Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tiểu luận: Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất cát vùng Bình Trị Thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.87 KB, 22 trang )

Mục Lục
Phần I 1
đặc điểm vùng nghiên cứu 1
1.1. Đặc điểm khí hậu thời tiết 2
2. Đặc điểm dân c 4
2.2. Biện pháp canh tác 8
Mở đầu
ở nớc ta có hơn 3.200km bờ biển, trải dài theo nó là một dải đồng bằng
cát phân cách. Đất cát biẻn ở nớc ta khoảng 462.700ha, chiếm 1,4% tổng diện
tích đất tự nhiên trong toàn quốc.
Đất cát ven biển là loại đất xấu, năng xuất cây trồng thấp, hiện tợng thoái
hoá xuất hiện nhiều nơi, nhng nhiều vùng đất cát biển tạp trung dân c rất đông
đúc. Vì vậy đất cát biển có vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội.
Yêu cầu thực tiễn đối với loại cây đất này là phải nhanh chóng nâng cao
năng suất cây trồng (nhất là lúa, lang, lạc, đỗ) phát triển nhiều hoa màu, trồng
nhiều cây đặc sản thích hợp với đất nhẹ, đồng thời phải có những biện pháp bảo
vệ, sử dụng và nâng cao độ phì nhiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bền
vững.
Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra những loại hình sản xuất nông nghiệp trên
loại đất này nhằm cải tạo đất, nâng cao năng xuất cây trồng, bảo vệ môi trờng là
rất quan trọng. Việc xây dựng các mô hình nông nghiệp hợp lý nhằm sử dụng
hợp lý tài nghuyên đất là mục tiêu của bài viết này.
Trong khuôn khổ tiểu luận này, chúng tôi chỉ tập trung chủ yếu vào vấn đề
sử dụng đất ở ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Báo cáo đợc
xây dựng dựa trên các bài học môn Sinh thái học nông nghiệp và các tài liệu
tham khảo chuyên môn khác nhau.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế, chúng tôi rất mong đợc sự chỉ bảo và
đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Phần I
đặc điểm vùng nghiên cứu


1. đặc điểm tự nhiên
1.1. Đặc điểm khí hậu thời tiết
Nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết - khí hậu. Thời tiết
thờng gây ra những rủi ro nghiêm trọng cho cây trồng. Rủi ro thời tiết ở đây có
thể đợc định nghĩa đó là tất cả điều kiện khắc nghiệt của chúng đe doạ hay phá
hoại cây trồng, vật nuôi, canh tác nông nghiệp và gây ra những biến đổi khác th-
ờng, làm giảm khả năng sản xuất hay đầu vào kinh tế. Khí hậu khu vực Bình Trị
Thiên là nguyên nhân chính sinh ra cát bay, cát chảy và cát nhảy.
1.1.1. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ cao nhất 41-42
o
C (thángVII/1993), Nhiệt độ thấp nhất 7,7-9,8
o
C
(thángI) vào mùa đông. Nhiệt độ vùng này nhìn chung cao hơn Hà Nội từ 2-3
o
C.
Cộng thêm gió Lào làm cho khí hậu nóng, nắng, khô hạn càng cao và kéo dài.
trong lúc đó vùng cát 50-52
o
C cao hơn vùng đồng bằng 10-30%.
1.1.2. Lợng bức xạ
Bảng1. Lợng bức xạ thực tế (Kcal/cm
2
-tháng)
Địa
điểm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Đồng
Hới

6,34 6,46 9,75 13,67 14,66 13,02
14,3
0
11,46
10,7
3
8,75 7,33 6,25 122,72
Cửa
Tùng
6,58 7,02
10,4
8
14,20 14,87
13,0
6
14,26 12,22
10,1
7
9,3
0
7,51 5,97 125,59
Quảng
Trị
6,68 7,44 10,23 13,62 14,78 13,53
13,7
0
13,0
4
10,9
7

9,39 6,77 6,02 126,17
Huế 7,23 8,87 11,09 15,16 15,58 14,14
15,0
0
13,92 13,92 9,63 7,65 6,12 135,20
Bảng 2. Số giờ nắng trung bình(giờ)
Địa
điểm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Đồng
Hới
96 92 135 187 246 237 252 206 178 154 112 103 1998
Cửa
Tùng
95 92 106 169 223 235 242 192 151 145 84 106 1840
Quảng
Trị
98 83 109 173 225 226 240 209 152 131 96 87 1829
Huế 112 108 140 176 229 238 225 205 162 139 101 98 1933
Mùa hè nắng nhiều mùa đông nắng ít. Nếu coi mùa nắng gồm những
tháng liên tiếp có số giờ nắng vợt quá 100kcal/cm
2
-tháng thì mùa nắng ở Quảng
Trị kéo dài 8 tháng, bắt đầu từ tháng III tới hết tháng X, với tổng số giờ nắng là
1800 đến 2000 giờ/năm.
1.1.3. Chế độ ẩm
Lợng ma lớn nhất vào tháng V(VI) và tháng X, tháng ma ít nhất là tháng
II(III) và tháng VII, lợng ma lớn nhất quan trắc tại Lệ Thuỷ 686,6 mm/ngày, Cồn
Cỏ 727,5mm/ngày, Huế 731,3 mm/ngày.
Hàng năm bão đổ bộ vào Bình Trị Thiên chiếm 18% các cơn bão trên toàn

dải bờ biển Việt Nam, riêng bốn thập kỉ gần đây thì trên 20%. Ma do bão, áp
thấp nhiệt đới hoặc không khí lạnh kết hợp với hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới
2
thờng gây lũ tại ven biển miền Trung nói chung và vùng Binh Trị Thiên nói
riêng.
Độ ẩm không khí cao nhất vào tháng II, X, XI từ 89%-87%, và thấp nhất
vào tháng VII và tháng XII là 70% và 86%.
Khả năng bốc, thoát hơi nớc: Tháng xuất hiện khả năng bốc hơi cao nhất
thờng trùng với tháng có nhiệt độ lớn nhất và độ ẩm thấp nhất.
1.1.4. Gió
Có hai mùa chính là: Gió mùa Đông Bắc (từ tháng XI đến tháng II). Gió
mùa hè (từ tháng V đến tháng IX), đây là gió Tây khô nóng thổi từ 7-8 giờ tới
18-19 giờ/ngày, tốc độ gió mạnh nhất thờng từ 9 giờ sáng tới 15 giờ chiều, có nơi
đạt tới 70-80km/h. Có những đợt gió Lào kéo dài làm cây cối chết khô và héo
nhiều; còn ngời và gia súc thì bị bệnh tật.
I.2. Đặc điểm đất cát ven biển vùng Bình Trị Thiên
1.2.1. Đặc điểm chung của đất cát ven biển
Nhóm đất cát có diện tích khoảng 530 nghìn ha, chiếm 1,61 diện tích cả
nớc. Phân bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận, Bình Thuận Ngoài ra, có một số đất cát phân
bố ven các sông lớn hoặc ở một số vùng đất phát triển tại chỗ trên đá mẹ sa thạch
hoặc granit.
- Tính chất chung:
+ Tính chất nổi bật của nhóm đất cát là có thành phần cơ giới nhẹ từ trên
mặt xuống tầng dới phẫu diện tỷ lệ cát chiếm chủ yếu khoảng 80-90%, limom và
sét chỉ chiếm dới 20%, nhất là sét thờng dới 5%.
+ Đất nghèo chất dinh dỡng toàn diện, độ ẩm thấp, khả năng giữ nớc kém.
+ Có 3 loại đất cát phổ biến ở Việt Nam:
Đất cồn cát trắng và vàng: Những cồn cát này thờng rất cao, có màu tráng
hoặc vàng; thờng tạo nên hai sờn dốc, sờn dốc đứng quay về phía đất liền, sờn

