Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

PHÚC TRÌNH THỰC tập sư PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.8 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
PHÚC TRÌNH
PHÚC TRÌNH
THỰC TẬP SƯ
THỰC TẬP SƯ
PHẠM
PHẠM
GVHD thực tập sư phạm: VÕ THỊ XUÂN
GVHD chuyên môn : TRÀ THANH HẢI
Giáo sinh : NGUYỄN KIM HUY
MSSV :
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
PHÚC TRÌNH
PHÚC TRÌNH
THỰC TẬP SƯ
THỰC TẬP SƯ
PHẠM
PHẠM
GVHD thực tập sư phạm : VÕ THỊ XUÂN
GVHD chuyên môn : TRÀ THANH HẢI
Giáo sinh : NGUYỄN KIM
HUY
MSSV :
11 –….
Lời mở đầu


iệc đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy trong các trường dạy nghề, cao
đẳng là một mục tiêu đào tạo của trường ĐH SPKT. Trong những năm qua,
trường ĐH SPKT đã đem đến cho ngành giáo dục một đội ngũ giáo viên,
một phần nhỏ nào đó đã góp phần thúc đẩy nền giáo dục phát triển. Với những việc
làm đó đã có nhiều trung tâm dạy nghề, trường PTTH đã ủng hộ trường, tạo điều
kiện thuận lợi cho các giáo sinh thực tập sư phạm, giúp các giáo sinh bớt phần nào bỡ
ngỡ khi bước vào thực tế công tác giảng dạy.
V
Qua ba tuần thực tập sư phạm, em đã có được một số kinh nghiệm quý báu trong
công tác giảng dạy. Trên cơ sở đó, em đã xây dựng tập phúc trình sư phạm nhằm nói
lên quá trình thực tập sư phạm trong những tuần qua.
Vì thời gian thực tập có hạn và là lần đầu đứng lớp nên còn nhiều sai sót, mong
quý thầy cô đóng góp và tận tình chỉ bảo giúp đỡ để em có thêm kinh nghiệm trong
công tác giảng dạy.
TP. HCM, ngày 18 tháng 11 năm …
Người viết
Nguyễn Kim Huy
Lời cảm tạ
rong thời gian thực tập tại Trường Cao đẳng Công nghiệp 4, em đã hoàn
thành tốt nhiệm vụ. Ngoài sự nỗ lực hết mình của bản thân, em còn được sự
chỉ bảo tận tình của cô VÕ THỊ XUÂN – giáo viên phụ trách thực tập sư
phạm, thầy TRÀ THANH HẢI – giáo viên dạy môn Kỹ thuật phần cứng của Trường
Cao đẳng Công nghiệp 4. Qua đó em đã nắm bắt được những kinh nghiệm, những kỹ
năng cơ bản cần thiết của ngành sư phạm để bổ sung cho những kiến thức lý thuyết mà
em đã được học tại trường.
T
Không biết nói gì hơn, em xin chân thành bày tỏ sự cảm ơn cô VÕ THỊ XUÂN,
thầy TRÀ THANH HẢI cùng quý thầy cô Trường Cao đẳng Công nghiệp 4.
TP. HCM, ngày 18 tháng 11 năm …
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Kim Huy
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN





































NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA KHOA ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP 4




































NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM





































MỤC LỤC
PHẦN A: Giới thiệu về Trường Cao đẳng Công nghiệp 4
PHẦN B: Nội dung thực tập sư phạm
Lòch trình giảng dạy
Giáo trình
PHẦN C: Kết luận
PHAÀN A: GIÔÙI THIEÄU
1. Mục đích và yêu cầu của đợt thực tập sư phạm:

a. Mục đích:
Thông qua đợt thực tập sư phạm này nhằm giúp các giáo sinh hình thành những
kỹ năng sau:
 Kỹ năng soạn tài liệu giảng dạy.
 Kỹ năng lên lớp giảng bài.
 Kỹ năng giao tiếp trong môi trường sư phạm.
b. Yêu cầu:
- Tham dự buổi báo cáo để có những thông tin cần thiết cho việc hoàn thành bản
phúc trình thực tập sư phạm.
- Dự giờ các buổi lên lớp của các giáo sinh khác để rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Tham gia giảng dạy ít nhất một lần.
- Chấp hành tốt nội quy của trung tâm đối với giáo sinh thực tập.
- Hoàn tất bản phúc trình sư phạm đúng hạn.
2. Môi trường thực tập sư phạm:
a. Mục tiêu đào tạo của trường:
Đào tạo học viên có trình độ từ cấp chứng chỉ đến bằng nghề, bằng Trung cấp và
bằng Cử nhân Cao đẳng trong các lónh vực: Cơ khí, Hóa chất, Điện, Điện tử, Công
nghệ Thông tin, Môi trường, Kinh tế với các chuyên ngành với các nghành nghề sau:
 Chế tạo máy
 Hàn kỹ thuật cao
 Cơ - Điện tử
 Cơ khí sửa chữa Ôtô
 Bảo trì công nghiệp
 Tin học
 Điện lạnh
 Điện tử công nghiệp
 Môi trường
 Công nghệ Hóa học
 Kế toán
 Lái xe Ôtô

Nhà trường cung cấp các dòch vụ đào tạo chính khóa theo 3 bậc với chương trình
mang tính liên thông cho phép học viên khi tiếp tục học lên bậc cao hơn được miễn
giảm những học phần đã học qua ở bậc thấp.
- Hệ công nhân kỹ thuật: cấp bằng công nhân lành nghề bậc thợ 3/7 với thời
gian đào tạo từ 2 đến 2,5 năm tùy theo từng ngành nghề.
- Hệ Trung học kỹ thuật: cấp bằng Kỹ thuật viên. Thời gian đào tạo từ 2 đến
2,5 năm (đối với học sinh cấp 3) hoặc 4 năm (đối với học sinh cấp 2).
- Hệ Cao đẳng: cấp bằng Cử nhân Cao đẳng. Thời gian đào tạo 3 năm.
b. Chương trình đào tạo:
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5
1 Chính trò + Pháp luật 1,2 120 120 60 60
2 Quân sự 1 60 60 60
3 Thể dục 40 40 40
4 Anh văn 2,3,4 160 160 60 60 40
5 Tin học 4,5 100 100 50 50
6 Quản lý doanh nghiệp 45 45 45
7 Vẽ kỹ thuật 1 80 80 80
8 Vận hành và an toàn điện 40 40 40
9 Cơ kỹ thuật 60 60 60
10 Điện kỹ thuật 1,2 120 120 60 60
11 Vật liệu điện 40 40 40
12 Khí cụ điện - KT sửa chữa 40 40 40
13 Trang bò điện - KT sửa chữa 3,4,5 120 120 40 40 40
14 Cung cấp điện - KT sửa chữa 3,4 120 120 80 40
15 Điện tử công nghiệp 3,4 90 90 45 45
16 Đo lường điện 40 40 40
17 Máy điện - KT sửa chữa 1,2,3 160 160 40 60 60
18 Kỹ thuật lạnh 40 40 40
19 Tự động hóa (PLC Điện khí nén) 4,5 150 150 40 110
20 THỰC TẬP

Điện tử công nghiệp 3 150 150 150
Nguội cơ bản 1 60 60 60
Chuyên nghành sửa chữa TBĐiện
1,2,3,4 1000 1000 140 200 150 300 210
Thực tập + Đồ án Tốt nghiệp 5 200 200
TỔNG CỘNG 3025 1615 1410 620 570 605 620 640
Ghi chú:
@Năm thứ nhất thực tập 2 ca/tuần
@Năm thứ hai thực tập 3 ca/tuần
MÔN HỌC
Số
TT
GHI CHÚ
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP
Đối tượng: Tốt nghiệp phổ thông trung học (hoặc tương đương)
Thời gian đào tạo: 30 tháng
Nghành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Số
tiết
TH
Số
tiết
LT
Tổng
số
tiết
Thi

