Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tổng quan về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.76 KB, 19 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Qua 2 tháng thực tập tại Chi nhánh NHN
o
và PTNT Hà Nội. Em đã
được tìm hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích tài
chính doanh nghiệp sao cho phù hợp với điều kiện thực tại của môi trường
kinh tế và điều kiện riêng của mỗi ngân hàng để đảm bảo an toàn vốn cho
hoạt động kinh doanh của nhân hàng cũng như đảm bảo hiệu quả sử dụng
vọng của doanh nghiệp. Báo cáo của em tập trung giải quyết những vấn đề
sau:
Thứ nhất: Khái quát về tình hình hoạt động chung của Chi nhánh
NHN
o
và PTNT Hà Nội.
Thứ hai: phân tích thực trạng về công tác phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp tại Chi nhánh NHN
o
và PTNT Hà Nội.
Thứ ba: Từ kết quả của quá trình phân tích thực trạng trên, báo cáo sẽ
đưa ra những nhận xét và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng công
tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng đối với doanh
nghiệp.
1
Chương I
Khái quát chung và tình hình hoạt động kinh doanh
của chi nhánh NHN
o
và PTNT Đông Hà Nội
1.1.1, Quá trình hình thành và phát triển
NHN
o


& PTNT Đông Hà Nội được thành lập theo quyết định số
170/QĐ?HĐQT-TCCB ngày 02/07/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị
NHN
o
& PTNT Việt Nam. Chi nhánh Đông Hà Nội được tiếp quản tòa nhà
23B Quang Trung làm trụ sở hoạt động. Sau thời gian cải tạo, sửa chữa, hiện
tòa nhà mới được đưa vào sử dụng với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại và
có vị trí thuận lợi trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
Ngay từ khi mới thành lập, chi nhánh NHN
o
& PTNT Đông Hà Nội đã
nhanh chóng hội nhập vào các hoạt động của NHN
o
& PTNT Việt Nam và
cộng đồng các định chế tài chính trong nước và quốc tế. Qua hơn 3 năm hoạt
động, chi nhánh NHN
o
& PTNT Đông Hà Nội đã vận dụng tốt sự hỗ trợ của
NTN
o
& PTNT Việt Nam và các tổ chức tài chính, ngận hàng trong nước và
quốc tế cùng với khả năng nội lực của mình để thực hiện phát triển mạnh mẽ
về cả mạng lưới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụ. Đến nay. mạng lưới hoạt
động của chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội bao gồm hội sở, 2 phòng
giao dịch và 2 chi nhánh cấp 2. Hai phòng giao dich bao gồm phòng giao dich
Nguyễn Công Trứ và Phòng giao dịch Kim Mã, 2 chi nhánh cấp 2 bao gồm
chi nhánh Bà Triệu và chi nhánh Lý Thường Kiệt.
Ban lãnh đạo chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội đề ra và luôn cố
gắng đảm bảo các nguyên tắc; Tuân thủ chặt chẽ chính sách, thể chế, chế độ,
luật pháp của Nhà nước; Thực thi nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn

hệ thống; sử dụng có hiệu quả các đòn bẩy kinh tế, kết hợp với việc phân
công, phân cấp, chế độ ủy quyền, khuyến khích tính năng động sáng tạo, chủ
động trong kinh doanh của mỗi cán bộ công nhân viên, các đơn vị trực thuộc.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Căn cứ quyết định 454/ QĐ /HĐQT- TCCB ngày 24/12/ 2004 của
HĐQT- NHNN & PTNT Việt Nam tại văn bản số 2481/NHNN- TCCB ngày
25/08/2003, chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội có cơ cấu tổ chức như
sau:
2
1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNN & PTNT
Đông Hà Nội
1.2.1 Kết quả hoạt động chung
Tình hình kinh tế của thủ đô Hà Nội trong thời gian 2004 – 2006 phát
triển với tốc độ nhanh chóng, hơn nữa từ 2004-2006 là năm mà đất nước ta
đánh dầu nhiều mốc son quan trọng đố là tổ chức thàng công hội nghị APEC,
chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO chính vì thế
mà hoạt động đầu tư, sản xuất đã phát triển mạnh mẽ đây chính là điều kiện
thuận lợi để tăng trưởng hoạt động tín dụng cho các NHTM nói chung và
NHNN & PTNT Đông Hà Nội nói riêng.
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
2005 2004 2006 2005
Số
tiên

