Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu Luận Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8000 dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.48 KB, 23 trang )

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN




MÔN HỌC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

BÀI TẬP NHÓM – CHUYÊN ĐỀ 7
ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU ĐÔ THỊ MỚI QUI MÔ 8000 DÂN

GVHD : GS.TS. Lâm Minh Triết
LỚP : CAO HỌC QLMTK2010
HVTH : Hoàng Nguyễn Lịch Sa
Nguyễn Thị Hải Uyên
Phạm Thành Tâm










Tp.HCM, tháng 11 năm 2011

MỤC LỤC


1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI KHU ĐÔ THỊ MỚI 4
2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ 5
2.1 Lưu lượng nước thải 5
2.2 Chất lượng nước thải đầu vào 5
2.3 Chất lượng nước thải đầu ra 6
2.4 Đề xuất qui trình công nghệ 6
3. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CỦA CÔNG NGHỆ XỬ
LÝ 9
3.1 Bể tiếp nhận 9
3.2 Lược rác tinh và bể tách dầu mỡ 9
3.3 Bể điều hòa 9
3.4 Bể phản ứng sinh học từng bể SBR (Sequencing batch reactor) 10
3.5 Cụm bể phản ứng (xử lý hóa lý) 13
3.6 Bể lắng thứ cấp 13
3.7 Bể khử trùng 13
3.8 Bể chứa bùn 13
3.9 Máy ép bùn dây đai 14
4. NHỮNG ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
15
5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 16
5.1 Hiệu suất xử lý 16
5.2 Bể tiếp nhận 16
5.3 Bể tách dầu 17
5.4 Bể điều hòa 17
5.5 Bể phản ứng sinh học từng mẻ 18
5.6 Cụm bể phản ứng 19
5.7 Bể lắng thứ cấp 20
5.8 Bể khử trùng 21
5.9 Bể chứa bùn 21
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân

-4-

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI KHU ĐÔ THỊ MỚI
Nước thải khu đô thị mới chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt là
nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như:
khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công
sở,…
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, dầu mỡ, chất tẩy rửa,
ngoài ra còn chứa các thành phần vô cơ, vi sinh vật và các loại mầm bệnh được
lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân bao gồm các nhóm chính là virus, vi
khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán.
Tính chất đặc trưng của nước thải đặc trưng của khu đô thị mới như sau
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1.
pH

5 - 9
2.
BOD5 (20 0C)
mg/l
200 - 300
3.
Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)
mg/l
150 – 220
4.

Amoni (tính theo N)
mg/l
10 - 20
5.
Nitrat (NO3-)(tính theo N)
mg/l
50 - 100
6.
Dầu mỡ động, thực vật
mg/l
20 - 50
7.
Phosphat (PO4
3-
)
mg/l
15 - 30
8.
Tổng Coliforms

MPN100 ml
10
6
– 10
9




Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân

-5-
2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ
Theo yêu cầu của chuyên đề:
- Công nghệ sử dụng bể bùn hoạt tính từng mẻ ( SBR )
- Hiệu quả xử lý đầu ra đạt đối với nguồn nước loại A theo QCVN 14 :
2008/BTNMT
- Khu đô thị qui mô 8000 dân
2.1 Lưu lượng nước thải
- Theo số liệu như chuyên cho ở trên, lưu lượng nước thải được tính toán cho
công trình như sau:
Tính toán các thông số thiết kế
Đơn vị
Giá trị
Tổng dân số
người
8000
Tiêu chuẩn cấp nước
lit/người/ng
đêm
350
Tổng lượng nước cấp tiêu thụ
m3/ng đêm
2800
Lượng nước thải về trạm xử lý tập trung
m3/ng đêm
2380
Hệ số an toàn thiết kế

1.13
Công suất thiết kế trạm xử lý nước thải tập

trung
m3/ng đêm
2700

2.2 Chất lượng nước thải đầu vào
- Nước thải đầu vào tương ứng với giá trị đặc trưng của nước thải sinh hoạt khu
đô thị mới như bảng sau.
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
pH

