Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án môn Đạo đức lớp 2 - học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.84 KB, 34 trang )

Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết1)
Lớp: 2A2 Tuần: 1
Môn: Đạo đức Bài số: 1

1. Mục đích yêu cầu :
- Nêu đợc một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu đợc lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập đợc thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Các KNS: K nng qun lớ thi gian hc tp sinh hot ỳng gi. -K nng lp k hoch
hc tp sinh hot ỳng gi. -K nng t duy phờ phỏn:, ỏnh giỏ hnh vi sinh hot, hc tp
ỳng gi v cha ỳng gi.
- Các phơng pháp: -Tho lun nhúm. -Hon tt mt nhim v T chc trũ chi X lớ tỡnh
hung.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Thảo luận nhóm hoạt động 2.
o Vở bài tập Đạo Đức lớp 2.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
1
10
10
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống:
+ Tình huống 1: Trong giờ học toán, cô giáo
đang hớng dẫn cả lớp làm bài tập. Lan thì tranh
thủ làm bài tạp TV, còn Tùng thì ngồi vẽ.
+ Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ,
riêng Dơng vừa ăn vừa đọc truyện.
- Con có ý kiến gì về 2 tình huống trên? Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý
=> Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải học tập và
sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
+ Tình huống 1 ( bài tập 2):
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm lựa chọn
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi nhóm.
GV: Trn Thanh Qunh
10
1
cách ứng xử phù hợp với tình huống ở bài 2.
+ Tình huống 2: Đóng vai
Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
- GV đa ra tình huống.
- GV gọi 1 số cặp lên đóng vai và xử lí theo tình
huống.

- GV và lớp nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
- GV cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm trả
lời theo bài 3: Ghi lại những việc làm trong ngày
sáng, tra, chiều, tối.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý: Cần sắp xếp thời
gian hợp lí để đủ thời gian học tập, làm việc và
vui chơi.
3. Củng cố Dặn dò
- Vì sao cần học tập, sinh hoạt đúng giờ?
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lên đóng vai.
- Đảm bảo sức khỏe, học tập
mau tiến bộ.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết2)
Lớp: 2A2 Tuần: 2
Môn: Đạo đức Bài số: 1

1. Mục đích yêu cầu :
- Nêu đợc một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu đợc lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng chan mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày của bản thân.

GV: Trn Thanh Qunh
- Các KNS: K nng qun lớ thi gian hc tp sinh hot ỳng gi. -K nng lp k hoch
hc tp sinh hot ỳng gi. -K nng t duy phờ phỏn:, ỏnh giỏ hnh vi sinh hot, hc tp
ỳng gi v cha ỳng gi.
- Các phơng pháp: -Tho lun nhúm. -Hon tt mt nhim v T chc trũ chi X lớ tỡnh
hung.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Thẻ bìa màu xanh, đỏ.
o Vở bài tập Đạo Đức lớp 2.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Hoạt động của học sinh
3
1
10
10
10
A. Kiểm tra bài cũ
- Buổi sáng, buổi tra em làm gì?
- Buổi chiều, buổi tối em làm gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- GV cho HS thảo luận các ý kiến của bài tập 4

- Mỗi ý kiến HS giơ tay xem bao nhiêu em tán thành và
không tán thành?
=> ý kiến a, c là sai vì nh vậy sẽ ảnh hởng đến sức khỏe
và kết quả học tập.
ý kiến b, d là đúng.
=> Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và
học tập của bản thân.
* Hoạt động 2: Hành động cần làm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn ghi kết
quả.
+ Nhóm 1: ghi ích lợi khi học tập đúng giờ.
+ Nhóm 2: ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+ Nhóm 3: ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.
+ Nhóm 4: ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng
giờ.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi: Hai bạn trao đổi
với nhau về thời gian biểu của mình đã hợp lí cha? Thực
hiện nh thế nào? Có làm đủ những việc đề ra không?
- Lớp và GV nhận xét và chốt ý.
- GV cho HS đọc phần đóng khung trong VBT
3. Củng cố Dặn dò
- 2 HS
- HS thảo luận và đa ra ý
kiến.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi nhóm và làm
bài tập 5.

