Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LƯƠNG QUANG THẠCH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA GIỐNG ĐÀO MAYCREST NHẬP NỘI TRỒNG
TẠI HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - NĂM 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LƯƠNG QUANG THẠCH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA GIỐNG ĐÀO MAYCREST NHẬP NỘI TRỒNG
TẠI HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẾ HUẤN
THÁI NGUYÊN - NĂM 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ăn quả có vai trò rất lớn trong đời sống, kinh tế và sản xuất nông
nghiệp của kinh tế hộ gia đình cũng nhƣ phát triển kinh tế của một vùng sinh
thái và cả đất nƣớc. Cây ăn quả cung cấp một nguồn dinh dƣỡng quý giá
cho con ngƣời, sản xuất cây ăn quả còn cung cấp lƣợng hàng hóa quả tƣơi
cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu đồng thời cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến.
Cây đào (Prunus Persica) thuộc họ hoa hồng (Rosaceae) là một
trong những cây ăn quả quan trọng của vùng ôn đới và á nhiệt đới. Cây đào
đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ châu Âu, châu Á và châu Mỹ.
Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng đào chiếm tới 47,6 % diện tích đào
trên toàn thế giới. Sản lƣợng đào toàn thế giới năm 2007 ƣớc tính đạt hơn
17 triệu tấn trong đó sản lƣợng đào của các nƣớc châu Á đạt khoảng hơn
10 triệu tấn [FAO Statistic 2009].
Đào ở Việt Nam đƣợc coi là một trong những loại quả quý vì có mã
quả đẹp, vị ngọt, chua, rất hợp với khẩu vị của nhiều ngƣời, quả đào
đƣợc dùng chính để ăn tƣơi ngoài ra còn có thể chế biến thành các sản
phẩm nhƣ : đào ƣớp đƣờng, ômai đào, rƣợu đào đặc biệt đào phơi khô
là một sản phẩm quý có tác dụng nhuận tràng , dễ tiêu, kích thích thần
kinh rấ t tố t Quả đào chứa nhiều dinh dƣỡng, trong 100g thịt quả đào
có chứa 85,1% nƣớc; 0,7% protit; 0,2% lipit; 13,5% gluxit; 16mg Ca; 32
mg photpho; 145 mg kali và các vitamin A, B
1
, B
2
, C
Cây đào cho quả ở Việt Nam đƣợc trồng chủ yếu tại các tỉnh miền
núi, nơi có nhiệt độ lạnh cần thiết vào mùa đông để giúp cho đào có thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
2
tích lũy đủ độ lạnh để ra hoa và đậu quả. Huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai có độ
cao hơn 1500 m so với mặt nƣớc biển, với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi,
có khí hậu phù hợp cho sinh trƣởng của cây đào. Tại đây, trƣớc kia đã có
nhiều giống đào địa phƣơng có phẩm chất quả ngon, mẫu quả đẹp phù
hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nhƣng do giống địa phƣơng có năng
suất thấp, tập quán của ngƣời dân trồng chủ yếu là quảng canh nên đào bị
sâu bệnh nhiều, năng suất giảm mạnh. Từ năm 2004, vùng Aquitanne
thuộc cộng hòa Pháp đã hợp tác giúp đỡ tỉnh Lào Cai thực hiện dự án
khảo nghiệm tập đoàn cây ăn quả ôn đới nhập nội từ Pháp trong đó có
giống đào Maycrest/GP 305-1. Tại Pháp, giống Maycrest thuộc nhóm đào
chín sớm, đƣợc trồng tại các vùng có độ lạnh trung bình, giống có năng
suất trung bình khoảng 75 kg/cây với cây đào khoảng 10 tuổi. Đào
Maycrest rất đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng nƣớc Pháp do quả chín sớm,
thịt quả cứng, vị đậm. Sau thời gian trồng khảo nghiệm từ 2004-2008 cho
thấy giống Maycrest ngoài khả năng sinh trƣởng tốt trong điều kiện khí
hậu của Sa Pa, năng suất khá cao, thịt quả cứng, giống còn có một đặc
điểm quý đó là quả chín sớm vào cuối tháng 4 đầu tháng 5, Mai Hƣơng
(2008). Tuy nhiên giống đào Maycrest trồng tại Sa Pa có tỷ lệ đậu quả
không đồng đều giữa các năm, trọng lƣợng quả nhỏ, không đều. Vì vậy
với mong muốn phát triển Sa Pa thành một trong những vùng trồng đào
chính trong cả nƣớc, với sản lƣợng và chất lƣợng quả đáp ứng đƣợc nhu
cầu của ngƣời tiêu dùng, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một
số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào Maycrest nhập nội
trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai” nhằm nghiên cứu một số đặc điểm
sinh trƣởng, phát triển chính từ đó làm nền tảng cho biện pháp kỹ thuật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
3
tiếp theo nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng giống đào Maycrest tại
Lào Cai.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
* Mục đích của đề tài
- Đánh giá một số đặc điểm sinh học liên quan đến khả năng ra
hoa, đậu quả, năng suất và chất lƣợng của giống đào Maycrest nhập nội
trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai.
* Yêu cầu của đề tài
- Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh học liên quan đến khả năng
ra hoa, đậu quả của giống đào Maycrest nhập nội trồng tại huyện Sa Pa
tỉnh Lào Cai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đào là cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hƣởng rất rõ các điều kiện
ngoại cảnh, biểu hiện qua sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất
lƣợng quả. Những đặc trƣng, đặc tính của cây biểu hiện ra trong một đời
hay một năm đều là kết quả phản ánh tổng hợp giữa đặc điểm của giống
với điều kiện ngoại cảnh.
Việc điều tra, nghiên cƣ́ u đặc điểm thực vật học, sinh học của
giống đào ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, sẽ phân biệt đƣợc
giống và xác định đƣợc khả năng thích ứng của giống cho từng vùng
sinh thái, đồng thời điều tra tình hình trồng trọt, sẽ là cơ sở đề ra những
biện pháp kỹ thuật nông nghiệp có hiệu quả. Do đó điều tra đặ c điể m
sinh vật học cây ăn quả là một trong những biện pháp cơ bản để
nghiên cứu quy luật sinh trƣởng, phát triển của cây và làm nền tảng
cho những thí nghiệm khoa học về cây ăn quả nói chung và cây đào
nói riêng.