5 - 9
2
BOD5 (20 0C)
mg/l
300
3
Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)
mg/l
220
4
Amoni (tính theo N)
mg/l
20
5
Nitrat (NO3-)(tính theo N)

mg/l
60
6
Dầu mỡ động, thực vật
mg/l
30
7
Phosphat (PO4
3-
)
mg/l
20
8
Tổng Coliforms
MPN100 ml
10
6
– 10
9
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-6-
2.3 Chất lượng nước thải đầu ra
Nước thải đầu ra đạt đối với nguồn nước loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT
như bảng sau
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
pH


5 - 9
2
BOD5 (20 0C)
mg/l
30
3
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
mg/l
50
4
Tổng chất rắn hòa tan
mg/l
500
5
Sunfua (tính theo H2S)
mg/l
1.0
6
Amoni (tính theo N)
mg/l
5
7
Nitrat (NO3-)(tính theo N)
mg/l
30
8
Dầu mỡ động, thực vật
mg/l
10

9
Tổng các chất hoạt động bề mặt
mg/l
5
10
Phosphat (PO43-)
mg/l
6
11
Tổng Coliforms
MPN100 ml
3.000

2.4 Đề xuất qui trình công nghệ
- Để lựa chọn công nghệ xử lý hiệu quả nhất cho mức đầu tư thấp nhất luôn luôn
phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:
 Loại nước thải
 Lưu lượng vào hàng ngày.
 Nồng độ chất ô nhiễm đầu vào.
 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý.
- Dựa vào Tính thích hợp về kinh tế kỹ thuật của phương pháp xử lý, ưu và
nhược điểm của từng công trình đơn vị xử lý. Phương án lựa chọn công nghệ
kết hợp xử lý hóa lý và sinh học bằng công nghệ bể phản ứng sinh học từng mẻ
(SBR)




Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-7-








Đường nước
Đường bùn
Đường khí
Đường hóa chất
















Polimer
Bùn đáy


Dầu mỡ bể mặt
được thu gom
về bể gom dầu
mỡ


Máy thổi
khí
Bể tiếp nhận

Bể tách dầu
tank
Bể lắng thứ cấp

Bể điều hòa

Bể nén bùn


ớc dư


Nước thải vào
Hoá chất chỉnh pH
Máy thổi khí
Hóa chất keo tụ tạo
bông
Cụm bể phản ứng
Máy thối khí
Bể SBR B


Bể SBR A

Máy thối khí
Song chắn rác
Song chắn rác tinh
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-8-






Bùn khô

Chlorine
Bể khử trùng

Nước thải sau xử lý đạt loại
A, QCVN 14 : 2008/BTNMT
Máy ép bùn

Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-9-
3. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CỦA CÔNG NGHỆ XỬ

3.1 Bể tiếp nhận
- Nước thải từ các khu dân cư sau sẽ theo hệ thống cống dẫn đến bể tiếp nhận.
Tại bể tiếp nhận, đặt giỏ song chắn rác 10mm để loại bỏ các loại rác có kích

thước lớn hơn 10mm.
- Thiết bị này có các ưu điểm sau:
 Ngăn chặn sự mài mòn động cơ bơm tại các chu trình xử lý đơn vị tiếp
theo.
 Ngăn chặn các chất lạ trong bể xử lý sinh học mà có thể gây kết tụ thành
các chất rắn nổi trong bể sinh học dẫn đến hệ thống xử lý kém hiệu quả.
- Trong bể đặt bơm chìm để bơm nước thải đến bể tách dầu.
3.2 Lược rác tinh và bể tách dầu mỡ
- Trước khi đến bể tách dầu, nước thải được cho qua trống lược rác tinh 2mm để
lọai bỏ các loại chất rắn có kích thước lớn hơn 2mm. Thiết bị tách rác hoạt
động liên tục và rác được đưa vào thùng chứa rác. Lượng rác này được định kỳ
thu gom và xử lý, nước thải tự chảy vào bể tách dầu mỡ.
- Dầu mỡ là một yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học, nên cần phải loại
bỏ dầu mỡ có trong nước thải trước khi vào các hạng mục công trình phía sau.
- Bể tách dầu hoạt động dựa vào nguyên tắc trọng lực, dầu mỡ nổi trên mặt nhờ
có trọng lượng nhẹ hơn nước và được cào vào máng thu rơi xuống thùng chứa
dầu, cặn lắng được tách một phần lắng xuống đáy bể và được bơm đến bể chứa
bùn. Dầu thu được được xử lý theo định kỳ.
3.3 Bể điều hòa
- Vì đặc tính tối ưu của hệ thống xử lý, bể điều hòa không thể thiếu trong công
nghệ xử lý nước thải. Bể sẽ điều hòa dòng lưu lượng xuyên suốt trạm xử lý,
giảm đáng kể dao động thành phần nước thải đi vào các công đoạn phía sau.
Trong suốt giờ cao điểm, lưu lượng dư sẽ đuợc giữ lại trong bể điều hòa. Hơn
nữa, bể điều hòa còn có một số thuận lợi như:
 Cân bằng lưu lượng để sự biến động lưu lượng nhỏ nhất.
 Cân bằng tải lượng các chất.
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-10-
 Đảm bảo tính liên tục cho hệ thống.
 Kiểm soát các chất có độc tính cao.

