Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.82 KB, 106 trang )

MỤC LỤC
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ii
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ii
Khái niệm tín dụng của NHTM ii
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại ii
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại iii
Nội dung quản trị RRTD: Gồm các nội dung cơ bản sau: Xây dựng chính sách tín
dụng hợp lý, Phân tích tín dụng, Xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD, Đo
lường rủi ro tín dụng, Các nghiệp vụ phòng chống rủi ro tín dụng,Xử lý rủi ro tín dụng iii
CHƯƠNG 2 iii
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI iii
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN iii
Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh:
iv
Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008-2010 iv
Tình hình hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động của chi nhánh
NHNo&PTNT xã Từ Sơn qua các năm không ngừng tăng lên, nhất là nguồn huy động nội
tệ ở tất cả các loại kỳ hạn, kỳ hạn huy động hay nguồn gốc huy động Năm 2008 và 2009
tổng vốn huy động của ngân hàng chỉ đạt 460.944 và 485.000, tuy nhiên đến năm 2010
tổng nguồn vốn huy động tăng đáng kể đạt 650.872 iv
Hoạt động cho vay: Quy mô tín dụng tại Chi nhánh không ngừng được mở rộng (trừ
năm 2008 do tác động của khủng hoảng kinh tế); Cơ cấu đầu tư được từng bước điều
chỉnh, đáp ứng được cơ bản các nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, hoàn thành tốt các
chỉ tiêu kế hoạch được giao iv
Các hoạt động nghiệp vụ khác bao gồm các nghiệp vụ như: Công tác Kế toán – Ngân
quỹ, Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới, Công tác kiểm tra kiểm soát, Công tác tổ
chức hành chính nhân sự iv
Kết quả tài chính và lợi nhuận v
Trích lập dự phòng RRTD: Hàng năm Chi nhánh đã thực hiện trích lập dự phòng và


xử lý rủi ro tín dụng theo đúng Quyết định 493, Quyết định 636 bao gồm dự phòng chung
và dự phòng cụ thể và theo chỉ tiêu được NHNo cấp trên thông báo, trong đó chủ yếu là dự
phòng cụ thể (chiếm gần 90%). Riêng năm 2009, thực hiện sự chỉ đạo của NHNo&PTNT
Việt Nam, Chi nhánh chưa phải thực hiện trích lập dự phòng chung vi
CHƯƠNG 3 vii
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ vii
CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN viii
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN viii
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn viii
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam x
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ 3
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Khái niệm NHTM 3
1.1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM 4
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng của NHTM 4
1.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 5
1.1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng: 7
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại 8
1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 9
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 10
1.2.4. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11
1.2.4.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng 11
1.2.4.2. Nguyên nhân rủi ro do bản thân ngân hàng 12
1.2.4.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 13
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 15
1.3.1. Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng 15
1.3.2. Quy trình quản lý RRTD 15
1.3.3. Nội dung quản trị RRTD 17

1.3.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 17
1.3.3.2. Phân tích tín dụng 18
1.3.3.3. Xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD 20
1.3.3.4. Đo lường rủi ro tín dụng 21
1.3.4. Các nghiệp vụ phòng chống rủi ro tín dụng 25
1.3.4.1. Chứng khoản hóa các khoản vay: 25
1.3.4.2. Phân tán rủi ro: 25
1.3.4.3. Thực hiện bảo đảm tín dụng: 26
1.3.4.4. Hạn chế tín dụng: 27
1.3.4.5. Trích lập dự phòng rủi ro: 27
CHƯƠNG 2 30
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 30
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN 30
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn,
Bắc Ninh 31
2.1.3. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008-2010 36
Thực hiện chủ trương đổi mới của ngành, NHNo&PTNT Việt Nam; trong những năm
qua chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn đã khắc phục những khó khăn, thử thách,
không ngừng cố gắng trong hoạt động kinh doanh trên tất cả các mặt, về nguồn vốn và dư
nợ không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trước, từng bước tự lo đủ về tài chính theo
quy định; sản phẩm và đối tượng khách hàng ngày càng được mở rộng. Qua đó có thể đánh
giá Chi nhánh đã vững vàng trong cạnh tranh trên địa bàn, cụ thể: 36
2.1.4.1. Tình hình hoạt động huy động vốn 36
Công tác huy động vốn tại chỗ không những chỉ quyết định đến hiệu quả của nghiệp
vụ tín dụng mà nó còn quyết định đến cả quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thấy rõ tầm quan trọng của nguồn vốn này và trước thực trạng cạnh tranh ngày càng gay
gắt giữa các TCTD trên địa bàn, đặc biệt về công tác huy động nguồn vốn; Chi nhánh luôn
chú trọng tập trung khai thác tối đa mọi nguồn vốn huy động tại địa phương và xem đây là

việc làm cần thiết thường xuyên, là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác tạo
vốn để có đủ điều kiện đẩy mạnh hoạt động cho vay cũng như mở rộng các hoạt động phát
triển các sản phẩm dịch vụ khác của Chi nhánh như: chuyển tiền, phát hành thẻ 36
Các biện pháp đã thực hiện về huy động vốn là: Đa dạng các hình thức huy động
nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và nguồn vốn trong dân cư; tuyên truyền, quảng cáo rộng
rãi các hình thức huy động vốn của ngân hàng; tổ chức phát tờ rơi tiếp thị các doanh
nghiệp trong các cụm công nghiệp, tập trung dân cư về việc mở tài khoản thanh toán;
Thành lập các Tổ thu tiền lưu động để thực hiện huy động vốn tại các địa bàn dân cư trọng
điểm, thu tại các doanh nghiệp; Cải tiến phong cách làm việc, thủ tục thanh toán nhất là thủ
tục chuyển tiền, cân đối các nhu cầu chi tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu chi (rút tiền từ
TKTG) của các tổ chức, đơn vị kinh tế và cá nhân ; Triển khai thực hiện đề án khoán huy
động vốn đến tất cả đội ngũ cán bộ trong toàn Chi nhánh… 36
Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh liên tục
tăng qua các năm, tạo thế chủ động được trong việc mở rộng tín dụng và chi trả các nhu
cầu rút tiền của dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội. (Xem bảng 1) 36
Đơn vị: Triệu đồng 37
Chỉ tiêu 37
Thùc hiÖn 37
So s¸nh 37
N¨m 2008 37
N¨m 2009 37
N¨m 2010 37
+- 2009 so 2008 37
+- 2010 37
so 2009 37
Tæng NV huy ®éng 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37

