Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

nâng cao chất lượng nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty cổ phần xây dựng số 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.79 KB, 106 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

DƯƠNG VĂN QUÂN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHẬP KHẨU MÁY
MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG SÈ 12
HÀ NỘI - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi: Dương Văn Quân
Học viên cao học khúa 18-chuyờn ngành kinh tế đối ngoại
Mã học viên: CH180473
Đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao chất lượng nhập khẩu máy móc thiết bị
của Công ty cổ phần xây dựng số 12”. Năm 2011.
Đề tài do tôi nghiên cứu không bị trùng lặp với đề tài của tác giả khỏc,
cỏc số liệu, dữ liệu được sử dụng trong bài viết hoàn toàn trung thực và có
nguồn trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Viện
đào tạo sau đại học Trường đại học kinh tế quốc dân về tính trung thực của đề
tài và chịu mọi hình thức kỷ luật nếu có vi phạm về tính trung thực trong đề
tài do mình nghiên cứu.
LỜI CẢM ƠN
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, tuy nhiên với sự hiểu
biết còn hạn chế, bài viết chưa đạt được theo yêu cầu, tác giả rất mong nhận
được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự đóng góp của các quý độc giả, các
bạn sinh viên để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hiệu trưởng Trường đại
học kinh tế quốc dân, các thầy cô giáo của nhà trường, các thầy cô giáo của
Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã
trực tiếp đào tạo trong suốt khóa học K18, cảm ơn thầy trưởng khoa và các
thầy cô giáo trong Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế đã đào tạo, tạo điều
kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình học tại khoa. Tác giả xin chân thành cảm
ơn thầy giáo PGS, TS Nguyễn Như Bình là người trực tiếp hướng dẫn luận


văn này.
Cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Công ty cổ phần xây
dựng số 12, cỏc phũng ban Công ty đã cung cấp một cách đầy đủ, chi tiết các
số liệu phục vụ cho bài nghiên cứu này.
Xin cảm ơn các tác giả của các giáo trình, bài viết, tạp chí mà tác giả đã
tham khảo để hoàn thành bài nghiên cứu này.
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1 KH Kế hoạch
2 MMTB Máy móc thiết bị
3 LN Lợi nhuận
4 NXB Nhà xuất bản
5 SXKD Sản xuất kinh doanh
Tiếng Anh
STT TỪ VIẾT
TẮT
TấN TIẾNG ANH TấN TIẾNG VIỆT
1 APEC Asia Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương
2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
3 BIDV
Bank for Investment and Development of
Việt Nam
Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam

4 CIF Cost, Insurance and Freight
Giá thành, Bảo hiểm và
Cước
5 GDP Gross domestic product Tổng giá trị quốc nội
6 FOB Free on Board
Miễn trách nhiệm trên
boong tàu nơi đi
7
ISO
International Organization for
Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế
8 LICOGI
Inflastructure Development and
Construction Corporation
Tổng công ty xây dựng và
phát triển hạ tầng
9 VCCI
Vietnam Chamber of Commerce and
Industry
Phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam
10 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty từ 2006-2010, KH2011 31
Bảng 2.2
Doanh số, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu máy móc thiết
bị của Công ty từ 2006-2010,KH2011