HK
Năm 1

Năm 2
Năm 3
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5
A MÔN CHUNG:
1 Chính trò + Pháp luật 1,2 120 120 60 60
2 Quân sự 60 60 60
3 Thể dục 40 40 40
4 Anh văn 2,3,4 160 160 60 40 60
5 An toàn lao động 30 30
6 Quản lý doanh nghiệp 45 45 30 45
B MÔN HỌC CƠ SỞ:
7 Tin học 2 100 100 50 50
8 Điện kỹ thuật 2 120 120 60 60
9 Vật liệu điện 40 40 40
10 Vẽ kỹ thuật 2 80 80 80
11 Toán rời rạc 1 80 80 40 40
C MÔN HỌC KTCM:
12 Điện tử cơ bản 1 160 60 100 110 50
13 Điện công nghiệp 1 150 150 150
14 Mạch tương tự 3,4 280 80 200 140 140
15 KT truyền thanh 2 240 90 150 240
16 KT Số 3 100 50 50 100
17 KT Xung 3 50 25 25 50
18 KT truyền hình 3,4 320 120 200 120 200
19 KT Vi xử lý 5 100 50 50 100
20 KT Đo lường và CS 4 100 50 50 100
21 Orcad 3 60 30 30 60
22 KT phần cứng 5 60 40 20 60
23 Video 5 130 80 50 130

24 Compact disk 4,5 100 100 50 50
25 PLC 5 60 30 30 60
26 Đồ án + Thực tập 5 200
TỔNG CỘNG 2785 1680 1105 600 600 590 595 600
Số ca trong tuần 2ca 2ca 3ca 3ca
Số
tiết
LT
Số
tiết
TH
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
GHI CHÚ
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Số
TT
MÔN HỌC
Thi
HK
Tổng
số
tiết
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP
Nghành: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Thời gian đào tạo: 30 tháng
Đối tượng: Tốt nghiệp phổ thông trung học (hoặc tương đương)
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6
HK7

A CÁC MÔN CHUNG 2160
1 Toán 1,2,3,4,5,6 600 140 140 80 80 80 80
2 Lý + Điện kỹ thuật 1,2,3,4,5,6 400 80 80 60 60 60 60
3 Hóa 1,2,3,4,5,6 360 80 80 40 40 60 60
4 Văn + Tiếng Việt 1,2,3,4,5,6 360 80 80 40 40 60 60
5 Anh văn KT 240 80 80 40 40
6 Chính trò + Pháp luật KT 100 40 40 20
7 Thể dục KT 40
8 Quân sự KT 60
B CÁC MÔN KT CƠ SỞ 490
9 Vật liệu công nghiệp KT 40 20 20
10 Vẽ kỹ thuật KT 60 30 30
11 Điện tử công nghiệp KT 80 40 40
12 Cơ kỹ thuật KT 40 20 20
13 TCSX+An toàn lao động KT 30 15 15
14 Anh văn kỹ thuật KT 60 30 30
15 Tin học KT 60 30 30
16 Tự động hóa 120 60 60
C KỸ THUẬT CM
17 Lý thuyết CM 3,4,5,6,7 240 60 60 60 60
D THỰC HÀNH 2320
18
Thực tập chuyên nghành
3,4,5,6,7 1190 270 240 280 400
19 Nguội 60 60
20 Máy 30 30
21 Điện tử cơ bản 120 120
22 Thực tập xí nghiệp 384 384
23 Lái xe 344 344
24 Ôn + Thi tốt nghiệp 192 192

TỔNG CỘNG
5210 615 615 690 690 780 780 940
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Số
TT
MÔN HỌC
Thi
HK
Tổng
số
tiết
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRUNG HỌC NGHỀ
Nghề: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Thời gian đào tạo: 42 tháng (3,5 năm)
Đối tượng: Tốt nghiệp phổ thông cơ sở
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6
HK7
A CÁC MÔN CHUNG 2160
1 Toán 1,2,3,4,5,6 600 140 140 80 80 80 80
2 Lý + Điện kỹ thuật 1,2,3,4,5,6 400 80 80 60 60 60 60
3 Hóa 1,2,3,4,5,6 360 80 80 40 40 60 60
4 Văn + Tiếng Việt 1,2,3,4,5,6 360 80 80 40 40 60 60
5 Anh văn KT 240 80 80 40 40
6 Chính trò + Pháp luật KT 100 40 40 20
7 Thể dục KT 40
8 Quân sự KT 60
B CÁC MÔN KTCS 350
9 Vật liệu công nghiệp KT 40 20 20
10 Vẽ kỹ thuật KT 60 30 30
11 Cơ kỹ thuật KT 40 20 20

