MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1
Phần I: HIỆN TRẠNG ĐẤT DỐC Ở NƯỚC TA ………………………………… 2
I. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM ……………………………………………2
II. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC …………………….4
2.1. Sự xâm hại đất đã vượt khỏi tầng canh tác …………………………………… .5
2.2. Xói mòn và rửa trôi …………………………………………………………… 5
2.3. Khô hạn ………………………………………………………………………… 7
2.4. Địa hình phức tạp ……………………………………………………………… 7
2.5. Hệ thống canh tác ……………………………………………………………… 7
2.6. Tâp quán canh tác ……………………………………………………………… 7
2.7. Thiếu vốn đầu tư ………………………………………………………………….7
2.8. Công tác khuyến nông ………………………………………………………… 8
2.9. Cơ sở hạ tầng ………………………………………………………………… 8
2.10. Các hạn chế của hoạt động kinh tế - xã hội …………………………………… 8
Phần II: CÁC GIẢI PHÁP CANH TÁC BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC ………… 10
I. CÁC PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG ĐẤT …………………………………………10
1.1. Các mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc (SALT) trên thế giới 10
1.2. Các phương thức sử dụng đất truyền thống …………………………………… 12
II. CÁC GIẢI PHÁP CANH TÁC BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM 15
2.1. Các mô hình về cơ cấu sử dụng đất dốc………………………………………….15
2.2. Giải pháp bảo vệ đất và nước nhằm canh tác bền vững trên đất dốc…………….16
2.3. Giải pháp tăng độ phì cho đất…………………………………………………….17
2.4. Các gải pháp canh tác bền vững………………………………………………….17
2.5. Giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững…………………………………………19
2.6. Giải pháp phát triển cây lưu niên bền vững………………………………………20
2.7. Một số biện pháp kết hợp khác theo nông nghiệp bền vững…………………… 22
III. GIẢI PHÁP CANH TÁC BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC TẠI PHÚ THỌ …….23
3.1. Vài nét về vùng đất Phú Thọ…………………………………………………… 23
3.2. Các biện pháp cải tạo đất dốc Phú Thọ……………………………………… 24
3.2.1. San bằng……………………………………………………………………… 24
3.2.2. Trồng cây chống xói mòn………………………………………………………25
3.2.3. Điều kiện áp dụng………………………………………………………………26
3.2.4. Phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình……………………………………27
3.2.5. Hiệu quả trong việc ngăn chặn xói mòn, rửa trôi đất………………………… 29
3.4. Đánh giá các mô hình…………………………………………………………….30
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
Đất đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt nam, nó đóng một vai trò
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn an ninh quốc gia. Tuy
nhiên, nhiều vùng ở miền núi đang gặp nhiều khó khăn trong phát triển sản xuất, ổn
định cuộc sống và bảo vệ môi trường. Ở nhiều nơi nông dân miền núi vẫn phải canh
tác trên đất với độ dốc lớn (trên 25
O
) làm cho đất bị xói mòn mạnh và năng suất cây
trồng giảm nhanh. Đất bị thoái hoá sẽ không còn khả năng cho thu nhập mong đợi
khiến nông dân phải bỏ hóa và khai phá đất mới để sản xuất lương thực. Trong điều
kiện kinh tế xã hội hiện nay, phương thức du canh không còn phù hợp và đã gây nên
nhiều trở ngại cho phát triển. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ dẫn đến thiên tai xảy ra
nhiều hơn với cấp độ cao hơn, cuộc sống của nông dân miền núi vẫn thấp, bấp bênh và
tỷ lệ đói nghèo cao. Trong tương , trò của miền núi ngày càng quan trọng đối với sự
phát triển và tồn tại của loài người. Khi hiệu ứng nhà kính ngày càng gia tăng, mực
nước biển dâng cao nhấn chìm những vựa lúa lớn ở vùng châu thổ, thì sản xuất nông
nghiệp sẽ phải dựa vào việc sử dụng đất dốc là chủ yếu.
Tuy nhiên, đất dốc là hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương.
Mọi sai lầm trong quản lý đất dốc đều tiềm ẩn nhiều hậu quả khó lường, thiệt hại sẽ
nặng nề hơn trên phạm vi rộng lớn hơn. Vì vậy, đất dốc cần được quan tâm chăm sóc
nuôi dưỡng nhiều hơn nữa nhằm sử dụng hiệu quả những tiềm năng của vùng miền núi
để tăng và ổn định năng suất cây trồng mà vẫn bảo tồn được tài nguyên đất và nước để
canh tác lâu dài. Các kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc có thể giúp chúng ta đáp
ứng được những yêu cầu nêu trên. Khi được áp dụng các biện pháp thích hợp, các loài
cây sẽ sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn, đồng thời tăng độ phì, độ tơi xốp,
giữ nước và giữ đất tốt hơn.
Những chương trình như “Chương trình sông Hồng”, “PAOPA” đã chứng minh
rằng các hoạt động cải tạo đất dốc rất hiệu quả ở chỗ chúng giúp người dân nâng cao
và ổn định thu nhập, bảo vệ đất chống xói mòn, rửa trôi, nâng cao độ phì, giữ ẩm, góp
phần cải tạo môi trường hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, do áp dụng các biện pháp kỹ
thuật canh tác bền vững mất rất nhiều thời gian và tiền của nên nhiều nông dân tỏ ra do
dự. Hơn nữa, nông dân không biết được tác dụng của các biện pháp cải tạo đất dốc.
Rất ít người nhận thức được rằng họ có thể tăng thu nhập từ năm thứ hai trở đi, thậm
chí trong một số trường hợp, ngay từ năm đầu tiên áp dụng các biện pháp cải tạo đất
dốc.
Vì vậy, một kế hoạch hoạt động nhằm hỗ trợ nông dân áp dụng các kỹ thuật cải
tạo đất và canh tác bền vững trên đất dốc là hết sức cần thiết. Chỉ khi nào áp dụng
được những biện pháp phù hợp với đặc điểm đất dốc thì người dân mới tăng thu nhập,
bảo vệ được đất. Đó cũng chính là mục tiêu của bài tiểu luận này.
2
Phần I
HIỆN TRẠNG ĐẤT DỐC Ở NƯỚC TA
I. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM
Đất dốc là đất có bề mặt nghiêng, thường gồ ghề không bằng phẳng hay nhấp
nhô, lượn sóng. Mặt nghiêng đó gọi là sườn dốc hay mặt dốc. Góc được tạo thành giữa
mặt dốc và mặt bằng (mặt phẳng nằm ngang) gọi là độ dốc của mặt đất hay độ dốc của
địa hình.
Trong sản xuất nông lâm nghiệp người ta thường phân chia đất đai theo 5 cấp
độ dốc sau:
B¶ng 1: Ph©n chia cÊp ®é ®Êt dèc
Cấp Độ dốc (độ)
I. Dốc nhẹ Dưới 7
II. Dốc vừa 8-15
III. Dốc hơi mạnh 16-25
IV. Dốc mạnh 26-35
V. Dốc rất mạnh Trên 35
Nguồn: [4]
Dựa vào cấp độ dốc của đất để định hướng sử dụng và chọn biện pháp canh tác
thích hợp. Ở vùng núi nước ta, hầu hết đất đai là đất dốc. Một vài nơi cũng gọi là đất
bằng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc dốc nhẹ nhưng diện tích rất nhỏ và phân
tán như các đám ruộng lúa nước, các bãi bồi ven theo các sông suối hoặc ở các thung
lũng. Ví dụ ở đầu nguồn lưu vực sông Đà và hồ Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái
và Hoà Bình có tổng diện tích tự nhiên là 2,568 triệu ha. Trong đó đất có độ dốc trên
25
0
(cấp IV và V) chiếm 61,7%, đất có độ dốc dưới 25
0
(cấp I-III) chiếm 38,3%. Đất
bằng và dốc nhẹ dưới 7
0
(cấp I) thích hợp cho đất nông nghiệp chỉ chiếm 15,2%. Như
vậy, hơn 80% diện tích đất đai là đất lâm nghiệp.
Những quan trắc gần đây cho thấy xu thế thoái hoá vẫn là phổ biến trên nhiều
vùng rộng lớn, đặc biệt là vùng đồi núi, nơi hệ sinh thái rất mong manh. Những nỗ lực
phục hồi và cải tạo đất tuy rất lớn so với năng lực của đất nước, nhưng chưa là bao
nhiêu so với những thiệt hại về tài nguyên đất đai trong mấy chục năm qua.
Nguyên nhân của tình trạng này chứa đựng ngay trong những điều kiện hình
thành cảnh quan vùng đồi núi của tất cả các quốc gia nhiệt đới ẩm, song ở nước ta hiện
tượng nghiêm trọng hơn nhiều.
Những yếu tố thổ nhưỡng thuận lợi cho sự hình thành một lớp vỏ thổ nhưỡng
sâu dày với nhiều tính chất ưu việt đã nhanh chóng lộ rõ mặt tiêu cực của chúng ngay
3
sau khi lớp phủ tự nhiên bị mất do chặt phá rừng ồ ạt và khai thác đất không có giới
hạn.
Nếu năm 1943 lớp phủ tự nhiên là 43% và diện tích đất hoang chỉ có khoảng 1
triệu ha thì ngày nay khi lớp phủ giảm đi một nửa, diện tích đất trống đồi trọc vùng đồi
núi tăng vọt lên tới 11 triệu ha. Như vậy, diện tích đất bị thoái hoá tăng lên với nhịp độ
nhanh hơn nhiều so với tốc độ phá rừng.
Trong những năm qua, nền nông nghiệp của ta đã có những thành tựu to lớn
trong quản lý đất đồng bằng và sản xuất lương thực. Tuy nhiên, để chuyển sang một
nền nông nghiệp bền vững và có sản phẩm hàng hoá thì việc bảo vệ và phát triển vùng
đồi núi vừa là một nhiệm vụ cấp bách vừa là một hướng khai thác đầy triển vọng.
