Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 148 trang )




TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ






CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU


GVHD: Th.s Phạm Ngọc Khanh
SVTH: Trần Thị Phƣơng Hoa
Lớp: DH09DN
Niên khóa : 2009 – 2013
Hệ : Đại học



Vũng Tàu, năm 2013
i

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời tri ân tới:
Th.s Đỗ Thanh Phong, Th.s Phạm Ngọc Khanh – ngƣời thầy đã tận tình hƣớng


dẫn cho em những kỹ năng và tri thức để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp. Trong suốt những tháng thực tập, thầy đã gợi mở những kiến thức,
những kỹ năng mới giúp em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào điều
kiện thực tế, từ đó em có thể phát triển và khai thác các vấn đề trong bài báo cáo
của mình.
Tập thể các thầy cô khoa kinh tế và lãnh đạo trƣờng Đại học Bà Rịa –Vũng Tàu
đã tận tâm chỉ dạy cho em những tri thức, bài học thực tế trong suốt 4 năm đại
học và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty và các cán bộ nhân viên
trong công ty đã nhiệt tình cung cấp các thông tin thực tế, đóng góp những ý
kiến quý giá để em có thể hoàn thiện đề tài của mình.
Cảm ơn các tác giả của những tài liệu tham khảo đã giúp em mở rộng kiến thức,
tạo cơ sở để em hoàn thành đề tài.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã khuyến khích, đóng góp ý kiến cho em trong suốt
quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, Tháng 7, năm 2013
Sinh viên


Trần Thị Phƣơng Hoa

ii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
GVHD:
1. Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:



2. Về kiến thức chuyên môn:


3. Về nhận thức thực tế:



4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:


5. Đánh giá khác:

6. Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn:

7. Kết quả: Đạt ở mức nào( hoặc không đạt):

Vũng Tàu, ngày…… tháng…… năm 2013
Giảng viên hướng dẫn



iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GVPB:
1. Về định hướng đề tài:
2. Về kết cấu:

3. Về nội dung:


4. Về hướng giải pháp :


5. Đánh giá khác:

6. Gợi ý khác:

7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt):


Vũng Tàu, ngày…… tháng…… năm 2013
Giáo viên phản biện

iv

MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu 4
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 4
1.2 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 5
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng 9
2.1 Một số định nghĩa trong phân tích chuỗi cung ứng 9
2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 9
2.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng 9
2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 11
2.2.1 Cấu trúc vật lý 11
2.2.2 Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng 14
2.3 Chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng 20
2.3.1 Phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng thông qua mô hình SCOR 20
2.4 Hiệu suất của chuỗi cung ứng 27

2.5 Đo hiệu suất chuỗi cung ứng bằng mô hình SCOR 28
2.6 Cải tiến hiệu suất cung ứng 31
2.6.1 Mục đích và quy trình thực hiện 31
2.6.2 Dự báo 33
2.6.3 Quản lý rủi ro 34
Chƣơng 3: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu
của công ty Basseafood 37
3.1 Tổng quan công ty Baseafood 37
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 37
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu của công ty 38
3.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức 39
3.1.4 Tình hình kinh doanh của công ty 41
3.2 Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam 43
3.3 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh của công ty 44
3.3.1 Kế hoạch 45
v

3.3.2 Mô hình quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh của công ty 47
3.3.3 Qúa trình khai thác hải sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 48
3.3.4 Qúa trình thu mua của chủ vựa 62
3.3.5 Qúa trình thu mua của nhà máy 64
3.3.6 Qúa trình sản xuất, chế biến 72
3.3.7 Phân phối sản phẩm 88
3.3.8 Qúa trình trả lại 99
3.4 Các dòng chảy của chuỗi 100
3.4.1 Dòng sản phẩm 100
3.4.2 Dòng thông tin 101
3.4.3 Dòng tài chính 104
3.5 Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh 105
3.4.1 Ƣu điểm 105

3.4.2 khuyết điểm 106
Chƣơng 4: Kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính đa biến trong phân tích thực
trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu 109
4.1 Giới thiệu 109
4.2 Định lƣợng các biến 109
4.3 Kiểm định mô hình trên SPSS 110
Chƣơng 5: giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh 114
5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 114
5.2 Các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng 114
5.2.1 Giảm thời gian toàn chuỗi 116
5.2.2 Tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ thông tin trong chuỗi 116
5.2.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, phát triển thƣơng hiệu sản phẩm 119
5.2.4 Hệ thống hóa các chợ thủy sản tại các cảng lớn 120
Kết luận và kiến nghị 124

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 2.1 : 5 tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
Hình 2.2: Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng
Hình 2.3 Chuỗi cung ứng hội tụ và phân kì
Hình 2.4 Các thành viên trong chuỗi cung ứng
Hình 2.5: Các mức độ quan hệ trong chuỗi cung ứng
Hình 2.6 : Dòng chảy trong chuỗi cung ứng
Hình 2.7: Các dòng chảy qua điểm thắt cổ chai
Hình 2.8: Thông tin nối kết các bộ phận và thị trƣờng
Hình 2.9: Hiệu ứng Bullwhip
Hình 2.10: Chuỗi cung ứng trong mô hình SCOR
Hình 2.11 : Các dạng tồn kho trong chuỗi cung ứng
Hình 2.12 : Các dạng phân phối

