Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.97 KB, 36 trang )

Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Cơ quan vận động
Lớp: 2A2 Tuần: 1
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 1
1. Mục đích yêu cầu :
- Nhn ra c quan vn ng gm cú b xng v h c .
- Nhn ra s phi hp ca c quan v xng trong cỏc c ng ca c th .
- Nờu c vớ d s phi hp c ng ca c v xng .
- Nờu tờn v ch c v trớ cỏc b phn chớnh ca c quan vn ng trờn tranh v hoc mụ
hỡnh .
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh v c quan vn ng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 I)M u:
Giỏo viờn gii thiu ngn gn cho hc sinh v 3
ch im trong chng trỡnh, cỏc bi hc trong
ch im con ngi v sc kho
II)Bi mi:
1) Gii thiu bi mi:
4 - Giỏo viờn cho c lp hỏt bi con cụng hay mỳa
ó c hc
- Hng dn cỏc em lm mt s ng tỏc mỳa
minh ho bi hỏt nh:nhỳn chõn,vy tay, xoố
cỏnh
- Giới thiệu ghi tờn bi lờn bng)


- C lp va hỏt va mỳa.
9 2) Hot ng 1:Lm mt s c ng
Mc tiờu: hc sinh bit c b phn no ca c
th phi c ng
*)lm vic theo cp
- GVcho HS quan sỏt cỏc hỡnh1,2,3,4 trong SGK
trang 4
- GVcho mt nhúm lờn th hin li
Lớp làm theo cp

GV: Trn Thanh Qunh
? Trong các động tác các em vừa làm bộ phận
nào của cơ thể đã cử động?
Kết luận : Để thực hiện những động tác trên thì
đầu, mình,chân tay phải cử động
3)Hoạt động 2:
Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
Mục tiêu:
- Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của
cơ thể
- Học sinh nêu được vai trò của xương và cơ
cơ quan vận động
9 *)Giáo viên cho học sinh thực hành:tự nắn bàn
tay,cổ tay, cánh tay của mình.
? Dưới lớp da của cơ thể có gì?
*)Cho học sinh thực hành : cử động ngón tay,bàn
tay, cánh tay, cổ và trả lời câu hỏi sau: nhờ đâu
mà các bộ phận đó cử động được?
*)Học sinh quan sát hình 5 trong sgk trang 5 và
nªu tªn c¬ quan ho¹t ®éng cña c¬ thÓ

Kết luận :
nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà
cơ thể cử động được.Xương và cơ là các cơ quan
vận động của cơ thể
4)hoạt động 3: trò chơi vật tay:
Mục tiêu: Học sinh hiểu được rằng hoạt động và
vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động
phát triển tốt
- GV híng dÉn c¸ch ch¬i
có xương và bắp thịt
nhờ sự phối hợp hoạt động của
xương và cơ
2HS ch¬I mÉu
HS tiÕn hµnh ch¬i
7 Kết luận của hoạt động: Trò chơi cho chúng ta
thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động
của bạn đó khoẻ.Muốn cơ quan vận động khoẻ
chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích
vận động
5
III, Cñng cè dÆn dß
4) Rót kinh nghiÖm bæ sung:




GV: Trần Thanh Quỳnh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Bộ xơng

Lớp: 2A2 Tuần: 2
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 2
1. Mục đích yêu cầu :
- Nờu c tờn v ch c v trớ cỏc vựng xng chớnh ca b xng : xng u , xng
mt , xng sn , xng sng , xng tay , xng chõn .
Bit tờn cỏc khp xng ca c th .
- Bit c nu b góy xng s rt au v i li khú khn
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Tranh vẽ bộ xơng phóng to, thẻ ghi tên một số xơng và khớp xơng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
15
A. KT bài cũ
- Nói tên các cơ quan vận động?
- Muốn cơ quan vận động khỏe cần làm gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong cơ thể ngời có những bộ phận nào?
- GV cho HS lên chỉ vị trí, tên và nêu vai trò của
xơng => Bộ xơng
2. Bài mới
* HĐ1: Quan sát hình vẽ bộ xơng
- B1: Làm việc theo cặp

+ GV cho HS quan sát hình vẽ bộ xơng, chỉ và
nói tên 1 số xơng, khớp xơng.
- B2: Hoạt động cả lớp
GV treo tranh vẽ bộ xơng
+ Hình dạng và kích thớc của xơng có giống
nhau không?
+ Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và
các khớp xơng.
=> Bộ xơng làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ
- 2HS.
- Xơng, tay
- HS lên chỉ.
- HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát.
- 2 HS lên chỉ và nói tên xơng và
khớp xơng.
- HS trả lời.

