Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

379 Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam (VNFC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.87 KB, 68 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
LỜI MỞ ĐẦU
Hàng tồn kho là một trong những khoản mục quan trọng của một doanh
nghiệp, là trọng tâm của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng
tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản của đơn vị, có số lượng
nghiệp vụ phát sinh lớn và có ảnh hưởng lớn đến nhiều khoản mục khác như giá
vốn hàng bán và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên Báo cáo tài chính các doanh
nghiệp thường có xu hướng làm tăng khoản mục này để thu hút các nhà đầu tư.
Hàng tồn kho của doanh nghiệp thường có nhiều loại hình đa dạng đòi hỏi các
điều kiện bảo quản, cất trữ khác nhau nên gặp nhiều khó khăn trong công tác
quản lý. Do đó khoản mục hàng tồn kho thường dễ xảy ra sai sót và gian lận có
ảnh hưởng lớn đến Báo cáo tài chính.
Với những lý do trên công tác kiểm toán hàng tồn kho rất phức tạp và
chiếm nhiều thời gian trong cuộc kiểm toán. Khi tiến hành kiểm toán, các kiểm
toán viên cần phải thận trọng trong việc đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra và
thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp nhằm phát hiện những sai phạm trọng yếu
của khoản mục hàng tồn kho.
Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán hàng tồn kho nên trong
Báo cáo thực tập này, em xin trình bày về vấn đề “Hoàn thiện quy trình kiểm
toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh
Kiểm toán Quốc gia Việt Nam (VNFC) thực hiện”.
Báo cáo của em gồm ba phần như sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về hàng tồn kho và kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm
toán tài chính.
Phần II: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho do Công ty
Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam thực hiện
Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn
kho trong kiểm toán tài chính do công ty VNFC thực hiện
Trong thời gian thực tập vừa qua em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ, Kiểm toán viên Trần Mạnh Dũng cùng các anh
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44


1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
chị Kiểm toán viên trong công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam để
em có thể hoàn thiện được Báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, Tháng 4 năm 2006.
Sinh viên thực hiện
Lê Thu Thủy
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
PHN I
C S Lí LUN V HNG TN KHO V KIM TON
HNG TN KHO TRONG KIM TON TI CHNH
I.C S Lí LUN CHUNG V HNG TN KHO
1.Khỏi nim v hng tn kho
Theo chun mc k toỏn s 02 Hng tn kho, Hng tn kho l nhng ti
sn:
(a) c gi bỏn trong k sn xut, kinh doanh bỡnh thng;
(b) ang trong quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh d dang
(c) Nguyờn liu, vt liu, cụng c, dng c s dng trong quỏ trỡnh sn xut
kinh doanh hoc cung cp dch v.
Hng tn kho bao gm:
- Hng húa mua v bỏn: Hng húa tn kho, hng mua ang i trờn
ng, hng gi i bỏn, hng gi i gia cụng, ch bin.
- Thnh phm tn kho v thnh phm gi i bỏn.
- Sn phm d dang: sn phm cha hon thnh v sn phm hon thnh
cha lm th tc nhp kho thnh phm
- Nguyờn liu, vt liu, cụng c, dng c tn kho, gi i gia cụng ch bin
v ó mua ang i trờn ng.

- Chi phớ dch v d dang.
2.c im ca hng tn kho
Hng tn kho cú mt v trớ rt quan trng trong quỏ trỡnh sn xut, kinh
doanh ca mt doanh nghip. Hng tn kho tn ti di nhiu hỡnh thc khỏc
nhau tựy thuc vo loi hỡnh ca doanh nghip. Trong doanh nghip sn xut,
hng tn kho cú th bao gm nguyờn, nhiờn vt liu, cụng c, dng c ch a
vo sn xut; bỏn thnh phm d dang, sn phm hon thnh ch bỏn. Cũn trong
doanh nghip thng mi, hng tn kho bao gm nhng hng húa mua v ch
bỏn.
Lê Thu Thủy Kiểm toán 44
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Hàng tồn kho luôn là trung tâm của sự chú ý trong cả lĩnh vực kế toán và kiểm
toán cũng như trong các cuộc thảo luận của các chuyên gia kế toán. Các lý do
khiến hàng tồn kho trở nên quan trọng gồm:
• Hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong số tổng tài sản
lưu động của một doanh nghiệp và rất dễ xảy ra các sai sót hoặc gian lận
lớn
• Trong kế toán có nhiều phương pháp để xác định giá trị của hàng tồn kho,
và đối với mỗi loại hàng tồn kho doanh nghiệp có thể lựa chọn phương
pháp khác nhau. Mỗi phương pháp khác nhau sẽ đem lại những kết quả
khác nhau. Tuy nhiên doanh nghiệp phải đảm bảo việc sử dụng thống nhất
phương pháp hạch toán hàng tồn kho giữa các kỳ.
• Việc xác định giá trị hàng tồn kho có ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và
có ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu
đến lợi nhuận thuần trong năm.
• Công việc xác định giá trị, chất lượng và tình trạng của hàng tồn kho là
công việc khó khăn, phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều
khoản mục hàng tồn kho rất khó phân loại và định giá như các linh kiện
điện tử phức tạp, các công trình xây dựng dở dang, các tác phẩm nghệ

thuật, hoặc kim khí, đá quí...
• Hàng tồn kho được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau lại do nhiều
người quản lý. Mặt khác do tính đa dạng của hàng tồn kho nên điều kiện
bảo quản cũng rất khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu bảo quản của từng
loại hàng tồn kho. Vì vậy công việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý
và sử dụng hàng tồn kho sẽ gặp nhiều khó khăn, đôi khi có thể nhầm lẫn,
sai sót và dễ bị gian lận.
3.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
3.1Tính giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện
được cao hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí có liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và
trạng thái hiện tại.
Chi phí mua
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được
hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các
chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất
được trừ ra khỏi chi phí mua.
Chi phí chế biến
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực
tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình
chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm.
Chi phí liên quan trực tiếp khác

Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm
các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho.
Chi phí cung cấp dịch vụ
Chi phí cung cấp dịch vụ bao gồm chi phí nhân viên và các chi phí khác
có liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ như chi phí giám sát và các chi
phí chung có liên quan.Chi phí nhân viên, chi phí khác liên quan đến bán hàng
và quản lý doanh nghiệp không được tính vào chi phí cung cấp dịch vụ.
Giá thực tế của hàng tồn kho được hình thành trên cở sở hóa đơn, chứng
từ hợp lệ chứng minh các khoản chi phí hợp pháp của doanh nghiệp để có được
hàng tồn kho đó.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
Có bốn phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau đây:
(a)Phương pháp theo giá đích danh
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp có ít các mặt
hàng hoặc các loại mặt hàng ổn định và nhận diện được.
(b)Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp bình quân gia quyền giá trị của từng loại hàng tồn kho
được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và
giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể
tính sau mỗi lần nhập hoặc thời kỳ phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp này được áp dụng trên giả định là hàng tồn kho được mua
trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là
hàng tồn kho được sản xuất hoặc mua ở thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp
này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ
hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng tồn kho ở
thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

(d)Phương pháp nhập sau, xuất trước
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau
hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng
tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị
hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị
hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn
tồn kho.
3.2.Hạch toán chi tiết hàng tồn kho
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác biệt nhau,
nếu thiếu một loại có thể làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của
đơn vị, do vậy việc hạch toán hàng tồn kho phải đảm bảo theo dõi được từng
loại hàng tồn kho. Hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp thường sử dụng một
trong ba phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho là:
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp đối chiếu luân chuyển
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
- Phương pháp sổ số dư
3.3.Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho
a. Phương pháp hạch toán
Hàng tồn kho là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập - xuất
thường xuyên, nhưng tùy theo đặc điểm hàng tồn kho của các doanh nghiệp mà
các doanh nghiệp có phương pháp kiểm kê khác nhau. Có doanh nghiệp thực
hiện kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập, xuất kho (mỗi lần nhập xuất đều có cân,
đong, đo, đếm) nhưng cũng có doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm
cuối kỳ. Tương ứng với hai phương pháp kiểm kê đó có hai phương pháp hạch
toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.
Khi hạch toán hàng tồn kho, doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp kê
khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ tùy thuộc vào đặc thù kinh doanh của

mình. Tuy nhiên với sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay thì việc áp
dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho càng trở
nên dễ dàng hơn nên đa số doanh nghiệp đều áp dụng phương pháp này. Sử
dụng phương pháp kê khai thường xuyên đối với hàng tồn kho cho phép doanh
nghiệp kiểm soát hàng tồn kho một cách chặt chẽ tránh việc dự trữ thiếu hàng
tồn kho gây ách tắc trong sản xuất hay dự trữ thừa hàng tồn kho gây ra tình
trạng ứ đọng vốn và tăng chi phí lưu kho.
b.Chứng từ sử dụng
Đối với nghiệp vụ mua hàng hóa về nhập kho:
- Phiếu yêu cầu mua hàng
- Hóa đơn mua hàng
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa nhập kho
- Phiếu nhập kho
Đối với nghiệp vụ xuất kho vật tư, hàng hóa:
- Phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, hàng hóa
- Phiếu xuất kho
c.Tài khoản sử dụng
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư, hàng hóa mà doanh
nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập về kho doanh nghiệp.
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”
Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật
liệu theo giá thực tế. Tài khoản này có các tài khoản cấp 2 sau:
Tài khoản 1521: Nguyên, vật liệu chính
Tài khoản 1522: Vật liệu phụ
Tài khoản 1523: Nhiên liệu ....
Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”

Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”
Tài khoản 155 “Thành phẩm”
Tài khoản này dùng để hạch toán tình hình tăng giảm và tồn kho thành phẩm.
Tài khoản 156 “Hàng hóa”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có của:
- Hàng hóa tồn kho, tồn quầy (phương pháp kiểm kê định kỳ)
- Hàng hóa tồn kho, tồn quầy và xuất nhập trong kỳ báo cáo theo giá trị nhập
kho thực tế (phương pháp kê khai thường xuyên)
Tài khoản 157 “Hàng gửi bán”
Tài khoản này dùng để theo dõi giá vốn của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ
theo phương thức chuyển hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá vốn lao vụ
đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng, người mua hàng chưa được chấp
nhận thanh toán. Số hàng hóa, sản phẩm lao vụ này vẫn thuộc quyền sở hữu của
đơn vị.
Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Tài khoản 611 “Mua hàng” – Dùng cho phương pháp kiểm kê định kỳ
d.Sơ đồ tài khoản
Quá trình vận động của hàng tồn kho của doanh nghiệp được thể hiện trong
hai sơ đồ dưới đây:
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Sơ đồ 1: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 2: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
TK 155

TK 632
TK 157
TK 156
Kết chuyển
Lưu kho
Xuất kho
Xuất bán
Hàng gửi bán
Xuất NVL
Xuất thẳng không qua kho
CPSXC
TK 151, 152,153
TK 611
TK 621
Kết chuyển NVL cuối kỳ
Xuất NVL
TK 627
TK 622
TK 631
CPNVL
CPNC
CPSX chung
TK 154
Kết chuyển SPDD đầu kỳ
TK 155,157
TK 632
Kết chuyển NVL
cuối kỳ
Kết chuyển NVL
đầu kỳ

