Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.75 KB, 95 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
  



DƢƠNG THỊ DUNG



ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP
GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ
LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
(TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM)




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP







Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
  



DƢƠNG THỊ DUNG




ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP
GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ
LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
(TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM)


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60


Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Con








Thái nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

LỜI CẢM ƠN
Luận văn nà y đƣ c hon thnh ti trƣng Đi hc Nông Lâm Thái
Nguyên theo chƣơng trình đo to Cao hc khóa 16, tƣ̀ năm 2007 - 2010.
Trong quá trình hc tập v thực hiện đề ti luận văn, tác giả đã nhận
đƣc sự quan tâm, giúp đỡ của tập thể cán bộ Khoa Đo to sau đi hc, các
thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp trƣng Đi hc Thái Nguyên,
Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên ,… nhân dịp ny , tác giả xin chân
thnh cảm ơn về sƣ̣ giú p đỡ quý bá u đó .
Trƣớ c hế t , tác giả xin chân thnh cảm ơn PGS .TS. Trần Văn Con -
ngƣi hƣớng dẫn khoa hc, đã tận tình hƣớng dẫn v giúp đỡ tác giả hon
thnh luận văn này.
Xin gửi li cảm ơn tới UBND các tỉnh , UBND các huyện, các Công ty
lâm nghiệp, các hộ gia đình,… đã to mi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá
trình thu thập số liệu ngoi nghiệp phục vụ đề ti luận văn.
Xin gửi li cảm ơn tới Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thái Nguyên đã to
mi điều kiện về thi gian, công việc để tác giả có thể theo hc v hon thnh
luận văn ny.
Cuố i cù ng, tác giả xin chân thnh cảm ơn sự quan tâm, động viên, giúp
đỡ của ngƣi thân trong gia đình v các bn bè, đồng nghiệp trong suốt thi
gian hc tập v thực hiện đề ti luận văn.

Thái Nguyên, năm 2010
Tác giả


Dương Thị Dung




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
D
1 3
Đƣng kính ngang ngực
D
0
Đƣng kính gốc
FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lƣơng
thực, nông nghiệp của Liên hiệp quốc)
Hvn Chiều cao vút ngn
KHCN Khoa hc công nghệ
KTLS Kỹ thuật lâm sinh
LN Lâm nghiệp
M/ha Trữ lƣng bình quân/ha
NN & PTNT Nông nghiệp v phát triển nông thôn
OTC Ô tiêu chuẩn
RT Rừng trồng
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
TCN Tiểu chuẩn ngnh
V/cây Thể tích bình quân cây đơn lẻ
VKHLNVN Viện Khoa hc lâm nghiệp Việt Nam
H Tăng trƣởng bình quân chung về chiều cao
D Tăng trƣởng bình quân chung về đƣng kính
H
bq
Chiều cao trung bình

D
bq
Đƣng kính trung bình
MĐHT Mức độ hon thnh
MĐ Mật độ
ĐDTĐ Độ dy tầng đất
TPCG Thnh phần cơ giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn, mặc dù đã có nhiều kết quả đƣc công
bố, nhiều kinh nghiệm v bi hc đã đƣc đúc kết, ngƣi trồng rừng vẫn tiếp
tục đối mặt với các vấn đề sau đây: (i) Bối rối khi lựa chn tập đon cây
trồng, (ii) Không chắc chắn về sự thích nghi của một loi đối với lập địa cụ
thể, (iii) Có thể trồng gỗ lớn thuần loi không? Hay phải hỗn giao v tổ hp
hỗn giao nhƣ thế no l tốt nhất, v (iv) Kỹ thuật lâm sinh thích hp để thiết
lập rừng trồng gỗ lớn nhƣ thế no?
Trong những năm gần đây, rất nhiều loi cây bản địa đƣc khuyến nghị
bên cnh các loi cây nhập nội mc nhanh. Ở vùng Tây Nguyên có các loi
nhƣ: Xoan ta, Dầu rái, Sao đen Giổi xanh, Dó trầm, … Ở vùng Đông nam Bộ
có các loi nhƣ: Xoan ta, Bông gòn, Dầu rái, Sao đen, Gáo, Gió trầm, Xoan
mộc. Ở vùng duyên hải miền trung có các loi nhƣ: Huỷnh, Lát hoa, Sồi
phảng, Dó trầm, Go v ở vùng Trung du miền núi phía bắc có các loi nhƣ:
Xoan ta, Go, Trám trắng, Sa mộc, Mỡ, Bồ đề, Tống dù … Tuy nhiên, danh
mục các loi cây ny vẫn chƣa thuyết phục đƣc các nh trồng rừng, có nhiều
loi cần phải loi bỏ ra khỏi danh sách v cũng có nhiều loi cần đƣc bổ
sung. Do đó, các chƣơng trình khảo nghiệm vẫn cần thiết đƣc tiếp tục để có
các lựa chn đúng đắn. Tuy nhiên, việc chn loi cây trồng rừng không chỉ
dựa vo: tốc độ sinh trƣởng, sự thuận li, chất lƣng gỗ v các yêu cầu lập địa

không thôi; m còn phải đƣc lc bỏ, loi trừ v khảo nghiệm. Tức l phải có
sự đánh giá nhiều loi, phân tích các bi hc thất bi, rút ra các yếu tố đƣa đến
thành công.
Các nh khoa hc đã tiến hnh nhiều nghiên cứu nhừm mục đích phát
triển các giải pháp kỹ thuật v kinh tế-xã hội để thiết lập rừng trồng gỗ lớn
cho nguyên liệu đồ mộc. Trong các mô hình nghiên cứu đó, các loài cây đã
đƣc khảo nghiệm cùng với các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hp. Mục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2
tiêu cụ thể của các hot động nghiên cứu l xác định đƣc những loi v tổ
thnh loi hỗn giao thích hp nhất cho việc thiết lập rừng trồng gỗ lớn, mc
nhanh cho các dng lập địa ở vùng sinh thái. Các khảo nghiệm đƣc đánh giá
dựa trên các tiêu chí cụ thể sau đây đối với mỗi loi v biện pháp thiết lập: (i)
tốc độ sinh trƣởng (H, D, V); (ii) Hình thân (dáng cây); (iii) Khả năng tự tỉa
cnh, (iv) Kiểu sinh trƣởng (biểu hiện đỉnh sinh trƣởng, phản ứng với ánh
sáng, với thổ nhƣỡng); (v) sinh lực cây, tính chống chịu, (vi) Cấu trúc tán,
(vii) Phản ứng trong hỗn giao, (viii) Khả năng tái sinh, (ix) Tính chất cơ lý
hoá gỗ, (x) Tính chất công nghệ của gỗ.
Các mục tiêu v nội dung nghiên cứu đều đƣc xuất phát từ các yêu
cầu thực tế sau đây:
- Ngnh công nghiệp chế biến gỗ (đặc biệt l đồ mộc) Việt Nam đang
phát triển với tốc độ rất nhanh v đóng góp đáng kể vo kim ngch xuất khẩu
khoảng 2,5 tỷ US$, nhƣng đáng tiếc li phải nhập 80 gỗ nguyên liệu.
- Khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngy cng giảm, trong những
năm trƣớc 2000, sản lƣng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên của Việt Nam trung
bình khoảng 2 triệu m
3
gỗ tròn mỗi năm, giảm xuống 0,7 triệu m
3