- Máy thổi khí được sử dụng để điều hòa lưu lượng cũng như nồng độ của nước
thải. Bể này còn có vai trò như bể chứa khi hệ thống dừng lại để sửa chữa hoặc
bảo trì.
- Bơm chìm được sử dụng để bơm nước thải đến bể sinh học từng mẻ SBR. Thiết
bị đo lưu lượng được lắp đặt trên đường ống bơm để xác định lượng nước thải
đi vào hệ thống theo ngày và theo giờ.
3.4 Bể phản ứng sinh học từng bể SBR (Sequencing batch reactor)
- Nước thải các chất hữu cơ hòa tan và các chất rắn lơ lửng, sẽ tiếp tục chảy đến
bể phản ứng sinh học từng mẻ. SBR là dạng bể bùn họat tính hiếu khí kết hợp
thiếu từng đoạn nên có khả năng xử lý tổng hợp: khử BOD, nitrat hóa và khử
NO
3
-
thành N
2
.
- Quá trình khử nitơ: bao gồm 2 quá trình, nitrate hóa và khử nitrate.

Quá trình nitrate hóa: NH
3
NO
2
NO
3

Quá trình khử nitrate: NO
3
NO
2
NON

2
ON
2
- Quy trình phản ứng từng mẻ liên tục là quy trình tuần hoàn với chu kỳ thời gian
sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình
bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hoàn chỉnh theo lối thông thường, tháo lưu
lượng, tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài. Mỗi bể SBR một chu
kỳ tuần hoàn bao gồm “LÀM ĐẦY”, “SỤC KHÍ”, “LẮNG”, và “CHẮT”.
Phản ứng bể SBR không phụ thuộc đơn vị xử lý khác và rất thường xuyên
chúng hoạt động liên tục trong chu trình đem lại nhiều lợi ích kinh tế như:
 Kết cấu đơn giản và bền hơn.
 Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người.
 Thiết kế chắc chắn.
 Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.
 Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
 Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.
 Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-11-
 Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.
- Chu trình SBR thông thường, không gây vướng cho các bọt khí mịn ra khỏi
màng đĩa phân phối được dùng cung cấp nhu cầu oxy từ máy thổi khí cho sự
sinh trưởng của vi khuẩn. Tốc độ quay chậm của quạt gió của thiết bị trộn chìm
được xem như cách thay đổi luân phiên khác của thiết bị thổi khí cho quy trình
SBR.
- Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý.
Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của quy trình xử lý bao gồm:
thời gian nước vào, thời gian xục khí, thời gian lắng và thời gian tháo nước.
Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn
về các phản ứng sinh học.

