Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty dụng cụ cắt đo lường cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.54 KB, 130 trang )

Lời nói đầu29
Thực tập là một yêu cầu không thể thiếu được đối với một sinh viên đại
học. Không những thế việc thực tập của một sinh viên kỹ thuật lại càng cần
thiết hơn bao giê hết. Nó có ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng học tập và làm
việc sau này của người kỹ sư. Việc thực tập khiến người sinh viên củng cố và
nắm vững hơn các lý thuyết, giúp họ làm quen với thực tế sản xuất, có kháI
niệm rõ ràng về công việc của họ.
Mét sinh viên của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội trong suốt khoá học
được thực tập 3 lần. Hai lần thực tập đầu mỗi lần thực tập 5 tuần lễ, lần thứ
nhất là phần thực tập nhận thức chung cho hầu hết mọi ngành học, lần thứ hai
là thực tập công nhân kỹ thuật, lần thứ ba là lần thực tập tốt nghiệp, đây là
lần thực tập quan trọng nhất, kéo dài 7 tuần lễ. Lần thực tập này đòi hỏi người
sinh viên rất nhiều cả về kiến thức lý thuyết lẫn hiểu biết về thực tế, về các kỹ
thuật trong chuyên nghành của họ.
Đối với những sinh viên chuyên nghành Vật liệu học & Nhiệt luyện cũng
không thể nằm ngoàI những đòi hỏi đú. Nhúm thực tập tốt nghiệp của chúng
em có may mắn được thực tập tại Công ty Dụng cụ cắt & Đo lường cơ khí,
một nơi thực tập rất phù hợp với chuyên nghành của chúng em. Ngoài ra
chóng em còn được sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy giáo
hướng dẫn thực tập, của Công ty DCC & ĐLCK và của bộ môn Vật liệu học &
Nhiệt luyện. Lần thực tập này đó giỳp em hiểu biết được rất nhiều về thực tế
công nghệ và củng cố được những kiến thức đã học trong nhà trường.
Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn
Vật liệu học & Nhiệt luyện, cỏc cụ chỳ trong Công ty DCC & ĐLCK, đặc biệt
là thầy giáo Nguyễn Anh Sơn, Nguyễn Aớ Xỏ và thầy giáo chủ nhiệm Nguyễn
Quyết Thắng đã không quản nắng mưa thường xuyên đến thăm, động viên và
dặn dò chúng em trong đợt thực tập này.
Do trình độ bản thân có hạn nên báo cáo thực tập của em chắc chắn còn
rất nhiều thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô trong bộ môn và các bạn
góp ý giúp đỡ để bản báo cáo của em được tốt hơn.
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 1 - ĐHBK - HÀ NỘI



PHẦN 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT
VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
1.1. Giới thiệu về công ty :
Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí được thành lập ngày 25 tháng 3
năm 1968, khi đó công ty là Nhà máy dụng cụ cắt gọt thuộc bộ Cơ khí và
Luyện kim.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy dụng cụ cắt gọt được đổi tên thành Nhà máy
Dụng cụ số 1.
Ngày 22/5/1993 bộ trưởng bộ công nghiệp nặng quyết định thành lập lại
nhà máy dụng cụ số 1 theo quyết định số 292QĐ/TCNSDT.
Theo quyết định của bộ trưởng bộ công nghiệp nặng 702QĐ/TCNSDT
ngày 12/7/1995 nhà máy dụng cụ số 1 được đổi tên thành công ty dụng cụ cắt
và đo lường cơ khí trực thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp  Bé
công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh
là Cutting and Measuring tools Company.
Sản phẩm chính hiện tại của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại
bao gồm: bàn ren taro, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, calip với sản luợng khoảng
22 tấn/năm.
Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phụ phục vụ nhu cầu của
thị trường như : tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trượt với
sản lượng 200 tấn/năm.
Trải qua một quá trình hoạt động dài với nhiều biến động khắc nghiệt trong
thời buổi kinh tế thị trường, hàng loạt các công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt
động sản xuất của công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của công ty vẫn có tín
nhiệm đối với thị trường trong và ngoài nước.
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 2 - ĐHBK - HÀ NỘI
Năm 1996 sản phẩm của công ty tiêu thụ trong nước là 79% và xuất khẩu
sang Nhật Bản là 21%.

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội :
Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nằm trên đường Nguyễn Trãi (Cây
số 7 đường Hà Nội đi Hà Đông) thuộc phường Thượng Đình, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội.
Công ty nằm trong địa bàn dân cư, tiếp giáp với nhiều cơ quan, xí nghiệp
(Công ty giày Thượng Đình, Liên doanh VINA - SIROKI, Công ty cơ khí Hà
Nội) và giáp với khu dân cư phường Nhân chính, quận Thanh Xuân. Cỏch
cụng ty hơn 1km dọc theo đường Nguyễn TrãI là khu công nghiệp Thượng
Đình (gồm nhiều Công ty sản xuất như Công ty cao su Sao Vàng, Công ty
thuốc lá Thăng Long, Công ty giày Thượng Đình ) và khu nhà ở phường
Thanh Xuân. Trong địa bàn của công ty còn có nhiều trường Đại học lớn như
Đại học quốc gia, Đại học Ngoại Ngữ
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và có chất lượng cao, một phần cung cấp
cho các nhu cầu trong nước và một phần dành cho xuất khẩu, chủ yếu là xuất
khẩu sang Nhật Bản. Công ty luôn cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nhu cầu thị
trường, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, đa dạng hơn, đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của thị trường.
Sù ổn định và phát triển của Công ty tạo thêm nhiều việc làm cho người
lao động và góp phần tăng thêm nguồn ngân sách cho địa phương.
1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh :
Cuối những năm 80 do mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế
thị trường, sản phẩm của công ty tiêu thụ chậm và giảm sút do trình độ công
nghệ còn thấp, thiết bị sử dụng đã quá lâu, sản phẩm làm ra chất lượng còn
chưa cao so với hàng nhập ngoại và giá thành còn chưa hợp lý. Trước tình hình
đó công ty đã nghiên cứu thay thế một số thiết bị cũ bằng thiết bị mới, nghiên
cứu cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Vì vậy hoạt
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 3 - ĐHBK - HÀ NỘI
động sản xuất của công ty trong cơ chế thị trường đã nhanh chóng ổn định, thu
nhập của người lao động ngày càng tăng. Bảng 1 dưới đây trình bày sản xuất
kinh doanh của công ty từ năm 1992 đến năm 1996.