vo năm
2000 v 0,3 triệu vo năm 2003; hiện nay con số ny chỉ còn khoảng 0,2 triệu
m
3
/năm.
- Việt Nam có trên 5 triệu ha rừng nghèo kiệt với sản lƣng bình quân
chỉ 30-90 m
3
/ha, trong đó ít nhất có 2-3 triệu ha rừng sản xuất có khả năng cải
to thnh rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn. Cải to rừng tự nhiên nghèo kiệt
thnh rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn đang trở thnh một chủ trƣơng lớn vừa
đáp ứng đƣc nguyện vng của những ngƣi lm nghề rừng ở các đi phƣơng
vừa l giải pháp cần thiết để thực hiện chiến lƣc phát triển ngnh vừa mới
đƣc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt với mục tiêu đáp ứng nhu cầu hng năm
20 triệu m
3
gỗ tròn (trong đó gỗ lớn l 10 triệu m
3
).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

3
- Diện tích rừng trồng cung cấp gỗ lớn còn rất hn chế, các kỹ thuật
trồng rừng gỗ lớn còn rất tản mn, chƣa đồng bộ, liên hon cho mỗi
loi/nhóm loi hỗn giao thích hp. Các chính sách v giải pháp kinh tế xã hội
vẫn còn nhiều bất cập, chƣa to động lực thúc đẩy phát triển trồng rừng gỗ
lớn cung cấp nguyên liệu chế biến đồ mộc.
Rừng trồng cây mc nhanh chu kỳ ngắn đang có hiện nay chủ yếu là
nhằm mục đích sản xuất gỗ nguyên liệu giấy, tuy nhiên nhu cầu về gỗ lớn
đang gia tăng cũng đã thúc đẩy các nhà lâm nghiệp quan tâm nghiên cứu

trồng rừng gỗ lớn mc nhanh.
Gần đây, Nh nƣớc đã quan tâm đầu tƣ cho các đề ti nghiên cứu các
giải pháp kỹ thuật v kinh tế xã hội để phát triển trồng rừng gỗ lớn mc
nhanh. Một trong số các đề ti đã v đang đƣc thực hiện l đề ti cấp nh
nƣớc: “Nghiên cứu các giải pháp khoa hc công nghệ v kinh tế-xã hội trồng
rừng gỗ lớn, mc nhanh trên đất trống còn tính chất đất rừng v đất rừng
nghèo kiệt” do TS. Trần Văn Con, Viện Khoa hc Lâm nghiệp Việt Nam chủ
trì. Rừng trồng có thể đƣc thiết lập với nhiều mục đích khác nhau v chúng
có thnh phần loi, cấu trúc cũng nhƣ cƣng độ kinh doanh khác nhau. Trong
đề ti nói trên, nhóm nghiên cứu của Viện Khoa hc Lâm nghiệp Việt Nam
quan niệm: “rừng trồng “gỗ lớn mc nhanh” l các rừng rồng “thƣơng mi”
với cƣng độ kinh doanh cao, đƣc thiết lập tƣơng đối tập trung, chủ yếu l
thuần loi (cây bản địa hoặc nhập nội) mc nhanh (có năng suất trên 15
m
3
/ha/năm) để sản xuất gỗ lớn (có đƣng kính trên 25 cm ) với luân kỳ kinh
doanh tối đa l 30 năm. Rừng trồng thƣơng mi gỗ lớn mc nhanh có thể
đƣc thiết lập ở quy mô lớn do các công ty đầu tƣ hoặc một liên kết nhiều khu
rừng quy mô nhỏ đến vừa của các chủ rừng nhỏ”.
Vì các lý do ny, tôi chn đề ti nghiên cứu cho luận văn thc sỹ của
mình l: “Điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ
sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền
núi phía bắc (Tây bắc và trung tâm)”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Ngoài nước
Trồng rừng l một nhiệm vụ quan trng ở các nƣớc nhiệt đới vì hai lý

do: để tái lập li các hệ sinh thái rừng (HSTR) đã bị thoái hoá v để đáp ứng
các nhu cầu về gỗ ngy cng tăng trong khi gỗ rừng tự nhiên ngy cng cn
kiệt. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thức đƣc sự cấp thiết ny. Các số
liệu tổng kết của FAO đã cho thấy, ngy nay trên ton thế giới có khoảng 135
triệu ha rừng trồng công nghiệp bằng các loi cây mc nhanh đã đƣc thiết
lập, khoảng 75% diện tích rừng trồng tập trung ti các vùng ôn đới, 25% diện
tích tập trung ở các vùng nhiệt đới v cận nhiệt đới, khoảng 5% diện tích ở
vùng Châu Phi v gần 10% diện tích rừng trồng tập trung ở vùng Châu Mỹ –
La tinh, 20% diện tích tập trung ở các nƣớc thuộc Liên bang Xô Viết (cũ), còn
li khoảng 25% diện tích tập trung ở các nƣớc vùng Châu á - Thái Bình
Dƣơng v Châu Âu ( Gautier, 1991; Kanowski & Savill, 1992). Hàng năm có
khoảng từ 0,8 – 1, 2 triệu ha đƣc trồng mới (FAO, 1993).
Tuy nhiên trồng rừng nhằm mục đích gì, thiết lập rừng trồng nhƣ thế
no v rừng trồng sẽ phát triển ra sao thì li rất ít đƣc quan tâm. Nhiều diện
tích rừng trồng bị thất bi đã cho chúng ta thấy sự lãng phí lớn lao về sức
ngƣi, sức của. Chính vì vậy, trƣớc khi quyết định đầu tƣ cho một dự án trồng
rừng cần phải trả li hai câu hỏi sau đây (Lamprecht, 1986):
- Mục đích của trồng rừng l gì, cụ thể hơn các mục tiêu cần đt đƣc
của rừng trồng l gì?
- Ti sao diện tích dự kiến trồng rừng li không có rừng?
Câu hỏi 1: Một dự án trồng rừng chỉ có thể đƣc chấp nhận khi các li
ích trực tiếp hoặc gián tiếp m nó mang li ít nhất cũng có thể bù đắp đƣc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

