Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.76 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH
ĨA VI
ỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là
: Mai Bảo Trâm
Lớp
: Kinh tế quốc tế 50B
Khoa
: Thương mại và Kinh tế quốc tế
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập này đ
ã đư
ợc em nghiên cứu và triển
khai một cách nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS&TS Nguyễn
Như B
ình, cùng v
ới việc tham khảo các nguồn thông tin trên sách, báo, tạp chí,
mạng Internet, đ
ã đư
ợc công bố. Các số liệu sử dụng trong đề tài được lấy chủ
yếu từ dữ liệu của Viện kinh tế và chính trị thế giới. Nếu phát hiện bất cứ sự sao
chép nào em xin chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy định của khoa và nhà trường.
Sinh viên
Mai Bảo Trâm
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 2
LỜI CẢM ƠN


Tên em là
: Mai Bảo Trâm
Lớp
: Kinh tế quốc tế 50B
Khoa
: Thương mại và Kinh tế quốc tế
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
PGS&TS Nguyễn Như B
ình, Trư
ờng Đại học Kinh tế Quốc dân đ
ã giúp em
hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em c
ũng xin chân th
ành c
ảm ơn các bác, các
cô, các anh chị tại “Viện kinh tế và chính trị thế giới” đ
ã giúp
đ
ỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập để hoàn thành chuyên đề này.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đ
ã có nhi
ều cố gắng song với điều
kiện thời gian có hạn và lượng kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề khó có thể
tránh khỏi sai sót và hạn chế. Em rất mong có sự nhận xét và đánh giá của quý
thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 3
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM –

TRUNG QUỐC 6
1.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 10
1.2. THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM TỪ THỊ
TRƯỜNG TRUNG QUỐC 19
1.3. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC THỜI GIAN
QUA 24
1.3.1. Thành công 24
1.3.2. Hạn chế: 26
CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC 30
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 30
2.2. VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
32
2.2.1. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO: 32
2.2.2. Tổng quan các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam 36
2.2.2.1. Cam kết đa phương 36
2.2.2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu 38
2.2.2.2.1.Mức cam kết chung 38
2.2.2.2.2.Mức cam kết cụ thể 38
2.2.3. Những thay đổi trong chính sách về thương mại hàng hoá của Việt
Nam khi gia nhập WTO 40
2.2.3.1. Các công cụ thuế 40
2.2.3.1.1.Hàng nông sản 40
2.2.3.1.2.Hàng phi nông sản 40
2.2.3.1.3.Hạn ngạch thuế quan 41
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 4
2.2.3.1.4.Tác động của các cam kết cắt giảm thuế quan 42

2.2.3.2. Các công cụ phi thuế 45
2.2.3.2.1.Hạn ngạch và hạn chế xuất khẩu 45
2.2.3.2.2.Hàng rào kỹ thuật 46
2.2.3.3. Các biện pháp hỗ trợ 47
2.2.3.3.1.Trợ cấp xuất khẩu 47
2.2.3.3.2.Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi 48
2.2.3.4. Chính sách tín dụng 48
2.2.4. Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến thương mại hàng hoá Việt
Nam-Trung Quốc. 52
2.3. Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc và thương mại hàng
hoá Việt Nam-Trung Quốc: 54
2.3.1. Quá trình tham gia khu vực ACFTA của Việt Nam 54
2.3.2. Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc đến
thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc 57
2.3.2.1. Đánh giá thuận lợi và những kết quả đạt được sau khi tham gia
ACFTA57
2.3.2.2. Đánh giá khó khăn thách thức và những yếu điểm đang c
òn t
ồn
tại của Việt Nam trong khuôn khổ thực hiện khu vực mậu dịch tự do
ASEAN-Trung Quốc: 59
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ TRONG QUAN HỆ HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC.63
3.1. Triển vọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc 63
3.2. Kiến nghị hoàn thiện chính sách Thương mại quốc tế liên quan thương
mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác song phương Việt Nam-Trung
Quốc 64
3.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc
64

3.2.3. Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về thị trường
Trung Quốc. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu 71
3.2.4. Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng
hoá sang thị trường Trung Quốc 68
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 5
3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ
cho các doanh nghiệp xuất khẩu 69
3.2.7. Chính phủ cần tiếp tục xây dựng những đề án xuất khẩu cụ thể cho
từng ngành hàng và từng địa bàn cụ thể tại thị trường Trung Quốc 72
3.2.9. Sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại để ngăn ngừa các mặt
hàng kém chất lượng từ Trung Quốc 70
KẾT LUẬN 64
3.2.6. Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành hàng
xuất khẩu
3.2.8. Đối với hoạt động buôn bán qua biên giới
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
ACFTA
ASEAN – China Free Trade
Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
– Trung Quốc
AFTA
ASEAN Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
AKFTA
ASEAN – Korea Free Trade
Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
– Hàn Quốc
APEC
Asia – Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –
Thái Bình D
ương
ASEAN
The Association of
Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
ASEM
ASia – Europe Meeting
Diễn đàn hợp tác Á – Âu
CEPT
Common Effective
Preferential Tariff
Thuế quan ưu đ
ãi có hi
ệu lực
chung
ERP
Effective Rate of Protection
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (Mức độ

bảo hộ thực tế)
EU
European Union
Liên minh châu Âu
GATT
General Agreement on
Tariffs and Trade
Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại
MFN
Most Favoured Nation
Đ
ãi ng
ộ Tối huệ quốc
TBTs
Technical Barriers to Trade
Hàng rào kỹ thuật trong thương
mại
TRIMs
Trade Related Investment
Measures
Hiệp định về các biện pháp đầu tư
liên quan đến thương mại
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại thế giới
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài

Việt Nam đặt mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá vào
năm 2020. Quá tr
ình công nghi
ệp hoá của Việt Nam có bối cảnh khác với các
nước Đông Á, cụ thể là Việt Nam phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế và tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế giới. Bên cạnh
đó, các nước trong khu vực như Trung Quốc và ASEAN-4 đ
ã đ
ạt được
những kết quả rất đáng ngưỡng mộ trong phát triển kinh tế.
Trong giai đoạn hội nhập như vậy, việc xác định thị trường mục tiêu là điều
quan trọng. Việt Nam – Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, cùng có quan
hệ gần g
ũi v
à thân thi
ết. Điều đáng tự hào là hai bên đ
ã gi
ữ gìn tình hữu nghị
truyền thống và duy trì tiếp xúc buôn bán với nhau từ lâu. Vì vậy, Trung Quốc
hiện nay cùng với EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ được đặt lên làm các đối tác thương
mại hàng đầu của Việt Nam. Trung Quốc là một thị trường đầy tiềm năng để
xuất khẩu và c
ũng có nhi
ều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại
giữa hai bên. Trong hoàn cảnh đó, chính sách thương mại quốc tế có một vị trí
quan trọng trong việc hỗ trợ thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc.
Việt Nam đ
ã hoàn thành đàm phán gia nh
ập WTO, đ
ã là thành viên c

ủa
ASEAN, APEC, WTO, ký kết hiệp định khung với Trung Quốc trong khuôn
khổ ASEAN và có nhiều các văn bản song phương. Chính phủ Việt Nam đ
ã
thực hiện nhiều cải cách về thương mại liên quan thương mại hàng hoá Trung
Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn bất
cập và cần được tiếp tục xem xét trong việc hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế và cách thức vận dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế phải
được hoàn thiện để vừa phù hợp với các chuẩn mực thương mại quốc tế hiện
hành của thế giới, vừa phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam.
Với những lý do nêu trên, việc xem xét “ Chính sách thương mại quốc tế của
Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc “ là
việc làm vừa có ý ngh
ĩa v
ề mặt lý luận, vừa có ý ngh
ĩa v
ề mặt thực tiễn, góp
phần thúc đẩy thương mại Việt – Trung, tăng kim ngạch thương mại của quốc
gia, đưa Việt Nam hội nhập thành công và đạt được mục tiêu về cơ bản trở
thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020. Vì vậy em đ
ã ch
ọn đề tài trên để
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 8
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở, quá trình hình
thành, những chính sách thương mại quốc tế liên quan thương mại hàng hoá
Việt Nam – Trung Quốc. Mặt tích cực và tiêu cực, những cái chưa hoàn thiện

và tác động của nó đến thương mại giữa hai bên. Từ đó kiến nghị một số giải
pháp để hoàn thiện chính sách.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng là các chính sách thương mại quốc tế liên quan đến thương
mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại và những
chính sách điều chỉnh nó liên quan đến Việt Nam – Trung Quốc.
Về thời gian : Đề tài phân tích các tình hình, số liệu từ những năm ở thời kì
đổi mới đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong bài là phương pháp
chủ ngh
ĩa duy v
ật biện chứng và chủ ngh
ĩa duy v
ật lịch sử. Cụ thể là phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, nghiên cứu dữ liệu và phương pháp
thống kê.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục
các bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ, chuyên đề được trình bày trong ba ch
ương:
Chương 1: Thực trạng thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc
Chương 2: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến
thương mại hàng hoá Trung Quốc
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong quan
hệ hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 9

Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 10
CHƯƠNG 1: TH
ỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT
NAM – TRUNG QU
ỐC
Ngày 7/11/1991 tại Nhà khách chính phủ Điếu Ngư Đài ở Bắc Kinh đ
ã
diễn ra cuộc hội đàm quan trọng giữa các nhà lãnh
đ
ạo cấp cao nhất của Việt
Nam và Trung Quốc. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu quá trình bình
thường hoá quan hệ giữa hai bên Việt Nam-Trung Quốc sau thời gian xung đột.
Kể từ khi bình th
ư
ờng hoá quan hệ đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt-
Trung phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các l
ĩnh v
ực và đem lại
nhiều lợi ích thiết thực cho cả hai bên. Cho đến nay, hai nước đ
ã ký k
ết được
nhiều hiệp định và các văn kiện khác ở cấp nhà nước. Như: “các quy định chung
về thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO”; “Hiệp định khung vè hợp tác
kinh tế toàn diện giữa 4 nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ với
ASEAN”; “Hiệp định hợp tác toàn diện ASEAN-Trung Quốc”; “Hiệp định khu
vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc”; “Chương tr
ình thu ho
ạch sớm EHP
trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do ACFTA”… Đây là nền móng cho

một mối quan hệ lâu dài và vững chắc giữa hai nước Việt Nam-Trung Quốc.
Đặc biệt, quan hệ thương mại giữa hai nước đ
ã m
ở ra một trang mới với nhiều
thành tựu và triển vọng.
1.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG
TH
Ị TR
ƯỜNG
TRUNG QU
ỐC
Sau khi bình th
ư
ờng hoá quan hệ với Trung Quốc vào năm 1991, kim
ngạch xuất khẩu vào Trung Quốc không ngừng tăng lên, đóng góp không nhỏ
vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nếu năm 1991, tổng
kim ngạch xuất khẩu đạt 19,3 triệu USD thì
đ
ến năm 2000 con số này đ
ã tăng
lên gấp 79 lần là 1.534. Sau khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO,
ký các hiệp định đặc biệt là Hiệp định ACFTA, với chương tr
ình thu ho
ạch sớm
EHP, kim ngạch xuất khẩu còn t
ăng lên m
ạnh mẽ hơn nữa. Tổng kim ngạch đ
ã
tăng đến 3,3 tỷ USD vào năm 2006, tăng lên gấp gần 200 lần so với năm 1991.
Cho đến nay, Trung Quốc đ

ã tr
ở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, với
tổng kim ngạch xuất khẩu là hơn 11 tỷ USD vào năm 2011.
Việt Nam và Trung Quốc đ
ã ký k
ết hơn 30 văn bản thoả thuận, trong đó
có các hiệp định tạo hành lang pháp lý c
ơ b
ản cho quan hệ thương mại giữa hai
nước như: hiệp định thương mại, hiệp định mua bán vùng biên giới, hiệp định về
thành lập Uỷ ban hợp tác về kinh tế thương mại…Các hiệp định này cùng với
các cặp cửa khẩu được khai thông trên tuyến biên giới Việt - Trung đ
ã t
ạo cơ sở
pháp lý và điều kiện thuận lợi cho các ngành, địa phương biên giới, các doanh
nghiệp hai bên tiếng hành hợp tác kinh tế và trao đổi hàng hoá.
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 11
Chính phủ Trung Quốc đ
ã t
ỏ thái độ rất tích cực trong việc thúc đẩy quan
hệ hợp tác thương mại giữa hai bên, góp phần cải thiện cán cân thương mại còn
chưa cân bằng. Tháng 4 năm 2003, Chính phủ Trung Quốc đ
ã xoá các kho
ản nợ
cho Việt Nam tương đương 420 triệu nhân dân tệ và Lãnh
đ
ạo hai nước c
ũng
nhất trí phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao kim ngạch trao đổi thương mại Việt-

Trung. Mọi cố gắng của hai bên đều được đền đáp khi kim ngạch thương mại
ngày càng tăng lên qua các năm và ở đây ta thấy rõ
đư
ợc kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá từ năm 1991 đến năm 2004.
B
ảng 1.1.
Kim ng
ạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc
t
ừ 1991
-2004
(Đơn v
ị: Triệu USD
)
Năm
Kim ng
ạch xuất khẩu
T
ốc độ phát triển
1991
19,3
-
1992
95,6
395
1993
135,8
42
1994

295,7
118
1995
361,9
22
1996
340,2
-5
1997
471,1
38
1998
487,9
1,7
1999
858,9
79
2000
1.534,0
79
2001
1.418,0
-7
2002
1.595,0
12,4
2003
1.747,0
9,5
2004

2.735,5
56,5
Ngu
ồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 12
T
ừ năm 2005
cho đ
ến nay,
ảnh h
ưởng của việc gia nhập WTO và khu
m
ực mậu dịch tự do ACFTA c
ùng các cam kết thương mại được thể hiện rõ rệt.
Kim ng
ạch xuất khẩu đã tăng một cách nhanh chóng.
Trung Qu
ốc đã từ thị
trư
ờng xuất khẩu thứ 3 của Việt Nam vươn lên thứ 2 vượt qua Nhật Bản theo
sau Hoa K
ỳ.
Theo s
ố liệu thống k
ê từ TCHQ Việt Nam,
kim ng
ạch th
ương mại
tăng đ

ặc biệt rõ rệt trong 3 năm từ 2008 đến nay,
năm 2011 Vi
ệt nam đã xuất
kh
ẩu 11,1 tỷ
USD hàng hóa sang th
ị trường Trung Quốc, chiếm 11,4% thị phần,
tăng 29,7% so v
ới năm 2010.
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: USD
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng (%)
2005
2.960.000.000
-
2006
3.030.000.000
2,3
2007
3.969.000.000
31
2008
4.164.000.000
4,9
2009
4.909.052.328
17,8
2010

7.308.800.253
48,8
2011
11.125.034.081
52,2
Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
Do nh
ững đặc th
ù nhất định về vị trí địa lý nên hàng hoá nói chung của
Vi
ệt Nam và nông sản nói riêng chủ yếu xuất khẩu sang các tỉnh thuộc miền Tây
Nam và Nam Trung Qu
ốc như Quảng Tây, Quảng Đông, Quảng Châu, Vân
Nam … t
ừ đó h
àng hoá đi sâu vào lục địa củ
a Trung Qu
ốc. Hai tỉnh Quảng Tây,
Vân Nam là hai t
ỉnh duy nhất có chung đường biên giới với Việt Nam vì vậy
đây là c
ửa ngõ giao thông quan trọng cho việc buôn bán giao thương giữa hai

ớc Việt Nam
– Trung Qu
ốc
. Trung Qu
ốc đ
ã vươn lên là thị trường xuất kh
ẩu

l
ớn thứ 2 của Việt Nam vượt lên trên Nhật Bản và chỉ sau Hoa Kỳ vào năm
2011.
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 13
V
ề cơ cấu xuất khẩu
,
ở những năm 1991
-2000, khi thương m
ại quốc tế
c
ủa Việt Nam nói ri
êng và quan hệ thương mại với Trung Quốc đang bắt đầu
c
ũng với những thay đổi dần dần trong đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam
đang d
ần đi lên và bắt đầu vươn ra quốc tế. H
àng hoá xu
ất khẩu sang Trung
Qu
ốc
giai đo
ạn n
ày
ch
ủ yếu mới chỉ l
à nông sản và một vài khoáng sản có thế
m
ạnh như quặng crom, dầu thô, dưới dạng nguyên liệu thô chưa qua chế biến,


nh
ững sản phẩm Việt Nam đang có lợi thế rừng vàng biển bạc nhưng có giá trị
xu
ất khẩu thấp. Mặt
hàng công nghi

p tiêu dùng ch

chi
ếm một tỷ
l
ệ nhỏ.
S
ố liệu
c
ụ thể được thể hiện theo bảng số liệu sau:
B
ảng 1.3 Một số mặt h
àng xuất khẩu chính của Việt Nam sang
th
ị tr
ường
Trung Qu
ốc giai đoạn 1992
-1995
Đơn v
ị: Nghìn USD
M
ặt h

àng
1992
1993
1994
1995
H
ải sản
2.939
8.293
-
12
Cà phê h
ạt
1.2709
0.113
-
10
H
ạt điều
3.485
16.885
-
1.2
Cao su
72.636
41.875
10.75
14.780
Qu
ặng crom

1.724
0.637
-
-
Than
0.998
0.873
5.77
-
D
ầu thô
-
31.722
7.60
106.420
Ngu
ồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
Do cơ c
ấu hàng xuất khẩu giai đoạn này mới chỉ là hàng thô chưa qua chế
bi
ến n
ên kim ngạch
xu
ất
kh
ẩu của giai đoạn n
ày không cao. Vì vậy, để nâng cao
kim ng
ạch xuất khẩu lên các doanh nghiệp phải kết hợp nâng cao hàm lượng kỹ
thu

ật trong hàng hoá, từ đó nâ
ng cao ch
ất lượng hàng hoá và giá trị xuất khẩu.
Đ
ể l
àm được điều đó đòi hỏi Nhà nước cần có các chính sách
h
ỗ trợ v
à khuyến
khích các doanh nghi
ệp
đi
ều chỉnh lại cơ cấu mặt hàng
xu
ất khẩu.
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 14
Đ
ến những năm 1996
-2000, giá tr
ị kim ngạch xuất khẩu đã tăng đáng
k
ể.
Ngoài các m
ặt h
àng quen thuộc như dầu thô, cao su, hạt điều thì các mặt hàng
d
ệt may đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
B
ảng 1.4.

M
ột số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Trung Quốc
giai đo
ạn 1996
-2000
Đơn v
ị: USD
M
ặt hàng
1996
1997
1998
1999
2000
H
ải sản
9.571.148
32.800.000
51.100.000
-
233.000.000
Rau qu

5.097.606
24.800.000
10.400.000
35.700.000
120.400.000
Cao su
60.109.096

92.389.261
64.282.000
51.800.000
66.400.000
G
ạo
24.057
3.117.937
333.000
-
500.000
D
ầu thô
16.671.913
87.770.939
86.719.000
331.700.000
749.000.000
Than đá
28.693.600
19.115.110
5.227.000
3.600.000
7.900.000
Hàng d
ệt
may
126.160
2.600.000
600.000

-
-
Ngu
ồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
Theo s
ố liệu ở bảng ta thấy, hầu hết các mặt hàng chủ lực
đ
ều tăng cao
hơn, đi
ều đó cho thấy chất l
ượng hàng hoá Việt Nam ngày càng tăng lên và len
l
ỏi xâm nhập vào thị trường Trung Quốc. Thị trường này là một thị trường tiềm
năng v
ới nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng của Việt Nam ngày càng lớn do
nh
ững ph
ù hợp tron
g tiêu chu
ẩn, văn hoá ti
êu dùng và sự gần gũi về vị trí địa lý.
Đó là g
ợi mở để các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được thời cơ mở rộng thị
ph
ần ở thị trường Trung Quốc bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, bao bì
nhãn mác
đ
ảm bảo sức cạnh tranh bền vững
trên th
ị tr

ường này.
Giai đo
ạn 2001 đến 2006, về cơ cấu mặt hàng không có thay đổi mấy, vẫn
ch
ủ yếu là mặt hàng nguyên liệu và khoáng sản thô, nông sản phẩm. Tuy nhiên,
m
ột kết quả không tốt đó d
ù hàng nông sản là một trong mặt hàng có lợi thế nhất
c
ủa Việ
t Nam và trên th
ực tế thì xu hướng nhập khẩu nông sản của Trung Quốc
v
ẫn tăng
nhưng trong giai đo
ạn này xuất khẩu lại có xu hướng giảm, trái với
ti
ềm năng v
à dự báo trong chương trình thu hoạch sớm với các ưu đãi về thuế
các m
ặt hàng nông sản, thuỷ sản. Cụ
th
ể kim ngạch nông lâm thuỷ sản từ 417
tri
ệu USD năm 2001 xuống còn 220 triệu USD năm 2006. Trong khi đó các mặt
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 15
hàng nhìn chung l
ại có xu hướng tăng lên
( hàng công nghi

ệp) và giữ ở mức
tương đ
ối cao (h
àng nguyên liệu). Đó có thể là minh chứng cho sự giả
m sút s
ức
c
ạnh tranh so với các mặt hàng trên thị trường Trung Q
u
ốc trong điều kiện hội
nh
ập
là thành viên c
ủa WTO
và không đ
ủ sức cạnh tranh trong cả với những mặt
hàng tương t
ự của các n
ước bạn ASEAN đặc biệt là Thái Lan.
B
ảng 1.5. Kim ngạch xuất khẩu gạ
o c
ủa Việt Nam và Thái Lan vào
th
ị trường
Trung Qu
ốc
.
Đơn v
ị: triệu USD

2005
2006
T
ỷ lệ tăng %
Vi
ệt Nam
8.127.000
8.616.000
6,0
Thái Lan
191.073.000
238.899.000
48,6
Ngu
ồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
G
ạo l
à một nông sản có lợi thế so sánh cao ở Việt
Nam, nhưng theo s

li
ệu trên ta thây gạo xuất khẩu vào Trung Quốc với một con số đang còn rất
khiêm t
ốn, kém hơn 30 lần so với lượng gạo mà Thái Lan xuất khẩu sang thị
trư
ờng n
ày. Thêm vào đó, cao su cũng là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Vi
ệt Nam nhưn
g v

ẫn không thể tham gia được vào top các nước ASEAN xuất
kh
ẩu cao su nhiều nhất sang Trung Quốc gồm 3 nước đứng đầu đó là Thái Lan,
Malaysian và Indonesia.
Các doanh nghi
ệp Trung Quốc với thâm niên buôn bán quốc tế lâu năm
nên r
ất nhạy bén, linh hoạt thíc
h
ứng nhanh với những thay đổi của chính sách
và pháp lu
ật của Việt Nam. Do đó, họ luôn gi
ành thế chủ động và đi trước trong
vi
ệc thâm nhập hàng hoá vào Việt Nam. Trong đó, các doanh nghiệp Việt Nam
v
ới ít năm kinh nghiệm hơn nên tỏ ra khá chậm chạp, kém l
inh ho
ạt, nhạy bén,
v
ới môi tr
ường luật pháp, văn hoá Trung Quốc, một nhược điểm của doanh
nghi
ệp Việt Nam đó là không có một sự chủ động trong việc tổ chức nguồn
hàng hoá xu
ất khẩu lâu dài, ổn định
mà buôn bán và c
ụng cấp hàng hoá theo
phương th
ức c

òn hết
s
ức thụ động, l
àm giảm sự tin tưởng từ phía bạn hàng, đôi
khi b
ị nước bạn ép giá, bắt đền bù gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp. Đứng
trư
ớc những hạn chế này, các doanh nghiệm cần chấn chỉnh, tìm hiểu kĩ về đối
tác trư
ớc khi xuất khẩu, nâng cao chuy
ên
môn trong k
ĩ thuật đ
àm phán kí kết
h
ợp đồng và thanh toán xuất nhập khẩu.
Giai đo
ạn 2007, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, cao su, hàng thuỷ
s
ản, h
àng rau quả… là những nguyên liệu thô chưa qua chế biến hoặc mới sơ
ch
ế. Những năm gần đây,
Việt Nam vẫn xuất khẩu sang Trung Quốc 3 nhóm
hàng lớn gồm: Nông lâm thủy hải sản; khoáng sản và hàng công nghiệp. Đối với
nhóm hàng công nghiệp, cùng với thực tế đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày
càng tăng, đặc biệt là đầu tư của các tập đoàn lớn như Samsung th
ì
xuất khẩu
Chuyên đề thực tập cuối khoá

Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 16
hàng công nghệ cao, hàng điện tử chất lượng tốt sẽ tăng lên trong thời gian tới.
Đối với nhóm hàng nông sản, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này vẫn tăng
đều. Tuy nhiên, vừa qua, Trung Quốc đ
ã ra m
ột số quy chế mới buộc các doanh
nghiệp nước ngoài muốn xuất khẩu hàng nông sản, thủy sản, trái cây vào Trung
Quốc phải đăng ký doanh nghiệp. Quy chế này cho thấy Trung Quốc đang tăng
cường việc quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nhóm hàng
thiết yếu nhưng c
ũng là tín hi
ệu tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ
đúng quy định sẽ có được đầu ra xuất khẩu ổn định để không bị mất thị trường.
Bảng 1.6. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc
năm 2009-2011
Đơn vị: USD
Mặt hàng chủ yếu
2009
2010
2011
Tổng kim ngạch
4.909.052.328
7.308.800.253
11.125.034.081
Hàng thuỷ sản
124.857.336
162.557.600
223.117.465
Hàng rau quả
55.286.198

74.901.472
146.119.197
Hạt điều
177.476.333
183.366.754
300.389.451
Cà phê
24.885.623
39.361.779
53.176.525`
Chè
7.177.749
16.930.596
14.811.542
Gạo
-
54.636.941
160.688.540
Sắn và các sản phẩm từ sắn
506.104.085
516.295.862
860.325.042
Bánh kẹo và ng
ũ c
ốc các loại
19.578.659
30.322.136
31.057.712
Than đá
935.843.407

961.855.120
1.023.263.941
Dầu thô
462.623.331
366.631.900
1.075.544.476
Xăng dầu các loại
118.139.059
391.324.584
753.693.786
Quặng và khoáng sản khác
103.633.823
101.915.301
125.549.097
Hoá chất
10.952.985
37.942.263
20.459.203
Sản phẩm hoá chất
16.781.701
42.148.394
79.460.780
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 17
Chất dẻo nguyên liệu
20.496.808
53.210.068
33.088.715
Sản phẩm từ chất dẻo
15.854.558

17.579.162
19.931.594
Cao su
856.712.920
1.420.788.726
1.937.566.406
Sản phẩm từ cao su
35.454.304
50.583.680
93.677.400
Gỗ và các sản phẩm gỗ
197.904.038
404.908.645
625.723.010
Giấy và các sản phẩm từ giấy
3.070.508
3.906.300
6.654.143
Xơ, sợi dệt các loại
-
383.422.634
547.596.513
Hàng dệt, may
46.157.954
93.551.932
203.116.958
Giày dép các loại
98.016.953
154.970.503
252.608.652

Sản phẩm gốm sứ
2.052.491
1.850.612
1.322.112
Thuỷ tinh và các sản phẩm từ
thuỷ tinh
46.657.858
62.772.705
37.801.036
Đá quý, kim loại quý và sản
phẩm
215.667
1.220.427
3.135.418
Sắt thép các loại
10.631.547
87.383.389
63.041.223
Máy vi tính, sản phẩm điện tử
và linh kiện
287.186.672
659.432.561
1.058.418.384
Điện thoại và linh kiện
24.245.982
38.440.638
87.181.656
Máy móc, dụng cụ phụ tùng
93.426.908
249.940.811

282.555.766
Dây điện và dây cáp điện
6.674.802
24.092.778
55.522.095
Phương tiện vận tải và phụ
tùng
30.198.327
62.173.313
96.472.692
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Năm 2011, xu
ất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng ở hầu khắp
các m
ặt hàng. Những mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc đạt trên 1 tỷ USD là
cao su, d
ầu thô, máy vi tính, sản phẩm
đi
ện tử v
à linh kiện và than đá.
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 18
Trong đó cao su là m
ặt hàng chủ đạo đạt kim ngạch cao nhất, với 1,9 tỷ
USD chi
ếm 17,4% thị ph
ần, tăng 712,4% so với năm 2010, do ng
ành công
nghi
ệp ô tô của Trung Quốc đang được đẩy mạnh, theo đó là nhu cầu về cao su

thiên nhiên. Tuy nhiên, các doanh nghi
ệp
Vi
ệt Nam nên đẩy mạnh ngành công
nghi
ệp chế biến cao su, xuất khẩu cao su tổng hợp hay các mặt h
àng cao su như
săm l
ốp… đ
ể đạt giá trị xuất khẩu cao h
ơn và giữ được thế chủ động hơn trong
tình hình kinh t
ế bất ổn như hiện nay.
Th
ứ hai l
à mặt hàng dầu thô
v
ới 1,075 tỷ USD, tăng 2746,48% (l
à mặt
hàng tăng trưởng cao nhất) so với năm tr
ước.
Theo phân tích c
ủa các chuyên
gia, do kinh t
ế Trung Quốc tăng trưởng nhanh nên nhu cầu nhập khẩu dầu thô
c
ủa Trung Quốc tăng nhanh c
ùng với giá dầu thô trên thế giới đang
tăng s
ẽ có

l
ợi cho xuất khẩu dầu thô. Tuy nhiên, Việt Nam cũng nên có những biện pháp
h
ạn chế xuất khẩu dầu thô, tăng cường kĩ thuật chế biến dầu thô để tăng hàm

ợng giá trị xuất khẩu.
Sau khi ký k
ết “Quy tắc kiểm dịch an toàn vệ sinh thuỷ hải sản, gạo v
à
th
ực phẩm”, mặt hàng thuỷ hải sản và nông sản phẩm chất lượng thông thường
c
ủa Việt Nam đ
ã có thể xuất khẩu sang Trung Quốc thuận lợi hơn.
C
ũng t
heo l

trình gi
ảm thuế trong “Chương trình thu hoạch sớm” của ACFTA,
vi
ệc xuất
kh
ẩu rau quả và thuỷ sản được
đ
ẩy mạnh hơn.
Theo VASEP , thì n
ăm 2011 Trung Qu
ốc đã
vươn lên tr

ở th
ành thị trường
l
ớn thứ 4 của tôm Việt Nam sau Nhật Bản, Mỹ và EU.
Theo đó, trong năm
2011, xu
ất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt trên 223 triệu USD, tăng
55% so v
ới năm 2010. Nh
ư vậ
y, giá tr
ị xuất khẩu tôm sang Trung Quốc trong
năm qua đ
ã tăng gấp 6 lần so với năm 2007 (trên 36,7 triệu USD).
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 19
1.2. TH
ỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM TỪ THỊ
TRƯ
ỜNG TRUNG QUỐC
Nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc của Việt Nam bắt đầu gia tăng mạnh từ
năm 2000. Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại nhập khẩu lớn nhất của
Việt Nam, vượt qua cả Nhật Bản và Hàn Quốc. Tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá
Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ năm 2005 đến nay hầu như đều
ở mức trên 15%/năm, cao hơn từ hai đến ba lần so với tỷ trọng của hàng hóa
Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trên tổng kim ngạch xuất khẩu.
B
ảng 1.7. Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam
-Trung Qu
ốc 2000

-2008
Đơn v
ị: Triệu USD
Năm
Kim ngạch nhập khẩu
T
ỷ lệ tăng %
2000
1537
-
2001
2013
30.96
2002
2475
22.95
2003
3143
26.98
2004
4456
41.78
2005
6179
38.67
2006
6678
8.1
2007
12301

84.2
2008
15300
24.38
2009
16441
7.4
2010
20019
21.76
2011
24594
22.85
Kim ng
ạch nhập khẩu không
ng
ừng tăng lên qua các năm là một điều rất
đáng m
ừng, tuy nhiên điều đáng lo ngại ở đây là sự mất cân đối trong giá trị
xu
ất nhập khẩu, giá trị nhập khẩu lại xấp xỉ gấp đôi giá trị nhập khẩu, gây thâm
h
ụt thương mại nặng nề.
Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc liên tục tăng kể
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 20
từ khi hiệp định tự do thương mại giữa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) bắt đầu
có hiệu lực từ ngày 1.7.2005. Trung Quốc là đối tác đầu tiên ký thoả thuận mậu
dịch tự do với khối ASEAN. Nhưng đây ch
ỉ là cơ sở

pháp lý đ
ể Việt Nam
chuy
ển mạnh nhập siêu từ các nước ASEAN sang Trung Quốc, khi đồng CNY
v
ẫn yếu t
ương đối so với các đồng tiền trong khu vực trong những năm vừa qua.
Còn b
ản chất của việc Việt Nam nhập khẩu từ các nước láng giềng chủ yếu là do
cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam. Vi
ệt Nam nhập khẩu phần lớn máy móc
thi
ết bị cũng nh
ư nguyên vật liệu chế tác từ nước ngoài, sau đó gia công lắp ráp
và xu
ất khẩu đi các nước khác.
Số liệu của tổng cục Hải quan cho thấy, cơ cấu của từng nhóm mặt hàng
trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc vẫn khá ổn định
qua từng năm. Nhóm hàng hoá tiêu dùng và phương ti
ện giao thông vận tải
thư
ờng chiếm từ 4
– 5,5%. Nhóm hàng hoá ph
ục vụ sản xuất chiếm từ 55

60%. Còn nhóm máy móc thiết bị chiếm từ 22 – 25%.
Nhóm hàng hoá phục vụ sản xuất bao gồm các nguyên liệu đầu vào cho
các ngành sản xuất trong nước như phân bón, thuốc trừ sâu thức ăn gia súc và
nguyên liệu; xăng dầu và khí đốt; chất dẻo, cao su, gỗ và hoá chất… và các
nguyên liệu đầu vào để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu như nguyên vật liệu dệt

may da giày, chất dẻo, máy tính và hàng điện tử… Đa phần các nguyên liệu
nhập từ Trung Quốc đều là sản phẩm đầu vào của các hãng xuất khẩu trong
chuỗi sản xuất toàn cầu. Do các ngành phụ trợ sản xuất nguyên vật liệu phục vụ
xuất khẩu của Việt Nam chưa phát triển, nên Việt Nam buộc phải nhập từ Trung
Quốc. Sự phụ thuộc này là một lẽ tự nhiên bởi Trung Quốc ở gần Việt Nam.
Khoảng cách địa lý thuận lợi sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hoá dễ dàng với
chi phí th
ấp. Đơn cử như hàng dệt may da giày, Việt Nam nhập rất nhiều sợi và
da giày t
ừ Trung Quốc, nh
ưng lại xuất rất nhiều thành phẩm c
uối cùng sang các
thị trường lớn khác như EU và Mỹ. Hàng máy tính và linh kiện điện tử, chất
dẻo… cũng tương tự như vậy.
Đối với nhóm hàng hoá máy móc thiết bị, Việt Nam ưa chuộng hàng
Trung Quốc bởi công nghệ của Trung Quốc thường không quá đắt và phù hợp
với tài chính của các doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa, sản phẩm sản xuất
trong nước lại không phải đáp ứng các chất lượng tiêu chuẩn khắt khe của hàng
xuất khẩu nên việc lựa chọn các máy móc thiết bị từ Trung Quốc là phù hợp.
Còn với các hàng hoá xuất khẩu, Việt Nam thường xuất thô hoặc xuất khẩu hàng
sơ chế nên các máy móc sản xuất cũng không quá phức tạp, và việc lựa chọn
nhập khẩu từ Trung Quốc có thể giúp giảm chi phí đầu tư lớn.
Một nguyên nhân quan trọng nữa khiến cho việc nhập khẩu máy móc thiết
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 21
bị từ Trung Quốc tăng mạnh là do các nhà thầu Trung Quốc liên tục thắng thầu ở
các công trình lớn và quan trọng tại Việt Nam, chủ yếu là xây dựng các nhà máy
nhiệt điện, phân đạm, ximăng, bôxít, đường sắt… Với chi phí nhân công tại
Trung Quốc thấp, máy móc thiết bị rẻ hơn và nhận được sự hỗ trợ từ chính sách
tỷ giá đồng CNY yếu, đã khiến cho giá bỏ thầu của các doanh nghiệp Trung