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính 1992 1993 1994 1995 1996
1 Doanh thu Triệu đồng 4.830 6.666 6.621 7.731 10.04
2 Nép ngân sách Triệu đồng 214 337 346 420 418
3 Lãi Triệu đồng 2,2 74 241 230 169
4 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 276 276 363 416 687
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh.
1.4. Tổ chức sản xuất :
1.4.1.Tổng số cán bộ công nhân viên :
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 453 người trong đó nữ là
141 người.
1.4.2. Trình độ chuyên môn :
• Trình độ đại học: 66 người (trong đó nữ 8 người).
• Công nhân kỹ thuật 329 người, trong đó:
1. Công nhân bậc 7: 42 người (trong đó nữ 3 người).
2. Công nhân bậc 6: 84 người (trong đó nữ 21 người).
3. Công nhân bậc 5: 42 người (trong đó nữ 14 người).
4. Công nhân bậc 3: 19 người (trong đó nữ 04 người).
5. Công nhân bậc 2: 03 người (trong đó nữ 01 người).
1.4.3.Tổ chức sản xuất :
Lãnh đạo công ty gồm Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc
kinh doanh & phó giám đốc sản xuất.
Cỏc phũng ban nghiệp vụ gồm:
• Phòng thiết kế
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 4 - ĐHBK - HÀ NỘI
• Phòng công nghệ
• Phòng cơ điện
• Phòng KCS
• Phòng kiến thiết cơ bản
• Phòng cung tiêu
• Phòng hành chính quản trị

• Trạm y tế
• Phòng tài vụ
• Phòng kế hoạch kinh doanh
• Phòng tổ chức cán bộ
• Phòng bảo vệ
Các phân xưởng sản xuất gồm:
• Phân xưởng khởi phẩm
• Phân xưởng Cơ khí 1
• Phân xưởng Cơ khí 2
• Phân xưởng Dụng cụ
• Phân xưởng Cơ điện
• Phân xưởng Mạ
• Phân xưởng Nhiệt luyện
• Phân xưởng Bao gãi
1.5. Công nghệ sản xuất :
1.5.1. Sản phẩm :
Sản phẩm của công ty bao gồm:
 Sản phẩm chính hiện tại của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại
bao gồm : bàn ren ta ro, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, calip với sản luợng
khoảng 22 tấn /năm.
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 5 - ĐHBK - HÀ NỘI
Ngoi ra cụng ty cũn sn xut mt s sn phm ph phc v nhu cu
ca th trng nh : tm sn chng trt, neo cu, dao ct tm lp, thanh
trt vi sn lng 200 tn /nm.
1.5.2. Quy trỡnh cụng ngh sn xut :
1.5.2.1. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Bn ren :
Thộp c cõy c a vo mỏy tin chuyờn dựng sừu ỳ ln lt c mi
mt trờn mỏy mi phng, khoan l thoỏt phoi v l bờn trờn mỏy khoan, phay
rónh nh v trn my phay vn nng. Tip n chi tit c ct ren trờn mỏy
ct ren chuyờn dựng, tin ht lng v li trờn mỏy tin chuyờn dựng. Sau ú

chi tit c a i úng s, nhit luyn, ty ra v nhum en. Tip n c
mi phng hai mt, mi li ct, ỏnh búng ren, chng r v cui cựng l nhp
kho.
1.5.2.2. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Taro :
Thộp c cõy c a lờn mỏy tin chuyờn dựng t ng. Sau ú c
phay cnh ui trn my phay vn nng. Tip n c phay rúnh thot phoi
trn my phay chuyờn dựng ri n ln s v nhit luyn (tụi trong lũ mui).
Sau khi nhit luyn xong, chi tit c em i ty ra, nhum en, tip ú
c mi ren trờn my mi ren chuyờn dựng, mi li ct trờn mỏy mi chuyờn
dựng v nhp kho. S quy trỡnh cụng ngh sn xut Taro c trỡnh by
trn hnh.

Thộp

B MễN VLH & NHIT LUYN - - 6 - HBK - H NI
Máy
khoan
Máy
mài
Máy
phay
Máy
cắt ren
Đóng số
Máy
tiện
Nhiệt
luyện
Tẩy rửa
Nhập

kho
Chống
gỉ
Nhuộm
đen
Mài
hai mặt
Mài
l%ỡi cắt
Đánh
bóng
Hỡnh 1: S cụng ngh sn xut bn ren
Thộp


Hỡnh 2: S quy trỡnh cụng ngh sn xut Taro
1.5.2.3. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Mũi khoan :
Thộp c ct on trn my tin t ng. Sau ú c cỏn thng phụi
(i vi loi phụi nh), phay rónh v lng trn my phay chuyờn dựng t
ng. Tip n c ln s, nhit luyn (tụi trong lũ mui), sau ú c ty
ra, nhum en. Sau khi nhum en xong chi tit c mi trũn ngoi trờn
mỏy mi khng từm (i vi loi nh), trờn mỏy mi trũn vn nng (i vi
loi ln). Tip n chi tit c mi sc u trờn mỏy mi chuyờn dựng hoc
mỏy mi hai ỏ. Cui cựng chi tit c em i chng g ri nhp kho.
B MễN VLH & NHIT LUYN - - 7 - HBK - H NI
Nhập kho
Máy
tiện
Máy phay
vạn năng