5
các chi phí cho việc thiết lập v quản lý nó. ở vùng nhiệt đới, đặc biệt l ở
những nơi thƣa dân cƣ điều ny rất khó trở thnh hiện thực.
Lơi ích trực tiếp có thể mong đi từ một dự án trồng rừng khi có một
thị trƣng thực tế hoặc tiềm năng cho các sản phẩm m nó sản xuất ra, và khi
điều kiện lập địa cho phép trồng đƣc các loi mc nhanh hoặc các loi gỗ

quí có giá trị.
Dự án trồng rừng có thể luận chứng đƣc lợi ích gián tiếp của nó khi
rừng trồng có khả năng cung cấp các dịch vụ về môi trƣng (ví dụ bảo vệ
nguồn nƣớc v đất) bằng cách tốt nhất v hiệu quả nhất. Nhiều diện tích có
thể đáp ứng đƣc yêu cầu ny. Tuy nhiên, do hn chế về ti chính v lao
động cần thiết phải ƣu tiên cho các vùng phòng hộ bức thiết trƣớc, đó l các
vùng đông dân cƣ, các vùng xung yếu, các vùng có nhu cầu cao về nghỉ ngơi,
giải trí. Với ý nghĩa ny, các rừng đáp ứng đƣc nhiều chức năng (đa mục
đích) luôn luôn đƣc ƣu tiên.
Câu hỏi 2: Một diện tích không có rừng có thể có nguyên nhân tự nhiên
v nguyên nhân nhân tác. Rừng tự nhiên sẽ không xuất hiện ở các điều kiện
lập địa cực đoan, không thích hp đối với tất cả các loi (bản địa), ví dụ vùng
khô hn, trên núi cao, những nơi đất quá cằn cỗi, hoặc những nơi m điều
kiện nƣớc ngầm quá cực đoan. Trồng rừng ở các lập địa ny chỉ có thể thnh
công nếu loi bỏ đƣc các yếu tố không thuận li cho quá trình sinh trƣởng
của cây rừng, ví dụ phải có hệ thống tƣới nƣớc hoặc thoát nƣớc, phải bón
phân hoặc cải to đất, hoặc có thể tìm đƣc loi cây nhập nội thích nghi đƣc
với các điều kiện lập địa cực đoan. Các biện pháp ny thƣng rất tốn kém v
ít khi đƣc sử dụng trong lâm nghiệp. Do đó ở những lập địa m tự nhiên đã
không có rừng thì không nên chn để trồng rừng.
Để một dự án trồng rừng thnh công, trƣớc hết phải loi bỏ đƣc các
yếu tố cản trở sinh trƣởng của cây trồng. Rất nhiều dự án trồng rừng đã bị thất
bi chỉ vì không chú ý đến luận điểm hiển nhiên ny. Tuy nhiên, xác định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

6
đƣc các yếu tố quyết định để bảo đảm cho cây rừng phát triển dễ dng hơn
nhiều so với loi trừ chúng. Các li ích hp pháp của những ngƣi sử dụng
đất truyền thống phải đƣc tính đến một cách hp lý. Khi yêu cầu cơ bản ny
đã thoả mãn, chúng ta có thể bắt đầu một kế hoch trồng rừng. Các biện pháp

kỹ thuật quan trng đầu tiên cho trồng rừng l: chn loi cây thích hp, sản
xuất cây giống, chuẩn bị đất, xác định các kỹ thuật trồng rừng v các biện
pháp nuôi dƣỡng v quản lý rừng trồng.
Để phục vụ kinh doanh, sản xuất rừng hiệu quả cả về môi trƣng sinh
thái v kinh tế một cách bền vững. Điều ny đòi hỏi phải có biện pháp điều
chế rừng một cách hp lý. Vì vậy, việc nghiên cứu sinh trƣởng, sản lƣng
rừng nhằm đánh giá đƣc năng suất rừng v hiệu quả kinh tế cũng nhƣ sinh
thái của việc trồng rừng l việc lm quan trng nhất trong việc điều chế rừng.
Appanah, S. v Weiland, G (1993) đã xuất bản quyển sách “Planting
quality timber trees in Peninsular Malaysia-a review đã tổng quan những kinh
nghiêm trồng rừng gỗ lớn ở bán đảo Malaysia, tiến trình lịch sử v cuộc tranh
luận lớn về quản lý rừng tự nhiên v rừng trồng, bao gồm cả những sai lầm về
cơn sốt cây nhập nội mc nhanh; các tác giả đã thảo luận về các nguyên tắc sử
dụng các loi cây tiềm năng cho trồng rừng; trong cuốn sách ny, hơn 40 loi
cây đã đƣc hƣớng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ. Mayhew, J.E. v Newton,
AQ.C. (1998) đã xuất bản quyển sách “The silviculture of Mahogany” trình
by các tiến bộ kỹ thuật lâm sinh trong kinh doanh cây gỗ thƣơng mi nỗi
tiếng đƣc gi l Mahogany (Swietenia macrophylla).
Những khó khăn trong việc trồng rừng gỗ lớn mc nhanh, đặc biệt đối
với cây bản địa đã đƣc các tác giả nêu lên từ rất sớm. Trong đó những khó
khăn chủ yếu thƣng l: việc lựa chn loi cây thích hp cho vùng lập địa,
vấn đề cung cấp v bảo quản ht giống, vấn đề cây con đem trồng (đa số cây
trồng nhiệt đới không sống đƣc bằng stump (trong khi đó một trong những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

7
nguyên nhân thnh công của việc trồng Teak chính l khả năng trồng stump
của loi ny); kỹ thuật lâm sinh đặc biệt l kỹ thuật to môi trƣng v điều
khiển ánh sáng. Sau đây l một số thnh tựu v trình độ khoa hc kỹ thuật đã
đt đƣc trong một số lĩnh vực liên quan đến trồng rừng gỗ lớn.

1.1.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh trưởng và năng suất
rừng với điều kiện lập địa
Khái niệm lập địa đƣc hiểu l tổng thể các nhân tố v quá trình của
môi trƣng to điều kiện cho sự tồn ti v thƣng xuyên ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng của cây rừng (Vater, 1925). Khoa hc lập địa nghiên cứu môi trƣng
của cây rừng, các mối quan hệ giữa các nhân tố lập địa với nhau v tổng quan
hệ giữa lập địa với quần xã thực vật rừng. Tổng quan hệ ny đƣc
Sukatschow (1951) gi l sinh địa quần lc (Biogeozoenose) v Ellenberg
(1973) gi l hệ sinh thái (ecosystem). Sinh trƣởng của cây rừng một phần
phụ thuộc vo cơ cấu di truyền v phần khác phụ thuộc vo tác động của môi
trƣng- các nhân tố sinh thái (gi chung l lập địa). Mỗi loi cây cần một sự
tác động tổng hp nhất định của lập địa để thỏa mãn các điều kiện sống của
nó. Các nhân tố lập địa có thể tác động đến sinh trƣởng của cây rừng với
nhiều mức độ khác nhau từ tối thiểu đến tối đa; ở cả hai cực tối đa v tối
thiểu, cây rừng đều sinh trƣởng không tốt do nó bị tác động quá nhiều hoặc
quá ít. Trong điều kiện không có sự tác động của con ngƣi, thảm thực vật
rừng tự nhiên phản ánh chính xác nhất tác động tổng hp của các lập địa tự
nhiên.
Mỗi lập địa cụ thể đƣc xác định bởi rất nhiều nhân tố sinh thái; có thể
phân thành 3 nhóm các nhân tố cơ bản nhƣ hình 1.1. Việc đánh giá tiềm năng
các lập địa lâm nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau
nhƣ đã đề cập ở chƣơng tổng quan, sau đây sẽ tóm tắt v hệ thống li những
luận điểm chính đƣc áp dụng trong đề ti:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

