ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––
ĐÀO DUY BẨY
NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 - 34 - 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ BẮC
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên
cứu của riêng tôi.
Các ti liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Tổng cục Thuế, Cục
Thuế Thái Nguyên, UBND TP Thái Nguyên, Chi cục Thuế TP Thái nguyên
cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của Ngành thuế, sách, báo,
tạp chí Thuế, cc kết quả nghiên cứu c liên quan đến đ ti đ đƣợc công
bố Cc trch dn trong luận văn đu đ đƣợc ch r nguồn gốc.
Ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
Đào Duy Bẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đ tài: “Nâng cao vai trò Nhà nước về quản
lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên”, tôi đ nhận đƣợc sự hƣớng dn, giúp đỡ, động viên của nhiu cá
nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá
nhân và tập thể đ tạo điu kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nh trƣờng, Phòng Quản lý
Đo tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và
Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đ tạo điu kiện giúp đỡ
tôi v mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn ny.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của gio viên hƣớng dn
PGS.TS. Đỗ Thị Bắc.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đng gp nhiu ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và Quản trị
Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đ ti, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của cc đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lnh
đạo Cục Thuế Thái Nguyên; Chi cục thuế thành phố Thái Nguyên; cán bộ các
Đội thuế phƣờng, xã Chi cục Thuế…
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè v gia đình đ giúp
tôi thực hiện luận văn ny.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý bu đ.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
Đào Duy Bẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix
MỞ ĐẦU 1
1. Tnh cấp thiết của việc nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VAI TRÒ NHÀ
NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA 4
1.1. Quan niệm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ v vừa 4
1.1.1. Quan niệm v đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ v vừa 4
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ v vừa trong nn kinh tế 4
1.2. Quản lý thuế v vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế 6
1.2.1. Quan niệm v thuế v vai trò của thuế 6
1.2.2. Quan niệm v quản lý thuế v tnh tất yếu khch quan vai trò
Nh nƣớc v quản lý thuế 12
1.3. Vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ v vừa 15
1.3.1. Quản lý công tc đăng ký, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế 15
1.3.2. Quản lý thủ tục hon thuế, miễn thuế, giảm thuế 17
1.3.3. Quản lý xo nợ tin thuế, tin phạt 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.3.4. Quản lý thông tin v ngƣời nộp thuế 18
1.3.5. Quản lý công tc kiểm tra thuế, thanh tra thuế 18
1.3.6. Quản lý công tc cƣỡng chế thi hnh quyết định hnh
chnh thuế 19
1.3.7. Quản lý xử lý vi phạm php luật v thuế 20
1.3.8. Quản lý giải quyết khiếu nại, tố co v thuế 20
1.4. Cc nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ v vừa 21
1.4.1. Môi trƣờng quản lý thuế 21
1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ my v v trình độ đội ngũ cn bộ quản
lý thuế 22
1.4.3. Qu trình hội nhập kinh tế quốc tế v cc quy định của cc tổ
chức kinh tế quốc tế c liên quan đến thuế quan 23
1.4.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quản lý thuế 24
1.4.5. Sự phối kết hợp của cc tổ chức, c nhân trong quản lý thuế 25
1.5. Kinh nghiệm vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ v vừa ở một số nƣớc trên thế giới v ở Việt Nam 25
1.5.1. Kinh nghiệm vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ v vừa ở một số nƣớc trên thế giới 25
1.5.2. Kinh nghiệm vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ v vừa của Việt Nam 29
1.5.3. Kinh nghiệm của Chi cục Thuế Thnh phố Việt Trì tnh
Phú Thọ 32
1.5.4. Những bi học kinh nghiệm rút ra trong vai trò Nh nƣớc v
quản lý thuế đối với cc doanh nghiệp nhỏ v vừa 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
2.2. Phƣơng php nghiên cứu 35
2.2.1. Phƣơng php chọn điểm nghiên cứu 35
2.2.2. Thu thập số liệu 36
2.2.3. Phƣơng php tổng hợp số liệu 38
2.2.4. Phƣơng php phân tch 39
2.3. Hệ thống cc ch tiêu nghiên cứu 40
2.3.1. Cc ch tiêu phản nh mức độ pht triển của cc doanh
nghiệp nhỏ v vừa 40
2.3.2. Kết quả kinh doanh bình quân của một doanh nghiệp nhỏ v
vừa 40
2.3.3. Cc ch tiêu để đnh gi vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ v vừa 40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN
LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 41
3.1. Khi qut v thnh phố Thi Nguyên 41
3.1.1. Điu kiện tự nhiên 41
