Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kinh nghiệm giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thcs ở một số bộ môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.05 KB, 12 trang )

ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
THCS Ở MỘT SỐ BỘ MÔN
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I/ Lý do chọn đề tài
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã quyết
định phấn đấu để lĩnh vực Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu , thông qua việc đổi mới
toàn diện giáo dục và đào tạo , phát triển nguồn nhân lực có chất
lượng cao , chấn hưng nền giáo dục Việt Nam , nhưngc biện pháp cụ
thể là : Đổi mới cơ cấu tổ chức , nội dung , phương pháp dạy và học
theo hướng: " Chuẩn hoá ,hiện đại hoá , xã hội hoá ''. phát huy trí
sáng tạo , khả năng vận dụng , thực hành của người học . Đề cao trách
nhiệm của gia đình , nhà trường và xã hội
( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- Nhà xuất bản chính
trị quốc gia )
Đảng và nhà nước taluôn quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc và
phát huyyêú tố con người :'' Con người là động lực của sự nghiệp xây
dựng xã hội chủ nghĩa ''. ''Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức ,
lòng yêu nước , chủ nghĩa Mác -Lê nin , đưa việc giảng dạy tư tưởng
Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng bậc học ''.
(Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII - Nhà xuất bản chính trị quốc gia )
Hiện nay , nhân loại đang đứng trước những thử thách lớn ,
mỗi người , mỗi quốc gia phải có trách nhiệm tham gia phối hợp hành
động để giải quyết các vấn đề của thời đại như : Bùng nổ dân số , bảo
vệ môi trường , chống lại đại dịch HIV/AIDS , nạn đói nghèo , nạm
phân biệt chủng tộc , các tệ nạn xã hội , đấu tranh vì hoà bình thế
giới Do đó việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh ngay từ
trường phổ thông có ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn , nhằm phát
triển nhân cáh toàn diện , đáp ứng yêu cầu của xã hội :


1/ Mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông là hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ , đó là những công
dân tương laicủa đất nước , những người lao động mới trên các mặt
của con người xã hội chủ nghĩa là : Đức , Trí , Thể , Mỹ . Những
người sẽ xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh , sẽ nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần thực hiện được mục tiêu của đảngđã đề ra là
: '' Dân giầu , nước mạnh , xã hội công bằng văn minh '' . Đẻ hình
thành và phát triển những con người như vậy, ở nhà trường phổ thông
cần phải có chương trình , nội dung giáo dục phải phù hợp với đát
nước , con người Việy Nam và phải phù hợp thời đại hiện nay .
2/ Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh phải được quán
triệt trong các chương trình và nội dung học tập của nhiều bộ môn
hổctng nhà trường , chương trình hành động của các tổ chức xã hội ,
của gia đình , các đoàn thể nhằm trau dồi bồi dưỡng những tri thức
cần thiết, những ý thức , những thuần phong mỹ tục của dân tộcViệt
Nam đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử ; Đào tạo con người mới vừa
có tri thức khoa học , vừa có đạo đức , vừa có năng lực hoạt động thực
tiễn vừa có phẩm chất chính trị tư tưởng , vừa có ý thức trách nhiệm
với cộng đồng , vừa có trách nhiệm đối với gia đình và với chính bản
thân mình .
3/ Phương pháp nghiên cứu việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học
sinh ở THCS là cần phải thực hiện một cách triệt để các yêu cầu giáo
dục đạo đức cho học sinh ở nhiều bộ môn học khác nhau để trang bị
cho học sinh những tri thức về thế giới quan , nhân sinh quan một
cách tương đối , có hệ thống , toàn diện , chính xác giúp học sinh hiểu
đúng quy luật phát triển tất yếu của tự nhiên và xã hội , của tư duy con
người giúp học sinh hiểu đúng đắn cuộc sống cá nhân và cộng đồng
phải phù hợp với sự pháy triển khách quan của lịch sử xã hội để vươn
tới cái tốt đẹp , trên cơ sở đó hình thành quan điểm mới phát triển tư
duy khoa học , quan điẻm tiến bộ để ủng hộ cái đúng , cái tiên tiến ,