GV: Trn Thanh Qunh
15
5
1
các cơ quan quan trọng.
* HĐ2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ
xơng
- B1: Hoạt động theo cặp
GV cho HS quan sát hình 2, 3 SGK và TLCH d-
ới mỗi tranh.
- B2: Hoạt động cả lớp
+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng

đúng t thế?
+ Tại sao các con không mang, vác, xách vật quá
nặng?
+ Chúng ta cần làm gì để xơng phát triển tốt?
=> Chúng ta cần phải ngồi học ngay ngắn, không
mang vác nặng, tránh cong vẹo cột sống.
* HĐ 3: Trò chơi: Đi nhanh, đi đúng
- GV hớng dẫn HS cách chơi.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hệ cơ.
- HS quan sát và trả lời
- Đại diện các cặp trả lời.
- HS lên chơi.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Hệ cơ
Lớp: 2A2 Tuần: 3
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 3
1. Mục đích yêu cầu :
- Nờu c tờn v ch c v trớ cỏc vựng c chớnh : c u , c ngc , c lng , c bng , c
tay , c chõn
- Bit c s co dui ca bp c khi c th hot ng .

2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Tranh vẽ hệ cơ phóng to .
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
10
10
A. KT bài cũ
- Kể tên 1 số xơng và khớp xơng.
- Em cần làm gì để không bị cong vẹo cột sống?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hình dáng của chúng ta nh thế nào nếu dới lớp da
của cơ thể chỉ có bộ xơng?
2. Bài mới: Hệ cơ
* HĐ1: Quan sát hệ cơ
+ B1: Làm việc theo cặp
- GV cho HS quan sát hình 1 và TLCH: chỉ và nói
tên 1 số cơ của cơ thể.
+ B2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát hình vẽ hệ cơ.
=> Trong cơ thể con ngời có nhiều cơ, các cơ bao
phủ cơ thể làm cho mỗi ngời có 1 khuôn mặt và
hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xơng mà ta

có thể chuyển động đợc.
* HĐ 2: Thực hành co duỗi
+ B1: Làm việc cá nhân và theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK làm động
- 2HS.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thực hành, làm và trao đổi
nhóm.

GV: Trn Thanh Qunh
10
1
tác giống hình vẽ, sau đó trao đổi nhóm câu hỏi d-
ới hình vẽ.
+ B2: Làm việc cả lớp
- Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn, khi cơ duỗi,
cơ sẽ dài hơn và mềm ra. Nhờ sự co duỗi của cơ
mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc.
* HĐ 3: Thảo luận: Làm gì để cơ đợc săn chắc?
- GV đa ra câu hỏi và cho HS thảo luận: Làm gì để
cơ đợc săn chắc?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý: Nên ăn uống đầy
đủ, tập thể dục, rèn luyện sức khỏe hàng ngày để
cơ đợc săn chắc.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm lên trình bày
các động tác.

- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Làm gì để cơ và xơng phát triển
Lớp: 2A2 Tuần: 4
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 4
1. Mục đích yêu cầu :
- Bit c tp th dc hng ngy , lao ng va sc , ngi hc ỳng cỏch v n ung y
s giỳp cho h c v xng phỏt trin tt
- Bit i , ng , ngi ỳng t th v mang vỏc va sc phũng trỏnh cong vo ct sng .
Gii thớch ti sao khụng nờn mang vỏc vt quỏ nng
- Cỏc KNS: - Ki nng ra quyờt inh: Nờn va khụng nờn lam gi ờ xng va c phat triờn tụt. -
Ki nng lam chu ban thõn: am nhõn trach nhiờm thc hiờn cac hoat ụng ờ xng va c phat
triờn tụt.
- Cỏc phng phỏp: Tro chi. - Lam viờc cp ụi
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Phấn màu, hình vẽ trong SGK bài 4.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
5
1
5
15
A. KT bài cũ
- Kể tên 1 số cơ?
- Làm gì để cơ đợc săn chắc?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
* Khởi động: Trò chơI Xem ai khéo?
- GV phổ biến nội dung chơi.
- Lớp và GV nhận xét
=> Đây là 1 trong những BT để rèn t thế đi
đứng đúng.
2. Bài mới
* HĐ 1: Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt?
-B1: Làm việc theo cặp
+ GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK và
nói về nội dung các hình.
- B2: Làm việc cả lớp
- 2HS
- HS thực hiện trò chơi.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.