Hội nghị quốc tế về Quản lý và bón phân cho đất vùng cao nhận định: “… một
tiềm năng lớn lao đang nằm trong vùng cao nhiệt đới, các nước phát triển cũng như
đang phát triển cần tăng cường đầu tư và nỗ lực để tăng sức sản xuất của vùng cao…
Điều đó sẽ có lợi không chỉ cho nông dân mà còn cho cả nhân loại nói chung”.
Quá trình sử dụng đất dốc trong cả nước đã làm cho đất bị thoái hoá nghiêm
trọng. Rất nhiều nghiên cứu về tài nguyên đất, về sự biến đổi của chất lượng đất trong
quá trình canh tác đến nay đã quá mức báo động. Hàng triệu ha đất vốn có độ phì
nhiêu tự nhiên cao, quá trình khai phá du canh du cư đã để lại hậu hoạ là đất trống đồi
trọc, dẫn đến kết cục là trên 10 triệu ha đất dốc đang ở trong tình trạng sức sản xuất
thấp, thậm chí khoảng một triệu ha đã biến thành đất trơ sỏi đá, mất hẳn khả năng canh
tác.
Ảnh hưởng chính của quá trình thoái hoá này là do xói mòn rửa trôi sau khi phá
rừng trồng cây ngắn ngày với lối canh tác tuỳ tiện không áp dụng các biện pháp chống
xói mòn, dù là đơn giản nhất, để giải quyết nạn thiếu hụt lương thực. Thể hiện của sự
thoái hoá với các nét đặc trưng khác, cụ thể như sau (theo Tổng cục Địa chính 1997):
Đất sử dụng cho nông nghiệp: 8,268 triệu ha.
Đất sử dụng cho lâm nghiệp: 11,520 triệu ha.
Đất chuyên dùng: 1, 900 triệu ha.
Đất chưa sử dụng: 11,327 triệu ha.
Trong đó đất trống đồi núi trọc chiếm >10 triệu ha (40% tổng diện tích), bao gồm:
Diện tích mặt nước: 143.000 ha.
Diện tích ven biển: 128.000 ha.
Đất bằng chưa sử dụng: > 1.000.000 ha.
Đất dốc chưa sử dụng: 10.000.000 ha.
Lý do chính của đất chưa được sử dụng cho nông nghiệp và lâm nghiệp là do
đất thoái hoá biểu hiện ở độ phì nhiêu thấp với các chỉ tiêu như sau:
4
- t tr lờn chua: Kt qu phõn tớch t khong trờn 50% din tớch t i nỳi
cú pH<4, hn ch s sinh trng v phỏt trin ca cõy trng.
- Hm lng hu c thp: a s t i hm lng hu c 1-2%, cú khong
20% din tớch t cú hm lng hu c <1%, trong khi yờu cu cht hu c trong t
cho cõy trng phỏt trin bỡnh thng l >2%.
- Tng t mt mng:
Tng dy <50cm chim 40%.
Tng dy 50-100cm chim 30%.
Tng dy > 100cm chim 30%.
- Hm lng dinh dng trong t (m, lõn, kali ) thp.
Theo loi hỡnh th nhng, t trng i nỳi trc cú din tớch t thoỏi hoỏ ln
nht l nhúm t vng chim trờn 60% tng din tớch t thoỏi hoỏ trong ton quc.
a s din tớch t dc trờn 25
0
(chim trờn 60%), phõn b ch yu min nỳi
phớa Bc.
Cú th túm tt s thoỏi hoỏ t trờn 3 mt nh sau:
- Thoỏi hoỏ hoỏ hc: t tr nờn chua (pH
KCl
ph bin khong 4,0-4,5, cú khỏ
nhiu mu t cú pH
KCl
3,5-4,0), hm lng hu c thp di ngng cho phộp, tr
t bazan v mt s t hỡnh thnh trờn ỏ m kim v siờu kim, cũn cht hu c ph
bin l 1,0-1,5%, hm lng dinh dng NPK, Ca
++
, Mg
++
, lõn d tiờu quỏ thp do b
c nh, khụng th bo m cho cõy trng t nng sut cú hiu qu kinh t.
- Thoỏi hoỏ vt lý: Tng t mng dn (thng gp cỏc vựng t ch dy
khong 0,5m), mt cu trỳc hoc cu trỳc t rt ti, sc thm nc kộm, t cht
khụng li cho s phỏt trin ca b r nht l i vi cõy ngn ngy.
- Thoỏi hoỏ sinh hc: qun th vi sinh vt, hot ng sinh hc trong t rt
kộm, do thiu hu c nht l hu c ti.
Tng ho s thoỏi hoỏ trờn thnh s thoỏi hoỏ v mụi trng t.
Thc cht v c ch ca vn qun lý t dc l qun lý dinh dng cho cõy
trng trờn t dc, ngn chn ti a nhng nguyờn nhõn dn n s thoỏi hoỏ ca t,
bo v v tng bc ci thin phỡ nhiờu to nn t lõu di lm c s cho phỏt trin
nụng lõm nghip bn vng. Vỡ vy trong qun lý s dng t bn vng phi xut phỏt
t hin trng t ai cú k hoch thớch ỏng trong vic gi gỡn v tng bc nõng
cao phỡ nhiờu hin cú ca t cng thờm s iu chnh phỡ nhiờu thc t thụng
qua bún phõn hp lý, cõn i t c nng sut ti a kinh t, sn lng cõy trng
cao v n nh.
II. NHNG KHể KHN KHI CANH TC TRấN T DC
Ai cũng biết rõ việc canh tác trên đất dốc thờng gặp rất nhiều trở ngại nhng
đáng chú ý nhất là ba khó khăn chính sau đây:
5
2.1. S xõm hi t ó vt khi tng canh tỏc
Nu trc õy s thoỏi hoỏ t ch yu do xúi mũn v ra trụi búc i lp t
mt, thỡ nhng nm gn õy s phỏ hoi lp v th bỡ tr lờn ni bt. Tỏc ng con
ngi khụng nhng ch gii hn trong tng canh tỏc m ó xõm phm sõu sc ti ton
b b dy v phong hoỏ xỏo trn cỏc tng phỏt sinh, rt khú phc hi.
Hin tng st l t, trt t tr lờn ph bin va lm gim din tớch t i
va thu hp t rung. Cỏc hot ng phi nụng nghip (xõy dng, m ng, khai m,
lm gch ngúi, o vng ) phỏ hoi t vi tc v mc nguy hi ln hn nhiu so
vi hot ng canh tỏc. õy khụng ch l s mt t m l mt c v th nhng, s
mt mt chiu khụng th hi phc. Bi vy, ngy nay vic bo v t khụng ch gii
hn trong nụng lõm nghip m phi tr nờn mt u tiờn quc gia, trong ú qun lý mt
bng l tiờn quyt v cp thit.
2.2. Xúi mũn v ra trụi
Trớc hết cần hiểu rõ bản chất của xói mòn, quá trình hình thành và các hình
thức xói mòn, tác hại để có cách phòng chống.
Bản chất của xói mòn:
Xét về sức xói phá gây ra xói mòn thì có thể phân thành xói mòn do gió và xói
mòn do nớc. Tuy nhiên ở đất dốc, xói mòn do gió ít nguy hại hơn và thờng chỉ xảy ra
trong mùa khô trên những đất đã hoặc đang cày bừa, hạt đất bị rời rạc tơi tả mà không
có vật gì che phủ nên bị gió cuốn bay đi. Còn xói mòn do nớc là loại xói mòn phổ biến
và nguy hại nhất đối với đất dốc trong mùa ma.
Khi lực của giọt ma hay dòng chảy tác động lên bề mặt đất sẽ phát sinh ra phản
lực. Hai lực đó không cân bằng nhau và thông thờng lực tác động của nớc lớn hơn lực
đề kháng của đất nên đã gây ra xói mòn.
Do vậy bản chất của qúa trình xói mòn đất là quá trình tác động của nớc bào
gồm tác động xói phá của hạt ma và tác động cuốn trôi của dòng chảy.
+ Tác động xói phá của hạt ma diễn ra nh sau: Khi ma các giọt nớc đập mạnh
xuống mặt đất sinh ra một lực làm tan rã các hạt đất rồi bắn tung lên và toá ra xung
quanh. ở đất bằng, hạt đất có thể bị bắn ngang, ra xa có khi tới hàng mét. ở đất dốc
những hạt đất bị xói phá đó thờng bắn tung lên rồi rơi xuống phía dới dốc có khi còn
xa hơn. Do vậy càng ma hạt đất bị tách ra khỏi mặt đất càng bị di động dần xuống chân
dốc. Đất có khả năng dính kết tốt thì khó bị xói mòn.
+ Tác động cuốn trôi của dòng chảy diễn ra nh sau: Khi ma, lợng nớc ma rơi
xuống mặt đất đợc phân thành 3 phần: một phần bị giữ lại bởi các vật che phủ và bốc
hơi dần dần vào trong không trung. Một phần khác tạo thành dòng thấm sâu vào đất,
phần còn lại tạo thành dòng chảy trên bề mặt đất. Mặt đất càng trơ trọi không có cây
cối che phủ, đất càng bị chai cứng, nớc càng khó thấm xuống sâu thì dòng chảy mặt
càng lớn. Khi dòng chảy lớn xuất hiện sẽ gây ra lực cuốn trôi hạt đất theo dòng nớc.
Mặt khác, nớc và các thứ chứa trong dòng nớc trên đờng di chuyển cũng gây ra một
lực cọ xát mài rửa mặt tiếp xúc giữa dòng nớc và mặt đất làm cho đất bị xói mòn thêm.
Tác hại của xói mòn:
6
Khi ma, tuỳ theo độ dốc, chiều dài của dốc, độ che phủ của thực vật, độ nhám
của bề mặt đất, tính chất của sản phẩm đá tạo nên đất và biện pháp canh tác khác nhau
mà có các hình thức và tác hại của xói mòn khác nhau. Tuy nhiên, liên quan trực tiếp
đến việc canh tác đất dốc có 2 hình thức xói mòn phổ biến nhất là xói mặt và xói rãnh.