Máy phay
chuyên
dùng
Máy
lăn số
Nhiệt
luyện
Tẩy rửa &
nhuộm
đen
Mài
ren
Mài
l%ỡi cắt
Thộp
Hỡnh3: S quy trỡnh cụng ngh sn xut mũi khoan
1.5.2.4. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Dao phay ct :
Thộp tm em dp ng kớnh ngoi v ng kớnh trong trn my dp
130 tn hoc 250 tn. Sau ú c tin l v tin ngoi trn my tin vn
nng, xc rónh then trn my xc, mi hai mt trờn mỏy mi phng. Tip dn
chi tit c lng gỏ tin ng kớnh ngoi, phay rng trn my phay vn
nng, ri c a vo nhit luyn (trong lũ mui). Nhit luyn xong chi tit
c mi phng mt 1 v mi l trờn mỏy mi l, mi phng mt 2 trờn mỏy
mi phng mừm trn. Tip n c mi gúc trc, gúc sau trờn mỏy mi sc,
in s, chng g v nhp kho.
B MễN VLH & NHIT LUYN - - 8 - HBK - H NI
Chống gỉ
Máy tiện
tự động
Máy

cán
Máy phay
chuyên
dùng
Máy
lăn số
Nhiệt
luyện
Tẩy rửa &
nhuộm
đen
Máy
mài tròn
Máy
mài sắc
Nhập kho
Thộp tm
Hỡnh 4: Quy trỡnh cụng ngh sn xut dao phay ct
1.5.2.5. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Li ca mỏy :
Thộp tm c dp theo ỳng chiu di, chiu rng trn my dp 250 tn.
Sau ú ln lt c phay rng trn my phay vn nng, dp u v l trn
my dp 130 tn, nn phn rng to gỳc thot phoi trn my ép. Tip n chi
tit c em vo nhit luyn (tụI trong lũ mui). Nhit luyn xong chi tit
c lm non hai u trn l tn s, tip n c ty ra, sn v nhp kho.
S quy trỡnh cụng ngh c trỡnh by trn hnh 5.
1.5.2.6. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Dao ct tm lp :
Dao ct tm lp gm hai phn: thõn dao v li dao.
Thõn dao c lm bng thộp tm, c dp ct trn my dp 250 tn.
Sau ú c tin ng kớnh ngoi v ng kớnh l, tip n c
B MễN VLH & NHIT LUYN - - 9 - HBK - H NI

Máy
mài lỗ
Nhiệt
luyện
Lồng trục Máy mài
phẳng
Máy mài
phẳng
mâm tròn
Máy
mài sắc
In số Chống gỉ
Nhập kho
Máy
dập
Máy tiện
vạn năng
Máy
xọc
khoan cỏc l bt li trờn mỏy khoan. Sau khi khoan l chi tit c mi
phng trờn mỏy mi phng, mi l trờn mỏy mi l.
Li dao lm bng thộp tm c dp ct trn my dp 130 tn, sau ú
ln lt c phay cỏc mt trờn mỏy phay vn nng v c khoan l.
Tip n chi tit c em ao nhit luyn ri mi phng.
Sau khi hon thnh hai cụng on riờng r, li v thõn c lp rỏp vi
nhau bnginh tỏn ri c em i mi li, mi trũn ln cui trc khi úng
gúi bo qun v nhp kho.
Thộp tm
Hỡnh 5: Quy trỡnh cụng ngh sn xut li ca mỏy
1.5.2.7. Quy trỡnh cụng ngh sn xut Dao tin ct thanh :

Thộp tm c dp theo ỳng chiu di v chiu rng trn my dp 130
tn. Sau ú c mi phng s b trờn mỏy mi phng. Tip n c phay
hai gúc nghiờng v phay li trn my phay ri c a vo nhit luyn
trong lũ mui. Sau khi nhit luyn chi tit c ty ra ri mi phng hai mt
trờn mỏy mi phng, mi hai gúc nghiờng v mi li trờn mỏy mi sc. Sau ú
chi tit c em i vit hoc in s ri cui cựng l nhp kho.
B MễN VLH & NHIT LUYN - - 10 - HBK - H
NI
Máy dập
250 tấn
Máy phay
vạn năng
Máy dập
130 tấn
Nhiệt
luyện
Máy ép
Sơn
Làm non
2 đầu
Tẩy rửa
Nhập kho
Thép tấm
Hình 6: Quy trình công nghệ sản xuất Dao tiện cắt thanh
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 11 - ĐHBK - HÀ
NỘI
M¸y dËp
130 tÊn
M¸y mµi
ph¼ng 1

M¸y phay
TÈy röa NhiÖt
luyÖn
ViÕt hoÆc
in sè
M¸y mµi
ph¼ng 2
M¸y mµi
s¾c
NhËp kho
( (THN) (
(LI)
B MễN VLH & NHIT LUYN - - 12 - HBK - H
NI
Mài tròn
Lắp ráp
Mài l%ỡi
Thép tấm
Máy dập
250 tấn
Máy tiện
Máy mài lỗ
Máy khoan
Máy mài
phẳng
Mài phẳng
Nhiệt luyện
Khoan lỗ
Máy dập
130 tấn

Máy pay
vạn năng
Thép tấm
Nhập kho
Hình 7: Quy trình công nghệ sản xuất dao cắt tấm lợp
1.6. Trang thiết bị sản xuất :
Trang thiết bị sản xuất chính của công ty bao gồm:
1. Máy tiện các loại
2. Máy khoan các loại
3. Máy mài các loại
4. Máy phay
5. Máy Ðp, máy lăn số, máy cán cắt ren và máy xọc
6. Máy cưa
7. Máy dập
8. Mỏy bỳa
9. Máy cắt tôn
10. Máy nén khí
11. Các loại lò nhiệt luyện: lò muối, lò đIện trở, lò tần số
12. Các thiết bị nhuộm đen
13. Các thiết bị khác như cần trục, biến thế, tủ sấy
Nhìn chung máy móc của công ty rất đa dạng, được nhập khẩu từ nhiều
nước khác nhau như Liờn Xụ cũ, Nhật Bản, Đức, Tiệp Khắc Hiện nay hầu
hết các thiết bị đã cũ nhưng do được bảo dưỡng thường xuyên nên vẫn hoạt
động tốt, đảm bảo vận hành & sản xuất bình thường.
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 13 - ĐHBK - HÀ
NỘI
PHẦN 2
CÁC THIẾT BỊ CHÍNH VÀ PHễ
TRONG PHÂN XƯỞNG NHIỆT LUYỆN
2.1. Lò buồng các loại chạy điện, khí dầu :