GV: Trn Thanh Qunh
8
1

+ Lớp và GV nhận xét
+ Nên và không nên làm gì để xơng và cơ phát
triển tốt?
+ GV cho HS liên hệ kể các công việc ở nhà
giúp gia đình.
=> Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, tập
luyện TDTT sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp cho
cơ và xơng phát triển tốt.
* HĐ 2: Trò chơi Nhấc 1 vật
- GV phổ biến nội dung chơi, chia làm 2 đội
mỗi đội 4 HS thi xem đội nào nhấc vật đúng t
thế và nhanh.
- GV làm mẫu.
- Lớp quan sát, nhận xét.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Cơ quan tiêu hóa.
- HS liên hệ kể.
- Đại diện các tổ lên chơi.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Cơ quan tiêu hoá
Lớp: 2A2 Tuần: 5
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 5

1. Mục đích yêu cầu :
- Nờu c tờn v ch c v trớ cỏc b phn chớnh ca c quan tiờu húa trờn tranh v hoc
mụ hỡnh
- Phõn bit c ng tiờu húa v tuyn tiờu húa
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và
tuyến tiêu hoá.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
5
10'
A. Kiểm tra bài cũ:
Hang ngày em nên và không nên làm gì để cơ và xơng
phát triển tốt?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Khởi động: Trò chơi chế biến thức ăn
* Mục tiêu: Giới thiệu bài, giúp HS hình dung đờng
đi của thức ăn.
- GV hớng dẫn:
+ Trò chơi gồm 3 động tác:
- Nhập khẩu: tay phải đa lên miệng.
- Vận chuyển: tay trái để phía dới cổ rồi kéo dần
xuống ngực (thể hiện đờng đi của thức ăn)

- Chế biến: hai tay để trớc bụng làm động tác nhào
lộn thức ăn.
2. Bài mới
* Hoạt động 1:Quan sát và chỉ đờng đi của thức ăn
trên sơ đồ.
- 2,3 hs trả lời.
- HS chơi

GV: Trn Thanh Qunh
7
2
* Mục tiêu: Nhận biết đờng đi của thức ăn trong ống
tiêu hoá
* Bớc 1: làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu HS quan sát H1và chỉ vị trí các cơ quan
của ống tiêu hóa
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
* Thảo luận: Thức ăn sau khi vào miệng đợc nhai,
nuốt rồi trôi đi đâu?
* Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV treo hình vẽ ống tiêu hóa
* Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản,
dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dỡng. ở ruột
non, các chất bổ dỡng đợc thấm vào máu đi nuôi cơ
thể, các chất bã đợc đa xuống dạ dày và thải ra ngoài.
3. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu
hoá.
* Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ
quan tiêu hoá.
* B1:GV giảng quá trình tiêu hóa thức ăn

* B2: Làm việc theo cặp
- GV cho HS theo dõi H2
- HS chỉ vị trí tuyến nớc bọt, gan, túi mật , tụy
4. Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình
- HD cách chơi: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm
các cơ quan tiêu hóa và phiếu ghi tên
- Yêu cầu HS gắn chữ lên các cơ quan tiêu hóa
C. Củng cố , dặn dò:
- HS chỉ vài tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình
bày
-
- HS nghe
HS quan sát
- Đại diện nhóm lên trình
bày
- Hstham gia chơi
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:


GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Tiêu hoá thức ăn
Lớp: 2A2 Tuần: 6
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 6
1. Mục đích yêu cầu :
Núi s lc v s bin i thc n ming , d dy , rut non, rut gi .
- Cú ý thc n chm nhai k .