8
1. Phương pháp gián tiếp thông qua thảm thực vật:
Thảm thực vật tự nhiên l tấm gƣơng phản ánh trung thực tiềm năng
sản xuất của các lập địa tự nhiên. Chúng ta hiểu tiềm năng sản xuất tự nhiên
l năng suất sinh khối bậc một trên một đơn vị diện tích lập địa cụ thể, trong

một đơn vị thi gian dƣới sự tác động tối ƣu của các nhân tố sinh thái. Khối
lƣng sinh khối sản xuất trong một HSTR l chỉ tiêu tổng hp để định lƣng
năng suất lập địa.
Vị trí
Nhóm nhân tố vô sinh Khí hậu Lập địa
Thổ nhƣỡng Hệ sinh thái
tự nhiên
Sinhvật Hệ sinh thái
Nhóm nhân tố sinh vật nhân văn
Quần xã sinh vật

Con ngƣi
Nhóm nhân tố con ngƣi
Xã hội
Himh 1.1. Các nhóm nhân tố cơ bản của HSTR
Lƣng tăng trƣởng sinh khối (Z) hng năm của một HSTR có thể tính
bằng công thức:
Z=A-R-V-S
Trong đó: A=tổng quang hp (Bruttoasimilation); R=hô hấp
(Respiration); V=rơi rụng từ lá, cnh, rễ; v S=khối lƣng quả v ht. Hai đi
lƣng ảnh hƣởng chính l quang hp v hô hấp.
Các nghiên cứu trên qui mô lớn cho thấy, các HSTR nhiệt đới với các
điều kiện thuận li nhƣ mƣa nhiều, nắng lắm v thi gian sinh trƣởng di,
nhìn chung là đt đƣc sản xuất sinh khối lớn hơn so với các kiểu rừng ở các
đai khí hậu khác; điều đó đƣc minh hoa qua bảng 1.11 sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

9
Bảng 1.1. Sản xuất sinh khối trên mặt đất trong các kiểu rừng khác
nhau của trái đất (Nguồn: Bruenig (1974) v Lieth (1974)

Kiểu rừng
Kiểu khí
hậu Theo
Walter
Sinh khối
khô
(tấn/ha/năm)
theo
Bruenig
Sinh khối
khô
(tấn/ha/năm)
theo Lieth
Năng
lƣng
chứa trong
sinh khối
khô
(kcal/g)
Rừng mƣa ẩm nhiệt
đới
I,II
21
10-35
4,1
Rừng ẩm thƣng xanh
nhiệt đới
II
17
6-35

4,2
Rừng khô nhiệt đới
IV
3
2,5-15
4,9
Rừng hỗn giao ôn đới,
ấm
V
13,8
6-25
4,8
Rừng hỗn giao ôn đới
lnh
VI
9,5
-
4,7
Rừng lá kim hn đới
VIII
3,7
2-15
4,8
Đồng cỏ

6,0
2-20
?
Đất canh tác khác


-
1-40
2,7

Tuy nhiên, các nghiên cứu của Mueller v Nielsen (1965) li cho thấy
sự tiêu thụ do hô hấp trong rừng nhiệt đới chiếm khoảng 75%, trong khi đó ở
rừng ôn đới chỉ chiếm 45% tổng quang hp. Chỉ có khoảng 16% sinh khối
của rừng mƣa nhiệt đới l có giá trị sử dụng. Thomasius (1979) đã ƣớc lƣng
năng suất sản xuất bậc một của một số kiểu rừng ở Việt Nam có so sánh với
các dng thảm rừng đƣc hình thnh sau khi rừng nguyên sinh bị tác động
nhƣ bảng sau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

10
Bảng 1.2. So sánh sản xuất bậc một với các thảm thực vật thứ sinh hình
thnh sau tác động ở Việt Nam (Nguồn: Thomasius, 1979):
Ƣớc lƣng sản xuất bậc một
của thảm thực vật tự nhiên
(tấn/ha/năm)
Ƣớc lƣng sản xuất bậc một của thảm thực
vật thứ sinh hình thnh sau tác động
(tấn/ha/năm)


Đồng cỏ
Thảm cây
bụi
(Savane)
Cây bụi
kín

Rừng thứ
sinh
Rừng lá rộng
thƣng xanh
20-30
5-6
5-8
3-15
15-25
Rừng lá rộng nửa
rụng lá
20-25
5-6
4-7
6-12
10-20
Rừng mƣa lá rộng
10-20
4-5
4-5
5-10
-
Rừng lá kim
5-10
3-4
3-5
4-8
-
Rừng cây bụi
3-6

3-4
3-5
-
-
Đồng cỏ
2-5
2-5
-
-
-

Nhƣ vậy, tiềm năng sản xuất sinh khối ở các lập địa khác nhau có thể
rất khác nhau, nó có giá trị cao nhất ở kiểu rừng mƣa nhiệt đới v giảm dần
qua rừng kín thƣng xanh v nửa rụng lá đến các kiểu rừng thƣa, cây bụi,…
với khí hậu nửa hoặc hon ton khô hn, Để xác định tiềm năng lập địa, ngƣi
ta thƣng sử dụng các bảng phân loi rừng. Đối với mục đích sử dụng của con
ngƣi, rừng tự nhiên nguyên sinh v rừng thứ sinh thƣng ít hiệu quả. Vì vậy
nó đã dần dần đƣc thay thế bằng rừng kinh tế, qua trình ny đã xẩy ra hng
trăm năm nay ở các nƣớc ôn đới v gần trăm năm nay ở một số nƣớc nhiệt
đới. Một trong những biện pháp đã đƣc áp dụng rộng rải để chuyển hóa rừng
tự nhiên thnh rừng kinh tế ở các nƣớc nhiệt đới l hệ canh tác nông lâm kết
hp dựa trên hệ canh tác truyền thống của văn hóa du canh (Hesmer,
1966,1970). Vài thập niên gần đây, việc phát triển rừng trồng cây mc nhanh
cũng đƣc gia tăng ở các nƣớc nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