dốc thoải quay ra biển.
Đất cồn cát đỏ: Thờng cố định, tập trung thành dải cao. Trên loại đất này
có thể trồng màu hoặc trồng cây chắn gió nh phi lao, keo
Đất cát biển: Là đất có độ phì nhiêu khá hơn hai loại trên, có thể trồng
nhiều loại cây, đặc biệt là cây màu và lúa, nơi cao hơn có thể trồng cây lâu năm.
1.2.2. Đặc điểm đất cát vùng Bình Trị Thiên
Vùng Bình Trị Thiên có khoảng 100.000ha đất cát. Trong đó vùng cát ven
biển là vùng có diện tích lớn nhất và có xu hớng mở rộng do: Sóng biển và gió
vun đắp, nạn cát bay, cát chảy và cát nhảy.
Cát bay: Thờng từ tháng III tới tháng IX, do mặt cát thiếu độ ẩm nghiêm
trọng và gió Lào thổi mạnh làm cho cát bay từ chỗ này qua chỗ khác. Con số đo
đợc năm 1993 là 0,2-0,3m
3
/1m
2
từ tháng III tới tháng IX.
3
Cát chảy: Từ tháng IX tới tháng X do ma to, gió lớn, lợng nớc lớn, cát từ
trên suối đổ về đồng ruộng làm tăng mc nớc lũ và mang theo cát lấp đồng ruộng,
vờn tợc.
Cát nhảy: Khi ma rơi xuống làm cho cát tung lên, rồi đợc gió đẩy đi theo
dạng nhảy cóc.
Cả 3 dạng di chuyển trên làm cho mặt cát xáo trộn trung bình từ 30 tới
35cm, làm cây cối bị vùi lấp.
Cát còn làm tăng thêm lũ lụt cho đồng bằng và hạn chế phù sa cho đồng
ruộng, gây bạc màu cho hàng vạn ha, riêng Bình Trị Thiên tới hàng chục nghìn
ha, trong đó Quảng Trị là 3.500ha. Ngoài ra còn gây nhiều bệnh tật nh đau mắt
hột, bệnh chân voi và trẻ con ỏng bụng.
Một nguy cơ cho vùng Bình Trị Thiên là đồng ruộng ít, lại bị cát lấp dần,
đất chua phèn, và bạc màu do cát gây nên rất nghiêm trọng còn hạn hán và lũ lụt

thì rất khắc nghiệt.
Ví dụ về đặc điểm của đất cồn cát trắng, vàng:
Bảng 3: Đặc điểm đất cồn cát trắng, vàng tại Xã Hải Ninh, Huyện Quảng Ninh,
Tỉnh Quảng Bình
Độ sâu
tầng đất,
cm
Dung
trọng,
g/cm
3
Tỷ
trọng,
g/cm
3
Độ
xốp,
%
Độ
ẩm,
%
Thành phần cấp hạt, %
2,0-0,2
mm
0,2-0,02
mm
0,02-0,002
mm
<0,002
mm

0 30 1,31 2,62 50,0 3,1 3,8 96,2 0,0 0,0
30 150 1,35 2,61 48,3 3,2 2,2 97,8 0,0 0,0
Độ sâu
tầng đất,
cm
Tổng số, %
Dễ tiêu,
mg/100g
Độ chua,
cmol(+)/kg
pH
OC N P
2
O
5
K
2
O P
2
O
5
K
2
O Trao
đổi
Tiềm
tàng
H
2
O KCl

0 30 0,08 Vệt Vệt 0,02 0,27 3,01 0,04 0,48 6,3 5,4
30 150 0,02 Vệt Vệt 0,01 0,32 3,01 0,02 0,16 6,3 5,3
2. Đặc điểm dân c
Vùng cát ven biển Bình Trị Thiên có trên 390.000 ngời, 75.000 hộ. Trong
đó: Quảng Trị có 115.000 ngời, 20.000 hộ; Thừa Thiên Huế có 127.000 ngời,
24.070 hộ; Quảng Bình có 146.000 ngời, 30.100 hộ.
Cơ sở hạ tầng ở các xã nông nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp, hoặc lâm-
nông- ng kết hợp hết sức nghèo nàn, nhà cửa hầu hết là nhà tranh vách đất hoặc
nhà tôn, nhà ngói dạng nhỏ
4
Phần II
tình hình sử dụng đất ở bình trị thiên
1. Hiện trạng sử dụng đất cát
Bảng 4. Hiện trạng sử dụng đất cát ở Bình Trị Thiên.
Danh mục Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế
diện tích đã sử dụng
8.846 ha 12.295 ha 9.330 ha
1.Đất rừng 4.500 ha 5.500 ha 3.700 ha
2.Đất trồng lúa 1.700 ha 2.000 ha 2.400 ha
3.Đất trồng hoa màu 1.300 ha 3.000 ha 1.600 ha
4.Đất làm vờn 1.100 ha 1.500 ha 1.400 ha
5.Đất thuỷ lợi 20 ha 30 ha 10 ha
6.Đất ao cá 6 ha 15 ha 11 ha
7.Đất chuyên dùng 220 ha 250 ha 210 ha
Năng suất
+ Lúa 22 tạ/ha/năm 23 tạ/ha/năm 25 tạ/ha/năm
+ Khoai 70 tạ/ha/năm 75 tạ/ha/năm 60 tạ/ha/năm
+ Lạc 30 tạ/ha/năm 25 tạ/ha/năm 30 tạ/ha/năm
+ Da hấu 60 tạ/ha/năm 65 tạ/ha/năm 45 tạ/ha/năm
Diện tích đã sử dụng là 30.470ha, chiếm khoảng 30%. Hiện nay, việc sản

xuất cũng nh sinh sống của nhân dân tập trung chủ yếu dọc theo bờ biển, đồng
ruộng và các trục đờng giao thông chính.
Một số nét chính về nông nghiệp:
Ruộng lúa, màu:
Diện tích đất trồng lúa, màu khoảng 103 nghìn ha (Trong đó Thừa Thiên
Huế: 31 nghìn ha, Quảng Trị: 25 nghìn ha, Quảng Bình: 47 nghìn ha). Lúa đợc
trồng là lúa nớc, thờng là lúa 2 vụ hoặc 1 vụ luân canh 1 hay 2 vụ màu. Ruộng
lúa 3 vụ ít do hệ thống tới tiêu cha hoàn chỉnh. Một số ruộng chỉ trồng đợc 2 vụ
lúa vì đất quá trũng, mùa ma thờng bỏ 1 vụ.
Các cây màu có khoai lang, khoai sọ, các loại đậu, ngô, vừng, lạc Đất
màu hay xen màu thờng ở địa thế cao hơn đất chuyên lúa, màu đợc trồng trong
mùa khô khi thiếu nớc trồng lúa.
Đất trồng lúa, màu tuy chiếm 1 tỉ lệ cao trong cơ cấu đất nông nghiệp nh-
ng không phải là tuyệt đối. Với cơ cấu dân số hơn 70% là nông dân thì có thể sơ
bộ nhận định nghề trồng trọt cây lúa, màu không phải là nghề đem lại toàn bộ
thu nhập cho nông dân. Mặt khác điều kiện tự nhiên của vùng cũng không hoàn
toàn thuận lợi cho nghề này.
N ơng rẫy:
5
Đất nơng rẫy phân bố ở các huyện vùng núi gắn liền với tập quán đốt nơng
rẫy của các dân tộc ít ngời. Có hai loại nơng rẫy: Nơng rẫy trồng lúa nơng và n-
ơng rẫy trồng các loại cây lơng thực khác nh ngô, khoai, sắn và các loại rau, đậu.
Hình thức canh tác nơng rẫy có từ cổ xa, khi mật độ dân thấp, chu kì canh tác bỏ
hoang đất dài thì hình thức đốt nơng làm rẫy ít gây ra những ảnh hởng xấu về
mặt môi trờng cho khu vực. Hiện nay, do mật độ dân số lớn, chu kỳ canh tác lại
đợc rút ngắn hơn đã gây ra nhiều hậu quả xấu cho môi trờng khu vực.
Cây trồng hàng năm:
+ Đất ngập nớc: Có một số diện tích trồng cói, hoa sen.
+ Trên đất cạn: Phần lớn là các diện tích trồng các loại rau, ven đô thị còn
có các diện tích trồng hoa, các cây khác có dong, riềng, thuốc lá, hành tỏi và