Gii thớch c ti sao cn n chm nhai k v khụng nờn chy nhy sau khi n no.
- Cỏc KNS: - Ki nng ra quyờt inh: Nờn va khụng nờn lam gi ờ thc n tiờu hoa c dờ
dang. - Ki nng t duy phờ phan: Phờ phan nhng hanh vi sai nh: Nụ ua, chay nhay sau khi
n va nhin i ai tiờn. - Ki nng lam chu ban thõn: Co trach nhiờm vi ban thõn trong viờc
thc hiờn n uụng.
- Cỏc phng phỏp: Thao luõn nhom. Hoi ap trc lp. ong vai x ly tinh huụng.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to . Một số đò ăn do Hs chuẩn bị.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
3
10'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv nêu câu hỏi: Chỉ đờng đi của thức ăn và nói tên
các cơ quan tiêu hoá.
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.Khởi động:Gv cho Hs chơi lại trò chơi chế biến thức
ăn
2.Hoạt dộng 1: Nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở
khoang miệng và dạ dày
- Mục tiêu: Hs nói sơ lợc về sự biến đổi của thức ăn ở
khoang miệng và dạ dày.
- Cách tiến hành

- Bớc 1: Thực hành theo cặp
+ Nêu vai trò của răng, lỡi, nớc bọt khi ta ăn?
- 2,3 hs trả lời.
Hs nhận xét
-Hs ăn một miếng
nhỏ thức ăn đã chuẩn bị
sẵn, sau đó nói cho
nhau nghe về sự biến
đổi của thức ăn trong
khoang miệng và nói
cảm giác cảu mình khi
ăn thức ăn đó.
+ Đại diện một số

GV: Trn Thanh Qunh
10
10'
2
+ Vào đến dạ dày thức ăn đợc biến đổi thành gì?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Gv chốt lại kết luận.
- Kết luận: ở miệng, thức ăn đợc nghiền nhỏ, lỡi nhào
trộn thức ăn, nớc bọt tẩm ớt thức ăn và nuốt xuống thực
quản rồi vào dạ dày. ở dạ dày thức ăn đợc tiếp tục nhào
trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến
thành chất bổ dỡng đi nuôi cơ thể.
3 . Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức
ăn ở ruột non và ruột già.
- Mục tiêu: Hs nói sơ lợc về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột
non và ruột già

- Cách tiến hành
- Bớc 1: Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu 2 HS trong một nhóm đọc thông tin trong
SGK, hỏi và trả lời cho nhau nghe theo câu hỏi gợi ý:
+ Vào đến ruột non thức ăn đợc tiếp tục biến đổi thành
gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn đợc đa đi đâu? để làm
gì?
+ Phần chất bã trong thức ăn đợc đa đi đâu?
+ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá?
+ Tại sai chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Gv hỏi,
- Gv nêu kết luận.
- Gv nêu câu hỏi thảo luận:
+ Tại sao nên ăn chậm nhai kỹ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi
ăn no?
Gv chốt lại nội dung
4. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời
sống
- Mục tiêu: Hiểu đợc ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho
thức ăn đợc tiêu hoá dễ dàng. Hiểu đợc chạy nhảy sau
khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
5. Củng cố , dặn dò:
- Hs thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng
ngày.
nhóm phát biểu ý kiến
của nhóm mình về sự
biến đổi thức ăn trong

khoang miệng.
+ Các nhóm khác
nghe và bổ sung ý kiến.
- hs trả lời những câu
hỏi mà các nhóm vừa
làm việc theo cặp.
- Các Hs khác nghe
và bổ sung.
- Hs suy nghĩ và trả
lời
Cả lớp nghe và bổ sung.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:


GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: ăn uống đầy đủ
Lớp: 2A2 Tuần: 7
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 7
1. Mục đích yêu cầu :
- Bit n cht , ung nc s giỳp c th chúng ln v kho mnh .
- Bit c bui sỏng nờn n nhiu , bui ti n ớt , khụng nờn b ba n.
Cỏc KNS: - Ki nng ra quyờt inh: Nờn va khụng nờn lam gi trong viờc n uụng hang ngay.
- Quan ly thi gian ờ am bao n uụng hp ly. - Ki nng lam chu ban thõn: Co trach nhiờm
vi ban thõn ờ am bao n u ba ba va uụng u nc.
-Cỏc Phng phỏp: - ụng nao - Thao luõn nhom - Tro chi - T noi vi ban thõn
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17.Phiếu bài tập.