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
GV: Trn Thanh Qunh
1’ - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- VÒ nhµ thùc hiÖn ®óng thêi gian biÓu.
4) Rót kinh nghiÖm bæ sung:



GV: Trần Thanh Quỳnh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết1)
Lớp: 2A2 Tuần: 3
Môn: Đạo đức Bài số: 2
1. Mục đích yêu cầu :
HS biết khi mắc lỗi cần phải sửa lỗi và nhận lỗi
HS biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
HS thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi.
HS biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi.
- Cỏc KNS: -K nng m nhn trỏch nhim i vi vic lm ca bn thõn. -K nng ra
quyt nh v gii quyt vn trong tỡnh hung mc li.
- Cỏc phng phỏp: Tho lun nhúm. -Gii quyt vn
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Thảo luận nhóm hoạt động 2.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
13
12
A. Kiểm tra bài cũ
- Sinh hoạt và học tập đúng giờ có lợi gì?
- Em hãy nêu TGB của em trong ngày?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Phân tích truyện Cái bình hoa
- GV kể chuyện (từ đầu cái bình vỡ)
- GV đa ra câu hỏi
+ Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy
ra?
+ Em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau
đó?
- Lớp và GV nhận xét.
- Em thích đoạn kết của nhóm nào? Vì sao?
- GV kể nốt đoạn cuối của truyện.
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc
lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
=> GV chốt ý.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
- 2HS
- HS nghe và thảo luận nhóm
theo câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
GV: Trn Thanh Qunh
5
1
- GV cho HS thảo luận nhóm các ý kiến bài tập
2.
- Tại sao không đồng ý với ý kiến b, c, e?
- Tại sao ý kiến a, d, đ là đúng?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý: Biết nhận lỗi và
sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời
quý mến.
* Hoạt động 3: Liên hệ
- GV cho HS liên hệ bản thân.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự liên hệ.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2)
Lớp: 2A2 Tuần: 4
Môn: Đạo đức Bài số: 2
1. Mục đích yêu cầu :

HS biết khi mắc lỗi cần phải sửa lỗi và nhận lỗi
HS biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
HS thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi.
HS biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi.
- Cỏc KNS: -K nng m nhn trỏch nhim i vi vic lm ca bn thõn. -K nng ra
quyt nh v gii quyt vn trong tỡnh hung mc li.
- Cỏc phng phỏp: Tho lun nhúm. -Gii quyt vn
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Phiếu thảo luận nhóm
Học sinh: SGK, bút phoóc, SBT
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
10
10
A. Kiểm tra bài cũ
- HS lên kể lại tình huống mình đã mắc lôix và
biết sửa lỗi, nhận lỗi.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc,
các nhóm thảo luận và lên đóng vai theo tình
huống bài 3: Em sẽ làm gì nếu em là các bạn

trong tranh? Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét
+ Tranh 1: Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ
lời hứa và không giải thích lí do.
+ Tranh 2: Bạn cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà
cửa.
+ Tranh 3: Trờng xin lỗi bạn và dán lại sách
cho bạn.
+ Tranh 4: Bạn cần xin lỗi cô giáo và làm bài
tập.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống bài tập 4.
- 1HS
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm lên đóng vai
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
GV: Trn Thanh Qunh
10
1
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý: Cần bày tỏ ý
kiến của mình khi bị ngời khác hiểu nhầm.
Nên lắng nghe để hiểu ngời khác, không trách
lỗi nhầm cho bạn.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV cho học sinh thảo luận nhóm các tình
huống trong bài 5 và làm bài.
- Lớp và GV nhận xét.
+ Tại sao ý kiến a, c, d là cha phù hợp?