165,872 37
1. Theo tÝnh chÊt huy ®éng 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37
165,872 37
Từ các Tổ chức KT - XH 37
28,959 37
57,919 37
100,076 37
28,960 37
42,157 37
Tõ d©n c 37
431,805 37
427,000 37
550,791 37
(4,805) 37
123,791 37
Tõ c¸c TCTD 37
180 37
81 37
5 37
(99) 37
(76) 37
2. Theo kú h¹n 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37

165,872 37
TiÒn göi kh«ng kú h¹n 37
32,116 37
58,000 37
100,081 37
25,884 37
42,081 37
TiÒn göi cã kú h¹n < 12 th¸ng 37
373,203 37
390,250 37
521,611 37
17,047 37
131,361 37
Tõ 24 th¸ng trë lªn 37
55.625 37
36.750 37
36.750 37
160.302 37
+42.931 37
3. Theo lo¹i tiÒn 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37
165,872 37
Néi tÖ 37
431,816 37
453,000 37
599,611 37
21,184 37

146,611 37
Ngo¹i tÖ 37
29,128 37
32,000 37
51,261 37
2,872 37
19,261 37
Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh năm 2008, 2009,2010 37
Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo&PTNT thị
xã Từ Sơn không ngừng tăng lên, nhất là nguồn huy động nội tệ ở tất cả các loại kỳ hạn, kỳ
hạn huy động hay nguồn gốc huy động góp phần tạo tiền đề để không ngừng mở rộng cho
vay và phát triển các dịch vụ Ngân hàng khác. Năm 2008 và 2009 tổng vốn huy động của
ngân hàng chỉ đạt 460.944 và 485.000, tuy nhiên đến năm 2010 tổng nguồn vốn huy động
tăng đáng kể đạt 650.872 do thời điểm này nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi 37
2.1.4.2. Hoạt động cho vay: 37
Trong những năm qua, Chi nhánh NHNo &PTNT thị xã Từ Sơn luôn thực hiện đầu tư
tín dụng theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh (trước đây) và
NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay, với phương châm đầu tư tín dụng chủ yếu cho các DN
nhỏ và vừa trong các cụm công nghiệp làng nghề như: Tân Hồng, Đồng Quang, Đa Hội,
Đình Bảng … và các hộ sản xuất kinh doanh nằm trên địa bàn để mở rộng thị phần cho vay
và thu hút khách hàng. Bố trí cán bộ có năng lực trình độ, kinh nghiệm cho vay DN và địa
bàn có nhu cầu vay lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sắp xếp lại SXKD của
các DN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần và chiến lược “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá” 37
Các biện pháp đã triển khai thực hiện về hoạt động cho vay là: Thực hiện và triển khai
nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam:tăng trưởng phải gắn với kiểm
tra, kiểm soát chặt chẽ được vốn đã cho vay, bảo đảm an toàn và hiệu quả vốn đầu tư;
Thực hiện nghiêm túc việc phân tích chất lượng tín dụng, xác định các khoản nợ tiềm ẩn
rủi ro; Thực hiện phân loại nợ, trích rủi ro và xử lý rủi ro theo đúng qui định của NHNN và
NHNo&PTNT Việt Nam; Coi trọng việc thẩm định, điều tra vốn chủ sở hữu của khách

hàng vay, mở rộng đầu tư cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất, kinh doanh có
hiệu quả ; Thành lập tổ tự kiểm tra chất lượng tín dụng đối với các khoản vay từ để phát
hiện các sai sót và chỉnh sửa kịp thời Với những biện pháp trên đã mang lại kết quả rất
khả quan. (Xem bảng 2) 38
Đơn vị: Triệu đồng 38
Thùc hiÖn 38
So s¸nh 38
ChØ tiªu 38
N¨m 38
2008 38
N¨m 38
2009 38
N¨m 38
2010 38
+- 2009 so 2008 38
+- 2010 so 2009 38
A. Tæng d nî 38
394,987 38
496,000 38
1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
1. Ph©n theo lo¹i tiÒn tÖ 38
394,987 38
496,000 38
1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
+ Néi tÖ 38
394,987 38

478,000 38
512,264 38
83,013 38
64,264 38
+ Ngo¹i tÖ quy ®æi 38
38
18,000 38
18,000 38
(18,000) 38
2. Ph©n theo thÓ lo¹i cho vay 38
394,987 38
496,000 38
1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
+ Ng¾n h¹n 38
363,278 38
431,000 38
900,581 38
67,722 38
469,581 38
+ Trung, dµi h¹n 38
31,709 38
65,000 38
215,581 38
33,291 38
150,581 38
3. Ph©n theo thµnh phÇn Kinh tÕ 38
394,987 38
496,000 38

1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
Doanh nghiÖp Nhµ níc 38
8,954 38
4,000 38
1,600 38
(4,954) 38
(2,400) 38
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 38
33,427 38
82,000 38
394,165 38
48,573 38
312,165 38
Hộ sản xuất, cá nhân 38
352,606 38
410,000 38
720,397 38
57,394 38
310,397 38
B. Chất lợng tín dụng 38
1. Nợ xấu 38
3303 38
5218 38
4,922 38
1,915 38
(296) 38
2. Tỉ lệ nợ xấu 38
0.84 38