phần lớn diện tích trồng là đất chuyên màu.
Cây trồng lâu năm:
+ Cây công nghiệp lâu năm : mía, cao su, cà phê, hồ tiêu, quế, dừa đợc
trồng nhiều ở các huyện ven biển vừa là cây ăn quả vừa là cây lấy dầu
+ Cây ăn quả: Đào lộn hột, bởi Phúc trạch, cam Bù, nhãn, vải thiều, dứa
Đồng cỏ chăn nuôi :
ở nớc ta có rất ít khu vực có đồng cỏ thâm canh hay dành riêng cho chăn
nuôi, trừ các khu vực có nông trờng chăn nuôi. Việc chăn thả gia súc tiến hành
trên các đồng cỏ hoang thuộc đất cha sử dụng. Các đồng cỏ trong khu vực đều
thuộc loại đồng cỏ có chất lợng thấp. Cỏ gồm các loại cỏ thấp, cứng, chịu hạn
tốt, chất lợng dinh dỡng kém và đồng cỏ luôn bị xâm lấn bởi các cây bụi, chúng
thuộc loại đồng cỏ tạp.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm:
Hình thức chăn nuôi gia súc, gia cầm ở vùng này thờng theo kiểu hộ gia
đình. Các loại gia súc, gia cầm nh: bò, châu, ngựa, gà, vịt
Hiện nay trong vùng đang đẩy mạnh chăn nuôi theo cả hai hớng tăng số l-
ợng và chất lợng đàn, nhằm đáp ứng nhu cầu thịt, trứng phục vụ tiêu dùng của
địa phơng, các đô thị và khách du lịch.
Việc sản xuất nông nghiệp ở đây gặp rất nhiều khó khăn do diện tích đất
sản xuất rất nhỏ, hạn hán xảy ra thờng xuyên, nạn cát bay, cát nhảy, cát chảy làm
lấp vờn, nơng, nhà cửa, ruộng đồng, đờng xá rất nghiêm trọng. Sau một trận gió
diện tích đang sản xuất bị lấp gần hết. Diện tích cải tạo thành đất trồng trọt,
thành nơng vờn hàng năm không bù kịp nạn cát lấp. Cát lấp không chỉ những
loại cây lơng thực, thực phẩm mà còn lấp cả những loại cây lâu năm nh phi lao,
bạch đàn, tràm hoa vàng và cả nhà cửa của nhân dân.
Vùng đồng bằng cũng bị nạn cát bay, cát chảy và cát nhảy làm lấp hàng
năm từ 15ữ20ha ruộng lúa, 5ữ7km đờng xá, 6ữ7km đờng sông. Nớc đổ về gây lũ
lụt, bạc màu hàng nghìn ha và làm cản trở lợng phù sa bồi lắng ruộng. Ngoài ra
6
còn gây bệnh tật cho nhân dân vùng cát nh: bệnh đau mắt hột, bệnh chân voi,

bệnh trẻ con ỏng bụng
2. kinh nghiệm cải tạo đất cát ven biển của ngời dân
Nguời nông dân trong vùng qua bao đời lng trần trên vùng đất cát đã tích
luỹ đợc một số kinh nghiệm nhất định trong việc cải tạo vùng đất cát bằng các
biện pháp lựa chọn cây trồng, biện pháp canh tác trên những diện tích hạn chế.
2.1. Kinh nghiệm chọn cây trồng
2.1.1. Cây lâu năm
Bằng kinh nghiệm nhiều đời nhân dân vùng cát đã chọn một số cây trồng
thích hợp trên cát nh:
1.Phi lao, 4.Đào lộn hột, 7.Trâm bầu,
2.Tràm hoa vàng, 5.Xoài, 8.Bởi, chanh,
3.Dừa, 6.Dứa dại, 9.Mãng cầu.
Các loài cây nói trên đều đợc trồng trên đất cát, song trồng nhiều nhất,
phát triển nhanh nhất và có tác dụng chắn gió, tác dụng kinh tế và cải tạo đất là
cây phi lao, tràm hoa vàng. Hiện nay phi lao và tràm hoa vàng chiếm 90% cây
trồng trên cát, với diện tích 7000-1000 ha.
Phi lao là loại cây chịu đợc điều kiện khô hạn và chịu mặn ở mức độ cao;
phát triển tốt trên các vùng cao, các đụn cát, các bờ vùng, bờ kênh. Phi lao không
phải là cây họ đậu, song dễ lại có nốt sần trong chứa các xạ khuẩn cộng sinh có
khả năng cố định đạm từ nitơ khí quyển. Thực tế cho thấy phi lao đợc xem là cây
giữ cát tốt nhất, đến nay trên các bãi biển thì phi lao là cây tiên phong trên cát
mà trớc đó cha hề có thực vật. Phi lao là cây gỗ cứng, chịu đợc bão tố với bộ dễ
ăn sâu, bám chặt vào cát kết thành một khối, để bảo vệ các đê, bờ vùng và
chống cát bay. Dới phi lao có thể trồng đợc các loại cây chịu hạn nh dứa dại.
Keo bông vàng hay keo lá tràm (có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc,
bảo vệ cải tạo đất, làm mộc, xây dựng và làm bột giấy). Keo bông vàng là loại
cây a sáng, cây con mọc và tăng trởng nhanh khi có đầy đủ ánh sáng. Thời vụ
gieo trồng tốt nhất là vào tháng III và tháng IV.
Dứa gai và dứa dại là cây chịu hạn, sống đợc dới bóng cây, có tác dụng
chắn gió tầng thấp. Dứa gai còn có thể làm nguyên liêu sản xuất bao bì rất tốt.

2.1.2. Cây hàng năm
Bao gồm cây lợng thực, thực phẩm, rau và cây công nghiệp ngắn ngày nh:
1.Khoai lang, 5.Đậu đen, 9.Tỏi,
2.Da hấu, 6.Lạc, 10.ớt,
3.Ngô, 7.Hành, 11.Cà rốt,
4.đậu xanh, 8.Vừng, 12.Khoai tây.
Các loại cây này đều có thể trồng trên cát, nhng nếu có đủ phân bón, độ ẩm
thích hợp thì năng suất cao hơn so với vùng có độ ẩm thấp, không có cây che phủ
và ít bón phân.
7
2.2. Biện pháp canh tác
Biện pháp bảo vệ sản xuất ở đây chủ yếu là chống hạn, chống úng, chống lụt,
chống cát bay, cát nhảy và cát chảy. Nhân dân đã đào hồ, đào ao, đào hào khai
thác nớc để tới cây, ví dụ nh: Đào hồ trữ nớc ở Phú lộc, đào kênh dẫn nớc tới
ruộng ở Lệ Ninh.
Tri thức bản địa của ngời dân trong trông canh tác và bảo vệ môi trờng là rất
quý. Tuy nhiên, cuộc sống của họ vẫn gặp nhiều khó khăn do sự khắc nghiệt của
thiên nhiên. Hiện nay vùng đất cát có khoảng 70% là hoang hoá. Nếu không có
giải pháp tích cực để hạn chế nạn cát bay, cát nhảy và cát chảy thì diện tích vùng
cát sẽ ngày càng mở rộng. Diện tích đồng ruộng, hoa màu ở đồng bằng cũng nh
vùng cát bị thu hẹp. Đó là nguy cơ cho sản xuất nông nghiệp và con ngời ở vùng
Bình Trị Thiên. Vì vậy việc cải thiện môi trờng sống tại vùng là rất cần thiết và
cấp bách.
2.3. Đánh giá chung về những đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội quan hệ
tới phát triển nông nghiệp và bảo vệ môi trờng
Thuận lợi:
- Trong vùng đã có hệ cơ cấu cây trồng có thể phát triển thích hợp cho vùng
đất cát ven biển, có tác dụng chắn gió, chắn cát bảo vệ đất và bảo môi trờng.
- Nguồn nhân lực dồi dào, ngời dân cũng đã có nhiều kinh nghiệm canh tác
có hiệu quả trên vùng đất này.

- Diện tích đất có thể phát triển nông nghiệp vẫn còn nhiều(khoảng 70%), nếu
cải tạo tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho ngời dân, cải tạo đợc đất cát và bảo
vệ môi trờng.
Khó khăn
- Một số bất thuận nh đất cát nghèo chất dinh dỡng, độ ẩm thấp, khả năng giữ
nớc kém, địa hình cồn cát gây nhiều khó khăn cho canh tác.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt nh lợng ma thấp, nhiệt độ cao, gió khô
nóng cũng cản trở sự phát triển của nông nghiệp và cuộc sống của ngời dân.
- Một số bộ phận dân c dân trí còn thấp, trình độ sản xuất cha cao.
8
Phần III
Các Mô hình Cải tạo đất cát vùng Bình trị thiên
1. mô hình Cải tạo đất cát theo hớng xây dựng các làng sinh
thái
1.1. Khái quát Làng sinh thái
Làng sinh thái là một Hệ sinh thái có không gian sống của một cộng đồng
ngời nhất định. Hệ sinh thái này vừa có chức năng sản xuất ra những thứ cần
thiết cho nhu cầu của cộng đồng mà không phá vỡ mối cân bằng sinh thái. Trong
Hệ sinh thái này con ngời có vai trò trung tâm để điều hoà các mối quan hệ
nhằm sử dụng tối u các nguồn tài nguyên sẵn có, hớng tới một sự cân bằng ổn
định, bền vững các khía cạnh tự nhiên lẫn khía cạnh xã hội.
1.2. Những đặc trng cơ bản của làng sinh thái:
- Sử dụng tối u nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và năng lợng tại chỗ, kể cả
nguồn lực con ngời.
- Quan hệ giữa các yếu tố vô sinh (đất, nớc, khí hậu) và các yếu tố hữu
sinh (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ và kể cả con ngời)
luôn cân bằng ổn định theo quy luật phát triển của một Hệ sinh thái tự nhiên.
- Là không gian sống của nhiều loài sinh vật trong đó đặc biệt là con ngời
với nhiều cảnh quan nhân tạo đan xen với cảnh quan tự nhiên. Tạo sự đa dạng về
kiến trúc không gian thích nghi cho nhiều loài sinh vật c trú.