3.1.2. Điu kiện kinh tế của thnh phố Thi Nguyên 41
3.1.3. Điu kiện văn ho, y tế, gio dục 42
3.1.4. Kỹ thuật - công nghệ 42
3.2. Thực trạng vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh nghiệp
nhỏ v vừa trên địa bn thnh phố Thi Nguyên 43
3.2.1. Tình hình cơ bản của Chi cục Thuế TP Thi Nguyên 43
3.2.2. Kết quả thu NSNN v tình hình doanh nghiệp nhỏ v vừa giai
đoạn 2009-2011 tại thnh phố Thi Nguyên 49
3.3.3. Thực trạng vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ v vừa trên địa bn thnh phố Thi Nguyên 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
3.4. Đnh gi vai trò Nh nƣớc trong quản lý thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ v vừa trên địa bn thành phố Thi Nguyên 71
3.4.1. Những mặt đạt đƣợc 71
3.4.2. Những mặt còn hạn chế 74
3.4.3. Một số nguyên nhân 76
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ
NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 80
4.1. Cc quan điểm, định hƣớng v mục tiêu chủ yếu nâng cao vai trò
Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ v vừa trên
địa bn thnh phố Thi Nguyên 80
4.2. Giải php nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ v vừa trên địa bn thnh phố Thi Nguyên 83
4.2.1. Giải php v thực hiện thu Ngân sch Nh nƣớc 83
4.2.2 .Giải php nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ v vừa trên địa bn thnh phố Thi Nguyên 86
4.3. Kiến nghị 98
4.3.1.Kiến nghị với Cục Thuế tnh Thi Nguyên 98
4.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Thuế v Bộ Ti chnh trình Quốc hội
sửa đổi một số nội dung của Luật Quản lý thuế còn chƣa phù
hợp với thực tế hiện nay 99
4.3.3. Kiến nghị với Đảng uỷ, UBND cc cấp, cc tổ chức kinh tế,
x hội, chnh trị trong tnh Thi Nguyên 100
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC 107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T
STT
CHỮ VIẾ T TẮ T
NGUYÊN NGHĨ A
1
CNTT
Công nghệ thông tin
2
CQT
Cơ quan thuế
3
CP
Cổ phần
4
CTCP
Công ty cổ phần
5
DN
Doanh nghiệp
6
DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
7
DNTN
Doanh nghiệp tƣ nhân
8
ĐTNN
Đầu tƣ nƣớc ngoài
9
GDP
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
10
GTGT
Gi trị gia tăng
11
HTX
Hợp tác xã
12
MSDN
Mã số doanh nghiệp
13
MST
Mã số thuế
14
NNT
Ngƣờ i nộ p thuế
15
NSNN
Ngân sch Nh nƣớc
16
QLT
Quản lý thuế
17
TP
Thành phố
18
TNCN
Thu nhậ p cá nhân
19
TNDN
Thu nhậ p doanh nghiệ p
20
TNHH
Trch nhiệm hữu hạn
21
TTĐB
Tiêu thụ đặc biệt
22
UBND
Ủy ban nhân dân
23
XHCN
X hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Số doanh nghiệp điu tra theo loại hình 37
Bảng 2.2. Số doanh nghiệp điu tra theo khu vực 38
Bảng 3.1. Số lƣợng cn bộ, công chức của Chi cục Thuế TP Thái
Nguyên năm 2011 48
Bảng 3.2. Trang thiết bị quản lý thu thuế của Chi cục thuế TP Thái
Nguyên năm 2011 49
Bảng 3.3. Kết quả thu ngân sch tnh Thi Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 50
Bảng 3.4. Số thu NSNN TP Thi Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 50
Bảng 3.5. Tình hình quản lý cc doanh nghiệp nhỏ v vừa phân theo
xã, phƣờng giai đoạn 2009 - 2011 53
Bảng 3.6. Tình hình quản lý cc doanh nghiệp nhỏ v vừa phân theo
loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2011 54
Bảng 3.7. Số lƣợng cấp m số thuế mới giai đoạn 2009 - 2011 55
Bảng 3.8. Số lƣợng hồ sơ khai thuế giai đoạn 2009 - 2011 56
Bảng 3.9. Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ v vừa giải thể, ph sản, bỏ trốn
giai đoạn 2009 - 2011 56
Bảng 3.10. Số lƣợng hon thuế giai đoạn 2009-2011 58
Bảng 3.11. Số thuế doanh nghiệp đ nghị hon sai đ bị pht hiện giai
đoạn 2009 - 2011 64
Bảng 3.12. Xử lý qua kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế 64
Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế 65
Bảng 3.14. Kết quả cuộc kiểm tra cc năm 2009-2011 65
Bảng 3.15. Xử phạt đối với hnh vi vi phạm thủ tục thuế giai đoạn
2009 - 2011 67
Bảng 3.16. Xử phạt đối với hnh vi chậm nộp tin giai đoạn 2009 - 2011 68
Bảng 3.17. Tổng hợp cc ý kiến nhu cầu v thông tin của doanh nghiệp 69
Bảng 3.18. Tổng hợp cc ý kiến nhu cầu v quản lý thuế 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế TP Thi Nguyên 43
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu thu NSNN TP Thi Nguyên năm 2011 51
Biểu đồ 3.2. Kết quả thu của cc DN nhỏ v vừa giai đoạn 2009 - 2011 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Thuế là một trong những chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của
Đảng v Nh nƣớc ta, là công cụ điu tiết nn kinh tế phát triển theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
phát triển, giải quyết các vấn đ kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần vào tích
luỹ ngân sch, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, góp phần
đảm bảo công bằng xã hội và hội nhập quốc tế. Với tầm quan trọng nhƣ vậy,
Chính phủ đ thông qua đ án Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn
2011-2020: Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả.