Hình 2.13 : Dòng sản phẩm; thời gian chờ, thời gian di chuyển
Hình 2.14 : Mô hình đo lƣờng và cải tiến hiệu suất của David Taylor
Hình 2.15 : Quy trình cải tiến
Bảng 2.1: Đo lƣờng hiệu suất bằng mô hình SCOR
Bảng 2.2: các loại rủi ro và cách đối phó
Bảng 3.1 : Báo cáo tài chính kiểm toán
Bảng 3.2 : Chi phí bình quân cho một chuyến khai thác
Bảng 3.3: Chi phí khai thác bình quân cho 1kg bạch tuộc
Bảng 3.4: Khai thác theo nhu cầu nhà máy chế biến
Bảng 3.5: Khai thác theo nhu cầu chủ vựa
Bảng 3.6: Khai thác theo nhu cầu thị trƣờng
Bảng 3.7: Ngƣ dân khai thác tự do
Bảng 3.8: Nguồn cung cấp thông tin về số lƣợng hải sản khi khai thác
Bảng 3.9 Nguồn cung cấp thông tin về chung loai hải sản khi khai thác
Bảng 3.10 : Phƣơng pháp bảo quản hải sản tại hộ khai thác
Bảng 3.11: Bảng mô tả phƣơng pháp bảo quản trên SPSS
Bảng 3.12: Tổng sản lƣợng khai thác của các thuyền
Bảng 3.13: Sản phẩm khai thác bán cho trạm thu mua nhà máy, chủ vựa theo hợp đồng
Bảng 3.14: Trao đổi sản phẩm khai thác cho đối tƣợng và hình thức khác
Bảng 3.15: Hỗ trợ tài chính từ doanh nghiệp chế biến
Bảng 3.16: Hỗ trợ tài chính từ chủ vựa
Bảng 3.17: Hỗ trợ kỹ thuật từ doanh nghiệp chế biến
Bảng 3.18: Hỗ trợ kỹ thuật từ chủ vựa
Bảng 3.19 : Các hiệp hội ngƣ dân tham gia
Bảng 3.20: Bảng mô tả mối quan hệ của ngƣ dân với các tổ chức
Bảng 3.21: Chi phí bình quân cho 1kg bạch tuộc
vii

Bảng 3.22: Thời gian, khoảng cách vận chuyển
Bảng 3.23: Quan hệ của nhà máy với chủ vựa

Bảng 3.24: Quan hệ của nhà máy với ngƣ dân khai thác
Bảng 3.25: Công ty hỗ trợ tài chính cho chủ vựa
Bảng 3.26: Hỗ trợ tài chính cho ngƣ dân khai thác
Bảng 3.27: Hỗ trợ về kỹ thuật cho chủ vựa
Bảng 3.28: Hỗ trợ về kỹ thuật cho ngƣ dân
Bảng 3.29: Khả năng sản xuất dƣ thừa của bạch tuộc
Bảng 3.30: Khả năng sản xuất linh hoạt
Bảng 3.31: Khả năng sản xuất tập trung
Bảng 3.32: Gía thành 1kg sản phẩm hoàn thành tháng 12/2012
Bảng 3.33 : Định mức nguyên liệu cho 1kg sản phẩm bạch tuộc hoàn thành
Bảng 3.34: Chất lƣợng thành phẩm
Bảng 3.35: Tỷ lệ phế phẩm
Bảng 3.36 : Thời gian lƣu kho bình quân của 1 lô hàng
Bảng 3.37: Biến động chi phí lƣu kho bình quân theo thời gian lƣu kho.
Bảng 3.38 : Lƣợng tồn kho thành phẩm bạch tuộc trong tổng sản phẩm
Bảng 3.39: Đánh giá mức tồn kho thành phẩm bình quân
Bảng 3.40: Đánh giá chi phí tồn kho thành phẩm
Bảng 3.41: Thời gian lƣu kho bình quân của thành phẩm bạch tuộc
Bảng 3.42: Đánh giá điều kiện cơ sở hạ tầng của xí nghiệp
Bảng 3.43: Số lƣợng sản xuất dây chuyền bạch tuộc
Bảng 3.44: Nhập khẩu bạch tuộc vào Nhật Bản phân theo sản phẩm
Bảng 3.45: Tổng sức mua thủy sản hàng năm của hộ gia đình phân loại theo sản phẩm
(2010)
Bảng 3.46: Gía bán lẻ bạch tuộc tại Nhật Bản
Bảng 3.47: Doanh thu xuất khẩu tháng 12/2012
Bảng 3.48: Tình hình biến động giá xuất khẩu bạch tuộc tháng 12/2012
Bảng 3.49: Ý nghĩa của việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với xí nghiệp
Bảng 3.50: Ý nghĩa của việc xây dựng thƣơng hiệu với xí nghiệp
Bảng 3.51: Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam của xí nghiệp
Bảng 3.52: Xây dựng thƣơng hiệu của xí nghiệp

Bảng 3.53: Tổng thời gian thực hiện chuỗi cung ứng bạch tuộc
Bảng 3.54: Chia sẻ thông tin hàng ngày của xí nghiệp
Bảng 3.55: Mức độ chia sẻ thông tin về dự báo
Bảng 3.56: Mức độ chia sẻ thông tin về chất lƣợng
Bảng 3.57: Sự chia sẻ thông tin giữa các mắt xích trong chuỗi
Bảng 3.58: Gía bán, lợi nhuận bình quân 1kg thành phẩm trong chuỗi.
Biểu đồ 3.1: Tình hình biến động giá nguyên liệu bạch tuộc tháng 12/2012
viii

Biểu đồ 3.2 : Lƣợng tồn kho trung bình mỗi ngày
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức công ty Baseafood
Sơ đồ 3.2 : Mô hình quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc của công ty Baseafood
Sơ đồ 3.3 : Quy trình khai thác lƣới kéo.
Sơ đồ 3.4 : Quy trình hoạt động của chủ vựa
Sơ đồ 3.5: Quy trình thu mua nguyên liệu bạch tuộc nội địa
Sơ đồ 3.6: Quy trình chế biến bạch tuộc đông lạnh
Sơ đồ 3.7 : Các kênh phân phối đối với mặt hàng thủy sản và sản phẩm chế biến
Sơ đồ 3.8: Quy trình xuất khẩu bạch tuộc
Hình 3.1: Quy trình thả lƣới kéo
Hình 3.2 : Mô hình quản lý kho nguyên liệu bạch tuộc tại Xí nghiệp I.
Bảng 4.1: Giải thích các biến phân tích
Bảng 4.2: Dữ liệu một số yếu tố trong quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc






1


PHẦN MỞ ĐẦU
l. Lời nói đầu
Quá trình toàn cầu hóa và thƣơng mại quốc tế đã và đang đặt ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ các thách thức về việc kiểm soát dòng chảy
hàng hóa, thông tin và tài chính sao cho hiệu quả nhất. Hay nói cách khác, bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng cần xây dựng cho mình một chuỗi cung ứng nhanh nhạy, sáng
tạo với khả năng thích ứng cao để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh
toàn cầu nhƣ hiện nay. Quản trị chuỗi cung ứng là một vấn đề nóng bỏng và bức thiết
cho các ngành, các doanh nghiệp trên cả nƣớc nói chung, các địa phƣơng nói riêng.
Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong các thành phố đóng vai trò không kém phần
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với các ngành chính nhƣ: Du lịch biển, khai
thác dầu khí và chế biến thủy sản. Khai thác và chế biến thủy sản ngày càng khẳng
định đƣợc tầm quan trọng đối với Vũng Tàu nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói
chung, vì thế việc quản lý tốt và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thủy sản, đồng thời
phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những chìa khóa phát
triển của thành phố.
Quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác và chế biến
thủy sản. Chế biến thủy sản là một ngành có nhiều đặc thù riêng, yêu cầu cao về chất
lƣợng, phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên và mùa vụ, nhà sản xuất gặp nhiều
khó khăn trong việc quản lý số lƣợng và chủng loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất,
bên cạnh đó là nguyên liệu đòi hỏi yêu cầu bảo quản cao, thời gian bảo quản ngắn. Để
đáp ứng đƣợc nhu cầu ổn định của thị trƣờng thì các doanh nghiệp cần xây dựng và
quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. Vì nếu làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp mới có thể
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về chất lƣợng, sản phẩm, chủng loại, đồng thời
chủ động về giá cả và giảm thiểu chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu mô hình
quản trị chuỗi của công ty chế biến thủy sản Baseafood, để có thể nhận biết và đánh
giá tình hình quản trị chuỗi cung ứng tại công ty, từ đó có thể đƣa ra các ứng dụng
nâng cao hiệu quả chuỗi. Chính vì lý do đó, việc chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp
của chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh chế biến xuất khẩu tại doanh nghiệp chế biến

thủy sản tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn có thể đóng
góp giải pháp giúp cải thiện và nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng, đồng thời góp phần
đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty nói riêng, ngành chế biến hải sản nói
chung.

2

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu cốt lõi của đề tài là tập trung nghiên cứu thực trạng quản trị
chuỗi cung ứng của xí nghiệp Baseafood, đồng thời đƣa ra các giải pháp cải thiện
chuỗi cung ứng của công ty. Vì thế, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung
vào các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng.
- Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
- Xác định, đánh giá hiệu quả của các yếu tố trong chuỗi.
- Lập luận và đƣa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn tình hình nghiên cứu nhằm
giúp các doanh nghiệp trong ngành chế biến thủy sản có thể tham khảo và ứng
dụng.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các nhân tố tham gia vào chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu của
công ty bao gồm: 1/sản xuất, 2/tồn kho, 3/địa điểm, 4/vận tải, 5/thông tin, 6/tài
chính.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào quá trình từ đánh bắt –thu mua-
chế biến sản phẩm bạch tuộc đông lạnh xuât khẩu của công ty Baseafood.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu gồm:
- Phƣơng pháp mô tả :
- Phƣơng pháp thống kê:
+ Phƣơng pháp định tính:

 Nghiên cứ sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập số liệu sẵn có, tiến
hành lập bảng biểu, vẽ đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh và đánh giá nội dung
cần tập trung nghiên cứu.
 Sử dụng phƣơng pháp suy diễn để lập luận và giải thích đặc điểm, thực trạng
chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu thông qua các sơ đồ minh họa.
 Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia thông qua việc phỏng vấn, trao đổi với các
nhà quản lý, những ngƣời có kinh nghiệm trong ngành chế biến, sản xuất thủy
sản.
 Ứng dụng các lý thuyết, mô hình, công cụ vào thực tế.
+ Phƣơng pháp định lƣợng:
3

 Tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu trực tiếp bằng bảng câu hỏi và phỏng
vấn những ngƣời có kinh nghiệm trong ngành, những ngƣời có liên quan.
 Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 trong việc đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị
thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha. Sử dụng phần mềm excel, SPSS
trong việc thống kê, lập bảng biểu, tổng hợp số liệu.
8. Quy trình nghiên cứu

























- Định nghĩa, lịch sử hình thành
- cấu trúc chuỗi cung ứng
- Các hoạt động chức năng của chuỗi
-Đo lƣờng hiệu suất chuỗi qua mô hình SCOR.
- Cải tiến hiệu suất chuỗi.
- Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
- Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài
- Giới thiệu công ty Baseafood
- Tổng quan tình hình thủy sản trong nƣớc
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị chuỗi.
- Phân tích các dòng chảy của chuỗi.
- Giới thiệu
- Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Xác định phƣơng pháp nghiên cứu
- Quy trình nghiên cứu




Phần mở đầu
Tổng quan tài liệu
Chƣơng 1
Thực trạng hiệu suất
chuỗi cung ứng công ty
Baseafood
Chƣơng 3
Kết luận và kiến
nghị
Chƣơng 4
- Đánh giá ƣu điểm và hạn chế của chuỗi
- Đƣa ra giải pháp cải tiến
Cơ sở lý luận
Chƣơng 2
Kiểm định mô hình hồi
qui tuyến tính đa biến
Chƣơng 4
- Giới thiệu mô hình hồi quy tuyến tính
- khai báo các biến trong mô hình
- Kiểm định mô hình trên SPSS
- Phân tích, đánh giá mô hình

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Trong những năm gần đây, vấn đề quản trị chuỗi cũng đang đƣợc chú trọng
nghiên cứu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung ở mức độ luận

văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ và một số công trình nghiên cứu khoa học. Một số đề tài
thu thập có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ:
- Theo Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006: “Ứng dụng một số mô hình lý thuyết
chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng của công
ty KODA” bài viết tập trung phân tích hiệu suất quản trị chuỗi và đƣa ra các biện
pháp cải tiến chuỗi cung ứng dựa trên mô hình lý thuyết SCOR. Có 3 yếu tố tác
giả tập trung cải tiến bao gồm: sự tin cậy trong giao hàng, tỉ lệ phế phẩm và sự
linh hoạt của sản phẩm. Tác giả nghiên cứu khá chi tiết về chuỗi cung ứng, tuy
nhiên quá trình khai thác, đánh bắt chƣa thực sự đƣợc chú trọng và đi sâu, vì thế
sự hoàn thiện của chuỗi chƣa cao.
- Theo: „„Nghiên cứu chuỗi cung ứng của mặt hàng Cá Tra, Cá Basa tại Công ty Cổ
phần Nam Việt‟‟. Tác giả tập trung phân tích, mô tả lại chuỗi cung ứng cá tra, cá
basa từ con giống, thức ăn cho đến quá trình bán hàng. Trên cơ sở thực tiễn của
chuỗi, tác giả đã đƣa ra các đề xuất cải thiện.
- Đa số các nghiên cứu về ngành thủy sản trong nƣớc có quy mô đều đƣợc thực
hiện bới Bộ Thủy Sản Việt Nam, nhƣng các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc báo
cáo, phân tích thực trạng ngành thủy sản chứ chƣa đi sâu vào việc phân tích, nâng
cao hiệu quả chuỗi cung ứng trong ngành. Ngoài ra, trong vài năm gần đây, nhiều
đề án có liên quan đến chuỗi cung ứng cũng đang đƣợc xây dựng, tuy nhiên, vẫn
ở mức độ tìm hiểu, sơ khai. Một số bài báo cáo về ngành thủy sản đáng chú ý
nhƣ:
+ Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã xây dựng đề án “ Xây dựng và phát triển
mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn trên phạm vi toàn quốc”. Đề án này khái
quát chung về tình hình sản xuất nông lâm thủy sản, hiện trạng về chuỗi sản xuất nông
lâm thủy sản trong những năm 2007 – 2011. Và đƣa ra xu hƣớng nghiên cứu, phát
triển chuỗi cung ứng thực phẩm có tính an toàn cao.
+ Năm 2012, Tổng cục hải sản cùng các viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản, viện
nghiên cứu hải sản, các chi cục hải sản đã đề ra dự án “ Xây dựng mạng lƣới quan trắc
môi trƣờng phục vụ nuôi trồng thủy sản”, dự án này tập trung đầu tƣ vào hệ thống dự
báo và kiểm soát môi trƣờng trong ngành thủy sản.

5

+ Theo Bộ thủy sản: “ Nghiên cứu ngành thủy sản Việt Nam” đƣợc thực hiện năm
2005, đƣợc tài trợ trong khuôn khổ chƣơng trình quỹ Uỷ thác Toàn cầu của Nhật Bản
cho phát triển Thủy sản bền vững đƣợc xây dựng cùng với ngân hàng thế giới. Trong
báo cáo nêu rõ các vấn đề nhƣ:
 Hiện trạng và xu thế nghề cá: Khai thác và nuôi trồng thủy sản, khía cạnh kinh tế xã
hội, môi trƣờng và nguồn lợi tự nhiên, sự phát triển và các cơ hội, hạn chế.
 Các chính sách và khung pháp chế
 Các cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng
 Các dịch vụ hỗ trợ đánh bắt hải sản: phƣơng tiện tàu cảng, nuôi trồng thủy sản
 Thị trƣờng và chế biến
+ Trong báo cáo: “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn 2030” của tổng cục thủy sản, viện kinh tế quy hoạch thủy sản thực hiện
vào tháng 7 năm 2012 đã đƣa ra những đánh giá khái quát về:
 Thực trạng phát triển thủy sản thời kì 2001-2011.
 Vị trí, vai trò ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân.
 Thực trạng phát triển khai thac thủy sản
 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản
 Hiện trạng chế biến thủy sản
 Dự báo các nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến phát triển thủy sản.
+ Trong tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu, vào tháng 9/2012 Sở nông nghiệp và phát triển nông
thôn tỉnh đã công bố bản báo cao “Quy hoạch phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sản
Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2010”. Bài báo cáo chủ yếu đánh giá, phân tích thực trạng
chế biến, tiêu thụ thủy sản. Đánh giá tiềm năng của ngành và định hƣớng phát triển.
Kết luận: Có thể thấy, chuỗi cung ứng trong nƣớc vẫn chƣa thực sự đƣợc chú trọng
và đầu tƣ sâu. Không chỉ riêng ngành thủy sản và hầu hết tất cả các ngành khác tại
Việt Nam vẫn chƣa đầu tƣ xây dựng một chuỗi cung ứng hiệu quả. Điều này sẽ gây
nhiều ảnh hƣởng xấu đến sự phát triển và kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng,
nền kinh tế Việt Nam nói chung. Vì thế, việc đầu tƣ nghiên cứu về chuỗi cung ứng với

quy mô lớn, hiệu quả, có thể ứng dụng thực tiễn là một trong những yêu cầu bức thiết
của nền kinh tế.
1.2 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Quản trị chuỗi cung ứng trên thế giới đã và đang phát triển khá tốt. Các vấn đề
quản trị chuỗi đƣợc chú trọng và khai thác trên mọi phƣơng diện và khía cạnh. Nhiều
tổ chức và cá nhân chuyên nghiên cứu về chuỗi cung ứng đƣợc hình thành. Đặc biệt về
6

chế biến thủy sản, thực phẩm ở các nƣớc trên thế giới luôn có những quy định gắt gao
về chất lƣợng và quy trình chế biến. Trong những năm gần đây, các nƣớc trên thế giới
chú trọng nhiều đến vấn đề truy xuất nguồn gốc thủy sản, kiểm soát chất lƣợng và họ
rất quan tâm đến việc xây dựng chuỗi cung ứng thủy sản bền vững. Có nhiều công
trình nghiên cứu đƣợc biết đến nhƣ:
- Trong bài nghiên cứu: “Thị trƣờng hàng thủy sản Nhật Bản” thực hiện vào năm
2011 do cục xúc tiến thƣơng mại (VIETRADE) thực hiện đã đƣa ra những đánh
giá và số liệu cụ thể về:
+ Tình hình nhập khẩu thủy sản trên thế giới
+ Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam và tình hình xuất khẩu sang Nhật
+ Thị trƣờng thủy sản Nhật Bản: Đặc điểm thị trƣờng, xu hƣớng tiêu thụ, nhập khẩu,
giá và xu hƣớng giá, các kênh phân phối hàng thủy sản.
- Theo báo cáo đƣợc thực hiện năm 2009 của tổ chức UNEP đã đánh giá xu hƣớng
thƣơng mại và tiêu dùng trong ngành thủy sản, yếu tố phát triển bền vững trong
chuỗi cung ứng cá đƣợc xem là vấn đề chính để giải quyết các khủng hoảng trong
ngành thủy sản. Báo cáo đƣa ra các phân tích về tiêu thụ tại thị trƣờng Châu Âu,
Nhật Bản, Hoa kì. Xu hƣớng tiêu thụ, sản xuất và yếu tố truy xuất nguồn gốc cũng
đƣợc đề cập trong báo cáo.
- Trong báo cáo về chuỗi cung ứng thủy sản Ấn Độ thực hiện năm 2005 cũng đƣa ra
tổng quan về ngành thủy sản Ấn Độ, đặc biệt báo cáo còn đƣa ra đƣợc mô hình
chuỗi cung ứng và sự chênh lệch về giá của sản phẩm từ nơi đánh bắt đến ngƣời
tiêu dùng cuối cùng. Trong báo cáo phân tích cụ thể các thành phần của chuỗi nhƣ