Bên cạnh đó sâu hại thƣờng gây hại đến cây ăn quả và làm giảm
năng suất và chất lƣợng của quả, làm cho mẫu mã quả xấu, hiệu quả
kinh tế kém, giống bị thoái hoá dần.
Giống đào Maycrest là giống nhập nội từ Vùng Aquitane - Cộng
hoà Pháp, sau 5 năm trồng thử nghiệm tại địa bàn huyện Sa Pa tỉnh Lào
Cai chúng tôi thấy đây là giống có nhiều triển vọng thể hiện ở một số
đặc điểm nhƣ sinh trƣởng, phát triển khá, chất lƣợng quả ngon, mẫu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
5
mã quả đẹp, tuy nhiên để có thể đánh giá chính xác thì chúng ta cần
có những nghiên cứu một cách có khoa học.
1.2. Nguồn gốc phân loại cây đào
1.2.1. Nguồn gốc
Cây đào danh pháp khoa học Prunus persica là một loài cây có lẽ
có nguồn gốc từ Trung Quốc, đƣợc trồng để lấy quả hay hoa. Tên gọi
khoa học persica có lẽ có từ niềm tin ban đầu của ngƣời châu Âu cho
rằng đào có nguồn gốc ở khu vực Ba Tƣ (Persia - hiện nay là Iran). Sự
đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó
có nguồn gốc từ Trung Quốc và đƣợc đƣa vào Ba Tƣ cũng nhƣ khu vực
Địa Trung Hải theo con đƣờng tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu của
lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỷ 2 trƣớ c công nguyên
(Huxley và những ngƣời khác, 1992) [32].
Các giống đào trồng đƣợc chia thành hai loại là "hột rời" và "hột
dính", phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại
này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông
thƣờng có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng
thông thƣờng có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự
dao động lớn. Cả hai màu thông thƣờng đều có các vệt đỏ trong lớp thịt
của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc,
Nhật Bản và các quốc gia châu Á xung quanh, trong khi ngƣời châu Âu
và Bắc Mỹ ƣa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn [32].
1.2.2. Phân loại
Cây đào Prunus persica, Thuộc họ thực vật Rosaceae. Họ thực
vật có thân gỗ, thân thảo và thân bụi, cây có bộ lá thay thế và ra hoa
thƣờng xuyên. Đào đƣợc xếp vào giống Prunurs. Cây thân gỗ hay thân
bụi hoa có 5 cánh, 5 đài với khoảng 20 nhị và một bầu nhụy đơn. Đối
với cây ăn quả hạt cứng (đào, đào nhẵn và mận), thì giống Prunurs đƣợc
chia thành nhiều loại khác nhau [8].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
6
Đối với mận, có 2 loại đƣợc trồng sản xuất hàng hoá là Prunurs
domestica L. (Mận Châu Âu) và Prunurs sanicina Lindl. (Mận Nhật Bản).
Đối với đào và đào nhẵn, chỉ có một loại duy nhất, Prunurs
persica (L) Batsch. Đào nhẵn là loại đào không có lông trên vỏ quả. Mỗi
loại đƣợc chia thành nhiều dòng khác nhau nhƣ: Dòng đào
TropicBeauty; Dòng đào EarliGrande [8].
Đào đƣợc xếp vào loại quả hạch. Quả đƣợc phát triển từ một noãn
đơn, và hầu hết từ những hoa có bầu nhụy hoàn hảo. Quả có lớp ngoài
mềm gọi là vỏ quả, tiếp đến là lớp thịt quả hay còn gọi là cùi quả, thịt
quả bao quanh hạch cứng có chứa hạt. Do đặc điểm trên đào thuộc nhóm
cây ăn quả hạt cứng [8].
1.2.3. Giới thiệu một số giống đào
Có nhiều giống đào trên thế giới. Sự phân loại giống đƣợc dựa
trên đặc tính thực vật học của cây. Ở Trung Quốc có rất nhiều giống
đào và một số giống đã đƣợc du nhập vào Việt Nam nhƣ đào Vân
Nam, đào Tiên, đào nhẵn
Ở Việt Nam có một số giống đào nhƣ đào thóc, đào mèo, đào vàng
và ngày nay thì đã nhập rất nhiều giống từ các nƣớc Pháp, Úc, Trung Quốc
1.2.3.1. Các giống đào của Việt Nam [24]
* Đào Mèo
Là giống đào địa phƣơng đƣợc trồng rất lâu đời tại các tỉnh miền
núi phía Bắc, giống đào này sinh trƣởng rất khỏe, thời gian ra hoa xung
quanh dịp tết nguyên đán, quả chín vào tháng 7, cỡ quả trung bình có
mầu vàng hoặc vàng nhạt, chất lƣợng quả kém, vị rất chua và hơi đắng.
Giống này nhân dân thƣờng trồng bằng hạt, giá trị sử dụng thấp, thích
hợp cho việc sử dụng làm gốc ghép.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
7
* Đào Tuyết
Đặc điể m cây sinh trƣởng khỏe, đƣợc trồng ở vùng Sa Pa, thời
gian ra hoa vào tháng 2, thu hoạch giữa tháng 6. Quả trung bình, vỏ và
thịt quả đều màu trắng, giòn, chua.
* Đào Vàng
Là giống đƣợc t rồng rải rác ở các huyện vùng cao của các tỉnh
Sơn La; Lào Cai; Hà Giang. Quả chín vào tháng 6, quả chín có mầu
vàng, vị chua nhƣng có mùi thơm rất đặc trƣng. Do kỹ thuật chăm sóc
không tốt nên ngày nay chất lƣợng của giống đào này giảm rất nhiều.
1.2.3.2. Các giống đào nhập nội
* Đào Vân Nam
Đây là giố ng đà o đ ƣợc nhập nội từ Trung Quốc vào những năm
1963 và 1967.