Trong những năm qua trên địa bàn thành phố Thái Nguyên doanh
nghiệp nhỏ và vừa ngày càng phát triển mạnh cả v số lƣợng và quy mô hoạt
động; số thuế đng gp cho ngân sách nh nƣớc năm sau cao hơn năm trƣớc.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Thái Nguyên đến nay vn còn một số
tồn tại, hạn chế nhƣ: đăng ký, kê khai, nộp thuế; hoàn thuế, miễn thuế; xử lý
nợ thuế; kiểm tra, thanh tra thuế Vì vậy, ngành thuế cần tiếp tục nỗ lực cải
cách hệ thống thuế. Triển khai thực hiện Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế
giai đoạn 2011- 2020 tập trung vào các mục tiêu tổng quát bao gồm: Xây
dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù
hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động
viên hợp lý nhằm tạo điu kiện thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và là một trong
những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô c hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà
nƣớc. Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác
quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực
hiện dựa trên ba nn tảng cơ bản: Thể chế chính sách thuế minh bạch, quy
trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
tế; nguồn nhân lực có chất lƣợng, liêm chính; ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hoá cao.
Xuất pht từ thực tế trên tôi chọn đ tài: "Nâng cao vai trò Nhà nước
về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên” lm đ ti nghiên cứu luận văn gp phần thiết thực triển khai
thực hiện Chiến lƣợc cải cch hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020: Xây dựng
ngnh thuế Thái Nguyên hiện đại, hiệu lực, hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn l trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đƣa
ra các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản lý
thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, từ
đ góp phần quản lý thuế có hiệu quả, từng bƣớc hiện đại hoá ngành.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò Nh nƣớc v
quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Phân tch, đánh giá thực trạng vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong thời
gian từ năm 2009 - 2011.
- Đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản
lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đ nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản
lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; các loại hình doanh nghiệp:
Công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, HTX; cán bộ, công
chức liên quan đến quản lý thuế; cộng đồng và các vùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 - 2011.
- V không gian: đ ti đƣợc thực hiện trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, tnh Thái Nguyên.
- V nội dung: nghiên cứu thực trạng vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn là công trình khoa học c ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong
thời gian tới c cơ sở khoa học.
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống, những giải pháp
chủ yếu nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, c ý nghĩa thiết thực cho quá
trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên, tnh Thái Nguyên và
đối với cc địa phƣơng c điu kiện tƣơng tự.
5. Kết cấu của luận văn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò Nh nƣớc v quản lý
thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
- Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao vai trò Nh nƣớc v quản lý thuế
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VAI TRÒ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Quan niệm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Quan niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa l cơ sở kinh doanh đ đăng ký kinh doanh
theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy
mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xc định
trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân
năm (tổng nguồn vốn l tiêu ch ƣu tiên).