+ Xói mặt là hiện tợng xói trôi chất màu và các hạt mịn ở lớp mặt đất. Nó diễn
ra từ từ khó thấy, nhất là ở giai đoạn đầu và trên phạm vi rộng bao gồm toàn mặt dốc
nên rất nguy hiểm. Đất trở nên nghèo xấu, thiếu chất dinh dỡng, bị chai cứng, khả năng
thấm giữ nớc kém, ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển của cây trồng.
+ Xói rãnh là hiện tợng tạo thành các khe rãnh hoặc mơng xói mòn làm cho
mặt đất gồ ghề, nhiều khi tạo thành các khe sâu, nớc và chất màu trong đất phân bố
không đều không chỉ gây khó khăn cho việc đi lại, cày bừa, trồng trọt mà năng suất thu
hoạch cũng bị giảm sút.
Xói mặt và xói rãnh luôn phối hợp tác động phá hoại mặt đất dốc có khi cả tầng
đất mặt bị bào mòn hết để trơ lại tầng cứng chứa sỏi sạn, kết von đá ong hoặc tảng đá
lộ đầu làm cho nhiều nơi không còn khả năng canh tác đợc nữa.
Lợng đất bị xói mòn hàng năm trên 1 ha ở vùng Đông Bắc trên đất trống trọc là
124 tấn, ở vùng Tây Bắc trên đất rẫy trồng lúa và ngô là 119-276 tấn, ở vùng Tây
Nguyên trên đất trồng chè từ 115-190 tấn. Tính ra hàng năm có từ 0,9-2,1 cm tầng đất
mặt vùng đồi núi nớc ta bị bóc mòn ứng với khoảng 1 tấn chất mùn, 50 kg đạm, 50 kg
lân và 500 kg kali bị mất đi trên một ha. Lợng đất và chất dinh dỡng đó bồi lắng đọng
ở hồ chứa nớc Dầu Tiếng là 500.000m
3
nâng cao lòng hồ từ 0,6 -0,8, ở hồ chứa nớc
đập thuỷ điện Hoà Bình 83.6 triệu m
3
với 0,4 - 0,5 m lòng hồ bồi lấp.
Hin tng ny xy ra thng xuyờn v ph bin trong mựa ma. Do xúi mũn
v thiu u t trong quỏ trỡnh canh tỏc ó lm cho phỡ nhiờu t dc gim sỳt mt
cỏch nhanh chúng. Nhiu kt qu nghiờn cu cho thy: trờn t trng khụng che ph,
lng t b xúi mũn cú th lờn n > 100 tn t/ ha. Trờn t trng cõy ngn ngy cú
ỏp dng cỏc bin phỏp chng xúi mũn, lng t trụi khong 30-40 tn/ha, trờn t
trng cõy di ngy (chố, cõy n qu) khong 5-20 tn/ha. Tc l bỡnh quõn mi ha do
xúi mũn ó ly i mt lp t 0,5-1cm/nm.
Nhng yu t hn ch v dinh dng cõy trng trờn t dc ph bin nht l:
t chua (thng pH khong 4-4,5), c nhụm, c mangan, sc sn xut ca
nhiu loi t i dc cũn b nh hng ca cỏc yu t vt lý nh kh nng gi nc
kộm, d b úng vỏng, nộn cht khụng li cho s phỏt trin ca b r cõy trng.
2.3. Khụ hn
Tớnh bp bờnh ca cõy trng trờn t i l do thiu m, thiu nc cung cp
kp thi cho cõy trng lỳc cn thit v tha nc vo nhng lỳc khụng cn vi c
im canh tỏc da vo nc tri, nht l i vi cõy ngn ngy. Canh tỏc trờn t dc
dự trong mựa ma cng thng xy ra vo thỏng 7 hng nm min Bc, rt d b mt
trng i vi cõy ngn ngy, ớt nht cng trong thc t vic chuyn i c cu cõy
trng ny khụng th chim ht ngay ton b din tớch t dc c. Nhiu vựng du
canh cõy ngn ngy vn tn ti trờn t dc kim lng thc cho gia ỡnh. Phi ỏp
7
dụng các biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ đất trước khi chưa hoàn toàn mất hết khả
năng canh tác.
2.4. Địa hình phức tạp
Tính đa dạng của địa hình và lịch sử canh tác trên đất dốc đã tạo nên độ phì đất
rất không đồng đền, ngay cả trên một sườn dốc thì hàm lượng dinh dưỡng trong đất
cũng rất khác nhau ở các vị trí trên, giữa và dưới dốc, đặc biệt trong trường hợp địa
hình lượn sóng và dốc nhiều chiều. Việc quản lý dinh dưỡng đất cũng phải rất cụ thể
mới thu được kết quả mong muốn.
2.5. Hệ thống canh tác
Hệ thống canh tác nói chung và hệ thống cây trồng nói riêng phụ thuộc vào khá
nhiều yếu tố nhất là yếu tố kinh tế xã hội, chính sách, giá cả, thị trường, nên không thể
thực hiện theo như các kết quả nghiên cứu theo ô thửa được. Rõ ràng là quản lý dinh
dưỡng tổng hợp trên đất dốc không chỉ đơn thuần là vấn đề kỹ thuật, công nghệ mà
còn là vấn đề xã hội nhân văn.
2.6. Tâp quán canh tác
Tập quán canh tác thô sơ, đơn giản, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt, không hoặc
chưa chú trọng đúng mức đầu tư thâm canh trên đất dốc, đặc biệt là cách đối xử với
cây ngắn ngày trồng thuần hoặc trồng xen đều chỉ nhằm khai thác đất, chưa chú ý bồi
dưỡng đất. Thay đổi tập quán của dân không thể là một việc làm nhanh chóng được.
2.7. Thiếu vốn đầu tư
Thiếu vốn đầu tư vào cây dài ngày trên đất dốc do đặc điểm đối với kinh doanh
cây dài ngày là thời gian thu lại chậm và phải thâm canh ngay từ đầu mới cho hiệu quả
nhanh, cho nên không thể trong một thời gian ngắn phủ cây dài hoặc cây rừng trên đất
dốc được. Vì thế nông lâm kết hợp là giải pháp tốt nhất để điều chỉnh lợi ích trước mắt
và lâu dài, dễ được người nông dân chấp nhận. Song phải hết sức chú trọng thiết kế
canh tác bảo vệ đất thì mới đạt hiệu quả mong muốn.
2.8. Công tác khuyến nông
Công tác khuyến nông qua xây dựng mô hình kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu
thí nghiệm trên đất dốc nhờ nước trời chưa được chú trọng đúng mức. Việc tuyên
truyền áp dụng tiến bộ kỹ thuật canh tác trên đất dốc là việc vô cùng khó khăn, phức
tạp và lâu dài, vì phần lớn dân vùng đất dốc ở nơi sâu và xa rất nghèo và trình độ văn
8
hoá thấp. Rất nhiều chương trình, dự án đã cố gắng xây dựng các mô hình canh tác bền
vững đối với cây ngắn ngày trên đất dốc là rất khó.
2.9. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là khó khăn về giao thông dẫn tới thị trường tiêu thụ
không ổn định. Công nghệ chế biến và thị trường tiêu thụ chưa phát triển đồng bộ với
sản xuất.
2.10. Các hạn chế của hoạt động kinh tế - xã hội
Chưa nắm vững lượng và chất của quỹ đất. Hệ thống quản lý nhà nước về đất ở
cơ sở còn yếu kém. Việc giao đất giao rừng quá chậm chạp, đất bị tranh thủ khai thác
bóc lột. Đất trở nên hàng hoá song chưa có thể định hướng dưới luật bảo đảm quyền
lợi và nghĩa vụ người sử dụng nên chưa khuyến khích thâm canh bảo vệ.
Khả năng đầu tư của nông dân thấp, chưa có hoặc tín dụng nông thôn chưa đủ
mạnh để hỗ trợ nông dân sử dụng lâu bền.
Như vậy, việc canh tác trên đất dốc thường gặp rất nhiều khó khăn nhưng đáng
chú ý nhất là ba khó khăn chính sau đây:
- Việc đi lại, cày bừa, trồng tỉa, chăm bón cây trồng, thu hái sản phẩm rất vất vả
nặng nhọc do phải trèo đèo, lội suối, vượt dốc. Phần lớn các công việc đó phải dùng
sức người, thậm trí có khi không khiêng gánh được mà phải gùi, vác trên vai, trên
lưng. Phải đổ rất nhiều mồ hôi, công sức và thời gian.
- Nguồn nước bị thiếu hụt rất nghiêm trọng vì thường mực nước ngầm ở rất sâu,
nhất là về mùa khô ở các vùng đất trên nền đá vôi và ở các vùng khô hạn có lượng
mưa thấp. Do vậy hàng năm chỉ trồng trọt được nhiều nhất là 5-6 tháng, nhiều nơi chỉ
3-4 tháng trong mùa mưa; 8-9 tháng còn lại chỉ để đất hoang. Diện tích đất trồng trọt
đã ít, hệ số sử dụng đất lại quá thấp càng thúc đẩy tệ nạn du canh du cư.
- Hiện tượng xói mòn đất xảy ra nghiêm trọng trong mùa mưa làm cho đất bị
nghèo xấu, thoái hoá, năng suất cây trồng đã thấp càng bị giảm sút mạnh. Không
những thế, xói mòn đất càng khốc liệt càng làm cho việc cày bừa, trồng tỉa, đi lại càng
khó khăn, nạn thiếu nước trong mùa khô càng sâu sắc hơn, đất đai kiệt quệ dần, dẫn
đến tình trạng nhiều vùng đất dốc không thể canh tác nông nghiệp được nữa. Vì vậy
phòng chống xói mòn là một biện pháp cực kỳ quan trọng để sử dung đất dốc có hiệu
quả, là một yêu cầu không thể thiếu được trong việc phát triển kinh tế nông hộ ở miền
núi.
9
Phn II
CC GII PHP CANH TC BN VNG TRấN T DC
Qun lý s dng t dc khụng th ch l vn k thut cụng ngh n thun.