- Làng sinh thái đợc xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy luật phát triển
của Hệ sinh thái tự nhiên vốn có, sử dụng kiến thức bản địa và kiến thức khoa
học hiện đại trong sản xuất, tổ chức không gian sống.
- Làng sinh thái là một hệ sinh thái điển hình, trong đó con ngời đóng vai
trò quan trọng nhất trong chu trình tuần hoàn vật chất và dòng năng lợng của hệ.
Tuỳ vào điều kiện tự nhiên (thổ nhỡng, khí hậu, nớc ) và xã hội (phong
tục tập quán, phơng thức sản xuất và sinh hoạt ) mà mỗi vùng đều có mô hình
Làng sinh thái với những đặc trng riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội
của mình.
Việc xác định các Hệ sinh thái đặc thù nhạy cảm và khu vực nghiên cứu
điển hình là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng trong thiết kế xây dựng các
Làng sinh thái. Xây dựng các Làng sinh thái ở các vùng sinh thái đặc thù nhạy
cảm là công việc hết sức cấp thiết nhằm thực hiện các chính sách phát triển của
đất nớc nh xoá đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học,
giảm thiểu thiên tai và dịch bệnh cũng nh bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hoá của
dân tộc.
9
1.3. Mô hình Làng sinh thái trên vùng sinh thái cồn cát ven biển Bình Trị
Thiên
Vùng sinh thái cồn cát ven biển là vùng sinh thái kém bền vững, phân bố
chủ yếu ở các tỉnh ven biển miền Trung, đặc biệt từ Quảng Bình đến Bình Định.
Đặc trng của vùng này là ít thuận lợi cho phát triển nông nghiệp do đặc điểm thổ
nhỡng hoặc khô hạn hoặc nhiễm mặn, thêm vào đó là điều kiện khí hậu khắc
nghiệt, lợng ma phân bố không đồng đều theo thời gian. Địa hình gồm đồi cát di
động, bãi cát cao tiếp nối nhau, vùng đất thấp tiếp giáp với bờ ruộng. Nông
nghiệp không phát triển hoặc cho hiệu quả, năng suất thấp nên ngời dân tập
trung khai thác gần bờ, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp đánh bắt không thích
hợp nh dùng lới nhỏ, dùng thuốc nổ, hoá chất đã làm cạn kiệt nguồn thuỷ, hải
sản. Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng suy thoái nghiêm
trọng.

Vì vậy chúng ta cần tìm những giải pháp thực thi phù hợp nhằm khai thác,
sử dụng, bảo vệ và quản lý vùng sinh thái kém bền vững này một cách hiệu quả
dựa trên cơ sở khai thác các nguồn lực của địa phơng, kết hợp với sự giúp đỡ về
nguồn vốn và kỹ thuật từ các cơ quan, tổ chức trong nớc và quốc tế. Hiện nay đã
có hai mô hình Làng sinh thái đợc xây dựng thí điểm là Vĩnh Hoà, Triệu Vân,
Triệu Phong tỉnh Quảng Trị (1993 ữ 1996) và Hải Thuỷ, Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng
Bình (1997 ữ 2000).
Thuỷ lợi kết hợp với lâm nghiệp, nông nghiệp dựa trên chu trình phát triển
dới sự tác động của tự nhiên và con ngời, đợc minh hoạ ở sơ đồ dới đây.
10
Biện pháp thuỷ lợi Biện pháp Lâm nghiệp
ổn định cát tạo độ ẩm
Cây cỏ phát triển, sản xuất phát triển
Tạo mùn cho cát, tăng sức hút mao dẫn
Nông nghiệp
Chu trình phát triển d ới tác động của các biện pháp
kết hợp cải tạo vùng cát ven biển.
1.4. Giới thiệu mô hình Làng sinh thái Hải Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình
1.4.1. Giới thiệu chung về xã Hải Thuỷ
Đất cát Hải Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình ở dạng đồi thoải là chủ yếu, dạng
cát bằng và thấp chiếm tỷ lệ ít hơn. Thành phần cơ giới đất có khoảng 85-90% là
cát. Đất rời rạc, giữ nớc và giữ màu kém, dễ bị gió bay, tầng mặt bốc nóng trong
mùa hè. Các chất dinh dỡng nh chất hữu cơ, đạm, lân, kali đều nghèo và rất
nghèo. Đất cát dễ bị di chuyển từ nơi này đến nơi khác theo chiều gió hay dòng
nớc.
Thuận lợi: đất dễ làm, có nớc ngầm, dễ thoát nớc, dễ đào ao chứa nớc tới
cây, kết hợp nuôi cá và khơi các luồng khe suối nhỏ từ chân cát, đụn cát để làm
thuỷ điện nhỏ với mục đích thắp sáng, loại đất này thích hợp với nhiều loại cây
trồng, nhất là cây trồng có củ phát triển tốt.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất phức tạp và khắc nghiệt nh th-

ờng xuyên xảy ra lũ lụt, hạn hán, gió Tây Nam nóng bức, không thuận lợi cho
sản xuất và đời sống.
Số dân cha có việc làm chiếm 45%, số hộ nghèo chiếm 50%,
Kinh tế chủ yếu nhờ vào đánh bắt hải sản, sản xuất nông nghiệp và các
ngành dịch vụ khác với sản lợng thấp, không đủ ăn.
Đất chủ yếu trồng hoa màu(khoai, sắn), sản lợng lơng thực bình quân cho
một lao động nông nghiệp là 45kg/năm. Do đó, hàng năm nhân dân phải mua l-
ơng thực bên ngoài khoảng 10 tháng.
Phát triển chậm cả về lợng lẫn chất. Lợn nuôi một năm trọng lợng chỉ đạt
35-40kg/con, gà nuôi đạt 1kg/con. Đàn bồ giống địa phơng gọi là bò cóc, nên
trọng lợng chỉ đạt 140-150kg/con.
Diện tích rừng đến năm 1996 chiếm 20% so với đất tự nhiên. Tỷ lệ che
phủ này cha khống chế đợc cát bay, cát lấp và giảm nhiệt độ nóng của cát trong
mùa hè.
Đất đai rộng nhng đất nông nghiệp ít, còn bạc mầu, môi trờng bị suy
thoái, điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt và chịu nhiều hậu quả của chiến
tranh tàn phá, nông ng dân nghèo, thiếu vốn sản xuất.
1.4.2. Xây dựng làng sinh thái bảo đảm cho sự phát triển bền vững (PTBV)
Xây dựng làng sinh thái, nhằm phủ xanh, cải tạo vùng cát nóng bỏng,
nâng cao đời sống và sản xuất lơng thực, đảm bảo cho cộng đồng PTBV, tìm các
biện pháp tối u để khống chế cát di động và sử dụng vùng cát vào sản xuất nông
nghiệp có hiệu quả. Phơng án đợc đề ra là: xây dựng hệ thống đất đai cây phòng
hộ chắn gió, chống cát bay, cát lấp; xây dựng vờn sinh thái gia đình; đào ao cạn
sản xuất lơng thực thực phẩm; đào ao trữ nớc tới cây kết hợp với nuôi cá để cải
thiện đời sống và môi trờng.
11
Tiếp đó là mở các lớp chuyển giao kỹ thuật nh kỹ năng trồng trọt, chăn
nuôi, cách chọn những giống cây con tốt thích nghi với hệ sinh thái vùng cát để
cải tạo đất cát.
* Xây dựng đai cây:

Trớc tiên là xây dựng các đai rừng phòng hộ theo tỷ lệ 40% là cây lâm
nghiệp, 60% cho sản xuất nông nghiệp đối với các khu vờn trên đất thổ canh thổ
c, đồng thời cải tạo vờn tạp, xây dựng vờn mới ở những vùng dãn dân theo mô
hình nông lâm kết hợp cho từng gia đình. Phần ngoài làm bờ bao cao trên một
mét so với mặt bằng để trồng cây rừng phòng hộ, chủ yếu là phi lao có kết hợp
trồng keo lá tràm, keo tai tợng với độ dày cao thấp đan xen tạo thành vành đai
phòng hộ khép kín. Đây là những chiếc áo giáp có tác dụng chống nóng,
chống cát bay, cũng nhằm giảm tốc độ của gió bảo vệ khu dân c, làng xóm và
các cây hoa mầu lơng thực bên trong đợc an toàn.
Trồng cây phòng hộ mật độ dày có tác dụng chắn gió chống cát bay, cát
lấp cho khu vờn nhà. Khi cây khép tán, chặt bớt cây lấy gỗ, củi dùng hoặc bán
đầu t trở lại cho vờn sinh thái.
Xây dựng hệ thống đai cây phòng hộ cải tạo các khe suối. Trồng phi lao
kết hợp với keo lá tràm, tre trúc, dâu bên bờ các khe suối có tác dụng bảo vệ
bờ, chống sạt lở và chắn gió.
Khi rừng phòng hộ phát triển, các thảm thực vật che kín, ngoài những
chức năng to lớn nh duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học, chức năng phòng hộ
chống xói mòn, giữ đất, giữ nớc, đai phòng hộ còn có tác dụng cải tạo môi trờng
không khí tạo ra các vùng vi khí hậu địa phơng.
Khi đó, lợng nớc bay hơi ít, các tia bức xạ mặt trời giảm dẫn đến nhiệt độ
cũng giảm, lợng không khí đợc điều hoà tạo ra khí hạu trên vùng cát mát mẻ về
mùa hè và ấp áp về mùa đông.
Việc trồng rừng còn mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội có tính thuyết phục,
đồng thời giữ đợc thế cân bằng giữa rừng và nớc trong tự nhiên điều hoà bền
vững.
* Xây dựng hệ thống ao:
Trong quá trình thực hiện dự án đã hỗ trợ xây dựng đợc 40 ao trữ nớc tới
cây kết hợp nuôi cá. Ao đợc đào ở địa hình thấp, vùng cát trũng gần khe suối độ
sâu từ 1-1,5m. Khi các loại mùn bịt kín các khe hở giữa các hạt lớn tạo ở đáy ao
khá chắc chắn giữ đợc nớc tới kết hợp nuôi cá. Một nửa mặt ao thả bèo để cho cá

trú ẩn tránh nắng và chim an cá. Trên bờ ao trồng chuối, đu đủ, da, bầu, bí, mớp,
làm giàn trên mặt ao tạo bóng mát cho cá.
* Đào ao cạn
Vờn ao cạn hay còn gọi là vờn âm phủ ở địa hình cao, đào sâu xuống
đất với diện tích 100-1000m
2
hoặc rộng hơn nữa để trồng các loại cây lơng thực
thực phẩm và cây ăn quả. Các loại cây này phát triển tốt, năng xuất so với cây
trồng trên đất cao gấp 2-3 lần. Đây là một sáng tạo của ngời nông dân vùng cát.
* Xây dựng các vờn sinh thái cho các hộ nông dân:
Để xây dựng vờn gia đình có kết quả, Ban điều hành dự án tiến hành xây
dựng mô hình mẫu, chọn 30 hộ có đủ điều kiện xây dựng mô hình sinh thái
12
trọng điểm ở thôn Thợng Bắc (xã Hải Thuỵ) chạy dọc theo đồi cát ven khe suối
nớc tạo vùng sinh thái toàn diện về phát triển nông lâm nghiệp.
Mô hình vờn sinh thái tại hộ ông Nguyễn Thành Hãn
Trong 30 hộ điểm, hộ này có điều kiện làm mẫu xây dựng vờn gia đình để
29 hộ kia học theo. Dự án hớng dẫn cách xây dựng bổ sung các đai rừng phòng
hộ trên đất thổ canh thổ c, nơi gia đình ông Hãn đang sinh sống. Phần vờn làm
bờ bao độ cao trên 1m so với mặt bằng để trồng cây rừng phòng hộ, chủ yếu là
phi lao kết hợp keo lá chàm, keo tai tợng kết hợp tre trúc để tăng phần đa dạng
sinh học của rừng. Đai cây trồng với độ dày cao thấp đan xen nhau tạo thành
vành đai phòng hộ khép kín, có tác dụng chắn gió chống cát bay, cát lấp bảo vệ
vờn bên trong. Đồng thời tiến hành xây dựng ao cạn bên trong vành đai, đào
xuống đất với độ sâu trên 1m, xúc hết cát ở phần cao san bằng tạo thành vờn với
diện tích 10.000m
2
để trồng các loại cây lơng thực, thực phẩm nh sắn, khoai
lang, ngô, lạc, vừng, đậu cô ve, Đất cát đợc rải thêm rơm rác, lá cây tạo mùn,
điều hoà nớc và phân bón giúp cho các loại cây có củ và các cây lơng thực thực

phẩm phát triển mạnh có hiệu quả kinh tế cao. Phần đất cao hơn trồng các loại
dừa, đào lộn hột, xoài, khế, ổi, dâu, Đào một ao cá sâu trên một mét, diện tích
50m
2
để nuôi cá. Nuôi 2 con bò, 3 con lợn lái lấy phân bón thâm canh cho cây.
Bên cạnh vờn nhà có khe Dinh nớc chảy quanh năm, tận dụng làm thuỷ
điện nhỏ công suất 0,5kW, đủ thắp sáng, chạy đài, tivi, quạt máy.
Từ kết quả xay dựng vờn gia đình ông Nguyễn Thành Hãn, mô hình đợc
nhân rộng ra 29 hộ còn lại của vùng trong năm 1997. Năm 1998, 1999 mở rộng
ra toàn xã.
1.4.3. Kết quả đạt đợc đảm bảo cho sự PTBV cộng đồng
* Môi trờng sinh thái
Môi trờng dần đợc cải thiện, đã trồng bổ sung đai rừng phòng hộ, bao
xung quanh khu vực dân c và các vờn sinh thái cộng đồng. Hệ thống cây trồng
phòng hộ có tác dụng khống chế các yếu tố bất lợi nh: giảm nhiệt độ trên cát,
hạn chế cát bay, cát chảy, cát lấp giữ nớc, giữ ẩm và các chất dinh dỡng.
Vờn cây, vờn sinh thái, ao hồ đã tạo ra môi trờng cảnh quan đẹp, không
khí mát mẻ. Môi trờng khí hậu đất đai đợc cải thiện tạo điều kiện cho đa dạng
sinh học phát triển. Các loài động thực vật phong phú hơn trớc đây.
Đã xuất hiện sự hội tụ của nhiều loài chim về rừng nh cò, sếu bay về hàng
đàn, cu gáy, chèo bẻo, chích chèo, chào mào
* Kinh tế, văn hoá, xã hội
Kinh tế nông nghiệp có chiều hớng phát triển hơn so với trớc đây, nhờ có
vốn đầu t đất nông nghiệp đợc mở rộng từ 12ha tăng thêm 20ha ở thôn trọng
điểm. Thâm canh cây trồng, đầu t phân bón, năng xuất sản lợng đều tăng. Ngô từ
1,5tấn/ha nâng lên 3tấn/ha, sắn từ 4,5tấn nâng lên thành 10 tấn/ha
Chăn nuôi phát triển nhanh tăng cả về số lợng và chất lợng, gấp 2 lần so
với trớc. Đàn lợn từ 377con, nay đã là 770 con
Từ khi có dự án, diện tích trồng rừng mở rộng tăng 25% so với trớc khi có
dự án. Chủ yếu trồng tập trung ở khu dân c, trờng học

13
1.5. Giới thiệu mô hình Làng sinh thái Triệu Vân, Triệu Phong, Quảng Trị
Mô hình Làng sinh thái Triệu Vân đợc xây dựng trên vùng cát thấp kém
bền vững, có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp. Tuy nhiên, sau khi thực hiện xây dựng mô hình Làng sinh thái, kết quả
đạt đợc đáng khích lệ và cần đợc mở rộng mô hình.
- Xây dựng làng lâm nghiệp xã hội làm nền tảng: Đối tợng xây dựng
thực nghiệm đợc chọn là xóm Ruộng, thôn Vĩnh hoà, xã Triệu Vân. Vùng này tr-
ớc đây là những bãi cỏ, đất cát hoang hoá cha khai thác. Công việc khởi điểm là
tiến hành quy hoạch tổng thể trên diện tích 120ha, từ đó quy hoạch chi tiết từng
ô, từng thửa theo hình bàn cờ, mỗi ô có diện tích từ 1,5 ữ 2 ha. Thiết kế các đai
rừng phòng hộ cho từng ô theo tỷ lệ 60% đất nông nghiệp, 40% đất lâm nghiệp.
Khi thi công, kết hợp trồng rừng với việc giải quyết mơng thoát nớc cho từng ô
và sau cùng là xây dựng hệ thống thuỷ lợi tiêu úng cho từng vùng.
- Tổ chức di, giãn dân: Từ nơi có mật độ dân số cao, ăn ở chật hẹp, thiếu
đất sản xuất, sang nơi ở mới, có đủ đất để sản xuất nông nghiệp. Đến nay đã xây
dựng một xóm sinh thái gồm 50 hộ sinh sống ổn định. Trong đó có hơn 80% số
hộ gia đình có nhà xây, ngói hoá kiên cố, thu nhập bình quân mỗi nhân khẩu
trong vùng từ 1,5 ữ 2 triệu đồng năm, cá biệt có hộ đạt mức thu nhập từ 4 ữ 6
triệu đồng/nhân khẩu/năm.
- Hiệu quả mô hình: Sau một thời gian nghiên cứu thăm dò đất đai, thời
tiết, hệ thống nớc ngầm, phân tích độ phì của đất cát tự nhiên, sử dụng các loại
phân bón nh vôi, phân chuồng, đạm vô cơ, cho thấy rằng đất cát có thể trồng
đợc ngô lai Bioseed, đậu xanh, đậu đỏ, da hấu, hành, tỏi, vừng, lạc Tuy nhiên
năng suất cha cao, chỉ bằng 50 ữ 60% năng suất đất đồng nội, nhng đó là thành
công bớc đầu trong việc tuyển chọn các giống cây nông nghiệp thích ứng với
điều kiện sinh thái của vùng. Cây lâm nghiệp, ngoài cây phi lao trồng trên đất cát
bồi, nay đã đa thêm cây keo lá tràm, keo tai tợng vào trồng và tỏ ra thích nghi
với điều kiện tự nhiên ở vùng cát, tán lá rộng có tác dụng phòng hộ tốt.
- Cải tạo hệ thống thuỷ lợi: Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên của vùng,