1.05 38
0.44 38
0.22 38
-0.61 38
Ngun: BCTK HKD ca Chi nhỏnh nm 2008, 2009, 2010 39
Qua bng s liu trờn ta thy qui mụ tớn dng ti Chi nhỏnh khụng ngng c m
rng (tr nm 2008 do tỏc ng ca khng hong kinh t); C cu u t c tng bc
iu chnh, ỏp ng c c bn cỏc nhu cu vn ca cỏc thnh phn kinh t, hon thnh
tt cỏc ch tiờu k hoch c giao 39
Cht lng tớn dng luụn c quan tõm; trong quỏ trỡnh u t tớn dng, Chi nhỏnh
luụn bỏm sỏt nh hng phỏt trin kinh t ca tng loi hỡnh kinh t, tng ngnh ngh,
tng khỏch hng u t nhng d ỏn sn xut kinh doanh cú hiu qu. Mt khỏc, Chi
nhỏnh luụn chỳ trng cụng tỏc kim tra, kim soỏt trc, trong v sau khi cho vay v tỡnh
hỡnh sn xut kinh doanh, tỡnh hỡnh s dng vn vay v ti sn m bo ca khỏch hng. 39
Do vy cht lng tớn dng luụn c m bo, n xu hng nm chim t trng thp,
m bo di mc k hoch c giao v t l bỡnh quõn chung trong ton h thng
NHNo&PTNT Vit Nam 39
2.1.4.3. Cỏc hot ng nghip v khỏc: 39
a) Cụng tỏc K toỏn Ngõn qu: 39
Doanh s thanh toỏn tng trng liờn tc, song cụng tỏc k toỏn trong nhng nm qua
luụn chp hnh tt ch k toỏn, bỏo cỏo thng kờ theo quy nh; cụng tỏc hch toỏn k
toỏn bo m chớnh xỏc, kp thi cỏc nghip v kinh t phỏt sinh nh: huy ng vn, cho
vay, thu n, thu lói, chuyn tin in t, k toỏn chi tiờu, lm dch v Ngõn hng 39
Hng thỏng tin hnh phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh cung cp s liu kp thi, chớnh
xỏc, phc v cho cụng tỏc kinh doanh v s ch o iu hnh ca Ban giỏm c. Phi hp
tt gia cỏc b phn trong thc hin nhim v chung 39
Cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động, mở rộng đầu tư tín dụng, khối
lượng thu chi tiền mặt ngày càng lớn; song trong những năm qua, công tác ngân quỹ luôn
đảm bảo chấp hành tốt chế độ; đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán của khách hàng;
toàn bộ tài sản (tiền mặt, các giấy tờ bảo có giá trong kho két, máy ATM và trên đường

vận chuyển) của Chi nhánh đều được đảm bảo an toàn tuyệt đối, chấp hành đối tốt định
mức tồn quỹ được giao; công tác chọn lọc tiền được tiến hành thường xuyên làm trong
sạch đồng tiền khi đưa vào lưu thông 39
b) Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới: 40
Chi nhánh đặc biệt chú trọng việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt trong năm
2009 khi triển khai thực hiện tốt đề án “Phát triển dịch vụ năm 2009 và những năm tiếp
theo “ nhằm nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Việt nam như các sản phẩm thẻ, dịch vụ
SMS, mở L/C 40
c) Công tác kiểm tra kiểm soát: 40
Hàng năm, Chi nhánh luôn triển khai thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát theo
đề cương kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHNo cấp trên 40
d) Công tác tổ chức hành chính nhân sự: 40
Hàng năm, công tác tổ chức HCNS đã làm tốt các mặt công tác theo chức năng nhiệm
vụ như: Công tác quy hoạch, lấy phiếu tín nhiệm, đề nghị xét nâng lương cho cán bộ theo
định kỳ 6 tháng và cả năm theo quy định 40
2.1.4.4. Kết quả tài chính và lợi nhuận 40
2.2.3.4. Trích lập dự phòng RRTD 51
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 60
CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI 60
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 60
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN 60
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn 60
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 74
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Các ký hiệu và
chữ viết tắt
Nghĩa các ký hiệu và chữ viết tắt
CBTD Cán bộ tín dụng
DN Doanh nghiệp

NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NN&PTNN Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
RRTD Rủi ro tín dụng
TCTD Tổ chức tín dụng
SXKD Sản xuất kinh doanh
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ii
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ii
Khái niệm tín dụng của NHTM ii
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại ii
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại iii
Nội dung quản trị RRTD: Gồm các nội dung cơ bản sau: Xây dựng chính sách tín
dụng hợp lý, Phân tích tín dụng, Xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD, Đo
lường rủi ro tín dụng, Các nghiệp vụ phòng chống rủi ro tín dụng,Xử lý rủi ro tín dụng iii
CHƯƠNG 2 iii
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI iii
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN iii
Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh:
iv
Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008-2010 iv
Tình hình hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động của chi nhánh
NHNo&PTNT xã Từ Sơn qua các năm không ngừng tăng lên, nhất là nguồn huy động nội
tệ ở tất cả các loại kỳ hạn, kỳ hạn huy động hay nguồn gốc huy động Năm 2008 và 2009
tổng vốn huy động của ngân hàng chỉ đạt 460.944 và 485.000, tuy nhiên đến năm 2010
tổng nguồn vốn huy động tăng đáng kể đạt 650.872 iv
Hoạt động cho vay: Quy mô tín dụng tại Chi nhánh không ngừng được mở rộng (trừ

năm 2008 do tác động của khủng hoảng kinh tế); Cơ cấu đầu tư được từng bước điều
chỉnh, đáp ứng được cơ bản các nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, hoàn thành tốt các
chỉ tiêu kế hoạch được giao iv
Các hoạt động nghiệp vụ khác bao gồm các nghiệp vụ như: Công tác Kế toán – Ngân
quỹ, Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới, Công tác kiểm tra kiểm soát, Công tác tổ
chức hành chính nhân sự iv
Kết quả tài chính và lợi nhuận v
Trích lập dự phòng RRTD: Hàng năm Chi nhánh đã thực hiện trích lập dự phòng và
xử lý rủi ro tín dụng theo đúng Quyết định 493, Quyết định 636 bao gồm dự phòng chung
và dự phòng cụ thể và theo chỉ tiêu được NHNo cấp trên thông báo, trong đó chủ yếu là dự
phòng cụ thể (chiếm gần 90%). Riêng năm 2009, thực hiện sự chỉ đạo của NHNo&PTNT
Việt Nam, Chi nhánh chưa phải thực hiện trích lập dự phòng chung vi
CHƯƠNG 3 vii
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ vii
CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN viii
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN viii
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn viii
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam x
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ 3
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Khái niệm NHTM 3
1.1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM 4
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng của NHTM 4
1.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 5
1.1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng: 7
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại 8
1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 9
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 10