Lò buồng là loại lò vạn năng, có cấu trúc đơn giản nhất. Lò buồng có thể
dùng cho sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt. Khi cần nhiệt luyện nhiều
chi tiết có hình dáng kích thước, vật liệu và chế độ nhiệt luyện khác nhau.
Nhiệt độ trong khoảng không làm việc của lò ở mọi thời điểm đều nhưng có
thể thay đổi khi nung nóng, làm nguội, khi chất dỡ chi tiết vào lũ. Lũ buồng
có thể chạy bằng điện, khí hay madỳt. Trong hoàn cảnh của đất nước ta hiện
nay thường sử dụng lò điện vì khí tự nhiên và dầu chưa được thụng dụng. Ở
những lò buồng nhiệt độ cao (tới 1300
0
C) người ta dựng dõy đốt là hợp kim
của silic và cacbon thường gọi là cacborun. Trong khoảng không làm việc của
lũ, cỏc thanh cacborun được đặt ở hai bên tường lò, ở đáy hay ở đỉnh , các
điểm nối làm bằng hợp kim có điện trở thấp, thường dùng điểm nối bằng Cu
tráng Ag. Trong quá trình làm việc cỏc dây đốt thường bị ô xy hoá vì thế điện
trở của chúng thường tăng lên, các dây nối này được nối qua máy biến thế
phân cấp hay máy biến tự động để giữ được công suất ban đầu .
Cấu trúc lò buồng chạy bằng điện làm việc ở nhiệt độ (600  900)
0
C là
những lò kiểu hộp H (theo cách kí hiệu của Liờn xụ cũ) .
Vớ dô : H45 , H30 , H15
Dây đốt cho các loại lò này có thể dựng dõy trũn hoặc dẹt được uốn đúng
kỹ thuật (thường gọi là dây may so hay spiaral) chúng được đặt ở hai bên
tường lò hoặc đỏy lũ. Các đầu ra của dây được chuyển về một phía thường
nằm đối diện với cửa thao tác. Đấu mạch trong lũ cũng như mét số lũ dựng dây
điện trở khác có thể đấu hình sao hoặc tam giác.
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 14 - ĐHBK - HÀ
NỘI
Trong các lò điện thì thế hiệu điện thế các pha thường là 220V. Nếu mạng
điện của nhà máy có 380V thì điện vào lũ nờn dựng kiểu tam giác, hoặc đấu

điện nhà máy hay phân xưởng là 220V thỡ dựng kiểu đấu sao. Trong tất cả các
lò điện ba pha đều có dây trung tính (dây nối đất) để đảm bảo an toàn khi làm
việc. Trong các cấu trúc lò hiện nay việc nâng mở nắp lò đều được cơ khí hoá
để giảm nhẹ thao tác cho công nhân, việc đóng ngắt điện cũng được tiến hành
tự động nhờ một bộ phận ngắt điện đặc biệt.
Trong tất cả các loại lò buồng dựng cỏc nhiên liệu khí, lỏng hay năng
lượng điện, được cơ khí hoá hay không cơ khí hoá quá trình chất dỡ phần lớn
đỏy lũ được làm bằng một tấm thép chịu nhiệt dày (6  15) mm. Trong quá
trình nung nóng, tấm đáy thường bị biến dạng cong vênh. Tấm đáy thường
được chế tạo từ thép chịu nhiệt Cr20Ni80, Cr15Ni60, Cr15A5, hoặc gang đúc
chịu nhiệt v.v , ngoài ra người ta có thể sử dụng gạch chịu nhiệt. Hiện nay do
gớa thành năng lượng điện cao nên người ta có xu hướng chuyển sang sử
dụng các loại lò chạy nhiờn liờụ khớ hoặc lỏng.
Ở công ty DCC và ĐLCK sử dụng lò buồng chạy điện H45 của Liờn xụ cũ,
các thông số của lò bao gồm:
Tên lò
Công suất
(Kw)
Năng suất
thiết kế
Tốc độ gia
nhiệt không tải
Điện áp(V)
Sè pha
Nhiệt độ Max
Kích thước trong
(mm)
Kích thước ngoài
(mm)
Dài Rộng Cao Dài Rộng Cao

H−45
45 200 7,3 380
3
3 610 1310 500 1603 1400 1805
Lò H45 sử dụng chủ yếu để sấy, ủ, nung sơ bộ, nung tụi cỏc chi tiết khá
lớn và trung bình.
2.2. Lò giếng :
Lò giếng dùng để tôi, ủ và làm các chi tiết có chiều dài lớn, ví dụ: các trục,
chốt các tấm dày
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 15 - ĐHBK - HÀ
NỘI
Chiều sâu làm việc của cỏc lũ giếng thường lớn hơn chiều rộng của lò
buồng rất nhiều. Cỏc lũ giếng cỡ lớn thường có tỷ số giữa chiều sâu và đường
kính của buồng làm việc là 1:1 dùng để ủ hoặc ram các chi tiết nhỏ. Trong cỏc
lũ loại này người ta thường sử dụng động cơ điện để tạo ra những dũng khớ
hoặc không khí nóng nhằm mục đích làm tăng tốc độ nung nóng và làm đồng
đều nhiệt trên bề mặt chi tiết .
Lò giếng có thể sử dụng năng lượng điện, khí hoặc dầu để nung nóng chi
tiết. Ngày nay phần lớn trong các phân xưởng nhiệt luyện người ta dựng lũ
giếng chạy điện, lò giếng chạy nhiên liệu khí, lỏng thường chỉ được sử dụng ở
những nơi có những chi tiết lớn, dài. Lò giếng chạy điện bao gồm 3 loại : loại
nung nóng chi tiết đến nhiệt độ cao (~1300
0
C), loại trung bình (~ 850 
950
0
C) và loại thấp (<650
0
C). Lò nhiệt độ cao có khoảng không làm việc hình
vuông. Dọc theo các tường xung quanh, người ta đặt các thanh cacborun. Cỏc

lũ này có thể dựng khớ bảo vệ để nung nóng chi tiết. Lũ cú nhiệt độ thấp được
trang bị các quạt để làm điều hòa không khí trong lũ. Cỏc quạt và các động cơ
điện có công suất từ (0,6  1)kW được đặt ở trên nắp lò.
Cỏc dõy đốt được ngăn cách với khoảng không làm việc bằng các miếng
chắn kim loại. Người ta nâng nắp lò nhờ một bộ phận là cơ cấu thủy lực đặc
biệt. Nắp lò giếng thường có quạt đặt nằm trên khung giằng. Dùng một cơ cấu
thủy lực nâng nắp lò và khung, muốn quay nắp lò sang hướng khỏc thỡ dựng
tay đẩy nắp, khi muốn đóng nắp lò lại thì mở van thủy lực .
Trong cỏc lũ nhiệt độ thấp và trung bình người ta dựng dõy đốt là các hợp
kim Cr20Ni80, Cr15Ni60 (Cỏc dõy đốt được đặt ở các tường bờn lũ), cũn ở
lò nhiệt độ cao thanh đốt thường là các thanh Cacborun.
Ở phân xưởng nhiệt luyện Công ty DCC & ĐLCK sử dụng hai lò giếng
nhiệt độ thấp của Liờn xụ cũ cú kớ hiệu là H31 & H32 để ram và nung sơ
bộ. Ngoài ra cũn cú một lò giếng nhiệt độ trung bình của Đức ký hiệu OKD,
nhiệt độ làm việc max ~ 950
0
C, thường sử dụng ram, nung tôi hoặc nung sơ
bộ.

BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 16 - ĐHBK - HÀ
NỘI
Loại lò
Công
suất
(kw)
Nhiệt

độ
làm việc
max

Năng
suất
(kg/h)
Kích thước khoảng
không làm việc
(mm)
Kích thước ngoài
(m)
Đường kính Cao Rộng Dài Cao
ΠH−31
24 650 100 400 500 1,5 1,4 1,9
ΠH−32
36 650 280 500 650 1,6 1,6 2,1
Bảng 2: Các đặc tính kỹ thuật của hai lò H31 & H32.
Ngoài ra, trong xưởng nhiệt luyện còn sử dụng một lò giếng H32 cải
tiến bằng cách tăng thêm chiều cao của lò và được gọi là lò H32T.
2.3. Các loại lò muối :
Lò muối dùng để nhiệt luyện các chi tiết nhỏ, phạm vi ứng dụng của lò
muối rất rộng rãi, dùng được cho các quy trình nhiệt luyện khác nhau như tôi,
ram, thường hóa, hóa già Để nung nóng chi tiết người ta thường dùng môi
trường nung là kim loại, kiềm hoặc muối nóng chảy.
Vớ dụ : Chỡ, Silumin (hợp kim của Silic và Al), muối BaCl
2
, hoặc hỗn hợp
BaCl
2
và NaCl. Nhiệt độ làm việc thay đổi rất rộng (50  1300
0
C), tuỳ thuộc
vào từng loại muối.

Trong quá trình sử dụng và thao tác ở lò muối, do việc thay đổi môi trường
nung, các phần tử muối và kim loại lỏng bám vào và đọng lại trong lò làm
thành phần nung thay đổi. Để khắc phục tình trạng này cần thường xuyên làm
sạch lò, môi trường nung phải tinh khiết, trỏnh cỏc tạp chất rơi vào lò. Ngoài
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 17 - ĐHBK - HÀ
NỘI
ra khi sử dụng lò muối cần phải thường xuyên tiến hành việc khử O
2
để tránh
quá trình oxy hoá và thoát C.
Tuỳ thuộc vào nhiệt độ làm việc và đặc tính của môi trường muối làm việc
mà chúng ta cú cỏc loại muối khác nhau. Khi sử dụng lò nồi cần biết những ưu
việt và nhược điểm của chúng. Như ta đã biết do môi trường nung là muối hay
kim loại, nhiệt độ trong khoảng không làm việc của lò là như nhau ở mọi vị trí,
chi tiết nung tránh bị oxy hoỏ, nờn tuổi thọ của nồi lò thấp, thường bị bào mòn
do muối hoặc kim loại, do đó phải chọn nồi lò có tính chịu nhiệt cao, Ýt bị bào
mòn do hoá chất, nếu nồi lò bằng gạch Samốt thì phải có độ bền tốt. Khi thao
tác ở cỏc lũ muối cần chú ý an toàn lao động, chi tiết phải được sấy khô trước
khi cho vào lò (nếu còn nước sẽ gây nổ), hệ thống hót độc phải tốt, đặc biệt là
các khí độc có gốc CN

, Pb, Cl
2
sẽ gây hại đến sức khỏe con người.
Lò muối dùng rất phổ biến, chúng có nhiều cấu trúc khác nhau, lò có thể
chạy bằng điện, khớ, madỳt hay than. Hiện nay sử dụng phổ biến là cỏc lũ
muối điện cực.
Đặc điểm của lò muối điện cực là nung nóng bằng dòng điện đi qua các
thanh điện cực nối liền với môi trường nung (muối) thành một mạch kín, do
vậy sẽ có điện trở rất lớn. Dòng điện đi qua muối lỏng thoát ra một nhiệt lượng

đáng kể cho phép nóng chảy toàn bộ muối trong nồi và có nhiệt độ nhất định
tuỳ theo khả năng làm việc của muối. Để tránh điện phân muối hay hợp chất
muối người ta dùng dòng điện xoay chiều, trong đó điện thế của mạng điện
phân xưởng đã được qua máy biến thế giảm xuống (5,5  24)V. Các thanh
điện cực sắp xếp trong lò theo từng cặp một có khoảng cách (15  40) mm.
Trong muối sinh ra dòng điện từ trường nối liền giữa hai cực. Muối nóng chảy
được xáo trộn đều theo phương từ trên xuống dưới và đi lên từ đỏy lũ sát cạnh
tường rồi trở về điện cực. Việc di chuyển dòng điện từ trường cho phép làm
đồng đều nhiệt độ trong lò và tăng tốc độ nung nóng chi tiết. Ở những lò muối
điện cực có nhiệt độ cao (~1300
0
C), việc dùng nồi thép để đựng môi trường
nung không được thích hợp vì độ bền nóng của nồi lò thấp. Do đó khoảng
không làm việc của lò nhiệt độ cao được xây bao quanh bằng gạch hoặc các
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 18 - ĐHBK - HÀ
NỘI
tấm Samốt loại A có độ bền cao. Gạch chịu lửa được đặt trong mét vỏ kim
loại, các khe rãnh được trỏt kớn sao cho muối khỏi chảy ra ngoài bằng bột sa
mốt. Phía trên các nồi lò thường được đặt chụp để hót khí độc. Nhược điểm
của nồi lò điện cực là các thanh điện cực có tuổi thọ thấp. Việc thay các thanh
điện cực bị chỏy mũn cũng khó khăn vì phải nghỉ lò một thời gian dài. Các
thanh điện cực thường bị phá huỷ ngay ở chỗ tiếp xúc giữa môi trường lỏng và
không khí. Để tăng tuổi thọ cao các thanh điện cực và đảm bảo việc thay thế
chúng dễ dàng người ta đã thiết kế nhiều kiểu lò khác nhau. Đối với lò muối
hai cực ta thấy rằng cỏc dũng điện từ trường nối liền giữa hai cực làm cho
muối hoặc môi trường lỏng xáo trộn đều. Như vậy trong lò muối hai cực đã tạo
ra sự luân chuyển đối lưu của dung dịch lỏng, vì vậy chi tiết nung nóng không
bị quá nhiệt. Tuỳ theo năng suất lò yêu cầu, người ta có thể thiết kế nhiều
thanh điện cực, từ 2,4,6,8 , chúng được xếp theo chiều sâu lò. Cứ một cặp
điện cực nối liền thành một mạch sao cho có U nhỏ hơn (17,5  5,5) V. Theo