Giá vốn hàng bán
9
TK 152,153
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
II.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
1.Mục tiêu kiểm toán đối với hàng tồn kho
Mục tiêu của kiểm toán viên khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là
nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho và nhằm xác định
tính hiện hữu đối với hàng tồn kho, khẳng định tính trọn vẹn (đầy đủ) của hàng
tồn kho, quyền của khách hàng đối với hàng tồn kho đã ghi sổ, cũng như khẳng
định tính chính xác và đúng đắn của các con số trên sổ sách kế toán về hàng tồn
kho và bảo đảm sự trình bày và khai báo về hàng tồn kho là hợp lý. Các mục
tiêu kiểm toán về hàng tồn kho được tóm tắt qua bảng dưới đây:
Cơ sở
dẫn liệu
Mục tiêu đối với các nghiệp vụ Mục tiêu đối với số dư
Sự hiện
hữu
hoặc
phát
sinh
- Các nghiệp vụ mua hàng đã ghi sổ
thể hiện số hàng hóa được mua
trong kỳ
- Các nghiệp vụ kết chuyển hàng đã
ghi sổ đại diện cho số hàng tồn kho
được chuyển từ nơi này sang nơi
khác hoặc từ loại này sang loại
khác
- Các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa

đã ghi sổ đại diện cho số hàng tồn
kho đã xuất bán trong kỳ
Hàng tồn kho được phản ánh
trên Bảng cân đối kế toán là
thực sự tồn tại.
Tính
đầy đủ
Tất cả các nghiệp vụ mua, kết chuyển
và tiêu thụ hàng tồn kho xảy ra trong
kỳ đều đã được phản ánh trên sổ sách,
báo cáo kế toán.
Số dư tài khoản “Hàng tồn
kho” đã bao hàm tất cả các
nguyên vật liệu, công cụ,
dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
hiện có tại thời điểm lập
Bảng cân đối kế toán
Quyền
và nghĩa
Trong kỳ, doanh nghiệp có quyền đồi
với số hàng tồn kho đã ghi sổ
Doanh nghiệp có quyền đối
với số dư hàng tồn kho tại
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
vụ
thời điểm lập Bảng cân đối
kế toán
Tính giá

Chi phí nguyên vật liệu và hàng hóa
thu mua, giá thành sản phẩm, sản
phẩm dở dang phải được xác định
chính xác và phù hợp với qui định của
chế độ kế toán và nguyên tắc kế toán
chung được thừa nhận
Số dư hàng tồn kho phải
được phản ánh đúng giá trị
thực hoặc giá trị thuần của
nó và tuân theo các nguyên
tắc chung được thừa nhận
Phân
loại và
trình
bày
Các nghiệp vụ có liên quan tới hàng
tồn kho phải được xác định và phân
loại đúng đắn trên hệ thống báo cáo tài
chính
Số dư hàng tồn kho phải
được phân loại và sắp xếp
đúng vị trí trên bảng cân đối
kế toán, Những khai báo có
liên quan tới sự phân loại
căn cứ để tính giá và phân
bổ hàng tồn kho thích đáng.
2.Quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho
2.1.Lập kế hoạch kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 Lập kế hoạch kiểm toán:
“Kế hoạch kiểm toán tổng hợp phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó

mô tả phạm vi và cách thức tiến hành công việc”. Lập kế hoạch kiểm toán là một
công việc rất quan trọng nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản nhất của một
cuộc kiểm toán. Nó là giai đoạn đầu tiên chi phối tới chất lượng và hiệu quả
chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán được lập một cách thích
hợp nhằm đảm bảo bao quát được các vấn đề trọng yếu của cuộc kiểm toán và
giúp hoàn thành đúng thời hạn công việc được giao.Việc thực hiện công việc
kiểm toán theo đúng trình tự kế hoạch sẽ giúp kiểm toán viên thu thập bằng
chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, tránh xảy ra các sai sót, giảm thiểu trách
nhiệm pháp lý và giữ vững uy tín với khách hàng. Ngoài ra, kế hoạch kiểm toán
còn giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhau và với kiểm toán nội
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
bộ, các chuyên gia ở bên ngoài. Dựa trên kế hoạch kiểm toán đã lập thì có thể
kiểm soát và tiến hành đánh giá công việc kiểm toán đã và đang thực hiện góp
phần nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán. Giai đoạn lập kế hoạch được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Lập kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm toán
2.1.1.Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Quá trình kiểm toán bắt đầu từ khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán
thu nhận khách hàng. Khách hàng ở đây có thể là khách hàng cũ mà công ty đã
tiến hành kiểm toán trong nhiều năm hoặc khách hàng mới. Thu nhận một khách
hàng chính là việc liên hệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng tiềm năng. Khi
khách hàng đã có yêu cầu kiểm toán thì Ban giám đốc sẽ tiến hành các công việc
cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: Đánh giá khả năng chấp
nhận kiểm toán, Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và Ký hợp đồng kiểm
toán.
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
Chuẩn bị kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và
thực hiện các thủ tục phân tích
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm
soát
Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương trình
kiểm toán
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Kiểm toán viên phải xem xét
đánh giá về khả năng rủi ro xảy ra các sai sót khi chấp nhận kiểm toán. Để làm
được điều này, kiểm toán viên phải thực hiện các công việc sau: Xem xét hệ
thống kiểm soát chất lượng và tính liêm chính của Ban giám đốc khách hàng,
đồng thời phải liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm.
Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên: Việc lựa chọn các kiểm toán viên thích
hợp tham gia vào một cuộc kiểm toán sẽ góp phần rất lớn để đem lại hiệu quả
cho cuộc kiểm toán. Ban Giám đốc của VNFC sẽ lựa chọn các kiểm toán viên
tham gia cuộc kiểm toán dựa trên: tính độc lập của kiểm toán viên, có kinh
nghiệm và hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Thông thường,
một nhóm kiểm toán ở VNFC thường gồm có: Một chủ nhiệm kiểm toán, một
kiểm toán viên và hai trợ lý kiểm toán. Việc lựa chọn độ. ngũ kiểm toán viên
còn phụ thuộc vào qui mô của Công ty khách hàng. Nếu là khách hàng lớn thì
Ban giám đốc VNFC sẽ có kế hoạch tăng thêm số kiểm toán viên để đảm bảo
chất lượng cuộc kiểm toán.
Ký kết hợp đồng kiểm toán: Sau khi xem xét các vấn đề nêu trên thì Công
ty kiểm toán sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng. Đây là thỏa thuận
chính thức của Công ty với khách hàng quy định về: qui mô, thời gian tiến hành
kiểm toán, trách nhiệm của khách hàng và kiểm toán viên, phí kiểm toán và hình
thức phát hành Báo cáo kiểm toán.
2.1.2.Thu thập thông tin cơ sở