% Số
tiền
%
Tổng thu 70,034 180,9 251,2 110,8
7
1,58 70,3 0,39
Tổng chi 62,040 160,5 229 98,46 1,59 68,5 0,43
Tổng lợi
nhuận
7,994 20,4 22,2 12,41 - 1,8 -
(Nguồn số liệu : Phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội )
3
Giám đốc
Các phó giám
đốc
Phòng
KTKT
nội bộ
Phòng
kế
toán
ngân
quỹ
Chi nhánh cấp 2 Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
Phòng
hành
chính
nhân
sự

Phòng
nguồn
vốn
KHTN
Phòng
thanh
toán
quốc
tế
Phòng
tín
dụng
Phòng
vi tính
Phòg
thẩm
định
Nhận xét: Chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội tuy là chi nhánh
mới hoạt động cho nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh. Ban
lãnh đạo Ngân hàng đã dùng mọi biện pháp đầu tư nhằm thu hút khách hàng,
huy động được nguồn vốn tiết kiệm trong dân và tiền gửi của các tổ chức kinh
tế.
Qua biểu trên ta thấy, sau 3 năm hoạt động Chi nhánh NHNN & PTNT
Đông Hà Nội đã bắt đầu kinh doanh có lãi. Năm 2004 tổng thu là 70,034 tỷ
đồng; Tổng chi là 62,040 tỷ đồng. Năm 2004, chênh lệch thu chi (phần lãi)
mà chi nhánh được hưởng là 70,994 tỷ đồng. Năm 2005 tổng thu là 180,9 tỷ,
trong đó thu hoạt động tín dụng là 172,6 tỷ, thu dịch vụ đạt 1,9 tỷ. Tổng chi
160,5 tỷ trong đó chi trả lãi 134,1 tỷ. Chênh lệch thu chi năm nay là 20,4 tỷ
đồng. Năm 2006, tổng thu là 251,2 tỷ đồng, tăng thu so với năm 2005 là 70,3
tỷ đồng, tổng chi là 229 tỷ đồng, lãi của năm 2006 là 22,2 tỷ đồng tăng so với

năm 2005 là 1,8 tỷ đồng. Qua phân tích trên đây, ta thấy Chi nhánh NHNN &
PTNT Đông Hà Nội sau một thời gian ngắn đã cố gắng kinh doanh có lãi,
chênh lệch thu, chi đều tăng cao.
Hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Đông Hà Nội kể từ khi thành
lập thực sự khởi sắc cả về quy mô và chất lượng.
Bảng 1.2 . Kết quả hoạt động tín dụng qua các năm
Chỉ tiêu Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
2005 2004 2006 2005
Số tiên % Số tiền %
Doanh
số cho
vay
1336 1370 2250 34 +0,03% 880 6.4
Doanh
số thu
nợ
939 1235 2063 316 +32.5% 828 6.7%
Tổng
dư nợ
699 833 1020 134 +19.2% 187 22.4%
( Nguồn số liệu Phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội)
Nhìn vào doanh số cho vay và thu nợ trong bảng 1.2 ta thấy doanh số
cho vay năm 2004 đạt 1336 tỷ đồng và doanh số thu nợ là 939 tỷ đồng. Sang
năm 2005 thì doanh số cho vay đã tăng lên 1370 tỷ đông tăng 3% so với năm
2004 và doanh số thu nợ là 1235 tỷ đồng tăng 32.5% so với năm 2004, trong

đó thì doanh số cho vay và thu nợ đối với doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể
so với năm 2004 sở dĩ như vậy là do chính sách phát triển của ban lãnh đạo
ngân hàng chú trọng phát triển tín dụng doanh nghiệp. Đến năm 2006 thì
daonh số cho vay lại tiếp tục tăng và tăng mạnh mẽ hơn năm 205 cụ thể là
doạnh số cho vay đạt 2250 tỷ đồng tăng 6,4% so vói năm 2005. Qua kết quả
trên thì có thể thấy rằng, công tác giám sát và thu hồi nợ tại NHNN & PTNT
4
Đông Hà Nội đã được tiến hành tương đối tốt. Năm 2004 tỷ lệ thu hồi nợ là
70% thì sang đến 2006 tỷ lệ này là 90%.
Qua bảng trên thì cũng có thể thấy rằng tổng dự nợ qua 3 năm tăng liên
tục, dự nợ năm 2004 là 699 tỷ đồng tăng hơn 400 tỷ đồng so với năm 2003
vói tỷ lệ tăng tương đối là 134%. Năm 2005 là 833 tỷ tăng 134 tỷ tứ là tăng
19,2%% so với năm 2004. Sang đến năm 2006 thì số nợ là 10202 tỷ đồng
tăng 187 tỷ tức là tăng 22. 45% so với năm 2005.
Chỉ
tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 206 200
5
2004 2006 2005
Số
tiền
%
trong
tổng
dư nợ
Số
tiền
%
trong
tổng