ký hiệu của Liờn Xụ cũ các loại lò kiểu này được ký hiệu là C.
Phần lớn cỏc lũ nồi điện cực kiểu C tuổi thọ thấp vì các thanh điện cực
chúng mũn và khó thay thế. Người ta đã tiến hành cải tiến cách lắp đặt các
thanh điện cực đó theo một phương pháp mới là kẹp chặt các thanh điện cực
theo một hàng với nhau, mỗi thanh điện cực nối liền với một pha của máy biến
thế. Các thanh điện cực có thể chuyển động từ trên xuống dưới tuỳ theo sự ăn
mòn nhiều hay Ýt. Để đảm bảo tuổi thọ của các thanh điện cực người ta dùng
một hệ thống nước làm nguội.
Trên hình vẽ cho ta thấy cấu trúc của một lò muối điện cực ký hiệu CBC
35/13 (Liờn xô cũ) dùng để nhiệt luyện thép gió, để ủ các chi tiết làm từ thép
không gỉ. Ba thanh điện cực được kẹp chặt trong các kẹp đặc biệt, đầu của
chúng nhúng trong khoảng không làm việc của lũ. Cỏc điện cực đặt cách
khoảng không làm việc bằng một màng chắn kim loại chịu nhiệt 3 líp dày
khoảng (5  10) mm.
Màng chắn này có thể gọi là cực thứ 4 hoặc điểm trung tính ( dây nguội )
của mạng điện 3 pha. Màng chắn tạo ra khả năng điều hoà dòng điện và từ
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 19 - ĐHBK - HÀ
NỘI
trường 3 pha trong môi trường lỏng, hơn nữa màng chắn ngăn cách chi tiết
nung với điện cực không gây ra hiện tượng đoản mạch và quá nhiệt. Lũ cú
chụp hót nối liền với hệ thống quạt của phân xưởng . Nhiệt độ của lò được
kiểm tra bằng nhiệt kế bức xạ 1.
Xưởng nhiệt luyện của Công ty DCC & ĐLCK được trang bị 3 lò muối
CBC  35/13.

Kiểu
lò muối
Công
suất


(kw)
Số
nhóm
điện
cực
Nhiệt

độ
làm việc
max
(
0
C)
Khoảng không
làm việc
(mm)
Kích thước ngoài
(mm)
Rộng Dài Cao Rộng Dài Cao
CBC − 35/13
35 1 1300 380 360 360 1120 1100 800
Công suất có lợi của lò : 22 kw
Bảng3: Các đặc tính kỹ thuật của lò muối CBC  35/13.
Thực tế ở phân xưởng nhiệt luyện người ta có thể thay đổi được chiều cao
khoảng không làm việc bằng cách xõy thờm những líp gạch phía trên nồi lò
nếu đIện cực cho phép. Việc này được thực hiện khi cần phải nhiệt luyện các
chi tiết có chiều dài lớn như trục, dao chuốt, mòi doa rãnh xoắn. Biến thế lò
CBC  35/13 có ký hiệu TT 60B (Nga) cú cỏc thụng số :
 Điện áp phía sơ cấp :3x(380v/220v), điện áp phía thứ cấp gồm 7 cấp, tuỳ
thuộc vào trạng thái sử dụng lò mà thay đổi các điện áp khác nhau

• Khởi động : 17,4 - 14,7v
• Làm việc : 12,7 - 11,2v .
• Không tải : 10 7,8 - 5,5v.
 Hiện nay không sử dụng việc thay đổi điện áp để điều chỉnh công suất của
lò, vì vậy bên thứ cấp được đấu chặn ở cấp 7 (mức công suất cao nhất). Trọng
lượng biến thế 1680 kg.
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 20 - ĐHBK - HÀ
NỘI
Ngoài ra, xưởng nhiệt luyện còn được trang bị thờm lũ nồi điện cực C50
của Nga dùng để ram chi tiết cú cỏc thông số chủ yếu sau:
• Kích thước làm việc : Rộng 600 mm, dài 900 mm, sâu 450 mm.
• Kích thước ngoài : Rộng 1750 mm, dàI 2016 mm, cao 1310 mm.
• Công suất định mức 50 kw, sử dụng điện 3 pha 380/220 V.
• Nhiệt độ làm việc max: 600
0
C.
• Năng suất 100kg/h.
Lò C50 được dùng để ram thép gió, ram trung bình và ram cao các thép
hợp kim & thép các bon. Môi trường nung của lò thường là hỗn hợp 85%
KNO
3
+ 15% NaOH, nhiệt độ sử dụng từ 300  600
0
C.
2.4. Các phương pháp nấu chảy muối và khử Oxi trong lò muối :
Lấy một Ýt muối đang nóng chảy ở trong nồi lò này đổ sang một nồi lũ
khỏc và cho lò chạy.
Rải lên trờn đỏy nồi lò một líp muối đã sấy khô, trên muối đặt 3 thanh điện
cực hình sao, các đầu của nó nối với điện cực của lò rồi cho dòng điện chạy
qua, ba cực hình sao nóng lên làm muối nóng chảy.

