc Kạn
47




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Phụ lục 1: Tổ ng hợ p Điều tra về đất đai tại Ba Bể Bắc Kạn.
TT
OTC

Tầng
đất
Độ dầy
(cm)
Mầu sắc
TP cơ
giới
Độ ẩm
Độ
xp
Tỷ lệ
đ lẫn
(%)
Đ lộ
đầu
(%)
Tỉ lệ
rễ
cây
Ghi
chú
1
Ao
1





5




A
5
Xám đen
Thịt nhẹ
Ẩm
Xốp
5

3


AB
5
Nâu vàng
Sét
Ẩm
Chặt
1

5


B
30
Nâu vàng
Sét
Ẩm

Chặt


7

2
Ao






10



A
10
Xám vàng
Phù sa
ẩm

2

5


AB
14

xám

rất ẩm



25


B









3
Ao
1





10




A
10
Xám đen
Thịt nhẹ
Hơi
ẩm
Xốp
2

5


AB
10
Nâu vàng
Thịt
Hơi
ẩm
Hơi
chặt
7

1


B
30
Vàng
Sét

Ẩm
chặt
7



4
Ao
2





8%



A
10
Xám đen
Thịt nhẹ
hơi ẩm
Xốp
2%

3


AB

12
Xám vàng
Thịt

Xốp
5%

1


B
30
Xám vàng
Thịt nặng

Xốp
5%



5
Ao
1





12%




A
20
Xám vàng
Thịt nhẹ
hơi ẩm
Xốp
2%

4


AB
10
Nâu vàng
Thịt
hơi ẩm
Xốp
5%

1


B
30
Nâu vàng
Sét
ẩm
Xốp

10



6
Ao
1





12%



A
10
Xám đen
thịt nhẹ
hơi ẩm
xốp
3

5


AB
5
Nâu vàng

thịt
ẩm
xốp
15

1


B
25
Vàng Nâu
thịt
ẩm
xốp
15



7
Ao
1





15%




A
15
Xám đen
thịt nhẹ
hơi ẩm
xốp
2

3


AB
10
Nâu vàng
thịt
hơi ẩm
xốp
5

1


B
25
Vàng nâu
sét
ẩm
xốp
5




8
Ao
1









A
10
Nâu đỏ

Khô
Xốp
1

2


AB
15
Nâu vàng

khô

Xốp
2

1


B
20
Vàng

m
Hơi
chặt
5



9
Ao
1









A

10
Nâu đỏ

Khô
Xốp
1

2


AB
15
Nâu vàng

khô
Xốp
5

1


B
30
Vang

m
Hơi
chặt
5




10
Ao
1









A
10
Nâu đỏ

Khô
Xốp
1

2


AB
5
Nâu vàng

khô

Xốp
2

1


B
25
Vang

m
Xốp
5



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


11
Ao
2










A
10
Nâu đỏ

Khô
Xốp
1

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




(*) Đất bãi ven sông.

AB
15
Nâu vàng

khô
Xốp
5

1


B

20
Vang

m
Xốp
2



12
Ao
1









A
5
Xám đen

Ẩm
Xốp
5

2



AB
5
Xám vàng

Ẩm
Xốp
10




B
20
Vàng xám

Ẩm
Xốp
20



13
Ao
1










A
10
Xám đen

Ẩm
Xốp
3

2


AB
15
Xám đen

Ẩm
Xốp
15




B
25
Xám vàng


Ẩm
Xốp
15



14
Ao










A











AB
>1
Nâu vàng
Phù sa
Ẩm
Xốp



*

B
1





20


15
Ao
5
Nâu

Khô
Xốp
3


2


A
5
Nâu vàng

Khô
Xốp
5




AB
20
Vàng xám

Khô
Xốp
5




B










16
Ao
1





15



A
5
Nâu

Hơi
ẩm
Xốp
2

2


AB

5
Nâu vàng

Hơi
ẩm
Xốp
5




B
20
Vàng xám

Hơi
ẩm
Xốp
10



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Phụ lục 2: Điều tra về đất đai tại Võ Nhai - Thái Nguyên.

TT
OTC
Tầng
đất

Độ dầy
(cm)
Mầu sắc
TP

giới
Độ
ẩm
Độ
xp
Tỷ lệ
đ
lẫn(%)
Đ lộ
đầu
(%)
Tỉ lệ rễ
cây
Ghi chú
1
A0
1










A1
20
Nâu đỏ

Khô
Xốp
5




B
50
Nâu vàng

Khô
Xốp
10



2
Tỉ lệ đá lộ đầu cao và đá lẫn bề mặt lớn.

Đất có màu xám
3
Tỉ lệ đá lộ đầu cao và đá lẫn bề mặt lớn.
4
Tỉ lệ đá lộ đầu cao và đá lẫn bề mặt lớn.

5
A0
1









A1
10
Nâu vàng

Khô
Xốp
5




B
45
Vàng

Khô
Xốp
10




6
A0
1









A1
15
Nâu vàng

Khô
Xốp
5




B
50
Vàng


Khô
Xốp
10



7
Tỷ lệ đá lộ đầu lớn.

Đất dưới các kẽ đá có màu xám đen, tỉ lệ đá lẫn cao trên 40%
8
A0
1









A1
15
Nâu

Khô
Xốp
30





B
40
Vàng Nâu

Khô
Xốp
20



9
Tỷ lệ đá lộ đầu lớn.

Đất dưới các kẽ đá có màu xám đen, tỉ lệ đá lẫn cao trên 30%
10
Tỷ lệ đá lộ đầu lớn.