nợ
Số
tiền
%
trong
tổng
dư nợ
Số
tiền
%
trong
tổng
dư nợ
Số
tiền
%
trong
tổng

nợ
Nợ
xấu
18 +2.6% 25 2.7% 30.138 +2.9% 7 +3.8% 5.138
(Nguồn số liệu: phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội).
Măc dù dư nợ tăng nhanh nhưng mà tình hình nợ xấu của ngân hàng
cũng có xu hướng gia tăng cụ thể là: tính dến 31/12/ 2006 thì tổng nợ xấu của
chi nhánh là 30.138 tỷ tăng 5.138 tỷ so với năm 2005 và như vậy làm cho tỷ
lệ nợ xấu trong tổng dư tăng từ 2.7% năm 2005 lên 2.9% năm 2006. Trong đó
nợ xấu chủ yếu xuất phát từ các doanh nghiệp, riêng trong năm 2006 thì tổng

nợ xấu là 30.138 tỷ thì trong đó nợ xấu là các doanh nghiệp nhà nước là
10.890 tỷ chiếm 36,14% trong tổng nợ xấu, hộ gia đình và cá thể là 2, 749 tỷ
chiếm 9.12%, sở dĩ nợ xấu tăng lên trong những năm qua là do ảnh hưởng của
nền kinh tế các doanh nghiệp vay vốn, trong năm 2004-2006 đã có đại dịch
cúm gia cầm... gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng đã ảnh
hưởng lớn tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn ảnh hưởng
đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
1.2.2.Kết quả của hoạt động tín dụng trung và dài hạn
Bảng 1.4 Dự nợ phân theo thời gian
Chỉ
tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
2005 2004 2006 2005
ST % ST %
Tổng
dư nợ
699 833 1020 134 +19.2% 187 +22.45%
Dự nợ
ngắn
hạn
457 490 550 33 +7.2% 60 +12.25%
Dư nợ
trung
và dài
242 343 470 101 +41.7% 127 +37%^

5
hạn
(Nguồn số liệu: phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội)
Qua số liệu có được thì ta có thể lập biểu đồ về sự tăng trưởng của dư
nợ tín dụng trung và dài hạn của NHNN& PTNT Đông Hà Nội từ năm 2004-
2006.
Biểu 1.5 Biểu đồ tín dụng trung và dài hạn
0
100
200
300
400
500
2004 2005 2006
Dựa vào bảng và biểu đồ ta thấy được tình hình sử dụng vốn của chi
nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội theo thời gian: Trong những năm đầu
thành lập thì cho vay trung và dài hạn chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ
cụ thể là năm 2004 thì dư nợ tín dụng trung và dài hạn la 242 tỷ đồng và
chiếm 34,6 trong tổng dự nợ, nguyên nhân tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ
trọng nhỏ là do chi nhánh là 1 chi nhánh mới thành lập nên chưa tạo được uy
tín trên dịa bàn , các doanh nghiệp chưa thực sự tin tưởng nên vẫn còn sự hạn
chế trong việc quan hệ với ngân hàng, 1 nguyên nhân nữa đó là do mới thành
lập nên nguồn vốn mà ngân hàng huy động được là chưa nhiều, nguồn huy
động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm từ dân cư nhiều thế ngân hàng cũng đã hạn
ché cho vay trung và dài han. Nhưng sang đến năm 2005 thì dự nợ tín dụng
trung và dài hạn đã tăng lên 343 tỷ tăng 41.7% do với năm 2004 và chiếm
dụng đã giảm đi so với năm 2005 và chiếm 46% trong tổng dự nợ. Tín dụng
trung và dài hạn có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, đây là một kết
quả đáng mừng đối với chi nhánh NHNN
o

& PTNT Đông Hà Nội việc tăng
nhanh tỷ trọng của tín dụng trung và dài hạn là cơ sở để chi nhánh tăng lợi
nhuận, nâng cao vị thế và uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mặc dù trong những năm qua hoạt động tín dụng trung và dài hạn chi
nhánh là rất phát triển nhưng so với nhu cầu hiện tại thì còn chiếm một tỷ trọg
rất nhỏ. Thứ nhất là do nguồn vốn huy động của ngân hàng chưa được lớn,
thứ hai là do có rất nhiều dự án xin vay trung và dài hạn nhưng khi xem xét
thì thấy không đảm bảo về các điều kiện vay vốn thường thì tình hình tài
6
chính của doanh nghiệp không ổn định, khả năng trả nợ rất kém hoăn là thiếu
tài sản thế chấp...
7

×