Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.63 KB, 25 trang )


C
C
ác bệnh liên quan tới ô nhiễm
ác bệnh liên quan tới ô nhiễm
môi trường nước
môi trường nước
Môn học: Độc Học Môi Trường
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thị Thanh
Đ¹i häc khoa häc tù nhiªn
Khoa m«i tr êng


- - - - o 0 o - - - -
Líp cao häc k14
Líp cao häc k14
Nhãm 5 + 7


CÁC NGUỒN NƯỚC GÂY BỆNH.
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG & ẢNH HƯỞNG.
CÁC LOẠI BỆNH DO Ô NHIỄM NƯỚC
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA.
C
C
ác bệnh liên quan tới ô nhiễm nước
ác bệnh liên quan tới ô nhiễm nước

C¸c nguån n íc g©y bÖnh
N íc th¶i c«ng nghiÖp
N íc th¶i n«ng nghiÖp


1
2
3
NHÂN TẠO
N íc th¶i sinh ho¹t
TỰ NHIÊN
N íc sau lò lôt
N íc cã nguån gèc tõ
c¸c vïng cã ®éc chÊt
1
2
Nước mặt
Nước ngầm

- Luyện kim
-
Khai thác khoáng sản
-
Sản xuất xút clo
-
Làm điện cực
-
Sản xuất bột giấy
-
Sản xuất ắc quy chì, hàn
-
Làm chất chống kích nổ
-
CN sản xuất xà phòng, CN dệt, Cn giấy
-

Sản xuất than cốc
-
xuất sợi Visco
-
Sản xuất nhôm
Nícth¶ic«ngnghiÖ p

-
Thuốc bảo vệ thực vật.
-
Nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc,
-
Nguồn nước tù đọng lâu ngày, chứa những mầm
bệnh, vật mang dịch bệnh v.v
-
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh.
Nícth¶in« n gnghiÖp&S in h  ho tạ

Hp cht bờn ngoi t v trớ tip
xỳc i vo mỏu. Trong mỏu, hp
cht dng t do hoc liờn kt
vi Prụtein (thng l anbumin).
Tiếp xúc
Cơ chế tác động
Hấp thụ
ào thải
Vận chuyển
Tip theo, hp cht vo cỏc mụ, ú anbumin b
chuyn hoỏ (trong gan), tớch lu (trong m), bi tit
(trong thn) hoc th hin phn ng (trong nóo).

1
2
3
4
Chuyển hóa
5

TiÕp xóc
-
Đơn vị của sự tiếp xúc: ppm hay đơn vị khối
lượng trên một mét khối không khí, một lít nước
hay một kg thực phẩm.
-
Liều lượng tiếp xúc qua da thường được tính
bằng nồng độ của dung dịch tiếp xúc với diện tích
bề mặt cơ thể.
-
Có 2 hình thức tiếp xúc, có thể trực tiếp qua
da hoặc qua con đường tiêu hóa
1
C¬ chÕ t¸c ®éng

HÊp thô
- Hấp thụ là quá trình các chất thấm qua màng tế
bào và xâm nhập vào máu.
- Các độc chất còn có bị hấp thu qua đường tiêu
hoá, hô hấp, da…Hấp thụ gồm hai giai đoạn:

Sự vận chuyển từ bề mặt cơ thể vào máu
hay huyết thanh.


Từ máu vào các mô.
-
Có 2 con đường hấp thụ
1. Trực tiếp từ bề mặt da vào máu (Hệ tuấn
hoàn)
2. Thông qua đường tiêu hoá hấp thụ qua
thành ruột sau đó mới vào hệ tuần hoàn.
2
C¬ chÕ t¸c ®éng

VẬN CHUYỂN

Các chất độc sau khi vào cơ xâm nhậm vào máu
đến các cơ quan trong cơ thể. Sau đó một số chất
có thể chuyển hoá, một số chất bị tích đọng
trong cơ thể.

Sự vận chuyển của bất kỳ một chất nào đó có thể
bị ảnh hưởng bởi sự tích luỹ tại các tế bào khác
nhau trong cơ thể. Các tế bào này có thể được xem
như những khu vực lưu giữ. Các khu vực này là:
- Các protein của huyết tương
- Mỡ của cơ thể
- Xương
- Gan và thận
3
C¬ chÕ t¸c ®éng

ChuyÓn hãa

+ Sự chuyển hoá các chất độc phụ thuộc vào: khu vực
chất độc tích đọng, điều kiện môi trường, đặc tính cơ
quan tích đọng
+ Xu hướng chung các chất độc bị biến đổi tạo thành
những chất ít có khả năng gây độc đối với cơ thể, và bị
đào thải ra ngoài môi trường qua hệ bài tiết hoặc hệ hô
hấp.
+ Tuy nhiên, trong quá trình chuyển hóa của các chất
độc cũng có thể tạo thành những chất độc khác có tính
độc cao hơn bản thân chất độc ban đầu.
+ Độc chất trong cơ thể có thể tham gia vào quá trình
trao đổi chất của cơ thể tại các tế bào cư trú. Quá trình
này có thể chia thành 2 giai đoạn như sau:
4
C¬ chÕ t¸c ®éng