Bảng 1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn
Khu vực
DN siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Tổng
nguồn vốn
Số lao động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản
10 ngƣời trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
Từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Từ trên 200
ngƣời đến
300 ngƣời
II. Công
nghiệp và
xây dựng
10 ngƣời trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
Từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Từ trên 200
ngƣời đến
300 ngƣời
III. Thƣơng
mại và dịch
vụ
10 ngƣời trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngƣời đến
50 ngƣời
Từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
Từ trên 50
ngƣời đến
100 ngƣời
(Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009)
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
Ở mỗi nn kinh tế của một quốc gia hay lnh thổ, cc doanh nghiệp nhỏ
v vừa giữ những vai trò với mức độ khc nhau, song nhìn chung c một số
vai trò tƣơng đồng nhƣ sau:
- Giữ vai trò quan trọng trong nn kinh tế: Cc doanh nghiệp nhỏ v
vừa thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, thậm ch p đảo trong tổng số doanh nghiệp
(Ở Việt Nam ch xét cc doanh nghiệp c đăng ký thì tỷ lệ ny l trên 95%).
Vì thế, đng gp của họ vo tổng sản lƣợng v tạo việc lm l rất đng kể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
- Giữ vai trò ổn định nn kinh tế: Ở phần lớn cc nn kinh tế, cc doanh
nghiệp nhỏ v vừa l những nh thầu phụ cho cc doanh nghiệp lớn. Sự điu
chnh hợp đồng thầu phụ tại cc thời điểm cho phép nn kinh tế c đƣợc sự ổn
định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ v vừa đƣợc v l thanh giảm sốc cho nn kinh tế.
- Lm cho nn kinh tế năng động: Vì doanh nghiệp nhỏ v vừa c quy
mô nhỏ, nên dễ điu chnh (xét v mặt lý thuyết) hoạt động.
- Tạo nên ngnh công nghiệp v dịch vụ phụ trợ quan trọng: Doanh
nghiệp nhỏ v vừa thƣờng chuyên môn ha vo sản xuất một vi chi tiết đƣợc
dùng để lắp rp thnh một sản phẩm hon chnh.
L trụ cột của kinh tế địa phƣơng: nếu nhƣ doanh nghiệp lớn thƣờng
đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nƣớc, thì doanh nghiệp nhỏ v
vừa lại c mặt ở khắp cc địa phƣơng v l ngƣời đng gp quan trọng vo
thu ngân sch, vo sản lƣợng v tạo công ăn việc lm ở địa phƣơng.
(Theo Cục Pht triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch v Đầu tƣ), doanh nghiệp
nhỏ v vừa cần đƣợc coi l trụ cột của nn kinh tế, chnh sch pht triển công
nghiệp v nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cần dựa trên nn tảng l phát
triển DNNVV. Trong chiến lƣợc pht triển DNNVV giai đoạn 2011 - 2015,
Cục Pht triển doanh nghiệp đ ra một số ch tiêu chnh nhƣ: Số lƣợng
DNNVV thnh lập mới trong giai đoạn ny đạt 350.000 doanh nghiệp, tỷ lệ
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đạt từ 8 - 10%. Đầu tƣ của khu vực
DNNVV chiếm 40% tổng vốn đầu tƣ ton x hội, tạo mới thêm 3,5 - 4 triệu
chỗ lm cho ngƣời lao động ).
Nhƣ vậy, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa một cách bn vững sẽ là
biện pháp quan trọng nhất để bảo đảm ngân sách quốc gia.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa lại là loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh
nhất và tạo ra công ăn việc làm mới nhiu nhất và do vậy sẽ l động lực chủ
yếu và bn vững cho tăng trƣởng dài hạn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh
tranh toàn cầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.2. Quản lý thuế và vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế
1.2.1. Quan niệm về thuế và vai trò của thuế
1.2.1.1. Quan niệm về thuế
Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhƣng phi hình
sự của Nh nƣớc nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của
cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và
pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nh nƣớc để trang trải các khoản chi phí
cho bộ my nh nƣớc và các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản thu qua
thuế đƣợc thể chế bằng luật.
Thuế là khoản đóng góp theo luật định của người nộp thuế cho Nhà
nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Thuế là hình thức động viên mang tính chất bắt buộc trên nguyên tắc
luật định. Đặc điểm ny đƣợc thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia.
Nh nƣớc dùng quyn lực và sức mạnh để ấn định các thứ thuế, bắt buộc các
tổ chức kinh tế và công dân thực hiện cc nghĩa vụ thuế để nh nƣớc có
nguồn thu ổn định, thƣờng xuyên đảm bảo trang trải các khoản chi trong hoạt
động thƣờng xuyên của Nh nƣớc mà vn ổn định đƣợc NSNN. Tổ chức hoặc
cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình tức là họ đ vi
phạm pháp luật của quốc gia đ.