HS sutầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn , nớc uống thờng dùng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
5
A. Kiểm tra bài cũ:
- . Chỉ đờng đi của thức ăn trên tranh.Tại sao
phải ăn chậm nhai kĩ ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài:
I. Hoạt động 1: các bữa ăn và thức ăn hằng
ngày.
- Mục tiêu: HS kể đợc về các bữa ăn và những
thức ăn mà các em thờng đợc ăn hằng ngày. HS
hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
- Cách tiến hành :
- GV treo các bức tranh minh hoạ của trang 16,
yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét từng bức tranh
theo các câu hỏi gợi ý:
- Bạn Hoa đang làm gì?
- Bạn ăn những thức ăn gì
2 HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời theo ý của mình

GV: Trn Thanh Qunh

12

10
2
- Vậy một ngày bạn Hoa ăn mấy bữa?
- Ngoài ăn, bạn Hoa còn làm gì nữa?
- Theo con, bạn Hoa đã ăn uống đầy đủ cha?
- Thế nào là ăn uống đầy đủ?
II. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân
- HS thảo luận nhóm đôi và kể cho nhau nghe về
các bữa ăn trong ngày theo nội dung sau:
1. Con ăn mấy bữa một ngày?
2. Con ăn những gì?
3. Con có uống đủ nớc và ăn thêm hoa quả
không?
Hỏi thêm:
- Trớc khi ăn ta phải nhớ làm gì?Vì sao?
- Có nên ăn đồ ngọt trớc bữa ăn không?
- Sau khi ăn nên làm gì?
III. Hoạt động 3: ăn uống đầy đủ giúp cơ thể
mau lớn và khoẻ mạnh.
IV. Hoạt động 4: Trò chơi Tập làm đầu bếp
- Gv yêu cầu HS dùng các tranh ảnh mà mình su
tập đợc để lên thực đơn cho thức ăn hàng ngày.
- Chấm thực đơn: thục đơn nào đầy đủ 4 nhóm
thức ăn:
Cung cấp đạm, đờng, vitamin và nớc uống thì
thắng cuộc
C. Củng cố dặn dò
- Dặn học sinh thực hành bài học.

- 1 HS nhắc lại nội dung
thảo luận
- HS thảo luận nhóm đôi,
theo nội dung Gv yêu cầu.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét
- HS làm phiếu bài 2.
- HS rút ra kết luận của việc
ăn uống đầy đủ
- HS chơi theo 5 nhóm
- Đại diện các nhóm nêu
thực đơn của mình
-
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: ăn uống sạch sẽ
Lớp: 2A2 Tuần: 8
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 8
1. Mục đích yêu cầu :
- Nờu c mt s vic cn lm gi v sinh n ung nh : an chm nhai k , khụng ung
nc ló , ra tay sch trc khi n v sau khi i tin .
- Nờu c tỏc dng ca cỏc vic cn lm.
- Cỏc KNS: - Ki nng tim kiờm va ki nng x ly thụng tin: Quan sat va phõn tich ờ nhõn biờt
c nhng viờc lam, hanh vi n uụng sach se. - Ki nng ra quyờt inh: Nờn va khụng nờn lam

gi ờ am bao n uụng sach se. - Ki nng t nhõn thc: T nhõn xet vờ hanh vi co liờn quan
ờn viờc thc hiờn n uụng cua minh.
- Cỏc phng phỏp: - ụng nao - Thao luõn nhom - Tro chi
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Tranh minh họa.Phiếu bài tập.
HS sutầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn , nớc uống thờng dùng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
5
10
A. Kiểm tra bài cũ
- Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì?
- Vì sao chúng ta không chạy nhảy nô đùa khi ăn
no?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
* Khởi động: GV cho lớp hát bài Thật đáng chê
=> Ăn uống sạch sẽ.
2. Bài mới
* HĐ 1: Làm việc với SGK và thảo luận
- Bớc 1: Động não
+ Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm những
gì?

+ Lớp và GV nhận xét, chốt.
- 2 HS
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trao đổi nhóm.

GV: Trn Thanh Qunh
12
5
1
- Bớc 2: Làm việc với SGK theo nhóm
GV cho HS quan sát hình vẽ SGK và tập đặt câu
hỏi cho từng hình vẽ.
- Bớc 3: Làm việc cả lớp
GV nhận xét, chốt ý.
* HĐ 2: PhảI làm gì để uống sạch?
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS trao đổi nhóm: kể tên những đồ
uống hàng ngày.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
Lớp và GV nhận xét: Loại nào nên uống và
không nên uống? Vì sao?
- Bớc 3: Làm việc với SGK
+ GV cho HS quan sát hình 6, 7, 8 SGK. Nhận
xét bạn nào uống hợp vệ sinh, cha hợp vệ sinh? Vì
sao?
+ Nhận xét, chốt ý.
* HĐ 3: ích lợi của ăn uống sạch sẽ
- HS thảo luận câu hỏi cuối bài SGK
- Nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố Dặn dò