12 TCSX+An toàn lao động KT 30 15 15
13 Anh văn kỹ thuật KT 60 30 30
14 Tin học KT 60 30 30
15 Tự động hóa PLC 60 60
C KỸ THUẬT CM
16 Lý thuyết CM 3,4,5,6,7 320 80 80 80 80
D THỰC HÀNH 2320
17
Thực tập chuyên nghành
3,4,5,6,7 1340 240 300 400 400
18 TT nghề Điện cơ bản 60 60
19 Thực tập xí nghiệp 384 384
20 Lái xe 344 344
21 Ôn + Thi tốt nghiệp 192 192
TỔNG CỘNG 5150 645 745 640 640 740 800 940
Số
TT
MÔN HỌC
Thi
HK
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRUNG HỌC NGHỀ
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Đối tượng: Tốt nghiệp phổ thông cơ sở
Thời gian đào tạo: 42 tháng (3,5 năm)
Nghề: ĐIỆN TỬ
Tổng
số
tiết
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5
A CÁC MÔN CHUNG

1 Chính trò + Pháp luật 1,2 100 100 40 40 20
2 Quân sự 1 60 60 60
3 Thể dục 40 40 40
B CÁC MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ
4 Anh văn kỹ thuật 3 60 60 60
5 Tin học 3 60 60 60
6 TCSX - ATLĐ 30 30 30
7 Vẽ kỹ thuật 1 60 60 60
8 Cơ kỹ thuật 40 40 40
9 Điện kỹ thuật 1,2 120 120 60 60
10 Vật liệu công nghiệp 40 40 40
11 Điện tử công nghiệp 3,4 80 80 40 40
12 Tự động hóa (PLC Điện khí nén) 4,5 120 120 120
C KỸ THUẬT CHUYÊN MÔN 1,2,3,4 240 240 60 60 60 60
(300) (290) (220) (220)
D THỰC HÀNH
Điện tử công nghiệp 3 120 120 120
Nguội cơ bản 1 60 60 60
Máy 30 30 30
Chuyên nghề 1,2,3,4 1190 1190 240 270 280 400
Thực tập xí nghiệp 5 384 384 384
Lái xe 344 344 344
Thi tốt nghiệp 5 192 192
TỔNG CỘNG 3370 1050 2320 600 590 620 620 940
Ghi chú:
@Năm thứ nhất thực tập 2 ca/tuần
@Năm thứ hai thực tập 3 ca/tuần
Số
TT
MÔN HỌC

Thi

HK
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT BẬC 3/7
GHI CHÚ
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Tổng
số
tiết
Nghành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Thời gian đào tạo: 30 tháng
Đối tượng: Tốt nghiệp phổ thông cơ sở (hoặc tương đương)
Số
tiết
LT
Số
tiết
TH
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5
A MÔN CHUNG:
1 Chính trò + Pháp luật 1,2 100 100 40 40 20
2 Quân sự 60 60 60
3 Thể dục 40 40 40
B MÔN HỌC CƠ SỞ:
4 Tin học 3 60 60 60
5 Điện kỹ thuật 1,2 120 120 60 60
6 Vật liệu công nghiệp 40 40 40
7 Vẽ kỹ thuật 60 60 60
8 Cơ kỹ thuật 40 40 40
9 TCSX + ATLĐ 30 30 30

10 Anh văn kỹ thuật 4 60 60 60
C MÔN HỌC KTCM:
11 Điện tử cơ bản 1 210 60 150 210
12 Điện công nghiệp 1 150 150 150
13 Mạch tương tự 2 200 100 100 200
14 KT truyền thanh 2,3 240 100 140 160 80
15 KT Số + Xung 3,4 150 75 75 100 50
16 KT truyền hình 3,4 320 120 200 160 160
17 KT Vi xử lý 4 100 50 50 100
18
KT Đo lường và ĐTCS
3 100 50 50 100
19 Orcad 3 60 30 30 60
20 KT phần cứng 4 40 20 20 40
21 Video 4 130 80 50 130
22 PLC 4 60 30 30 60
23 Thực tập XN 5 384 384 384
24 Lái xe 5 344 344 344
25 Đề tài + Tốt nghiệp 5 192 192 192
TỔNG CỘNG 3290 1325 1965 560 630 560 600 940
Số ca trong tuần 3ca 3ca 4ca 4ca
Tổng
số
tiết
Nghành: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Thời gian đào tạo: 30 tháng
Đối tượng: Tốt nghiệp phổ thông cơ sở
Số
tiết
LT