a) Giai đoạn “LÀM ĐẦY”: Đưa nước thải đủ lượng đã qui định trước vào bể
SBR và nó bắt đầu các chất ô nhiễm sinh học bị thối rửa.
b) Giai đoạn “SỤC KHÍ”: Máy thổi khí và đĩa phân phối khí với kích thước
bọt khí mịn cung cấp oxi cho bể. Lượng khí cung cấp nhằm mục đích:
 Cung cấp oxy cho sinh vật hiếu khí chuyển hóa chất hữu cơ thành nước
và CO
2
, Nitơ hữu cơ và amomia thành Nitrat
 Xáo trộn đều nước thải với bùn hoạt tính tạo điều kiện để vi sinh vật tiếp
xúc tốt hơn với các chất cần xử lý và đồng thời giúp cho quá trình khử
nitrate xảy ra.
c) Giai đoạn “LẮNG”: Sau khi oxy hoá sinh học xảy ra, bùn được lắng và
nước nổi trên bề mặt tạo lớp màng phân các bùn nước đặt trưng.
d) Giai đoạn “CHẮT”: Nước nổi trên bề mặt sau thời gian lắng (nước đầu ra
đã xử lý) được tháo ra khỏi bể SBR mà không có cặn nào theo sau bằng
thiết bị thu nước bề mặt dạng phao (decanter). Những ưu điểm của việc thu
nước sau lắng bằng decanter:
 Ngăn chặn một cách hiệu quả thời điểm dừng chắt nước, các vật nổi, hay
chất rắn có thể lắng được từ dòng chảy vào máng thu.
 Không kênh càng.
 Thời gian chắt nước ngắn.
 Không cần bảo trì thường xuyên
 Không sử dụng điện, hơi, hay thủy lực.
 Lựa chọn máng chắt nước phù hợp với mức nước tháo thay đổi.
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-12-
 Không cần cơ cấu nâng và điều khiển khi nó vẫn giữ nổi vững trong
nước.
- Chu trình hoạt động tuần hoàn được chọn chọn cho bể SBR như sau:
 Số bể SBR : 2 bể

 Số mẻ/ bể / ngày : 3
 Thời gian 1 mẻ : 8 giờ
 Số mẻ trong 1 ngày : 6
Thời gian (h)
Bể SBR A
Bể SBR B
1
Làm đầy
Sục khí + Khuấy trộn chìm
2
Làm đầy + Sục khí
Sục khí + Khuấy trộn chìm
3
Làm đầy + Sục khí
Lắng
4
Làm đầy + Khuấy trộn
chìm
Chắt nước
5
Sục khí + Khuấy trộn
chìm
Làm đầy
6
Sục khí + Khuấy trộn
chìm
Làm đầy + Sục khí
7
Lắng
Làm đầy + Sục khí

8
Chắt nước
Làm đầy + Khuấy trộn chìm
9
Làm đầy
Sục khí + Khuấy trộn chìm
10
Làm đầy + Sục khí
Sục khí + Khuấy trộn chìm
11
Làm đầy + Sục khí
Lắng
12
Làm đầy + Khuấy trộn
chìm
Chắt nước
13
Sục khí + Khuấy trộn
chìm
Làm đầy
14
Sục khí + Khuấy trộn
chìm
Làm đầy + Sục khí
15
Lắng
Làm đầy + Sục khí
16
Chắt nước
Làm đầy + Khuấy trộn chìm

17
Làm đầy
Sục khí + Khuấy trộn chìm
18
Làm đầy + Sục khí
Sục khí + Khuấy trộn chìm
19
Làm đầy + Sục khí
Lắng
20
Làm đầy + Khuấy trộn
chìm
Chắt nước
21
Sục khí + Khuấy trộn
chìm
Làm đầy
22
Sục khí + Khuấy trộn
Làm đầy + Sục khí
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-13-
Thời gian (h)
Bể SBR A
Bể SBR B
chìm
23
Lắng
Làm đầy + Sục khí
24

Chắt nước
Làm đầy + Khuấy trộn chìm

- Bởi thao tác thời gian tuần hoàn như trên, bể phản ứng SBR thêm nhiều hiệu
quả xử lý BOD, Ammonia, Nitơ và các chất khác.
3.5 Cụm bể phản ứng (xử lý hóa lý)
- Nước thải sau khi qua bể xử lý sinh học, sẽ được bơm vào ngăn hóa chất keo tụ
và tạo bong, hóa chất sẽ được châm vào các ngăn để quá trình phản ứng keo tụ
và tạo bông được thuận lợi.
- Các ngăn phản ứng đều có motor khuấy để tạo điều kiện cho nước thải và hóa
chất tiếp xúc tốt với nhau. Quá trình keo tụ sẽ kết tủa những cặn nhỏ và tạo
thành những bông cặn lớn hơn tại bể tạo bông và dễ dàng lắng xuống đáy bể
lắng hóa học.