Minh ha phn ng ca giai on I:
Các xenobiotic
(hóa ch t l ) dễ
tan trong mỡ, ít
hòa tan trong n
ớc
Các enzym
oxydaza hoặc
monooxygenaza
Các hợp chất dễ hòa
tan trong n ớc và dễ
phản ứng hơn
Epoxit
Hydroxyl

Sulfhydryl
Hydroxylamin


Cỏc phn ng ca giai on 2 tham gia vo s tng
hp dn xut ca cht l. Cỏc phn ng ny c xem
nh phn ng liờn hp, úng mt vai trũ quan trng trong
quỏ trỡnh trao i cht loi b c tớnh.
Các xenobiotic
(th ờng là sản
phẩm của giai
đoạn Phản ứng I)
Epoxit
Hydroxyl
Sulfhydryl
Amino
Halogen - F, Br,
Cl, I

Tác nhân liên hợp: S, nhóm
metyl CH3, H2SO4,
glucoronic, glycin
Sản phẩm liên hợp:
1. Tính phân cực cao hơn
2. Khả nng tan trong n ớc cao
hơn,
3. Dễ đào thải hơn
+
Minh ha phn ng ca giai on
II:


đào thải
o thi cỏc cht c ra khi c th cú th xy ra
theo nhiu cỏch khỏc nhau.
V nguyờn tc, quỏ trỡnh o thi ging nh quỏ
trỡnh hp thu, vn chuyn cỏc hoỏ cht i qua cỏc mng
sinh hc da vo s chờnh lch v nng hoỏ cht.
Hoỏ cht i t im cú nng cao n im cú nng
thp hn.
Cht c o thi ra khi c th cú th qua 3 con
ng chớnh: H tiờu húa, H hụ hp, H bi tit.
5
Cơ chế tác động

C¸c¶nhhëngbÖnh®èivíiconngêi
Chất độc Tác động
Cu
2+
Gây tổn thương đường tiêu hoá, gan, thân và niêm
mạc
Hg
+1
, Hg
+2
Nhiễm độc thuỷ ngân (bệnh Minamatta), Ảnh hưởng
đến hệ thần kinh.
Cr
+6
, Cr
+3

Gây các bệnh về da do crome (loét da, loét vách ngăn
mũi, viêm da, chàm)
Pb
2+
Gây bệnh nhiễm độc chì vô cơ (liệt chì, tai biến não,
viêm thận, huyết áp cao, thấp khớp do chì, nếu nặng có
thể dẫn đến tử vong)
Chất hữu cơ thuỷ
ngân, chất cơ
halogen, Dioxin
độc đối với bào thai hoặc thai nhi, gây quái thai, ung
thư, thậm chí làm chết sinh vật và con người
Chất tẩy rửa bề
mặt
Gây ra hiện tượng ăn mòn da, mắt và niêm mạc, có thể
gây tử vong

C¸c¶nhhëngbÖnh®èivíiconngêi
Chất độc Tác động
Các hợp chất hữu cơ như
aldrin và dieldrin (cơ clo)
Có ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương và
gan
Isoproturon, Carbofuran,
Bentazone, Atrazine, DDT,
Lindane,…
Đều gây ung thư.
As Gây bệnh da chân, da tay bị nứt nẻ, nổi mụn,
u, gây ho, mắt đỏ, và cuối cùng là gây ung thư
đường ruột, dạ dày, gan và thận),

Niken Gây ung thư phổi, viêm xoang mũi, phế quản,
…)
Cd
+2
Gây ung thư qua đường hô hấp, ngoài ra còn
ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch, phá
huỷ xương

CÁC LOẠI BỆNH DO Ô NHIỄM NƯỚC

Bệnh do nước bị ô nhiễm vi sinh vật:
(có thể chia thành 5 loại bệnh)

Bệnh do nước bị ô nhiễm hoá chất

1.Vị khuẩn gây bệnh đường ruột

Nguyên nhân:Do sử dụng nước bị ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh,
đặc biệt là nhóm Samonella

Con đường xâm nhập: trực tiếp qua nước hoặc gián tiếp qua
nước dùng để chế biến thực phẩm

Các bệnh thường gập:tả, lỵ, thương hàn, ỉa chảy,…

Cách khống chế:

Cải thiện việc cung cấp nước

Xử lý vệ sinh phân tốt


giữ vệ sinh cá nhân, thực phẩm tốt

Điều trị sớm và triệt để
Bệnh do ô nhiễm nước bởi vi sinh vật

2 Các bệnh do virus

Nguyên nhân: Do sử dụng nước bị nhiễm bẩn có chứa
các virus gây bệnh hoặc ăn sò, ốc hến sống ở khu vực
nước bị nhiễm bẩn

Con đường xâm nhập: trực tiếp qua nước hoặc gián tiếp
qua các thực phẩm và nước dùng để chế biến thực phẩm