mùa ma thờng bị ngập úng, mùa khô thờng bị khô hạn thiếu nớc, nên trong quá
trình xây dựng mô hình công tác thuỷ lợi đợc quan tâm đặc biệt. Mỗi hộ gia đình
tuỳ theo khả năng và kinh phí đợc hỗ trợ đào ao sâu từ 1,5 ữ 2m có diện tích từ
80 ữ 100m
2
trở lên để tiêu nớc vào mùa ma và dự trữ nớc ngọt vào mùa khô, kết
hợp nuôi cá nớc ngọt.
- Cải thiện môi trờng sinh thái: Sau 5 năm triển khai xây dựng mô hình,
nhân dân đã trồng đợc 65 ha đai cây rừng phòng hộ quanh nhà, 130 ha rừng
phòng hộ tập trung (phi lao + keo lá tràm). Diện tích cây phi lao trồng từ năm
1993 đến nay đã cho thu hoạch.
Nh vậy, trồng cây lâm nghiệp không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế đơn
thuần, mà còn có tác dụng phòng hộ chống cát bay, cát nhảy, cát chảy, cát lấp,
làm giảm tốc độ gió, giảm lợng nớc bốc hơi bề mặt. Đối với cây trồng ở những
14
nơi có vành đai phòng hộ tốt, chế độ thâm canh thích hợp thì tốc độ sinh trởng và
phát triển nhanh hơn so với những nơi có cùng chế độ thâm canh nhng không có
vành đai phòng hộ. Vì vậy, việc cải tạo môi trờng vùng cát còn có tác dụng tạo ra
tiểu vùng khí hậu thích hợp với sự sống của cây trồng, vật nuôi, cũng nh đời
sống sinh hoạt của ngời dân, nhằm hạn chế những yếu tố bất lợi của tự nhiên.
- Phát triển đa dạng ngành nghề truyền thống: Đến nay trong vùng đã
có nhiều xởng mộc, một vài xởng cơ khí và một vài cơ sở sản xuất ngói ximăng;
họ cũng có xe ô tô và nhiều loại hình phơng tiện vận tải khác. Đào tạo hàng chục
thợ lành nghề (mộc, nề, sửa chữa cơ khí, ), chăn nuôi hàng chục con bò, hàng
trăm con lợn và nhiều gia súc, gia cầm khác. Sản phẩm từ các hoạt động dịch vụ
trong làng sinh thái đã đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng của nhân dân các xã
ven biển.
- Bộ mặt nông thôn xã Triệu Vân ngày càng đổi mới: Đờng lối đi lại
trong khu dân c thông thoáng, hàng chục hộ có xe gắn máy, tivi, radio đời
sống ngời dân ngày càng đợc cải thiện, không có hộ nào thuộc diện thiếu ăn, 2/3

số hộ thuộc loại khá giả.
- ảnh hởng chính trị và khoa học của mẫu hình Làng sinh thái
Triệu Vân: Trong những năm qua xã Triệu Vân đã đợc đón tiếp nhiều đoàn
công tác trong và ngoài nớc đến thăm quan, học tập và trao đổi kinh nghiệm xây
dựng Làng sinh thái và đánh giá cao những kết quả mà Chính quyền và nhân dân
xã Triệu Vân đã đạt đợc. Họ cũng nhận đợc sự giúp đỡ về nhân lực và tài chính
để mở rộng mô hình này.
Nhận xét:
Mô hình Làng sinh thái sau khi đợc xây dựng đã đạt đợc những thành tựu
đáng khể. Bằng các biện pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp kết hợp với di giãn dân
và các biện pháp đồng bộ khác đã cải tạo một vùng đất cát hoang hoá từ lâu đời
thành đất trồng trọt và là nơi ở mới của nhân dân trên cơ sở cải tạo và cải thiện
chất lợng môi trờng, đảm bảo cho đời sống và sản xuất của một bộ phận dân c
sống ở vùng có điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, đem lại lòng tin cho nhân dân
trong vùng.
Thành công của mô hình Làng sinh thái không những mang lại giá trị kinh
tế, cải thiện điều kiện môi trờng mà còn mang tính xã hội, tính nhân đạo sâu sắc
đối với ngời dân ở vùng đất nghèo khó, giàu truyền thống cách mạng, đã chịu
nhiều hy sinh mất mát trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, nay có điều
kiện tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
2. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái vùng sinh thái đặc thù Quảng
Bình, Quảng Trị
2.1. Khái quát Hệ kinh tế sinh thái
Hệ kinh tế sinh thái(Socio - Ecological Economic System = SEES) đợc
quan niệm là một hệ thống cấu trúc và chức năng về mối quan hệ biện chứng và
nhất quán giữa xã hội và tự nhiên trên một đơn vị lãnh thổ nhất định đang diễn ra
mối tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của con ngời trên ba mặt: khai thác, sử
dụng và bảo vệ tiềm năng tài nguyên trên lãnh thổ đó (cho quá trình sản xuất, tạo
15
nên chu trình vận hành và bù hoàn vật chất - năng lợng - tiền tệ để biến nó thành

một bậc thực lực kinh tế (nghèo - đủ sống -trù phú) cùng với một bậc trạng thái
môi trờng (ô nhiễm khắc nghiệt - bình thờng và trong sạch dễ chịu) nhằm thoả
mãn cho bản thân mình về vật chất và nơi sống.
Hệ kinh tế sinh thái có hai phân hệ chính là phân hệ tự nhiên và phân hệ
xã hội với phân hệ hệ quả là phân hệ sản xuất.
+ Phân hệ tự nhiên bao gồm nhóm nhân tố nền nhiệt - ẩm và nhóm nhân
tố nền vật chất rắn - dinh dỡng, quyết định sự hình thành kiểu thảm thực vật, vỏ
phong hoá - thổ nhỡng và phân bố dân tộc.
+ Phân hệ xã hội bao gồm nhóm nhân tố dân c, dân tộc, lao động, phụ
thuộc vào phân hệ tự nhiên và chi phối phân hệ sản xuất, quyết định hiệu quả
kinh tế và môi trờng của hệ.
+ Phân hệ sản xuất bao gồm nhóm nhân tố công nghệ - kỹ thuật khai thác,
sử dụng tài nguyên, phụ thuộc vào phân hệ tự nhiên và phân hệ xã hội.
2.2. Các nguyên tắc và cơ sở xây dựng mô hình Hệ kinh tế sinh thái
Mô hình Hệ kinh tế sinh thái (SEES Model) hay còn đợc gọi là Mô hình
phát triển kinh tế - xã hội (SED Model) là một Hệ kinh tế sinh thái cụ thể đợc
thiết kế và xây dựng trong một vùng sinh thái xác định - nơi diễn ra hoạt động
sinh hoạt, sản xuất, khai thác, sử dụng tài nguyên của con ngời.
Các mô hình Hệ kinh tế sinh thái đợc xây dựng dựa trên cơ sở:
- Kiểm kê, đánh giá hiện trạng môi trờng, kinh tế tài nguyên và tiềm năng
sinh học, bao gồm công tác điều tra tự nhiên, điều tra kinh tế xã hội, hạ tầng cơ
sở kỹ thuật tự nhiên và tổ chức sản xuất - xã hội.
- Chiến lợc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng với mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội trong cơ cấu kinh tế.
- Hoàn thiện các cơ chế kinh tế (theo chu trình sản xuất năng lợng) và cơ
chế sinh học (theo chu trình sinh - địa - hoá).
Tiến hành xây dựng mô hình Hệ kinh tế sinh thái cần tuân theo bốn
nguyên tắc:
- Địa điểm xây dựng mô hình phải mang tính đặc trng cho toàn vùng
nghiên cứu để sau khi hoàn tất, mô hình cũng sẽ đợc áp dụng hiệu quả cho các