3.6 Bể lắng thứ cấp
- Sau khi được xử lý ở cụm bể phản ứng hóa học, nước thải tự chảy qua bể lắng
thứ cấp để lắng các bông cặn vừa hình thành ở ngăn tạo bông.
- Nước thải sau khi ra khỏi ống trung tâm, sẽ chuyển động từ dưới lên trên, tràn
qua máng răng cưa để vào bể khử trùng, bùn có tỉ trọng nặng hơn sẽ lắng về
đáy bể, nhờ có hệ thống cánh gạt đáy bể nên bùn sẽ tập trung về hố thu bùn và
được bơm đến bể chứa bùn hóa lý.
3.7 Bể khử trùng
- Để đảm bảo chất lượng nước đầu ra không có vi khuẩn gây bệnh, bể khử trùng
được thiết kế. Chlorine sẽ được sử dụng làm hóa chất khử trùng.
- Nước thải sau khi được khử trùng sẽ được thải ra nguồn tiếp nhận đạt mức A
theo QCVN 14 : 2008/BTNMT
3.8 Bể chứa bùn
- Bùn dư từ bể SBR và bể lắng thứ cấp sẽ được bơm về bể chứa bùn sinh học.
Bùn được nén ở dưới đáy bể sẽ được bơm định kỳ đến máy ép bùn, nước trong
bề mặt bể sẽ được dẫn về bể tiếp nhận.

Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-14-
- Khí được cấp vào bể chứa bùn bằng máy thổi khí để khử mùi và tạo điều kiện
khuấy trộn đều đông thời tiếp tục quá trình phân hủy sinh học để giảm thể tích
bùn.
3.9 Máy ép bùn dây đai
- Bùn sau khi nén ở bể chứa bùn sẽ được bơm đến máy ép bùn để phân riêng
nước và bùn.
- Tỉ lệ độ ẩm của bánh bùn sau khi ép: 65 – 85% sẽ được chôn lấp hay được đem
đi xử lý chất thải rắn. Nước sau khi ép sẽ được dẫn về bể tiếp nhận.
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-15-
4. NHỮNG ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
 Kết hợp giữa phương pháp hóa lý và sinh học. Hai phương pháp này bổ trợ
cho nhau trong việc xử lý nước thải.
 Dễ dàng mở rộng quy mô trong tương lai.
 Với tính chất nước thải của khu công nghiệp, thì quy trình này khả thi và
đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn. Đồng thời đây cũng là
một qui trình đơn giản nhất, dễ vận hành nhất với chi phí xử lý thấp trong
các qui trình xử lý nước thải khu công nghiệp.
 Bên cạnh đó, với hệ thống điều khiển tự động, nhà máy XLNT được vận
hành theo lưu lượng đầu vào thực tế, điều chỉnh công suất hệ thống theo
công suất thực tế. Vì thế chúng ta có thể tiết kiệm chi phí vận hành của hệ
thống trong trường hợp nước thải đầu vào chưa đạt đến công suất thiết kế là
2000 m
3
/ngày đêm.
 Các bể xử lý và các thiết bị đều được thiết kế tạo điều kiện bảo dưỡng dễ
dàng mà không phải dừng hệ thống.
 Yêu cần công nhân tối thiểu cho vận hành và bảo dưỡng.

 Điều khiển tự động hoàn toàn bởi hệ thống PLC, công nhân vận hành có thể
báo cáo về hoạt động của thiết bị và hệ thống theo từng ngày.
 Bùn thải thấp nên giảm chi phí quản lý xử lý bùn thải.
 Diện tích sử dụng đạt theo yêu cầu mong đợi.


Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-16-
5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1 Hiệu suất xử lý
Ite
m
Item
Đầu
vào
Đầu ra
Bể tách
dầu
Bể cân
bằng
SBR
Xử lý
hóa lý +
lắng 2
Khử
trùng
mg/
l
mg/
l

%
mg
/l
%
mg
/l
%
mg
/l
%
mg
/l
%
mg/
l
%
1
pH
5 -
9











5 -
9

2
BOD5 (20
0C)

300

30
90
%

28
5
5
%

27
1
5
%

50
82
%

30
40
%


30
0
%
3
Tổng chất
rắn lơ lửng
(TSS)

220

50
77
%

19
8
10
%

18
8
5
%

10
0
47
%


50
50
%

50
0
%
4
Amoni
(tính theo
N)