đánh bắt, cung ứng, xuất nhập khẩu, thời gian thực hiện và các chi phí trong các
khâu của chuỗi cung ứng. Việc mô tả cụ thể chuỗi cung ứng rất hữu ích cho nƣớc
ta học hỏi và phát triển chuỗi cung ứng hoàn thiện cho ngành thủy sản.
- Trong báo cáo phân tích kinh tế cho thủy sản Úc, đƣợc thực hiện năm 2011 do
Trung tâm Thủy sản Khoa học và sức khỏe (CESSH), Viện nghiên cứu Y tế đổi
mới Curtin, Curtin University Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Thực phẩm, WA
(DAFWA) thực hiện đã đƣa ra mô hình chung về chuỗi giá trị ngành thủy sản và
ngành công nghiệp thủy sản tại Úc. Trong báo cáo cũng phân tích rất cụ thể về
các chi phí trong chuỗi cung ứng nhƣ chi phí vận chuyển, chi phí đầu vào, chi phí
bán hàng,… Việc phân tích và nắm bắt rõ các chi phí giúp các nhà quản trị dễ
dàng đƣa ra các chiến lƣợc giảm chi phí phát sinh trong chuỗi, từ đó giảm giá
thành và nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
- Về vấn đề truy xuất nguồn gốc, đã có nhiều nghiên cứu và đề án thực hiện trên
nhiều nƣớc, trong đó nổi bật là Hƣớng dẫn thực hiện truy xuất nguồn gốc mới trong
7

chuỗi cung ứng thủy sản của Mỹ, công bố vào ngày 21 tháng 3 năm 2011, do Viện
thủy sản quốc gia (NFI) và GSI thực hiện. Bản hƣớng dẫn khá cụ thể giúp các
doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát nguồn gốc thủy sản, đảm bảo khả năng kiểm soát
chất lƣợng nguyên liệu đầu vào.
- Một hƣớng dẫn thực hiện về Chống lãng phí và ngăn chặn chất thải trong chế biến
của chuỗi cung ứng thủy sản thực hiện vào năm 2012 do Tổ chức công nhận trách
nhiệm sản xuất toàn cầu (WRAP) thực hiện. Hƣớng dẫn này tập trung vào vấn đề
giảm thiểu lãng phí phát sinh trong toàn bộ các quá trình của chuỗi cung ứng thủy
sản, nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng thông qua việc tận dụng các
sản phẩm thừa nhƣ đầu cá, ruột cá, hoặc cắt giảm các quy trình không cần thiết,…
Hƣớng dẫn cũng đề cập đến việc xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng.
- Một tiến sĩ ngƣời Anh đã đƣa ra đề án quản lý chuỗi cung ứng thủy sản thông
qua “Phƣơng pháp để ngăn chặn nhập cảnh trái phép vào thị trƣờng”, đề án tập
trung vào việc kiểm soát quá trình đánh bắt nhằm thực hiện tốt việc truy xuất

nguồn gốc.
- Một nghiên cứu khác do các thạc sĩ khoa học trong quản lý môi trƣờng và chính
sách Lund, Thụy Điển năm 2011, nghiên cứu về vấn đề “làm thế nào để nhà bán
lẻ thực hiện cam kết của mình trong chuỗi thủy sản bền vững và kinh nghiệm
của ngƣời mua thủy sản”. Nghiên cứu hƣớng đến việc xây dựng chuỗi thủy sản
bền vững thông qua việc hình thành các cam kết từ phía ngƣời bán, phân tích
các kinh nghiệm từ ngƣời mua thủy sản.
- Ngoài ra, trên thế giới còn nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết về các vấn đề
trong chuỗi cung ứng nhƣ:
+ Công trình nghiên cứu của Togar và Sridharan: Togar và Sridharan trong công trình
nghiên cứu về “Chỉ số hợp tác: một thƣớc đo về sự hợp tác chuỗi cung ứng” đã đƣa ra
các giả định hƣớng dẫn để đo lƣờng sự mở rộng về hợp tác của chuỗi cung ứng cụ thể
là sự hợp tác của 2 thành phần chính trong chuỗi là nhà cung cấp và nhà bán lẻ. Mô
hình giả định về sự hợp tác kết hợp chặt chẽ các thói quen hợp tác trong việc chia sẻ
thông tin, thống nhất trong việc ra quyết định và chính sách động viên. Một danh mục
hợp tác đƣợc đƣa ra nhằm đo lƣờng mức độ thói quen hợp tác. Một khảo sát về nội
dung danh mục hợp tác tại các doanh nghiệp ở New Zealand đã thực hiện và đƣợc
kiểm định, đánh giá thông qua việc phân tích dữ liệu thu thập đƣợc.
+ Công trình nghiên cứu của Handfield và Bechtel: Handfield và Bechtel khi nghiên
cứu về “Vai trò của sự tín nhiệm và mức độ quan hệ trong việc cải tiến trách nhiệm
chuỗi cung ứng” đã đƣa ra mô hình nhằm xây dựng các mối quan hệ chủ yếu giữa nhà
cung cấp và ngƣời mua dựa vào sự tín nhiệm, các nhà cung cấp buộc phải đầu tƣ vào
tài lực và nguồn nhân lực, những ngƣời mua phải vận dụng các hợp đồng một cách
8