Có 2 loại giống chín sớm và giống chín muộn, đƣợc trồng nhiều
tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Giống chín sớm quả trung bình, chất lƣợng khá. Mầu quả phớt
hồng, thịt quả hồng nhạt, giòn, hơi chua. Thời gian thu hoạch quả cuối
tháng 5.
Giống chín muộn quả to, chất lƣợng quả ngon. Mầu quả hồng
vàng, thịt quả mầu trắng, giòn, róc hạt. Thời gian thu hoach quả cuối
tháng 6 đầu tháng 7.
* Giống đào Pháp Đ1, Đ2
Đƣợc tuyển chọn từ tập đoàn cây ăn quả ôn đới do FAO tài trợ từ
năm 1991. Cả 2 giống đều chín sớm, quả nhỏ, thời gian thu hoạch cuối
tháng 4. Giống Đ1 quả nhỏ hơn có mầu đỏ hồng, giống Đ2 quả nhỉnh
hơn có mầu vàng hồng. Cả 2 giống thịt quả đều mềm [24], [25].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
8
* Giống đào Tropic Beauty
Giống đào Earligrand: Là giống đào quả to, thịt quả mầu vàng
và mềm.
Giống này có hai phần không đối xứng và có rãnh quả lớn. Quả
rất hấp dẫn với 50% mầu đỏ phủ lên nền mầu vàng. Hạt rời. Giống này
sinh trƣởng, ra hoa quả tốt ở vùng sinh thái Sa Pa và Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
Giống đào Desertred: Là giống đào quả to, thịt quả mầu vàng hơi
trắng, rãnh quả lồi, hai nửa quả đối xứng nhau, hạt nửa dính. Mẫu mã
quả đẹp có từ 85-90% màu đỏ sáng trên nền mầu vàng. Giống nầy mẫn
cảm với bệnh đốm vi khuẩn.
Giống đào Floridagold: Là giống chính vụ, thịt quả mầu vàng hấp
dẫn. Quả có kích thƣớc 50 - 65cm, vỏ quả có mầu đỏ tƣơi chiếm 60%
trên nền mầu vàng tƣơi. Hạt nửa dính. Thịt quả rất chắc và chứa nhiều
nƣớc. Ở những nơi mà độ lạnh thấp hơn so với nhu cầu của giống thì
rãnh quả phát triển rõ và hơi nhô lên. Giống này mẫn cảm với bệnh đốm
vi khuẩn [30], [31], [40].
Giống đào Sunwright: Là giống đào nhẵn, dạng quả tròn, có kích
thƣớc trung bình hoặc to, rãnh quả nông, thịt quả mầu vàng.
Quả có một điểm nhỏ ở đáy lõm của quả và đối xứng hai bên.
Màu quả rất hấp dẫn, mầu đỏ phủ trên 70% nền vàng. Độ đƣờng thấp,
mùi rất hấp dẫn.
Giống đào Sunblaze: Là giống đào nhẵn, kích thƣớc quả trung bình,
thịt cứng, rãnh quả nông, đáy quả lõm. Thịt quả mầu vàng và có sắc tô
xung quanh hạt. Hạt dính. Mầu quả rất hấp dẫn 90% mầu đỏ phủ trên nền
vàng/xanh [30], [31], [40].
1.3. Đặc điểm thực vật của cây đào
1.3.1. Rễ
Rễ đào tập chung chủ yếu ở trên tầng đất mặt từ 10-50cm tuỳ
thuộc từng giống và từng loại đất, một số rễ cái ăn sâu vào lòng đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
9
giúp cho cây đứng vững không bị đổ. Với đặc điểm phân cành sớm và
nhiều cành nhỏ cộng lại với một số rễ cái nằm sâu, lá nhỏ nhẹ, cây đào
ít bị đổ khi gặp gió bão. Ngoại trừ trồng trên đất mùn hoặc đất đá vôi
cây thƣờng bị đổ do nguyên nhân là đất quá tơi xốp và dễ bị sụt lở. Tuy
nhiên hoa và quả rất dễ bị rụng do gió bão nên khi thiết kế vƣờn đào
ngƣời ta thƣờng thiết kế đai rừng chắn gió. [22], [27].
Khác với các loại rễ cây ăn quả khác, trên rễ đào nhất là phần nổi
trên mặt đất thƣờng có các mần ngủ. Trong điều kiện thích hợp, các
mầm ngủ có thể bật mầm mọc thành cây. Lợi dụng đặc điểm này,
ngƣời làm vƣờn có thể nhân giống đào bằng giâm rễ theo nhiều phƣơng
pháp khác nhau. Rễ đào thƣờng phát triển theo chiều ngang do đó các
mầm ngủ của rễ phần gần sát mặt đất khi gặp điều kiện thuận lợi
thƣờng mọc thành cây. Qua quan sát phát triển khoảng không gian mọc
của cây con cho thấy rễ đào thƣờng phát triển rộng hơn tán cây [22], [27].
1.3.2. Thân cành
Bình thƣờng khi để mọc tự nhiên, đào thuộc loại cây gỗ nhỡ,
thông thƣờng cây gieo hạt có một thân chính và 2 đến 3 thân phụ toả
về các phía (cành cấp I). Nếu đào đƣợc nhân bằng cành chiết hay
ghép số thân phụ sẽ lớn hơn. Cây trung bình cao 3-4m, tán xoè rộng
có nhiều cành nhỏ [22], [27].
Tán cây để bình thƣờng tuỳ từng loại và điều kiện sinh thái mà
hình dáng khác nhau, vùng nhiệt đới tán cây có hình mâm xôi hay
chóp nón, cây sinh trƣởng khoẻ, cành rậm rạp. Cành của cây đào có
thể ra quả nhiều lần trên một cành, nhiều cành vừa là quả vừa là mẹ.
Đặc điểm này có ở hầu hết các loài trong họ đào, mơ, mận [22], [27].