đấu tranh với cái xấu , cái tiêu cực và lạc hậu .
Đối với học sinh dân tộc ở vùng nông thôn miền núi , giáo viên
trong quá trình giảng dạy cần phải nghiên cứu để khám phá các điều
kiện thực tế , tìm hiểu và đọc các tài liệu để trau dồi kiến thức giảng
dạy cho học sinh liên hệ thực tế , cho các em thấy được vai trò và vị
trí của mình đẻ các em tự rèn luyện bản thân mình trở thành những
công dân tốt góp phần xây dựng đất nước ngày càng giầu mạnh và
phồn vinh
II/ Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở thực tế của công tác giáo dục tư tưởng đạo đức
cho học sinh ở bậc THCS trong nhiều năm để đánh giá và rút ra các
giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục tơ tưởng đạo đức cho
học sinh , để thực hiện trong công tác giáo dục -đào tạo đạt hiệu quả ,
nâng cao chất lượng tổ chức và quản lý học sinh trong trương THCS
hiện nay .
III/ Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh trường THCS xã
Tuân Đạo - huyện Lạc Sơn - tỉnh Hoà Bình .
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG
I/ Cơ sở khoa học
Theo từ điển khoa học định nghĩa :
- Tư tưởng là hình thái ý thức xã hội , phản ánh thế giới quan ,
nhân sinh quan , phương pháp luận nhận thức hiện tượng khách
quan .
- Đạo đức là quy tắc sinh hoạt chung trong xã hội và của hành
vi con người , quy định nghĩa vụ của người này đối với người khác và
đối với xã hội .
Tư tưởng đạo đức là hiện tượng tinh thần , là một hình thái ý
thức xã hội nên nó có sự phát sinh , phát triển và chuyển hoá . Đạo
đức thể hiện bản chất của con người mang tính giai cấp và mang tính

xã hội .
Tư tưởng và đạo đức phụ thuộc vào kinh tế , xã hội và hoàn
cảnh sống ; Gia đình nào , xã hội nào chú ý đến việc giáo dục tư tưởng
đạo đức thì gia đình ấy , xã hội ấy có đạo đức văn minh phù hợp với
thời đại . Do đó ta phải làm cho học sinh hiểu biết để rèn luyện , tu
dưỡng để có tư tưởng đạo đức tốt , phù hợp với tình hình thực tế xã
hội nước ta hiện nay .
II/ Nội dung cụ thể
1/ Về tư tưởng đạo đức của học sinh :
Được thể hiện qua lối sống , lý tưởng và ước mơ qua hành vi
đạo đức học tập một cách tự giác , chủ động nghe giảng , làm bài , suy
nghĩ , sáng tạo để đạt kết quả trong học tập và trong rèn luyện bản
thân , các em có lối sống văn minh , yêu thương đoàn kết , tương thân
tương ái , giàu lòng vị tha
2/ Vấn đề tư tưởng của học sinh THCS hiện nay :
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay là kinh tế thị
trường , nước ta là nước mới mở cửa hội nhập , các trào lưu văn hoá
ngoại nhập vào rất nhiều việc giáo dục tư tưởng đạo đứccho học sinh
ở THCS gặp không ít khó khăn , các em là thiếu niên , thanh niên
muốn chứng tỏ mình đã là người lớn , nhưng ở các emlại thiếu hụt về
kiến thức , kinh nghiệm , thể chất , vốn sống Nên hay bắt chước ,
hay tò mò hoặc thử nghiệm nên rất nhạy cảm và dẽ tiếp thu những
điều mới lạ , dẽ đi lệch hướng trong các hành vi và hành động của
mình .
Là một người trực tiếp đứng trên bục giảng , trực tiếp giáo
dục các em về cả kiến thức khoa học lẫntư tưởng đạo đức , tôi thấy đối
tượng giáo dục của chúng ta là những học sinh đang vươn lên muốn
trở thành người lớn . Nhưng trước những đổi mới của xã hội , nền
kinh tế đang trên con đường phát triển mạnh , ranh giới giữa nông
thôn với thành thị ngày càng gần lại với nhau , mà học sinh ở nông

thôn miền núi rất nhạy cảm với những cái mới lạ ; Bên cạnh đó , việc
mở chợ , giao lưu hàng hoá , giao lưu văn hoá , công nghệ thông tin
được đưa đến tận xóm bản , đài điện , các cơ sở vui chơi giải trí lại
phong phú và đa dạng Nó có rất nhiều ảnh hưởng đến việc giáo dục
tư tương đạo đức cho học sinh THCS . Mặc dù việc này rất khó khăn
và phức tạp nhưng nó rất quan trọng và cần thiết , nên cần có các
phương thức giáo dục phù hợp đạt kết quả . Do đó cần phải kết hợp
giáo dục nhiều bộ môn trong bậc học và chương trình trong giảng
dạy .
Lý do của những khó khăn đó là do công tác giáo dục và đào
tạo chưa kết hợp chặt chẽ với thực tế cuộc sống, nhà trường chưa gắn
liền với xã hội , phương phát truyền thụ của giáo viên còn nặng thao
phương pháp cũ , việc kết hợp các phương pháp mới tạo hứng thú tìn
tòi và sáng tạo cuả học sinh chưa phát huy hết , còn ít thực hành và
liên hệ con yếu .
Các môn học liên quan như Giáo dục công dân , ngữ văn , lịch
sử và các môn khoa học xã hội khác ,việc dạy các bộ môn này chưa
được quan tâm hết mức , mà mới chỉ mức độ kiến thức , chưa đầu tư
và chú ý đến việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thông qua
môn học .
3/ Chất lượng đầu năm 2 lớp trực tiếp dạy như sau:
Tổng
số HS
Đạo đức
Tư tưởng+ ý thức họctập
Yếu TB Khá Tốt
Ts % Ts % Ts % Ts %
8A:3
0
10 30 14 46,7 6 20