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Phòng bệnh giun sán
Lớp: 2A2 Tuần: 9
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 9
1. Mục đích yêu cầu :
- Nờu c nguyờn nhõn v bit cỏch phũng trỏnh bnh giun .
- Bit c tỏc hi ca giun i vi sc kho .
-Cỏc KNS: - Ki nng ra quyờt inh: Nờn va khụng nờn lam gi ờ ờ phong bờnh giun.
Ki nng t duy phờ phan: Phờ phan nhng hanh vi n uụng khụng sach se, khụng am bao vờ
sinh gõy ra bờnh giun. - Ki nng lam chu ban thõn: Co trach nhiờm vi ban thõn ờ ờ phong
bờnh giun.
-Cỏc phng phỏp: ụng nao - Thao luõn nhom - ong vai x ly tinh huụng
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Tranh phóng to các hình trang 20, 21 SGK.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
10
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gv hỏi: Thế nào là ăn sạch, uống sạch?Để ăn sạch
chúng ta cần làm gì? ăn sạch có lợi gì?
- Gv đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Bệnh giun
* Mục tiêu:
- Nhận ra triệu chứng của ngời bị bệnh giun.
- Học sinh biết nơi giun thờng sống trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Đã bao giờ con bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun,
buồn nôn và chóng mặt cha?
- Giun thờng sống ở đâu trong cơ thể ngời?
- Giun ăn gì mà sống đợc?Nêu tác hại do giun gây
ra?
*Bớc 1: Hs thảo luận nhóm 5
- 3 hs trả lời.
- Hs nhận xét, bổ
sung.
- Hs trả lời theo
nhóm, các nhóm
khác theo dõi và bổ

sung.

GV: Trn Thanh Qunh
8
8
2
* Bớc 2: Làm việc cả lớp:
- Gv treo tranh vẽ trang 20/SGK.
*KL: Ngời nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thờng xanh
xao, mệt mỏi Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc mật
dẫn đến chết ngời.
2. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây lây nhiễm giun.
* Mục tiêu: Hs phát hiện ra nguyên nhân và các cách
trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Trứng giun và giun trong ruột ngời bệnh ra bên
ngoài bằng cách nào?
- Từ trong phân ngời bị bệnh giun, trứng giun vào cơ
thể ngời lành bằng cách nào?
Kết luận:
4. Hoạt động 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun?
* Mục tiêu:
- Kể đợc các biện pháp phòng chống giun.
- - Có ý thức rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi đại
tiện, ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh nhà ở và Phải ăn
chín, uống sôi.
* Cách tiến hành:
- Trứng giun và giun trong ruột ngời bệnh ra bên
ngoài bằng cách nào?
- Để đề phòng bệnh giun, ta phải làm nh thế nào?

* KL
5. Củng cố:
- Hãy nêu tác hại của giun gây ra với cơ thể con ng-
ời?
- Các em nên thờng xuyên tẩy giun ( 6 tháng 1 lần.
- Hs đại diện các
nhóm lên chỉ và nói
đờng đi của trứng
giun vào cơ thể theo
chiều mũi tên.
- Hs nghe và nhận
xét.
hs trả lời

hs trả lời
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
Lớp: 2A2 Tuần: 10
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 10
1. Mục đích yêu cầu :
- Khc sõu kin thc v cỏc hot ng ca c quan vn ng , tiờu húa .
- Bit s cn thit v hỡnh thnh thúi quen n sch , ung sch v sch .
- Nờu tỏc dng ca ba sch c th kho mnh v chúng ln

2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Tranh phóng to các hình SGK.
- Giấy A3, bút dạ, phần thởng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
10
15
A. Khởi động
Nêu tên các bài về chủ đề con ngời và sức khoẻ.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Trò chơi : Xem cử động, nói tên các cơ
và x ơng, khớp x ơng
* Mục tiêu:
- Nhận ra và ôn lại các bộ phận chính của cơ quan
vận động
- Học sinh biết cử động hợp lí.
Bớc 1: Thảo luận nhóm:
Bớc 2: Hoạt động cả lớp
*Kết luận: Cơ thể cử động đợc nhờ sự phối hợp của cơ, c-
ơng và khớp xơng.
2. Hoạt động 2: Phóng viên nhỏ tuổi
* Mục tiêu: Học sinh nhớ và nói lại đợc cách ăn uống
hợp vệ sinh
- 3 hs trả lời.