1.2.1.2.Vai trò của thuế
Thứ nhất: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
Hệ thống tài chính của một quốc gia lành mạnh phải dựa vào chủ yếu
nguồn thu nội bộ từ nn kinh tế quốc dân. Để có một ngân sách lành mạnh,
trƣớc hết phải dựa vào nguồn thu trong nƣớc, m trong đ thuế là nguồn thu
chủ yếu (từ 80 đến 90%). Nguồn thu của thuế lấy từ thu nhập quốc dân sản
xuất, khả năng động viên của thuế phụ thuộc cơ bản vào sự phát triển và hiệu
quả sản xuất, trình độ và ý thức tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
doanh nghiệp v ngƣời dân. Vì vậy, chnh sch động viên v thuế phải đƣợc
đặt trong mối quan hệ chung theo hƣớng xoá bỏ các khoản chi bao cấp, không
tận thu để đảm bảo chi, phải thu đúng thu đủ nhằm bồi dƣỡng phát triển
nguồn thu lâu dài trên nguyên tắc phân phối hợp lý thu nhập quốc dân giữa
nh nƣớc và xã hội.
Muốn vậy hệ thống thuế và chính sách thuế mới phải đƣợc áp dụng
thống nhất giữa các thành phần kinh tế, phải bao qut đƣợc hết hết các hoạt
động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của doanh nghiệp và xã hội để
đảm bảo yêu cầu vốn, thực hiện mục tiêu tăng trƣởng cao hơn.
Thứ hai: Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của nền kinh tế
Thuế không ch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN hằng năm mà
còn là công cụ của Nh nƣớc để quản lý vĩ mô nn kinh tế quốc dân. Để phát
huy tốt tác dụng điu tiết vĩ mô của chính sách thuế, nhìn chung ở nƣớc ta
cũng nhƣ cc nƣớc khác trên thế giới, nội dung của chính sách thuế thƣờng
xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế xã hội và phù hợp
với tình hình kinh tế, tài chính.
Thứ ba: Thuế góp phần tạo môi trường kinh doanh công bằng, bình
đẳng khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế
Việc áp dụng chính sách thuế thống nhất đối với mọi thành phần kinh
tế trong phạm vi cả nƣớc đ gp phần tạo nên sân chơi bình đẳng, thúc đẩy
cạnh tranh và khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế trong phạm vi
cả nƣớc góp phần tạo ra sân chơi bình đẳng thúc đẩy cạnh trạnh và khuyến
khích phát triển mọi thành phần kinh tế. Trong quá trình triển khai thực hiện,
chính sách thuế luôn đƣợc điu chnh linh hoạt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu
thực tiễn và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ tư: Thuế góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thuế phục vụ định hƣớng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ cung cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
của thị trƣờng. Có nhu cầu tất yếu đòi hỏi phải phát triển sản xuất, dịch vụ để
cung ứng đủ nhu cầu v ngƣợc lại. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là
lm tăng tổng cung gắn với kích cầu để quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đạt kết quả tốt. Tổng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiu yếu tố liên quan,
chủ yếu là thu nhập của các tầng lớp dân cƣ, gi cả từng sản phẩm, cơ cấu
hàng hoá trên thị trƣờng.
Thuế góp phần phân bổ lại nguồn lực nhằm thực hiện tốt chƣơng trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Phan Thị Cúc - Trần Phước - Nguyễn Thị Mỹ
Linh, 2007).
Một số sắc thuế cơ bản mà doanh nghiệp nhỏ và vừa phải nộp:
Thuế Môn bài là một khoản thu có tính chất lệ ph thu hng năm vo cc
cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Thuế Môn
bài hiện nay đang p dụng đối với các doanh nghiệp thực hiện theo Thông tƣ số
42/2003/TT-BTC ngày 07/5/2003 của Bộ Tài chính.
Đối tượng nộp thuế Môn bài bao gồm: Các doanh nghiệp nh nƣớc,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh
nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, tổ chức và cá
nhân nƣớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài
tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - ngh nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân,
các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác và tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế
độc lập khác; các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các quỹ tín dụng nhân
dân (gọi chung l cc HTX); Cc cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng,
cửa hiệu (thuộc công ty hoặc thuộc chi nhánh) hạch toán phụ thuộc hoặc
báo sổ đƣợc cấp giấy chứng nhận (đăng ký kinh doanh), c đăng ký nộp thuế
v đƣợc cấp mã số thuế (loại 13 số).