thận trọng để kiểm soát các mức độ phụ thuộc liên quan đến mối quan hệ. Mô hình
đƣa ra biến phụ thuộc là trách nhiệm của các thành viên trong chuỗi cung ứng thông
qua các biến độc lập là mức độ tín nhiệm và sự phụ thuộc vào ngƣời mua, hợp đồng,
mức độ đầu tƣ vào tài sản cố định, nguồn nhân lực…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Quá trình tìm hiểu tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cho thấy một số điểm
đáng chú ý sau:
1. Quản trị chuỗi cung ứng ngành thủy sản trong nƣớc đã và đang đƣợc quan tâm,
phát triển. Tuy nhiên, công tác quản lý và phát triển chuỗi cung ứng trong nƣớc
nói chung, ngành thủy sản nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế về mức độ đầu tƣ và
tính chuyên sâu. Do đó, trong những năm tới, Việt Nam cần khuyến khích, đầu
tƣ hoàn thiện chuỗi cung ứng để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh tốt nhất.
2. Tại nƣớc ngoài, quản trị chuỗi cung ứng đƣợc nghiên cứu rộng rãi và chuyên
sâu, các vấn đề chủ chốt trong chuỗi nhƣ: Chống lãng phí, phát triển nguồn
cung ứng bền vững, truy xuất nguồn gốc, giảm chi phí chuỗi, các mối quan hệ
trong chuỗi,… đều đƣợc tìm hiểu và phân tích, ứng dụng hoàn thiện. Việc quản
trị chuỗi cung ứng tại các nƣớc phát triển trên thế giới đã đem lại hiệu quả kinh
tế cao, nâng cao tính cạnh tranh trong quá trình hoạt động kinh doanh, đảm bảo
tính phát triển bền vững của các doanh nghiệp.

9

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
2.1 Một số định nghĩa trong phân tích chuỗi cung ứng
2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là một trong những khái niệm mang tính chất mới tại Việt Nam
trong những năm gần đây. Tuy nhiên, lý thuyết và ứng dụng của chuỗi cung ứng đã
đƣợc phát triển khá rộng rãi tại các nƣớc phát triển nhƣ Mĩ, Anh,… Ngày nay, chuỗi
cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình cạnh tranh và phát triển
của các doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế của thế giới nói chung. Chuỗi cung ứng là
một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp dễ dàng quản lý những dòng dòng dịch
chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà
cung cấp, cách thức vận chuyển và bảo quản sản phẩm hoàn thành và những điều mà
ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng thực sự yêu cầu, điều này góp phần nâng
cao khả năng cạnh tranh và năng lực hoạt động của mỗi doanh nghiệp.

Khái niệm “ chuỗi cung ứng” bắt đầu xuất hiện vào đầu những năm 1980 và trở
nên phổ biến trong những năm 1990, có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về
chuỗi cung ứng:
Chuỗi cung ứng là sự liên kết các tổ chức nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào
thị trường. (“Fundaments of logistics management” – Lambert, Stock and Ellram –
1998).
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các thành viên tham gia, một cách trực tiếp hay
gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. (“Supply chain management:
strategy, planning and operation” – Chopra Sunil and Pter Meindl – 2001).
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Khách hàng là thành tố quan trọng tiên quyết
của chuỗi cung ứng, mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là nhằm thỏa
mãn nhu cầu khách hàng trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp. Các
hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng và kết thúc khi khách hàng thanh
toán đơn đặt hàng của họ.
Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà nó còn bao
gồm các công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và các khách hàng.
Chuỗi cung ứng là một mạng lƣới các phòng ban và sự lựa chọn phân phối nhằm
thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu thành bán thành
phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến khách hàng cuối cùng
2.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng
Có rất nhiều khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng:
10

Quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo
giá trị cho các tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng.
(“Glossary of key purchasing and supply terms”, The Institute for supply management,
2000)
Quản trị chuỗi cung ứng là một mạng lƣới các lựa chọn sản xuất và phân phối
nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên vật liệu, chuyển đổi nguyên vật liệu

thành bán thành phẩm và thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng. (“An
introduction to supply chain management” – Ganesham, Ran and Terry P.Harrison –
1995).
Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật
liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn hàng
và quản lý đơn hàng, phân phối qua các kênh và đến khách hàng cuối cùng. (Courtesy
of supply chain council)
Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp một cách hệ thống, chiến lƣợc các chức
năng kinh doanh truyền thống trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp trong
chuỗi cung ứng với mục đích cải thiện thành tích dài hạn của từng doanh nghiệp đơn lẻ
và của cả chuỗi cung ứng. (Courtesy of the council of logistics management)
Có 5 lĩnh vực mà công ty có thể quyết định nhằm xác định năng lực của chuỗi
cung ứng: sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải và thông tin. Các lĩnh vực này là tác
nhân thúc đẩy hiệu quả chuỗi cung ứng của công ty.
Hình 2.1 : 5 tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng











Nguồn: Nguyễn Kim Anh, năm 2006
1. Sản xuất
Sản xuất cái gì, nhƣ thế
nào và khi nào?

2. Tồn kho
Sản xuất bao nhiêu & dự
trữ bao nhiêu?
3. Địa điểm
Nơi nào thực hiện tốt nhất
cho hoạt động gì?
4. Vận tải
Vận chuyển sản phẩm
bằng cách nào và khi nào
?
5. Thông tin
Những vấn đề cơ bản
để ra những quyết
định.
Tính đáp ứng &
tính hiệu quả
11

Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả trƣớc hết đòi hỏi có sự hiểu biết về mỗi tác
nhân thúc đẩy và cách thức hoạt động của nó.
Một số biện pháp quản lý chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng là quản lý những thành viên độc lập riêng lẻ với nhau.
Nó không đơn thuần là việc tổ chức các hoạt động thƣơng mại giữa các thành viên mà
phải bắt đầu từ việc xây dựng các mối quan hệ bên trong (khách hàng bên trong) và
các đối tác bên ngoài phạm vi công ty.
Mỗi thành viên lúc này vừa là thành viên của doanh nghiệp vừa là thành viên của
chuỗi cung ứng bên ngoài, họ cần đƣợc đào tạo các kỹ năng cần thiết cho công việc.
Chọn lọc các thành viên trong chuỗi theo tiêu chí đã đề ra
Lập cơ sở dữ liệu lƣu trữ thông tin của mọi thành viên trong chuỗi cũng nhƣ các
thành viên trong tƣơng lai. Tài liệu cần đƣợc cập nhật kịp thời. Xây dựng hệ thống