11
2. Đánh giá lập địa trực tiếp qua các nhân tố sinh thái
Việc định lƣng tác động trực tiếp của các nhóm nhân tố lập địa nhƣ
khí hậu, thổ nhƣỡng cũng nhƣ của mỗi nhân tố sinh thái riêng đến sinh trƣởng

cây rừng l rất khó thực hiện. Trong điều tra, đánh giá lập địa, ngƣi ta
thƣng dùng phƣơng phaqps phân cấp lập địa, hay cấp năng suất để định
lƣng năng suất lập địa; trong đó ngƣi ta thƣng chn các đi lƣng sinh
trƣởng lm chỉ tiêu tổng hp để đánh giá lập địa. Về mặt phƣơng pháp luận,
chúng ta có thể biểu diễn phƣơng trình sinh trƣởng (hay tăng trƣởng) của cây
rừng bằng một hm toán hc, dƣới dng:
Y = f(x
1
,x
2
,…, x
i
,…,x
n
)
Trong đó: Y l đi lƣng sinh trƣởng (gi l biến phụ thuộc) v xi l
các nhân tố lập địa (gi l biến độc lập).
Phƣơng trình ny có thể có hai dng: (1) dng tuyến tính rất đơn giản
về thuật toán nhƣng về mặt bản chất sinh thái thì chỉ đúng trong một giới hn
quan sát nhất định. (2) dng phi tuyến tính tƣơng đối khó về thuật toán nhƣng
li có thể biểu diễn chính xác hơn các tƣơng quan sinh thái. Về cơ bản, đƣng
sinh trƣởng của cây rừng xét trong tƣơng quan với một nhân tố sinh thái nhất
định y=f(x) thƣng đƣc xác định bởi 3 điểm đặc trƣng cho nhu cầu của từng
loi cây đối với nhân tố sinh thái đó theo dng nhƣ ở hình 1.2. sau đây:
Y

Y
max






X
min
X
opt
X
max
X
Hình 1.2. Sự phụ thuộc sinh trƣởng cây vo nhân tố sinh thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

12
Điểm tối thiểu X
min
giới hn dƣới của nhu cầu, ở đó cây chỉ có thể tồn
ti m không phát triển đƣc (tức l Y=0); Điểm tối đa X
max
giới hn trên của
nhu cầu ở đây cây còn có thể tồn ti nhƣng cũng không sinh trƣởng đƣc
(Y=0), vƣt qua giới hn ny l cây bị chết. Trong khoảng X
min
và X
max
cây
tồn ti v sinh trƣởng (Y>0) v có một điểm m ti đó sinh trƣởng đt giá trị
tối đa, điểm đó gi l điểm tối ƣu X
opt
của nhân tố x đối với cây cụ thể. Để

xác định đƣc mô hình toán mô phỏng mối quan hệ ny, ngƣi ta phải xác
định đƣc dãy số liệu quan sát bằng điều tra thực nghiệm hoặc tiến hnh các
thí nghiệm. Mối quan hệ tổng quát ny đƣc gi l “Qui luật tác động của các
nhân tố sinh thái”.
3. Đánh giá lập địa bằng phương pháp phối hợp:
Nhằm phát huy thế mnh v hn chế các nhƣc điểm của hai phƣơng
pháp vừa trình by trên, trong khoa hc đánh giá lập địa hiện đi, ngƣi ta
thƣng phối hp hai phƣơng pháp với nhau, để đánh giá chính xác hơn tiềm
năng của từng lập địa.
Theo tổng hp các kết quả nghiên cứu ở các nƣớc vùng nhiệt đới, tổ
chức Nông lƣơng thế giới (FAO, 2004) đã chỉ ra rằng khả năng sinh trƣởng
của rừng trồng, đặc biệt l rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất
rõ vo 4 nhân tố chủ yếu liên quan tới điều kiện lập địa l: Khí hậu, địa hình,
loi đất v hiện trng thực bì, điển hình l các công trình nghiên cứu của
Laurie (1974), Julian Evans (1974, 1992) [32, 33], Pandey (1983) [37],
Golcalves J.L.M v cộng sự (2004) [36].
FAO (1979), đã xuất bản cẩm nang hƣớng dẫn “Đánh giá đất đai cho
nông nghiệp nhờ nước trời” và “Đánh giá đất đai cho Lâm Nghiệp” năm
1984 trên cơ sở một số nội dung:
- Đánh giá tiềm năng đất đai (Land capability): Xác định mức độ thích
hp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai v tổng hp
cho ton khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

13
các đơn vị đất đai. Phƣơng pháp đánh giá ny đã v đang đƣc sử dụng rất
nhiều trên thế giới trong các nghiên cứu v đánh giá đất đai. Ngoài ra, còn có
một số phƣơng pháp đánh giá khác nhau đƣc nhiều nơi áp dụng. Việc nghiên
cứu ny có rất nhiều quan điểm v phƣơng pháp khác nhau, do vậy tm chia
ra một số phƣơng pháp sau:

* Các phương pháp phân chia và đánh giá rừng và đất trồng rừng:
Theo Jones (1960) có ba trƣng phái phân chia, đánh giá rừng v đất
rừng (Evaluation of site):
- Trường phái phân chia cấp đất (Site index approaches):
Theo Cajender (1962), việc phân loi đánh giá rừng bằng chỉ tiêu cấp
đất (Site Index) do Huber thực hiện lần đầu tiên ở nƣớc Đức năm 1824. Đến
đầu thế kỷ 20, phƣơng pháp ny đƣc phổ biến rộng rãi ở Châu Âu, lan
truyền sang Bắc Mỹ. Phƣơng pháp đƣc đánh giá đơn giản v hiệu quả.
Từ khi Eichhorn (1904) theo Assman [30] phát hiện ra quy luật “Trữ
lƣng rừng l một hm số của chiều cao bình quân lâm phần” thì phƣơng
pháp phân chia cấp đất đƣc củng cố cơ sở lý luận bền vững chắc chắn. Nội
dung chính của phƣơng pháp ny l xây dựng một hm sinh trƣởng theo tuổi
của một nhân tố điều tra lựa chn no đó, thông thƣng l chiều cao bình
quân, chiều cao tầng trội (dominant height),… Nhân tố lựa chn ny phải l
một chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với trữ lƣng rừng (site). Trên cơ sở đƣng
cong trung bình ny, chia thnh một số cấp khác nhau theo thứ tự từ tốt đến
xấu gi l các cấp đất. Theo các phƣơng trình của từng cấp đất cho ngay một
khái niệm trực quan về sinh trƣởng chiều cao, từ đó suy ra trữ lƣng. Theo
Erteld 1966 [34], Prodan (1951) v Mitscherlich đã sử dụng chỉ tiêu tăng
trƣởng trung bình về đƣng kính để chia cấp đất cho rừng chặt chn ti Đức.
- Trường phái phân chia thực bì (Vegetal approaches):
Theo Manstroem (1949), việc phân loi thực bì rừng đã áp dụng từ cuối
thế kỷ 19 cho vùng Bắc Âu (theo báo Post 1862 v Norlin 1861). Từ đầu thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