Việc tìm hiểu và thu thập thông tin cơ sở sẽ giúp kiểm toán viên có được sự hiểu
biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng giúp quá trình kiểm toán thuận
lợi hơn. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310, Hiểu biết về tình hình
kinh doanh đã hướng dẫn: “để thực hiện được kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm
toán viên phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định
các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động kinh doanh của đơn vị kiểm toán
mà theo đánh giá của kiểm toán viên chúng có ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc Báo cáo kiểm toán”. Công
việc được tiến hành qua các bước sau:
Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Mỗi cuộc kiểm toán đều có đối tượng kiểm toán hoạt động trong các lĩnh
vực kinh doanh khác nhau. Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh đều mang
những đặc điểm khác nhau, có những hệ thống kế toán riêng và áp dụng các
nguyên tắc kế toán đặc thù. Hơn nữa tầm quan trọng của các nguyên tắc kế toán
cũng thay đổi theo ngành kinh doanh của khách hàng. Vì vậy, đòi hỏi kiểm toán
viên phải tìm hiểu kĩ về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để đảm bảo tính
thận trọng nghề nghiệp đúng mức. Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh
bao gồm như lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, bộ máy tổ chức và hoạt động, cơ
cấu vốn, hệ thống dây chuyền công nghệ, vị trí của kiểm toán nội bộ ... Để có
những hiểu biết này kiểm toán viên có thể thu thập bằng nhiều cách thức như:
phỏng vấn Ban giám đốc khách hàng, phòng kế toán,nhân viên, trao đổi với các
kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc các kiểm toán viên kiểm toán cho doanh nghiệp
khác cùng ngành nghề kinh doanh. Ngoài ra kiểm toán viên cũng có thể tìm hiểu
qua sách báo, tạp chí chuyên ngành.
Xem xét lại hồ sơ của các cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung
Trong hồ sơ các cuộc kiểm toán năm trước thường chứa đựng nhiều thông
tin về khách hàng, các tài liệu như : sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, các

chính sách tài chính của công ty. Thông qua những tài liệu này kiểm toán viên
có thể xác định được các quyết định của nhà quản lý có phù hợp với Luật pháp
nhà nước hay không, đồng thời còn giúp kiểm toán viên hiểu được bản chất và
sự biến động của các số liệu trên các Báo cáo tài chính.
Tham quan nhà xưởng: Việc tham quan nhà xưởng, trực tiếp quan sát hoạt
động kinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những thông
tin chính xác về quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Điều này sẽ giúp
cho việc thuyết minh số liệu, phát hiện ra những vấn đề về sản xuất như công tác
nhập- xuất nguyên vật liệu, công tác bảo vệ vật tư tài sản, máy móc lạc hậu hay
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
ứ đọng sản phẩm. Đồng thời kiểm toán viên cũng có được những nhận định ban
đầu về cách thức quản lý doanh nghiệp của Ban giám đốc.
Nhận diện các bên hữu quan: Trong giai đoạn này kiểm toán viên cần tìm
hiểu về tất cả các bên liên quan với khách hàng. Các bên liên quan ở đây là các
bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu hay các cá nhân, tổ chức, khách hàng mà
công ty có quan hệ có khả năng điều hành, kiểm soát và ảnh hưởng đáng kể tới
các chính sách kinh doanh của công ty. Ví dụ như trong công tác kiểm toán hàng
tồn kho, kiểm toán viên cần xem xét hàng tồn kho trong kho của doanh nghiệp
hay hàng gửi bán có phải là tài sản của doanh nghiệp không. Để biết được, kiểm
toán viên cần phải liên hệ với bên thứ ba để xác minh.
Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài: Khi tiến hành kiểm toán những
doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc, đá quí, các tác phẩm nghệ thuật ...., có thể
việc xác định giá trị của chúng vượt ra khỏi khả năng của kiểm toán viên thì
công ty kiểm toán có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia bên ngoài. Tuy
nhiên, khi sử dụng ý kiến của chuyên gia bên ngoài thì kiểm toán viên cũng cần
phải xem xét, đánh giá năng lực chuyên môn của họ để đảm bảo đưa ra những
kết quả chính xác, khách quan nhất.
2.1.3.Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện

thủ tục phân tích
Việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng sẽ giúp kiểm
toán viên nắm bắt được quy trình pháp lý có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các cuộc tiếp xúc với Ban giám đốc
kiểm toán viên có thể thu thập các loại giấy tờ như: Giấy phép thành lập và điều
lệ công ty; Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra, kiểm tra của năm
hiện hành hay những năm trước, Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản
trị và Ban giám đốc; Các hợp đồng và các cam kết quan trọng.
Thực hiện thủ tục phân tích
Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 Quy trình phân tích : “Kiểm
toán viên phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán.Quy trình phân tích cũng được thực
hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán. ”.
2.1.4.Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Trong doanh nghiệp hàng tồn kho và giá vốn luôn ảnh hưởng trọng yếu
đối với tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì hàng
tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động của đơn vị trên Bảng cân
đối kế toán còn giá vốn hàng bán là một khoản mục quyết định tới lợi nhuần
thuần của đơn vị. Kiểm toán viên cần thận trọng đánh giá mức độ trọng yếu và
rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra đối với hàng tồn kho.
Đánh giá tính trọng yếu
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng mức độ sai phạm liên quan đến hàng
tồn kho, ví dụ như:
- Số lượng các nghiệp vụ mua, sản xuất, tiêu thụ xảy ra với mật độ lớn nên
làm tăng khả năng xảy ra sai phạm
- Việc tính giá và đo lường thường phức tạp:
+ Xác định và phân bổ chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công và

chi phí sản xuất chung
+ Xác định sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành
+ Các khoản phế liệu
- Có nhiều loại hàng hóa, vật tư đòi hỏi phải nhờ đến các thủ tục đặc biệt và ý
kiến của các chuyên gia mới xác định được số lượng và giá trị của chúng nên
nhiều khi mang tính chủ quan
- Hàng tồn kho do bảo quản ở nhiều kho bãi khác nhau nên khó quản lý, dễ
xảy ra hỏng hóc, hao mòn, mất mát...
- Hàng tồn kho dễ bị hư hỏng, lạc hậu và các chính sách kinh tế xã hội có thể
ảnh hưởng đến nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng tồn kho.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng
Do hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp
trên Bảng cân đối kế toán nên Ban giám đốc của đơn vị thường có xu hướng
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
trình bày giá trị hàng tồn kho cao hơn so với thực tế bằng cách ghi tăng số lượng
hoặc tăng đơn giá. Vì vậy, khi lập kế hoạch kiểm toán cho chu trình hàng tồn
kho, kiểm toán viên cần chú ý đến rủi ro tiềm tàng thường xảy ra nhiều đối với
cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu hoặc phát sinh, đo lường và tính giá.
2.1.5.Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Thư nhất: Đạt được hiểu biết sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với
hàng tồn kho
Để hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho, kiểm toán
viên cần tìm hiểu các qui trình và thủ tục đối với chức năng mua hàng, nhận
hàng, lưu trữ hàng hóa, xuất hàng cũng như việc kiểm soát đối với sản xuất.
Đồng thời kiểm toán viên cũng phải tìm hiểu về hệ thống kế toán hàng tồn kho,
kế toán chi phí và hệ thống kiểm soát vật chất đối với hàng tồn kho như kho
tàng, nhà xưởng, bến bãi và các điều kiện kĩ thuật khác.
Khi tiến hành tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể

sử dụng một số câu hỏi sau đây: Hệ thống hàng tồn kho có theo dõi chi tiết cho
từng loại hàng tồn kho không? Hệ thống sổ sách kế toán có được đối chiếu ít
nhất một lần với kết quả kiểm kê trong năm không? Hàng tồn kho có được đánh
dấu theo một dãy số đựơc xây dựng trước không? Sự khác biệt giữa số thực tế
với số kiểm kê được giải quyết như thế nào? Có tồn tại một phòng thu mua hàng
độc lập chuyên thực hiện trách nhiệm mua tất cả nguyên liệu, công cụ dụng cụ,
hàng hóa không? Có tồn tại một phòng riêng biệt chuyên thực hiện việc nhận
hàng đến không? Các vật tư hàng hóa có được kiểm soát và lưu trữ bởi một bộ
phận độc lập và có được kiểm soát chặt chẽ việc xuất dùng không?
Thông qua việc mô tả hoặc vẽ thành lưu đồ về hệ thống kiểm soát nội bộ
đối với hàng tồn kho từ đó kiểm toán viên có thể xác định được hệ thống kiểm
soát nội bộ của đơn vị hoạt động có hiệu quả hay không? Kiểm toán viên cũng
có thể thu thập thêm những thông tin về sự hoạt động của hệ thống kiểm soát nội
bộ thông qua phỏng vấn các nhân viên trong công ty, kiểm tra các chứng từ, sổ
sách và quan sát các hoạt động. Kiểm toán viên quan sát việc tách li trách nhiệm
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
trong việc thực hiện các chức năng của chu trình. Khi kiểm tra các tài liệu kiểm
toán viên có thể kiểm tra các Phiếu yêu cầu mua hàng, Đơn đặt mua hàng, Phiếu
yêu cầu sử dụng vật tư hàng hóa, Phiếu vận chuyển hàng, Phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, các sổ sách về hàng tồn kho. Từ đó kiểm toán viên sẽ có những bằng
chứng để đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu của hàng tồn kho.
Thứ hai: Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát
bổ sung
Sau khi đạt được những hiểu biết sơ bộ về hệ thống kiểm soát hàng tồn
kho, kiểm toán viên đưa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu đối với các cơ sở dẫn
liệu trên Báo cáo tài chính. Để khẳng định xem những đánh giá ban đầu có chính
xác không, kiểm toán viên cần thu thập thêm những bằng chứng về sự hoạt
động hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ bằng việc thiết kế các thử nghiệm