1.2.4. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11
1.2.4.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng 11
1.2.4.2. Nguyên nhân rủi ro do bản thân ngân hàng 12
1.2.4.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 13
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 15
1.3.1. Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng 15
1.3.2. Quy trình quản lý RRTD 15
S¬ ®å 1.2: Ng¨n ngõa vµ xö lý rñi ro tÝn dông 17
1.3.3. Nội dung quản trị RRTD 17
1.3.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 17
1.3.3.2. Phân tích tín dụng 18
1.3.3.3. Xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD 20
1.3.3.4. Đo lường rủi ro tín dụng 21
1.3.4. Các nghiệp vụ phòng chống rủi ro tín dụng 25
1.3.4.1. Chứng khoản hóa các khoản vay: 25
1.3.4.2. Phân tán rủi ro: 25
1.3.4.3. Thực hiện bảo đảm tín dụng: 26
1.3.4.4. Hạn chế tín dụng: 27
1.3.4.5. Trích lập dự phòng rủi ro: 27
CHƯƠNG 2 30
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 30
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN 30
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn,
Bắc Ninh 31
2.1.3. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008-2010 36
Thực hiện chủ trương đổi mới của ngành, NHNo&PTNT Việt Nam; trong những năm
qua chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn đã khắc phục những khó khăn, thử thách,
không ngừng cố gắng trong hoạt động kinh doanh trên tất cả các mặt, về nguồn vốn và dư

nợ không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trước, từng bước tự lo đủ về tài chính theo
quy định; sản phẩm và đối tượng khách hàng ngày càng được mở rộng. Qua đó có thể đánh
giá Chi nhánh đã vững vàng trong cạnh tranh trên địa bàn, cụ thể: 36
2.1.4.1. Tình hình hoạt động huy động vốn 36
Công tác huy động vốn tại chỗ không những chỉ quyết định đến hiệu quả của nghiệp
vụ tín dụng mà nó còn quyết định đến cả quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thấy rõ tầm quan trọng của nguồn vốn này và trước thực trạng cạnh tranh ngày càng gay
gắt giữa các TCTD trên địa bàn, đặc biệt về công tác huy động nguồn vốn; Chi nhánh luôn
chú trọng tập trung khai thác tối đa mọi nguồn vốn huy động tại địa phương và xem đây là
việc làm cần thiết thường xuyên, là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác tạo
vốn để có đủ điều kiện đẩy mạnh hoạt động cho vay cũng như mở rộng các hoạt động phát
triển các sản phẩm dịch vụ khác của Chi nhánh như: chuyển tiền, phát hành thẻ 36
Các biện pháp đã thực hiện về huy động vốn là: Đa dạng các hình thức huy động
nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và nguồn vốn trong dân cư; tuyên truyền, quảng cáo rộng
rãi các hình thức huy động vốn của ngân hàng; tổ chức phát tờ rơi tiếp thị các doanh
nghiệp trong các cụm công nghiệp, tập trung dân cư về việc mở tài khoản thanh toán;
Thành lập các Tổ thu tiền lưu động để thực hiện huy động vốn tại các địa bàn dân cư trọng
điểm, thu tại các doanh nghiệp; Cải tiến phong cách làm việc, thủ tục thanh toán nhất là thủ
tục chuyển tiền, cân đối các nhu cầu chi tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu chi (rút tiền từ
TKTG) của các tổ chức, đơn vị kinh tế và cá nhân ; Triển khai thực hiện đề án khoán huy
động vốn đến tất cả đội ngũ cán bộ trong toàn Chi nhánh… 36
Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh liên tục
tăng qua các năm, tạo thế chủ động được trong việc mở rộng tín dụng và chi trả các nhu
cầu rút tiền của dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội. (Xem bảng 1) 36
Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn 2008-2010 37
Đơn vị: Triệu đồng 37
Chỉ tiêu 37
Thùc hiÖn 37
So s¸nh 37
N¨m 2008 37

N¨m 2009 37
N¨m 2010 37
+- 2009 so 2008 37
+- 2010 37
so 2009 37
Tæng NV huy ®éng 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37
165,872 37
1. Theo tÝnh chÊt huy ®éng 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37
165,872 37
Từ các Tổ chức KT - XH 37
28,959 37
57,919 37
100,076 37
28,960 37
42,157 37
Tõ d©n c 37
431,805 37
427,000 37
550,791 37
(4,805) 37
123,791 37
Tõ c¸c TCTD 37

180 37
81 37
5 37
(99) 37
(76) 37
2. Theo kú h¹n 37
460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37
165,872 37
TiÒn göi kh«ng kú h¹n 37
32,116 37
58,000 37
100,081 37
25,884 37
42,081 37
TiÒn göi cã kú h¹n < 12 th¸ng 37
373,203 37
390,250 37
521,611 37
17,047 37
131,361 37
Tõ 24 th¸ng trë lªn 37
55.625 37
36.750 37
36.750 37
160.302 37
+42.931 37
3. Theo lo¹i tiÒn 37