thông tin để bảo đảm kiểm soát đƣợc mọi dòng chảy trong chuỗi.
Thiết lập cơ chế vận hành chuỗi phù hợp năng lực của các thành viên. Cơ chế
này phải bảo đảm một số nguyên tắc:
+ Tạo đƣợc sự hợp tác đồng bộ, chủ động và tích cực của mọi thành viên.
+ Phân chia rõ vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên. Huy động sức
mạnh tập thể bằng những kế hoạch phối hợp hoạt động giữa họ.
+ Duy trì những yếu tố là nguồn gốc liên kết của các thành viên trong chuỗi.
2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng
2.2.1 Cấu trúc vật lý
Chuỗi cung ứng liên kết nhiều công ty độc lập với nhau, mỗi công ty có cấu trúc,
tổ chức riêng bên trong tƣơng ứng với đặc điểm hoạt động và mục tiêu riêng của nó.
Đồng thời, cấu trúc công ty phải “mở” để liên kết hoạt động với các thành viên khác
trong chuỗi thông qua mối quan hệ với khách hàng ở phía trƣớc, nhà cung cấp ở phía
sau (Buyer-Customer relationship) và các công ty hỗ trợ xung quanh.
Những công ty thực hiện các quá trình tạo ra sản phẩm/ dịch vụ đƣợc gọi là thành
viên chính của chuỗi (Primary Supply Chain members). Các công ty cung cấp dịch vụ
bảo hiểm, tƣ vấn, cho thuê tài sản,. cho những thành viên chính gọi là các thành viên
hỗ trợ (Supporting member) (Stock and Lambert 2001).
Cấu trúc đơn giản nhất của chuỗi cung ứng là khi chỉ có một sản phẩm dịch chuyển
qua một loạt các thành viên và mỗi thành viên tạo thêm một phần giá trị cho sản phẩm.
Trong đó, các hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong chuỗi bao gồm các hoạt động
ngƣợc dòng và các hoạt động xuôi dòng:
12

- Các hoạt động ngƣợc dòng dành cho các nhà cung cấp: Nhà cung cấp chuyển
nguyên vật liệu trực tiếp đến doanh nghiệp là nhà cung cấp một. Nhà cung cấp đảm
nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà cung cấp cấp một là nhà cung cấp
cấp hai. Cứ ngƣợc dòng nhƣ vậy sẽ đến nhà cung cấp cấp ba,… rồi đến tận cùng sẽ
là nhà cung cấp gốc.
- Các hoạt động xuôi dòng đƣợc dành cho khách hàng: Khách hàng nhận sản phẩm

trực tiếp từ doanh nghiệp là khách hàng cấp một. Khách hàng nhận sản phẩm từ
khách hàng cấp một là khách hàng cấp hai. Tƣơng tự, chúng ta sẽ có khách hàng
cấp ba,… và tận cùng của dòng dịch chuyển này là khách hàng cuối cùng.
Hình 2.2: Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng








Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006
Có bốn dạng liên kết giữa công ty trung tâm và các thành viên khác:
- Đối với lớp khách hàng và nhà cung cấp thứ nhất, công ty trung tâm giữ mối liên
kết dạng quản lý quá trình (Managed process links): công ty trung tâm quản lý các
quá trình hoạt động mua và bán của hai lớp này.
- Đối với các lớp thứ 2 trở đi mối liên kết của công ty trung tâm là giám sát (monitor
process link). Tuy khó có ảnh hƣởng trực tiếp tới các lớp thứ hai trở đi nhƣng công
ty trung tâm vẫn phải giám sát hoạt động của họ để bảo đảm các hoạt động sản xuất
của mình. Họ có thể dùng ảnh hƣởng để kéo nguồn nguyên liệu nhanh hơn từ phía
nhà cung cấp và đẩy sản phẩm ra thị trƣờng nhanh hơn.
- Những lớp xa hơn, công ty trung tâm thiếu khả năng giám sát, mối liên kết thƣờng
rất yếu phải thông qua các công ty trung gian. Mối liên kết này gọi là không phải
liên kết theo quá trình quản lý (Not managed process link).
- Mối quan hệ giữa các công ty trong chuỗi và các công ty bên ngoài là mối liên kết
không phải thành viên (Non member process link).
Nhà
cung
cấp

gốc
Nhà
cung
cấp
cấp 3
Nhà
cung
cấp
cấp 2
Nhà
cung
cấp
cấp 1
DOANH
NGHIỆP
Khách
hàng
cấp 1
Khách
hàng
cấp 2
Khách
hàng
cấp 3
Khách
hàng
cuối
cùng
Các hoạt động ngƣợc dòng
Các hoạt động xuôi dòng

13

Trong thực tế, đa số các doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp
khác nhau và bán sản phẩm đến nhiều khách hàng. Vì vậy, chúng ta có khái niệm
chuỗi hội tụ và chuỗi phân kỳ. Chuỗi hội tụ khi nguyên vật liệu dịch chuyển giữa các
nhà cung cấp. Chuỗi phân kỳ khi sản phẩm dịch chuyển xuyên suốt các khách hàng.
Hình 2.3 Chuỗi cung ứng hội tụ và phân kì











Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006
Trong chuỗi cung ứng, ngoài các thành viên trực tiếp, còn có sự tham gia của các
thành viên gián tiếp. Đó chính là các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ vận chuyển,
dịch vụ kho, dịch vụ tài chính, pháp luật, cố vấ quản lý, nghiên cứu thị trƣờng,…
Hình 2.4 Các thành viên trong chuỗi cung ứng










Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006
KH cấp 3
( ngƣời
tiêu dùng)
KH cấp 2
( nhà bán
lẻ)
KH cấp 1
( nhà bán
buôn)
Nhà CC
cấp 1 ( nhà
CC lắp ráp
phụ)
DOANH
NGHIỆP
Nhà CC
cấp 2 ( nhà
SX linh
kiện)
Nhà CC
cấp 3 ( nhà
CC nguyên
liệu)
Các nhà cung
cấp các cấp
DOANH
NGHIỆP