kiểm soát bổ sung. Trong khi thiết kế thử nghiệm này kiểm toán viên phải quyêt
định xem thử nghiệm nào sê giúp giảm bớt được các thử nghiệm cơ bản ở phần
sau nhằm điều chỉnh thời gian thực hiện chúng cho hiệu quả.
Thứ ba: Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bổ sung
Các thử nghiệm này hướng vào tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội
bô nhằm giúp kiểm toán viên đánh giá được tính hiệu lực đó và khẳng định lại
mức rủi ro kiểm soát ban đầu đã đưa ra đối với cơ sở dẫn liệu về hàng tồn kho.
Các thử nghiệm kiểm soát phổ biến sẽ được thực hiện để thu thập bằng chứng về
tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát đối với hàng tồn kho thường tập trung vào
các chức năng chính như : Nghiệp vụ xuất vật tư, hàng hóa, nghiệp vụ sản xuất,
nghiệp vụ lưu kho vật tư, hàng hóa
Nghiệp vụ xuất vật tư, hàng hóa
Đối với nghiệp vụ này kiểm toán viên cần chú ý đến kiểm tra tính có thật
của các phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, hàng hóa và sự phê duyệt của các yêu cầu
đó. Kiểm toán viên phải kiểm tra các chứng từ, sổ sách liên quan tới nghiệp vụ
xuất vật tư như Lệnh sản xuất, Đơn đặt mua hàng, Phiếu xuất kho, các sổ chi
tiết... để khẳng định độ tin cậy của các nghiệp vụ xuất vật tư, hàng hóa này.
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Nghiệp vụ sản xuất
Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong công tác hạch toán hàng tồn kho.
Trong nghiệp vụ này kiểm toán viên chủ yếu xác định hàng tồn kho đã được sử
dụng một cách hợp lý theo đúng kế hoạch và lịch trình sản xuất. Một số thủ tục
kiểm soát chủ yếu: Kiểm toán viên kiểm tra việc sử dụng các phiếu xin lĩnh vật
tư, đơn đặt hàng, bảng tập hợp chi phí, các báo cáo kiểm định chất lượng sản
phẩm phải có sự phê chuẩn và đánh số trước. Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ
chi phí, phân tích chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung thực tế so với
định mức.
Nghiệp vụ lưu kho vật tư, hàng hóa

Nghiệp vụ lưu kho cũng là một nghiệp vụ trọng tâm trong công tác hạch toán
hàng tồn kho do vậy việc đánh giá hệ thống kiểm soát đối với nghiệp vụ lưu kho
phải được thực hiện một cách cẩn trọng và thích đáng. Đối với nghiệp vụ này
kiểm toán viên cần chú ý đến việc lưu trữ, bảo quản hàng tồn kho và việc đố
chiếu thường xuyên giữa thủ kho và bộ phận kế toán. Các thủ tục kiểm soát chủ
yếu là: Qun sát kiểm kê hàng tồn kho, thực hiện kiểm kê lại; Quan sát và điều tra
việc sử dụng kho bãi, bảo vê.; Kiểm tra các phiếu nhập kho, báo cáo giao nhận
hàng.......
2.1.6.Thiết kế chương trình kiểm toán
Thiết kế chương trình kiểm toán là một công việc rất quan trọng trong quá
trình lập kế hoạch kiểm toán. Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết
về công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và phân công lao
động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên
quan cần sử dụng và thu thập. Trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủ
tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng bộ phận hay khoản mục được kiểm
toán. Một chương trình được thiết kế phù hợp sẽ giúp các kiểm toán viên phối
hợp chặt chẽ với nhau theo những hướng dẫn chi tiết đã đặt ra; đây còn là bằng
chứng chứng minh thủ tục kiểm toán đã được lập và là phương tiện để chủ
nhiệm kiểm toán quản lý, giám sát cuộc kiểm toán.
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Một chương trình kiểm toán thường được thiết kế làm ba phần: trắc
nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp các số dư.
2.2.Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm
toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm
toán. Trong giai đoạn này kiểm toán viên tiến hành thực hiện tuân theo chương
trình kiểm toán đã được thiết kế để tìm ra các bằng chứng có giá trị cao.
• Thực hiện các thủ tục phân tích

Đối với khoản mục hàng tồn kho, các trắc nghiệm phân tích được áp dụng
rất nhiều. Các sai phạm trọng yếu về hàng tồn kho có thể dễ dàng phát hiện
thông qua việc thiết kế các thủ tục phân tích để kiểm tra tính hợp lí chung của
các con số. Trược khi thực hiện thủ tục phân tích điều cần thiết của kiểm toán
viên là nên rà soát một cách sơ lược về ngành nghề kinh doanh của khách hàng
để nắm bắt tình hình thực tế cũng như xu hướng của ngành để tạo căn cứ phân
tích. Ví dụ qua tìm hiểu biết hiện toàn ngành đang trong xu hướng suy thoái sẽ
cho phép kiểm toán viên kì vọng rằng tỷ suất quay vòng của hàng tồn kho sẽ
giảm. Nếu các chỉ tiêu phân tích không như dự đoán của kiểm toán viên thì kiểm
toán viên cần tìm rõ nguyên nhân.
Việc rà soát lại mối quan hệ giữa số dư hàng tồn kho với số hàng mua
trong kỳ, với lượng sản xuất ra và số tiêu thụ trong kỳ cũng giúp cho kiểm toán
viên đánh giá chính xác hơn sự thay đổi đối với hàng tồn kho.
Trong khi tiến hành kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên thường sử
dụng một số tỷ suất sau:
+ Tỷ suất lãi gộp:
Tỷ suất lãi gộp = Tổng lãi gộp/ Tổng doanh thu
+ Tỷ lệ hàng tồn kho/ Tài sản lưu động
+ Tỷ lệ quay vòng hàng tồn kho
Tỷ lệ quay vòng hàng tồn kho = Tổng giá vốn hàng bán/Bình quân hàng tồn
kho
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
+ Số ngày bình quân để bán
Số ngày bình quân để bán = Bình quân hàng tồn kho*360/ Tổng giá vốn hàng
bán
Bên cạnh đó, kiểm toán viên còn tiến hành:
+ So sánh mức tăng, giảm, xu hướng biến động của hàng tồn kho giữa các
năm