Ở cây đào, cành quả hoặc sẽ trở thành cành quả hoặc không là phụ
thuộc vào sức sinh trƣởng của cành (đƣờng kính, số lá, chiều dài). Cũng ít
khi phụ thuộc vào tuổi cành. Tuy nhiên những cành ra vào cuối thu năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
10
trƣớc có thể rất nhỏ, 7 tháng đến nhiều năm tuổi, thậm chí ngay cả cành
cấp I và cấp II ở cây đào cao tuổi đôi khi cũng ra hoa và đậu quả tốt.
Điều này cũng cho thấy để trở thành cành mẹ hoặc cành quả ở
cây đào phụ thuộc vào độ chín sinh lý, thời gian ngủ nghỉ qua đông
để đảm bảo độ chín sinh lý cần thiết. Ở những nƣớc có khả năng
thâm canh cao, hình dáng bộ tán cây đào không trở nên quan trọng
do cành đƣợc uấn nắn trên các giàn giống nhƣ giàn nho, giàn bầu bí
ở Việt Nam hoặc đƣợc uấn thành cố định theo bốn phía trên khung
đai thép định sẵn.
1.3.3. Lá
Nhìn chung lá đào có hình dáng tƣơng đối đồng nhất giữa các
loài, hình dáng bầu dục của lá là một đặc trƣng hình thái của cây đào.
Độ lớn của lá rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng loài và giống, nhìn
chung dao động từ 1cm đến 4cm (chiều rộng); 5 đến 10 cm (chiều dài).
Gân lá nổi rõ mép lá có hình răng cƣa rõ rệt hoặc không rõ rệt tuỳ từng
giống từng loài, đỉnh lá nhọn hoặc tù. Màu sắc lá cũng rất khác nhau tuỳ
giống, nhìn chung lá đào có màu đặc trƣng đỏ, tím, xanh, xanh đậm,
xanh nhạt Lá đào thƣờng rụng vào mùa đông từ tháng 10 đến tháng 12
hoặc sớm hơn một chút là tùy theo vùng sinh thái.
Những vƣờn đào giai đoạn còn non (kiến thiết cơ bản) trồng ở
những vùng nóng ẩm lá có thể rụng không triệt để, đôi khi còn lại
một vài lá già ngả màu xanh vàng, chỉ đến khi cây ra hoa số lá này
mới rụng hết để cành bật lộc mới lá đào rụng càng sớm càng triệt để
chứng tỏ điều kiện ngoại cảnh và nội tại giúp cây có quá trình ngủ
sâu trong vụ đông, thì hoa nở càng nhiều và tỷ lệ đậu quả rất cao,
chất lƣợng quả tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
11
1.3.4. Hoa
Màu sắc của hoa đào tuỳ từng loài có màu đỏ tƣơi, mầu hồng,
hoặc màu trắng. Hoa đào thuộc loại hoa nhỏ, tính theo hình chiếu không
gian của hoa, đƣờng kính hoa giao động từ 5mm đến 25 mm tuỳ từng
loài. Hoa đào thƣờng là 5 cánh hoa nở đều về 4 phía, có những giống số
cánh hoa có thể nhiều hơn (nhƣ đào bích kép), phần đài hoa bao bọc lấy
bầu, có từ 20-30 chỉ nhị, chiều cao của chị nhị thƣờng tƣơng đƣơng với
chiều cao của cánh hoa, bao phấn không nở sớm mà nở vào thời điểm
hoa đã nở. Đầu nhuỵ vƣơn nên ngay kề cạnh bao phấn. Hoa đào nở vào
khoảng 12 tháng đến tháng 2 hàng năm, đối với những giống đào dại
(đào thóc) thƣờng nở sớm hơn và có quả chín sớm hơn một chút. Ở các
nƣớc Châu á nhất là Trung Quốc và Việt Nam, giống đào hoa có ý nghĩa
về mặt kinh tế do bán hoa giá cũng khá cao [22], [27].
Phần lớn các giống đào không có khả năng tự thụ nghĩa là: Khi tự
thụ quá trình thụ tinh không xảy ra và kết qủa là tỷ lệ đậu quả thấp, thậm
chí hoa rụng 100%. Bởi vậy, muốn có đƣợc năng xuất cao, cần phải
trồng xen trong vƣờn đào ăn quả với các giống đào khác nhau để làm
cho cây có nguồn hạt phấn phong phú hơn.
1.3.5. Quả
Đào là loại quả hạch, độ lớn của quả đào thay đổi rất nhiều tuỳ
thuộc từng loại, các giống đào Châu á quả thƣờng nhỏ hơn đào Châu
Âu và Châu Mỹ, loại to khoảng 8-10 quả/kg. Màu sắc quả cũng thay
đổi rất nhiều tuỳ giống, từ vàng đỏ, vàng trắng và một số quả khi chín
vẫn giữa nguyên màu xanh. Cũng có một số giống đào khi quả chín còn
phủ lớp lông trắng bên ngoài, lớp lông này có tác dụng bảo vệ quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
12
chống sự sâm nhiễm của vi khuẩn, nấm, tránh cho quả hấp thụ quá lớn
nhiệt độ vào khi trời quá nóng.
Một số giống đào sớm quả thƣờng chín vào khoảng giữa từ tháng
4 đến đầu tháng 5, các giống chín trung bình vào khoảng cuối tháng 5
đầu tháng 6, giống chín muộn vào khoảng cuối tháng 6. Nhìn chung
thời gian chín của đào có thay đổi theo từng vùng sinh thái và thay đổi
theo từng lục địa khác nhau.
1.4. Đặc điểm sinh vật học của cây đào
1.4.1. Giai đoạn sinh trưởng
Đào là cây ăn quả có thân gỗ nhỏ, rụng lá ở vùng ôn đới, lá đào
rụng về mùa đông. Thời kỳ non cây sinh trƣởng nhanh, trong khi một
năm cành sinh trƣởng có thể đạt tới 2-3 lần. Tuổi thọ của cây đào còn
phụ thuộc vào chủng loại giống, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật nhân
giống, trồng trọt mà có sự khác nhau rõ ràng (đào trồng bằng hạt có
tuổi thọ cao hơn trồng bằng cây ghép và chiết cành và giâm rễ).