32
Bảng 2.3 Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty 34
Bảng 2.4 Thị trường và mặt hàng nhập khẩu của Công ty 35
Bảng 2.5 Tỷ lệ nhập khẩu theo thị trường từ 2006-2010, KH2011 35
Bảng 2.6 Tổng hợp hiệu quả kinh doanh theo nước nhập khẩu 2006-2010 36
Bảng 2.7 Thông số kỹ thuật của xe tải gắn cẩu 39
Bảng 2.8 Thực trạng thông số kỹ thuật của xe tải gắn cẩu nhập khẩu 40
Bảng 2.9 Thông số kỹ thuật của cẩu bánh lốp 41
Bảng 2.10 Thực trạng thông số kỹ thuật của cẩu bánh lốp nhập khẩu 42
Bảng 2.11 Thông số kỹ thuật cẩu bánh xích 43
Bảng 2.12 Thực trạng thông số kỹ thuật của cẩu bánh xích nhập khẩu 44
Bảng 2.13 Thực trạng thông số kỹ thuật của cẩu tháp nhập khẩu 45
Bảng 2.14
Giá máy móc thiết bị Công ty bán ra so với giá thị trường thời
điểm quớ II/2010
51
Bảng 2.15
Lợi nhuận nhập khẩu và lợi nhuận theo thị trường nhập khẩu từ
2006-2010, KH2011
55
Bảng 2.16
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu và tỷ suất lợi nhuận theo thị
trường nhập khẩu 2006-2010, KH2011
56
Bảng 2.17 Lợi nhuận trên vốn kinh doanh 2006-2010, KH2011 57
Bảng 2.18 Lợi nhuận trên chi phí kinh doanh 2006-2010, KH2011 57
Bảng 2.19 Năng suất lao động bình quân 2006-2010, KH2011 58
Bảng 2.20 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 59
DANH MỤC CÁC HèNH
Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty 29
Hình 2.2 Kim ngạch nhập khẩu từ 2006-2010, KH2011 32
Hình 2.3 Lợi nhuận nhập khẩu từ năm 2006-2010, KH2011 33
Hình 2.4
Qui trình nhập khẩu của Công ty
53
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

DƯƠNG VĂN QUÂN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHẬP KHẨU
MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG SỐ 12
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI
VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (KINH TẾ ĐỐI NGOẠI)
HÀ NỘI - 2011
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Công ty cổ phần xây dựng số 12 là Công ty chuyên doanh về xây dựng,
nhập khẩu các loại máy móc thiết bị xây dựng. Là đơn vị thành viên của Tổng
công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex), một Tổng công
ty đó cú thương hiệu được khẳng định trên thị trường trong toàn quốc, vì vậy
Công ty có một lợi thế rất lớn về thị trường, có tiềm năng lớn về phát triển
lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng công trình.
Tuy nhiên, với thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngay trong Tổng
công ty cũng có nhiều Công ty thành viên kinh doanh trong lĩnh vực máy
móc thiết bị. Để tồn tại và đứng vững trên thị trường, thì chỉ thương hiệu thôi
chưa đủ, mà phải là chất lượng sản phẩm, dịch vụ có đáp ứng được yêu cầu
thị trường hay không, phải không ngừng tìm hiểu thị trường, giá cả, chất
lượng, chủng loại…từ đó nâng cao chất lượng nhập khẩu, nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty.

Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng nhập khẩu máy móc, thiết bị là
rất quan trọng, giúp Công ty mở rộng thị trường, thông qua đó xây dựng được
thương hiệu Công ty trong lĩnh vực này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của Công ty. Theo cách xem xét đó, đề tài “Nâng cao chất lượng nhập
khẩu máy móc thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 12” được chọn để
nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận chất lượng nhập khẩu.
Từ thực trạng nhập khẩu và thực trạng chất lượng nhập khẩu của Công ty.
Những nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tới chất
lượng đó, những nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động tới, cũng như
các điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước trong mấy năm qua,
cùng những mục tiêu của Công ty trong thời gian tới. Tác giả muốn đưa ra
i
một số định hướng về thị trường, về mặt hàng nhập khẩu trong thời gian tới,
qua đây tác giả cũng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục
những bất cập còn tồn tại, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc Công ty đang
phải đối mặt, nhằm giúp lãnh đạo Công ty có được cái nhìn tổng quát hơn,
đúng đắn hơn, đưa ra được các quyết sỏch sỏt với thực tế, đáp ứng yêu cầu
phát triển của Công ty trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp
tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh.
Nội dung luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về chất lượng nhập khẩu hàng hóa
Chương 1 cho ta cái nhìn tổng quan và cơ sở lý luận chất lượng nhập
khẩu hàng hóa, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhập khẩu . Qua đó ta hiểu
thế nào là chất lượng nhập khẩu, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng nhập khẩu.
Chất lượng nhập khẩu là khái niệm phản ánh tổng hợp mức độ đáp ứng
những yêu cầu của tất cả các khía cạnh hoạt động nhập khẩu bao gồm cả các
khía cạnh kinh tế và kỹ thuật đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh

nghiệp.
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng về mặt kinh tế bao gồm: Tính đồng bộ,
đúng qui cách chủng loại, kịp thời, giá cả hợp lý, tỷ giá, qui trình nhập khẩu,
đáp ứng nhu cầu thị trường và hiệu quả kinh tế.
Thông qua các chỉ tiêu, doanh nghiệp sẽ điều chỉnh những kế hoạch
kinh doanh cho phù hợp với doanh nghiệp mình, hạn chế những tác động xấu
gây bất lợi cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhập khẩu bao gồm nhân tố bên
trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố bên trong như: năng lực quản lý, kinh
doanh của doanh nghiệp, vốn, trình độ nhân lực. Đó là những nhân tố mang
ii
tính chủ quan, chủ động của doanh nghiệp, cần phải nâng cao nội lực của
doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nhập, đó cũng là nhiệm vụ xuyên suốt
quá trình phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp như thị trường nhập khẩu, tiêu thụ,
kinh tế vĩ mô. Đây là những nhân tố mang tính chất khách quan, phụ thuộc
vào sự điều chỉnh chính sách của Nhà nước tùy từng thời kỳ. Lãnh đạo doanh
nghiệp cần phải nhanh nhậy, nắm bắt kịp thời, để cú cỏc quyết sách điều
chỉnh phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Chương 2. Thực trạng chất lượng nhập khẩu máy móc thiết bị của
Công ty cổ phần xây dựng số 12
Qua chương 2 ta biết được thực trạng nhập khẩu và chất lượng nhập
khẩu của Công ty trong mấy năm qua, những ưu, nhược điểm, nguyên nhân
dẫn tới chất lượng đó.
Kim ngạch nhập khẩu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
không ngừng tăng qua các năm. Thị trường tiêu thụ Công ty ngày càng được
mở rộng, cơ cấu mặt hàng ngày càng đa dạng để đáp ứng nhu cầu và yêu cầu
ngày càng cao của thị trường
Máy móc thiết bị Công ty nhập về có tính đồng bộ cao, đúng qui cách,
chủng loại, giao hàng kịp thời đến chân công trình theo thời gian ký kết, giá

cả hợp lý và có tính cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu và yêu cầu ngày càng
cao của thị trường và hiệu quả kinh tế tăng hàng năm.
Bên cạnh những thành công nhất định đạt được thỡ cũn một số điểm
còn hạn chế như còn nhập các loại máy móc thiết bị đã qua sử dụng, hao mòn
lớn, hiệu quả hoạt động kém. Chưa đầu tư một cách xứng đáng cho công tác
nghiên cứu thị trường, do đó kế hoạch kinh doanh Công ty xây dựng chưa sát
với thực tế. Việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế còn nhiều yếu kém. Việc
đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa nhiều, công tác
iii
tuyển dụng và giữ chân người lao động có năng lực cao chưa thành công.
Trong thời gian tới cần khắc phục những hạn chế đó để nâng cao hơn nữa
chất lượng nhập khẩu của Công ty.
Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng nhập khẩu máy móc thiết bị của
Công ty cổ phần xây dựng số 12.
Chương 3 cho ta biết xu hướng vận động của thị trường trong nước và
quốc tế và các mục tiêu của Công ty trong thời gian tới.
Từ những xu hướng thị trường trong nước và quốc về và những mục
tiêu của Công ty trong thời gian tới về doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận,
mặt hàng, chất lượng mặt hàng, thị trường nhập khẩu, cùng những tồn tại của
Công ty về chất lượng nhập khẩu trong những năm qua. Tác giả đã nêu ra một
số giải pháp và các kiến nghị với cơ quan liên quan để nâng cao hiệu quả
hoạt động, nâng cao chất lượng nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn!
iv
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