+ So sánh với xu hướng biến động của toàn ngành
+ So sánh số đã thực hiện so với kế hoạch đã đặt ra
+ Phân tích các khoản mục cấu thành nên giá thành sản phẩm như chí phí
nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
• Thu thập danh mục hàng tồn kho và đối chiếu với sổ sách kế toán
Khi bắt đầu kiểm toán, kiểm toán viên cần thu thập danh mục hàng tồn
kho rồi tiến hành đối chiếu với sổ chi tiết và sổ tổng hợp để đảm bảo sự khớp
đúng giữa thẻ kho với sổ sách kế toán vá Báo cáo tài chính.
• Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho
Kiểm kê hàng tồn kho và quản lý việc kiểm kê hàng tồn kho không phải
nhiệm vụ của kiểm toán viên mà đó là nhiệm vụ của khách hàng. Trách nhiệm
của kiểm toán viên là quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho. Mặc dù việc quan
sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho là một thử nghiệm tốn kém về thời gian và
khó thực hiện nhưng hết sức quan trọng và cần thiết đối với kiểm toán viên khi
kiểm toán hàng tồn kho.
Trong thực hiện thủ tục kiểm toán này kiểm toán viên cần thu thập các
thông tin để đánh giá tính tin cậy của các thủ tục kiểm kê hàng tồn kho mà
doanh nghiệp áp dụng, có như vậy kiểm toán viên mới có thể tin cậy được vào
những kết quả mà doanh nghiệp cung cấp. Đối với một số loại hàng tồn kho đặc
biệt như vàng bạc, đá quí, kim khí doanh nghiệp có thể thuê các chuyên gia từ
bên ngoài để kiểm kê. Lúc này kiểm toán viên cần phải đánh giá, sử dụng kết
quả đó tuân theo những chuẩn mực kiểm toán đã qui định.
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Kiểm toán viên phải thảo luận rõ về thời gian quan sát vật chất hàng tồn
kho với doanh nghiệp dựa vào hệ thống kho bãi của doanh nghiệp và những
đánh giá về rủi ro kiểm soát. Kiểm toán viên nên rà soát và đánh giá kế hoạch
kiểm kê của đơn vị để có thể bố trí, điều chỉnh thích hợp với kế hoạch kiểm
toán. Ngày kiểm kê hàng tồn kho nên sát với ngày lập Bảng cân đối kiểm toán

viên nên có mặt tại thời điểm kiểm kê. Nếu doanh nghiệp tiến hành kiểm kê
trước khi kiểm toán thì kiểm toán viên phải xem xét và đối chiếu Biên bản kiểm
kê với sổ sách kế toán.
Trong khi quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho, để đảm bảo các thủ tục
chi tiết được thực hiện một cách hợp lý thì kiểm toán viên nên:
- Quan sát các nhân viên tiến hàn kiểm kê
- Khẳng định các phiếu kiểm kê đã chuẩn bị và được đánh số trước và hàng
tồn kho được đánh dấu hợp lý
- Chú ý các thùng chứa, các container rỗng
- Khẳng định tất cả số hàng tồn kho đã kiểm kê phải được đánh dấu riêng
Khi kết thúc kiểm toán viên tiến hành đánh giá về tính tin cậy của kết quả kiểm
kê:
- Những vi phạm đối với kế hoạch và thủ tục kiểm kê của đơn vị
- Tính chính xác của cuộc kiểm kê
- Tình trạng chung của hàng tồn kho
• Kiểm tra giá vốn hàng tồn kho
Thủ tục kiểm tra giá vốn hàng tồn kho có liên quan chặt chẽ với cơ sở đo
lường và tính giá. Khi tiến hành kiểm tra giá vốn của hàng tồn kho cần phải xác
định:
- Doanh nghiệp đang sử dụng phương pháp tính giá nào?
Kiểm toán viên cần phải xác định rõ doanh nghiệp đang sử dụng phương
pháp tính giá nào: Phương pháp nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước,
phương pháp bình quân gia quyền hay là kết hợp nhiều phương pháp.
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
- Phương pháp tính giá này có được sử dụng thống nhất qua các năm
không?
Kiểm toán viên xem xét doanh nghiệp có thay đổi phương pháp tính giá
hàng tồn kho giữa các năm không? Nếu thay đổi thì phải có giải trình rõ ràng