Giống đào Trung Quốc có tuổi thọ cao hơn giống đào Châu Âu,
sự nảy mầm của đào tƣơng đối mạnh. Cây đào ra lộc mỗi năm 2-3 đợt
lộc vào các vụ xuân, vụ hè, vụ thu, chồi lá phát sinh ở ngọn cành và từ
lá mọc cả chồi hoa. Sau khi thu hái quả thì chồi gọn của cành quả năm
trƣớc vƣơn dài thành cành quả mới và kéo dài liên tục trong 4-5 năm
liền.
1.4.2. Giai đoạn phát triển
Cây đào ra hoa trong tháng 1-2 Dƣơng lịch và phát triển quả tới
tháng 5-6 thì chín, quả chín kéo dài trong gần một tháng. Cây trồng bằng
hạt sau trồng 4 năm trở nên mới ra hoa, cho thu hoạch quả. Cây trồng
bằng cây ghép, chiết thì sau trồng 2-3 năm thì có quả và 5-6 năm thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
13
bƣớc vào thời kỳ sai quả. Trồng bằng cây ghép sớm ra hoa hơn so với
cây trồng bằng gieo hạt.
Cành quả có thể phân ra cành dài, trung bình, gắn và cành quả
ngắn có nhiều hoa và cành quả ngắn. Loại cành quả dài và trung bình
tuy phát dục tốt, các đốt mầm hoa nhiều, lƣợng hoa nở không ít, nhƣng
do ở đầu các cành thƣờng nảy các cành mới, dinh dƣỡng tiêu hao nhiều,
nên rễ bị rụng hoa, rụng quả.
Hiện tƣợng cây đào tự thụ phấn không thành quả tƣơng đối
nghiêm trọng, vấn đề này có liên quan đến các bộ phận của hoa phát dục
không hoàn toàn, thụ phấn không tốt hoặc cung cấp dinh dƣỡng không
đủ. Do đó mỗi cành quả ngắn có nhiều hoa, có thể nở từ 10-20 hoa
nhƣng số lƣợng quả đậu chỉ từ 2-4 quả.
Sự sinh trƣởng phát dục của quả đào có thể phân chia làm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ thứ nhất: Từ sau khi thụ phấn cho đến khi hạt bắt đầu
cứng. Trong thời kỳ này sự sinh trƣởng của quả tƣơng đối nhanh, có
thể nhìn thấy sự lớn của quả. Ở thời kỳ này cây rất cần nƣớc và phân
để cung cấp dinh dƣỡng cho việc phát triển của quả. Trong giai đoạn
này nếu có mƣa đá và sƣơng muối thì quả rất dễ bị rụng.
- Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ hạt đƣợc cứng lên, hạt từ màu trắng sữa
dần dần chuyển sang màu nâu, chất vỏ hạt cứng lên, nhân của hạt ở
trạng thái nƣớc có màu trắng sữa. Ở thời kỳ này quả sinh trƣởng chậm,
chủ yếu là sinh trƣởng phát dục vào thời kỳ này.
Các nhà nghiên cứu cho rằng việc đậu hoa ở cây ăn quả tuỳ thuộc
vào 2 yếu tố: Tinh bột (hydrat carbon) và chất kích thích sinh trƣởng. Sự
ra hoa là sự cân bằng giữa các chất kích thích sinh trƣởng. Sự ra hoa là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
14
sự cân bằng giữa các chất kích thích sinh trƣởng tăng và chất kích thích
sinh trƣởng giảm. Hoa đào ra vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân. Khi
hoa nở nếu trời ấm, nắng khô, ít sƣơng mù, không mƣa phùn thì việc thụ
phấn, thị tinh thuận lợi, tỷ lệ đậu sẽ cao.
1.5. Yêu cầu về sinh thái của cây đào
Theo các tác giả R. J. Nissen; A. P. George; S. Hetherington và S.
Newman [35], cho biế t : Điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, lƣợng mƣa, đất
đai và đặc tính vật lý của đất là yêu cầu cần thiết để cây đào sinh trƣởng,
phát triển tốt, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
1.5.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ có thể ảnh hƣởng đến sức sống, sự phát triển, khả năng
ra hoa, đậu quả và chất lƣợng quả đào. Nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao đều
có thể làm tổn thƣơng nụ và làm giảm khả năng đậu quả. Hoa và quả non
đặc biệt mẫn cảm với sƣơng giá vào cuối mùa đông và mùa xuân, nhiệt độ
hạ xuống dƣới 2
o
C. Nhiệt độ cao hơn 18
o
C cũng có thể làm giảm việc đậu
quả.
Cây đào phát triển nụ trong mùa hè và chuyển sang giai đoạn ngủ
nghỉ khi độ dài ngày ngắn và nhiệt độ giảm trong mùa đông. Nụ chuyển
sang giai đoạn ngủ nghỉ sẽ không bị ảnh hƣởng của điều kiện nhiệt độ
thấp trong mùa đông. Nụ duy trì ngủ nghỉ cho tới khi chúng tích lũy đủ
độ lạnh. Yêu cầu lạnh của nụ đƣợc quy ra đơn vị lạnh. Một khi nụ nhận
đƣợc đủ đơn vị lạnh thì chúng sẽ phát triển do nhiệt độ ấm áp trong mùa
xuân và trong mùa hè.
Nếu độ lạnh không đầy đủ, việc ra hoa, lá sau ngủ nghỉ của cây có
thể sẽ ít, việc đậu quả và năng suất sẽ bị giảm đáng kể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
15
Ở một số huyện miền núi phía Bắc nƣớc ta nhƣ Mộc Châu (Sơn
La); Bắc Hà, Sa Pa (Lào Cai); Mẫu Sơn (Lạng Sơn) có mùa đông
lạnh phù hợp với các giống đào có yêu cầu độ lạnh trung bình (từ
400-600 CU).