DƯƠNG VĂN QUÂN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHẬP KHẨU
MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG SỐ 12

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI
VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (KINH TẾ ĐỐI NGOẠI)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NHƯ BÌNH
HÀ NỘI - 2011
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công ty cổ phần xây dựng số 12 là đơn vị trực thuộc Tổng công ty cổ
phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex), chuyên kinh doanh
các loại máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng các công trình và trực tiếp tham
gia thi công công trình xây dựng. Là đơn vị nhập khẩu lượng máy móc lớn để
bán và cho thuê. Việc nhập khẩu máy móc thiết bị phải đảm bảo làm sao đáp
ứng theo yêu cầu khách hàng, đúng mẫu mã, nhãn hiệu, chủng loại, chất
lượng, đúng thời gian, đúng địa điểm và đúng giá cả. Cạnh tranh ngày càng
gay gắt, để tồn tại và đứng vững trên thị trường thì Công ty phải không ngừng
tìm hiểu thị trường, giá cả, chất lượng, chủng loại từ đó nâng cao chất lượng
nhập khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty. Chớnh vì vậy, việc
nâng cao chất lượng nhập khẩu máy móc, thiết bị là rất quan trọng, giúp Công
ty mở rộng thị trường, thông qua đó xây dựng được thương hiệu của Công ty
trong lĩnh vực này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Theo cách xem xét đó, đề tài: “ Nâng cao chất lượng nhập khẩu máy
móc thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 12” được chọn để nghiên cứu.
2. Tổng quan những cụng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đến nay có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận
văn. Tuy nhiên, chỉ mang tính gián tiếp, cụ thể, luận văn thạc sỹ của Nguyễn
Thanh Thái về “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu
của Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải”. Năm 2000, Trường đại học kinh
tế quốc dân Hà Nội.
Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải là Tổng công ty chuyên về nhập
khẩu các loại máy móc, thiết bị lĩnh vực xây dựng, phục vụ thi công xây dựng
các công trình. Trong luận văn, tác giả đánh giá thực trạng nhập khẩu của

Tổng công ty. Luận văn cho thấy, Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải làm
1
tốt vai trò của mình là nhà nhập khẩu tầm cỡ về máy móc, thiết bị phục vụ
cho thị trường xây dựng nhiều năm qua. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn một
số hạn chế như: đặt tiêu chí lợi nhuận lên hàng đầu nên đôi lúc quên lợi ích
tổng thể quốc gia, máy móc, thiết bị nhiều loại nhập về chưa đáp ứng thị
trường về chất lượng, hao mòn lớn, công nghệ chưa cao, còn nhập các loại
máy móc thiết bị đã qua sử dụng, làm cho hiệu quả không cao, gây ô nhiễm
môi trường, biến thị trường trong nước thành bãi thải công nghệ của nước
ngoài. Qua đề tài, tác giả đưa ra một số giải pháp để khắc phục, hạn chế
những rủi ro đó, nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa hoạt động của Tổng công
ty cơ khí giao thông vận tải.
3. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận chất lượng nhập khẩu hàng hóa
- Phân tích thực trạng nhập khẩu và chất lượng nhập khẩu máy móc,
thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 12
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục những vấn đề tồn tại trong hoạt
động nhập khẩu máy móc, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng nhập
khẩu máy móc, thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 12.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nhập khẩu máy móc, thiết bị.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty cổ phần xây dựng số 12, với
mặt hàng máy móc, thiết bị lĩnh vực xây dựng nhằm phục vụ thi công công
trình xây dựng. Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2010. Thị trường
nghiên cứu bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp
2

tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh.
Các dữ liệu và số liệu được sử dụng bao gồm các bài viết, bài báo, các
công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các báo cáo có liên quan của
Công ty, các số liệu thống kê từ Công ty, Tổng cục thống kê và một vài nguồn
dữ liệu sơ cấp liên quan khác.
6. Bố cục của luận văn:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn được trình bày gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về chất lượng nhập khẩu hàng hóa.
Chương 2: Thực trạng chất lượng nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty cổ
phần xây dựng số 12.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nhập khẩu máy móc thiết bị của
Công ty cổ phần xây dựng số 12
3
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHẬP KHẨU
HÀNG HÓA
1.1. Khái niệm và chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhập khẩu hàng hóa
1.1.1. Khái niệm chất lượng nhập khẩu hàng hóa.
Chất lượng nhập khẩu là khái niệm phản ánh tổng hợp mức độ đáp ứng
những yêu cầu của tất cả các khía cạnh hoạt động nhập khẩu bao gồm cả các
khía cạnh kinh tế và kỹ thuật đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp. Qua khía cạnh kinh tế, chất lượng nhập khẩu thể hiện ở hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu. Về khía cạnh kỹ thuật chất lượng nhập khẩu thể hiện ở chất
lượng hàng hóa nhập khẩu và mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao hiệu
quả kinh doanh, sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Qua đó, khái niệm
chất lượng phù hợp với việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra, chất
lượng nhập khẩu còn thể hiện ở chất lượng sản phẩm như là thẩm mỹ sản
phẩm, tuổi thọ sản phẩm, độ tin cậy, độ an toàn, mức độ gây ô nhiễm môi
trường….

1.1.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhập khẩu
1.1.2.1. Tính đồng bộ
Hàng hóa nhập khẩu phải đảm bảo tính đồng bộ, tránh thừa thiếu chi
tiết, nhập khẩu không lắp ráp hoặc sử dụng được, gây thiệt hại cho nhà nhập
khẩu, cho khách hàng tiêu thụ trong nước, ảnh hưởng tới uy tín của doanh
nghiệp trên thị trường.
Đối với mỏy móc nhập khẩu phải phù hợp với từng loại công trường,
địa hình, vùng miền, phù hợp với mức thu nhập, yêu cầu kỹ thuật của từng
công trình. Có những công trình không yêu cầu công nghệ kỹ thuật cao, quá
hiện đại, thời gian thi công ngắn thì cũng không nên nhập máy móc thiết bị có
4
công nghệ cao quá, đắt tiền để tránh lãng phí.
Đối với các loại thiết bị nhập phải đảm bảo lắp ráp được, không thừa
thiếu chi tiết, đảm bảo sau lắp ráp máy vận hành tốt.
1.1.2.2. Đúng quy cách, chủng loại
Kết quả nhập phải đảm bảo nhập được hàng đúng theo đơn đặt hàng,
theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, tránh nhập phải hàng nhái, hàng giả, hàng
không có nguồn gốc rõ ràng, hàng không đảm bảo chất lượng. Chủng loại
thiết bị phải phù hợp với yêu cầu của công trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, năng lực
vận hành, chi phí bảo dưỡng.
1.1.2.3. Kịp thời
Để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, khách hàng, hàng hóa nhập
phải đúng thời gian, đúng thời điểm, giao hàng theo thời gian ký kết trên hợp
đồng. Để tránh không ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh của bạn
hàng. Đối với các loại máy móc thiết bị tính theo thời gian giao hàng tới chân
công trường.
Đây là tiêu chí phản ánh chữ tín của doanh nghiệp, tạo được lòng tin
với khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hàng đồng thời tạo
điều kiện mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
1.1.2.4. Giá cả hợp lý