-kh«ng thÝch häc tËp
-häc lµ do b¾t buéc
-cã ý thøc häc tËp
8B:34 6 17,6 8 23,5 20
64 16 25 22 34,4 26 40,6
4/ Nội dung và biện pháp .
* Nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinhb lớp 8
Qua bài giảng , nhất là các bài giảng có liên quan đến giáo
dục ý thức học sinh . Như môn Giáo dục công dân cần giáo dục cho
học sinh lòng biết ơn Đảng , lòng tự hào dân tộc , ý thức vươn lên
phấn đấu trong cuộc sống, trong học tập của học sinh , học sinh độc
lập suy nghĩ học tập để lớn lên làm chủ gia đình , làm chủ đát nước và
xã hội .
Đối với học sinh THCS mà giáo viên chỉ có ca ngợi những giá
trị đạo đức , những nguyên tắc của pháp luật thì chưa đủmà cần phaỉi
vạch ra những yêu cầu đặc điểm cụ thể trong quan hệ với bạn bè , thầy
cô giáo , cha mẹ , những người xung quanh , với quê hương đất nước .
Để giáo dục học sinh có ý thức chấp hành mọi quy định của
lớp , nội quy của trường , tôn trọng sự quản lý của cán bộ lớp, giáo
viên chủ nhiệm . . . Tạo cho hoc sinh có ý thức xây dựng tập thể lớp ,
thực hiện tốt nề nếp của mình ; Ví dụ khi giảng bài '' Nghĩa vụ tôn
trọng , bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng'' có phần đặt vấn
đềvề bảo vệ rừng , trước hết cho học sinh tìm hiểuđược tầm quan
trọng của rừng đối với đời sống, pháp luật quy định bảo vệ quản lý
rừng .
Vậy rừng là tài sản Nhà nước , nó có vai trò vô cùng quan trọng
trong việc điều hoà khí hậu , phòng lũ , xối lở đất , cung cấp nguồn
lam sản cho con người , từ đó giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng
, có ý thức trồng thêm cây xanh ở trường , ở khu vực cư chú . . .Các
em có ý thức bảo vệ tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện làm

cho môi trường trong sạch , ổn định .
Thông qua các môn học , nhất là môn giáo dục công dân ngoài
viêc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh trong các bài dạy , ta cần
phải rèn luyện cho học sonh tư tưởng đạo đức trong các giờ nghỉ ,
trong các trò chơi , thể dục tập thể . . . Giáo dục cho học sinh tinh thần
đoàn kết tập thể , đoàn kết giữa lớp này đến lớp khác . Đồng thời kết
hợp gia dục các lực lượng khác , gia đình , xã hội đoàn thể cùng tham
gia giáo dục đạo đức cho các em . Bởi vì mỗi học sinh được sinh ra và
lớn lên trong một gia đình , hoạt động của từng thành viên trong gia
đình đều ảnh hưởng đến tư tưởng đạo đức các em , thường xuyên liên
hệ với gia đình để giáo dục các em , có thông tin kịp thời với xóm
bản , gia đình để kịp thời uốn nắn những tư tưởng lệch lạc , hành vi
thiếu văn minh của học sinh trong trường và trong môn dạy .
5/ Hiệu quả của kinh nghiệm .
Qua các biện pháp giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh .
Nhất là thông qua môn dạy Giáo dục công dân tôi đã xác định cho
học sinh đúng động cơ học tập : Thích học , yêu trường lớp , quý
trọng thầy cô bạn bè . Kết quả cụ thể
Bảng khảo sát đầu năm
Tổng
số HS
Đạo đức
Tư tưởng+ ý thức họctập
Yếu TB Khá Tốt
Ts % Ts % Ts % Ts %
8A:3
0
10 30 14 46,7 6 20
-kh«ng thÝch häc tËp
-häc lµ do b¾t buéc