Quốc cạnh tranh hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài khác và các doanh
nghiệp Việt Nam. Các gói thầu mà doanh nghiệp Trung Quốc trúng thường được
thực hiện theo hình thức EPC, tức là các nhà thầu Trung Quốc sẽ làm trọn gói từ
khâu thiết kế, mua sắm thiết bị đến xây dựng.
Có th
ể thấy rằng nền công nghiệp Việt Nam quá mỏng manh, phụ thuộc
nhi
ều vào sản phẩm trung gian nhập từ Trung Quốc. Nếu xét đến quá trình phát
tri
ển
kinh t
ế, Việt Nam lẽ ra phải có lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực vải sợi (trừ
lo
ại sợi cao cấp chủng loại đặc biệt nh
ư tơ sợi tổng hợp). Tuy nhiên trên thực tế,
các s
ản phẩm như vải dệt may hay dệt kim hầu hết Việt Nam phải nhập từ Trung
Qu
ốc.
Nh
ập khẩu h
àng hoá từ Trung Quốc năm 2011 trị giá hơn 24 tỷ USD tăng
23% so v
ới năm 2010; chiếm
22,4% t
ổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả

ớc (
g
ần 107 tỷ USD

). Năm 2011, Vi
ệt Nam
tăng m
ạnh
nh
ập khẩu hàng hoá từ
Trung Qu
ốc, nh
ưng nhóm các mặt hàng chiếm t
ỷ trọng cao về kim ngạch vẫn l
à
máy móc, thi
ết bị, phụ tùng; vải may mặc; máy vi tính điện tử và sắt thép.
Trong
năm này, nhóm máy móc thi
ết bị nhập khẩu tới
trên 8 t

USD, chi
ếm
33,52%
t
ổng
kim ng
ạch
nh
ập
kh
ẩu
; m

ặt h
àng vải chiếm 11,
12%, đ
ạt
2,8 t

USD; mặt
hàng s
ắt thép chiếm
8,3%, đ
ạt
g
ần 2 tỷ
USD. Đa s
ố các mặt hàng nhập khẩu từ
Trung Qu
ốc trong
năm này đ
ều tăng trưởng dương về kim ngạch so với
2010;
trong đó nh
ập khẩu tăng mạnh ở một số nhóm mặt h
àng như:
hàng thu
ỷ sản tăng
83.1% đ
ạt18,7 triệu USD;
Ô tô nguyên chi
ếc tăng
32,2%, đ

ạt
201 tri
ệu USD;
Th
ức ăn gia súc và nguyên liệu tăng
11%, đ
ạt
108 tri
ệu USD. Có thể thấy rõ tình
hình nh
ập khẩu 3 năm 2009
-2011
ở bảng số liệu sau:
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 22
Bảng 1.8. Kim ngạch nhập khẩu của Việt nam từ Trung quốc giai đoạn
2009-2011
Đơn vị: USD
Mặt hàng chủ yếu
2009
2010
2011
Tổng kim ngạch
16.440.951.800
20.018.827.001
24.593.718.707
Hàng thuỷ sản
12.136.051
10.221.824
18.716.235

Sữa và các sản phẩm sữa
199.735
395.769
513.763
Hàng rau quả
168.936.751
156.132.660
157.971.732
Dầu mỡ động thực vật
927.496
7.765.078
6.515.528
Bánh kẹo và ng
ũ c
ốc
4.417.673
4.994.264
7.703.221
Thức ăn gia súc
140.894.114
97.544.073
108.232.231
Nguyên phụ liệu thuốc lá
75.236.815
60.630.082
44.553.929
Clanhke
-
5.216.292
751.159

Xăng dầu các loại
1.290.162.315
1.064.605.256
1.299.990.266
Khí đốt hoá lỏng
201.283.937
246.794.803
286.129.914
Sản phẩm khác từ dầu mỏ
50.364.555
88.165.482
114.736.828
Hoá chất
399.115.614
506.749.157
679.448.590
Sản phẩm hoá chất
309.497.092
405.582.886
458.256.044
Nguyên phụ liệu dược phẩm
65.845.042
84.067.590
79.189.884
Phân bón các loại
596.025.776
603.399.522
878.770.220
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
202.129.020

226.934.364
269.424.397
Chất dẻo nguyên liệu
135.134.590
223.235.849.
339.602.632
Sản phẩm từ chất dẻo
235.309.719
365.375.740
437.303.690
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 23
Cao su
16.566.999
42.827.653
59.580.383
Sản phẩm từ cao su
57.187.977
70.714.356
97.583.108
Gỗ và sản phẩm gỗ
119.988.250
169.133.208
186.594.941
Giấy các loại
46.499.592
57.946.530
68.258.686
Sản phẩm từ giấy
79.951.569

115.739.671
132.261.450
Xơ, sợi dệt các loại
115.584.854
239.450.137
338.187.005
Vải các loại
1.565.975.737
2.218.368.109
2.799.288.612
Nguyên phụ liệu dệt, may
407.445.285
671.006.640
813.762.046
Đá quý v
à s
ản phẩm
7.230.595
5.369.408
9.969.727
Sắt thép các loại
815.662.347
1.519.043.538
1.489.365.315
Sản phẩm từ sắt thép
386.787.685
532.553.347
595.790.800
Máy vi tính và linh kiện
1.463.551.047

1.682.597.156
2.362.237.997
Hàng điện gia dụng
-
95.924.223
123.625.304
Máy móc và phụ tùng khác
4.155.283.341
4.457.295.714
5.182.374.891
Dây điện và dây cáp điện
137.962.599
177.695.535
234.315.881
Ô tô nguyên chiếc các loại
152.582.009
152.030.856
201.120.649
Linh kiện phụ tùng ô tô
314.345.872
283.103.722
218.932.820
Linh kiện phụ tùng xe máy
133.671.504
122.733.681
168.913.532
Phương tiện vận tải khác và
phụ tùng
100.852.547
50.230.078

33.690.357
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 24
1.3. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG M
ẠI VIỆT NAM
-TRUNG QU
ỐC THỜI
GIAN QUA
1.3.1. Thành công
Trong th
ời gian
qua, Trung Qu
ốc đã trở thành bạn hàng, đối tác chiến