Giá cả hàng hóa bán ra thị trường là một trong những chỉ tiêu phản ánh
tính hiệu quả trong kết quả nhập. Giá hàng hóa nhập phải có tính cạnh tranh,
nhập được những lô hàng có giá không quá cao nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng, từ đó cung cấp cho thị trường hàng hóa với giá cả hợp lý, tăng tính
cạnh tranh về giá của sản phẩm trên thị trường.
Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cạnh tranh
với nhau bằng chất lượng sản phẩm và giá cả hàng hóa, để tồn tại và đứng
vững trên thị trường, mở rộng thị trường của doanh nghiệp thì sản phẩm của
5
doanh nghiệp phải có mức giá phù hợp, hấp dẫn khách hàng. Giá cả thấp
nhưng vẫn bảo đảm chất lượng theo quy định.
1.1.2.5. Tỷ giá
Tỷ giá là loại giá cả của các đồng tiền, chi phối những loại giỏ khỏc và
tác động đến sản xuất, đặc biệt, xuất nhập khẩu là lĩnh vực chịu sự tác động
trực tiếp và nhậy cảm nhất trước những biến động của tỷ giá hối đoái. Tỷ giá
hối đoái dùng để tính toán và thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập
khẩu. Tỷ giá hàng xuất là lượng tiền trong nước cần thiết để mua một lượng
hàng hóa xuất khẩu tương đương với một đơn vị ngoại tệ. Tỷ giá hàng nhập là
lượng tiền trong nước thu được khi bán một lượng hàng hóa nhập khẩu có giá
trị một đơn vị ngoại tệ
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mang tính quốc tế, do trao đổi, mua
bán quốc tế nên cần phải quan tâm tới yếu tố tỷ giá tại thời điểm nhập cũng
như sự biến động của tỷ giá trên thị trường.
Tại thời điểm nhập, với một tỷ giá cao sẽ làm giá hàng nhập cao, dẫn
đến không bán được, giảm tính cạnh tranh của hàng hóa, làm cho kết quả
nhập không hiệu quả. Nếu tỷ giá tăng, hàng nhập khẩu tăng giá dẫn đến giảm
tính cạnh tranh và ngược lại.
1.1.2.6. Qui trình nhập khẩu
Đây là một hệ thống các công việc bao gồm từ việc điều tra nghiên cứu
thị trường trong nước, tìm kiếm thị trường cung ứng nước ngoài, đàm phán

ký kết hợp đồng, các thủ tục giao nhận hàng hóa, các thủ tục với cơ quan hải
quan, cơ quan thuế đến việc thực hiện hợp đồng, bán hàng nhập khẩu trong
nước. Cỏc khâu cần phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ nhằm đạt được hiệu
quả cao nhất. Tất cả cỏc khõu, cỏc nghiệp vụ phải diễn ra một cách nhịp
nhàng, thông suốt.
6
1.1.2.7. Đáp ứng nhu cầu thị trường
Hàng hóa nhập phải đáp ứng được sở thích, thị hiếu, mong muốn của
thị trường, phù hợp với mức thu nhập của khách hàng, có như vậy mới tiêu
thụ được. Đáp ứng theo yêu cầu thị trường là một trong những chỉ tiêu bắt
buộc đối với các sản phẩm khi tham gia thị trường, để tồn tại được, tiêu thụ
được thì hàng hóa phải được thị trường chấp nhận. Đối với các loại máy móc,
thiết bị xây dựng, đáp ứng nhu cầu thị trường phải là sự phù hợp tiêu chuẩn
của các nhà thầu. Điều này đặt ra yêu cầu phải khảo sát và tìm hiểu cụ thể nhu
cầu các nhà thầu.
1.1.2.8. Hiệu quả
a) Những chỉ tiêu tổng hợp trong phạm vi toàn nền kinh tế
Hiệu quả kinh tế thương mại trong phạm vi rộng thể hiện ở việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của nền kinh tế như: tốc độ tăng trưởng của
nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân từ hoạt động thương mại, tạo công
ăn việc làm cho người lao động, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế, cải thiện cán cân thanh toán và khai thác tối đa tiềm năng sản xuất…
Những chỉ tiêu này mang nhiều tính định tính, do đó xác định chúng
bằng những con số cụ thể là một công việc rất phức tạp. Tuy nhiên, có thể sử
dụng chỉ tiêu về mối tương quan giữa thu nhập quốc dân được sử dụng khi có
sự tác động của yếu tố thương mại với thu nhập quốc dân được sản xuất ra để
xem xét hiệu quả tổng hợp của kinh tế thương mại. [446-Đặng Đình
Đào;Hoàng Đức Thân, “Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc
dân]
(1.1). Eth = Rsd/Rsx