1.5.2. Ánh sáng
Bức xạ mặt trời hoặc độ chiếu sáng thấp có thể ảnh hƣởng đến
việc đậu quả, năng suất, chất lƣợng quả và các quá trình sinh lý của cây
nhƣ quá trình quang hợp và phát triển của cây.
Các nghiên cứu về cây đào đã chỉ ra rằng để quả có mầu sắc đẹp
và độ đƣờng cao thì ngƣỡng tối thiểu của độ chiếu sáng phải đạt trên
20% tổng số độ chiếu sáng. Thêm vào đó, điểm bão hòa ánh sáng cho
quang hợp tối thiểu xuất hiện ở mức 1/3 điều kiện ánh sáng đầy đủ
(8MJ/m
2
/ngày).
1.5.3. Lượng mưa
Phân bố lƣợng mƣa cũng rất quan trọng. Ở nhiều vùng nhiệt đới
và á nhiệt đới, có một mùa khô đặc trƣng với mƣa ít hay không có mƣa và
một mùa ẩm ƣớt do vậy có thể gây hạn hán trong mùa khô và úng trong
mùa mƣa.
Lƣợng mƣa lớn trong giai đoạn nở hoa có thể gây thiệt hại cho
việc đậu quả. Đậu quả ít trong mùa mƣa trong mùa mƣa là do hiệu quả bất
lợi của mƣa làm giảm sức sống của phấn hoa và hoạt động của côn trùng
thụ phấn.
Ở vùng nhiệt đới, sự kết hợp giữa lƣợng mƣa lớn và nhiệt độ cao
làm tăng khả năng nhiễm sâu bệnh hại. Một trong những vấn đề chủ yếu
là việc rụng lá sớm này sẽ làm giảm việc hình thành sự tích lũy tinh bột
trong cây cho những vụ tiếp theo, cây sẽ suy yếu nhanh chóng sau 2-3
năm cho quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
16
1.5.4. Yêu cầu về đất
Đối với cây đào thì đặc tính vật lý của đất là quan trọng nhất và
độ phì nhiêu của đất thƣờng đƣợc xem là yếu tố quan trọng thứ 2, tuy
nhiên đặc tính của đất có thể dễ dàng cải tạo.
Cây đào thích hợp hơn với các loại đất có kết cấu nhẹ dao động
từ cát nhẹ, phù sa sét, đến sét nhẹ. Đất cát nhẹ đến đất mùn là phù hợp
nhất và độ sâu mực nƣớc ngầm phải trên 1 m.
Nhìn chung các loại đất ở miền núi phía Bắc nƣớc ta, với độ cao
so với mặt nƣớ c biển tƣ̀ 500-600m đến 1000-1200m, có độ sâu hơn
1m, có cấu tƣợng tơi xốp, giữ ẩm tốt dễ thoát nƣớc, có độ mùn khá
nhƣ đất rừng mới khai phá, đất dốc tụ, phù sa cổ, đất feralit đỏ vàng,
có độ pH 5,5-6,5 đều có thể trồng đào ăn quả.
1.6. Tình hình sản xuất trên thế giới và Việt Nam
1.6.1. Tình hình sản xuất đào trên thế giới
Các khu vực sản xuất đào ăn quả quan trọng trong lịch sử là
Trung Quốc, Nhật Bản, Iran và các quốc gia khu vực Địa Trung Hải,
là các khu vực nó đã đƣợc trồng trong hàng ngàn năm qua. Gần đây,
Hoa Kỳ (các bang California, Nam Carolina, Michigan, Texas,
Alabama, Georgia, Virginia), Canada (miền nam Ontario và British
Columbia) và Australia (khu vực Riverland) cũng đã trở thành các
quốc gia quan trọng trong trồng đào. Các khu vực có khí hậu đại
dƣơng nhƣ khu vực tây bắc Thái Bình Dƣơng và British Isles nói
chung không thích hợp cho việc trồng đào do không có đủ nhiệt về
mùa hè, mặc dù đào đôi khi cũng đƣợc trồng tại đây [30], [31], [40].
Theo Giáo sƣ Vũ Công Hậu [11]: cây đào trồng chủ yếu ở các
vùng ôn đới nóng và ở các nƣớc á nhiệt đới. Trên phạm vi toàn thế giới,
cùng với táo tây, lê, cam quýt, chuối, dứa, đào là một trong 5, 6 loại quả
quan trọng nhất thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
17
Theo tài liệu Fao statistics (2010) năm 2008 diện tích đào
trên toàn thế giới là 1.608.768 ha, năng suất trung bình đạt 11,189
tấn/ha, tổng sản lƣợng đạt 18.000.853 tấn. Trung quốc là nƣớc có
diện tích đào lớn nhất thế giới 782.686 ha, chiếm 48,65% diện tích
đào trên toàn thế giới. Austria là nƣớc có năng suất đào cao nhất thế
giới 44,152 tấn/ha, tiếp đó là Mỹ 20,592 tấn/ha, Pháp 20,005
tấn/ha
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng đào một số nƣớc trên thế giới
năm 2008
Địa điểm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(kg/ ha)
Sản lƣợng
(tấn)
Toàn thế giới
1.608.768
11.189,2
18.000.853
Châu Á
989.837
10.555,6
10.448.392
Trung Quốc
782.686
10.641,9
8.329.329
Iran
25.500
15.294,1
390.000
Hàn Quốc
16.000
7.500
120.000
Nhật Bản
10.200
14.725,4
150.200
Châu Âu
275.387
14.868,7
4.094.656
Italy
86.062
18.464,8
1.589.118
Tây Ban Nha
76.966
15.062,4
1.159.300
Greece
36.900
19.894,3
734.100
Pháp
15.000
20.005,7
301.164
Châu Mỹ
189.491
12.887,2
2.442.025
Mỹ
63.252
20.592,8
1.302.536
Mexico
39.757
5.082,5
202.066
Brazil
22.600
8.845,1
199.900
Chile
17.221
15.562,3
268.000
Châu Phi
133.149
6.584
876.664
Egypt
80.199
4.980,3
399.416
Tunisia
16.800
6.607,1
111.000
Algeria
15.000
6.333,3
95.000
Châu Đại Dƣơng
20.904
6.654,9
139.116
Australia
20.000
6.545,8
130.916
Nguồn Fao statistics. 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
18
1.6.2. Tình hình sản xuất đào ở Việt Nam
Vùng phân bố tự nhiên của đào ở Việt Nam chủ yếu trên
những vùng núi cao. Đào trồng chủ yếu ở miền núi phía Bắc nhƣ:
Bắc Hà, Sa Pa (Lào Cai); Mộc Châu (Sơn La); và các tỉnh Hoà
Bình, Lai Châu, Hà Giang, Lạng Sơn với các giống đào nổi tiếng
nhƣ đào Vân Nam trồng ở Sa Pa (Lào Cai), đào Mẫu Sơn trồng ở
Lạng Sơn [2], [11].