Đất dưới các kẽ đá có màu xám đen, tỉ lệ đá lẫn cao trên 30%
11
A0
2


Khô







A
15
Nâu vàng

Khô
Xốp
5




B
40
Vàng

Khô
Hơn
chặt
20



12
A0






30
45



A










B









13
A0

5


Khô






A
10


Khô
Xốp
10




B
20


Khô
Xốp
20




14
A0
1


Khô


5



A
5
Xám trắng

Khô
Chặt
15




B
15
Xám vàng

Khô
Chặt

30



15
A0
1


Khô


5



A
5
Xám trắng

Khô
Chặt
15




B
15
Xám vàng


Khô
Chặt
30



16
A0
2


Khô


30



A
5
Xám nâu

Khô
Xốp
10





B
15
Xám vàng

Khô
Xốp
20



17
Tỉ lệ đá lộ đầu trên 90%.
Đất dưới các kẽ đá có màu xám tơi xốp, khô.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ lâu, con ngƣời đã biết thu hái, sử dụng cây rau mọc hoang dại để phục
vụ nhu cầu trong cuộc sống. Đặc biệt trong những năm kháng chiến chống Pháp,
chống Mỹ cứu nƣớc đầy gian khổ và thiếu thốn, cây rau mọc hoang dại đã góp
phần quan trọng trong bữa ăn của bộ đội và nhân dân. Rau rừng đã bổ sung một
lƣợng dinh dƣỡng cần thiết cho sức khoẻ của mọi ngƣời để hoàn thành tốt nhiệm

vụ chiến đấu và công tác.
Ngày nay, tuy là thời bình, cây rau mọc hoang dại vẫn đóng vai trò quan
trọng về dinh dƣỡng cũng nhƣ làm thuốc phòng chữa bệnh đối với mọi tầng lớp
nhân dân đặc biệt là ở những nơi vùng núi rừng, vùng cao, vùng sâu, vùng xa có
khí hậu khắc nghiệt.
Cây rau xanh là thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhân
dân ta. Những câu nói “Cơm không rau nhƣ đau không thuốc” hoặc “Đói ăn rau,
đau uống thuốc” đã đƣợc khẳng định tầm quan trọng, sự cần thiết của rau trong
bữa ăn và trong đời sống con ngƣời [5].
Nhân dân ta có rất nhiều loại rau, phổ biến nhất trong bữa ăn hàng ngày là
các loại rau cải, rau muống, rau ngót… đặc biệt ngƣời dân sống ở miền núi
thƣờng sử dụng các loài rau rừng nhƣ rau Dớn (Diplazium esculentum), rau
Sắng (Meliantha suavis Pierre) Trong bữa ăn của ngƣời dân ta chỉ có hai loại
thực phẩm (tính bằng gam) thƣờng xuyên chiếm 3 con số là gạo và rau. Cơm rau
cũng là thành ngữ quen thuộc và phổ biển ở Việt Nam.
Khoa học dinh dƣỡng đã phân tích và xác định trong rau quả hầu hết các
chất dinh dƣỡng cần thiết cho con ngƣời. Không những rau quả đã góp phần
quan trọng và kịp thời chống đói ở những vùng đói thƣờng xuyên hoặc bị thiên
tai mà quan trọng hơn cả là vì rau là nguồn cung cấp chủ yếu vitamin, chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

2
khoáng, chất xơ và một phần quan trọng chất đạm là những chất dinh dƣỡng
không thể thiếu đối với hoạt động sinh lý của cơ thể [5].
Rau là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho hoạt động bình
thƣờng của các chức phận sinh lý và sự chuyển hoá của các chất trong cơ thể.
Lịch sử còn ghi lại 100 ngƣời trong số 160 thủy thủ của đoàn thám hiểm Vasco
de Gama đi tìm đƣờng sang phƣơng Đông đã bị chết về bệnh scorbut, do chế độ
ăn dài ngày trên biển thiếu Vitamin C. Lịch sử cũng ghi lại nhiều cuộc chiến