=> Khi có lỗi, không những nhận lỗi mà còn
phải xin lỗi.
- GV cho HS đọc phần đóng khung trong VBT.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết1)
Lớp: 2A2 Tuần: 5
Môn: Đạo đức Bài số:3

1. Mục đích yêu cầu :
Hs biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.
Hs nêu đợc lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
Hs thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
HS biết tự giác thực hiện giữ gìn chỗ học chỗ chơi.
Cỏc KNS: -K nng gii quyt vn thc hin gn gng, ngn np K nng
qun lớ thi gian thc hin gn gng, ngn np.
- Cỏc phng phỏp: -Tho lun nhúm -úng vai. -T chc trũ chi. -X lớ tỡnh hung.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Tranh, dụng cụ diễn kịch.

o Vở bài tập Đạo Đức lớp 2.
Học sinh:
o Tranh, dụng cụ diễn kịch.
o Vở bài tập Đạo Đức lớp 2.
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
10
5
A. Kiểm tra bài cũ
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để đâu?
- GV chia nhóm và giao kịch bản cho các nhóm
chuẩn bị thảo luận.
- Lớp và GV nhận xét
+ Nếu là con, con khuyên bạn Dơng thế nào?
+ Vì sao bạn Dơng không tìm thấy sách vở?
+ Qua hoạt cảnh, con rút ra điều gì?
=> Chúng ta cần rèn luyện thói quen gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hoạt.

* Hoạt động 2: Thảo luận, nhận xét nội dung
tranh qua bài tập 2

- GV cho HS quan sát tranh và nhận xét các bạn
trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp cha?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
- 1HS
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
hoạt cảnh.
(có thói quen hàng ngày ngăn
nắp, gọn gàng)
GV: Trn Thanh Qunh
10
5
1
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận bài tập 1: Việc làm nào
đúng? Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý: ý a đúng, ý b sai
=> KL: Sống gọn gàng ngăn nắp làm nhà cửa thêm
sạch đẹp và khi cần sử dụng không mất công tìm
kiếm. Gọn gàng ngăn nắp đợc mọi ngời yêu mến.
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
- GV đa ra tình huống cho HS thảo luận.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét.
- Về nhà sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.

- 1, 2 HS đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết2 )
Lớp: 2A2 Tuần: 6
Môn: Đạo đức Bài số: 3
1. Mục đích yêu cầu :
Hs biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.
Hs nêu đợc lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
Hs thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
HS biết tự giác thực hiện giữ gìn chỗ học chỗ chơi.
Cỏc KNS: -K nng gii quyt vn thc hin gn gng, ngn np K nng
GV: Trn Thanh Qunh
qun lớ thi gian thc hin gn gng, ngn np.
- Cỏc phng phỏp: -Tho lun nhúm -úng vai. -T chc trũ chi. -X lớ tỡnh hung.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Tranh, dụng cụ diễn kịch.
o Vở bài tập Đạo Đức lớp 2.
Học sinh:
o Tranh, dụng cụ diễn kịch.
o Vở bài tập Đạo Đức lớp 2.
3. Các hoạt động lên lớp:

Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
10
10
10
1
A. Kiểm tra bài cũ
- Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
- HS liên hệ bản thân
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận BT3: ý kiến nào là
đúng? Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng
+ ý kiến c, d là đúng
+ ý kiến a, d cha đúng
* Hoạt động 2: Đóng vai theo các tình
huống
- GV cho HS đóng vai theo tình huống
BT4 và tìm cách ứng xử đúng.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý: Con nên
cùng mọi ngời giữ gọn gàng ngăn nắp nơi
ở của mình.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ

- GV cho HS quan sát xem lớp đã gọn
gàng, ngăn nắp cha?
- HS tự đánh giá việc sắp xếp chỗ học, chỗ
chơi của mình?
- GV cho HS giơ tay và đếm số HS theo
mỗi mức độ.
- GV nhận xét và bình chọn.
- GV cho HS đọc phần đóng khung trong
VBT.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS
- HS trao đổi nhóm và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đóng vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên đóng vai.
- HS tự đánh giá theo 3 mức độ:
+ Mức độ A: Tự sắp xếp chỗ học, chỗ
chơi ngăn nắp.
+ Mức độ B: Làm khi đợc nhắc nhở.
+ Mức độ C: Nhờ ngời khác làm hộ.
GV: Trn Thanh Qunh
4) Rót kinh nghiÖm bæ sung:



GV: Trần Thanh Quỳnh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Chăm làm việc nhà (Tiết 1)