S thnh cụng ny ch cú c do kt qu ca s kt hp cht ch gia k thut cụng
ngh, kinh t, ch trng chớnh sỏch, xó hi nhõn vn v mụi trng. Cỏc gii phỏp
chớnh cú th túm tt nh sau:
I. CC PHNG THC S DNG T
1.1. Cỏc mụ hỡnh k thut canh tỏc nụng nghip trờn t dc (SALT) trờn th gii
Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc ( SALT) là hệ thống canh tác nhằm
sử dụng đất dốc bền vững đã đợc Trung tâm Đời sống nông thôn Baptist Mindanao
Philippin tổng kết, hoàn thiện và phát triển từ giữa năm 1970 đến nay. Cho đến năm
10
1992 đã có 4 loại mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc bền vững
đã đợc các nhóm công tác trong nớc và quốc tế ghi nhận ứng dụng là:
Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc ( SALT1)
Mô hình kỹ thuật nông súc kết hợp đơn giản (SALT2)
Mô hình kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững (SALT3)
Mô hình sản xuất nông nghiệp với cây ăn quả kết hợp với quy mô nhỏ
(SALT4).
Các mô hình này đã đợc nông dân địa phơng chấp nhận và cũng đã đang đợc kiểm
nghiệm, ứng dụng ở nhiều nớc Đông Nam á.
a. Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc ( SALT1)
Trong mô hình này ngời ta bố trí những băng cây ngắn ngày (cây hàng năm)
xen kẽ với những băng cây dài ngày (cây lu niên) sao cho phù hợp với yêu cầu đất đai
và đặc tính của các loại cây đó và đảm bảo có đợc thu hoạch đều đặn. Các băng cây đó
đợc trồng theo vành nón ngang dốc và giữa những băng cây trồng chính rồng từ 4-6 m
còn có những băng hẹp trồng cây cố định đạm để giữ đất chống xói mòn làm phân
xanh hoặc lấy gỗ củi. Cây cố định đạm đợc trồng dày theo hàng đôi để tạo thành hàng
rào xanh, khi cây cao 1-2 m cắt bớt cành lá xếp vào gốc. Cơ cấu cây đợc sử dụng trong
mô hình này để đảm bảo đợc ổn định và hiệu qủa nhất là 75% cây nông nghiệp và 25%
cây lâm nghiệp. Trong cây nông nghiệp thì 50% là cây hàng năm và 25% cây lâu năm.
Với mô hình này, hàng năm trên một ha ngời nông dân thu đợc một lợng hàng
hoá tăng gấp rỡi so với cách trồng sắn thông thờng của họ. Đó là cha kể lợi ích thu đợc
về nhiều mặt khác nhờ có đợc tác dụng phòng chống xói mòn tốt ( tăng gấp 4 lần),
tăng năng suất cây trồng (gấp 5 lần) hoàn trả và duy trì đợc độ phì đất, đa dạng hoá sản
phẩm, tăng thêm việc làm và tận dụng đợc lao động trong gia đình.
Đây là mô hình canh tác đất dốc đơn giản, đầu từ thấp, các hộ nông dân chỉ cấn
vốn nhỏ ( giống, phân bón) với công cụ thông thờng ( cuốc, xẻng) và một số hiểu biết
về cây và kỹ thuật trồng trọt là có thể thực hịên đợc.
b. Mô hình kỹ thuật nông - súc kết hợp đơn giản (SALT2)
Trong mô hình này ngời ta bố trí việc trồng trọt kết hợp với chăn nuôi bằng cách
dành một phần đất trong mô hình cánh tác nông nghiệp đất dốc cho chăn nuôi. ở đây
việc sử dụng đất dốc đợc thực hiện theo phơng thức nông - lâm - súc - kết hợp và tại
Philippin ngời ta chú trọng việc ứng dụng việc nuôi dê trong hệ thống này để lấy sữa
và thịt. Một phần t hecta đất đợc dành để trồng cỏ và cây làm thức ăn cho một đơn vị
con nuôi là 14 dê sữa. Mỗi ngày một con dê có thể cho 2lit sữa nếu có đủ thức ăn. Cơ
cấu sử dụng đất thích hợp ở đây là 40% dành cho nông nghiệp, 20% dành cho lâm
nghiệp và 20% dành cho chăn nuôi. Kinh nghiệm cho thấy mô hình này làm giảm đ-
ợc xói mòn, cải thiện đợc độ phì cho đất và đảm bảo đợc thu nhập đều đặn cho các hộ
gia đình ở vùng đất dốc.
Hệ thống canh tác vờn - ao - chuồng (VAC), hoặc luân canh rừng rẫy và bãi
chăn thả cũng là những mô hình nông - súc kết hợp đơn giản rất cần đợc quan tâm phát
triển.
Vờn - ao - chuồng là mô hình kết hợp đơn giản lập vờn để trồng cây, đào ao để
nuôi trông thuỷ sản và làm chuồng để chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà vịt . Quy mô không
cần lớn nhng lợi ích cần rất nhiều, phù hợp cho mọi ngời, cho mọi nhà và nhiều nơi.
Tuy nhiên cũng cần phải biết lựa chọn cây trồng - vật nuôi phù hợp và phải biết cách
sắp xếp hợp lý cho từng địa bàn cụ thể, phải có sự phân công lao động cụ thể, thích hợp
cho từng lứa tuổi tận dụng đợc thời gian rảnh rỗi của từng ngời.
11
Luân canh rừng rẫy - bãi chăn thả cũng vậy, nhng ngoài việc lựa chọn kỹ các
cây trồng - vật nuôi phù hợp còn quan trọng hơn là bố trí thời gian quay vòng sao cho
đất dốc có đìều kiện phục hồi không bị kiệt mà phải áp dụng biện pháp chăn thả có
kiểm soát, có ngời trông coi, có hàng rào cây xanh bảo vệ
Tác dụng của các mô hình này rất rõ ràng là ngoài ý kết hợp đó đã tận dụng đợc
hết tiềm năng đất đai, năng lợng mặt trời, đồng cỏ bãi chăn thả, thức ăn gia súc tăng
thêm và đa dạng hoá sản phẩm còn tăng cờng nguồn phân chuồng và phân xanh để
hoàn trả cho đất.
c. Mô hình kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững (SALT3)
Mất rừng, xói mòn đất và kỹ thuật canh tác không thích hợp là những nguyên
nhân chính làm cho năng suất trồng trọt thấp gây ra đói nghèo ở các vùng đất dốc. Mô
hình kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững đã kết hợp một cách tổng hợp việc
trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lơng thực, thực phẩm. ở đây ngời nông dân
dành phần đất thấp hơn (sờn đồi và chân đồi) để trồng các băng cây lơng thực, thực
phẩm xen với các băng cây cố định đạm, còn phần đất cao hơn ở phía trên (sờn trên và
đỉnh đồi) để trồng hoặc phục hồi rừng. Cây lâm nghiệp chọn để trồng theo thời gian
thu hoạch đợc chia ra thành các loại từ 1-5 ,6, 6-10, 11-15,16-20 năm để có thể thu đ-
ợc sản phẩm cao nhất và đều đặn.
Cơ cấu sử dụng đất thích hợp ở đây là 40% dành cho nông nghiệp và 60% dành
cho lâm nghiệp. Bằng cách đó đất đai đợc bảo vệ có hiệu quả hơn đồng thời cung cấp
đợc nhiều lơng thực, thực phẩm, gỗ củi và sản phẩm khác, tăng đợc thu nhập cho ngời
dân.
Thực chất của mô hình này cũng là điều hoà, phối hợp và mở rộng có quy hoạch
hợp lý các mô hình nói trên có sự chú trọng tới việc phát triển rừng. Có thể mở rộng
thực hiện cho một số hộ gia đình có quỹ đất rộng 5-10 ha trên nhiều dạng địa hình, hay
quy mô lớn hơn cho một cụm hộ, một bản, một xã để phát huy đợc tác dụng ổn định
và lâu bền trên phạm vi rộng hơn cả thời gian và không gian nhờ vai trò to lớn của
rừng trong việc giữ đất, điều tiết nớc và cải thiện điều kiện khí hậu. Ngoài ra các biện
pháp thâm canh, bảo vệ đất nh chọn giống, bón phân, làm thuỷ lợi nhỏ, ngăn dòng
chảy, chống xói mòn cũng đợc chú ý ứng dụng. Nói cách khác các biện pháp nông lâm
- thuỷ lợi kết hợp và công trình đợc áp dụng đồng bộ hơn nên hiệu quả sử dụng đất dốc
đợc nâng cao hơn kể cả về kinh tế lẫn sinh thái môi trờng.
Mô hình này đòi hỏi vốn đầu t cao hơn cả về vật chất cũng nh sự hiểu biết, cần
phải có điều kiện và thời gian giúp nông dân xây dựng và mở rộng dần các mô hình
đó.
d. Mô hình sản xuất nông nghiệp với cây ăn quả kết hợp quy mô vừa và nhỏ
(SALT4)
Trong mô hình này các loại cây ăn quả nhiệt đới đợc đặc biệt chú ý do sản phẩm
của nó có thể bán để thu tiền mặt và cũng là những cây lu niên nên dễ dàng duy trì đợc
sự ổn định và lâu bền hơn về môi trờng sinh thái so với cây hàng năm. Đối với cây ăn
quả thì yêu cầu đất đai phải tốt hơn hoặc phải có đầu t thâm canh hơn về biện pháp làm
đất, bón phân, chọn giống do vậy phải giúp ngời nông dân có một số hiểu biết về khoa
học kỹ thuật.
Tuy nhiên tác dụng và hiệu quả của mô hình vô cùng to lớn. Ngoài lơng thực,
thực phẩm đã thu đợc còn có sản phẩm của cây cố định đạm để chống xói mòn đất, cải
tạo đất, đặc biệt là có thêm hàng hoá hoa quả.
12
1.2. Các phương thức sử dụng đất truyền thống
Ở nhiều nước đã phân chia đất theo cấp độ dốc gắn với độ dày tầng đất để lựa
chọn các phương thức sử dụng đất. Đặc biệt người ta rất chú trọng việc sử dụng đất để
chăn nuôi, ví dụ như đối với đất dốc nhẹ dưới 18
0
nhưng có tầng đất mỏng hơn 30cm
và cả đất dày hơn nhưng có độ dốc mạnh trên 18
0
đều được sử dụng làm bãi chăn thả.