Số
tiết
TH
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
GHI CHÚ
Năm 1
Năm 2
Số
TT
MÔN HỌC
Thi
HK
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT BẬC 3/7
Năm 3
c. Sơ lược về lòch sử của trường:
c1. Quá trình hình thành và phát triển:
- Năm 1954 – 1956 : là Trường Nuôi dạy mồ côi từ Hà Nội chuyển vào.
- Năm 1956 – 1977: là Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco.
- Năm 1977 – 1994: là Trường Công nhân Kỹ thuật 4.
- Năm 1994 – 1999: Ngày 12-11-1994 trường được hợp nhất với Trường Trung
học Hóa chất II đổi tên thành Trường Trung học Công nghiệp 4.
- Ngày 20 – 3 – 1999: được Nhà nước nâng cấp lên thành Trường Cao đẳng
Công nghiệp 4.
Trường có 6 phòng chức năng:
- Phòng Đào tạo
- Phòng Quản lý HSSV
- Phòng Tổ chức Hành chánh
- Phòng Tài chánh kế toán
- Phòng Quản trò và sản xuất dòch vụ
- Phòng Quan hệ hợp tác quốc tế

và 9 Khoa, 3 Trung tâm, 1 Cơ sở trực thuộc
- Khoa Điện
- Khoa Điện tử Công nghiệp
- Khoa Cơ khí
- Khoa Hóa và Môi trường
- Khoa Động lực
- Khoa Kinh tế
- Khoa Tin học
- Khoa Đại cương
- Khoa Khoa học cơ sở
- Trung tâm Gò hàn chất lượng cao
- Trung tâm Đào tạo tại chức và dạy nghề ngắn hạn
- Trung tâm Giáo dục thường xuyên
- Cơ sở 2 (đặt tại số 39 CMT8, P.Quyết Thắng, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai).
c2. Đội ngũ giảng viên của trường:
Với 240 giảng viên giàu kinh nghiệm và có năng lực, giỏi về nghiệp vụ sư phạm.
Trong đó có 80% đạt trình độ đại học, 20% là công nhân lành nghề bậc cao phục vụ
trong các xưởng thực hành và các phòng thí nghiệm. Trên 30% tổng số giáo viên có
trình độ Thạc só trở lên.
c3. Cơ sở vật chất:
Trường hiện có các xưởng thực hành với trang thiết bò khá tốt:
- Xưởng Điện tử công nghiệp
- Xưởng Điện lạnh
- Xưởng Điện
- Xưởng Cơ khí
- Xưởng Động lực
- Xưởng Gò hàn
- Xưởng Thực nghiệm
Hệ thống máy tính với 240 máy và hệ thống phòng thí nghiệm:
- Phòng thí nghiệm Hóa vô cơ, Hữu cơ, Phân tích, Hóa dầu, Hóa lý, Hóa đại

cương, Hóa công, Hóa môi trường, Vi sinh, Hóa thực phẩm, Vật lý đại cương.
- Phòng thí nghiệm Kỹ thuật số, Vi xử lý, Đo lường điện, PLC, Kỹ thuật Điện
tử tương tự, Máy điện,
- Phòng thí nghiệm Cơ khí nén, Thủy lực, Điện khí nén, SIM, CNC,
- Phòng thí nghiệm Hàn kỹ thuật cao.
Hệ thống các phòng học lý thuyết với gần 200 phòng đạt tiêu chuẩn quốc gia
(amply, micro, đèn, quạt, )
3. Đối tượng thực tập sư phạm:
Đối tượng thực tập sư phạm là các lớp Trung cấp nghành Điện Tử khóa 97, hệ
này học trong thời gian là 30 tháng (2 năm rưỡi).
DANH SÁCH LỚP TCĐT 97A
STT HỌ VÀ TÊN
1. Đỗ Trung Cang
2. Nguyễn Quốc Dũng
3. Trần Quốc Đạt
4. Võ Bình Đònh
5. Nguyễn Xuân Hải
6. Chánh Đặng Huy Hoàng
7. Trương Kỳ Thanh Hoàng
8. Giang Phước Hồng
9. Nguyễn Thanh Huyền
10. Phạm Trung Kiên
11. Lê Quang Liêm
12. Hoàng Linh Phương
13. Ngô Văn Quyền
14. Nguyễn Duy Thònh
15. Đinh Thò Lệ Thu
16. Nguyễn Văn Thưởng
17. Nguyễn Hoàng Thưởng
18. Khổng Mạnh Tiến