460,944 37
485,000 37
650,872 37
24,056 37
165,872 37
Néi tÖ 37
431,816 37
453,000 37
599,611 37
21,184 37
146,611 37
Ngo¹i tÖ 37
29,128 37
32,000 37
51,261 37
2,872 37
19,261 37
Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh năm 2008, 2009,2010 37
Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo&PTNT thị
xã Từ Sơn không ngừng tăng lên, nhất là nguồn huy động nội tệ ở tất cả các loại kỳ hạn, kỳ
hạn huy động hay nguồn gốc huy động góp phần tạo tiền đề để không ngừng mở rộng cho
vay và phát triển các dịch vụ Ngân hàng khác. Năm 2008 và 2009 tổng vốn huy động của
ngân hàng chỉ đạt 460.944 và 485.000, tuy nhiên đến năm 2010 tổng nguồn vốn huy động
tăng đáng kể đạt 650.872 do thời điểm này nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi 37
2.1.4.2. Hoạt động cho vay: 37
Trong những năm qua, Chi nhánh NHNo &PTNT thị xã Từ Sơn luôn thực hiện đầu tư
tín dụng theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh (trước đây) và
NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay, với phương châm đầu tư tín dụng chủ yếu cho các DN
nhỏ và vừa trong các cụm công nghiệp làng nghề như: Tân Hồng, Đồng Quang, Đa Hội,
Đình Bảng … và các hộ sản xuất kinh doanh nằm trên địa bàn để mở rộng thị phần cho vay

và thu hút khách hàng. Bố trí cán bộ có năng lực trình độ, kinh nghiệm cho vay DN và địa
bàn có nhu cầu vay lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sắp xếp lại SXKD của
các DN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần và chiến lược “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá” 37
Các biện pháp đã triển khai thực hiện về hoạt động cho vay là: Thực hiện và triển khai
nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam:tăng trưởng phải gắn với kiểm
tra, kiểm soát chặt chẽ được vốn đã cho vay, bảo đảm an toàn và hiệu quả vốn đầu tư;
Thực hiện nghiêm túc việc phân tích chất lượng tín dụng, xác định các khoản nợ tiềm ẩn
rủi ro; Thực hiện phân loại nợ, trích rủi ro và xử lý rủi ro theo đúng qui định của NHNN và
NHNo&PTNT Việt Nam; Coi trọng việc thẩm định, điều tra vốn chủ sở hữu của khách
hàng vay, mở rộng đầu tư cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất, kinh doanh có
hiệu quả ; Thành lập tổ tự kiểm tra chất lượng tín dụng đối với các khoản vay từ để phát
hiện các sai sót và chỉnh sửa kịp thời Với những biện pháp trên đã mang lại kết quả rất
khả quan. (Xem bảng 2) 38
Bảng 2.2. Qui mô và chất lượng tín dụng 2008-2010 38
Đơn vị: Triệu đồng 38
Thùc hiÖn 38
So s¸nh 38
ChØ tiªu 38
N¨m 38
2008 38
N¨m 38
2009 38
N¨m 38
2010 38
+- 2009 so 2008 38
+- 2010 so 2009 38
A. Tæng d nî 38
394,987 38
496,000 38

1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
1. Ph©n theo lo¹i tiÒn tÖ 38
394,987 38
496,000 38
1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
+ Néi tÖ 38
394,987 38
478,000 38
512,264 38
83,013 38
64,264 38
+ Ngo¹i tÖ quy ®æi 38
38
18,000 38
18,000 38
(18,000) 38
2. Ph©n theo thÓ lo¹i cho vay 38
394,987 38
496,000 38
1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
+ Ng¾n h¹n 38
363,278 38
431,000 38
900,581 38

67,722 38
469,581 38
+ Trung, dµi h¹n 38
31,709 38
65,000 38
215,581 38
33,291 38
150,581 38
3. Ph©n theo thµnh phÇn Kinh tÕ 38
394,987 38
496,000 38
1,116,162 38
101,013 38
620,162 38
Doanh nghiÖp Nhµ níc 38
8,954 38
4,000 38
1,600 38
(4,954) 38
(2,400) 38
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 38
33,427 38
82,000 38
394,165 38
48,573 38
312,165 38
Hộ sản xuất, cá nhân 38
352,606 38
410,000 38
720,397 38

57,394 38
310,397 38
B. Chất lợng tín dụng 38
1. Nợ xấu 38
3303 38
5218 38
4,922 38
1,915 38
(296) 38
2. Tỉ lệ nợ xấu 38
0.84 38
1.05 38
0.44 38
0.22 38
-0.61 38
Ngun: BCTK HKD ca Chi nhỏnh nm 2008, 2009, 2010 39
Qua bng s liu trờn ta thy qui mụ tớn dng ti Chi nhỏnh khụng ngng c m
rng (tr nm 2008 do tỏc ng ca khng hong kinh t); C cu u t c tng bc
iu chnh, ỏp ng c c bn cỏc nhu cu vn ca cỏc thnh phn kinh t, hon thnh
tt cỏc ch tiờu k hoch c giao 39
Cht lng tớn dng luụn c quan tõm; trong quỏ trỡnh u t tớn dng, Chi nhỏnh
luụn bỏm sỏt nh hng phỏt trin kinh t ca tng loi hỡnh kinh t, tng ngnh ngh,
tng khỏch hng u t nhng d ỏn sn xut kinh doanh cú hiu qu. Mt khỏc, Chi
nhỏnh luụn chỳ trng cụng tỏc kim tra, kim soỏt trc, trong v sau khi cho vay v tỡnh
hỡnh sn xut kinh doanh, tỡnh hỡnh s dng vn vay v ti sn m bo ca khỏch hng. 39
Do vy cht lng tớn dng luụn c m bo, n xu hng nm chim t trng thp,
m bo di mc k hoch c giao v t l bỡnh quõn chung trong ton h thng
NHNo&PTNT Vit Nam 39
2.1.4.3. Cỏc hot ng nghip v khỏc: 39
a) Cụng tỏc K toỏn Ngõn qu: 39