Hs nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thực hiện
một số động tác vận
động
- Thảo luận xem khi cử
động thì vùng cơ, xơng,
khớp xơng nào phải cử
động?
- Các nhóm cử đại
diện trình bày trớc lớp
làm động tác cử động
- Một vài học sinh
đóng vai phóng viên đi
hỏi các bạn

GV: Trn Thanh Qunh
5
* Một số câu hỏi gợi ý:
- Để đề phòng bệnh giun, ta phải làm nh thế nào?
- Hãy nêu tác hại của giun gây ra với cơ thể con ng-
ời?
- Tại sao ta phải ăn uống sạch sẽ.
- Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo?
- Nên và không nên làm gì để cơ và xơng phát triển
tốt.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Phỏng vấn
Bớc 2: Biên tập và trình bày
- Gv có thể cho các em luân phiên nhau đi hỏi và lần lợt
trình bày trớc lớp.

Ghi nhớ: 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
C. Củng cố- Dặn dò:
Thực hiện tốt những điều đã học
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Gia đình
Lớp: 2A2 Tuần: 11
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 11
1. Mục đích yêu cầu :
- K c mt s cụng vic hng ngy ca tng ngi trong gia ỡnh .
Bit c cỏc thnh viờn trong gia ỡnh cn cựng nhau chia s cụng vic nh .
Nờu tỏc dng cỏc vic cn lm ca em i vi gia ỡnh .
- Cỏc KNS: Ki nng t nhõn thc: T hõn thc vi tri cua minh trong gia inh. - Ki nng lam
chu ban thõn va ki nng hp tac: am nhõn trach nhiờm va hp tac khi tham gia cụng viờc
trong gia inh, la chon cụng viờc phu hp vi la tuụi. - Phat triờn ki nng giao tiờp thụng
qua tham gia cac hoat ụng hoc tõp.
-Cỏc phng phỏp: - Thao luõn nhom - Tro chi - Viờt tich cc
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 phóng to.
o Một tờ giấy A3, bút dạ bảng. Phần thởng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời

gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
10
A. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến lung linh và Cả nhà thơng
nhau .
- Gv hỏi: Những bài hát các con vừa trình bày nói về
những ai?.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm
* Mục tiêu:Nhận biết đợc những ngời thân trong gia đinh
bạn Mai và việc làm của từng ngời.
* Cách tiến hành
* Bớc 1:
-Tập hỏi và trả lời câu hỏi.
+ Gia đình Mai cố những ai?+ Ông Mai đang làm gì?
+ Ai đi đón em bé ở trờng mầm non?
- Cả lớp hát
- Thảo luận nhóm 2
HS
- Tập hỏi và trả lời
câu hỏi.
- Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình
bày.
Đại diện nhóm phát biểu

GV: Trn Thanh Qunh

10
7
1
+ Mẹ của Mai đang làm gì?
- Bớc 2:
- Kết luận:
3. Hoạt động 3: Nói về công việc thờng ngày của những
ngời trong gia đình mình.
* Mục tiêu :Chia sẻ với cả lớp về ngời thân và việc làm
của từng ngời thân trong gia đình mình.
- Cách tiến hành:
- Bớc 1: HS thảo luận
- Bớc 2: HS trả lời
*Kết luận: Mỗi ngời đều có một gia đình. Tham gia làm
việc nhà là bổn phận và trách nhiệm của mọi ngời,.Sau
những ngày vất vả, mọi ngời lại sum họp vui vẻ và có kế
hoạch nghỉ ngơi
4. Chơi trò chơi: Sắm vai và nói xem mình sẽ làm gì ở
nhà.
- Nêu mỗi ngời trong gia đình không làm tròn trách
nhiệm của mình thì điều gì sẽ xảy ra?
- Lúc nghỉ ngơi mọi ngời trong gia đình thờng làm gì?
- Vào những ngày lễ, ngày nghỉ gia đình em thờng làm
gì, có đi đâu không?
5. Củng cố Dặn dò:
- Là hs lớp 2 vừa là một ngời con trong gia đình trách
nhiệm của em để xây dựng gia đình là gì?
- GVnhắc lại nội dung bài học .
Hs nhớ lại những việc
làm thờng ngày của gia

đình mình. Trao đổi
nhóm nhỏ
- Trao đổi với cả lớp.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh

Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Đồ dùng trong gia đình
Lớp: 2A2 Tuần: 12
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 12
1. Mục đích yêu cầu :
- K tờn mt s dựng ca gia ỡnh mỡnh .
- Bit cỏch gi gỡn v xp t mt s dựng trong nh gn gng , ngn np
- Bit phõn loi mt s dựng trong gia ỡnh theo vt liu lm ra chỳng : bng g , nha ,
sc
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 26, 27.Phiếu bài tập "Những đồ dùng trong gia đình''.
Một số đồ chơi : bộ ấm chén, nồi , chảo, bàn , ghế
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5

1
15
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những công việc cụ thể của mỗi ngời
trong gia đình em?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* HĐ 1: Làm việc với SGK theo cặp
- B1: Làm việc theo cặp
GV cho HS quan sát hình 1 3 SGK và TLCH:
Kể tên những đồ dùng có trong từng hình? Chúng
đợc dùng để làm gì?
- B2: Làm việc cả lớp
Lớp và GV nhận xét, bổ sung những đồ dùng HS
không biết.
- B3: Làm việc theo nhóm
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu Những đồ
dùng trong gia đình
+ Lớp và GV nhận xét, chốt ý Mỗi gia đình
đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cuộc
- 2 HS.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
trong nhóm kể tên những đồ dùng
trong gia đình mình.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

GV: Trn Thanh Qunh

15
1
sống. Tùy điều kiện kinh tế mà mỗi gia đình có
sự khác biệt.
* HS2: Thảo luận về bảo quản và giữ gìn 1 số
đồ dùng trong nhà.
- B1: Làm việc theo cặp
GV cho HS quan sát H4, 5, 6 SGK và nói xem
bạn đang làm gì? Việc làm của bạn có tác dụng
gì?
+ Muốn dùng đồ bằng gỗ bền đẹp ta phải làm
gì?
+ Khi dùng hay rửa bát đĩa, ấm chén ta chú ý
gì?
+ Với bàn ghế, giờng tủ cần giữ ntn?
+ Khi dùng đồ điện ta cần chú ý gì?
- B2: Làm việc cả lớp
Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hs trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngy
Kế hoạch bài dạy

Tên bài dạy: Giữ sạch môi trờngxung quanh nhà ở.
Lớp: 2A2 Tuần: 13
Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài số: 13
1. Mục đích yêu cầu :
- Nờu c mt s vic cn lm gi v sinh mụi trng xung quanh ni .
- Bit tham gia lm v sinh mụi trng xung quanh ni
Bit c li ớch ca v sinh mụi trng.
Cỏc KNS: - Ki nng ra quyờt inh: Nờn va khụng nờn lam gi ờ gi sach mụi trng xung
quanh nha . - Ki nng t duy phờ phan: Phờ phan nhng hanh vi lam anh hng ờn mụi
trng. - Ki nng hp tac: Hp tac vi moi ngi tham gia lam vờ sinh, mụi trng xung
quanh nha . - Co trach nhiờm thc hiờn gi vờ sinh xung quanh nha .
Cỏc phng phỏp: ụng nao - Thao luõn nhom - ong vai x ly tinh huụng
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Tranh phóng to các hình trong SGK( trang 28, 29).
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
15
1. Giới thiệu bài:
- Gv hỏi: Khu phố nơi con ở có sạch sẽ
không?
2. Hoạt động 1: Những ích lợi và các công việc
cần làm để giữ sạch môi trờng.
- Gv lần lợt treo tranh 1, 2,3, 4,5.
- Bức tranh vẽ gì? Mọi ngời trong tranh đang

làm gì?
- Làm nh thế nhằm mục đích gì?
Gv hỏi thêm: Mọi ngời trong bức tranh sống ở
những vùng nào, hoặc nơi nào?
Kết luận
- Nh vậy, mọi ngời dân dù sống ở đâu cũng đều
phải biết giữ gìn môi trờng xung quanh sạch sẽ.
Vì điều đó mang lại nhiều lợi ích: đảm bảo đợc sức
- 3, 4 học sinh trả lời.
- Hs trong nhóm cùng
quan sát tranh vẽ trong SGK
(h1 -> h5) và cùng trao đổi
theo câu hỏi:
- Đại diện 5 nhóm nhanh
nhất sẽ lên trình bày kết quả
thảo luận. Hs cả lớp theo dõi
và bổ sung.
1,2 học sinh nhắc lại.

GV: Trn Thanh Qunh

×