trên Thuyết minh Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
- Phương pháp này có phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp
không?
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra giá của một số loại hàng tồn kho đánh
giá tính hợp lý của phương pháp mà doanh nghiệp đang sử dụng.
Giá vốn hàng tồn kho: Với hàng hóa và nguyên vật liệu mua về thì kiểm
toán viên có thể dựa vào hóa đơn mua hàng để xác định số lượng và đơn giá của
hàng tồn kho để có thể tính ra giá vốn hàng tồn kho. Với sản phẩm dở dang và
thành phẩm thì giá vốn cần phải kiểm tra việc tập hợp chi phí thông qua hệ
thống sổ sách chi phí như: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung.
Giá trị thuần của hàng tồn kho: Hàng tồn kho được phản ánh theo giá trị
thuần của chúng, nhưng trong một số trường hợp giá của hàng tồn kho cần được
điều chỉnh giảm: Sụt giá trên thị trường; Đổ vỡ, hỏng hóc; Quá hạn sử dụng, lỗi
thời; Quyết định bán lỗ để chuyển sang mặt hàng khác; Lỗi trong khi mua và sản
xuất. Khi kiểm tra, kiểm toán viên cần phải kiểm tra kỹ việc ghi giảm giá hàng
tồn kho, đồng thời độc lập ước đoán giá trị cần ghi giảm và so sánh đối chiếu hai
kết quả trên.
Sử dụng kết quả của các chuyên gia: Đối với một số loại hàng hóa đặc biệt
như: vàng bạc, đá quí, khai thác dầu.... thì việc định giá chúng là rất khó khăn.
Lúc này kiểm toán viên rất cần đến sự trợ giúp của các chuyên gia bên ngoài.
Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng phải đánh giá tính độc lập và năng lực chuyên
môn của chuyên gia để đảm bảo kết quả đáng tin cậy.
• Gửi thư xác nhận với bên thứ ba
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Khi kiểm toán một doanh nghiệp mà hàng tồn kho của doanh nghiệp đó
lại nằm trong kho của bên thứ ba như: hàng gửi bán, hàng ký gửi, hàng mua
nhưng chưa kịp vận chuyển.... thì kiểm toán viên cần kiểm tra tính hiện hữu của

hàng tồn kho, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bằng cách liên hệ với bên
thứ ba. Để kiểm tra thì kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận. Tuy nhiên, để
bảo đảm tính xác thực của thông tin thì kiểm toán viên cũng cần phải xem xét độ
trung thực và tính độc lập của bên thứ ba.
• Kiểm tra các hợp đồng kinh tế hoặc các khế ước vay nợ
Thông qua việc kiểm tra các hợp đồng kinh tế hoặc các khế ước vay nợ
kiểm toán viên có thể xác định được hàng tồn kho trong kho của đơn vị hay
hàng hóa, vật tư không nằm trong kho (hàng gửi bán, hàng gửi đi gia công...) có
thuộc quyền sở hữu của đơn vị không. Đây sẽ là thủ tục kiểm toán để nhằm
khẳng định cơ sở dẫn liệu: quyền và nghĩa vụ.
2.3.Kết thúc kiểm toán
Đây là bước cuối cùng trong công tác kiểm toán Hàng tồn kho trong kiểm
toán Báo cáo tài chính. Trong giai đoạn này, các kiểm toán viên sẽ lập Báo cáo
tài chính dự thảo để khách hàng phê duyệt, đồng thời soát xét toàn bộ hồ sơ
kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán cho khách hàng.
Khi đã kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán kiểm toán viên tập hợp các
giấy tờ làm việc lại, dựa vào các sai phạm đã được phát hiện các bút toán điều
chỉnh. Dựa trên việc thực hiện các bút toán điều chỉnh đó Kiểm toán viên sẽ lựa
chọn Y kiến kiểm toán phù hợp và phát hành Báo cáo kiểm toán kèm theo thư
quản lý cho Ban giám đốc khách hàng nhằm trợ giúp Ban giám đốc Công ty
hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
PHẦN II
Lª Thu Thñy KiÓm to¸n 44
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
THC TRNG QUY TRèNH KIM TON KHON MC HNG TN
KHO TRONG KIM TON TI CHNH DO CễNG TY HP DANH
KIM TON QUC GIA THC HIN
I.TNG QUAN CHUNG V CễNG TY CễNG TY HP DANH KIM TON QUC
GIA THC HIN

1.Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty
Cụng ty VNFC l cụng ty hp danh v kim toỏn c thnh lp v hot
ng kim toỏn c lp ti Vit Nam theo Ngh nh s105/N - CP ngy
30/3/2004 ca Chớnh ph v kim toỏn c lp. VNFC l cụng ty kim toỏn chu
trỏch nhim vụ hn i vi khỏch hng v kt qu cuc kim toỏn.
Cụng ty Hp danh Kim toỏn Quc gia Vit Nam VNFC c thnh lp
trờn c s Giy chng nhn ng ký kinh doanh s 0105000009 ca S k
hoch v u t thnh ph H Ni cp ngy 24/10/2005. Cụng ty hot ng
theo iu l cụng ty c hi ng thnh viờn phờ duyt theo Lut Doanh
nghip s 13/1999/QH10 ngy 12/6/1999.
a ch tr s chớnh ca Cụng ty: Phũng 1003 tng 10, tũa nh 18T2khu ụ
th Trung Hũa, Nhõn Chớnh phng Nhõn Chớnh, qun Thanh Xuõn thnh ph
H Ni.
in thoi: 04 2512792, 2512793 Fax: 2512794
Cụng ty Hp danh kim toỏn Quc gia Vit Nam l thnh viờn ca tp on
tỏi chớnh VNFC gm:
- Cụng ty Hp danh Kim toỏn Quc gia Vit Nam
- Cụng ty T vn Ti chớnh Vit Nam
- Cụng ty TNHH mt thnh viờn thm nh ti chớnh Vit Nam
- Trung tõm o to ti chớnh quc t VNFC
- Cụng ty c phn bu chớnh v phỏt trin vin thụng Vit Nam
Ngoi ra cụng ty cũn tham gia vo cỏc t chc ngh nghip nh Chi hi k
toỏn thuc Trung ng hi k toỏn v kim toỏn Vit Nam; thnh viờn hi kim
Lê Thu Thủy Kiểm toán 44
25

×