Trong cỏc lũ hai cực ngưũi ta dùng cực than nối liền hai cực của lò, cực
than có đIện trở lớn làm nóng chảy muối và nối liền các cực của lò lại. Có thể
áp dụng cho lò ba cực, than sử dụng thường là than cốc.
Dùng một cực phô (6  8) mm đầu tay cầm có bọc cách điện & được nối
với máy biến thế, khi chạm cực phụ vào các cực của lò, giữa khe hở nhỏ sẽ
làm xuất hiện hồ quang làm cho muối nóng chảy. Khi muối nóng chảy điện
cực phụ được đưa ra khỏi lò, cần chú ý là thời gian đốt lò cần ngắn nhất, an
toàn lao động tuyệt đối.
Những lò muối khi không chạy nữa thì phải tìm cách múc bớt muối, đặt
cực phụ hoặc điện trở hình sao nối các cực để khi cần đốt lò được dễ dàng.
Thực tế ở phân xưởng nhiệt luyện của Công ty DCC & ĐLCK người ta đốt
lò muối CBC  35/13 gồm 3 cực bằng cách dùng một que sắt (12  16)
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 21 - ĐHBK - HÀ
NỘI
chọc chéo sao cho một đầu của que sắt với phần đầu của một điện cực còn đầu
kia tiếp xúc với một đIện cực khác. Khi đó sẽ xuất hiện hồ quang làm muối
nóng chảy. Thông thường mỗi lần đốt lò như vậy thì que mồi bị ăn mòn rất
nhanh, có thể tới (30  50) mm cho mỗi lần mồi. Đó là do khi mồi lò người
công nhân phải Ên chặt que mồi sao cho tiếp xúc thật tốt với đIện cực, nếu
không hồ quang bắn ra sẽ rất nguy hiểm. Tiếp theo là phải giữ que mồi cho đến
khi nóng chảy hết vùng muối xung quanh điện cực, đến lúc đó mới đảm bảo
cho lò chạy ổn định. Thời gian đốt lò thường chiếm khá nhiều thời gian,
thường từ 30  60 phút thỡ lũ mới chạy ổn định.
Khi tắt lò yêu cầu phảI múc bớt muối, dựng gỏo mỳc xỉ hớt sạch xỉ dưới
đỏy lũ để hôm sau đốt lò được dễ dàng và tránh được việc đọng lại xỉ sẽ làm
giảm chiều sâu của lò. Ngoài ra điều này còn tránh được khả năng ngắn mạch
giữa các cực của lò bởi vì xỉ lò thường là các phoi kim loại bỏm trờn bề mặt
chi tiết. Nếu hai thanh điện cực cùng chạm vào lớp xỉ Êy sẽ gây nên hiện
tượng ngắn mạch, các cực có thể đỏ rực lên một cách không bình thường. Điều
này gây nguy hại cho máy biến thế và mạng điện toàn phân xưởng. Thực tế tại

phân xưởng nhiệt luyện cũng đã xảy ra hiện tượng này, dẫn đến aptomỏt bảo
vệ của phân xưởng phải cắt, mỗi lần như vậy việc đóng điện rất là vất vả.
2.4.2. Các phương pháp khử oxi trong lò muối :
Oxi ở trong lò muối rất nguy hiểm, nó gây nên hiện tượng oxi hoá và thoát
Cacbon, gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nhiệt luyện. Vì vậy việc tiến
hành khử ụxi trong lò muối là một yêu cầu không thể thiếu, nhất là lò muối có
nhiệt độ trung bình và cao.
Dùa vào tính của các phản ứng giữa chất khử với kim loại mà ta phân ra
làm hai loại chất khử khác nhau.
- Chất khử sẽ phân ly ra thành cỏc ụxit, thuộc loại này gồm có than củi,
graphớt, SiO
2
, silic tinh thể, sắt silic
- Chất khử sẽ liên kết với các oxyt kim loại thành hợp chất khó tan lắng
xuống đáy, thuộc loại này gồm có Bura H
3
PO
4
, muối Flo ( MgF
2
, Mg(BF
4
) ).
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 22 - ĐHBK - HÀ
NỘI
Đối với hợp chất muối BaCl
2
và NaCl chất khử nờn dựng là muối Flo, oxit
Titan hoặc Silic, MgF
2

. Đối với cỏc lũ muối dùng để làm việc ở nhiệt độ trung
bình (750  950)
0
C thì người ta sử dụng chất khử là cacbit silic, borat manhờ,
NaCNS Đối với cỏc lũ muối làm việc ở nhiệt độ thấp (140  650)
0
C chất khử
thường là muối vàng tính bằng (0,2  1)% trọng lượng muối hoặc kiềm.
Ngoài những phương pháp nói trên, hiện nay trong các nhà máy người ta
thường dùng than củi để khử ụxi, than củi được làm nhỏ đến kích thước
khoảng (3  8) mm, bỏ vào giỏ, nhúng vào lò ở nhiệt độ (600  900)
0
C.
Lượng than củi tính bằng (1  2)% trọng lượng muối của lò. Dưới tác dụng
của Cacbon khí CO bay lên có màu vàng. Khi nào ngọn lửa màu vàng mất dần
thì khi đó quá trình ụxi hoỏ khử kết thúc.
Thực tế tại phân xưởng nhiệt luyện của Công ty DCC & ĐLCK người ta
thường sử dụng hai loại hoá chất để khử ụxi trong lò muối là than hoa và hàn
the (Na
2
B
4
O
7
). Than hoa được sử dụng khi nhiệt luyện những chi tiết mà sau
khi nhiệt luyện không mài lại, còn hàn the được sử dụng mà sau khi nhiệt
luyện có mài lại. Công ty có hẳn một bản hướng dẫn khử ụxi trong lò muối đi
kèm với các quy trình nhiệt luyện trong phân xưởng. Ngoài ra trong phân
xưởng nhiệt luyện còn sử dụng ferosilic để khử ụxi trong các lò muối nhiệt độ
cao (1300

