Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Lập trình quản lý hệ thống tài sản cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 38 trang )



Tên đề tài:
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:

STT MSSV Họ Tên
1 3111410087 Huỳnh Văn Thành
2 3111410042 Lê Hoàng Long


Phát biểu bài toán Hệ thống Quản lý tài sản cố
định
Version 1.0




Bảng ghi nhận thay đổi tài liệu

Ngày
Phiên bản
Mô tả
Tác giả







































PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
Mỗi thiết bị có một mã số thiết bị duy nhất để phân biệt với các thiết bị khác (nếu thiết bị
có nhiều bản giống hệt nhau thì cũng sẽ được xem là các thiết bị khác nhau). Mỗi mã số
thiết bị xác định được các thông tin như: tên gọi thiết bị, chủng loại thiết bị, nguyên giá
(đơn giá mua vào từ hợp đồng), đơn vị tính, thông số kỹ thuật, năm sản suất, năm đưa
vào sử dụng, tình trạng của thiết bị(thiết bị mới hay thiết bị đã đưa vào sử dụng, thiết bị
đã được thanh lý hay chưa?), tỉ lệ khấu hao hàng năm. Mỗi đơn vịtính có một mã đơn vị
tính, tên gọi đơn vịtính, ghi chú về đơn vị tính. Mỗi chủng loại có một mã chủng loại, tên
gọi chủng loại, ghi chú vềchủng loại.
Mỗi thiết bị được cung cấp bởi một hợp đồng kinh tế nào đó thông qua các gói thầu với
các nhà cung ngoài trường. Một hợp đồng nhập hàng có một mã số hợp đồng, ngày nhập
hàng (về kho), một phiếu nhập hàng thuộc về một nhà cung cấp hàng hóa nào đó. Mỗi
nhà cung cấp xác định mã số nhà cung cấp, tên gọi nhà cung cấp, địa chỉ và số điện thoại
của nhà cung cấp.
Hàng năm, theo định kỳ nhà trường có tổ chức đoàn đến các đơn vị để kiểm kê tài sản –
mục đích là để đánh giá lại phẩm chất của từng loại thiết bị để từ đó có kế hoạch phân
phối thiết bị phù hợp; thông tin cần thiết qua đợt kiểm kê tài sản là: mỗi thiết bị còn giá
trị sử dụng là bao nhiêu ? ngày tháng năm kiểm kê, những cá nhân đã tham gia vào kiểm
kê (thường là đại diện của đơn vị, phòng quản trị và giám hiệu).
Mỗi thiết bị như đã phân tích ở trên có tỉ lệ khấu hao hàng năm, năm đưa thiết bị vào sử
dụng; từ đó kết hợp với kết quả kiểm kê tài sản mà đưa ra quyết định thiết bị nào sẽ được
thanh lý. Mỗi đợt thanh lý tài sản phải có hội đồng thanh lý tài sản (có những thành viên
của các đơn vị sử dụng, đại diện đơn vị quản lý thiết bị của nhà trường, giám hiệu và có
thể là có đơn vị chủ quản của trường). Hội đồng thanh lý tài sản sẽ ra quyết định thanh lý,
ngày thanh lý.
Các thiết bị từ phòng quản trị thiết bị của trường sẽ được chuyển giao về các đơn vị theo
quyết định của hiệu trưởng, phiếu giao và nhận thiết bị giữa đơn vị sử dụng và phòng
quản trị thiết bịcủa nhà trường. Ngoài việc cung cấp các thiết bị nguyên bộ cho các đơn

vị(ví dụ năm 2009 khoa công nghệ thông tin được cấp 100 bộ máy tính mới, khoa nghệ
thuật được cấp 4 đàn Piano), các đơn vịcòn được cấp các thiết bị để sửa chữa hoặc để
thay thế nhỏ lẻ(ví dụ khoa công nghệ thông tin năm 2009 được cấp 300 mouse máy tính,
30 thanh Ram,…) –các đợt cung cấp nhỏ lẻ này cũng phải tuân thủcác quy tắc chặt chẽ:
đơn vị sử dụng cần gởi đề nghị xin cấp vật tư lên giám hiệu (gởi tập trung về phòng quản
trị thiết bị), sau đó phòng quản trị thiết bị gởi yêu cầu của các đơn vị lên giám hiệu xem
xét ký duyệt, sau khi giám hiệu ký duyệt thì phòng quản trị thiết bị tiến hành cho các
công ty có nhu cầu đấu thầu công khai (hoặc không cần đầu thầu công khai nếu là các gói
thiết bị nhỏ -thường là dưới 100 triệu). Sau khi phòng quản trị thiết bị mua xong thì cung
cấp các thiết bị về cho các đơn vị(ngoài phiếu giao nhận cần có thêm quyết định của
giám hiệu nếu đó làcác gói thầu mới).
Các đơn vị và phòng quản trị thiết bị có những phiếu giao nhận cụ thể, mỗi phiếu giao
nhận có một mã sốphiếu giao nhận, ngày giao nhận, hai bên ký giao nhận. Mỗi phiếu
giao nhận có một danh sách các thiết bị(mỗi phiếu giao nhận này ứng với phòng quản trị
thiết bị và một số đơn vịnào đó). Việc chuyển các thiết bị giữa các đơn vị đều phải thông
qua trung gian là phòng quản trị thiết bị. Khi sử dụng, nếu tài sản bị hư hỏng hoặc mất
mát đơn vị phải báo cho phòng quản trị thiết bị biết để đánh giá lại chất lượng tài sản.
Khi sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị đều phải được lưu lại các thông tin như: chi phí,
công ty sửa chữa, quyết định đồng ý cho sửa chữa? Tài sản có thể rời khỏi trường bằng
nhiều cách: mất, bán, thanh lý hoặc điều động ra khỏi trường (theo quyết định của cơ
quan chủ quản). Hệ thống này không cần quản lý việc sử dụng thiết bị tại các đơn vị.

1

Mô hình UseCase Hệ thống Quản lý tài sản cố định







Bảng ghi nhận thay đổi tài liệu

Ngày Phiên bản Mô tả Tác giả













2


Menu
1. Lược đồ chính của mô hình Use-Case. 3
1.1. Lược đồ Use-Case. 3
1.2. Danh sách các Actor của mô hình. 3
1.3. Danh sách các Use-Case của mô hình. 3
1.4. Mô tả khái quát các hệ con. 4
2. Gói Use-Case Mua và phân phối tài sản cố định. 4
2.1. Use-Case Tiếp nhận giấy đề nghị mua. 5
2.2. Use-Case Phê duyệt, quyết định mua TSCĐ. 5
2.3. Use-Case Nghiệm thu, kiểm tra chất lượng. 6

2.4. Use-Case Chia nhóm TSCĐ. 6
2.5. Use-Case Cấp thiết bị cho các phòng ban. 6
2.6. Use-Case lập biên bản bàn giao thiết bị. 7
3. Gói Use-Case Theo dõi tài sản cố định. 7
3.1. Use-Case Tiếp nhận đơn xin luân chuyển thiết bị. 7
3.2. Use-Case Lập biên bản bàn giao. 8
3.3. Use-Case Nhận giấy bào hỏng, mất TSCĐ. 8
3.4. Use-Case Sửa chữa, bảo dưỡng , bổ sung TSCĐ. 8
3.5. Use-Case Thêm vào sổ sữa chữa thiết bị. 9
4. Gói Use-Case Kiểm kê tài sản cố định. 10
4.1. Use-Case kiểm tra TSCĐ. 10
4.2. Use-Case Lập biên bản kiểm kê 10
4.3. Use-Case Tính khấu hao TSCĐ. 11
4.4. Use-Case Lập báo cáo định kì. 11
4.5. Use-Case Lập danh sách những thiết bị cần thanh lý. 11
4.6. Use-Case Thanh lý TSCĐ. 12





3



Mô tả UseCase
1. Lược đồ chính của mô hình Use-case:
1.1 : Lược đồ Use-case:

1.2: Danh sách các Actor của mô hình:

STT
Use-case
Ý nghĩa
1
Phong quan ly thiet bi Phòng quản lý thiết bị
2
Ban Lanh Dao
Ban Lãnh Đạo nhà trường
3
Phong Ban Phòng Ban (Đơn vị sử dụng)
1.3: Danh sách các Use-case của mô hình:

STT
Use-case
Ý nghĩa
4

1
Mua va phan phoi tai san co
dinh
Mua và phân phối tài sản cố định
2
Theo doi tai san co dinh Theo dõi tài sản cố định
3
Kiem ke tai san co dinh Kiểm kê tài sản cố định
1.4 :Mô tả khái
quát
các hệ con:



Hệ thống gồm 3 hệ con:
Mua và phân phối TSCĐ: có tác nhân gồm phòng quản lý thiết bị, Phòng ban. Có
tác dụng mua, kiểm tra chất lượng và bàn giao thiết bị về các Phòng, ban sử dụng TSCĐ.
Theo dõi TSCĐ: quản lý tình trạng thiết bị, thực hiện công việc luân chuyển thiết bị
giữa các phòng ban, thực hiện sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ.
Kiểm kê TSCĐ: Thực hiện tính khấu hao TSCĐ, kiểm kê, báo cáo tình trạng TSCĐ
cho ban lãnh đạo nhà trường. Từ đó, ban lãnh đạo nhà trường có kế hoạch sửa chữa, bảo
dưỡng hay thanh lý TSCĐ.
5

2. Gói Use-case Mua và phân phối tài sản cố định:

2.1 : Use-case Tiếp nhận giấy đề nghị mua:
Tác nhân: Phòng,ban ; Phòng quản lý thiết bị.
Mục đích: Đề nghị mua tài sản cố định
Mô tả khái quát: Khi phòng ban có nhu cầu mua TSCĐ thì nộp giấy đề nghị gửi cho
phòng hành chính.
Phương thức cơ bản :
2.2 : Use-case Phê duyệt mua TSCĐ:

Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị.
Mục đích: Mua thiết bị
6

Mô tả khái quát: Sau khi nhận được giấy đề nghị mua, phòng quản lý thiết bị tiến
hành xem xét, phê duyệt và quyết định mua TSCĐ.
Phương thức cơ bản :

2.3 : Use-case nghiệm thu, kiểm tra chất lượng:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị.
Mục đích: Kiểm tra chất lượng TSCD
Mô tả khái quát: Khi nhập thiết bị về, phòng quản lý thiết bị tiến hành nghiệm thu
và kiểm tra xem thiết bị đó có đủ tiêu chuẩn về chất lượng hay không.
Phương thức cơ bản :
2.4 : Use-case chia nhóm tài sản cố định:

Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị, Kho.
Mục đích: Chia nhóm TSCĐ để phục vụ việc theo dõi, quản lý sử dụng.
Mô tả khái quát: Khi thiết bị đạt yêu cầu về chất lượng và được nhà trường mua về
thì phòng quản lý thiết bị chịu trách nhiệm chia nhóm TSCĐ đó để phục vụ cho việc
quản lý, theo dõi sử dụng và thiết bị đó được nhập vào kho.
Phương thức cơ bản :

2.5 : Use-case cấp thiết bị cho các phòng, ban:

Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị.
Mục đích: Phân phối thiết bị cho các phòng ban.
Mô tả khái quát: Khi phòng ban có nhu cầu sử dụng TSCĐ thì phòng quản lý thiết
bị sẽ lấy thiết bị đó từ kho và cấp phòng, ban đó. Việc cấp thiết bị gì được dựa vào
Bảng kê khai mua hàng mà phòng , ban đã gửi lên trước đó.
7

Phương thức cơ bản :
2.6 : Use-case lập biên bản bàn giao thiết bị:

Tác nhân: Phòng,ban ; Phòng quản lý thiết bị.
Mục đích: Bàn giao thiết bị
Mô tả khái quát: Khi phòng quản lý thiết bị tiến hành giao TSCĐ cho Phòng, ban
nào thì lập biên bản bàn giao thiết bị.

Phương thức cơ bản :
3. Gói Use-case Theo dõi tài sản cố định:

3.1 : Use-case Tiếp nhận đơn xin luân chuyển thiết bị:

Tác nhân: Phòng, ban; Phòng quản lý thiết bị

8

Mục đích: Luân chuyển TSCĐ giữa các phòng ban

Mô tả khái quát: Khi các phòng, ban có nhu cầu luân chuyển TSCĐ thì nộp đơn cho
phòng quản lý thiết bị, chờ quyết định.

Phương thức cơ bản :

3.2 : Use-case Lập biên bản bàn giao:

Tác nhân: Phòng, ban; Phòng quản lý thiết bị.

Mục đích: Luân chuyển TSCĐ giữa các phòng ban

Mô tả khái quát: Sau khi luân chuyển thiết bị giữa các Phòng ban thì lập biên bản
bàn giao. Tên tài sản đó sẽ được xóa khỏi danh sách TSCĐ của phòng ban trước đó và thêm
vào danh sách TSCĐ của phòng ban mới.

Phương thức cơ bản :

3.3 : Use-case Nhận giấy báo hỏng, mất TSCĐ:


Tác nhân: Phòng, ban; Phòng quản lý thiết bị

Mục đích: Báo hỏng, mất TSCĐ.

Mô tả khái quát: Trong quá trình sử dụng, khi thiết bị có sự cố hỏng hoặc mất,
phòng ban có trách nhiệm báo lại cho phòng quản lý thiết bị xem kèm với Giấy báo hỏng,
mất TSCĐ.

Phương thức cơ bản :

3.4 : Use-case sữa chữa, bảo dưỡng, bổ sung TSCĐ:


Tác nhân: Phòng, ban; Phòng quản lý thiết bị.

Mục đích: Sửa chữa, bảo dưỡng, bổ sung TSCĐ.

9

Mô tả khái quát: Phòng quản lý thiết bị sẽ chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo dưỡng
hay bổ sung tài sản bị mất hoặc hỏng hóc.

Phương thức cơ bản :

3.5 : Use-case Thêm vào sổ sữa chữa:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị.

Mục đích: Theo dõi công việc sửa chữa TSCĐ.


Mô tả khái quát: Sau khi phòng quản lý thiết bị sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thì
thêm các thông tin về công việc sửa chữa vào sổ sữa chữa thiêt bị.

Phương thức cơ bản :

10

4. Gói Use-case Kiểm kê tài sản cố định:

4.1 : Use-case Kiểm tra tài sản cố định:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị

Mục đích: Kiểm kê số lượng, tình trạng TSCĐ tại các phòng. Ban.

Mô tả khái quát: Phòng quản lý thiết bị cử nhân viên đên các phòng, ban để kiểm
tra và thống kê số lượng, tình trạng TSCĐ.

Phương thức cơ bản :

4.2 : Use-case Lập biên bản kiểm kê:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị

11

Mục đích: Biên bản sau khi kiểm kê số lượng, tình trang TSCĐ tại các phòng. Ban.


Mô tả khái quát: Nhân viên phòng quản lý thiết bị được cử đên kiểm kê TSCĐ tại
các phòng ban phải ghi lại kết quả kiểm kê được vảo biên bản kiểm kê.

Phương thức cơ bản :

4.3 : Use-case Tính khấu hao tài sản cố định:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị

Mục đích: Tính khấu hao

Mô tả khái quát: Sau khi đối chiếu với sổ sách, phòng hành chính tiến hành tính
khấu hao TSCĐ để có phương án, kế hoạch cho cho thời gian tiếp theo.

Phương thức cơ bản :

4.4 : Use-case Lập báo cáo định kì:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị

Mục đích: Báo cáo tình trạng TSCĐ.

Mô tả khái quát: Phòng quản lý thiết bị lập báo cáo định kì TSCĐ, nộp lại cho ban
lãnh đạo của nhà trường.

Phương thức cơ bản :


4.5 : Use-case Lập danh sách tài sản tài sản cần thanh lý:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị; Ban lãnh đạo

Mục đích: Thanh lý TSCĐ.

Mô tả khái quát: Sau khi kiểm kê TSCĐ tại các phòng ban, nếu TSCĐ nào cần
thanh lý thì phòng quản lý thiết bị lập danh sách gửi lên ban lãnh đạo chờ phê duyệt.

12

Phương thức cơ bản :

4.6 : Use-case Thanh lý tài sản cố định:


Tác nhân: Phòng quản lý thiết bị

Mục đích: Thanh lý TSCĐ đã không còn sử dụng được nữa.

Mô tả khái quát: Nếu được ban lãnh đạo chấp nhận việc thanh lý TSCĐ thì Phòng
quản lý thiết bị

Phương thức cơ bản :









Mô tả Class Diagram Quản lý thiết bị cố định

Bảng ghi nhận thay đổi tài liệu
Ngày Phiên bản Mô tả Tác giả





Mô tả Class
1.

Giới thiệu chung: 4
2. Mô tả Class: 5
2.1. Class ThietBi: 5
2.2. Class DonViTinh: 5
2.3. Class ChungLoai: 5
2.4. Class NhanVienQuanLyThietBi: 6
2.5. Class DonViSuDung: 6
2.6. Class PhieuNhap: 6
2.7. Class PhieuXuat: 6
2.8. Class PhieuGiaoThietBi: 6
2.9. Class PhieuNhanThietBi: 6
2.10. Class ChuyenGiaoThietBi: 7
2.11. Class SuaChua-ThayTheThietBi: 7
2.12. Class NhaCungCap: 7
2.13. Class HopDongNhap: 7

2.14. Class ThanhLyTaiSan: 8


Mô tả Class
1. Giới thiệu chung:
Phần mềm quản lý tài sản cố định của nhà trường gồm những Class sau:

Mô hình class gồm có cac class như sau:ThietBi, ChungLoai, DonViTinh,
NhanVienQuanLyThietBi, DonViSuDung, PhieuNhap, PhieuXuat,
PhieuGiaoThietBi, PhieuNhanThietBi, ChuyenGiaoThietBi, SuaChua-
ThayTheThietBi,NhaCungCap, HopDongNhap, ThanhLyTaiSan.

2. Mô tả Class:
2.1 Class ThietBi:
Tên class ThietBi Thiết bị




Thuộc tính
MaTB Mã thiết bị
TenTB Tên thiết bị
NguyenGia Nguyên giá
ThongSoKyThuat
Thông số kỹ thuật
NamSanXuat
Năm sản xuất
NamDuaVaoSuDung Năm đưa vào sử dụng
TinhTrang Tình trạng
TiLeKhauHaoHangNam


Tỉ lệ khấu hao hằng năm
ChungLoaiTB Chủng loại thiết bị
Phương
thức



2.2 Class DonViTinh:
Tên class
DonViTinh
Đơn vị tính

Thuộc tính
MaDV
Mã đơn vị
TenDV Tên đơn vị
GhiChu Ghi chú
Phương thức

2.3 Class ChungLoai:
Tên class ChungLoai Chủng loại

Thuộc tính
maCL Ma chủng loại
tenCL Tên chủng loại
ghiChu
Ghi chú
Phương thức


2.4 Class NhanVienQuanLyThietBi:
Ten class NhanVienQuanLyThietBi

Nhân viên quản
lý thiết bị
Thuộc tính MaNV Mã nhân viên
TenNV Tên nhân viên
Phương thức

×