14
kỷ 20, với các công trình nghiên cứu của Cajander (1909, 1926), trƣng phái
ny phát triển mnh ở Phần Lan. Sau ny đƣc phát triển rộng rãi sang Bắc
Mỹ v Lục địa châu Âu. Một số tác giả nhƣ Krajian (1960, 1963, 1964, 1965)
cho rằng phân chia thực bì chính l phân chia hệ sinh thái. Vì thực bì l nhân

tố chỉ thị cho hệ sinh thái v loi đất.
Phân loi rừng thực chất l phân loi thực bì v l một vấn đề lớn, nên
đã phát triển nhƣ một nội dung khoa hc riêng biệt với lý thuyết khác nhau
nhƣ: hc thuyết kiểu rừng của Morodov (1912), lý thuyết về hệ sinh thái
(Ecosytem) của Tansley (1935), hc thuyết sinh địa quần lc thực vật
(Biogeocenose) của Sukasov (1944), hc thuyết lâm hình của Sukasov,…
Trƣng phái sinh hc Thuỵ Điển đã phân hng thực bì miền Bắc nƣớc
này theo hai trrục độ phì (4 cấp), độ ẩm (5 cấp) v định nghĩa 16 hng thực bì
theo các tổ hp độ phì - độ ẩm khác nhau (công trình của Armberg 1953).
Một số nh khoa hc Mỹ nhƣ: Behusis (1962), Wering v Major (1964),…
(theo Jones 1969) nghiên cứu quan hệ giữa chỉ số cấp đất của lâm phần (ứng
với một loi rừng no đó) với các chỉ số môi trƣng nhƣ: độ phì, độ ẩm,…
Bảng phân hng kiểu lập địa của Progrepnhick theo độ phì (4 cấp) độ ẩm (6
cấp) cũng l một bảng phân hng thực bì. Đặc biệt trong thực hnh để đánh
giá độ phì v độ ẩm, đã sử dụng đến yếu tố thực vật chỉ thị: cây rừng chỉ thị
độ phì, thảm tƣơi chỉ thị độ ẩm.
- Trường phái phân chia môi trường (Environmental approaches):
Các nhân tố môi trƣng (nhân tố sinh thái) đƣc sử dụng để phân chia,
đánh giá sức sản xuất hay đặc trƣng hon cảnh rừng. Có hai hƣớng nghiên
cứu môi trƣng: nghiên cứu nhân tố (Factorial approaches) v nghiên cứu tiểu
hon cảnh (Holistic approaches).
Nghiên cứu nhân tố: Lần đầu tiên do Haig áp dụng để nghiên cứu quan
hệ giữa chỉ số cấp đất với chỉ số hm lƣng limonset (silt plus clay) trong đất
trồng rừng Thông đỏ (Red pine) trên nền đất rừng mầu nâu ở Conecticut (theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

15
Jones 1969 [35]. Ngy nay trƣng phái ny đƣc phát triển với nhiều nghiên
cứu đa dng khác, đặc biệt với các chỉ số lý hoá tính của đất với công cụ toán
hc l phép phân tích hồi quy nhiều biến số.

Máy tính điện tử v kỹ thuật tính toán trên máy tính đã đóng góp rất
nhiều cho sự phát triển của trƣng phái nghiên cứu ny. Những phƣơng trình
tƣơng quan hồi quy xác định đƣc chính l những định lƣng đáng tin cậy về
mặt quan hệ giữa chúng.
Nghiên cứu toàn cảnh (Holistic approaches): Môi trƣng đƣc phân
chia dƣới một cách nhìn tổng hp. Có 4 trƣng phái nhỏ theo hƣớng ny:
+ Phân loi đất: phân chia đất thnh những loi đất hay hng đất.
+ Phân hng lập địa theo kiểu Đức (German site mapping): phƣơng
pháp phân hng ny đã phát triển một hệ thống phân chia bao gồm các vùng
sinh trƣởng (growth distrist) đến dng lập địa cấp I, cấp II, cấp III…
+ Phân loi địa văn theo Hills (Hills physiographic site type): Nhà lâm hình
Canada Hills đề xuất hệ thống phân loi kiểu lập địa tổng hp (total site),
đƣc đinh nghĩa nhƣ phức hp của kiểu lập địa v kiểu rừng, bao gồm các
yếu tố khí hậu thuỷ văn, địa chất, địa hình, quá trình hình thnh đất, nƣớc
ngầm, quần thể động thực vật v tác động của con ngƣi,… (Hills 1955, 1961
- theo Jones 1969).
+ Phân hng môi trƣng: Trong phân hng môi trƣng, một hay nhiều
nhân tố môi trƣng đƣc định nghĩa, phân cấp trở thnh gradient phân hng
(theo những mục tiêu lựa chn).
Peler.R.Stevens (1986) đã viết “Sổ tay để phân hạng lập địa và đánh
giá mức độ thích hợp của lập địa áp dụng ở Bangladet” trong đó áp dụng lập
địa để đề xuất cây trồng v đánh giá độ thích hp của cây trồng với các dng
lập địa thông qua chỉ tiêu năng suất,… Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế
(CIFOR) đã tiến hnh nghiên cứu về quản lý lập địa v sản lƣng rừng cho
rừng trồng ở các nƣớc nhiệt đới trên các đối tƣng l: Bch đn, Thông, Keo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

16
trồng thuần loi trên các lập địa ở các nƣớc Brazil, Công gô, Nam Phi, Trung
Quốc, Indonesia,… v nay bắt đầu nghiên cứu ở Việt Nam. Kết quả nghiên

cứu cho thấy các biện pháp xử lý lập địa khác nhau v các loi cây trồng khác
nhau đã có ảnh hƣởng rất không giống nhau đến độ phì, cân bằng nƣớc, sự
phân huỷ thảm mục v chu trình dinh dƣỡng khoáng.
Khi nghiên cứu về sản lƣng rừng trồng Bch đn ở Brazil, Golcaves
J.L.M et al (2004) [36] cho rằng năng suất trồng l sự “kết hôn” thích hp
giữa kiểu gen với điều kiện lập địa v kỹ thuật canh tác. Ngoi ra, tác giả còn
chỉ ra giới hn của sản lƣng rừng có liên quan tới các yếu tố môi trƣng theo
thứ tự mức độ quan trng sau: nƣớc > dinh dƣỡng > độ sau tầng đất.
Những nghiên cứu về quan hệ sinh trƣởng hay đồng hoá cây rừng với
hon cảnh sinh thái, đã đƣc một số tác giả nghiên cứu theo Assman 1961
[30]. Bildmenn (1943), Walter (1951), Peleter (1953, 1955), Hoch (1957)…
nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ nƣớc trong đất đến đồng hoá cây trồng.
Mitscherlich (1910) phát hiện quy luật phụ thuộc vật lý (law of
phisiological dependence): “Sản lƣng không tăng theo tỉ lệ đơn giản với sự
tăng lên của nhân tố môi trƣng”. Baule (1971, 1924) đã toán hc hoá định
luật ny. Quy luật ny gi l quy luật hiệu quả.
Qua các nghiên cứu trên cho thấy việc xác định các điều kiện lập địa
phù hp với cây trồng có ý nghĩa rất quan trng. Điều kiện lập địa có ý nghĩa
quyết định tới năng suất, sản lƣng rừng trồng. Vì vậy, việc lựa chn dng lập
địa phù hp với cây trồng giúp cây trồng sinh trƣởng v phát triển tốt nhằm
nâng cao năng suất, sản lƣng rừng.
1.1.2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh đến sinh trưởng, năng suất rừng trồng
Kỹ thuật lâm sinh to lập hệ thống các loi cây hỗ tr ban đầu cho các
loi cây trồng chính trong trồng rừng hỗn loi l rất cần thiết. Thiết lập các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