Các tổ chức kinh tế nêu trên nộp thuế Môn bi căn cứ vào vốn đăng ký
ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tƣ của
doanh nghiệp theo quy định nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Bảng 1.2. Mức thuế Môn bài phải nộp
Bậc thuế môn bài
Vốn đăng ký
Mức thuế Môn bài cả năm (đồng)
Bậc 1
Trên 10 tỷ
3.000.000
Bậc 2
Từ 5 tỷ đến 10 tỷ
2.000.000
Bậc 3
Từ 2 tỷ đến dƣới 5 tỷ
1.500.000
Bậc 4
Dƣới 2 tỷ
1.000.000
(Nguồn: Thông tư số 42/2003/TT-BTC ngày 07/5/2003 của Bộ Tài chính)
Thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng l thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.
Giá tính thuế đƣợc quy định nhƣ sau: Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ
sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối
với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ
đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa nhập khẩu là
giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu
thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về
giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Thuế suất: Có 3 mức 0% (cho các hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu); 5%
(nƣớc sạch, thiết bị, dụng cụ y tế, hoạt động văn ho, triển lãm); thuế suất
10% (cho các mặt hàng còn lại).
Phƣơng php tnh thuế giá trị gia tăng gồm: Phương pháp khấu trừ
thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.
+ Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng được quy định như sau:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phƣơng php khấu trừ thuế bằng số thuế
giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vo đƣợc khấu trừ. Số
thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá,
dịch vụ bn ra ghi trên ho đơn gi trị gia tăng. Số thuế giá trị gia tăng đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
vo đƣợc khấu trừ bằng tổng số thuế giá trị gia tăng ghi trên ha đơn gi trị
gia tăng mua hng ha, dịch vụ, chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng của hàng
hóa nhập khẩu.
Phƣơng php khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện
đầy đủ chế độ kế ton, ho đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật v kế toán,
ho đơn, chứng từ v đăng ký nộp thuế theo phƣơng php khấu trừ thuế.
+ Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng được quy định như
sau: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phƣơng php tnh trực tiếp trên giá
trị gia tăng bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với thuế
suất thuế giá trị gia tăng. Gi trị gia tăng đƣợc xác định bằng giá thanh toán
của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua
vo tƣơng ứng.
Phƣơng php tnh trực tiếp trên giá trị gia tăng p dụng đối với cc cơ sở
kinh doanh và tổ chức, c nhân nƣớc ngoi kinh doanh không c cơ sở thƣờng
trú tại Việt Nam nhƣng c thu nhập phát sinh tại Việt Nam chƣa thực hiện đầy
đủ chế độ kế ton, ho đơn, chứng từ, hoạt động mua bán vàng, bạc, đ quý
(Quốc hội, 2008 a).
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế
trực thu, đƣợc tính trên phần thu nhập của doanh nghiệp sau khi đ trừ đi cc
chi phí hợp lý, hợp lệ. Mọi tổ chức, c nhân kinh doanh l đối tƣợng nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất.
+ Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế đƣợc xc định bằng thu nhập
chịu thuế trừ thu nhập đƣợc miễn thuế và các khoản lỗ đƣợc kết chuyển từ các
năm trƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi đƣợc trừ của hoạt
động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận đƣợc ở
ngoài Việt Nam.
+ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Phương pháp tính thuế: Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong
kỳ tính thuế đƣợc tính bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất; trƣờng hợp
doanh nghiệp đ nộp thuế thu nhập ở ngoài Việt Nam thì đƣợc trừ số thuế thu
nhập đ nộp nhƣng tối đa không qu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2008 b).
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là khoản thuế gián thu, ch thu đối với một số sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ m Nh nƣớc c chnh sch định hƣớng tiêu dùng.
Thuế Tiêu thụ đặc biệt thƣờng áp dụng thuế suất cao mục tiêu nhằm điu tiết
thu nhập của những cá nhân tiêu dùng các hàng hoá dịch vụ đặc biệt.
Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
bằng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt nhân với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt .
Giá tính thuế: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ
là giá bán ra, giá cung ứng dịch vụ chƣa c thuế tiêu thụ đặc biệt v chƣa c
thuế giá trị gia tăng.
Thuế suất: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ
đƣợc quy định theo Biểu thuế tiêu thụ cho từng loại hàng hoá, dịch vụ theo
quy định của Luật thuế TTĐB (Quốc hội, 2008 c).
Thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào các hoạt động khai thác tài nguyên
thiên nhiên.