Ngày nay, các tỉnh Sơn La, Lào Cai đã di thực thành công khá
nhiều giống đào có nguồn gốc từ Trung Quốc (các giống đào Vân
Nam, đào trắng chín muộn ), từ Pháp (các giống Đ
1
, Đ
2
,
Melina ), từ Australia (các giống Tropic Beauty, Earligrand,
Sunwright ) và các giống đào vỏ quả nhẵn từ nhiều nƣớc trên thế
giới nhƣ Rose diamand, Sunwright, Sunsnow [14], [17].
1.7. Những kết quả nghiên cứu về cây đào trên thế giới và Việt Nam
1.7.1. Những kết quả nghiên cứu về cây đào trên thế giới
1.7.1.1. Nghiên cứu về chọn giống
Theo các tác giả R. J. Nissen; A. P. George; S. Hetherington và S.
Newman [15] [35]. Những nghiên cứu về cây đào tập chung vào các vấn
đề chủ yếu sau:
Yêu cầu về độ lạnh: Chƣơng trình chọn tạo giống ở Florida,
Brazil, Texas, California, Israel và Úc đã tạo ra đƣợc nhiều giống đào
mới. Các giống đào cần một giai đoạn lạnh, đƣợc tính toán nhƣ đơn vị
lạnh (CU), đủ để phá vỡ quá trình ngủ nghỉ một cách hiệu quả. Các
giống đƣợc chia nhƣ sau:
Giống yêu cầu độ lạnh ít (50-200CU)
Giống yêu cầu độ lạnh thấp (200-400CU)
Giống yêu cầu độ lạnh trung bình (400-600CU)
Giống yêu cầu độ lạnh cao (> 600 CU)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
19
Ou ShyiKuan (2004) [36] khi nghiên cứu về yêu cầu độ lạnh của
giống đào campanulata P. địa phƣơng với 4 giống đào khác cho thấy: Số
đơn vị lạnh đƣợc tính theo số giờ có nhiệt độ 12
0
9 trong suốt thời kỳ bắt
đầu lạnh đến khi kết thúc mùa lạnh. Kết quả cho thấy các vùng của Đài
Loan có số giờ lạnh khoảng 190 giờ lạnh, số giờ lạnh không đủ cho sinh
trƣởng của một số giống đào có yêu cầu độ lạnh cao.
Sự chấp nhận của thị trường: Khách hàng thƣờng hƣớng tới quả
có mầu đẹp, kích thƣớc thích hợp, thời gian bầy bán lâu, không có
khuyết tật và có hƣơng vị ngon. Một giống càng có nhiều yếu tố nêu
trên thì càng đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Một số đặc tính quan trọng
đƣợc miêu tả dƣới đây:
Loại thịt quả. Có 3 loại thịt quả: mềm; không mềm và cứng giòn.
Quả có thịt quả không mềm có thể tồn tại trên cây khi thành thục dài
hơn so với quả có thịt quả mềm, vì quả có thịt mềm thƣờng bị mềm và
hỏng rất nhanh, khó bảo quản.
Sự cân đối giữa đƣờng và acid. Có 2 loại chính của tỷ lệ đƣờng và
acid: rất ngọt/chua; ngọt/rất chua. Hầu hết ngƣời Châu Á thích loại thứ 2.
Màu thịt quả. Đối với đào và đào nhẵn có 2 loại màu thịt quả: màu
thịt quả trắng và màu thịt quả vàng, có một số ít giống có thịt quả mầu
hồng hoặc đỏ. Màu thịt quả cũng là tiêu chí ngƣời tiêu dùng lựa chọn khi
mua đà o. Mầ u hồ ng thƣờ ng đƣợ c ƣa chuộ ng hơn cả .
1.7.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật và quản lý vườn cây
Nghiên cứu thiết kế vƣờn trồng, bố trí mật độ, khoảng cách theo
từng địa hình, kiểu tán cây, kỹ thuật cắt tỉa và chế độ chăm sóc. Xu
hƣớng chung là sử dụng gốc ghép lùn, trồng mật độ cao, khai thác chu
kỳ ngắn.
M. DeJong (2007) [38] khi nghiên cứu cây để chọn làm gốc ghép
cho giống đào Flavorcrest and Loadel trên gốc của 5 giống đào khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
20
nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy gốc ghép có ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng cũng nhƣ năng suất của cây ghép.
Bonhomme và cs (1999) [28] khi nghiên cứu về giống đào quả nhẵn
trồng tại Pháp cho thấy các chỉ tiêu sinh trƣởng của cành mẹ nhƣ chiều
dài, vị trí, số mắt lá trên cành mẹ có tƣơng quan chặt đến sinh trƣởng của
cành quả.
Nghiên cứu kỹ thuật đốn tỉa, tạo hình, tỉa cành để tạo cho tán có
khả năng hấp thụ tốt nhất ánh sáng mặt trời, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc chăm bón, phòng trừ sâu bệnh, điều tiết sinh trƣởng, kích thích ra
hoa, tăng đậu quả để đạt năng suất cao nhƣ mong muốn.