Đó là một kinh nghiệm miền núi ở nước ta vì chăn nuôi thực sự có vị trí quan trọng
trong đời sống và sản xuất của vùng này. Tuy nhiên điều kiện thực tế hiện nay việc
phân chia đất theo cấp độ dốc cũng không nên quá phức tạp và phải gắn với phương
thức sử dụng đất mà người nông dân có thể nhận biết được và tự mình lựa chọn hướng
sử dụng phù hợp như sau:
B¶ng 2: Ph¬ng thøc sö dông ®Êt theo cÊp ®é dèc
Cấp độ dốc Phương thức sử dụng đất
Nhẹ: dưới 15
0
Ruộng bậc thang, vườn nhà, vườn rừng,
VAC
Vừa: 16-25
0
Ruộng bậc thang hẹp, vườn nhà, vườn
rừng
Trang trại, nương định canh, trại rừng, bãi
chăn thả
Mạnh: 26-35
0
Nương định canh, trại rừng, rừng rẫy luân
canh, đồng cỏ bãi chăn thả luân canh.
Mạnh: 26-35
0
Nương định canh, trại rừng, rừng rẫy luân
canh, đồng cỏ bãi chăn thả luân canh.
Rất mạnh: trên 35
0
Khoanh nuôi bảo vệ tái sinh phục rừng.
Nguồn: [4]
Ở mỗi cấp độ dốc có thể áp dụng nhiều phương thức sử dụng khác nhau, nên
chọn phương thức nào la tuỳ thuộc vào người nông dân theo điều kiện thực tế và kinh
tế và kinh nghiệm của mình. Để lựa chọn,
chúng ta dựa vào nội dung và điều kiện
áp dụng của mỗi phương thức như sau:
- Ruộng: là những mảnh đất ở nơi
đất thấp và bằng gần sông suối, ao, hồ, có
bờ ngăn để giữ nước, chủ yếu là nước
mưa để cấy 1-2 vụ lúa trong năm. Đây là
hoạt động canh tác để cung cấp lương
thực chủ yếu của các dân tộc vùng rẻo thấp như Thái, Mường, Kinh… Nhưng ở vùng
núi diện tích đất bằng ít, nguồn nước thiếu nên kinh tế hộ gia đình muốn phát triển
phải gắn với các phương thức sử dụng đất dốc bằng cây trồng cạn là chính.
13
Ruộng
- Bậc thang rộng: là những nơi đất cao hơn và dốc nhẹ cũng được tận dụng để
làm ruộng cấy lúa 1 vụ bằng cách san bằng và đắp bờ giữ nước có phai hoặc đập đơn
giản để dẫn và cấp nước từ nơi cao và xa về ruộng.
- Bậc thang hẹp: là những đất dốc và cao
hơn khi nằm cheo leo trên sườn hoặc đỉnh núi
nhưng có khả năng giải quyết nguồn nước nhờ
các mạch nước lộ thiên hoặc có mỏ nước nên
cũng được san bằng thành các bậc thang hẹp và
đắp bờ giữ nước để cấy một vụ lúa. Loại này
thường gặp ở các vùng rẻo cao và rẻo giữa là
phương thức sử dụng đất của các dân tộc Mông, Dao.
- VAC: là mô hình canh tác vườn ao chuồng, vườn
trồng cây gắn với ao, chuồng để chăn nuôi, thường
được làm gần khu nhà ở. Thường chỉ có vườn và
không có ao hoặc chuồng, việc chăn nuôi theo thói
quen thả rông. Ở vùng rẻo thấp các dân tộc Thái,
Muờng và nhất là Kinh từ vùng xuôi di cư lên sống
quanh các cánh đồng lớn, ven các thung lũng, chân
các đồi núi, đất tương đối bằng phẳng hoặc dốc
nhẹ, gần nguồn nước và giao thông thuận tiện nênVAC được phát triển mạnh hơn và
cho nhiều lợi ích.
- Vườn nhà: là đất ở gần hoặc quanh nhà
được sử dụng làm vườn trồng nhiều loài cây ăn
quả, các loại rau màu, cây thuốc để cải thiện bữa
ăn, lấy củi đun và gỗ làm nhà. Phần lớn các vùng
hiệu quả còn thấp do tình trạng quảng canh và nơi
nào đã định cư lâu thì vườn càng hẹp do phải tách
hộ làm thêm nhà mới sát kề nhau. Phải có biện
pháp cải tạo các vườn nhà để tận dụng đất đai và
tạo ra những vườn mới có giá trị cao là một biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế
vùng núi.
- Vườn rừng: là những mảnh đất ở chân,
sườn hoặc đỉnh núi có cấp độ dốc vừa hoặc mạnh
được trồng cây rừng, cây ăn quả hay cây trồng công
nghiệp trên diện tích không lớn. Đây là phương thức
14
VAC
Vườn nhà
Vườn rừng
s dng t lõu bn, hỡnh thc nụng lõm kt hp tt cú th to c sn phm hng
hoỏ m vn m bo yờu cu phũn h. Nhiu ni ó m rng kiu vn rng vi quy
mụ ln hn trờn din tớch mt vi ha tr lờn, thit lp nờn cỏc trang tri.
- Tri rng: l nhng cỏnh rng trng hoc
khoanh nuụi phc hi cú tỏc ng bng dm, trng
b sung theo ỏm hoc theo bng cỏc cõy g cú giỏ
tr, cõy c sn di tỏn hoc cú khi c cõy n qu
hay cõy cụng nghờp. Gn õy tri rng c phỏt
trin nhiu cỏc vựng phũng h theo phng phỏp
giao t khoỏn rng cho cỏc h gia ỡnh bo v
khụi phc v phỏt trin vn rng. õy cng l
phng thc s dng t i ỏp dng rt thớch hp cho vựng cú a hỡnh phc tp, dc
mnh , t rng ngi tha.
- Nng nh canh: l nhng nng ngụ,
ry lỳa trờn cỏc sn dc khụng trng ta theo li
du canh m c trng xen bng cỏc bng cõy c
nh m, c cõy g mc nhanh hoc c cha
li nhng cõy c t nhiờn rng 2-3m ngang dc
phũng chng xúi mũn, cn dũng chy. Nhiu ni
cũn trng xen k cỏc bng cõy ngn ngy vi cỏc
cõy di ngy theo kiu mụ hỡnh k thut canh tỏc t dc cú ỏp dng cỏc bin phỏp
thõm canh nờn to c cỏc nng nh canh rt n nh.
- Bói chn th cú kim soỏt: l nhng
bói c t nhiờn c thit lp trờn t dc
bng cỏch trng cõy xanh, o ho hoc lm
cỏc hng ro bao quanh v chia ct thnh cỏc ụ
nh bo v v luụn phiờn th gia sỳc. õy
l phng thc s dng t dc rt tt phỏt
trin chn nuụi h gia ỡnh nhng cha c
phỏt trin min nỳi nc ta do tp quỏn chn
nuụi th rụng rt lc hu cn tr.
II. CC GII PHP CANH TC BN VNG TRấN T DC VIT NAM
2.1. Các mô hình về cơ cấu sử dụng đất dốc
Các phơng thức sử dụng nói trên bố trí phù hợp với cơ cấu sử dụng đất dốc. Tuỳ
theo cấp độ dốc và vị trí của nó trên bề mặt địa hình đồi núi mà có cơ cấu sử dụng đất
khác nhau.
15
Tri rng
Nng
nh canh
Bói chn
th
Có 3 loại mô hình về cơ cấu sử dụng đất có tính phổ biến và mức độ hoàn thiện
khác nhau theo phơng thức sử dụng đất. Các mô hình đó là:
1. Rừng+ Nơng + Vờn + Ruộng + Mặt nớc
2. Rừng + Nơng+ Vờn + Ruộng
3. Rừng + Nơng + Vờn
Mô hình 1 là mô hình hoàn thiện nhất vì có cả rừng bố trí ở nơi đỉnh dốc hoặc
rất mạnh. Nơng có thể thực hiện ở sờn dốc cả nơi dốc vừa, dốc mạnh. Vờn có thể đặt
tại chân dốc hoặc nơi dốc nhẹ. Ruộng làm ở nơi thấp bằng và mặt nớc ao hồ ở nơi thấp
trũng nhất. Tuy nhiên cơ cấu sử dụng đất này ít phổ biến vì ở vùng núi không phải chỗ
nào cũng có ruộng hoặc có ao hồ, số hộ có điều kiện sử dụng không nhiều.
Mô hình 2 cũng nh mô hình 1 nhng thiếu mặt nớc nên cha thật hoàn thiện lắm. Tuy
vậy tính phổ biến của nó lại cao hơn và nhiều nơi có thể sử dụng.
Đặc biệt mô hình 3 không có cả ao hồ và ruộng nên càng ít hoàn thiện hơn nh-
ng là mô hình cơ bản và quan trọng nhất do có tính phổ biến cao hơn, khắp vùng đồi
núi ở đâu cũng có. Vì vậy đó cũng là mô
hình mà hộ nào cũng có thể sử dụng để phát
triển kinh tế hộ gia đình.
Mô hình 3 có thể áp dụng phơng thức sử
dụng đất làm vờn rừng, trại rừng. Nơng có
thể áp dụng phơng thức sử dụng đất bằng
cách tạo lập nơng định canh, bãi chăn thả
có kiểm soát, còn vờn thì tố lập vờn nhà
hoặc VAC . Các phơng thức và mô hình sử
dụng đất dốc nói trên đã và đang đợc áp
dụng và xây dựng ở nhiều nơi.
2.2. Giải pháp bảo vệ đất và nớc nhằm canh tác bền vững trên đất dốc
Bảo vệ đất và nớc trên sờn đồi thờng bao gồm việc trồng những hàng cây mọc
nhanh trên các bậc thang. Tiến hành những công việc bảo vệ đất và nớc có thể làm
giảm bớt " xói mòn", tăng độ màu mỡ của đất, và giữ lại nớc ma để sử dụng một cách
hiệu quả hơn.