17
biện pháp kỹ thuật ny rất nhiều tác giả nghiên cứu nhƣ: Matthew (1995) đã
nghiên cứu to lập mô hình trồng rừng hỗn loi giữa cây trồng chính với cây

h đậu. Kết quả nghiên cứu cho thấy cây h đậu tác dụng rất tốt cho cây trồng
chính [23]. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng, lm đất, phối trí cây
trồng rừng khác nhau cũng cho sinh trƣởng v năng suất trồng rừng khác
nhau. Nghiên cứu về mật độ Evans.J (1992) [33], đã bố trí 4 công thức mật độ
trồng rừng khác nhau (2985, 1680, 1075, 750cây/ha) cho Bch đn
(E.deglupta) ở Papua New Guinea sau 5 năm trồng cho thấy đƣng kính bình
quân của các công thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm của mật độ, nhƣng
tổng trữ lƣng cây gỗ đứng của rừng vẫn nhỏ hơn các công thức mật độ cao.
Khi nghiên cứu về Thông (P. caribeae) ở Qeensland (Australia) thí nghiệm
với 5 công thức mật độ khác nhau (2200, 1680, 1330, 750 cây/ha), sau 9 năm
trồng cũng đã thu đƣc kết quả tƣơng tự.
Nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật bón phân cho cây trồng nhằm nâng
cao năng suất rừng trồng. Tác giả Mello (1976) ở Brazil cho thấy khi bón
phân NPK Bch đn sinh trƣởng nhanh hơn 50% khi không bón phân. Nghiên
cứu về công thức bón phân cho Bch đn (E. grandis) theo công thức 150g
NPK /gốc theo tỷ lệ N:P:K = 3:2:1 ở Nam Phi năm 1985 Schonau kết luận có
thể nâng cao chiều cao trung bình của rừng trồng lên 2 lần sau năm thứ nhất.
Bón phân Phosphate cho Thông caribe ở Cu Ba, Herrero v cộng sự (1988)
thu đƣc kết quả l nâng cao sản lƣng rừng sau 13 năm trồng từ 56 m
3
/ha lên
69 m
3
/ha,… Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy biện pháp bón phân, thi
gian bón phân, loi phân bón ảnh hƣởng rất rõ rệt đến năng suất trồng rừng.
Biện pháp kỹ thuật tỉa cnh, tỉa thƣa cho lâm phần rừng cũng ảnh
hƣởng rất lớn đến năng suất sinh khối cũng nhƣ kinh tế cho rừng trồng. Bên
cnh đó việc phòng trừ sâu bệnh hi cho cây rừng cũng phát huy rất hiệu quả
nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Nghiên cứu về bệnh phấn hồng trên cây
Bch đn ở Ấn Độ của Seth, K.S (1978) [28] hay công trình nghiên cứu bệnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

18
mất mu v rỗng ruột ở cây Keo tai tƣng (A. mangium) của Lee S.S
(1988),… đã giúp cây sinh trƣởng tốt hơn v năng suất cây rừng tăng lên.
Bên cnh rừng trồng thuần loi, các nghiên cứu trồng rừng hỗn loi
cũng đã đƣc chú ý nghiên cứu. Trong việc thiết lập rừng hỗn giao, nguyên
tắc cảm nhiễm tƣơng hỗ, hay l nhóm sinh thái giữa các loi đặc biệt đƣc các
nh nghiên cứu chú ý. Kolesnitsenko (1977) khi nghiên cứu về vấn đề ny đã
đề nghị mật độ cây trồng chính trong mô hình rừng hỗn loi không nên ít hơn
50%, các loài cây hot hoá không quá 30-40% v các loi cây ức chế không ít
hơn 10-20% trong tổng các loi cây của mô hình. Nghiên cứu về đặc điểm
sinh thái của các loi cũng l vấn đến rất quan trng khi xây dựng các mô
hình trồng rừng gỗ lớn. Các kết quả nghiên cứu đã chia các loi cây theo nhu
cầu ánh sáng của chúng. Kiến thức ny rất quan trng trong việc xác định các
giải pháp lâm sinh để điều chỉnh môi trƣng trồng rừng thích hp cho từng
nhóm loài.
Chuẩn bị đất trồng rừng l khâu công việc tốn nhiều công sức nhƣng có
ảnh hƣởng lớn đến năng suất v chất lƣng rừng trồng. ở các nƣớc tiên tiến
nhƣ Mỹ, Liên Xô cũ, Đức, Canada, Brazil,… công việc lm đất trồng rừng
chủ yếu đƣc thực hiện bằng các loi máy có công suất lớn v hiện đi nhƣ
Fiat, Komatsu, Bofort, TZ-171, T-130 với thiết bị chuyên dụng nhƣ ben ủi,
răng r rễ, cy ngầm, cy rch. Những năm gần đây, ở Brazil, Công Gô,
Inđônêxia đã sử dụng cy ngầm với máy kéo xích Komatsu công suất trên
200 ml để lm đất trồng rừng bch đn với độ sâu cy 80 - 90cm, cho năng
suất rừng đt trên 50 m
3
/ha/năm.
Tỉa thƣa l một trong những biện pháp kỹ thuật quan trng có tác động
rõ rệt đến cấu trúc, sinh trƣởng, phát triển, sản lƣng, chất lƣng v cơ cấu

sản phẩm rừng trồng. Tổng kết 9 mô hình tỉa thƣa với 4 loi cây, E. Assmann
(1961) chỉ ra rằng tỉa thƣa không thể lm tăng tổng sản lƣng gỗ một cách
đáng kể, thậm chí tỉa với cƣng độ lớn còn lm giảm tổng sản lƣng gỗ lâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