Các khách hàng
các cấp
Các nhà cung cấp dịch vụ
- Vận tải, kho bãi
- Tài chính
- Nghiên cứu thị trƣờng
- Cố vấn quản lý, pháp luật
- Cung cấp thông tin
14

2.2.2 Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng
2.2.2.1 Các mối quan hệ
Có 5 mức độ quan hệ trong chuỗi dựa vào mức độ tích hợp. Theo cách thang đo
tƣơng đối này, một cực là mức độ tích hợp rất thấp (dạng thị trƣờng rời rạc thuần túy -
spot market), một cực là hệ thống tổ chức cấp bậc thuần túy (nơi các tổ chức tích hợp
dọc hoàn toàn theo chức năng).
Hình 2.5: Các mức độ quan hệ trong chuỗi cung ứng







Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006
- Mối quan hệ ngắn hạn: Xây dựng trên cơ sở từng giao dịch riêng lẻ, các mối quan
hệ đƣợc thiết lập và kết thúc dựa trên kết quả đàm phán về giá cả, hàng hóa đƣợc
mua bán chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn.
- Mối quan hệ trung và dài hạn: Sản phẩm đƣợc mua bán với số lƣợng, thời gian và
giá cả định trƣớc. Các công ty kết hợp chức năng (chiều dọc) nhằm giảm bớt rủi ro.

Nhiều giao dịch không có hợp đồng ràng buộc một cách hợp pháp.
- Dạng liên kết để chia sẻ lợi nhuận: Mức độ hợp thức hóa rõ ràng, minh bạch và
hợp pháp. Các thủ tục trong quan hệ đều thông qua giấy phép, bản quyền. Những
sản phẩm, dịch vụ hoặc thông tin đƣợc chuyển giao đều có bảo đảm về sở hữu.
- Liên mình dài hạn: Các tổ chức này ảnh hƣởng lẫn nhau mà vẫn giữ đƣợc tính độc
lập. Sự tự do và phụ thuộc giữa mỗi công ty là có giới hạn.
- Tham gia mạo hiểm: là dạng đặc biệt của liên minh dài hạn, khi mà sự tích hợp lên
tới mức độ cao tạo thành một dạng tổ chức mới để cùng chia sẻ lợi nhuận, rủi ro.
Mỗi thành viên trong tổ chức phụ thuộc rất lớn vào nhau.
Mức độ tích hợp giữa các công ty trong chuỗi dựa trên nền tảng của việc chia sẻ
thông tin (Lee 2000), Mức độ chia sẻ liên quan đến quyết định thông tin nào đƣợc chia
(what), ai đƣợc chia (who) và chia sẻ nhƣ thế nào (how).


Thị trƣờng rời rạc
Tổ chức cấp bậc
Ngắn hạn
Trung
– Dài
hạn
Liên kết chia
sẻ lợi nhuận
Liên
minh dài
hạn
Tham gia
mạo hiểm
15

2.2.2.2 Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng

Theo Martin Chrisopher, trong chuỗi cung ứng có 3 dòng chảy cơ bản xuyên suốt
chiều dài của chuỗi là dòng sản phẩm/ dịch vụ, dòng thông tin và dòng tiền.
Hình 2.6 : Dòng chảy trong chuỗi cung ứng

Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006
a. Dòng sản phẩm/ dịch vụ
Là dòng chảy không thể thiếu đƣợc trong chuỗi, xuất phát từ các nhà cung cấp
đầu tiên đến ngƣời tiêu dùng (end to end). Các nhà quản lý tập trung vào kiểm soát
dòng nguyên liệu bằng cách sử dụng dòng thông tin sao cho dòng tiền đổ vào chuỗi là
lớn nhất. Dòng nguyên liệu đi từ nhà cung cấp đầu tiên đƣợc xử lý qua các trung gian
và đƣợc chuyển đến công ty trung tâm để sản xuất ra thành phẩm và chuyển đến tay
khách hàng thông qua các kênh phân phối. Nhƣ vậy mắt xích quan trọng nhất là công
ty trung tâm, công suất yêu cầu của thị trƣờng quyết định công suất hoạt động tại đây.
Dòng nguyên vật liệu chảy trong chuỗi bị ảnh hƣởng rất lớn bởi cấu trúc vật lý
của các thành viên trong chuỗi (máy móc, thiết bị,…). Để dòng chảy này đƣợc xuyên
suốt, dung lƣợng của các thành viên trong chuỗi phải đảm bảo đạt một mức yêu cầu tối
thiểu để tránh ách tắc. Dòng chảy qua nguồn lực ách tắc sẽ tạo thành những điểm thắt
cổ chai (bottle neck). Trong chuỗi cung ứng có thể có hơn một điểm này. Toàn bộ
thông lƣợng đầu ra phía sau điểm thắt cổ chai giảm bằng đúng thông lƣợng qua đây và
tiếp tục giảm nếu qua những điểm thắt cổ chai khác.

16

Hình 2.7: Các dòng chảy qua điểm thắt cổ chai



Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006
Những nguồn lực phía sau nguồn lực ách tắc trở nên lãng phí do dƣ thừa công
suất trong khi công suất tại đầu ra không đủ đáp ứng yêu cầu chung cuả chuỗi. Công

suất tại đầu ra là công suất thấp nhất trong chuỗi, nên sự thiệt hại ở điểm này không
còn mang tính cục bộ mà là của cả hệ thống. Theo Goldratt, các nhà quản lý cần tìm
và tìm và củng cố mắt xích yếu nhất trong chuỗi bằng cách bố trí các nguồn lực song
song để đƣa thêm năng suất vào điểm này.
b. Dòng thông tin trong chuỗi
Có tính 2 chiều:
- Dòng đặt hàng từ phía khách hàng về phía trƣớc chuỗi: mang những thông tin thị
trƣờng, đặc điểm sản phẩm, nhu cầu của khách hàng, và những ý kiến phản hồi của
khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ.
- Dòng phản hồi từ phía các nhà cung cấp: đƣợc nhận và xử lý thông qua bộ phận
thu mua. Các thông tin phản hồi này phản ảnh tình hình hoạt động của thị trƣờng
nguyên liệu. Nó đƣợc xử lý rất kỹ trƣớc khi chuyển tới khách hàng.
Hình 2.8: Thông tin nối kết các bộ phận và thị trƣờng

Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, năm 2006

Lãng phí
Điểm thắt cổ chai

×