Doanh s thanh toỏn tng trng liờn tc, song cụng tỏc k toỏn trong nhng nm qua
luụn chp hnh tt ch k toỏn, bỏo cỏo thng kờ theo quy nh; cụng tỏc hch toỏn k
toỏn bo m chớnh xỏc, kp thi cỏc nghip v kinh t phỏt sinh nh: huy ng vn, cho
vay, thu n, thu lói, chuyn tin in t, k toỏn chi tiờu, lm dch v Ngõn hng 39
Hàng tháng tiến hành phân tích tình hình tài chính để cung cấp số liệu kịp thời, chính
xác, phục vụ cho công tác kinh doanh và sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc. Phối hợp
tốt giữa các bộ phận trong thực hiện nhiệm vụ chung 39
Cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động, mở rộng đầu tư tín dụng, khối
lượng thu chi tiền mặt ngày càng lớn; song trong những năm qua, công tác ngân quỹ luôn
đảm bảo chấp hành tốt chế độ; đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán của khách hàng;
toàn bộ tài sản (tiền mặt, các giấy tờ bảo có giá trong kho két, máy ATM và trên đường
vận chuyển) của Chi nhánh đều được đảm bảo an toàn tuyệt đối, chấp hành đối tốt định
mức tồn quỹ được giao; công tác chọn lọc tiền được tiến hành thường xuyên làm trong
sạch đồng tiền khi đưa vào lưu thông 39
b) Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới: 40
Chi nhánh đặc biệt chú trọng việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt trong năm
2009 khi triển khai thực hiện tốt đề án “Phát triển dịch vụ năm 2009 và những năm tiếp
theo “ nhằm nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Việt nam như các sản phẩm thẻ, dịch vụ
SMS, mở L/C 40
c) Công tác kiểm tra kiểm soát: 40
Hàng năm, Chi nhánh luôn triển khai thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát theo
đề cương kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHNo cấp trên 40
d) Công tác tổ chức hành chính nhân sự: 40
Hàng năm, công tác tổ chức HCNS đã làm tốt các mặt công tác theo chức năng nhiệm
vụ như: Công tác quy hoạch, lấy phiếu tín nhiệm, đề nghị xét nâng lương cho cán bộ theo
định kỳ 6 tháng và cả năm theo quy định 40
2.1.4.4. Kết quả tài chính và lợi nhuận 40
2.2.3.4. Trích lập dự phòng RRTD 51
Đơn vị: Triệu đồng 51
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 60

CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI 60
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 60
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN 60
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn 60
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 74
MỞ ĐẦU
Rủi ro tín dụng là yếu tố có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn
tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn
bô hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Rủi ro tín dụng luôn song hành với
hoạt động tín dụng, nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro rín dụng mà chỉ có thể
áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy
ra. Vì vậy đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” được lựa chọn để nghiên cứu
nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh, đồng
thời đưa ra những giải pháp quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu và đánh giá rủi ro tín dụng, hệ
thống hoá cơ sở lý luận và RRTD và đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để nâng
cao công tác quản lý RRTD từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi
nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại,
trong khuôn khổ luận văn đề cập đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
ở khía cạnh cho vay.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
NHNN&PTNN thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2008 đến năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê, phân
tích kinh tế, phân tích tổng hợp, dựa trên số liệu thực tế để so sánh, phân tích, đánh
giá rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNN&PTNN thị xã Từ Sơn.
Kết cấu luận văn: Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng

ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng
NN&PTNN thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro
rín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNN thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh.
i
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ
QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
Khái niệm tín dụng của NHTM.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức kinh
tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho vay, tài trợ
thuê mua, bảo lãnh, chiết khấu….Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
thì hoạt động cho vay luôn là hoạt động chủ đạo, do đó luận văn xin đề cập đến khía
cạnh hoạt động cho vay của ngân hàng
Phân loại tín dụng ngân hàng.
Căn cứ vào thời hạn vay có thể chia thành 3 loại chính: Tín dụng ngắn hạn,
Tín dụng trung hạn, Tín dụng dài hạn
Căn cứ vào tài sản đảm bảo gồm: Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản, Tín dụng
không cần tài sản đảm bảo, Căn cứ vào mục đích vay vốn.
Dựa vào phương thức vay vốn: Cho vay từng lần, Cho vay theo hạn mức tín
dụng, Cho vay theo dự án đầu tư, Cho vay trả góp.
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại.
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động tín dụng do khách
hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình như đã
cam kết với NHTM.
Trong hoạt dộng kinh doanh ngân hàng có thể có các loại rủi ro tín dụng như:
Theo tính chất của rủi ro phân làm hai loại có Rủi ro sai hẹn và Rủi ro mất vốn

Theo nguyên nhân gây ra rủi ro: Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan có
thể kiểm soát, Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan
Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng: Các biểu hiện thường gặp ghi xảy ra rủi
ro tín dụng: Khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính hoặc không cung cấp được
những thông tin mà ngân hàng yêu cầu, Sử dụng tín dụng sai mục đích ban đầu,
Giảm giá bán bất thường, Số tiền gửi giảm sút
ii
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Quản lý RRTD là quá trình đo lường, đánh giá rủi ro trong quá trình cho vay,
theo dõi giám sát và xử lý kịp thời để đảm bảo quyền lợi của ngân hàng nếu có bất kỳ
sự thay đổi nào cho đến khi khoản vay được hoàn trả. Chính sách quản lý RRTD có
tính chất phòng ngừa và làm giảm những tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng, đảm bảo các khoản vay được hoàn trả đầy đủ, đúng hạn.
Quy trình quản lý RRTD được thể hiện qua các bước cơ bản sau: Thẩm định,
lựa chọn khách hàng, nhận dạng và đo lường, hạn chế , xử lý RRTD.
Nội dung quản trị RRTD: Gồm các nội dung cơ bản sau: Xây dựng
chính sách tín dụng hợp lý, Phân tích tín dụng, Xây dựng hệ thống theo dõi cảnh
báo sớm RRTD, Đo lường rủi ro tín dụng, Các nghiệp vụ phòng chống rủi ro tín
dụng,Xử lý rủi ro tín dụng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
iii
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN
2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh:
Chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn, Địa điểm trụ sở chính: phường Đông
Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được thành lập kể từ ngày 01/10/2009 trực thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước, theo