Lớp: 2A2 Tuần: 7
Môn: Đạo đức Bài số: 4

1. Mục đích yêu cầu :
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ
ông bà cha mẹ.
- HS tham gia một số việc nhà phù hơp với khả năng.
- HS nêu đợc ý nghĩa của việc làm nhà.
- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- Cỏc KNS: K nng m nhn trỏch nhim tham gia lm vic nh phự hp vi kh nng.
- Cỏc phng phỏp: Tho lun nhúm. -úng vai
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm ở hoạt động 2 tiết 1.
Các thẻ bìa màu đỏ, vàng, trắng.
Học sinh:
Bảng con SGK, bút phoóc, SBT
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
10
7
A. Kiểm tra bài cũ
- Để lớp học đợc sạch đẹp ta phải làm gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài

2. Bài mới
* HĐ1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn thể hiện tình cảm nh thế nào với
mẹ?
+ Em hãy đoán xem mẹ bạn đã nghĩ gì khi thấy việc
làm của bạn?
- GV nhận xét, chốt ý
* HĐ2: Bạn đang làm gì?
- GV yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở BT3
và nêu tên việc mà các bạn đang làm trong tranh.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: Các em có thể làm đợc những việc đó
không?
=> Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp
- 1HS
- 1 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
GV: Trn Thanh Qunh
7
5
1
với khả năng.
* HĐ3: Điều này đúng hay sai?
- GV nêu từng ý kiến ở BT4, HS giơ tay, GV thống
kê số lợng HS tán thành và HS không tán thành.

- GV nhận xét, hỏi: Tại sao không tán thành với ý
kiến a, c?
=> Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là
quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu
thơng với ông bà, cha mẹ.
* HĐ4: Liên hệ
- ở gia đình em đã tham gia làm việc nhà cha? Nêu
1 số VD
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét, khen HS.
- HS trả lời và làm BT4
- Mọi ngời trong gia đình
đều phảI làm việc kể cả trẻ
em.
- 1, 2 HS đọc.
- Lớp đọc ĐT.
- HS liên hệ.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Chăm làm việc nhà (TIết 2)
Lớp: 2A2 Tuần: 8
Môn: Đạo đức Bài số: 4
1. Mục đích yêu cầu :
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ
ông bà cha mẹ.

- HS tham gia một số việc nhà phù hơp với khả năng.
- HS nêu đợc ý nghĩa của việc làm nhà.
- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- Cỏc KNS: K nng m nhn trỏch nhim tham gia lm vic nh phự hp vi kh nng.
- Cỏc phng phỏp: Tho lun nhúm. -úng vai
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò Nếu thì .
- Đồ dùng chơi đóng vai.
Học sinh:
Vở bài tập Đạo đức SGK, bút phoóc, SBT
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
10
10
10
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể 1 số việc em đã làm để giúp gia đình?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* HĐ1: Tự liên hệ
- GV cho HS trao đổi nhóm những câu hỏi:
+ ở nhà em đã làm những việc gì? Kết quả ra sao?
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự

làm?
+ Bố mẹ có thái độ nh thế nào đối với việc làm của
em?
+ Sắp tới em muốn tham gia vào việc gì? Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
* HĐ2: Đóng vai xử lí tình huống
- GV cho HS đóng vai và xử lí tình huống theo BT5.
- Lớp và GV nhận xét.
- Tại sao em không tán thành với ý kiến a, b, d?
=> Cần phải làm xong việc nhà mới đi chơi.
* HĐ3: Trò chơi Nếu thì
- GV chia HS thành 2 nhóm chăm ngoan
-2HS
- HS trao đổi nhóm sau
- đó làm BT6.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm lên đóng
vai.
- Bạn cha làm việc mà còn
mải chơi.
- HS tham gia chơi.
GV: Trn Thanh Qunh
1
- GV phát phiếu cho 2 nhóm với nội dung:
+ Nếu mẹ đi về tay xách túi nặng
+ Nếu em bé muốn uống nớc
+ Nếu nhà bừa bộn
+ Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô
+ Nếu em đợc phân công làm việc quá sức