tranh đã phải nhanh chóng kết thúc vì hàng vạn quân số của 2 bên đều bị bệnh
thiếu vitamin, không còn sức chiến đấu [5].
Giá trị dinh dƣỡng của rau cũng rất cao, nếu ăn mỗi ngày khoảng 300g rau
rừng sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 70 - 80 calo và trên 10g protein đồng thời
có thêm lƣợng vitamin C cần thiết cho cơ thể [5].
Ngày nay tuy là thời bình, thực phẩm đầy đủ nhƣng vẫn còn nhiều ngƣời
thiếu kiến thức về ăn uống hợp lý dẫn đến xảy ra một số bệnh nhƣ khô mắt do
thiếu Vitamin A, tê phù do thiếu Vitamin B1 Thiếu Vitamin sẽ gây rất nhiều
bệnh tật, ảnh hƣởng đến sự phát triển của cơ thể, thƣờng xuyên gây cho ngƣời ta
cảm giác mệt mỏi, thiếu sức bền bỉ, năng suất lao động và công tác sút kém.[5].
Về khẩu vị: ngoài các loại rau quen thuộc thì cây rau Sắng ở nƣớc ta là loại
rau rất ngon đƣợc dân ta quen gọi là rau “mì chính”, nhiều loại rau còn có tác
dụng chữa bệnh nhƣ rau Bò Khai (Erythropalum scandens Blume) có tác dụng
lợi tiểu, chữa các bệnh viêm gan do virut…
Để duy trì đƣợc lâu dài nguồn rau rừng tự nhiên, trong khai thác thu hái sử
dụng cần phải đƣợc đảm bảo về điều kiện sinh tồn và phát triển của chúng, nếu
không chỉ sau một thời gian ngắn nữa nguồn rau rừng của chúng ta không còn
có khả năng phục hồi. Vì vậy khi khai thác thu hái rau rừng cần chú ý thực hiện
nguyên tắc “Ăn cây nào lấy cây đó, sử dụng bộ phận nào lấy bộ phận đó” không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3
đƣợc chặt tận gốc, nhổ cả cây. Chống quan niệm chỉ thu hoạch mà không chăm
sóc bảo vệ điều kiện và khả năng sinh tồn lâu dài của chúng.
Hiện nay do tầm quan trọng của cây rau trong đời sống đặc biệt là là một số
loài rau rừng đƣợc ngƣời dân ở những nơi vùng núi gây trồng và sử dụng khá
phổ biển theo nhiều hình thức và phƣơng thức khác nhau. Tuy vậy những hình
thức và phƣơng pháp đó chƣa góp phần nhiều trong công việc bảo tồn và phát
triển bền vững các loài rau rừng vì vậy việc “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái,

sinh vật học một số loài rau rừng và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng” là
công việc rất cần thiết và cấp bách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

4
Chƣơng I. TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Trên thế giới
2.1.1. Các nghiên cứu về bảo tồn tài nguyên rừng gắn với hoạt động sinh
kế của cộng đồng địa phương
Trên thế giới cộng đồng quốc tế có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay
đổi chiến lƣợc bảo tồn từ đầu năm 1980. Một chiến lƣợc bảo tồn mới dần đƣợc
hình thành và khẳng định tính ƣu việt, đó là liên kết quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên và vƣờn quốc gia với các hoạt động sinh kế của các cộng đồng địa
phƣơng, cần thiết cho sự tham gia bình đẳng của các cộng đồng trên cơ sở tôn
trọng nền văn hoá trong quá trình xây dựng các quyết định.
Một dự án thử nghiệm của dự án “Quản lý rừng bền vững thông qua sự
cộng tác” thực hiện tại Phu kheio Wildife Santuary, tỉnh Chaiyaphum ở miền
Đông Bắc Thái Lan. Kết quả chỉ ra rằng “Điều căn bản để quản lý bền vững tài
nguyên là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan và đặc biệt là phải bao
gồm cả phát triển cộng đồng địa phƣơng bằng các hoạt động thu nhập của họ”.
2.1.2. Các nghiên cứu về vai trò và giá trị sử dụng các loài rau
Theo Farmsworth et al., 1985 thì vào năm 1985 có khoảng 119 hợp chất
hóa học chiết xuất từ thực vật bậc cao đƣợc sử dụng vào sản xuất thuốc trên
toàn thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính là có 80% ngƣời dân ở các
nƣớc đang phát triển của thế giới hiện đang phụ thuộc vào các loại thuốc truyền
thống để chữa bệnh và trong khoảng 85% các loại thuốc truyền thống đó có sử
dụng các chiết xuất từ thực vật.
Rất nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm đầu tƣ nghiên cứu tìm các hợp chất

mới từ thực vật nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức, Ấn Độ Trong thực tế
các nghiên cứu nhƣ vậy chỉ đƣợc bắt đầu từ thế kỷ 19 và công nghệ cũng phát
triển rất mạnh mẽ từ đó. Tại trung tâm Ung thƣ Quốc gia Hoa Kỳ đã kiểm tra rất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5
nhiều loài thực vật để tìm kiếm chất ung thƣ, rất nhiều loài đã chứng tỏ có hoạt
chất chống ung thƣ, một số hoạt chất đã đƣợc chiết xuất và nghiên cứu về cấu
trúc để thử nghiệm chữa trị cho con ngƣời.
Tại Hồng Kông vào năm 1981 với dân số gần 5,7 triệu ngƣời, Hồng Kông
có ít nhất 346 ngƣời bán cây cỏ làm thuốc và 1477 cửa hàng bán thuốc từ các
loại cây cỏ, trong khi đó có 3362 thầy thuốc có đăng ký và 375 hiệu thuốc. Hiệp
hội các nhà thuốc Bắc ở đây có khoảng 5.000 hội viên. Có thể nói Hồng Kông là
một thị trƣờng đông dƣợc lớn nhất thế giới, nhập khẩu vƣợt con số 190 triệu đô
la Mỹ mỗi năm. Chỉ có khoảng 70% các loại sản phẩm thảo dƣợc đó là đƣợc sử
dụng tại chỗ, còn 30% lại đƣợc tái xuất. Theo tính toán thì mỗi năm ngƣời dân
nơi đây tiêu thụ khoảng 25 đô la Mỹ cho thuốc Bắc. Đây mới chỉ là số liệu tính
riêng cho Hồng Kông mà chƣa hề đƣa ra các số liệu cho cả Trung Quốc, một đất
nƣớc mà từ hàng nghìn năm qua ngƣời dân đã quen sử dụng thuốc dân tộc sản
xuất từ thực vật để chữa bệnh.
Tại Nhật Bản hệ thống y học cổ truyền đƣợc gọi là Kampo là một dạng ứng
dụng y học Trung Quốc. Thuốc dân tộc bao gồm các sản phẩm từ tự nhên, mà
chủ yếu là các chiết xuất từ thực vật. Tổng chi phí cho các sản phẩm thuốc tại
Nhật Bản là khoảng 8,3 tỉ đô la Mỹ trong năm 196, song các loại thuốc dân tộc
chỉ chiếm 12,5 triệu đô la Mỹ. Vào năm 1984, tổng chi phí cho các loại thuốc đã
lên tới 14,6 tỉ đô la Mỹ và chi phí cho thuố c dân tộc cũng tăng lên 150 triệu đô
la Mỹ (Terasawa, 1986).
Tonga Noweg và cộng sự (2003) nghiên cứu những loài cây làm rau lấy từ
rừng của các cộng đồng trong khu vực Vƣờn quốc gia Crocker Range, Sabah,