20

5
75
%

20
0
%

19
7
%

5
73
%


5
0
%

5
0
%
5
Nitrat
(NO3-)
(tính theo
N)

60

30
50
%

60
0
%

57
5
%

30
47
%


30
0
%

30
0
%
6
Dầu mỡ
động, thực
vật

30

10
67
%

10
67
%

10
0
%

10
0
%


10
0
%

10
0
%
7
Phosphat
(PO4
3-
)

20

6
70
%

20
0
%

19
5
%

8
58

%

6
25
%

6
0
%
8
Tổng
Coliforms
10
7


3,0
00
100
%
10
7

0
%
10
7

0
%

10
7

0
%
10
7

0
%

3,00
0
10
0
%
5.2 Bể tiếp nhận

THÔNG SỐ
ĐƠN VỊ
GIÁ TRỊ
a. Kích thước


Lưu lượng
m3/ngày
2700
Lưu lượng giờ lớn
nhất


280.0
Thời gian lưu
phút
15
Thể tích cần
m3
70.0
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-17-
Tần suất bơm
lần/ngày
4.0
Chiều rộng
m
4.0
Chiều dài
m
8.8
Chiều sâu mực
nước
m
2.0
Chiều sâu cống vào

3.0
Tổng chiều cao bể
m
5.5
b. Thiết bị



Bơm nước thải


Công suất
m3/h
140
Cột áp
mH2O
16.0
Số lượng
cái
3.0



5.3 Bể tách dầu
THÔNG SỐ
ĐƠN
VỊ
GIÁ TRỊ



Lưu lượng
m3/ngày
2700

m3/h
225

Thời gian lưu nước
phút
30.00
Thể tích
m3
112.5



Chiều rộng
m
2.0
Chiều dài
m
22.5
Chiều sâu mực
nứơc
m
2.5
Chiều cao an toàn
m
0.5
Tổng chiều cao bể
m
3.0
5.4 Bể điều hòa
THÔNG SỐ
ĐƠN
VỊ
GIÁ TRỊ

Lưu lượng
m3/ngày
2700
Lưu lượng giờ lớn
nhất
m3/h
225.0
Lưu lượng giờ
trung bình
m3/h
113
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-18-
Thời gian lưu nước
h
8.00
Thể tích cần
m3
1,013
Chiều rộng
m
25.0
Chiều dài
m
9.0
Chiều sâu mực
nứơc
m
4.5
Chiều cao an toàn

m
0.5
Tổng chiều cao bể
m
5.0
b. Thiết bị


Bơm nước thải


Công suất
m3/h
112.5
Cột áp
mH2O
9.0
Số lượng
cái
2.0
Máy thổi khí


Công suất
m3/p
15
Cột áp
mH2O
6.0
Số lượng

cái
3.0




5.5 Bể phản ứng sinh học từng mẻ

THÔNG SỐ THIẾT KẾ
ĐƠN VỊ
GIÁ TRỊ
a. Kích thước


Lưu lượng
m3/ngày
2,700.00
Lưu lượng giờ trung bình
m3/h
112.50
Số lượng bể

2.00
Số mẻ

3.00
Thể tích đổ đầy 1 bể 1 chu kỳ
m3
450.00
Thể tich nước ra

m3
0.35
Thể tiích yêu cầu
m3
1,285.71
Lưu lượng khí cấp cho bể
m3/m3 ww
16.79
Lượng không khí thổi 1h/
1bể
m3/h
944.70
Bể hình chữ nhật


Chiều rộng
m
9.00
Chiều dài
m
31.75
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-19-
Chiều sâu
m
4.50
Chiều cao an toàn
m
0.50
Tổng chiều cao bể

m
5.00
Thể tích chứa nước thực
m3
972.00
Thời gian sục khí
h
4.00
MLSS
mg/l
3,000.00
Khối lượng MLSS/mẻ
kg/mẻ
2,916.00
Bùn sinh ra
kg/mẻ
76.18
Kiểm tra thời gian lưu bùn
h
12.76
Lưu lượng bùn dư
m3/ngày
457.08
Thể tích bùn
m3
50.79
b. Thiết bị