19
phần. Tuy nhiên, với lâm phần Vân sam (Picea abies) tỉa thƣa mnh sẽ lm
cho tăng trƣởng thể tích của cây cá thể tăng lên 15-20% so với lâm phần
không tỉa. So sánh sinh trƣởng của đƣng kính cây thuộc lâm phần Tếch 26
tuổi đƣc tỉa thƣa với cƣng độ lớn ở tuổi 14, Iyppu v Chandrasekharan
(1961) nhận thấy ở lâm phần tỉa thƣa mnh đƣng kính cây l 39,9cm trong
khi ở lâm phần không tỉa thƣa chỉ đt 29,5cm.
Tỉa thƣa có thể lm tăng chất lƣng gỗ của một số loi cây lá rộng nhƣ
Quercus sp, Esche,… nhƣng li có tác động ngƣc li đối với loi Pinus
silvetris, Larix sp,… Tỉa thƣa có tác dụng thúc đẩy tăng trƣởng đƣng kính
cây, lm lƣng gỗ giác tăng lên, lƣng gỗ lõi giảm đi nên chất lƣng gỗ xẻ giảm.
Ảnh hƣởng của mật độ đến sự phát triển của tán lá khá rõ nét. Nghiên
cứu rừng trồng Pinus patula, Julians Evan (1982) cho thấy ở rừng 19 tuổi
chƣa qua tỉa thƣa chiều di tán lá bằng 29% tổng chiều di thân, trong khi
cũng ở tuổi ny rừng đã tỉa thƣa một lần vo tuổi 9, chiều di tán lá lên tới
40% chiều di thân cây. Đối với diện tích tán, Hunt (1969) đã so sánh ảnh
hƣởng của tỉa thƣa đến lâm phần Pinus strobus 22 tuổi v kết luận sau 5 năm
tính từ thi điểm tỉa thƣa, tổng trng lƣng lá cây của lâm phần qua tỉa thƣa
gấp 3 lần trng lƣng lá cây của lâm phần chƣa tỉa thƣa.
1.2. Trong nước
Cùng với việc chn lập địa thích hp, chn loi cây trồng l một vấn đề
cực kỳ quan trng có tính chất quyết định đến năng suất, chất lƣng v độ bền
vững của rừng trồng trong tƣơng lai. Do đó, nghiên cứu, lựa chn tập đon v
cơ cấu cây trồng phù hp cho một vùng lâm nghiệp v cho từng lập địa cụ thể
đã, đang v sẽ l đề ti luôn đƣc quan tâm trong lỉnh vực xây dựng rừng.

Chn loi cây trồng tức l nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc tính sinh hc của
cây với các yếu tố sinh thái môi trƣng của lập địa trên quan điểm kinh tế, xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

20
hội v môi trƣng với mục đích to ra những rừng trồng đáp ứng đƣc các
yêu cầu khác nhau của xã hội.
Các khảo nghiệm thăm dò về trồng cây lá rộng bản địa ở Việt Nam đã
đƣc ngƣi Pháp tiến hnh từ những năm đầu của thế kỹ 20 ở miền nam Việt
Nam. Các trm thực nghiệm Trảng Bom, Lang Hanh, Ekmat, Măng Linh, Tân
to đƣc lần lƣt ra đi từ 105-1959 để tiến hnh trồng khảo nghiệm các
loi cây khác nhau. Từ 1905, Maurand P. đã thử nghiệm trồng sao dầu (cây
mục đích) với cây muồng đen (cây bn) có sử dụng cây đậu trm lm cây phù
tr để khôi phục rừng lá rộng hỗn loi bị khai thác kiệt ti Trảng Bom (Đồng
Nai). Đây l mô hình trồng cây lá rộng hon chỉnh v thnh công đầu tiên đã
đƣc đƣa vo giáo trình lâm hc của trƣng đi hc Lâm Nghiệp.
 miền bắc, các Trm nghiên cứu Lâm nghiệp Cầu Hai (Phú Th),
Hữu Lũng (Lng Sơn) thuộc Viện nghiên cứu Lâm nghiệp cũng đã lần lƣt ra
đi v tiến hnh một số nghiên cứu khảo nghiệm cải to rừng nghèo kiệt bằng
các cây lá rộng bản địa nhƣ: Lim xanh (Erythphroloeum fordii), Rng rng
(Ormosia sumata), vng (Endospermum chinense), Giẻ đỏ (Lithocarpus
ducampii), Trám (Canarium sp.), Lát hoa (Chukrasia tabularis) v.v. của
Nguyễn Sơn Tùng, Lê Cảnh Nhuệ, Phm Hong Honh, Nguyễn Bá Chất,
Nguyễn Vỹ, Phm Đình Tam (Kết quả nghiên cứu khoa hc về kỹ thuật lâm
sinh của Viện KHLN Việt Nam, Nh xuất bản H Nội, 1998).
Trong những năm 1980-1990, một số đề ti trong các chƣơng trình Nh
nƣớc đã thực hiện các nội dung cải to, lm giu v khôi phục rừng tự nhiên
nghèo theo băng hoặc theo rch do các đơn vị của Viện Khoa hc Lâm nghiệp
Việt nam nhƣ: phân viên Lâm nghiệp Nam bộ, Trung tâm lâm nghiệp Đông
nam bộ, Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới, Trung tâm thực nghiệm lâm nghiệp

Kon H Nừng bằng các loi cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao đen
(Hopea odorata), Xoan mộc (Toonna surenii), Giổi nhung (Michelia medicris)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

21
ở Hiếu Liêm, Mã Đ (Đồng Nai); ở Sơ Pay, Kbang (Gia Lai). Cũng trong thi
gian ny, Sở Lâm nghiệp Đồng Nai đã cho trồng các loi bản địa nhƣ Dầu rái,
sao đen dƣới tán các rừng keo lá trm ở Trị An, Long Khánh v Xuyên Mộc.
Trần Nguyên Giảng / Đặng Văn Đm (1995-1997) đã tiến hnh đề ti
trồng hỗn loi cây bản địa dƣới tán che cây keo lá trm trên đất nƣơng rẫy ti
vƣn quốc gia Cát B với kết quả rất tốt v đã đƣc xây dựng thnh hƣớng
dẫn kỹ thuật do Vụ Khoa hc, Công nghệ v Chất lƣng sản phẩm ban hnh
năm 1998. Trên cơ sở hƣớng dẫn kỹ thuật ny, JIFRO đã hỗ tr kinh phí để
xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loi cây lá rộng bản địa dƣới tán keo lá
trm với qui mô lớn hơn ở Cát B, Xuân Mai v Ho Bình (Nguyễn Quang
Việt, Nguyễn Văn Ngung).
Các dự án trồng rừng Việt - Đức KfW1 ở Lang Sơn v Bắc Giang;
KfW2 ở H Tỉnh, Quảng Bình v Quảng Trị cũng đã đƣa cây bản địa vo
trồng dƣới rừng keo lá trm theo hƣớng đa dng hoá cây trồng.
Thảm thực bì v nền đất l hai đặc tính có tính chỉ thị đặc trƣng nhất
trong việc đánh giá tiềm năng lập địa để gây trồng cây bản địa lá rộng. Đặc
biệt lƣu ý l các chủng loi, tổ thnh, mối quan hệ tƣơng tác hỗ tr, cnh tranh
của thảm cây còn li ở tầng dƣới v các biến động của các yếu tố to thnh
các vi lập địa loang lổ đan xen của nền đất để có các biện pháp li dụng v
khắc phục cụ thể.
Giá trị kinh tế v môi sinh của rừng to ra ở một nơi nhất định theo qui
luật sinh thái hc, chủ yếu l do hiệu ứng hữu cơ của ba nhân tố cơ bản "đặc
điểm khí hậu + tính chất đất đai + đặc tính loi cây" (Lâm Công Định, 1999).
Vì vậy, đối với việc chn loi cây trồng, các yếu tố tự nhiên nhƣ: chế độ ánh
sáng, chế độ nhiệt, chế độ nƣớc, hm lƣng dinh dƣỡng trong đất l tiên

quyết; trong tác động tổng hp của nó, các nhân tố ny to thnh khái niệm
m chúng ta gi l lập địa.

×