Trong đó
Eth-hiệu quả kinh tế thương mại
Rsd-thu nhập quốc dân được sử dụng
7
Rsx- thu nhập quốc dân được sản xuất ra
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân của một nước được tăng giảm
như thế nào khi có sự tác động của hoạt động thương mại. Nếu tương quan
trên lớn hơn 1 thì thương mại đã làm tăng thu nhập quốc dân, còn ngược lại
thì làm giảm thu nhập quốc dân
b) Những chỉ tiêu cụ thể trong phạm vi doanh nghiệp
Một là: Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ [446-Đặng Đình Đào;Hoàng Đức
Thân, “Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản
phẩm thặng dư do người lao động tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
(1.2). P = DT – CP
P-lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ
DT-doanh thu của doanh nghiệp
CP-chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ, là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng kinh doanh
và là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động
nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở chính sách phân phối hợp lý và
đúng đắn
Hai là: Mức doanh lợi trên doanh số [446-Đặng Đình Đào;Hoàng Đức Thân,
“Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
(1.3). P
1
’ = P/DS x 100%
Trong đó:
P

1
’ – mức doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳ
P-lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện trong kỳ
DS-là doanh số bán thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ
8
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Do đó, chúng có ý nghĩa
trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy kinh doanh những mặt hàng nào, thị
trường nào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Ba là: Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh [447-Đặng Đình Đào;Hoàng Đức
Thân, “Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
(1.4). P
2
’ = P/V
KD
x 100%
Trong đó:
P
2
’-mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ (%)
V
KD
- tổng vốn kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ. Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Bốn là: Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh [447-Đặng Đình Đào;Hoàng
Đức Thân, “Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
(1.5). P
3

’ = P/CP
KD
x 100%
Trong đó:
P
3
’-mức sinh lời của chi phí kinh doanh trong kỳ (%)
CP
KD
-tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ. Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Năm là: Năng suất lao động bình quân của một lao động [448-Đặng Đình
Đào;Hoàng Đức Thân, “Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc
dân]
(1.6). W = DT/LĐ
bq
hoặc W = TN/LĐ
bq
Trong đó:
9
W-năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ
DT-doanh thu thực hiện trong kỳ
TN-tổng thu nhập

bq
-tổng số lao động bình quân của doanh nghiệp trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy trung bình một lao động của doanh nghiệp thực
hiện được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhập

trong kỳ.
c) Một số chỉ tiêu cho hoạt động xuất nhập khẩu
Một là: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu [448-Đặng Đình Đào;Hoàng Đức Thân,
“Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng số
ngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua xuất khẩu lại thể hiện
bằng bản tệ Việt Nam đồng. Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
để trên cơ sở đó biết được phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để có được
một đồng ngoại tệ.
(1.7).
Hxk =
DT
xk
(bằng ngoại tệ)
CP
xk
(bằng bản tệ)
Trong đó:
H
xk-tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
DT-doanh thu ngoại tệ do xuất khẩu
CP
xk-chi phí bản tệ chi ra cho xuất khẩu
Hai là:Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu [449-Đặng Đình Đào;Hoàng Đức Thân,
“Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
Trong hoạt động nhập khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng
số bản tệ thu được do nhập khẩu, còn chi phí nhập khẩu lại thể hiện bằng
ngoại tệ. Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu để trên cơ sở đó biết
được phải chi ra bao nhiêu ngoại tệ để có được một đồng bản tệ.
10