Malaysia cho thấy có đến 70,6% cộng đồng dân cƣ có lấy các loài rau từ rừng,
82% phụ nữ tham gia lấy các loại rau rừng phục vụ cho gia đình 18% vừa lấy để
dùng vừa đem bán ở các chợ địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

6
Wang Guang-Yin và cộng sự (2002) nghiên cứu về khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên rừng tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, chỉ ra có tới 91họ, 226 chi
và 415 loài. Phân bố địa lý, sự khai thác và cách thức sử dụng đƣợc chỉ rõ và
đặc tính của loài, đặc điểm sinh học, các phần có thể ăn đƣợc, thời gian thu hái
và sinh cảnh của chúng cũng đề cập tới.
Tugba Bayrak Ozbucak và cộng sự đã nghiên cứu phân bố các loài cây ăn
đƣợc ở vùng biển đen Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy các loài cây ăn đƣợc rất phổ biến và
đƣợc dân cƣ vùng này sử dụng thƣờng xuyên, thống kê đƣợc có 52 loài cây ăn
đƣợc thuộc trong 26 họ. Họ có số loài nhiều nhất là họ Lamiaceae (10 loài), tiếp
theo là các họ Asteraceae (5loài), Apiaceae và Boraginaceae (4 loài), Liliaceae
(3 loài), Orchidaceae và Polygonaceae (2 loài).
Ở Thái Lan đã và đang phát triển các mô hình trồng cây rau Sắng
(Melientha suavis) dƣới tán các vƣờn cây ăn quả hay trong các mô hình nông
lâm kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông lâm nghiệp.
2.1.3. Thị trường rau xanh một số nước trên thế giới
Trong những năm gần đây, thị trƣờng rau tƣơi ở châu Âu giảm về khối
lƣợng nhƣng tăng về giá trị. Ở nhiều nƣớc phía Đông châu Âu, mức tiêu dùng
sản phẩm rau tƣơi vẫn tiếp tục tăng và ngƣời tiêu dùng đang chuyển dần từ tiêu
dùng một số loại rau cơ bản sang những sản phẩm đa dạng hơn bao gồm cả các
loại nhập khẩu. Bên cạnh đó, sự tồn tại sẵn có của nhiều đồ ăn khác nhƣ thức ăn
nhẹ, đồ ăn nhanh đã trở thành sản phẩm cạnh tranh gay gắt đối với sản phẩm rau
tƣơi. Các nƣớc nhƣ Đức, Tây Ban Nha, Ý, Pháp là những thị trƣờng lớn nhƣng
đã gần nhƣ bão hòa. Chỉ có một số thị trƣờng ngách và một số nhóm sản phẩm

nhất định còn có cơ hội tăng trƣởng. Đây cũng là cơ hội cho các nƣớc đang phát
triển đẩy mạnh việc xuất khẩu rau xanh và thị trƣờng châu Âu [40]
Tại các cửa hàng bán đồ châu Á và các khu chợ buôn bán ở một số thành phố
lớn nhƣ Moscow, Berlin, Praha, Warsaw, London, Paris… những mớ rau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