0
C). Đây là chất khử ụxi tốt nhất hiện có trong xưởng. Nhưng hiện
nay hạn chế sử dụng do quá trình tạo bột ferosilic phức tạp và tốn nhiều công
sức.
2.4.3. Phương pháp kiểm tra lớp thoỏt Cacbon trên bề mặt chi tiết :
Trong lò muối cần thường xuyên kiểm tra sự thoát Cacbon trên bề mặt chi
tiết vỡ nú ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm. Sau đây chúng ta nghiên
cứu một số phương pháp thường gặp trong các nhà máy hiện nay.
 Phương pháp hoá học:
Người ta lấy một dây thép mỏng có chiều dày từ (0,08  0,1)mm làm bằng
thép CD120, CD130 và được nung nóng trong lò muối theo quy trình nhiệt
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 23 - ĐHBK - HÀ
NỘI
luyện đã cho, sau khi nung nóng được tôi trong nước và dũa nhỏ thành bột rồi
đem phân tích hoá học. Lượng Cacbon sẽ thay đổi theo thời gian và nhiệt độ
nung nóng. Kết quả này cho ta thấy sự thoát Cacbon của chi tiết trong thời gian
nung. Đối với thép gió người ta cũng dùng phương pháp này.
 Phương pháp kiểm tra tổ chức đầu mót của mẫu:
Phương pháp này đặc trưng cho việc kiểm tra ở nhiệt độ cao. Sự thoát
Cacbon sẽ xảy ra ngay ở trên đầu nhọn của mẫu thử làm bằng thép gió. Mẫu
càng nhọ thì sự thoát Cacbon càng lớn. Trên mẫu thử người ta làm (3  4) mòi
nhọn hình răng cưa, nung nóng đến nhiệt độ 1280
o
C, giữ nhiệt 15 phót sau đó
mang tới lò muối có nhiệt độ 725
o
C giữ (10  30) phót và làm nguội trong
không khí. Sau khi kiểm tra tổ chức tế vi của mẫu ta thấy rõ sự khác nhau qua
ranh rới giữa lớp thoỏt Cacbon và tổ chức của mẫu. Do chuyển biến nhanh
austenit quá nguội trong vùng có lượng Cacbon thấp nên sẽ có tổ chức trustit

màu tối. Chiều dày của lớp thoỏt Cacbon được xác định bằng kính hiển vi kim
tương hay bằng phương pháp rạch mòi kim cương hình tháp trên kính hiển vi
MT - 3. Đối với các mẫu thử thép 9XC thì nhiệt độ thí nghiệm là 870
0
C, giữ
nhiệt 1h sau đó nhúng vào muối lỏng ở (370  390)
0
C, giữ nhiệt 1,5 phót và
làm nguội không khí. Sự giữ nhiệt trong vùng nhiệt độ chuyển biến dẫn đến sự
tạo thành tổ chức Bainit màu tối trong vùng thoát Cacbon và cho phép xác
định được lớp thoỏt Cacbon của mẫu.
 Phương pháp kiểm tra độ cứng:
Kiểm tra độ cứng được tiến hành theo thứ tự từ ngoài vào trong lõi. Đối
với thép gió thường được tiến hành sau ram bởi vì sau khi ram líp thoat
Cacbon ở trạng thái tụi cú độ cứng lớn nhất, phương pháp này có nhược đIểm
là khó xác định được chiều dày lớp thoỏt Cacbon nờn nú chỉ được áp dụng vào
thực tế sản xuất. Ngoài những phương pháp trên trong một số xưởng nhiệt
luyện để kiểm tra lượng khử oxi trong lò người ta nhúng vào một lưỡi dao cạo
râu, giữ một phót rồi đưa ra tôi trong nước. Nếu sau khi tôI lưỡi dao bị bẻ gãy
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 24 - ĐHBK - HÀ
NỘI
là tốt, khụng góy tức là do bị thoát mất một lượng Cacbon nên tổ chức chứa
nhiều ferit, vì vậy dẻo dễ uốn. để kiểm tra tốt thì những phương pháp trên phải
tiến hành song song với nhau.
Tại phân xưởng nhiệt luyện của công ty DCC&ĐLCK thỡ phũng KCS
thường có 3 phương pháp tiến hành kiểm tra lớp thoỏt Cacbon trên bề mặt chi
tiết như sau:
1. Phương pháp kiểm tra độ cứng: người ta tiến hành đo độ cứng của mẫu
thử từ ngoài vào trong, đo độ cứng trên bề mặt mẫu thử rồi mài đi một lớt
mỏng rồi tiếp tục đo độ cứng. Nếu có sự chênh lệch về độ cứng giữa hai

vùng thử thì có thể kết luận rằng mẫu đã bị thoát Cacbon. Phương pháp này
thường chỉ cho biết có xảy ra hiện tượng thoát Cacbon hay không chứ
không thể xác định được lớp thoỏt Cacbon. Ngoài ra phương pháp này còn
được sử dụng để đo độ thấm tôi.
2. Phương pháp thứ hai là dùng một lưỡi dao cạo râu nhúng vào lò muối,
giữ 1 phót sau đó đem tôi trong nước rồi bẻ. Nếu bị gãy là tốt, khụng góy là
đã bị thoát Cacbon .
3. Phương pháp giũa đỉnh răng thường được sử dụng trước khi tôi hoặc
trong khi tụi cỏc chi tiết, dụng cụ làm từ thép gió. Người ta dùng một mẫu
thử có đầu nhọn, thường là một đoạn lưỡi cưa, một mảnh 1/4 của lưỡi dao
phay. Mẫu thử được thực hiện tuần tự giống như tôi chi tiết bình thường,
sau đó được đem đi giũa đỉnh răng. Nếu như xảy ra hiện tượng thoát
Cacbon thì đầu mót của răng sẽ bị thoát trước tiên, vì vậy độ cứng và khả
năng chống mài mòn ở đó sẽ giảm. Kinh nghiệm cho thấy nếu khi giũa mà
dũa bị truội đI và đỉnh răng vẫn trơ ra thì chất lượng khử oxi là tốt, không
bị thoát Cacbon. Nếu phần đỉnh răng bị mòn đi và tù lại thì chứng tỏ là đã
bị thoát Cacbon. Cũng như hai phương pháp trên, phương pháp này cũng
không xác định được chính xác líp thoỏt Cacbon mà chỉ xác định được có
xảy ra hiện tượng thoát Cacbon không mà thôi. Nói chung đây là những
phương pháp thường áp dụng trong thực tế, các phương pháp khác có khả
BỘ MÔN VLH & NHIỆT LUYỆN - - 25 - ĐHBK - HÀ
NỘI

×