- Khi nhóm chăm đọc tình huống thì nhóm
ngoan có câu trả lời và ngợc lại. Nhóm nào có câu
trả lời đúng thì thắng.
- GV cho HS đọc phần in đậm trong VBT.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Chăm chỉ học tập (tiết 1)
Lớp: 2A2 Tuần: 9
Môn: Đạo đức Bài số: 5
1. Mục đích yêu cầu :
Học sinh nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
HS biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
HS biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của mình.
HS thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
Các KNS: K nng qun lớ thi gian hc tp ca bn thõn
Các phơng pháp: -Tho lun nhúm. -ng nóo
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Tranh vẽ SGK, phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.
Học sinh:
SGK, bút phoóc, SBT
3. Các hoạt động lên lớp:

Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
15
10
5
A. KT bài cũ
- Em hãy kể những việc đã làm ở nhà?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* HĐ1: Xử lí tình huống
- GV cho HS quan sát tranh và xử lí tình huống
qua BT1.
- Lớp và GV nhận xét
=> Khi đang học bài, làm bài các em cần cố gắng
hoàn thành công việc, không nên bỏ dở.
* HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận các ý kiến của BT2.
- Lớp và GV nhận xét
+ Tại sao em cho ý kiến c là cha đúng?
+ Nêu lợi ích của chăm chỉ học tập?
=> Chăm chỉ học tập là bổn phận của ngời HS
đồng thời giúp cho các em thực hiện tốt và đầy
đủ quyền đợc học tập của mình.
* HĐ3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình

+ Các con đã chăm chỉ học tập cha? Kể những
- 1HS
- HS trao đổi nhóm và phân vai.
- 1 số cặp lên đóng vai
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- Việc học tập đạt kết quả cao.
GV: Trn Thanh Qunh
1
việc cụ thể?
+ Kết quả đạt đợc ra sao?
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét.
- Về nhà các em cần chăm chỉ học tập hơn.
- HS tự liên hệ.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Chăm chỉ học tập (tiết2)
Lớp: 2A2 Tuần: 10
Môn: Đạo đức Bài số: 5
1. Mục đích yêu cầu :
Học sinh nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
HS biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

HS biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của mình.
HS thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
Các KNS: K nng qun lớ thi gian hc tp ca bn thõn
Các phơng pháp: -Tho lun nhúm. -ng nóo
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Tranh vẽ bài tập 4 SGK
Bảng phụ hoặc phiếu ghi tình huống bài 6
Một vở kịch ngán và đạo cụ sắm vai cho nội dung bài tập 5
Học sinh:
SGK, bút phoóc, SBT
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Em đã chăm chỉ học tập cha? Hãy kể cho cả lớp
nghe.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Bài mới
* HĐ1: Thảo luận
- GV cho HS quan sát 4 tranh ở BT4 và thảo luận
xem các bạn đang làm gì? Em có tán thành không?
Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
* HĐ2: Đóng vai theo tình huống
- GV cho HS đóng vai theo tình huống ở BT5.

- Lớp và GV nhận xét.
=> Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về nhà chơi và
nói chuyện với bà.
* HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận các ý kiến ở BT6.
- Lớp và GV chốt ý: Các ý kiến a, đ đợc tán thành
- 2HS
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đóng vai.
- HS trao đổi nhóm.
GV: Trn Thanh Qunh
vì HS ai cũng cần chăm học nhng nếu thức khuya
sẽ có hại cho sức khỏe.
* HĐ4: Phân tích tiểu phẩm
- GV nêu nội dung tiểu phẩm.
- Lớp và GV nhận xét
+ Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm
không? Vì sao?
+ Em sẽ khuyên bạn nh thế nào?
=> Giờ ra chơi để vui chơi
- GV cho HS đọc phần in đậm trong VBT.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét.
- Về nhà cần chăm chỉ học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 vài HS lên đóng vai.
- HS đọc.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
Lớp: 2A2 Tuần: 11
Môn: Đạo đức Bài số:
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học giữa kì I
II. Chuẩn bị
- Các câu hỏi
III. Hoạt động dạy và học
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1
33
1
A.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
- GV yêu cầu HS kể tên các bài đạo đức đã học
nửa HKI
+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Gọn gàng, ngăn nắp
+ Chăm làm việc nhà
+ Chăm chỉ học tập
- GV yêu cầu HS lên bảng TLCH theo hình thức