7
muống, mùng tơi, cải xanh, rau bí, mƣớp, bầu, cùng rau thơm đủ loại: rau mùi,
húng láng, húng chó, tía tô, kinh giới … đƣợc bầy bán khắp nơi, nhìn qua tƣởng
“thuần Việt”, nhƣng thật ra đƣợc trồng tại chính các nƣớc sở tại. Nhu cầu sử
dụng rau xanh của các nƣớc trên thế giới ngày một tăng cao. Bảng theo dõi chi
phí sinh hoạt các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày của mirror.co.uk cũng cho thấy
ngƣời tiêu dùng tại Anh hiện đang phải chi thêm trung bình hơn 3% so với năm
2009 để mua rau xanh [41]
Nếu ở Việt Nam, các loại rau xanh bị coi là thực phẩm “bình dân”, nhà nào
cũng có trong bữa cơm gia đình thì khi đã “định cƣ” ở trời Tây, lại đƣợc xem là
món “sơn hào hải vị”. Điển hình nhất là rau muống, từ lúc nào đã trở thành mặt
hàng rất hút khách ở các nƣớc châu Âu và chỉ dành cho những gia đình khá giả.
Không chỉ ngƣời châu Á thích ăn rau muống, mà cả dân Tây cũng ƣa chuộng.
Tùy theo mùa, rau muống ở Nga có giá dao động từ 4,5 - 10 USD 1kg; ở Đức là
7USD, Praha 5USD… Theo ủy ban Phát triển Thị trƣờng Trái cây và Rau quả
tại Kalimati tại Ấn Độ, tổng lƣợng rau các loại đƣa ra thị trƣờng đã lên đến 360
tấn/ngày bắt đầu từ 17/01/2010. Trƣớc khi lễ hội, cung lƣợng trung bình hàng
ngày của các mặt hàng nông sản trên thị trƣờng vào khoảng 600-650 tấn/ngày.
Với sự cải thiện nguồn cung cấp, giá các loại rau quan trọng đã liên tục giảm
trên thị trƣờng. "Hầu hết các mặt hàng rau quả hiện đang đƣợc bán với giá thấp
hơn so với giá đã ghi nhận một vài tuần trƣớc đây", ông Ramesh Dangol, một
quan chức của ủy ban cho biết. Theo tin từ ủy ban, giá cả của cà chua lớn, khoai
tây đỏ và khoai tây trắng giảm xuống lần lƣợt là 24 Rupi, 20 Rupi và 14 Rupi/kg

từ các mức giá 26 Rupi, 22 Rupi và 16 Rupi/kg ghi nhận đƣợc trƣớc đây hai
tuần. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với một số loại rau khác nhƣ hành, súp lơ thƣờng và
súp lơ Tarai cũng đƣợc bán với giá lần lƣợt là 33 Rupi, 18 Rupi và 10 Rupi/kg,
giảm từ 36 Rupi, 22 Rupi và 18 Rupi/kg tƣơng ứng. Giá của tỏi Trung Quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

8
cũng giảm xuống còn 120 Rupi/kg từ 124 Rupi/kg trong khoảng thời gian này.
Tuy nhiên, giá của dƣa chuột lại tăng từ 20 Rupi/kg lên 24 Rupi/kg [41]
2.2. Ở trong nƣớc
2.2.1. Cơ sở của việc bảo tồn và phát triển bền vững các loài rau rừng
Trƣớc đây khi nguồn lâm sản ngoài gỗ đặc biệt là cây rau còn phong phú,
ngƣời ta ít chú ý đến việc bảo tồn nguồn gen của chúng. Đến cuối thế kỷ XX khi
nhận ra rất nhiều loài lâm sản ngoài gỗ đã trở lên khan hiếm, một số loài đứng
trƣớc nguy cơ tuyệt chủng nên chúng ta mới bắt đầu chú ý bảo tồn nguồn gen. Ở
Việt Nam hiện nay quan điểm bảo tồn nguồn gen thƣờng kết hợp với bảo tồn đa
dạng sinh học vì bếu bảo vệ đƣợc hệ sinh thái, bảo vệ đƣợc các loài động thực
vật thì cũng bảo vệ đƣợc nguồn gen của chúng. Hiện nay có 2 hình thức để bảo
tồn nguồn gen lâm sản ngoài gỗ là: Bảo tồn nội vi (In situ) và bảo tồn ngoại vi
(Ex situ) [2].
- Bảo tồn nội vi (Bảo tồn In situ): Là hình thức bảo tồn các hệ sinh thái và
những nơi cƣ trú tự nhiên, duy trì và phục hồi các quần thể loài đang tồn tại
trong điều kiện sống tự nhiên của chúng. Trong trƣờng hợp các loài đƣợc thuần
hoá và canh tác, công việc này đƣợc tiến hành tại khu vực mà các giống vật nuôi
cây trồng đó hình thành nên đặc tính của mình. [theo CBD]. Là hình thức bảo
tồn đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái vận động tiến hoá của nơi cƣ trú
nguyên thủy hoặc môi trƣờng tự nhiên. [theo GBA]
Hiện nay, đối với một bộ phận lớn của đa dạng sinh học trên trái đất, công
tác bảo tồn chỉ khả thi khi các loài đó đƣợc duy trì trong phạm vi phân bố cũng

nhƣ ở trạng tự nhiên của chúng. Điều này còn có nhiều ý nghĩa khác nhƣ cho
phép loài tiếp tục quá trình thích nghi trong tiến hoá và về nguyên tắc đảm bảo
cho việc tiếp tục sử dụng các loài (mặc dù điều này đòi hỏi phải có sự quản lý).
- Bảo tồn ngoại vi (Bảo tồn Ex situ): Là hình thức bảo tồn các thành phần
của đa dạng sinh học bên ngoài những nơi cƣ trú tự nhiên của chúng. [theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