ợc hàng đầu của Việt Nam
. Nh
ững con số ấn tượng trong xuất khẩu sang thị
trư
ờng Trung Quốc đ
ã góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
c
ủa Việt Nam.
Ta có th
ể thấy rõ thông qua bảng số liệu
và bi
ểu đồ sau:
B
ảng
1.9. Kim ng

ạch xuất khẩu của Việt Nam năm
2007-2011
Đơn v
ị:
USD
Năm
Kim ngạch xuất khẩu sang
Trung Quốc
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam
2007
3.969.000.000
48.561.345.000
2008
4.164.000.000
62.865.130.000
2009
4.909.052.328
57.096.274.000
2010
7.308.800.253
82.558.636.000
2011
11.125.034.081
96.905.674.000
Hình 1.1. So sánh kim ng
ạch xuất khẩu sang Trung Quốc với tổng kim ngạch
xu
ất khẩu ( 2007
-2011 )

2007
2008
Kim ngạch XK sang Trung Quốc
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 24
1.3. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG M
ẠI VIỆT NAM
-TRUNG QU
ỐC THỜI
GIAN QUA
1.3.1. Thành công
Trong th
ời gian
qua, Trung Qu
ốc đã trở thành bạn hàng, đối tác chiến

ợc hàng đầu của Việt Nam
. Nh
ững con số ấn tượng trong xuất khẩu sang thị
trư
ờng Trung Quốc đ
ã góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
c
ủa Việt Nam.
Ta có th
ể thấy rõ thông qua bảng số liệu
và bi
ểu đồ sau:
B
ảng

1.9. Kim ng
ạch xuất khẩu của Việt Nam năm
2007-2011
Đơn v
ị:
USD
Năm
Kim ngạch xuất khẩu sang
Trung Quốc
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam
2007
3.969.000.000
48.561.345.000
2008
4.164.000.000
62.865.130.000
2009
4.909.052.328
57.096.274.000
2010
7.308.800.253
82.558.636.000
2011
11.125.034.081
96.905.674.000
Hình 1.1. So sánh kim ng
ạch xuất khẩu sang Trung Quốc với tổng kim ngạch
xu
ất khẩu ( 2007

-2011 )
2008
2009
2010
Kim ngạch XK sang Trung Quốc
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 24
1.3. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG M
ẠI VIỆT NAM
-TRUNG QU
ỐC THỜI
GIAN QUA
1.3.1. Thành công
Trong th
ời gian
qua, Trung Qu
ốc đã trở thành bạn hàng, đối tác chiến

ợc hàng đầu của Việt Nam
. Nh
ững con số ấn tượng trong xuất khẩu sang thị
trư
ờng Trung Quốc đ
ã góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
c
ủa Việt Nam.
Ta có th
ể thấy rõ thông qua bảng số liệu
và bi

ểu đồ sau:
B
ảng
1.9. Kim ng
ạch xuất khẩu của Việt Nam năm
2007-2011
Đơn v
ị:
USD
Năm
Kim ngạch xuất khẩu sang
Trung Quốc
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam
2007
3.969.000.000
48.561.345.000
2008
4.164.000.000
62.865.130.000
2009
4.909.052.328
57.096.274.000
2010
7.308.800.253
82.558.636.000
2011
11.125.034.081
96.905.674.000
Hình 1.1. So sánh kim ng

ạch xuất khẩu sang Trung Quốc với tổng kim ngạch
xu
ất khẩu ( 2007
-2011 )
2011
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 25
T
ừ thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc thời
gian qua ta c
ũng thấy đ
ược triển vọng hợp tác lâu dài và bền vững giữa hai bên.
T
ại nhiều cuộc hội nghị chính trị cấp cao, lãnh đạo hai nước đã khẳng định sự
thành công và nh
ững kết quả đầy khởi sắc trong quan hệ thương mại của hai

ớc.
Thương m
ại Việt Nam
-Trung Qu
ốc
c
ũng
h
ứa hẹn có nhiều triển vọng nhờ
nh
ững thuận lợi hai bên có được: sự gần gũi về vị trí địa lí với bảy tỉnh biên giới
Vi

ệt Nam và hai tỉnh miền nam Trung Quốc, tiếng nói chung trong tổ chức
thương m
ại WTO, các diễn đ
àn kinh tế như ASEM, APEC
, Khu v
ực Mậu dịch
t
ự do ACFTA…
Hơn th
ế nữa, trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, có
r
ất nhiều mặt hàng mà Trung Quốc đã và sẽ có nhu cầu tiêu thụ rất cao trong
th
ời gian tới. Đó l
à động lực để Nhà nước Việt Nam nói chung, các doanh
nghi
ệp Việt Nam
nói riêng ngày càng tăng cư
ờng xuất khẩu hàng hoá sang thị
trư
ờng Trung Quốc. Việc đó mang lại cho các doanh nghiệp xuất khẩu các bài
h
ọc kinh nghiệm quý báu để nâng cao năng lực cũng nh
ư nâng cao sức cạnh
tranh hàng hoá c
ủa mình trên thị trường Trung Quố
c nói riêng và th
ị trường thế
gi
ới nói chung.

Trong giai đo
ạn vừa qua, hàng háo Việt Nam cũng đã phần nào
có ch
ỗ đứng v
à tạo dựng được niềm tin trên thị trường Trung Quốc.
Vi
ệt Nam
c
ần
đ
ẩy mạnh
nâng cao hi
ệu quả thương mại giữa hai bên bằng các hoàn thiện
về chính sách v
à giảm thiểu các hạn chế
đang c
òn tồn tại
.
B
ằng sự nỗ lực cả của hai b
ên, trong những năm qua, kim ngạch thương
m
ại không ngừng tăng lên chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch quốc gia.
B
ảng 1.10. Kim ngạch thương mại Việt Nam
– Trung Qu
ốc và t
ổng
kim ng
ạch th

ương mại của quốc gia
Đơn v
ị : nghìn USD
Tổng kim ngạch
quốc gia
Tổng kim ngạch
Việt – Trung
Chiếm % so với
tổng kim ngạch
2007
111.243.582
16.270.000
14,7%
2008
143.578.959
19.464.000
13,6%
2009
127.045.084
21.350.000
16,8%
2010
156.993.078
27.328.000
17,4%
2011
203.655.508
35.719.000
17,5%
Ngu

ồn: Tổng cục Hải Quan

×