(1.8)
. H
nk =

DT
nk (bằng bản tệ)

CP
nk (bằng ngoại tệ)
Trong đó:
Hnk-tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
DTnk-doanh thu do nhập khẩu mang lại (tính bằng bản tệ)
CPnk-chi phí bằng ngoại tệ cho nhập khẩu (gồm cả chi phí vận chuyển từ cửa
khẩu đến nơi tiêu thụ)
Ba là: Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu liên kết [449-Đặng Đình Đào;Hoàng
Đức Thân, “Kinh tế thương mại”. NXB Đại học kinh tế quốc dân]
Hoạt động xuất nhập khẩu liên kết còn gọi là buôn bán đối lưu bao gồm
những hoạt động như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu, trao đổi
bồi hoàn và mua lại sản phẩm. Hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu
liên kết là kết quả tổng hợp của hiệu quả tài chính xuất khẩu và hiệu quả tài
chính nhập khẩu.
Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu liên kết được tính như sau:
(1.9)
H
l
k =

DT
xk
x

DT
nk
CPxk CPnk
Do tính chất liên kết của hoạt động, toàn bộ khoản thu về xuất khẩu
ngang bằng với khoản chi ra cho nhập khẩu.
(1.10).
H
l
k =

DT
xk
x
DT
nk
=
DT
nk
CPxk CPnk CPxk
11
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nhập khẩu hàng hóa của
doanh nghiệp
1.2.1. Các nhân tố bên trong
1.2.1.1. Năng lực quản lý, kinh doanh
Năng lực quản lý của Ban lãnh đạo doanh nghiệp là nhân tố quyết định
sự thành công của doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, để tồn
tại và phát triển bền vững đòi hỏi doanh nghiệp phải có một đội ngũ lãnh đạo
có năng lực cao, có tầm nhìn xa trông rộng, nắm bắt nhanh nhậy nhu cầu thị
trường để cú cỏc quyết sách nhập khẩu đúng đắn. Năng lực quản lý kinh
doanh của lãnh đạo doanh nghiệp không chỉ đảm bảo doanh nghiệp luôn đạt

được các doanh số và lợi nhuận cao mà còn nhập được những mặt hàng đúng
chất lượng, đáp ứng thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó xây dựng
được thương hiệu của doanh nghiệp.
Năng lực quản lý doanh nghiệp còn phải thể hiện ở việc nhậy bén với
nhu cầu thị trường, nắm bắt nhanh các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
như tỷ giá, lạm phát, các chính sách tiền tệ, chính sách thuế, hạn ngạch và các
chính sách luật pháp khác để cú cỏc quyết sách đúng đắn.
Năng lực còn thể hiện ở việc phải có chính sách sử dụng và đào tạo cán
bộ làm công tác nhập khẩu nói riêng và cán bộ công nhân viên trong đơn vị
nói chung, công tác nghiên cứu thị trường, phân công công việc đúng người
đúng việc, có tác phong lãnh đạo hiện đại, tin tưởng ở cấp dưới, tạo điều kiện
cho người làm trực tiếp để họ phát huy hết khả năng, mang lại hiệu suất công
việc cao nhất.
Để tạo động lực cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp, ngoài
chế độ trả lương và phúc lợi cao, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải quan tâm tới
yếu tố tinh thần, văn hóa doanh nghiệp để người lao động có thể tự hào khi
làm việc tại doanh nghiệp, do đó, năng lực quản lý kinh doanh của lãnh đạo
12

×