Căn cứ tính thuế tài nguyên: Là sản lƣợng ti nguyên thƣơng phẩm
thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Sản lƣợng ti nguyên thƣơng phẩm thực tế khai thác là số lƣợng, trọng
lƣợng hoặc khối lƣợng tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không
phụ thuộc vào mục đch khai thc ti nguyên.
Giá tính thuế tài nguyên: Giá tính thuế ti nguyên l gi bn đơn vị sản
phẩm tài nguyên tại nơi khai thc.
Thuế suất thuế tài nguyên: Đƣợc quy định theo Biểu thuế tài nguyên cho
từng loại ti nguyên theo quy định của Luật thuế Tài nguyên (Quốc hội, 2009).
1.2.2. Quan niệm về quản lý thuế và tính tất yếu khách quan vai trò Nhà
nước về quản lý thuế
1.2.2.1. Quan niệm quản lý thuế
Một cách chung nhất "quản lý nh nƣớc" là sự tc động, điu chnh có
tổ chức và bằng quyn lực nh nƣớc đối với các quá trình xã hội, các hành vi
hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát
triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát triển quyn lực nh nƣớc. Quản
lý nh nƣớc theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý hành chính do Chính phủ đại
diện Nh nƣớc thực thi và đảm bảo bằng quyn lực của Nh nƣớc.
"Quản lý nh nƣớc v thuế" là thuật ngữ dùng để ch tổng thể các khâu
lập php, hnh php v tƣ php v thuế. Khi xem xét lĩnh vực thuế dƣới góc
độ quản lý nh nƣớc là xem xét ở tầm vĩ mô. Quản lý nh nƣớc v thuế là
quản lý nguồn thu chủ yếu của ngân sch nh nƣớc. Chủ thể quản lý nh nƣớc
trong lĩnh vực thuế l cc cơ quan nh nƣớc có chức năng lập pháp, hành
php v tƣ php v thuế. Đối tượng của quản lý nh nƣớc v thuế là "các quá
trình xã hội, hành vi của cá nhân và tổ chức xã hội" trong lĩnh vực thuế. Tuy
nhiên, luận văn ny ch xét đến lĩnh vực quản lý thuế.
Quản lý thuế là hoạt động của Nhà nước mà cơ quan thuế là đại diện
để nhằm huy động tiền thuế vào ngân sách nhà nước theo những quy định
của pháp luật về thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Quản lý thuế là hoạt động quản lý gắn lin với cơ quan thuế - một tổ
chức nh nƣớc c tƣ cch php nhân công quyn. Do đ, quản lý thuế là một
hình thức quản lý công. Quản lý thuế ch gồm khâu hnh php v tƣ php v thuế.
Quản lý thuế gồm những hoạt động có tổ chức trong bộ my nh nƣớc,
thuộc lĩnh vực hnh php v tƣ php v thuế của cơ quan thuế các cấp, với
các chức năng nhiệm vụ quyn hạn do luật định, nhằm thực hiện chính sách
thuế đ đƣợc cơ quan c thẩm quyn thông qua. Nói cách khác, quản lý thuế
là khâu tổ chức thực hiện chính sách thuế của cơ quan thuế các cấp, là việc
định ra một hệ thống các tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức này,
xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc
thực thi các chính sách thuế nhằm đạt các mục tiêu đ đ ra, trong điu kiện
môi trƣờng quản lý luôn biến động.
* Quản lý thuế có các vai trò sau:
Thứ nhất, quản lý thuế là thực hiện một chức năng quan trọng của Nhà
nƣớc trong lĩnh vực tài chính.
Thứ hai, huy động nguồn lực tài chnh cho ngân sch nh nƣớc
Thứ ba, đng vai trò quan trọng trong việc đƣa chnh sch thuế vào
cuộc sống.
Thứ tư, tạo môi trƣờng sản xuất kinh doanh lành mạnh, công bằng thúc
đẩy đầu tƣ pht triển kinh tế.
1.2.2.2. Vai trò Nhà nước về quản lý thuế
Thứ nhất, vai trò Nhà nước về quản lý thuế nhằm tạo ra khuôn khổ
pháp lý về thuế
Có thể nói thuế không ch là nguồn thu của NSNN mà còn là công cụ
quan trọng điu tiết vĩ mô nn kinh tế theo hƣớng khuyến khch đầu tƣ,
khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản
xuất, tạo môi trƣờng bình đẳng v pháp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy nn kinh tế phát triển trong công
cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm vừa qua dƣới sự lnh đạo
của Đảng, Nh nƣớc ta đ tiến hành các cuộc cải cách thuế, không ngừng
hoàn thiện và kiện toàn hệ thống quản lý thuế nhằm đảm bảo tính hiệu lực của
các luật thuế trong cả nƣớc và tính hiệu quả của công tác quản lý thu thuế.