vùng sinh thái khác có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tơng tự
- Mô hình phải có tính khả thi, mang hiệu quả cao về kinh tế và môi trờng.
- Quy mô của mô hình phải phù hợp với cơ chế quản lý mới trong nền
kinh tế thị trờng.
- Mô hình phải ổn định và có năng suất lao động cao, cải thiện môi trờng,
đảm bảo khả năng tự điều chỉnh, tự phát triển của toàn bộ hệ thống.
2.3. Một số mô hình Hệ kinh tế sinh thái hiện có ở Quảng Bình, Quảng Trị
2.3.1. Mô hình cải tạo vùng đồi Tây Đồng Hới, Quảng Bình
Mô hình đợc thiết kế theo công thức R-V-A-C:
- Đỉnh đồi và các vành đai xung quanh bố trí trồng cây lâm nghiệp (thông,
keo và một số bạch đàn trồng xen) để chắn gió và che nắng.
16
- Sờn đồi trồng các cây ăn quả (dứa, chanh, quýt, táo, hồng xiêm, vải thiều,
nhãn, na, xoài nai, mãng cầu xiêm) theo đờng đồng mức để hạn chế xói mòn.
- Chân đồi trồng rau và đào ao thả cá, đồng thời lấy nớc tới cho cây trồng
phía trên.
- Nhà ở đợc bố trí ở vị trí giữa sờn đồi và chân đồi, nơi đất bằng phẳng. ở đây
có chuồng chăn nuôi lợn gà, vừa lấy sản phẩm vừa lấy phân hữu cơ bón cho cây
trồng.
Về phơng thức canh tác trên đồi áp dụng theo hai cách là trồng cây theo
cách đổ bộ và trồng cây theo cách truyền thống.
Trồng cây theo cách đổ bộ đợc thực hiện trên các trảng cây bụi nh
sim, mua, tràm, chổi, thành ngạnh, thầu táu. Theo cách trồng này là không chặt,
đất đợc để nguyên hiện trạng và thiết kế theo loại cây định trồng. Sau đó đào hố
rộng khoảng 1m (độ sâu tuỳ loại cây) rồi cho rác, phân xuống hố, để một thời
gian cho hoai rồi mới trồng cây. ở những nơi đất tốt, hơi bằng phẳng và gần nhà
thì làm luống trồng cây lơng thực ngắn ngày và hoa màu để phục vụ cuộc sống
trớc mắt. Khi cây ăn quả đã tốt thì phá dần các cây bụi và cỏ hoang dại xung
quanh, tỉa, dặm thêm các cây trồng khác.
Phơng thức canh tác này ít tốn công sức và kinh phí ban đầu cho việc xử lý

thực bì, xử lý đất nhng vẫn đảm bảo yêu cầu giữ độ ẩm cho đất, không làm đảo
lộn lớp phủ thực vật, chống đợc xói mòn, rửa trôi đất.
Trồng cây theo phơng thức truyền thống ở nơi đất hoang hoá: Thông th-
ờng khi đến khai thác vùng đất mới ngời ta thờng phải chặt cây, dọn cỏ, cày xới
rồi thiết kế các lô trồng cây theo mục đích đặt ra. ở những nơi đất đồi thì phải
làm đất theo bờ bậc thang để chống xói mòn.
Cách làm này mất nhiều kinh phí công sức xử lý thực bì, xử lý đất. Chính
những tác động nh chặt cây, dọn sạch thực bì, cày xới là những tác nhân đầu tiên
gây lên khô đất, gây xói mòn rửa trôi đất trong mùa ma khi mà cây trồng cha kịp
phủ đất. Cách làm này cũng không tận dụng đợc các cây đã có để phủ gốc cây
trồng trong mùa khô nóng, phơng thức trồng cây này nên áp dụng ở những nơi
đất bằng, ít dốc và trong điều kiện đủ kinh phí để thực hiện các giải pháp chống
xói mòn, rửa trôi đất.
2.3.2. Mô hình kinh tế nông lâm nghiệp vùng gò đồi nghèo khó huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị
Thực hiện thiết kế mô hình vờn (với 5000ha cho 50 hộ gia đình), ngời dân
đã xây dựng vờn một cách hợp lý, loại bỏ cây trồng không có giá trị, trồng các
loại cây có giá trị kinh tế nơi đất đai phù hợp, sử dụng tối đa đất vờn, đa lại năng
suất cao trên một đơn vị canh tác.
Thực hiện một bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, biến vùng này trớc đây
chỉ trồng khoai, sắn với năng suất và hiệu quả thấp sang trồng các loại cây khác
có hiệu quả và tăng vụ trồng, cụ thể là:
17
- Đã đổi lạc địa phơng sang trồng lạc sen lai đa năng suất lên 20 ữ 22 tạ/ha
tăng 9 ữ 10 tạ/ha so với trớc, hiệu quả tăng gấp 3 lần so với trồng các loại cây
khác.
- Đa giống ngô lai vào vùng xây dựng mô hình đã đa năng suất từ 20 tạ lên 50
tạ/ha.
- Đa giống sắn mới vào địa phơng đã có năng suất hơn hẳn sắn địa phơng.
- Bớc đầu thiết lập đợc hệ thống cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày có

triển vọng cho địa phơng nh hồ tiêu, cao su, nhãn, vải, xoài lai.
- Đã chuyển đợc vùng đất hoang hoá rộng lớn sang trồng thông nhựa, có năng
suất 1,5 ữ 2 tấn nhựa/ha/năm.
- Đã tăng số lợng đàn bò lên 1,5 lần.
2.3.4. Thành công và hạn chế của các mô hình Hệ kinh tế sinh thái hiện có ở
Quảng Bình, Quảng Trị
Thành công:
- Khẳng định để phát triển kinh tế phải quan tâm đến bảo vệ môi trờng, sử
dụng hợp lý tài nguyên.
- Hớng tới việc tạo ra hàng hoá để trao đổi.
- Góp phần khẳng định tính cấp thiết của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
cho thích hợp với điều kiện sinh thái cụ thể nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Góp phần khẳng định khả năng thích nghi của một số cây kinh tế nh cao su,
tiêu, chè, cà phê, các cây ăn quả nh xoài lai, cam, chanh, nhãn và các cây ngắn
ngày nh đỗ, lạc, sắn cao sản.
- Khẳng định đợc tính hợp lý của một số biện pháp canh tác và chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi trong một số vùng sinh thái.
- Các mô hình cũng giúp ta khẳng định rằng, muốn tiến lên làm giàu, không
thể sản xuất quảng canh, tự cung tự cấp mà phải áp dụng tiến bộ khoa học công
nghệ, thâm canh, tăng năng suất, phải tạo ra hàng hoá đủ chất lợng để trao đổi
trên thị trờng.
- Muốn phát triển kinh tế lớn cần có sự đầu t tơng ứng.
Hạn chế:
- Các mô hình đã xây dựng đều là các mô hình thí nghiệm, thiếu mô hình
triển khai, quy mô các mô hình nhỏ, cha đủ dung lợng để tạo ra chuyển biến
thực sự cho vùng.
- Sản phẩm các mô hình tạo ra còn tản mạn, thiếu tập trung và cha có tính
hàng hoá cao.
- Các mô hình tập trung giải quyết các vấn đề về kỹ thuật cây trồng, vật nuôi,
về nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trờng. Vấn đề xã hội tuy có đề cập nh-