Luật của các TCTD, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước theo luật
định, thực hiện các chế độ, thể lệ, các quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam ban hành.
Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành: Sau khi được nâng cấp từ chi nhánh loại
3 trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh lên chi nhánh loại 2 trực thuộc
NHNo&PTNT VIệt Nam, với 56 cán bộ trong biên chế, cơ cấu tổ chức làm việc tại
các phòng ban:Phòng Kế hoạch&Kinh doanh, Phòng Kế toán & Ngân quỹ, Phòng
Hành chính & Nhân sự, Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ, Phòng Dịch vụ
&Marketing… và 03 phòng giao dịch là Phòng Giao dịch Châu Khê, Phòng Giao
dịch Đồng Kỵ, Phòng Giao dịch Đông Ngàn.
Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã
Từ Sơn giai đoạn 2008-2010.
Tình hình hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động của chi nhánh
NHNo&PTNT xã Từ Sơn qua các năm không ngừng tăng lên, nhất là nguồn huy
động nội tệ ở tất cả các loại kỳ hạn, kỳ hạn huy động hay nguồn gốc huy động
Năm 2008 và 2009 tổng vốn huy động của ngân hàng chỉ đạt 460.944 và 485.000,
tuy nhiên đến năm 2010 tổng nguồn vốn huy động tăng đáng kể đạt 650.872
Hoạt động cho vay: Quy mô tín dụng tại Chi nhánh không ngừng được mở
rộng (trừ năm 2008 do tác động của khủng hoảng kinh tế); Cơ cấu đầu tư được từng
bước điều chỉnh, đáp ứng được cơ bản các nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế,
hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
Các hoạt động nghiệp vụ khác bao gồm các nghiệp vụ như: Công tác Kế toán
– Ngân quỹ, Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới, Công tác kiểm tra kiểm
iv
soát, Công tác tổ chức hành chính nhân sự
Kết quả tài chính và lợi nhuận.
Giai đoạn 2008 - 2010 Chi nhánh đã đạt được mức thu nhập khả quan so với
tình hình chung của các NHTM. Năm 2009 thu nhập từ lãi là 55,378 triệu đồng,
năm 2010 lợi nhuận trước thuế là 11,905 triệu đồng.
2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn
Nội dung quản lý RRTD tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT thị xã Từ Sơn.
Xây dựng quy trình nghiệp vụ tín dụng bao gồm các bước: Tiếp nhận và
hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn, Kiểm tra hồ sơ và
mục đích vay vốn, Điều tra thu thập thông tin về khách hàng và phương án vay vốn,
Kiểm tra xác minh thông tin, Phân tích, thẩm đinh khách hàng vay vốn, thẩm đinh
phương án vay, dự án đầu tư, Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay, Xác định
phương thức và nhu cầu cho vay, Phê duyệt khoản vay, kí kết hợp đồng liên quan
và giải ngân,. Kiểm tra giám sát khoản vay, Thu nợ lãi, gốc và xử lý những phát
sinh, Thanh lý hợp đồng tín dụng và giải toả tài sản đảm bảo.
Kiểm soát RRTD và quản lý RRTD gồm các nghiệp vụ chủ yéu như: Mở sổ
theo dõi: Khai thác phần mềm điện toán, Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư
đảm bảo nợ vay, Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay.
Công tác phân tích rủi ro tín dụng và quyết định cấp tín dụng
Xây dựng một hệ thống tính điểm tín dụng linh hoạt, và sẽ được bổ sung, phát
triển nhằm đảm bảo tính thực tế cao. Do đó, việc đánh giá và điều chỉnh sẽ được tiến
hành định kì. Để phục vụ công tác kiểm soát và đánh giá mức độ sát thực của hệ
thống chấm điểm tín dụng, các kết quả chấm điểm tín dụng phải được lưu giữ đầy đủ
cùng với bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng kể cả đối với khách hàng bị từ chối.
Các chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý RRTD tại chi nhánh ngân hàng
NN&PTNT thị xã Từ Sơn
Đo lường RRTD: Ngân hàng áp dụng cả 2 biện pháp để đo lường RRTD là
mô hình định tính và mô hình định lượng. Mỗi CBTD trong mỗi trường hợp có thể
sử dụng linh hoạt các phương pháp đo lường RRTD đó. Phân tích tình hình tín dụng
với mô hình 6C, ngoài ra ngân hàng cũng tiến hành đo lường RRTD với các mô
v
hình điểm số : Mô hình xác suất tuyến tính, mô hình phân biệt tuyến tính.
Phân loại nợ: Việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và XLRR tín dụng hàng
quý, Chi nhánh đã thực hiện theo đúng Quyết định số 493, 18 của NHNN Việt
Nam, Quyết định 636 của NHNo Việt Nam.