bốc thăm
+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì?
+ Em hãy nêu thời gian học tập sinh hoạt trong 1
ngày của mình?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
+ Nêu lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp?
+ Thế nào là chăm chỉ học tập?
+ Chăm chỉ học tập có lợi ích gì? Liên hệ bản
thân?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò
- HS kể
- HS lấy phiếu có câu hỏi nào
thì trả lời câu hỏi đó
- HS nối tiếp trả lời
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
GV: Trn Thanh Qunh
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1)
Lớp: 2A2 Tuần: 12
Môn: Đạo đức Bài số: 6
1. Mục đích yêu cầu :
- HS biết đợc bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nêu đợc một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao
động và sinh hoạt hàng ngày.
- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- HS nêu đợc ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Cỏc KNS: K nng th hin s cm thụng vi bn bố
- Cỏc phng phỏp: Tho lun nhúm. -úng vai
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Tranh vẽ SGK
Học sinh:
SGK, bút phoóc, SBT
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
10
7
A. Kiểm tra bài cũ
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* HĐ 1: Kể chuyện Trong giờ ra chơi
- GV kể chuyện.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cờng ngã?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn
lớp 2A không? Vì sao?
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý
Khi bạn bị ngã em cần quan tâm, nâng bạn
dậy

* HĐ 2: Việc làm nào là đúng?
- GV cho HS quan sát tranh ở BT 2 và thảo
luận chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp
đỡ bạn và giải thích vì sao?
- Lớp và GV nhận xét.
- GV đa tình huống: Có bạn không thích đi
chơi với bạn nhà nghèo và bị khuyết tật. ý kiến
của em nh thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý.
* HĐ 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- 1 HS.
- HS nghe.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nối tiếp đa ý kiến.
GV: Trn Thanh Qunh
7
5
1
- GV cho HS thảo luận và làm BT 3.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV rút ra kết luận.
* HĐ 4: Liên hệ
- Trong lớp bạn nào đã quan tâm giúp đỡ bạn?
- GV tuyên dơng HS.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS trao đổi nhóm.

- Đại diện nhóm bày tỏ ý kiến và
nêu lí do.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS liên hệ.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2)
Lớp: 2A2 Tuần: 13
Môn: Đạo đức Bài số: 6
1. Mục đích yêu cầu :
- HS biết đợc bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nêu đợc một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao
động và sinh hoạt hàng ngày.
- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS nêu đợc ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Cỏc KNS: K nng th hin s cm thụng vi bn bố
- Cỏc phng phỏp: Tho lun nhúm. -úng vai
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Giấy khổ to, bút dạ
Học sinh:
o Vở BTĐĐ
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời

gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
10
10
A. Kiểm tra bài cũ
- Khi đợc bạn bè quan tâm giúp đỡ em thấy thế
nào?
- Em đã quan tâm giúp đỡ bạn cha? Cho VD.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* HĐ 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
- GV cho HS quan sát tranh có nội dung Trong
giờ kiểm tra Toán, Hà không làm đợc bài đang
đề nghị với Nam bên cạnh Nam ơi cho tớ chép
bài với!
- Em hãy đoán cách ứng xử của Nam?
- Lớp và GV nhận xét.
- Nếu là Nam, con sẽ làm gì?
Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng
chỗ và không vi phạm nội quy của trờng.
* HĐ 2: Tự liên hệ
- GV cho HS tự làm việc cá nhân ở BT 4.
- Lớp và GV nhận xét: Có đồng ý hay không
đồng ý với việc làm của bạn? Vì sao?
Cần quan tâm giúp đỡ bạn, đặc biệt là những
- 2 HS.

- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm bài.
- 1, 2 HS đọc bài.
GV: Trn Thanh Qunh
10
1
bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận BT 5.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
- GV cho HS đọc phần đóng khung trong vở
BT.
3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét.
- Dặn HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. (tiết 1)
Lớp: 2A2 Tuần: 14
Môn: Đạo đức Bài số: 7
1. Mục đích yêu cầu :
- Hs nêu đợc lợi ích của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.

GV: Trn Thanh Qunh

×