-cã ý thøc häc tËp
8B:34 6 17,6 8 23,5 20
64 16 25 22 34,4 26 40,6


Bảng kết quả cuối năm
Tổng
số HS
Đạo đức
Tư tưởng+ ý thức họctập
Yếu TB Khá Tốt
Ts % Ts % Ts % Ts %
8A:3
0
8 26,7 14 46,6 8 26,7
-kh«ng thÝch häc tËp -häc
lµ nghÜa vô
-cã ý thøc häc tËp tèt
8B:34 4 11,8 6 17,6 24 70,6
64 12 18,7 20 31,3 32 50

Với kết quả đó , tôi cho rằng muốn làm tốt công tác giáo dục t
tởng đạo đức cho học sinh , trớc tiên là ngời thầy dạy phải thực sự g-
ơng mẫu để học sinh nhìn vào đó để noi theo từ suy nghĩ lời nói , đến
cử chỉ hành động . . .Ngoài ra ta cần phải tự học tự bồi dỡng thêm để
hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS , tìm hiểu hoàn cảnh
để tìm ra biện pháp giáo dục co hiệu quả .

II/ Kết luận và kiến nghị
T tởng đạo đức là một hình thái ý thức xã hội .Nó xây dựng

mối quan hệ giữa ngời với ngời , giữa cá nhân và xã hội . Chức năng
của t tởng đạo đức là giúp con ngời nhận thức , giáo dục và điều chỉnh
suy nghĩ , hành động phù hợp với yêu cầu của xã hội ,tù đó con ngời
tuân theo những quy tắc , các chuẩn mực xã hội
T tởng đạo đức có vai trò lớn lao giúp con ngời giữ gìn và bảo
vệ cuộc sống tốt đẹp , bảo vệ phẩm giá con ngời góp phần vào xây
dựng cuộc sống tốt đẹp hơn .T tởng của con ngời xã hội chủ nghĩa có ý
nghĩa nâng cao lòng tin con ngời trong cuôc sống , nâng cao tính tích
cực của họ trong xã hội ,bản thân nó cũng là sự biểu hiện lòng tin của
con ngời và xã hội .
Mặc dù vậy trong thực tế cuộc sống hiện nay sự nghiệp giáo
dục đã có bớc tiến những quan trọng , góp phần vào việc nâng cao dân
trí đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài cho đất nớc nâng cao trình độ
học vấn của nhân dân .
Nhng bên cạnh đó con nhiều biểu hiện tiêu cực trong giáo dục
làm cho xã hội lo lắng , sự suy thoái đạo đức trong quan hệ thầy trò ở
môi trờng s phạm . Một số nơi xuống cấp , lối sống thiếu lý tởng của
môt số học sinh coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức và t tởng sông và học
tập , con ỷ lại vào căn bệnh thành tích , căn bệnh tiêu cực trong giáo
dục .Vì vậy việc giáo dục t tởng đạo đức cho học sinh nói chung , học
sinh cơ sở nói riêng là hết sức quan trọng , cấp bách và nóng bỏng cần
phải đợc sự chỉ đạo của các cấp giáo dục ; Cần nâng cao ý thức trách
nhiệm của giáo viên , giáo viên phải đợc coi là nhà đào tạo , nhà giáo
dục thế hệ trẻ , công tác bồi dỡng giáo viên phải có kiến thức , có năng
lực , có lập trờng , t tởng chính trị vững vàng , co thái độ làm việc
đúng đắn là yêu cầu đặt ra trớc mắt để đạt đợc chất lợng giáo dục theo
yêu cầu con ngời mới có cả tài và đức để xây dựng đất nớc ngày càng
phát triển và hội nhập .
* Nhng kin ngh
- ngh ngnh giỏo dc u t giỏo viờn theo phõn ban , ỳng

chuyờn ngnh khụng phi dy chộo ban cú thi gian u t vo
vic giỏo dc hc sinh thụng qua mụn dy
- ngh nh nc u t c s vt cht cho trng THCS Tõn Lp
hc sinh cú ni hc khang trang , thc s hc sinh thy yờu trng
yờu lp
- ngh b xung thờm cỏc trang thit b cho nh trng hc sinh
c hc tp thc hnh nhiu hn gõy hng thỳ hc tp v rốn luyn
bn thõn ca hc sinh .
Mặc dù trong quá trình thực hiện đề tài còn gặp rất nhiều khó
khăn , nhưng tôi hy vọng đề tài của mình được góp phần vào việc giáo
dục đào tạo thế hệ trẻ ở địa bàn một ách toàn diện và thiết thực .
……… , ngày 20/03/2007
Người viết



×