Các bệnh thường gập: bệnh bại liệt, viêm gan,
coxgackic…

Cách khống chế: ngoài các cách đã đề cập ở trên cần sử
dụng việc tiêm phòng vắc xin
Bệnh do ô nhiễm nước bởi vi sinh vật

3 Bệnh do giun sán:

có 2 loại bệnh:
1. Loại nhiễm giun không có vật chủ trung gian các bệnh giun
2. Loại nhiễm sán do vật chủ trung gian sống trong nước

Con đường xâm nhập: ấu trùng giun sán từ nước, ốc, sò, hến, cá,
cua nhiễm bệnh xâm nhật vào người qua đường tiêu hoá


Bệnh sán lá gan, sán lá ruột, sán phổi…

Cách khống chế:
- Không ăn sống các loại thuỷ sản nuôi trồng trong nước
- Điều trị triệt để người mắc bệnh
Bệnh do ô nhiễm nước bởi vi sinh vật

4 Các bệnh do côn trùng có liên quan tới nước
Đường lây truyền: Muỗi ⇒ đẻ trứng vào nước ⇒ bọ gậy ⇒ cung quăng ⇒ muỗi ⇒
người nhiễm bệnh

Muỗi gây bệnh sốt rét: 4 loại

Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết: Aedes aegypti: loại này sống và đẻ trứng
trong nước. Đốt người và gấy ra bệnh

Muỗi gây bệnh giun: tulexpipiens: chúng sống trong các vùng nước bẩn, ao
tù nước đọng

Cách phòng chống:
1. Tiêu diệt các nơi đẻ muỗi, dụng cụ đựng nước có nắp đậy, thường xuyên vệ sinh
dụng cụ chứa nước ăn, khơi thông cống rãnh, loại bỏ các nơi có nước tù đọng
2. Diệt ấu trùng muỗi: thả cá, nhỏ dầu diesel vào vũng nước tù đọng
3. Diệt muỗi bằng phun thuốc, hương diệt muỗi
4. Chống muỗi đốt: nằm ngủ trong màn…
Bệnh do ô nhiễm nước bởi vi sinh vật

5 Các bệnh khác: Các bệnh mắt, ngoài da, chấy, rận…


Nguyên nhân: do sử dụng nước không sạch trong vệ sinh cá nhân

Cách lây truyền: trực tiép từ người bệnh sang người lành

Các bệnh thường gặp: bệnh đau mắt hột, viêm màng tiêp hợp,
bệnh ngoài da: ghẻ, lở, hắc lào, nấm ngoài da và chấy rận

Cách phòng chống:
1. Cung cấp đầy đủ nước sạch
2. vệ sinh cá nhân tốt
Bệnh do ô nhiễm nước bởi vi sinh vật


Bệnh bướu cổ: do nước thiếu Iốt

Bệnh về răng do Flo: nếu F < o,5mg sẽ gây bệnh sâu răng, nếu F > 1,5
mg sẽ gây hoen ố men răng và các bệnh xương khớp.

Bệnh do nitrit và nitrat gây ra: Nitrit có thẻ tác dụng với acid amin để
tạo thành nitrosamin- là chất có khả năng gây ung thư. Nitrat có thể tác
dụng với hemoglobin và gây bệnh thâm tím…( với nồng độ > 5mg/ lit)

Bệnh do nhiễm độc bởi các chất hoá học ( KLN, các chất phóng xạ và
các chất gây ung thư ) và một số bệnh khác

Chì: Pb gây tác hại đến mạch và nhu mô thận, huyết áp cao,viêm thận.
1g chì hấp thụ vào cơ thể 1lần thường là liều gây tử vong

Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân hoá học .
Nguyên nhân: do nước bị nhiễm nước thải công nghiệp hoặc các chất hoá

học dùng trong đời sống và sinh hoạt
Bệnh do ô nhiễm nước bởi hoá chất

Bệnh do ô nhiễm nước bởi hoá chất
Các biện pháp phòng ngừa:
1. Sử dụng bảo hộ lao động như (quần áo, găng tay, ủng,
khẩu trang…) khi tiếp xúc với nước nhiễm bẩn.
2. Sinh hoạt, ăn uống bằng nước sạch. Xử lý nước khoan
trước khi sử dụng nhằm tránh một số bệnh gây ra do ô
nhiễm nước ngầm (As, Fe,…)
3. Tuyên truyền, vận động bà con nông thôn loại bỏ một số
thói quen xấu như tắm giặt, sinh hoạt bằng nước sông,
nước ao hồ đã bị nhiễm bẩn.Và các biện pháp sử
dụng an toàn đối với hoá chất bảo vệ thực vật.
4. Thường xuyên quan trắc, lấy mẫu nước tại các thủy vực,
các nguồn sử dụng nước để đánh giá chất lượng nước, có
biện pháp phòng chống hay xử lý kịp thời để đảm bảo chất
lượng môi trường nước cho người sử dụng

Kiểm tra chất lượng nước tại các thuỷ vực
Uống nước không hợp vê sinh
Tắm giặt, sinh hoạt bằng nước
sông, nước ao hồ

THANK YOU

×