Máy thổi khí



Công suất
m3/p
16
Cột áp
mH2O
6.00
Số lượng (2duty, 1stdby)
cái
3.00
Bơm bùn về bể chứa bùn


Công suất
m3/h
87
Cột áp
mH2O
9.00
Số lượng
cái
2.00




5.6 Cụm bể phản ứng
THÔNG SỐ
ĐƠN

VỊ
VALUE
a. Kích thước ngăn chỉnh pH,
keo tụ


Lưu lượng
m3/ngày
2,700.0
Lưu lượng giờ trung bình
m3/h
112.5
Thời gian lưu nước
phút
13.0
Thể tích cần
m3
24.4
Chiều rộng
m
2.0
Chiều dài
m
2.4
Chiều sâu mực nứơc
m
2.5
Chiều cao an toàn
m
0.5

Tổng chiều cao bể
m
3.0
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-20-
Số bể

2.0
b. Kích thước ngăn tạo bông


Lưu lượng
m3/ngày
2,700.0
Lưu lượng giờ trung bình
m3/h
112.5
Thời gian lưu nước
phút
13.0
Thể tích cần
m3
24.4
Chiều rộng
m
2.0
Chiều dài
m
2.4
Chiều sâu mực nứơc

m
2.5
Chiều cao an toàn
m
0.5
Tổng chiều cao bể
m
3.0
Số bể

2.0
b. Thiết bị


Cánh khuấy


Tốc độ khuấy trộn
vòng/p
43.3
Đường kính cánh khuấy
m
1.5
Motor khuấy
cái
3.00

5.7 Bể lắng thứ cấp

THÔNG SỐ

ĐƠN VỊ
GIÁ TRỊ
a. Kích thước


Lưu lượng
m3/ngày
2,700.00
Tải trọng bề mặt
m3/m2.ngày
30.00
Diện tích bề mặt
m2
90.00
Đường kính bể lắng
m
11
Chiều cao vùng lắng
m
3.00
Chiều cao lỗ thu bùn
m
1.00
Chiều cao slope
m
1.00
Chiều cao an toàn
m
0.50
Tổng chiều cao bể

m
5.50
Thời gian lưu nước
h
2.40
Bùn dư
kg/ngày
1,234
Thể tích bùn
m3/day
122.8
b. Thiết bị


Bơm bùn dư


Công suất
m3/h
31
Cột áp
mH2O
9.00
Số lượng
cái
1.00
Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-21-
THÔNG SỐ
ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ
Giàn gạt bùn
bộ
1.00
5.8 Bể khử trùng

THÔNG SỐ
ĐƠN
VỊ
GIÁ TRỊ
a. Kích thước


Lưu lượng
m3/ngày
2,700.0
Lưu lượng giờ trung
bình
m3/h
112.5
Thời gian lưu nước
phút
60.0
Thể tích cần
m3
112.5
Chiều rộng
m
5.0
Chiều dài

m
5.0
Chiều sâu mực nước
m
4.5
Chiều cao an toàn
m
0.5
Tổng chiều cao bể
m
5.0
b. Thiết bị


Bơm hóa chất


Công suất
l/h
25
Cột áp
mH2O
9.00
Số lượng
cái
1.00







5.9 Bể chứa bùn
THÔNG SỐ
ĐƠN VỊ
BÙN SINH
HỌC
BÙN HÓA

GIÁ TRỊ
a. Kích thước




Tổng thể tích bùn
m3/ngày
51
98.2
149.0
Thời gian lưu bùn
ngày

2.0

1.0

Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân
-22-
Thể tích bể

m3

101.6

98.2

199.8
Chiều cao mực bùn
m

4.5

4.5

4.5
Chiều cao an toàn
m

0.5

0.5

0.5
Tổng chiều cao bể
m

5.0

5.0


5.0
Chiều dài
m

9.5

9.5

6.0
Chiều rộng
m

2.4

2.3

7.4
b. Thiết bị




Bơm bùn đến máy
ép




Công suất
m3/h



5.0
Cột áp
mH2O


12.00
Số lượng
cái


2.00
Máy ép bùn




Công suất
m3/h


5.0
Cột áp
mH2O


12.00
Số lượng
cái



2.00


Chuyên đề 7: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải khu đô thị mới qui mô 8.000 dân


×