Tỷ lệ nợ xấu: Đối với Chi nhánh, trong nợ xấu thì nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng nợ xấu, còn lại nợ nhóm 4, 5 chiếm tỷ trọng và đã được tập
trung chú trọng thu hồi, đặc biệt đến 31/12/2009 nợ nhóm 4 chỉ còn 30 trđ (chiếm
0,57%/Tổng nợ xấu, nợ nhóm 5 chỉ còn 258 triệu đồng (chiếm 4,94%/Tổng nợ
xấu), đến 31/12/2010 nợ nhóm 4 tiếp tục chỉ còn 40 trđ (chiếm 0,81%/Tổng nợ
xấu), nợ nhóm 3 giảm mạnh còn 20 triệu đồng (chiếm 0,41%/Tông nợ xấu). Tuy
nhiên nợ nhóm 5 tăng mạnh lên 4.862 triệu đồng (chiếm 98,78%/Tổng nợ xấu).
Trích lập dự phòng RRTD: Hàng năm Chi nhánh đã thực hiện trích lập dự
phòng và xử lý rủi ro tín dụng theo đúng Quyết định 493, Quyết định 636 bao gồm
dự phòng chung và dự phòng cụ thể và theo chỉ tiêu được NHNo cấp trên thông
báo, trong đó chủ yếu là dự phòng cụ thể (chiếm gần 90%). Riêng năm 2009, thực
hiện sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh chưa phải thực hiện trích
lập dự phòng chung.
2.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn.
Những thuận lợi: Thị xã Từ Sơn là một địa bàn nhỏ, nhưng kinh tế phát triển
mạnh cả về sản xuất tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ, do vậy tuy bị ảnh
hưởng rất lớn của suy thoái kinh tế xuất hiện từ cuối năm 2008, song tốc độ tăng
trưởng kinh tế trên địa bàn vẫn được duy trì, các DN và hộ sản xuất đang từng bước
được khôi phục và phát triển sản xuất. Trên địa bàn thị xã Từ Sơn hiện có 8 cụm
công nghiệp tập trung và một số doanh nghiệp được cấp dời do Thị xã trực tiếp
quản lý, số cơ sở thuê đất trong các cụm công nghiệp là 503 cơ sở, số cơ sở đi vào
hoạt động là 474 cơ sở. Đây chính là thị trường đầu tư rộng lớn cho các Ngân hàng
thương mại trên địa bàn.
Những khó khăn: Phần lớn các Doanh nghiệp ở Từ Sơn phát triển từ Hộ gia
đình làng nghề truyền thống, vốn tự có ít, trình độ quản lý kinh tế còn hạn chế công
vi
với lối làm ăn truyền thống, tự phát nên nhiều khi không dự đoán được các nguy cơ
rủi ro, một phần bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho giá cả đầu vào và
đầu ra nhất là mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ , sắt thép … bị tác động rất lớn. Trong năm

2009, chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn được nâng cấp và hoạt động tại một
địa bàn quá nhỏ, bên cạnh 6 Chi nhánh cấp I của các NHTM đã có bề dầy trên 5
năm, lại vào đúng lúc nền kinh tế suy thoái và khó khăn riêng của NHNoVN, nên
sự hỗ trợ của cấp trên đối với Chi nhánh mới nâng cấp bị hạn chế. Đây là khó khăn
lớn nhất đối với Chi nhánh.
Kết quả đạt được. Do thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng trong kinh
doanh tốt, nên đã đem lại những kết quả khả quan, góp phần quyết định vào kết quả kinh
doanh chung hàng năm của Chi nhánh. Thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau:Việc
huy động vốn tăng trưởng đều đặn, bền vững qua các năm, thực hiện cân đối tốt
giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trung dài hạn. Về đầu tư vốn đảm bảo chất lượng và
hiệu quả của vốn đầu tư. Trích lập, xử lý rủi ro tín dụng và thu hồi nợ đã xử lý rủi ro
trong kinh doanh được thực hiện nghiêm túc chế độ trích lập dự phòng rủi ro, sử
dụng nguồn dự phòng đã trích lập để xử lý rủi ro.
Tồn tại và nguyên nhân
Tồn tại: Các cơ chế và điều hành về huy động vốn còn cứng nhắc chưa linh
hoạt nhất là việc điều hành cơ chế lãi suất do còn phụ thuộc quá nhiều vào
NHNo&PTNT Việt Nam, nên nguồn vốn còn bị hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu
cho vay trên địa bàn. Trong hoạt động đầu tư vốn vẫn còn thiếu các biện pháp hữu
hiệu để ngăn chặn, dự báo về các khoản nợ xấu, nợ quá hạn tiềm ẩn, nên vẫn còn
một số khoản nợ tiềm ẩn có thể dẫn tới rủi ro
Nguyên nhân của những tồn tại: Nguyên nhân gây nên những tồn tại này từ
phía khách hàng, từ môi trường kinh doanh và từ chính bản thân chi nhánh.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
vii
CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THỊ XÃ TỪ SƠN
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng kinh doanh tại chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn.

Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thị xã Từ Sơn.
Trong thời gian tới Chi nhánh tiếp tục đi sâu phân tích, nắm chắc tình hình sản
xuất kinh doanh, định hướng phát triển kinh tế của địa phương, chỉ tiêu kế hoạch
kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện tốt công tác chỉ đạo, điều hành
nhằm đạt được kế hoạch tài chính đề ra. Tiếp tục tăng cường công tác huy động vốn
tại địa phương và tranh thủ triệt để các nguồn vốn khác, thực hiện khoán triệt để về
nguồn vốn huy động tới toàn thể cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị, sử dụng
kết quả thực hiện chỉ tiêu này gắn với việc thưởng, trả lương kinh doanh Chủ động
mở rộng đầu tư vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế theo hướng CNH-HĐH
nông nghiệp, nông thôn. Tiếp cận cho vay đối với các doanh nghiệp hoạt động tại
các Khu công nghiệp và các cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề, nhất là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, nhằm giúp các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh trong quá trình
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tập trung điều tra phân tích tài chính các
doanh nghiệp, công ty TNHH, tổ chức trên địa bàn để tư vấn trong việc đầu tư cho
vay, bảo lãnh, hoạt động dịch vụ. Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, bằng
việc nghiêm túc thực hiện qui trình nghiệp vụ tín dụng. Chuẩn bị nguồn vốn đảm
bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tiền mặt cho khách hàng trong quá trình đổi
mới trên địa bàn, đồng thời thực hiện tốt dịch vụ thanh toán và thường xuyên đảm
bảo an toàn tuyệt đối kho, quĩ, Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành của Ban
Giám đốc đảm bảo kịp thời, cương quyết, sáng tạo trong các mặt nghiệp vụ như:
huy động vốn, cho vay, thu nợ tồn đọng. Có sự kiểm tra, phân công trách nhiệm rõ
ràng, bố trí hợp lý phù hợp với năng lực và trình độ. Tiếp tục tăng cường công tác
tự kiểm tra, kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng hoạt động, nhất
viii

×