19. Đỗ Cao Trí
20. Phùng Bình Trung
21. Phạm Đình Trung
22. Lê Minh Trung
23. Đặng Quốc Trung
24. Trần Thanh Chung
25. Bùi Văn Tuấn
26. Lê Thanh Tùng
DANH SÁCH LỚP TCĐT 97B
STT HỌ VÀ TÊN
1. Nguyễn Trọng Ban
2. Nguyễn Văn Cường
3. Nguyễn Quốc Dũng
4. Trần Hữu Đức
5. Nguyễn Thế Hiển
6. Đoàn Ngọc Long
7. Nguyễn Viết Nam
8. Nguyễn Tiến Nghóa
9. Trương Thành Ngôn
10. Nguyễn Thò Tuyết Nhung
11. Ngô Đặng Phát
12. Nguyễn Thành Phong
13. Lý Phi Phú
14. Thân Trọng Phú
15. Nguyễn Thanh Phương
16. Nguyễn Kim Quang
17. Lê Quan San
18. Trần Văn Sang
19. Nguyễn Vónh Sang
20. Đặng Văn Sơn

21. Huỳnh Hữu Tài
22. Hoàng Hải Thủy
23. Nguyễn Nhật Trường
24. Vương Hoàng Vũ
PHAÀN B: NOÄI DUNG
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
Trong ba tuần thực tập sư phạm em đã thực hiện công việc theo lòch trình sau:
Thứ
Tuần Buổi
2 3 4 5 6 7
1
Sáng
Sinh hoạt, tham dự
các buổi họp
Dự giờ Dự giờ Dự giờ
Chiều Dự giờ Dự giờ
2
Sáng
Soạn giáo trình, giáo
án
Lên lớp Dự giờ Dự giờ
Chiều Lên lớp Dự giờ
3
Sáng
Soạn giáo trình, giáo
án
Lên lớp Dự giờ Dự giờ
Tổng kết
đợt thực tập
sư phạm

Chiều Lên lớp Dự giờ
PHAÀN C: KEÁT LUAÄN
ua ba tuần thực tập sự phạm tại trường Cao đẳng Công nghiệp 4 với sự giúp
đỡ về kiến thức chuyên môn của thầy TRÀ THANH HẢI cũng như về sư
phạm của cô VÕ THỊ XUÂN cùng với sự cố gắng của bản thân, em đã đạt
được những kết quả rất khả quan và đúc kết được nhiều kinh nghiệm. Mặc dù thời gian
hạn chế chỉ trong ba tuần, mỗi giáo sinh chỉ lên lớp vài buổi, với những kiến thức đã
được học ở trường cùng những lời động viên, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và sự nỗ
lực của bản thân: tìm hiểu tâm lý, kiến thức của học sinh thông qua giáo viên hướng
dẫn từ đó vạch ra hướng soạn giáo án, giáo trình cho phù hợp.
Q
Vì thế các buổi lên lớp đạt được kết quả khả quan, các học sinh tập trung nghe
giảng bài. Điều đáng quan tâm là theo nhận xét của thầy hướng dẫn thì các buổi lên
lớp lần sau có tiến bộ hơn lần trước và chính bản thân giáo sinh cũng cảm thấy bình
tónh và tự tin hơn, giải quyết tốt các tình huống sư phạm trong giờ học lý thuyết cũng
như trong giờ thực tập tại xưởng.
Cuối cùng xin đề nghò nhà trường nên tạo điều kiện để các giáo sinh có thời
gian thực tập sự phạm nhiều hơn, cũng như số giờ đứng lớp nhiều hơn để có thêm nhiều
kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
TP. HCM, ngày 18 tháng 11 năm …
Người viết
Nguyễn Kim Huy

×