Việc cải thiện điều kiện nơng rãy bằng cách làm tăng độ màu mỡ và tăng sự
thấm nớc của đất có thể làm tăng sản lợng hoa
màu. Nếu bảo vệ đất và nớc một cách hợp lý sẽ có
thể tăng năng suất các loại hoa màu, vật nuôi và
cây trồng. Tất cả những sản phẩm đó có liên quan
đến nhau trong trang trại vùng cao.
2.3. Giải pháp tăng độ phì cho đất
Hầu hết nông dân đều nhận thấy một thực
thế: Việc trồng cây năm này qua năm khác, trên
cùng một đám đất cuối cùng sẽ làm giảm độ màu mỡ của đất tới mức mà năng suất
canh tác không tơng xứng với công sức lao động. Đất đai để làm nơng rãy mỗi ngày
càng trở nên khan hiếm và việc mở mang nơng rãy là rất vất vả. Vì vậy duy trì độ phì
của đất để canh tác lâu dài là rất quan trọng.
16
Cành lá cây trồng trên ruộng bậc thang có thể đợc sử dụng nh làm "phân xanh"
để làm tăng độ màu mỡ của đất. Phân xanh cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp dễ trồng
trọt hơn.
Khi làm đất, phân xanh phải đợc vùi vào đất. Khi gieo trồng cây, lá cây phân
huỷ và cải tại kết cấu của đất làm cho rễ cây phát triển tốt hơn. Điều này làm cho cây
trồng sinh trởng mạnh hơn và sản lợng sẽ lớn hơn.
Ngoài phân xanh từ lá cây, có thể dùng nhiều loại vật liệu để tăng độ phì của đất
nh phân độn, cành ngọn cây, các loại phế thải thực vật khác và phân gia súc.
Các loại phân hoá học nh đạm và NPK cũng có thể sử dụng để bón cho cây
trồng. Nếu ruộng đồng đợc bảo vệ bằng những biện pháp bảo vệ đất và nớc tốt các loại
phân hoá học đắt tiền này cũng sẽ không bị ma rửa trôi.
Tuy nhiên, khi sử dụng phân hoá học, điều quan trọng là phải tuân theo chỉ dẫn
một cách cẩn thận, nên sử dụng bao nhiêu, sử dụng ở đâu và thời gian thích hợp để sử
dụng vào lúc nào. Nếu những điều chỉ dẫn đợc tuân thủ chặt chẽ, thì các loại phân bón
đắt tiền này có thể mang lại lợi ích tơng xứng với chi phí.
2.4. Các giải pháp canh tác bền vững
Sử dụng các giải pháp canh tác tốt trên những vùng đồng ruộng màu mỡ và tơi
xốp có thể tăng sản lợng hoa màu một cách rất đáng kể. Việc trồng cây với mật độ phù
hợp còn có thể làm gia tăng sản lợng cây trồng khi đất đai đợc tận dụng tốt.
Trồng cây theo hàng cho phép sử dụng không gian hiệu quả hơn, chăm sóc theo hàng
cũng thuận tiện hơn. Có thể tiết kiệm đợc thời gian làm cỏ, bón phân, phun thuốc trừ
sâu.
ờng đồng mức: ở những sờn đồi dốc,
nơi mà nơng vờn đã đợc cải tạo bằng các giải
pháp bảo vệ đất và nớc, cần canh tác theo "đ-
ờng đồng mức" nhằm tiếp tục hạn chế xói mòn.
(Canh tác theo đờng đồng mức có nghĩa là tất
cả các cây trồng một hàng ở cùng một độ cao
trên sờn đồi).
Cách gieo hạt: Điều quan trọng là phải suy nghĩ cẩn thận về số lợng hạt giống
cho mỗi hốc. Gieo hạt quá dày, hay gieo hạt quá tha sẽ làm lãng phí độ màu mỡ lẫn
diện tích đất. Mặt khác, gieo quá dày hay quá nhiều trong một hốc (kể cả khi gieo với
mật độ đồng đều) cũng sẽ làm cho cây sinh trởng kém. Tốt hơn là mỗi hốc nên trồng
chỉ một ít cây, sau đó trồng lại những điểm mà cây không mọc. Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc
hạt giống và bảo đảm sự sinh trởng của cây trồng tốt hơn.
Biện pháp che phủ đất bằng lớp xác thực vật chết
Cỏc loi vt liu che ph gm:
- Tn d cõy trng: rm, r, thõn lỏ ngụ, lỏ mớa, thõn lỏ u .
- Thõn lỏ thc vt hoang di: c di, c lo, cỳc qu.
- Cỏc loi c chn nuụi sinh khi ln: Brachiaria, Panicum, Paspalum, Pennisetum,
Tripsacum, v.v
Chun b rung:
i vi t cũn ti xp: Khụng cn cy ba m ch dn c di, khụng t tn
d c di v cõy trng v trc. Mang vt liu n che ph b sung cho kớn mt t
17
vi b dy 10 15cm. Ch 10 - 15 ngy lp ph xp xung ri tin hnh gieo thng
qua lp ph.
i vi t rn hay ó b nộn cht: Phi cy ba t v u, sau ú che ph
t v thc hin mi thao tỏc nh ó nờu trờn. ( T cỏc v sau, do t ó tr nờn ti
xp nờn khụng cn phi cy ba lm t).
Phng phỏp che ph:
* Che ph kớn: Ri u lp ph b mt rung c che ph ng u. Nu thi
gian cho phộp thỡ che ph 10 n 15 ngy trc khi gieo. Lm nh vy, lp ph thc
vt s b xp xung v nh v tt hn, m t cao hn nờn s to iu tt hn cho
ht ny mm v thoỏt ra khi lp che ph.
* Che ph theo bng ng mc: Ri cỏc vt liu che ph t theo cỏc bng rng 40
50 cm v li nhng khong trng rng 20 cm. Vi cỏch lm ny thỡ cú th gieo ngụ
theo cỏch lm thụng thng (ỏnh rch, b l vo nhng khong trng v gieo ht
ngay sau khi che ph t). Khi bún phõn, vun gc thỡ vun luụn vt liu che ph vo
gc ngụ.
*. Che ph t kt hp trng cõy trờn cỏc ng ng mc: Trờn t dc hn 20 , cú
th cú nguy c vt liu che ph b nc ma cun trụi, vỡ vy nờn trng cỏc hng cõy
ct khớ (hoc cỏc loi cõy bi khỏc) theo cỏc ng ng mc cỏch nhau 6 - 7 một
gim dũng chy v gi khụng vt liu che ph b trụi xung dc. t gia cỏc
ng ng mc c che ph nh ó nờu trờn.
Lng vt liu che ph:
Rm r, xỏc thc vt khụ 5 7 tn/1ha. Nờn tn dng tn d cõy trng ca v
trc, cỏc loi cõy h u v cỏc loi cõy di sn cú ti a phng. C Lo v cỳc quỡ
(cỳc ng) l nhng cõy cho vt liu che ph rt tt vỡ chỳng cha mt hm lng kali
v lõn rt cao. Tuy nhiờn, vỡ chỳng phõn hu rt nhanh nờn tỏc dng ngn chn c di
v chng xúi mũn t gim. Do vy nờn dựng vt liu che ph hn hp duy trỡ lp
ph c lõu hn.
Tóm lại, với độ màu mỡ của đất đợc gia tăng và sự điều tiết của nớc ma tốt hơn,
những trang trại trớc đây chỉ gieo trồng đợc một vụ trong 1 năm, thì nay có thể tạo ra
vụ thứ hai nh ngô, đậu hoặc thậm chí có thể làm thêm một vụ chính nữa.
Nhng mô hình trồng trọt có thể đợc thay đổi nhằm tận dụng thế mạnh của đất và nớc
đã đợc cải tạo trên đồng ruộng. Thí dụ: lạc hay đậu có thể đợc trồng vụ thứ sau khi thu
hoạch ngô, lúa. Hoặc khi độ màu mỡ của đất đợc cải thiện và nớc ma đợc sử dụng hiệu
quả hơn, thì sắn có thể đợc trồng xen giữa các loài ngũ cốc trong mùa gieo trồng đầu
tiên. Khi trồng xen nh vậy thì có thể thu hoạch đợc các loại sản phẩm khác nhau tại
các thời điểm khác nhau trong năm.
18
Mỗi mô hình canh tác mới, trớc hết cần phải
đợc thử nghiệm để phát hiện xem liệu mô hình đó
có phù hợp điều kiện lập địa hay không. Chỉ sau
khi thử nghiệm nhiều mô hình cây trồng khác nhau,
ngời nông dân mới biết đợc tập đoàn cây nào phù
hợp nhất với điều kiện đất đai của địa phơng, lại ít
sâu bệnh để tạo ra nhiều nông sản đáp ứng nhu cầu
gia đình mình.
Những kỹ thuật cơ bản khác để đảm bảo thu
hoạch tốt và liên tục đợc chỉ ra nh sau:
1. Giống tốt
2. Làm đất
3. Điều tiết nguồn nớc
4. Bảo vệ đất
5. Trừ sâu bệnh
2.5. Giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững
Tăng năng suất nông nghiệp cũng có nghĩa là phải
tăng vật nuôi bằng các giải pháp tốt hơn. Vì ruộng bậc
thang có khả năng bảo vệ đất trên sờn đồi, có thể cung
cấp nguồn thức ăn quanh năm cho vật nuôi. Cả số lợng và
chất lợng của đàn gia súc đều có thể tăng lên.
Khi đã có nguồn thu nhập thức ăn cho gia súc thì gia súc
có thể đợc nuôi trong chuồng thay thế cho thả rông. Nuôi gia súc trong chuồng trại có
rất nhiều u điểm:
- Trớc hết vật nuôi ăn uống đều đặn với những thức ăn tốt của lá và cỏ tạo điều
kiện cho chúng chóng lớn
- Không lãng phí thời gian chăn thả gia súc, còn
bản thân vật nuôi nhốt trong chuồng trại thì không phải
tốn sức tìm kiếm thức ăn khi trời nắng nóng.
- Gia súc đợc nuôi nhốt trong các chuồng trại
sạch sẽ và vững chắc thờng khoẻ mạnh hơn, ít bị mắc
bệnh giun sán và các bệnh khác. Còn những con vật bị
bệnh có thể đợc chăm sóc tốt hơn khi nhốt trong
chuồng trại. Ngoài ra, việc giám sát dịch bệnh cũng dễ hơn so với thả rông.
- Nuôi gia súc trong chuồng trại giúp lấy phân dễ dàng hơn. Phân chuồng là
nguồn phân bón quan trọng cho cây công nghiệp và vờn rau gia đình cũng nh những
cây trồng chính ngoài đồng ruộng.
- Ưu điểm quan trọng nhất của chuồng trại là giữ cho gia súc không phá hoại
hoa màu. Gia súc thả rông phá hoại mùa màng thờng là nguyên nhân gây ra cãi vã và
mâu thuẫn trong làng xóm.
Mặc dù hầu hết các bản làng đều có những luật lệ giữ cho gia súc không phá
hoại hoa màu.Tuy vậy, những con vật đói thờng lén sang các cánh đồng của các thôn
khác. Khi mọi ngời trong làng bản biết chuyện thì hoa màu đã bị gia súc phá hoại có
thể gây tranh cãi thậm chí gây ẩu đả.
19
Những lý do để nuôi nhốt gia súc trong chuồng trại là: động vật khoẻ mạnh cho
thu nhập nhiều hơn, lấy phân bón ruộng dễ dàng hơn, trâu bò còn là nguồn sức kéo
quan trọng để cày ruộng.
2.6. Giải pháp phát triển cây lu niên bền vững
Duy trì và tăng năng suất cây lu niên còn là
hoạt động canh tác quan trọng. Sản phẩm thu hoạch từ
cây lu niên đợc sử dụng trực tiếp cho gia đình cũng
nh tạo nguồn thu nhập để đáp ứng những nhu cầu
khác của gia đình.
Cây lu niên đợc trồng xen với cây ngắn ngày
thờng làm cho năng suất cao hơn. Cây lu niên có thể
sử dụng độ màu mỡ của đất và nớc ở tầng sâu hơn bởi
vì rễ của chúng ăn sâu hơn nhiều so với rễ của hầu hết
các loại cây lơng thực.
Cây lu niên cũng đợc thu hoạch và bán tại nhiều thời điểm khác nhau chứ không
phải chỉ có những vụ thu hoạch nhất định nh lúa, ngô. Điều này giúp ngời nông dân
tăng thu nhập. Chính vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi ngời nông dân ngày càng quan
tâm nhiều hơn đến việc trồng cây lu niên nh dừa, cà phê, ca cao và nhiều loại cây quả
khác.
Cây lu niên phải đợc trồng kết hợp với những cây ngắn ngày theo mô hình trồng
trọt phù hợp với những điều kiện địa phơng và nhu cầu của ngời nông dân. Tốt nhất là
nên trồng cây lu niên từ 1/3 đến 1/4 diện tích ruộng bậc thang để hầu hết diện tích n-
ơng có thể đợc dùng để trồng cây lơng thực.
Nên trồng cây lu niên ở giữa bậc thang
theo những khoảng cách cố định. Những
khoảng cách phải đợc vạch ra cụ thể vừa sử
dụng tốt nhất khoảng trống, vừa phải đảm bảo
những cây lâu năm không che bóng cây trồng
chính trong những năm sau.
Khi cây lu niên còn nhỏ thì những cây hàng năm
có thể đợc trồng sát với cây lu niên. Điều này
cho phép sử dụng khoảng trống xung quanh cây
lu niên một cách hiệu quả hơn khi cây còn nhỏ cha cho thu hoạch và cha che mất cây l-
ơng thực trồng bên cạnh.
Việc chăm sóc tốt những cây non là rất quan trọng để chúng phát triển tốt.
Những cây giống và cây non phải đợc tới nớc cẩn thận, phải đợc bón phân và tỉa để
đảm bảo phát triển tốt nhất. Đất xung quanh cây lớn cũng phải đợc làm cỏ và xới xáo
tốt.
Tác dụng của cây lu niên:
Tạo tán che ổn định:
Ngay cả khi cây lu niên đang sinh trởng tốt,
đất xung quanh gốc cây cũng phải đợc bảo vệ khỏi
xói mòn và ánh nắng để độ màu mỡ của đất không bị
mất. Một số loài cây có tán rậm phủ đất rất tốt. Một
loài cây che phủ đất tốt có thể bảo vệ đất khỏi ánh
nắng gay gắt, xói mòn và giữ cho đất luôn ẩm, ngăn
20
cản cỏ dại phát triển và thờng xuyên làm tăng thêm độ màu mỡ của đất. Một số cây có
tán, cũng có thể ăn đợc nh rau, và làm thức ăn cho gia súc. Cây tạo tán đợc lựa chọn
theo những điều kiện địa phơng và nguồn giống hiện có.
Nguồn gỗ, củi ổn định:
Nguồn gỗ củi ổn định để nấu ăn và sởi ấm cho mỗi gia đình làmộ t trong những
nhu cầu hàng ngày quan trọng nhất. Nếu đợc chăm sóc tốt, những cây lâu năm trên
những ruộng bậc thang có khả năng bảo tồn đất có thể cung cấp gần đủ số củi đun cho
gia đình.
Điều này sẽ tiết kiệm cả về thời gian và công sức của phụ nữ, trẻ em những ngời
phải đi rất xa để kiếm củi rừng. Thật dễ dàng hơn nhiều, khi chỉ việc thu hái củi trong
vờn hay trên nơng. ở những vùng phải mua củi thì có thể tiết kiệm đợc tiền bằng cách
sử dụng củi lấy từ hàng rào sống trên ruộng bậc thang.
Hạn chế chặt phá rừng:
Một tác dụng mà con ngời ít nhất thấy là phát triển trồng cây để tự túc củi chính
là bảo vệ những diện tích rừng còn lại, vì chúng thờng hay bị phá hoại bởi những ngời
đi kiếm củi. Về lâu dài việc bảo tồn những khu rừng này sẽ có hiệu quả hơn nhiều.
Tác dụng khác:
Ngoài việc tạo thêm củi đun, đất giữa các hàng rào sống đợc bảo vệ và giữ đợc
độ ẩm, giữu đợc nguồn nớc. Tán cây sẽ làm giảm bớt cỏ mọc, trong khi đó, lá rụng
xuống từ các hàng rào cây làm tăng thêm độ màu mỡ cho đất và làm cho đất không bị
chai cứng.
Một số nông dân không chặt đốn tất cả các cây ở hàng rào của ruộng bậc thang
khi canh tác, mà cứ 3-5 m họ chừa lại một cây. Khi có đủ khoảng trống giữa các cây
không bị đốn thì tán che của cây không có tác dụng xấu đến các loại hoa mầu.
Ngoài việc cung cấp chất đốt, gỗ từ những cây
không chặt đốn có thẻ làm than, hàng rào hoặc
làm chuồng trại. Những cây gỗ đủ lớn có thể đ-
ợc sử dụng cho xây dựng nhà cửa hoặc các công
trình xây dựng khác.
Một số nông dân có nhu cầu lớn hơn về
gỗ dành riêng một phần diện tích nhất định cho
mục đính trồng cây lấy gỗ. Nơi tốt nhất để xây
dựng" Vờn rừng" là các phần đất nằm ngay phía trên diện tích trồng trọt hoặc phần
đỉnh đồi. Vờn rừng này còn tạo nguồn thu nhập cho nông dân trong tơng lai.
2.7. Một số biện pháp kết hợp khác theo nông nghiệp bền vững
Luân canh:
Có nghĩa là thay nơi trồng trọt một nhóm cây nào đó. Những nhóm cây đợc luân
canh tuỳ thuộc vào nhu cầu về chất dinh dỡng của chúng và cũng để tránh sâu bệnh.
Thí dụ, ta phải thay nơi trồng khoai tây vì nếu trồng liên tục nhiều năm sâu hại nặng.
Nói chung, những họ thực vật có thể luân canh với nhau là: cây họ đậu, tiếp theo
là cải bắp, cà chua và cuối cùng là rau ăn củ. Và ta lại bắt đầu một chu kỳ luân canh
mới với cây họ đậu.
Chống cỏ dại:
Có lớp che phủ, trồng dày, nuôi súc vật nhỏ nh thỏ nuôi lồng, chim cút, chuột
lang, có thể có tác dụng hạn chế cỏ dại. Nếu cần, chuyển lồng nuôi súc vật luân chuyển
trong vờn.
21
Cây làm bạn với cây khác:
Đó là những loại cây đã đợc biết là giúp các cây khác theo một trong mấy cách
sau đây:
- Mùi và chất dầu do cây tiết ra xua đuổi một số sâu hại
- Những cây họ đậu cố định nito cung cấp đạm cho các cây khác
- Một số cây có hình dạng sâu hại nhầm lẫn
Ta phải chọn cẩn thận các loại cây thân thảo và cây trồng trong vờn, trong nhiều
trờng hợp cây nọ có thể hỗ trợ cây kia. Cũng tránh trồng thành luống thẳng hàng vì sâu
hại dễ dàng chuyển từ cây này sang cây khác trên luống thẳng.
Cây bản địa:
Những cây bản địa (nguồn gốc địa phơng) là rất quan trọng vì làm chỗ trú cho
động vật hoang, nếu mất chỗ tự nhiên, chúng sẽ bị đe doạ. Cây bản địa cũng là thành
phần cơ bản trong vờn vì chúng duy trì tính đa dạng sinh học cho từng vùng. Những
cây bản địa có thể trồng ở hàng rào làm thức ăn cho ngời hoặc vật nuôi.
Cây lấy quả:
Ta không cần phải có vờn thật rộng mới trồng đợc cây ăn quả. Có những cây
không chiếm diện tích, thích hợp với vờn nhỏ.
Có những loài cây ăn quả gồm những chủng lùn trồng đợc trong chậu. Những cây cho
quả chùm (thí dụ hai hay nhiều loại cây ghép trên cùng một gốc) cũng thích hợp với
không gian hẹp.
III. GII PHP CANH TC BN VNG TRấN T DC TI PH TH
3.1. Vài nét về vùng đất Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh miền núi có diện tích chủ yếu là đồi núi. Bị phụ thuộc nhiều vào
sản xuất nông nghiệp, phần lớn nông dân chỉ biết dựa vào các thửa ruộng nhỏ ở vùng
đất thấp để canh tác lúa, loại cây đợc coi là nguồn dinh dỡng chính của nông dân. Dân
số gia tăng làm cho sức ép đối với đất đai ngày càng lớn, nông dân ngày càng phải khai
thác quá mức đất đồi để nâng cao thu nhập. Để có thu nhập trong một thời gian ngắn,
nông dân đã trồng các loại cây cho hiệu quả kinh tế cao với thời gian sinh trởng ngắn
(ví dụ sắn, bạch đàn) trên đất đồi. Do không đầu t nhiều thời gian và tiền bạc vào các
biện pháp canh tác bền vững trên đất dốc nh san băng, trồng cây che phủ liên tục, luân
canh cây trồng hoặc trồng cây chống xói mòn cải tạo đất nên họ ít có kiến thức và kinh
nghiệm về các biện pháp cải tạo đất, canh tác bền vững trên đất dốc. Hậu quả là trải
qua nhiều năm canh tác, đất đồi bị rửa trôi và ngày càng trở nên cạn kiệt. ở một số nơi,
hiện tợng xói mòn rửa trôi đã ảnh hởng nghiêm trọng tới năng suất cây trồng chính và
thu nhập của nông dân.
Các đồi trồng sắn và chè ở Phú Thọ bị rửa trôi nghiêm trọng (ví dụ: theo thí
nghiệm do Chơng trình Sông Hồng thực hiện tại Đông Lĩnh năm 1997 - 1998, đất bề
mặt trồng sắn thuần bị rửa trôi khoảng 50
tấn/ha/năm). Lợng đất lớn bị rửa trôi đã làm
h hỏng các công trình và cánh đồng lúa dới
chân đồi. Đất đai bị xuống cấp làm giảm
năng suất cây trồng. Đất bị xói mòn hút ít
nớc hơn đất không bị xói mòn, gây nên tình
trạng hạn hán cho các cây trồng chính.
Nông dân thiếu kiến thức và kinh
nghiệm về các biện pháp cải tạo đất và canh
22
Các đồi bị xói mòn
Cõy trng
lm chc
mộp bng
Mt bng
trng cõy
trng chớnh
t dc
Hình 1: Mặt cắt của đồi đ ợc áp dụng kỹ thuật
san băng
tác bền vững trên đất dốc. Có rất ít nông dân biết về hiệu quả của các biện pháp cải tạo
đất tới kinh tế địa phơng.
Không có một dịch vụ hoặc tổ chức nào cung cấp các biện pháp cải tạo đất dốc.
Thậm trí có quá ít các mô hình trình diễn về các biện pháp cải tạo đất ở tỉnh Phú Thọ.
3.2. Các biện pháp cải tạo đất dốc Phú Thọ
Mục tiêu của hoạt động cải tạo đất dốc Phú Thọ là hỗ trợ nông dân áp dụng các
biện pháp cải tạo đất và canh tác bền vững trên đất dốc. Có thể chia các mục tiêu này
thành ba dạng sau đây:
Về mặt kỹ thuật: Hỗ trợ nông dân áp dụng hai biện pháp chính nhằm cải tạo
đất dốc (san băng và trồng cây chống xói mòn).
Thử nghiệm các loại cây trồng cải tạo đất (nh cây trồng chống xói mòn và cây trồng
bảo vệ mép băng). Thử nghiệm các biện pháp thâm canh cây trồng chính (luân canh,
xen canh ).
Về mặt tổ chức: Khuyến khích nông dân nhân rộng các mô hình cải tạo đất.
Đảm bảo cho các Ban có thành phần là đối tác địa phơng và nông dân nòng cốt có thể
tiến hành hỗ trợ kỹ thuật và theo dõi mô hình.
Về mặt thể chế: Nâng cao năng lực và trình độ hiểu biết cho các đối tác địa ph-
ơng tham gia vào hoạt động cải tạo đất.
3.2.1. San băng
San băng là biện pháp nhằm tạo ra các dải đất bằng phẳng vòng quanh đồi để
ngăn chặn hiện tợng rửa trôi và xói mòn đất do các trận ma rào lớn gây ra. Nhờ đất dốc
đợc san thành các mặt phẳng song song nhau bao quanh quả đồi, nớc sẽ không chảy
dọc theo quả đồi xuống phía dới mà ngấm vào lòng đất. Nớc đợc ngấm sâu vào đất và
đất ít bị xói mòn sẽ nâng cao năng suất cây trồng và duy trì hoặc nâng cao độ phì nhiêu
cho đất. Tại các mép băng, 4 loại cây trồng bảo vệ mép băng (dứa, cốt khí, cỏ voi và cỏ
vê-ti-vê) cũng đợc trồng để làm cho mép băng đợc chắc và không bị sạt lở.
Có nhiều kỹ thuật san băng đa dạng đã đợc áp dụng ở tỉnh Phú Thọ. Tuỳ thuộc
vào đặc điểm của đồi mà chiều rộng của mặt băng đợc xác định. Có hai kích thớc
chính là 2.5 và 3m. Tiếp đó, có 4 loại cây trồng đợc sử dụng để bảo vệ mép băng, tạo ra
5 loại mô hình san băng khác nhau.
3.2.2. Trồng cây chống xói mòn
Một biện pháp cải tạo đất ít tốn kém hơn là trồng băng cây chống xói mòn. Trên
các quả đồi thoai thoải có trồng cây thâm canh, các băng cây thích hợp (dứa, cốt khí,
cỏ voi hay vê-ti-vê) đợc trồng để tạo
thành một hàng rào chống lại hiện tợng rửa trôi
23
đất. Các băng cây này đợc trồng với một khoảng
cách nhất định (tuỳ thuộc vào độ dốc
của đồi) và tạo thành một hàng rào. Tốc độ dòng chảy giảm khi gặp phải các hàng rào
cây và nhờ vậy, nớc có thời gian ngấm vào lòng đất. Đất bị trôi theo nớc sẽ đọng lại tại
các hàng rào cây và dần dần tạo thành một mặt băng tự nhiên, hạn chế lợng đất bị rửa
trôi trên đất dốc. Khi tốc độ dòng chảy giảm thì lợng đất bị rửa trôi theo nớc cũng sẽ đợc
giảm đi.
Việc thiết kế cả mô hình san băng và trồng băng cây chống xói mòn đều phải
dùng đến thớc chữ A (Phụ lục)
. Dụng cụ này nối các điểm có cùng độ cao lại với nhau,
tạo ra một đờng đồng mức. Điều này đảm bảo cho việc xây dựng các mô hình san băng
hoặc trồng cây chống xói mòn. Một điều quan
trọng thứ hai là thứ tự san băng: từ dới
lên trên (thay vì phơng pháp san băng thông thờng từ trên
xuống dới). Theo phơng
pháp san từ dới lên trên, trớc tiên cần tạm thời chuyển đất màu trên bề
mặt đồi với
chiều dài từ 10 đến 15 m sang một nơi. Sau đó, lớp đất không màu mỡ ở phía d ới đợc
đào lên và chất lên phía trên, tạo thành băng tiếp theo. Nh vậy, khi hàng băng đầu tiên
đợc đắp
xong thì một nửa hàng băng phía trên cũng đã đợc hình thành. Khi băng đợc
định hình xong, lớp đất màu trên bề mặt vừa đợc lấy ra lại đợc đắp lên phía trên.
3.2.3. Điều kiện áp dụng
Điều kiện áp dụng hai kỹ thuật chính cải tạo đất đợc mô tả theo tiêu chí sau:
- Mô hình san băng:
- áp dụng với các hộ khá giả và nhiều lao động;
- Đồi bị bạc màu, đồi trọc hoặc đồi đang trồng cây có hiệu quả kinh tế thấp;
- Đồi gần nhà hoặc ngay tại vờn nhà;
24
Hỡnh 3: San Bng
Hỡnh 2: Bng cõy chng xúi
mũn
- Đồi có độ dốc trung bình và cao (khoảng 30
0
trở xuống).
- Mô hình trồng băng cây chống xói mòn:
- Các hộ khó khăn và các hộ ít lao động ;
- Các hộ muốn cải tạo trên đất đang có sẵn các cây trồng lâu năm (chè, cây ăn
quả);
- Đồi xa nhà;
- Đồi có độ dốc trung bình và thấp (15
0
trở xuống).
Mặc dù dự án có hỗ trợ tiền công lao động và giống cây trồng nhng các hộ tham
gia vẫn phải đóng góp phần đầu t còn lại bằng công lao động và/hoặc bằng tiền.
3.2.4. Phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình
Bảng 4: Số liệu tổng hợp hoạt động cải tạo đất dốc tại hai huyện Thanh Ba,
Hạ Hoà
Thanh Ba Hạ Hoà Tổng số
San bàng
Trồng cây
chống xói
mòn
San bàng
Trồng cây
chống xói
mòn
San bàng
Trồng cây
chống xói
mòn
Diện tích (ha) 29,8 9,6 45,6 29,4 75,4 39,0
Số hộ 206 69 100 81 306 150
Đầu t trực tiếp
(triệu đồng)
63 10 106 21 169 31
Nguồn: [1]
Nhiều mô hình đã đợc xây dựng xong, nông dân đã trồng cây trồng chính và đã
có một số kết quả ban đầu từ những xã đã triển khai mô hình. Dù biết
rằng những số
liệu này cha thể phản ánh đầy đủ hiệu quả của các biện pháp cải tạo đất trong thời
gian dài nhng chúng tôi vẫn tiến hành phân tích để có đợc một số thông tin về kết quả
bớc đầu đã đạt đợc:
Bảng 5: Phân tích hiệu quả kinh tế trên 1 sào (360 m
2
) của các dạng mô hình cải
tạo đất dốc.
Cây trồng Chi phí Tổng chi Tổng thu Lãi Giá trị Thu hồi
25
Mt bng cõy Ct khớ ó gi c
mt lng ln t b ra trụi (vi
dy lờn túi 10cm)
Cỏc bng mi c san