ng cha thể hiện rõ nét trong các mô hình.
- Kinh phí đầu t cho mô hình còn quá ít, vì vậy nhiều hạng mục hay một số b-
ớc tiến hành bị cắt xén không thực hiện, do đó mô hình đợc cải tạo ra không
hoàn chỉnh, hạn chế độ tin cậy của các kết luận.
18
- Một số nơi cha hiểu đúng khái niệm mô hình phát triển với địa điểm hay
trạm thực nghiệm, đã đa ra một số cây trồng, vật nuôi cha qua thử nghiệm vào
mô hình, làm cho mô hình thất bại vì chất lợng kém hoặc không phát triển đợc.
- Việc lựa chọn ngời tham gia thực hiện mô hình có nơi cha chuẩn xác, những
ngời này thiếu nhiệt tình, quyết tâm, ỷ lại vào nhà nớc. Do đó khi không có hoặc
ít kinh phí từ bên ngoài hỗ trợ, thì mô hình không phát triển đợc.
2.4. Một số mô hình Hệ kinh tế sinh thái khác
2.4.1. Vùng gò đồi
Vùng gò đồi của Quảng Bình - Quảng Trị có diện tích 400.144 ha (chiếm
42% tổng diện tích tự nhiên). Đây là không gian rộng lớn, còn nhiều diện tích
đất cha sử dụng, là vùng còn nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế nông lâm
nghiệp, đây cũng là lợi thế về không gian để bố trí sản xuất, sắp xếp lại dân c,
đặt nền móng cho phát triển bền vững. Mô hình Hệ kinh tế sinh thái đợc xây
dựng ở cả quy mô làng và ở cấp độ gia đình. Mô hình đợc thiết kế nh sau:
- ở đỉnh đồi và đờng ranh giới cho các hộ trồng cây lâm nghiệp, trong giai
đoạn đầu là trồng các loại keo, chúng có khả năng mọc nhanh để chắn gió, hạn
chế nắng nóng. Sau này sẽ thay thế các loại keo bằng các cây bản địa có giá trị
nh sến, gõ, huỷnh, hoàng linh.
- Trong mỗi ô lớn của từng hộ chia ra thành các ô nhỏ để trồng cây ăn quả
nh xoài, hồng xiêm, dứa, nhãn; cây nông nghiệp ngắn ngày nh đỗ, lạc, khoai,
sắn, vừng và trồng các cây công nghiệp dài ngày nh hồ tiêu, cao su.
- Nhà bố trí ở gần chân đồi, gần trục đờng chính của làng. Bên cạnh nhà là
giếng nớc, các chuồng trại cách nhà 30 ữ 50 m.
Dới chân đồi đào các ao hay hồ để nuôi trồng thuỷ sản và giữ nớc tới cho cây.
2.4.2. Vùng cát di động ở Quảng Bình - Quảng Trị

Đất cát ở Quảng Bình, Quảng Trị có tới 75.207ha (chiếm 13,69 % diện
tích đất cát của Việt Nam), trong đó cát di động gần 20.000 ha. Loại cát này th-
ờng ở đồi cát, cồn cát hay động cát cao từ 20 ữ 31m, hầu nh không có lớp phủ
thực vật tự nhiên. Điều kiện tự nhiên trên cát rất khắc nghiệt với nắng gay gắt
vào mùa hè và lũ lụt cùng với bão cát ảnh hởng rất lớn tới cuộc sống của nhân
dân, sự sinh trởng và phát triển của động thực vật.
Trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nh vậy, muốn phát triển kinh tế xã
hội thì trớc tiên phải cải tạo môi trờng. Mô hình kinh tế sinh thái đợc lập ở xã
Gio Thành, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị lấy mục tiêu cơ bản là cải tạo môi tr-
ờng, cố định cát di động trớc khi tiến hành các giải pháp phát triển kinh tế.
Bố trí xây dựng mô hình :
Huyện Gio Linh có gần 11.000 ha đất cát thì có khoảng 4.500 ha cát di
động, tập trung chủ yếu ở các đồi cao. Mô hình chống cát bay, cát tràn lấp đợc
bố trí ở đồi Ông Tây nằm giáp ranh giữa hai thôn Nhĩ Hạ - Nhĩ Trung, có toạ độ
19
địa lý là 16
0
55

416

vĩ độ Bắc, 107
0
08

087

kinh độ Đông, độ cao 24 ữ 28 m, độ
dốc 3 ữ 5
0

, có nơi dốc 35
0
.
Căn cứ vào tính chất dễ di động của cát và hai hớng gió chính gây nên cát
bay, cát tràn lấp là gió Đông Bắc và gió Tây Nam (gió Lào). Tác động mạnh nhất
và gây nhiều hậu quả xấu ở vùng này là gió Đông Bắc. Do đó hớng Đông Bắc đ-
ợc chọn để xây dựng mô hình hạn chế cát bay, cát tràn lấp. Bố trí mô hình bắt
đầu trồng cây từ chân đồi cát hớng Đông Bắc, tiến dần lên sờn đồi và đỉnh đồi.
ở sờn đồi, cát thờng bị xói mòn mạnh, nếu trồng cây mà không tạo các
điểm tựa cố định đất cho cây thì sau khi trồng và nhất là vào mùa khô, cây sẽ bị
xói bốc cả bầu cây bay lên, cây chết. Do vậy đất đợc cố định tạm thời bằng dứa
dại. Dứa dại có rễ dài, ăn sâu trong đất và thân ngầm có thể sống trong cát khô 6
tháng, lá dứa giữ đất cho cây mới trồng. Sau một năm cây trồng đã phát triển thì
cây dứa cũng có thể lụi tàn nhng không ảnh hởng đến sự sống và phát triển của
cây trồng. Bằng cách này đã trồng cây thành công ở đồi cát bay, 80 ữ 85 % cây
trồng trên cát di động đã sống và phát triển. ở gần đỉnh đồi cũng phải trồng
nhiều dứa dại để giữ đất cho cây phát triển.
Với cách làm trên, sau 3 năm đã biến 1/2 đồi cát phía Đông Bắc thành
thảm cây che phủ, hạn chế đợc cát bay và làm cố định đợc đất, đồi cát không còn
di động nh trớc đây.
Loại cây lâm nghiệp đợc lựa chọn trồng ở đây là keo hoa vàng. Loại cây
này có biên độ sinh thái rộng, có thể sống và phát triển đợc ở nhiều vùng khô
hạn. Sau khi keo đã phủ kín cả đồi cát và cao chừng 2 ữ 3m, đất đợc cố định và
đợc cải tạo sẽ đa các cây gỗ bản địa vào trồng xen để cải tạo thành rừng hỗn loài,
làm tăng tính bền vững của Hệ sinh thái. Các loại cây gỗ bản địa ở vùng này là
trầm bò gỗ, dẻ gai, mù su, cừa, muồng đen.
Bên cạnh mô hình trên còn có mô hình trồng cây trên đê cát để tạo sự bền
vững cho đê.
20
Kết luận

1. Vùng Bình Trị Thiên là vùng đất cát ven biển có điều kiện khí hậu, đất
đai ít thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn nhân lực dồi dào
cùng với những tri thức bản địa trong canh tác nông nghiệp là những thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế xã hội, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng.
2. Thực tế cho thấy việc xây dựng các mô hình Làng sinh thái là sự kết
hợp giữa tri thức bản địa với những kiến thức khoa học hiện đại. Đồng thời là h-
ớng đi đúng nhằm sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất, khắc phục những khó khăn của
điều kiện tự nhiên cho khu vực. Mô hình này cũng là giải pháp nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống và góp phần giải quyết có hiệu quả vấn đề lơng thực
trong khu vực thông qua quá trình sản xuất và lu thông sản phẩm của kinh tế thị
trờng.
3. Đặc biệt khi các mô hình này đợc triển khai đã góp phần thành công
trong việc cải thiện chất lợng môi trờng, hạn chế nạn cát bay, cát chảy và cát
nhảy Tiểu khí hậu khu vực cũng đợc cải thiện đáng kể thông qua các mô
hình hợp lý trên.
4. Sự phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng qua các mô hình này b-
ớc đầu đã góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông lâm
nghiệp - nông thôn trên địa bàn, phát huy ngày càng hợp lý và hiệu quả các
nguồn lực, mang lại khối lợng và giá trị sản phẩm ngày càng cao hơn trên một
diện tích đất dùng vào nông - lâm nghiệp.
5. Các mô hình Làng sinh thái và mô hình kinh tế sinh thái ở Bình Trị
Thiên gắn liền với quá trình mở rộng quy mô sản xuất, trong đó bao gồm cả
quy mô về đất đai góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân.
6. Tuy nhiên, quá trình xây dựng mô hình có xuất hiện một số khó khăn
hạn chế cần khắc phục nh : mô hình nhỏ, thiếu vốn, thiếu sự nhiệt tình tham
gia của địa phơng.
Tài liệu tham khảo
1. Đất Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp; Hà Nội 1999.
2. Ngô Minh Dần, Trần Thúc Sơn; Đặc tính, biện pháp sử dụng, xây dựng mô
hình canh tác thích hợp trên đất cát biển ở Việt Nam, Tài liệu: Kết quả

21
nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhỡng Nông hoá, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội 1999.
3. Những thông tin cơ bản về các loại đất chính Việt Nam, NXB thế giới; Hà
Nội 2001.
4. Trơng Quang Học, Báo cáo tổng kết khoa học về đề tài: Nghiên cứu những
vấn đề kinh tế- xã hội- môi trờng vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình
Quảng Trị (Đề tài KC.080.07); Hà nội 2004.
5. Lê Văn Khoa, Môi trờng và nông nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,
Hà Nội 1999.
6. Nguyễn Văn Trơng, Đất cát ven biển Việt Nam và biện pháp cải tạo (Đề tài
nhánh của đề tài KC.08.07); Hà nội 2004.
7. Trần Đức Viên, Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 2004.
8. Ngô Doãn Vĩnh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đến năm
2010,2020 Quảng Bình- Quảng Trị(Đề tài nhánh của đề tài KC.08.07), Hà
nội, 11/2003.
22

×