9
CBD]. Là hình thức duy trì các thành phần của đa dạng sinh học tồn tại bên
ngoài nơi cƣ trú nguyên thủy hoặc môi trƣờng tự nhiên của chúng. [theo GBA]
Các quần thể đang tồn tại của nhiều sinh vật có thể đƣợc duy trì trong canh
tác hoặc nuôi giữ. Thực vật có thể đƣợc bảo tồn trong ngân hàng hạt giống và
các bộ sƣu tập mô; các kỹ thuật tƣơng tự cũng đƣợc phát triển cho động vật (lƣu
giữ phôi, trứng, tinh trùng), nhƣng khó giải quyết hơn nhiều.
Nƣớc ta nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình
năm khác nhau giữa các địa phƣơng; lƣợng mƣa trung bình lớn nhƣng phân bố
không đều theo vùng lãnh thổ và trong năm.
Nhờ có yếu tố về địa hình và khí hậu đa dạng, do vậy nƣớc ta có thảm thực
vật phong phú và nguồn cây làm thuốc dồi dào. Bảo tồn và phát triển nguồn
gien, giống cây làm thuốc là một việc làm cần thiết góp phần tăng nguồn lực
chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Các nhà khoa học đã phát hiện ở nƣớc ta có 3.948 loài thực vật và nấm lớn
đƣợc dùng làm thuốc, thuộc 307 họ của chín ngành và nhóm thực vật khác nhau.
Trong đó có 52 loài tảo biển, 22 loài nấm, bốn loài rêu và 3.870 loài thực vật
bậc cao. Mỗi loài lại có bộ gien đa dạng riêng của mình. Ðiều này làm cho kho
tàng nguồn gien cây thuốc ở Việt Nam vô cùng đa dạng, từ cấp hệ sinh thái đến
cấp loài và phân tử.
Phần lớn số loài cây thuốc ở nƣớc ta đƣợc ghi nhận dựa trên tri thức và
kinh nghiệm sử dụng của cộng đồng dân tộc ở khắp các địa phƣơng trên toàn

quốc. Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc ở nƣớc ta tồn tại ở nền y học chính là y
học cổ truyền chính thống, với các hệ thống lý luận và thực hành đƣợc tƣ liệu
hóa trong sách vở nhƣ các học thuyết Âm - Dƣơng, Ngũ hành, v.v. Các nền y
học nhân dân hay y học cổ truyền dân tộc, thƣờng đƣợc gọi là thuốc Nam. Ðiều
này đã tạo nên một kho tàng tri thức sử dụng cây thuốc của các dân tộc ở nƣớc
ta rất phong phú.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

10
Nhận thức đƣợc vai trò và tiềm năng của cây thuốc trong công tác chăm sóc
sức khỏe, chữa trị bệnh tật và phát triển kinh tế, bảo vệ bản sắc văn hóa các dân
tộc, nƣớc ta đã tích cực tham gia và phê chuẩn các công ƣớc quốc tế nhƣ Công
ƣớc Ða dạng sinh học (1992), Kế hoạch và Hành động đa dạng sinh học (1994)
và ban hành nhiều luật và chính sách gắn liền việc chăm sóc sức khỏe nhân dân,
phát triển ngành dƣợc và bảo tồn cây thuốc. Một trong số đó là việc triển khai
nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gien và giống cây thuốc của Bộ Khoa học và Công
nghệ và Môi trƣờng từ năm 1988, trƣớc khi có hƣớng dẫn bảo tồn cây thuốc của
Tổ chức Y tế thế giới và chuyển thành Ðề án bảo tồn nguồn gien và giống cây
thuốc vào năm 1997.
Công tác bảo tồn và phát triển giống cây thuốc trong 20 năm qua đã thu
đƣợc kết quả đáng khích lệ. Các địa phƣơng đã hình thành hệ thống bảo tồn cây
thuốc rộng khắp, từ vƣờn thực vật, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên đến
các vƣờn thuốc Nam thiết yếu và vƣờn hộ tại các cộng đồng. Các nguồn gien và
giống cây thuốc cũng nhƣ tri thức sử dụng chúng đang đƣợc lƣu giữ trong các
hệ thống bảo tồn trong cả nƣớc có giá trị tiềm năng to lớn. Có hàng triệu hộ gia
đình ở nƣớc ta thuộc vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đang hằng
ngày sử dụng cây thuốc đƣợc trồng trọt và lƣu giữ tại các vƣờn hộ, tại các vƣờn
thuốc Nam thiết yếu cũng nhƣ ở thiên nhiên chung quanh nơi sinh sống. Các
hoạt động bảo tồn nhƣ chọn tạo, phục tráng, đột biến gien, nghiên cứu quy trình

trồng trọt, v.v. đã tạo ra những giống cây thuốc có năng suất và hàm lƣợng hoạt
chất cao, ổn định. Ðiều này tạo nền tảng quan trọng trong việc thực hiện Thực
hành trồng trọt tốt các cây thuốc (GAP), một điều kiện tiên quyết để thực hiện
Thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP) trong công nghiệp dƣợc, tạo ra các sản
phẩm hàng hóa có chất lƣợng ngày càng cao, bảo đảm hiệu lực điều trị cũng nhƣ
nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuốc và sản phẩm thiên nhiên của nƣớc
ta. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong công tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11
bảo tồn nguồn gien phát triển giống cây thuốc, ngành dƣợc đang gặp nhiều khó
khăn, cần tháo gỡ.
Nhiều nhà khoa học, cán bộ quản lý tham gia Hội nghị tổng kết 20 năm
thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gien và phát triển giống cây thuốc, cho rằng:
Khung pháp lý cho công tác bảo tồn chƣa đƣợc kiện toàn một cách đồng bộ.
Nhiều điều luật, chủ trƣơng, chính sách chƣa đƣợc cụ thể hóa dẫn đến sự lúng
túng trong triển khai công tác bảo tồn cây thuốc, có khi chồng chéo nhau nhƣng
lại có những lĩnh vực không biết của ngành nào. Ðiều này dẫn đến hậu quả là
chúng ta chƣa thật sự huy động đƣợc các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực đầy
đủ cho công tác bảo tồn, cũng nhƣ chƣa khai thác đƣợc các giá trị to lớn của
hoạt động bảo tồn mang lại.
Nguồn lực tài chính cho công tác bảo tồn và phát triển còn rất hạn chế so
với tiềm năng và tầm quan trọng của cây thuốc. Lý do chính là chúng ta còn
nặng tƣ tƣởng bao cấp, phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nƣớc, hoặc nếu
muốn cũng chƣa biết cách làm; chƣa huy động đƣợc sự tham gia của khối doanh
nghiệp; chƣa tạo ra hành lang pháp lý trong việc tạo ra các nguồn ngân sách từ
chính các hoạt động bảo tồn và khai thác cây thuốc để phục vụ cho công tác bảo
tồn. Chúng ta chƣa chú ý phát triển và thƣơng mại hóa các loài bảo tồn mà mới
chú trọng bảo tồn gien. Ðội ngũ làm công tác bảo tồn nhìn chung vẫn còn mỏng

và yếu, chƣa đáp ứng nhu cầu công tác bảo tồn ngày càng nặng nề trong bối
cảnh mới, chƣa huy động đƣợc sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo
tồn, mà dƣờng nhƣ mới là hoạt động của các nhà chuyên môn.
Theo các nhà khoa học, quản lý trong ngành dƣợc nhiệm vụ trọng tâm của
ngành trong thời gian tới cần tiến hành điều tra cơ bản một cách có hệ thống và
chắc chắn, hệ thống cây làm thuốc ở nƣớc ta. Tiếp tục tổng kết lý luận và thực
tiễn bảo tồn nguồn gien trong thời gian qua để phát triển các lý thuyết và
phƣơng pháp luận bảo tồn cây thuốc trong giai đoạn tới. Mở rộng mạng lƣới ra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

12
các vùng sinh thái chƣa có cơ sở địa diện, ngƣợc lại cắt giảm các đơn vị trùng
lắp về vùng sinh thái (thí dụ: Hà Nội chỉ cần một vƣờn bảo tồn - đại diện cho
đồng bằng Bắc Bộ). Xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhóm, đối tƣợng,
nhiệm vụ bảo tồn cây thuốc trong các cơ quan thành viên. Tập trung nguồn lực
bảo tồn những cây có nguy cơ bị tuyệt chủng, hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng,
các cây quý hiếm mà không bảo tồn tràn lan, các cây thuốc di thực đã bị thoái
hóa về nguồn gien. Xây dựng một đến ba vƣờn quốc gia cây thuốc quốc gia tại
các vùng sinh thái để bảo tồn từ 60 đến 80% số cây thuốc của cả nƣớc. Các
vƣờn cây này phải có diện tích đủ lớn (150 - 300 ha) để bảo đảm điều kiện sinh
thái và lƣu giữ an toàn cây thuốc. Vƣờn cây thuốc quốc gia nên gắn với hoạt
động du lịch nhằm có nguồn thu để có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Tăng
cƣờng nghiên cứu cơ bản các nền y học cổ truyền dân tộc. Trƣớc mắt tập trung
vào các dân tộc có lịch sử lâu đời ở Việt Nam nhƣ Thái, Chăm, Khmer, Tày,
Nùng, Xây dựng một số thƣơng hiệu sản phẩm từ dƣợc liệu, chỉ dẫn địa lý
thông qua sự hợp tác với doanh nghiệp và địa phƣơng.
Viện Dƣợc liệu đã nghiên cứu xác định đƣợc 134 loài cây thuốc có nguy cơ
tuyệt chủng và nhân trồng đƣợc 65 loài ở các vƣờn dƣợc liệu trên toàn quốc.
Viện còn bảo tồn giống một số loài thuốc quý trong ngân hàng hạt, góp

phần cứu vãn những quần thể cây thuốc quý còn sót lại trong tự nhiên và mở ra
triển vọng tạo thêm nguồn dƣợc liệu.
Các nhà khoa học Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô
Đức Phƣơng và Ngô Văn Trại ở Viện Dƣợc liệu đã tiến hành khảo sát, thu thập
các loài cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn, dựa trên các tiêu chí: loài có ranh giới, phạm
vi phân bố hẹp và số lƣợng cá thể ít hoặc loài tiêu biểu cho một dòng tiến hóa,
có mức độ khác biệt cao về di truyền.
Trong số 134 loài đƣợc coi là có nguy cơ tuyệt chủng ở nƣớc ta, nhóm
nghiên cứu đã phân cấp mức độ ƣu tiên theo ba nhóm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

13
Nhóm cực kỳ nguy cấp (CR) có 18 loài nhƣ ba gạc hoa đỏ, sâm vũ điệp,
bình vôi, hoàng liên
Nhóm nguy cấp (EN) có 42 loài. Đa số các loài nhƣ sâm Ngọc Linh, mã
đâu linh, hoàng tinh vòng vốn không thật hiếm song đã bị khai thác kiệt quệ,
nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời chúng sẽ chuyển sang nhóm cực kỳ
nguy cấp. 74 loài còn lại đƣợc xếp ở dạng sẽ bị nguy cấp (VU). Đó là các loài
vốn phân bố phổ biến nhƣng bị khai thác tàn phá đến mức nghiêm trọng nhƣ hà
thủ ô đỏ, đẳng sâm
Từ nhiều năm qua, Viện Dƣợc liệu đã thu thập hơn 500 loài cây thuốc, đem
về trồng, nhân giống ở các vƣờn cây thuốc. 65 loài có nguy cơ cao đã đƣợc
trồng ở Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa (Lào Cai), Vƣờn trạm nghiên
cứu trồng cây thuốc Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Vƣờn Trung tâm nghiên cứu trồng
và chế biến thuốc Hà Nội (Thanh Trì), Vƣờn trung tâm nghiên cứu dƣợc liệu
bắc Trung Bộ (Thanh Hóa) và vƣờn bảo tồn cây thuốc vùng cao Phó Bảng
(Đồng Văn - Hà Giang).
Các vƣờn thuốc này có đủ điều kiện giống nhƣ điều kiện sống tự nhiên của
chúng và lý lịch thu thập, ngày trồng, tình hình sinh trƣởng phát triển, ra hoa -

quả đƣợc ghi lại để đánh giá khả năng bảo tồn.
Ghi nhận của các nhà khoa học là 90% số loài thích nghi, sinh trƣởng tốt.
Mùa hoa quả của chúng trùng với cây mọc ngoài tự nhiên. Nhiều cây đã cho hạt
giống và tạo ra các thế hệ tiếp theo. Hạt giống của nhiều loài nhƣ ba gạc, hoàng
liên gai, hoàng liên ô rô đƣợc bảo quản trong ngân hàng hạt.
Song song với việc bảo tồn nguồn gen quý, các nhà khoa học ở Viện Dƣợc
liệu chủ trƣơng mở rộng phát triển và khai thác sử dụng, đƣa vào nhân giống
một số loài tại nơi chúng phân bố. Tam thất hoang, sì tô đƣợc trồng ở Sa Pa
(Lào Cai), ngũ gia bì hƣơng trồng ở Hà Giang, Lào Cai. Sâm Ngọc Linh phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

14
bố ở một điểm duy nhất là núi Ngọc Linh (Quảng Nam và Kon Tum) đã bị khai
thác hết trong tự nhiên.
Viện Dƣợc liệu đã mang hạt đƣợc bảo quản về trồng chính tại núi Ngọc Linh.
Bƣớc đầu các loài này đều sinh trƣởng tốt và Viện đang có kế hoạch đƣa về
trồng đại trà, sản xuất lớn trong cộng đồng dân cƣ [42]
Ở Việt Nam, khoảng 30% ngƣời đƣợc chữa khỏi bệnh nhờ cây thuốc. Tuy
nhiên, theo cảnh báo của các nhà khoa học, trữ lƣợng cây thuốc quý đang ngày
càng giảm sút. Nếu nƣớc ta không có chiến lƣợc bảo tồn, trong thời gian không
xa, rất nhiều cây thuốc quý sẽ biến mất.
Có thể khẳng định, giá trị và lợi nhuận mà cây thuốc đem lại rất lớn. ở Mỹ
mỗi năm lợi nhuận thu đƣợc từ cây thuốc khoảng 1,5 tỷ USD. ở Trung Quốc, chỉ
riêng việc xuất khẩu cao đơn hoàn tán cũng đem lại doanh thu khoảng 2 tỷ
USD/năm. Còn ở Việt Nam, hiện vẫn chƣa có số liệu thống kê nào về lĩnh vực
này. Nhƣng với 30% ngƣời bệnh đƣợc khám chữa nhờ Đông y và chủ yếu bằng
cây thuốc cũng đủ thấy giá trị to lớn của nó.
Thống kê chƣa đầy đủ của Viện Dƣợc liệu (Bộ Y tế) cho thấy, hiện nƣớc ta
có khoảng 3.800 loài thực vật có thể làm thuốc. Trong đó có những loại quý mà

nền y học thế giới rất cần nhƣ: hoàng liên, hoàng tinh, bách hợp, tiền hồ, đặc
biệt là giống sâm thuộc loại chi Pinax. Ngoài lợi ích về kinh tế, xã hội, cây
thuốc còn mang lại giá trị không thể tính đƣợc về sinh thái và môi trƣờng. Tuy
nhiên, do bị khai thác tràn lan với số lƣợng lớn, mỗi loại hàng chục nghìn
tấn/năm, nên số lƣợng và trữ lƣợng cây thuốc ngày càng giảm sút. Theo điều tra
của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, riêng những ngƣời hành nghề y dƣợc
tƣ nhân đã sử dụng trên 20.000 tấn dƣợc liệu/năm. Ngành công nghiệp dƣợc, mỹ
phẩm, hƣơng liệu mỗi năm cũng cần nguồn nguyên liệu tƣơng đƣơng. Ngoài ra,
hàng trăm doanh nghiệp xuất khẩu đã góp phần làm giảm 10.000 tấn cây
thuốc/năm. Chính vì vậy, một loạt cây thuốc có giá trị nhƣ bình vôi, tiết nhân

×