Rieger M. và cs (1993) [37] khi nghiên cứu mật độ trồng cho
giống đào Garnet Beauty với khoảng cách 1, 1,5, 2, 2,5, 3 m qua 4 năm
cho thấy: Sự phát triển của tán cây có tƣơng quan chặt chẽ đến phát triển
của rễ. Với mật độ trồng từ 2 m trở lên tán cây có khả năng phát triển
tốt. Năng suất đào ổn định với các cây có mật độ trồng là 2m trở lên.
Mật độ trồng dẫn tới sự cạnh tranh về ánh sáng sảy ra ngay từ năm đầu
tiên sau trồng, trong khi ảnh hƣởng của mật độ trồng với bộ rễ chỉ sảy ra
từ năm thứ ba sau trồng.
Furukawa Y. (2003) [29] khi nghiên cứu về mật độ trồng cho đào với
các mật độ trồng từ 1250 cây/ha đến 2500 cây/ha trong 6 năm từ 1995-
2001 cho thấy mật độ trồng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng của
cây. Qua phân tích tƣơng quan cho thấy, mật độ trồng có tƣơng quan
chặt đến năng suất quả, số lƣợng quả có kích thƣớc trung bình. Tuy
nhiên số lƣợng quả có kích thƣớc nhỏ và lớn không có tƣơng quan đến
mật độ trồng.
Nghiên cứu về kỹ thuật bón phân: bón phân dựa vào tính chất
nông hóa - thổ nhƣỡng, nhu cầu dinh dƣỡng của cây dựa trên phân tích
lá, phân tích đất, kết hợp giữa bón phân quanh gốc, phun phân trên lá, bổ
sung phân vi lƣợng, chất điều tiết sinh trƣởng [7].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
21
Nghiên cứu kỹ thuật tƣới và quản lý ẩm độ đất: bao gồm những
kỹ thuật tủ gốc, trồng xen, trồng cây che phủ đất, các biện pháp công
trình làm đƣờng đồng mức, các túi chứa nƣớc trên đất dốc đến các kỹ
thuật tƣới phun, tƣới nhỏ giọt, tƣới nƣớc kết hợp với bón phân.
Ben Mechlia và cs (2006) [34] khi nghiên cứu về tƣới nƣớc cho
đào trong năm năm cho thấy, sự giảm hàm lƣợng nƣớc trong các thời kỳ
quả phát triển làm ảnh hƣởng đến năng suất quả, kết quả nghiên cứu cho
thấy sự hạn chế nƣớc vào giai đoạn cuối của sự phát triển quả có thể làm
giảm năng suất tới 33%.
Nghiên cứu kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh: biện pháp phòng trừ
tổng hợp IPM đƣợc coi là biện pháp chủ đạo khuyến cáo áp dụng ở
nhiều nƣớc hiệ n nay.
E.Cottrell, J. Fuest, D. L. Horton (2008) [39] khi nghiên cứu khả năng
chống sâu đục quả của ba giống đào nhập nội và giống đào địa phƣơng tại
Mỹ cho thấy:giống đào địa phƣơng có khả năng chống sâu đục quả cao
hơn so với giống nhập nội.
Montana (2005) [33] Khi nghiên cứu về khả năng bảo quản cho hai
giống đào trồng tại Colombia cho thấy: khi thu hoạch, những quả đào
sạch bệnh đƣợc gói bằng bao giấy chuyên dùng và bảo uqnar trong
phòng có nhiệt độ 4
0
C và phòng có nhiệt độ thƣờng 19
0
C. Kết quả cho
thấy trong nhiệt độ lạnh đào có thể đƣợc bảo quản tốt từ 37-41 ngày.
Trong nhiệt độ thƣờng có thể bảo quản đƣợc từ 5-7 ngày.
1.7.2. Những kết quả nghiên cứu về cây đào ở Việt Nam
Việc nghiên cứu về cây đào nói chung ở nƣớc ta cũng nhƣ ở các
tỉnh miền núi phía Bắc chƣa đƣợc đầu tƣ một cách đúng mức, số lƣợng
các công trình nghiên cứu ít, mang tính đơn lẻ, không liên tục và hệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
22
thống. Có thể tổng hợp các công trình nghiên cứu theo các chuyên đề
chủ yếu sau:
1.7.2.1. Điều tra tuyển chọn giống đà o
Theo TrÇn ThÕ Tôc [21], [22]: công tác điều tra tuyển chọn
giống gồm các bƣớc sau:
(1) Điều tra tuyển chọn cá thể ƣu tú.
(2) Theo dõi tính ổn định về năng suất, chất lƣợng quả của các cá thể
tuyển chọn qua ba năm liên tục. Các cá thể tuyển chọn đƣợc đánh dấu
theo dõi trong ba năm liên tục về các chỉ tiêu: năng suất, chất lƣợng, tính
chống chịu với sâu bệnh và các thời kỳ vật hậu: ra hoa, đậu quả, quả chín và
thu hoạch.
(3) Xác định giống bằng ISOZYME hoặc PCR. Ngoài mô tả hình
thái, các cá thể tuyển chọn đƣợc kiểm tra gen di truyền bằng kỹ thuật
phân tích ISOZYME hoặc PCR để xác định sự khác biệt giữa các giống.
(4) Xây dựng vƣờn thực liệu giống tuyển chọn. Tất cả các cá thể
đƣợc tuyển chọn năm đầu tiên sẽ đƣợc nhân bằng phƣơng pháp ghép và
trồng trong vƣờn gọi là vƣờn thực liệu giống tuyển chọn. Mục đích là để
có đƣợc những cây giống làm cây mẹ ngay sau khi kết thúc ba năm
tuyển chọn tại hộ gia đình.
(5) Xây dựng vƣờn cây mẹ. Gồm các cá thể của các giống đã đƣợc
tuyển chọn đánh giá sau ba năm, đƣợc coi là dòng/ giống gốc làm thực
liệu nhân giống cung cấp cho sản xuất.
(6) Xây dựng mô hình giống đã đƣợc tuyển chọn. Mô hình giống
tuyển chọn là để chứng minh cho kết quả tuyển chọn, đồng thời là địa
bàn áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ngay từ đầu, tạo điều kiện cho ngƣời
dân dần tiếp cận với những kỹ thuật mới trong sản xuất.