Nhờ vậy, công tác thuế đ gp phần tích cực vào nguồn thu NSNN và sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu đặt ra của
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, cơ chế quản lý hiện nay đ bộc lộ những hạn
chế. Nhƣ vậy để tạo bộ khung pháp lý v quản lý thuế hoàn chnh, phù hợp
với những thay đổi của sự phát triển kinh tế quốc tế thì vai trò hoạch định, cải
cách chính sách v quản lý thuế nhằm nâng cao vai trò của nh nƣớc v quản
lý thuế là rất cần thiết.
Thứ hai, vai trò Nhà nước về quản lý thuế góp phần làm giảm những
khuyết tật của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trƣờng có nhiu ƣu điểm nhƣng cũng c nhiu khuyết tật.
Sƣ pht triển kinh tế thị trƣờng tất yếu dn đến nhƣ sự bất bình đẳng trong thu
nhập, sự phân hóa giàu nghèo, vấn đ ô nhiễm môi trƣờng Chính vì vậy có
cần vai trò của Nh nƣớc trong việc quản lý thuế sẽ góp phần làm hạn chế
những khuyết tật này. Với chính sách thuế phù hợp sẽ động viên đƣợc nguồn
thu để sử dụng trong phân phối phúc lợi xã hội. Giúp đảm bảo công bằng
trong đng gp vo ngân sch nh nƣớc. Dựa vào vai trò quản lý v thuế của
mình, nh nƣớc sử dụng nguồn thu của ngân sch để tạo lập hàng hóa công
cộng, phân phối phúc lợi xã hội một cách hợp lý.
Thứ ba, vai trò Nhà nước về quản lý thuế nhằm tạo ra “sân chơi” bình
đẳng cho mọi thành phần kinh tế.
Chúng ta đang trong qu trình ton cầu hóa, sự đầu tƣ liên kết không
ch trong khu vực mà trên toàn thế giới. Nh nƣớc tập trung vai trò quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
thuế trong tay để tạo ra “sân chơi” bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Mỗi
mức thuế suất, sự tăng giảm mức thuế ƣu đi, v việc thực thi chnh sch đ
sẽ thúc đẩy, khuyến khch đầu tƣ hay hạn chế đầu tƣ vo từng lĩnh vực tùy
theo chính sách khuyến khích phát triển kinh tế vùng, min, ngành hay hạn
chế đầu tƣ vo cc lĩnh vực không khuyến khích tùy theo chính sách phát
triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, và chủ trƣơng chnh sch đúng đắn của
Đảng v nh nƣớc c đƣợc thực hiện đúng đắn nghiêm túc không phụ thuộc
vào khâu tổ chức thực hiện đ l quản lý thuế.
Thứ tư, do đặc điểm thuế là khoản thu bắt buộc mang tnh cƣỡng chế
ngƣời đng thuế không phải để nhận lại của nh nƣớc m l nghĩa vụ đng gp
chung chứ không phải tự nguyện. Thuế lm tăng thu cho Nh nƣớc và giảm thu
nhập của ngƣời nộp thuế do đ phải c vai trò nh nƣớc để đảm bảo việc thu
thuế đƣợc thực hiện nghiêm chnh, đúng php luật.
Thứ năm, hiện nay chúng ta đ hội nhập đầy đủ toàn diện với kinh tế
quốc tế do đ để đảm bảo yêu cầu đòi hỏi v tính phù hợp với cc điu ƣớc
và thông lệ quốc tế v chnh sch ti chnh; đồng thời tạo điu kiện tối đa cho
cho ngƣời nộp thuế trong việc kê khai nộp thuế thì đòi hỏi Nh nƣớc m đại
diện l cơ quan thuế phải nâng cao vai trò của mình trong quản lý thuế.
1.3. Vai trò Nhà nƣớc về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1. Quản lý công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế, ấn định thuế
- Đối tƣợng đăng ký thuế: Tổ chức, hộ gia đình, c nhân kinh doanh,
Tổ chức, c nhân khc theo quy định của pháp luật v thuế.
- Thời hạn đăng ký thuế: Đối tƣợng đăng ký thuế phải đăng ký thuế
trong thời hạn mƣời ngày làm việc.
- Hồ sơ đăng ký thuế.
- Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế.
- Trách nhiệm của cơ quan thuế, công chức thuế trong việc tiếp nhận hồ
sơ đăng ký thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên