Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Xác định mức sẵn lòng trả (WILLINGNESS TO PAY WTP) của các hộ chăn nuôi cho việc cải thiện mô hình biogas tại xã lê hồ, huyện kim bảng, tỉnh hà nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 70 trang )

1

2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
ĐẶT VẤN ĐỀ 29
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 30
1. Đánh giá sơ bộ chất lượng nước thải chăn nuôi sau khi xử lý bằng mô hình
Biogas; 30
2.Xác định nhu cầu của người dân về cải thiện mô hình Biogas và xác định mức
độ sẵn lòng trả (WTP) của hộ dân cho việc cải thiện hệ thống Biogas hiện có;. .30
3.Đề xuất giải pháp cải thiện mô hình Biogas 30
Chương 1: TỔNG QUAN 31
a. Vị trí địa lý 31
b. Đặc điểm địa hình 31
Địa hình của xã tương đối bằng phẳng không có đồi núi, rất thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp 31
c. Khí hậu 31
Xã Lê Hồ huyện Kim Bảng mang những đặc điểm của khí hậu đồng bằng sông
Hồng: nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt
độ trung bình năm là 230C nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 là 160C và
cao nhất vào tháng 7 là 290C. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.800-2.200
mm, trong đó thấp nhất là 1.300 mm và cao nhất là 4.000 mm. [15] 31
a. Diện tích, dân số 31
Diện tích 31
Xã Lê Hồ có tổng diện tích đất đai tự nhiên là 7,35km2 , trong đó diện tích đất
canh tác là 521,95ha 31
Dân số 31
Toàn xã có 2300 hộ với 8762 nhân khẩu, Đơn vị hành chính bao gồm 5 thôn:
Phương Thượng, Phương Đàn, Đồng Thái, An Đông, Đại Phú với 17 xóm.[1] 31
b. Kết cấu hạ tầng 31


Cấp điện, nước 31
100% các hộ dân trong xã được sử lưới điện quốc gia. Trong những năm qua hệ
thống lưới điện hạ thế đã được chú trọng đầu tư, cải tạo, nâng cấp, góp phần
giảm tổn thất điện năng, phục phụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
nông thôn 32

3
Tại xã có một trạm cấp nước sạch, cung cấp nước sạch cho các hộ dân trong
xã.Tỷ lệ dân cư sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 92 % .[1] 32
Giao thông, thông tin liên lạc, xây dựng cơ bản 32
Phía bắc xã Lê Hồ có đường 38 chạy qua, xã nằm trên Quốc lộ 60 nên xã có vị trí
giao thông hết sức quan trọng. Xã có trục đường liên xã chạy qua theo hướng
Đông Nam – Tây Bắc từ xã Đông Hóa đến xã Nguyễn Uý 32
Năm 2012 toàn xã tập chung xây dựng bê tông đường trục làng, đường xóm, mở
rộng mặt đường trục chính nội đồng và từng bước mở rộng sân chơi của nhà văn
hóa các thôn. Thi công xây dựng đường bê tông trục đường thôn và đường xóm
được 1746 m. [1] 32
Toàn xã có 100% thôn, xóm sử dụng máy điện thoại với tỷ lệ 11,5máy trên 100
dân. Xã có 1 đài truyền thanh cơ sở, 98% số dân trong xã được nghe đài truyền
thanh bốn cấp 32
Kinh tế, xã hội, vệ sinh môi trường 32
WTP là số tiền tối đa người dân sẵn sàng bỏ ra để mua một loại hàng hóa hay
được hưởng chất lượng của môi trường được cải thiện. WTP là cách để xác định
giá phần lợi ích được hưởng thêm so với điều kiện hiện tại, WTP cũng đo lường
độ ưa thích của cá nhân hay xã hội đối với một thứ hàng hóa nào đó. WTP đồng
thời là đường cầu thị trường của loại hàng hóa đó 33
Đối với hàng hóa công cộng thì WTP thường thấp hơn giá trị hàng hóa đó. Do
tâm lý xã hội là hàng hóa công cộng không trực tiếp bỏ tiền ra mua nhưng vẫn
được hưởng lợi từ hàng hóa đó do đó họ thường trả thấp hơn so với mức sẵn sàng
chi trả của họ 33

Đánh giá ngẫu nhiên ( tên gốc là Contingent Valuation – CV) hay phương pháp
đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phương pháp được dùng để đánh giá chất lượng
môi trường không dựa trên thị trường. Bằng cách xây dựng một thị trường ảo,
người ta phải xác định được hàm cầu về hàng hóa môi trường thông qua sự sẵn
lòng chi trả của người dân (WTP) hoặc sự sẵn lòng chấp nhận khi họ mất đi hàng
hóa đó ( WTA), đặt trong tình huống giả định. Thị trường không có thực, WTP
thì không thể biết trước, ta gọi đây là phương pháp ngẫu nhiên. Một tình huống
giả thuyết đưa ra đủ tính khách quan, người trả đúng với hành động thực của họ
thì phương pháp là khá chính xác. Các nhà phân tích sau đó có tính toán mức sẵn
lòng chi trả trung bình của những người được hỏi, nhân với tổng số người hưởng
thụ giá trị hay tài sản môi trường thì thu được ước lượng giá trị mà tổng thể dân
chi cho tài sản đó 33
Phương pháp định giá ngẫu nhiên bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường của
loại hàng hóa, dịch vụ môi trường bằng cách hỏi thẳng từng cá nhân để giả định
giá của một hàng hóa hay giá trị của môi trường. Phương pháp thường được áp
dụng nhất là phỏng vấn các cá nhân tại hộ gia đình, sử dụng các câu hỏi về sự

4
sẵn sàng chi trả (Willingness to pay-WTP) của họ cho việc bảo vệ môi trường
hay cho một loại hàng hóa nào đó. Sau đó các nhà phân tích có thể tính giá trị
WTP trung bình của những người trả lời phỏng vấn nhân với tổng số người được
hưởng thụ hàng hóa, lợi ích của việc bảo vệ môi trường, để có tổng giá trị ước
tính của loại hàng hóa hay môi trường đang được xem xét 33
Định giá ngẫu nhiên phụ thuộc là một cơ sở cho khảo sát kinh tế dùng để đánh
giá nguồn tài nguyên phi thị trường, chẳng hạn như bảo vệ môi trường hoặc tác
động của ô nhiễm môi trường. Trong khi những tài nguyên phi thị trường này đã
mang lại lợi ích cho con người và không có giá trên thị trường hay không bán
trực tiếp. Phương pháp được gọi là phương pháp ngẫu nhiên vì nó mô phỏng
ngẫu nhiên một thị trường trong đó hành vi của con người được mô hình hóa
trong một bảng phỏng vấn. Câu hỏi đơn giản nhất để suy ra mức tối đa người dân

sẵn lòng chi trả là câu hỏi trực tiếp về một mức giá cụ thể nào đó 34
Sự phong phú và linh hoạt của phương pháp định giá ngẫu nhiên được chứng
minh qua nhiều ứng dụng rộng rãi. Wilks (1990) tính ra các lợi ích của một trung
tâm nghệ thuật ở Mildura thông qua giá sẵn lòng chi trả của họ trong trung tâm
này, Trần Thị Thu Hà dùng phương pháp này để định giá giá trị du lịch Hồ Ba
Bể, Bùi Đức Kính dùng phương pháp này để định giá nước cấp nông thôn[3].
Nguyễn văn Song và các cộng sự (2011) dùng phương pháp này xác định số tiền
người dân đóng góp hàng tháng cho việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Gia Lâm,Hà Nội [8] 34
Trong phương pháp CVM thường có thể sử dụng 4 loại câu hỏi để xác định mức
sẵn sàng chi trả của người dân hay hộ gia đình về một loại hàng hóa hay dịch vụ
nào đó 34
1.Câu hỏi lựa chọn (có/không): Mức giá được đưa ra và hỏi người trả lời phỏng
vấn đồng ý chi trả cho dịch vụ/hàng hóa với mức giá đó không. Người trả lời sẽ
có 2 lựa chọn là đồng ý hoặc không 34
2.Câu hỏi đóng mở: Hỏi trực tiếp người trả lời mức cao nhất và họ có thể trả cho
hàng hóa, dịch vụ đó 34
3.Thẻ tín dụng: Một dãy các giá được đưa ra và hỏi người trả lời mức giá cao
nhất mà người trả lời có thể sẵn sàng chi trả cho hàng hóa/dịch vụ đó 34
4.Đấu giá: Một chuỗi các giá sẽ được hỏi người trả lời về sự sẵn sàng chi trả cho
loại hàng hóa/dịch vụ nào đó. Đối tượng sẽ được hỏi từ mức giá ban đầu, nếu sẵn
sàng chi trả thì được hỏi mức giá cao hơn có sẵn sàng chi trả không và nếu không
sẵn sàng chi trả với mức khởi điểm thì sẽ hỏi các mức giá thấp hơn cho sẵn sàng
chi trả cho loại hàng hóa, dịch vụ đó không 34
Bước 1: Xây dựng các công cụ cho điều tra để tìm ra mức WTP của cá nhân. Cần
lưu ý thiết kế một kịch bản phù hợp với điều kiện thực tế và đảm bảo người được
hỏi hiểu rõ kịch bản được hỏi 35

5
Bước 2: Tiến hành điều tra, cần lưu ý tiến hành điều tra như thế nào? Phỏng vấn

trực tiếp hay gửi thư, lấy ý kiến Tuy nhiên phải đảm bảo tính chính xác và tính
hiệu quả 35
Bước 4:Phân tích câu trả lời từ kết quả điều tra 35
Ưu điểm 35
Một ưu điểm nổi trội của phương pháp này là, trên lý thuyết phương pháp có thể
được sử dụng để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó
được người ta đánh giá cao, nhưng bản thân họ không bao giờ đến thăm quan. Ví
dụ: Nam cực là nơi mà người ta sẵn sàng trả cho việc bảo vệ, nhưng nói chung
thì họ không bao giờ đến thăm quan. Phương pháp này đặc biệt hữu ích khi đánh
giá chất lượng môi trường của một vùng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Kết quả
này cho kết quả đánh giá cao khi người dân hiểu được tính chất các tính chất
nghiêm trọng của việc ô nhiễm môi trường mà phải chịu đựng trong giả định .35
Hạn chế 35
Thực hiện CVM tưởng chừng dễ, nhưng có hai vấn đề sau đây rất dễ mắc phải,
gây cản trở cho việc làm một nghiên cứu thành công: 35
Về phía người trả lời: khi thực hiện mua bán một món hàng trên thị trường,
người mua sẽ đưa giá thực dựa trên chi phí và lợi nhuận, người mua sẽ trả tiền
thật dựa trên nhu cầu và ngân sách. Hàng hóa môi trường vốn đã không hiện hữu
trên thị trường, nay lại được đặt trong một tình huốn giả định, do người nghiên
cứu nghĩ ra, buộc người trả lời phải suy nghĩ và tưởng tượng. Sẽ có hai trường
hợp xảy ra: 36
1.Họ không tưởng tượng hết được những điều gì sẽ xảy ra trên thị trường thật 36
2.Họ hiểu được vấn đề và có ý định trả lời sai lệch 36
Trường hợp 1, người người trả lời không thực hiện những chuyển giao thực nên
họ cũng không biết rõ nên đặt giá như thế nào cho đúng, họ sẽ đưa ra một mức
giá bừa. Nếu đặt trong hoàn cảnh họ hiểu hết, chưa chắc họ đã có những hành vi
tương ứng. Mặt khác người trả lời chưa chắc đã đủ kiến thức về khoa học tự
nhiên và xã hội để hiểu các mức độ tác động của môi trường. Trong trường hợp
thứ 2, người trả lời có một suy nghĩ rằng, nếu họ trả lời đúng như mình nghĩ,
mức giá đó có thể áp dụng rộng rãi, vì vậy có thể vì động lực cá nhân nào đó, họ

trả lời mức cao hơn hoặc thấp hơn, không đúng đánh giá thực của mình. Nhìn
chung CVM mang nhiều tính giả thuyết 36
Về phía người hỏi: Từ những khâu như thiết kế bảng hỏi, chọn phương pháp chi
trả, đặt kịch bản giả định, chọn kích thước mẫu đến cách tiếp cận với người trả
lời đều có thể gây ra sai số. Nếu đánh giá quy mô nhỏ, người nghiên cứu có thể
tự tin lấy thông tin, tuy nhiên trường hợp này là hiếm vì thường hàng hóa môi
trường có quy mô khá lớn và liên quan đến nhiều người. Khi đó phải đào tạo
người điều tra, điều tra thử, chỉnh sửa bảng hỏi, lưu trữ khối lượng văn bản lớn

6
những điều này đều tiêu tốn khá nhiều nguồn lực. Nhiều khi xong hết các khâu
thu thập dữ liệu, tính được WTP trung bình, tổng WTP, nhưng tổng này lại
không phù hợp với thực tế thì ta lại phải xem mẫu đã chọn ban đầu 36
Một vài lưu ý khi sử dụng phương pháp này 36
Đưa ra mức sẵn sàng chi trả thấp: Theo tâm lý xã hội và người trả lời chưa hiểu
hết được giá trị mà họ sẽ được nhận từ loại hàng hóa hay dịch vụ môi trường đó.
Do vậy thông thường thì mức sẵn sàng chi trả điều tra được chỉ khoảng 70 – 90%
mà cuối cùng họ thực trả 36
Tính giá trị cuộc phỏng vấn: Vì bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên các tình
huống giả định và hỏi trực tiếp người dân, do đó rất dễ người trả lời chấp nhận tất
cả các mức giá mà bộ câu hỏi đưa ra mặc dù mức giá đó vượt ngoài khả năng chi
trả của họ. Do đó phải xác định tính tin cậy của cuộc phỏng vấn 36
Sự sai lệch một phân hay toàn phần : Người ta thấy rằng lần đầu tiên hỏi mức sẵn
sàng chi trả của người dân chi trả cho một loại hàng hóa hay môi trường và sau
đó được hỏi mức sẵn sàng chi trả cho toàn bộ hàng hóa hay môi trường thì cho
kết quả như nhau. Vì vậy cần xác định rõ là chúng ta đang cần xác định một phần
hay toàn bộ hàng hóa hay môi trường đó 37
Sự sai lệch theo hình thức chi trả: Khi xây dựng câu hỏi về mức sẵn sàng chi trả
người thiết kế điều tra phải xác định rõ phương tiện đóng góp khác nhau như:
bằng tiền mặt, bằng tài khoản, thì mức sẵn sàng chi trả cũng khác nhau tùy

thuộc vào điều kiện cụ thể mà chúng ta xác định phương tiện đóng góp hay sử
dụng nhất để tránh trở ngại này 37
Tại Việt Nam, phương pháp định giá ngẫu nhiên phụ thuộc (CMV) vẫn được
dùng trong các nghiên cứu về kinh tế và kinh tế môi trường. CVM đã được áp
dụng ở một vài nghiên cứu trong việc xác định mức sẵn sàng chi trả cho bảo vệ
giá trị kinh tế của môi trường, xác định mức sẵn sàng chi trả cho việc thu gom xử
lý chất thải rắn sinh hoạt 37
Trần Thu Hà và Vũ Tấn Phương thuộc Trung Tâm Nghiên cứu Sinh Thái và Môi
Trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2005 đã áp dụng
phương pháp CVM để định giá giá trị của cảnh quan sinh thái Vườn quốc gia Ba
Bể và du lịch Hồ Thác Bà. Kết quả nghiên cho thấy tổng chi phí lợi ích thu được
từ khách du lịch trong nước cho vườn quốc gia Ba Bể là 1,552 triệu đồng mỗi
năm và cho Hồ Thác Bà là 529 triệu đồng mỗi năm. Ngoài ra tổng số tiền khách
du lịch sẵn sàng trả 586 triệu đồng cho việc bảo vệ cảnh quan ở Vườn Quốc gia
Ba Bể và 291 triệu đồng cho Hồ Thác Bà, trong đó mức trung bình khách du lịch
nước ngoài sẵn sàng chi trả để bảo vệ cảnh quan Vườn quốc gia Ba Bể là 89.300
đồng và mức trung bình khách du lịch trong nước là 21.300 đồng và mức trung
bình khách du lịch sẵn sàng chi trả để bảo vệ cảnh quan hồ Thác Bà là 8600
đồng.[11] 37

7
Phạm Hồng Mạnh và cộng sự năm 2008 đã sử dụng phương pháp chi phí du
hành theo vùng (ZTCM) và định giá ngẫu nhiên phụ thuộc CVM nhằm tìm ra giá
trị du lịch của du khách trong nước đối với khu bảo tồn Biển Vịnh Nha Trang,
đồng thời tìm ra mức sẵn lòng chi trả cho việc duy trì cảnh quan và tái tạo tài
nguyên môi trường của Vịnh Nha Trang. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lợi
ích giá trị giải trí của du khách trong nước đối với vịnh Nha Trang là 23.281,281
tỷ đồng và thặng dư tiêu dùng là 7760,42 tỷ đồng hàng năm (2007). Giá sẵn lòng
trả của du khách được tính vào phụ phí tiền phòng tại khách sạn của Nha Trang
cho một ngày đêm nghỉ là 7875 đồng/du khách/đêm và tổng mức sẵn lòng trả của

du khách xấp xỉ 21,224 tỷ đồng.[12] 37
Cũng năm 2008 một nghiên cứu khác của Phạm Hồng Vân nằm trong dự án cải
tạo Sông Tô Lịch, nhằm xây dựng mô hình xác định mức đóng góp của cộng
đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi từ việc cải thiện môi trường Sông Tô Lịch giúp
giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước. Kết quả nghiên cứu đã tìm ra
mức phí trung bình các hộ dân hai bên bờ Sông Tô Lịch sẵn sàng bỏ ra để cải tạo
Sông Tô Lịch là 51.000 đồng. [13] 38
Năm 2009, Bùi Đức Kính và cộng sự thuộc Viện phát triển bền vững vùng Nam
Bộ đã áp dụng phương pháp CVM để định giá cấp nước nông thôn cho người
dân tại Xã Phướng Vĩnh Đông một xã vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Kết quả
nghiên cứu cho thấy 95%các hộ gia đình sẵn sàng chi trả để có thể được cung
cấp nước sạch. Mức giá trung bình các hộ gia đình sẵn sàng chi trả để có nước
sạch là 99.596 đồng chiếm khoảng 5.8% tổng thu nhập hộ gia đình. Nghiên cứu
cũng tìm ra mặc dù mức giá là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới WTP của người
dân; nhưng kết quả còn cho thấy thu nhập, chất lượng nguồn nước, giới tính chủ
hộ, số người già trong gia đình, tình hình sức khỏe tự khai báo của hộ gia đình
cũng là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sẵn sàng chi trả của các hộ gia đình.[3]
38
Năm 2011, Nguyễn Văn Song và cộng sự thuộc trường Trường Đại Học Nông
Nghiệp đã áp dụng phương pháp CVM, để xác định mức sẵn lòng chi trả cho
việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình tại huyện Gia Lâm.
Kết nghiên cứu đã tìm ra mức chi trả bình quân của các hộ dân cho việc thu gom
rác thải sinh hoạt là 6000 đồng/người/tháng. Nghiên cứu cho thấy mức WTP phụ
thuộc vào giới tính, trình độ học vấn, thu nhập ,nghề nghiệp, tuổi và số khẩu/hộ.
[8] 38
Đối tượng nghiên cứu là các hộ gia đình có sử dụng mô hình Biogas thuộc xã Lê
Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 39
Chủ hộ gia đình hoặc người quyết định chính trong gia đình là người được phỏng
vấn bằng bộ câu hỏi 39
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: có sử dụng mô hình Biogas, có khả năng trả lời

từ là chủ hộ gia đình hoặc người có khả năng quyết định 39

8
Đối tượng loại trừ trong nghiên cứu: 39
Đối tượng không sử dụng mô hình Biogas 39
Đối tượng không có khả năng trả lời ( đãng trí, trẻ em ) 39
Đối tượng vắng nhà trong thời gian thu thập thông tin 39
Đối tượng từ chối hợp tác 39
Nghiên cứu được thực từ ngày 24 tháng 11 năm 2013 đến ngày 15 tháng 12 năm
2013 39
Địa điểm nghiên cứu là xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 39
Nguồn số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo kinh tế xã hội
2012 của UBND xã Lê Hồ, báo cáo khảo sát thống kê chăn nuôi Lợn, Trâu Bò,
Gia Cầm trên địa bàn xã năm 2013. Ngoài ra còn được thu thập từ các nguồn
khác như các báo cáo khoa học, giáo trình,Tạp chí khoa học: Tạp chí khoa học
của trường ĐHQG, ĐHNN, Tạp chí khoa học xã hội vv 39
Nhóm nghiên cứu đi khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu để nắm được tình
hình khái quát của các hộ sử dụng mô hình Biogas, đồng thời để hỗ có được cơ
sở để xây dựng bộ câu hỏi điều tra. Nhóm trực tiếp đến các hộ sử dụng mô hình
Biogas và quan sát 39
Chọn mẫu: Các hộ gia đình được lựa chọn ngẫu nhiên từ 124 hộ gia đình có sử
dụng mô hình Biogas trên địa bàn xã Lê Hồ.[5] 40
Cỡ mẫu:[2] 40
40
Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contigent Value Method: CVM) nhằm tạo
một thị trường chưa tồn tại về một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Viễn cảnh được
đưa vào trong nghiên cứu này là giả định chất lượng môi trường sẽ được cải
thiện,bệnh dịch ở người và vật nuôi sẽ ít hơn từ đó sẽ tăng thu nhập cho gia đình.
Nhờ vào việc cải thiện mô hình Biogas nước thải từ Biogas bớt mùi đi, các vi
sinh vật gây bệnh mất đi, nước ở cống rãnh ao hồ trong thôn được cải thiện,

không khí trong lành hơn thì mức sẵn lòng chi trả cho hệ thống Biogas là bao
nhiêu. Người được phỏng vấn, trước tiên sẽ được giới thiệu, mô tả để hiểu rõ
được quyền lợi, nghĩa vụ của việc đóng góp vào quá trình xã hội hóa môi trường,
mua hàng hóa môi trường. Sau đó người được phỏng vấn sẽ được hỏi về mức sẵn
lòng chi trả (Willingness to pay – WTP) của mình khi tham gia mua hàng hóa
dịch vụ môi trường có không khí trong lành hơn, người và vật nuôi bớt bệnh dịch
đi Người trả lời được xem tấm thẻ chi trả với các mức sẵn lòng chi trả đã được
chỉ ra sẵn 40
Kỹ thuật thu thập thông tin 40
Trong nghiên cứu này tôi sử dụng CVM với 7 mức giá với các biện pháp tương
ứng với các mô hình Biogas ở các cấp độ khác nhau, được đưa ra để hỏi người

9
dân về sự sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện mô hình Biogas. Những mức giá này
tôi tham khảo từ các hộ dân xây dựng Biogas, từ đội thợ chuyên xây dựng hầm
Biogas. Dưới đây là bảng với các mức giá và biện pháp tương ứng được đề xuất.
41
Bảng 2.1: biện pháp và mức giá tương ứng 41
Nguồn:[tổng hợp từ các hộ xây dựng Biogas và đội thợ xây dựng] 41
Công cụ thu thập thông tin 41
Bộ câu hỏi điều tra được thiết kế xây dựng sau khi đi khảo sát, thảo luận với
cộng đồng tại địa phương và tham khảo các bộ câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu
CVM tại Việt Nam, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, nhóm nghiên
cứu của trung tâm nghiên cứu Y Tế công cộng và hệ sinh thái thuộc Trường đại
học Y tế công cộng Hà Nội. Nội dung bộ câu hỏi bao gồm: 41
Phần giới thiệu tóm tắt nghiên cứu và mục đích của cuộc điều tra; 42
Câu hỏi về nhân khẩu học kinh tế - văn hóa – xã hội của gia đình, thông tin về
người trả lời phỏng vấn; 42
Câu hỏi về điều kiện, hiện trạng mô hình Biogas của gia đình; 42
Câu hỏi về tình huống giả định về sự sẵn lòng chi trả của hộ dân cho việc cải tạo

mô hình Biogas. Trong tình huống giả định, điều tra viên phải nói rõ lợi ích của
việc cải tạo mô hình Biogas của gia đình so với mô hình đang sử dụng hiện tại
gia đình đang sử dụng 42
Câu hỏi về ốm đau ở người và dịch bệnh ở vật nuôi 42
Tham vấn cộng đồng 42
Trước khi tiến hành tham vấn thu thập số liệu tại địa bàn thì điều tra viên được
tập huấn 1 buổi, tiến hành phỏng vấn thử 42
Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 42
Số liệu sau khi được hiệu chỉnh sau đó nhập liệu, xử lý và phân tích nhập vào
bằng Microsoft Excel 42
Các sai số hay mắc phải và cách khắc phục 42
Các sai số: 42
+ Sai số do điều tra viên: điều tra viên bỏ sót câu hỏi khi thu thập thông tin, sai
số do ghi chép thông tin sai, sai số do điều tra viên không hiểu rõ câu hỏi 42
+ Sai số do người trả lời phỏng vấn: do đặc thù của bộ câu hỏi về các giả định và
các tình huống giả định lại đưa ra các mức giá khác nhau. Nên đối tượng trả lời
có thể chỉ đại khái, hoặc có thể trả lời ở các mức giá rất cao hặc rất thấp so với
khả năng của mình 42
+ Sai số do đối tượng không hiểu biết về các giả định được xây dựng 42

10
+ Sai số trong quá trình nhập liệu 42
Cách khắc phục sai số: 42
+ Đối với sai số do điều ta viên: Tập huấn kỹ cho các điều tra viên về bộ câu hỏi
cũng như một số ngôn ngữ của địa phương 42
+ Đối với sai số do đối tượng trả lời phỏng vấn: Hỏi chi tiết rõ ràng, kiểm tra
chéo thông tin bằng cách lập lại câu hỏi 43
+ Đối với các sai số trong quá trình thu thập số liệu : giám sát, kiểm tra số liệu tại
thực địa 43
+ Đối với sai số trong quá trình hiệu chỉnh và nhập liệu: đọc phiếu và hiệu chỉnh

trước khi nhập liệu, tạo các tập check của phần mềm nhằm hạn sai số trong quá
trình nhập liệu 43
+ Hiệu chỉnh các số liệu bị thiếu và số liệu vô lý trước khi phân tích 43
Trong nghiên cứu này tôi đã sử dụng bảng hỏi để điều tra thông tin các hộ dân sử
dụng mô hình Biogas. Trong khi xây dựng bảng hỏi tôi có tham khảo và góp ý
của giáo viên hướng dẫn, nhóm nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu Y Tế công
cộng và hệ sinh thái thuộc Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội 43
43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
Áp dụng công thức tính phần 2.4.3 với tổng số gia đình sử dụng Biogas trong xã
là N = 124 [5]. Số mẫu nghiên cứu được tính toán bằng: 44
44
n = 95 ( hộ gia đình) 44
Nghiên cứu đã tiến hành điều tra 95 hộ dân trên tổng số 124 hộ có sử dụng mô
hình Biogas tại 5 thôn xóm của xã Lê Hồ.Thông tin chung về mẫu được trình bày
trong bảng 3.1dưới đây: 44
Bảng 3.1: Thông tin chung về hộ gia đình 44
Thông tin chung về hộ gia đình 44
Số hộ gia đình 44
Tỷ lệ(%) 44
Số người hiện sống trong gia đình 44
1-2 người 44
9 44
9.5 44
3-5 người 44
62 44

11
65.3 44
>5 người 44

24 44
25.2 44
Sử dụng mô hình Biogas từ 44
0-3 năm 44
39 44
41 44
3-7 năm 44
31 44
32.5 44
7-10 năm 44
21 44
22.1 44
>10 năm 44
4 44
4.4 44
Số lượng gia súc gia cầm/hộ gia đình (con) 44
0-5 con 44
4 44
4.2 44
6-10 con 44
4 44
4.2 44
11- 20 con 44
14 44
14.7 44
21-50 con 44
38 44
40 44
50-100 con 44
19 44

20 44

12
>100 con 44
16 44
16 44
Nước thải từ Biogas thải ra 44
Tưới rau 44
16 44
16.8 44
Ra ao hồ của nhà 44
3 44
3.2 44
Ra ao, hồ của thôn xóm 44
2 44
2.1 44
Ra cống rãnh ra sông 44
12 44
12.6 44
Ra cống rãnh, ra ao hồ của thôn 44
40 44
42.1 44
Ra ruộng 45
20 45
21 45
Khác( ra mương, cho người khác) 45
19 45
20 45
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 45
Bảng 3. 1 trình bày thông tin chung về các hộ gia đình có sử dụng mô hình

Biogas được điều tra. Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có từ 1- 2 người
đang sinh sống là 9.5%, hộ gia đình có từ có từ 3-5 người đang sinh sống có tỷ lệ
cao nhất chiếm 65.3% tổng số hộ điều tra còn lại là các hộ gia đình có số người
đang sinh sống trong gia đình lớn hơn 5 chiếm 24.2% 45
Kết quả điều tra cũng cho thấy số hộ sử dụng mô hình Biogas từ 10 năm trở lên
là 4.4%, số hộ sử dụng mô hình Biogas từ 7-10 năm là 22.1%, số hộ sử dụng mô
hình Biogas từ 3-7 năm là 32.5%, số hộ sử dụng mô hình Biogas từ 0-3 năm

13
chiếm tỷ lệ cao nhất 41%. Từ kết quả trên cho thấy tỷ lệ số hộ sử dụng mô hình
Biogas những năm trở lại đây ngày càng tăng. Kết quả trên cũng cho thấy người
dân thấy được lợi ích từ việc sử dụng mô hình Biogas để xử lý chất thải chất nuôi
của gia đình nhà mình 45
Kết quả điều tra cũng đã thống kê được số lượng gia súc gia cầm của các hộ sử
dụng mô hình Biogas với kết quả cụ thể như sau: số hộ có số gia súc gia cầm từ
0-5 con và số hộ gia đình có số gia súc gia cầm từ 6-10 có tỷ lệ bằng nhau và có
tỷ lệ thấp nhất chiếm tỷ lệ 4.2% tổng số hộ. Tiếp đến là số hộ gia đình có số gia
súc gia cầm từ 11-20 con chiếm tỷ lệ 14.7%, lớn hơn 100 con có 16 hộ chiếm
16%. Chiếm tỷ lệ 20% tổng số hộ là các hộ gia đình có số gia súc gia cầm có
nuôi từ 50-100 con, chiếm tỷ lệ cao nhất là 40% là các hộ có số gia súc gia cầm
từ 21-50 con 45
Kết quả điều tra cũng cho biết việc xử lý nước thải sau Biogas của các hộ. Với
kết quả số hộ xả trực tiếp ra ao hồ nhà mình là 3.2%, ra ao hồ của thôn xóm là
2.1% , tiếp đến là 12.6% số hộ xả trực tiếp ra cống rãnh ra sông, 42.1% số hộ thải
ra cống rãnh ra ao, hồ của thôn là tỷ lệ cao nhất. Số hộ sử dụng để bón, tưới cho
cây trồng là 21%, còn lại 20% số hộ thải trực tiếp ra mương máng và cho người
khác 45
Nhìn chung các hộ điều tra trong gia đình có số người sinh sống từ 3-5 chiếm tỷ
lệ cao hơn cả, số hộ có lượng gia súc gia cầm từ 21-50 có tỷ lệ lớn nhất tỷ lệ này
cũng phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình 45

Thông tin chung về đối tượng trả lời phỏng vấn được trình bày trong bảng 3. 2
dưới đây 45
Bảng 3. 2: Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn 45
Thông tin về đối tượng 46
Số lượng người 46
Tỷ lệ(%) 46
Giới đối tượng phỏng vấn 46
Nam 46
42 46
44.2 46
Nữ 46
53 46
55.8 46
Nhóm tuổi phỏng vấn 46
18 – 24 46
0 46

14
0 46
25 – 34 46
7 46
7.4 46
35 – 44 46
44 46
46.3 46
45 – 54 46
32 46
33.7 46
55 – 64 46
9 46

9.5 46
>64 46
3 46
3.1 46
Thu nhập/tháng ( triệu đồng) 46
0-2( triệu đồng) 46
41 46
43.2 46
2-5(triệu đồng) 46
40 46
42.1 46
5-10(triệu đồng) 46
5 46
5.3 46
>10(triệu đồng) 46
1 46
1 46
Không biêt 46
8 46
8.4 46
Học vấn 46

15
Tiểu học 46
9 46
9.5 46
Trung học cơ sở 46
65 46
68.4 46
Trung học phổ thông 46

19 46
20 46
Trung học chuyên nghiệp 46
2 46
2.1 46
Cao đẳng, đại học 46
0 46
0 46
Ý kiến nhận xét của các hộ chăn nuôi về mùi của nước thải sau Biogas được tổng
hợp trong bảng 3.3 dưới đây: 46
Bảng 3.3: Đánh mùi nước thải sau Biogas 47
Chất lượng nước thải sau Biogas 47
Số lượng người 47
Tỷ lệ (%) 47
Có mùi 47
51 47
53.7 47
Không có mùi 47
43 47
45.3 47
Không biết 47
1 47
1 47
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 47

16
Theo kết quả phỏng vấn các đối tượng và quan sát cho thấy chất lượng nước thải
sau Biogas vẫn chưa đảm bảo. Cụ thể có tới 53.7% số đối tượng được hỏi trả lời
nước thải sau Biogas vẫn có mùi, 45.3% số đối tượng trả lời là không có mùi .47
Về màu của nước thải sau Biogas của các hộ gia đình sử dụng mô hình, nghiên

cứu quan sát thấy hầu hết nước vẫn có màu đen như hình 3.1 và hình 3.2 dưới
đây: 47
Hinh 3.2: Nước sau Biogas của hộ Nguyễn Quốc Tuyến thôn Phương Thượng xã
Lê Hồ 48
Nước thải từ Biogas của các hộ phần lớn vẫn có màu đen đục và mùi khá nặng.
Chỉ có một số ít các hộ nước thải ra từ Biogas không có màu đen, những hộ này
rơi vào những hộ chăn nuôi ít gia súc gia cầm 48
Môi trường chứa nước thải sau Biogas theo những người được hỏi được thể hiện
qua bảng 3.4 dưới đây 48
Bảng 3.4: Đánh giá ô nhiễm môi trường chứa nước thải Biogas 48
Điểm chứa nước thải sau Biogas 48
Số lượng người 48
Tỷ lệ(%) 48
Có ô nhiễm 48
47 48
49.5 48
Không ô nhiễm 48
40 48
42.1 48
Không biết 48
8 48
8.4 48
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 48
Như vậy 49.5% số đối tượng được hỏi trả lời là các điểm chứa nước thải Biogas
có ô nhiễm tới khu vực xung quanh. 42.1% số đối tượng trả lời là không bị ô
nhiễm và 8,4% số đối tượng trả lời không biết có trả lời không biết có ô nhiễm
không 48
48
Một vài hình ảnh các điểm chứa nước thải sau Biogas được quan sát và chụp ảnh
ghi lại tại một vài điểm cụ thể qua hình 3.3 và 3.4 dưới đây 49

49

17
Hình 3.3: Điểm chứa nước thải sau Biogas nhà hộ Nguyễn Thị Ngạn thôn
Phương Đàn, xã Lê Hồ 49
Hình 3.4: Điểm chứa nước thải từ Biogas thôn Phương Thượng xã Lê Hồ 50
Theo quan sát tại các điểm chứa nước thải sau Biogas hầu hết đều có màu đen và
có mùi tại điểm chứa nước thải thường là mương máng và các ao trong làng 50
Nhìn chung việc sử dụng mô hình Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi về cơ bản
đã góp phần cải thiện môi trường xung quanh( so với những hộ không sử dụng
mô hình Biogas, nước thải từ chăn nuôi chảy trực tiếp ra môi trường). Tuy nhiên
chất thải qua Biogas thải ra môi trường vẫn còn nhiều bất cập, phần lớn nước thải
từ Biogas vẫn có mùi khá nặng và có màu đen. Trong số 45.3% hộ trả lời nước
thải từ Biogas không có mùi thì hầu hết những hộ này đường dẫn nước thải từ
Biogas ra đều được bê tông hóa. Còn lại các hộ khác trả lời thỉnh thoảng mới có
mùi hoặc lúc rửa thì có mùi 50
Nhu cầu của người dân về cải thiện môi trường sống và mô hình Biogas được
tổng hợp ở Bảng 3.5 dưới đây: 50
Bảng 3.5: nhu cầu cải thiện môi trường sống và mô hình Biogas 50
Cải thiện môi trường sống 50
Số người 50
Tỷ lệ (%) 50
Muốn cải thiện 50
81 50
85.3 50
Không muốn cải thiện 50
14 50
14.7 50
Không biết 50
0 50

0 50
Cải thiện mô hình Biogas 50
Muốn cải thiện 50
72 50
75.8 50
Không muốn cải thiện 50
22 50
23.2 50

18
Không biết 50
1 50
1 50
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 50
Qua kết quả tổng hợp kết quả từ phỏng vấn các đối tượng cho thấy đa số các đối
tượng được hỏi đều muốn cải thiện môi trường sống và mô hình Biogas. Cụ thể
là có tới 85.3% số người được hỏi trả lời muốn cải thiện môi trường sống, chỉ có
14.7% số người được hỏi trả lời không muốn cải thiện. Số người muốn cải thiện
muốn cải thiện mô hình Biogas cũng rất cao với 75.8% tổng số người, số người
không muốn cải thiện là 23.2% chỉ có 1% trả lời là không biết. Số người muốn
cải thiện môi trường sống nhiều hơn đôi chút so với số người muốn cải thiện hê
thống biogas có thể là do một số người có tâm lý cải tạo những công trình chung
thì được nhưng không muốn cải tạo hệ thống riêng của gia đình 50
Đối với các hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện mô hình Biogas, trong
nghiên cứu này đưa ra 8 mức giá để hỏi các hộ gia đình về mức sẵn sàng chi trả
của họ thể hiện ở Bảng 3.6 dưới đây: 51
Bảng 3. 6: Mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện mô hình Biogas 51
Mức giá(đồng) 51
Số hộ WTP 51
Tỷ lệ(%) 51

0 51
21 51
29.2 51
500 nghìn đồng 51
21 51
29.2 51
1 triệu đồng 51
14 51
19.4 51
3 triệu đồng 51
4 51
5.6 51
5 triệu đồng 51
6 51
8.3 51

19
10 triệu đông 51
4 51
5.6 51
15 triệu đồng 51
1 51
1.4 51
>15 triệu đồng 51
1 51
1.4 51
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 51
Trong tổng số 72 hộ gia đình sẵn sàng cải thiện mô hình Biogas, có 1 hộ gia đình
chi trả ở mức cao nhất là trên 15 triệu đồng và 1 hộ sẵn sàng chi trả ở mức 10
triệu và cùng chiếm (1.4%). Cùng chiếm tỷ lệ cao nhất là 29.2% đó là các hộ sẵn

sàng chi trả 0 đồng và 500 nghìn đồng; 19,4% các hộ sẵn sàng chi trả 1 triệu
đồng; 8.3% các hộ sẵn sàng chi trả 5 triệu đồng. Còn lại cùng chiếm 5.6% là các
hộ sẵn sàng chi trả ở mức 3 triệu đồng và 10 triệu đồng 51
Tỷ lệ các hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện mô hình Biogas theo một
số đặc điểm cá nhân và hộ gia đình được trình bày từ biểu đồ 3.1 đến biểu đồ 3.5.
52
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 52
Biểu đồ 3. 1 cho thấy trong số 72 hộ gia đình đồng ý chi trả thì nữ giới sẵn sàng
chi trả cho việc cải thiện mô hình Biogas cao hơn so với nam giới (54% so với
46%).Điều này cho thấy nữ giới sẵn sàng bỏ tiền ra để cải thiện mô hình Biogas
nhiều hơn nam giới 53
Tỷ lệ sẵn sàng chi trả theo thu nhập được thể hiện qua biểu đồ 3.2 dưới đây: 53
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sẵn sàng chi trả theo thu nhập 53
53
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 53
Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy những người có thu nhập từ 2-5 triệu sẵn sàng chi
trả cho việc cải tạo mô hình Biogas nhiều nhất (50%), vượt xa những người có
thu nhập từ 5-10 triệu và trên 10 triệu/tháng (9.7% và 5.6%), những người có thu
nhập từ 0-5 triệu/tháng là 33.3% 53
Tỷ lệ sẵn sàng chi trả theo trình độ học vấn được tổng hợp và biểu diễn qua biểu
đồ 3.3 sau: 53
Biểu đồ 3. 3: Tỷ sẵn sàng chi trả theo trình độ học vấn 53
54

20
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 54
Những người có trình độ học vấn trung học cơ sở sẵn sàng chi trả cao nhất
(65.3%), tiếp đến là những người có trình độ học vấn trung học phổ thông. Còn
lại là những người có trình độ học vấn tiểu học và trung học chuyên nghiệp
(9.7% và 1.4%) 54

Tỷ lệ các hộ sẵn sàng chi trả theo số người sinh sống trong gia đình, được biểu
diễn theo biểu đồ 3.4 sau: 54
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ sẵn sàng chi trả theo số người sống trong gia đình 54
54
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 54
Biểu đồ 3.4 cho thấy sự sẵn sàng chi trả của những người mà trong gia đình họ
có từ 3- 5 người chiếm tỷ lệ cao nhất (62.5%), chiếm tỷ lệ thấp nhất là những
người mà trong gia đình họ chỉ có 2 người cùng sinh sống 55
Số gia súc gia cầm nuôi trong các hộ cũng ảnh hưởng tới sự sẵn sàng chi trả,
được thể hiện qua biểu đồ 3.5 dưới đây: 55
Biểu đồ 3. 5: Tỷ lệ các hộ sẵn sàng chi trả theo số gia súc gia cầm 55
55
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 55
Kết quả biểu đồ 3.5 cho thấy những hộ gia đình có số lượng gia súc gia cầm từ
21-50 con sẵn sàng chi trả với tỷ lệ cao nhất (37.5%). Những người trong gia
đình có nuôi gia súc gia cầm nhỏ hơn 5con chiếm tỷ lệ thấp nhât (1.4%), những
người mà trong gia đình có nuôi từ 6-10 con gia súc gia cầm và những nhà có
nuôi lớn hơn100 con gia súc gia cầm có tỷ lệ tương đối bằng nhau (19.4% và
20.8%) 55
Mức chi trả theo giới tính của người trả lời phỏng vấn được thể hiện qua biểu đồ
6 dưới đây 55
Biểu đồ 3. 6: Mức sẵn sàng chi trả theo giới tính 55
56
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 56
Kết quả biểu đồ 3.6 cho thấy ở hai mức giá 500 nghìn và 1 triệu thì tỷ lệ nữ giới
sẵn sàng chi trả cao hơn so với nam giới (57.1% so với 42.9%). Ở hai mức giá 3
triệu và 10 triệu thì có tỷ lệ nữ giới và nam giới bằng nhau, ở mức giá 5 triệu
đồng thì tỷ lệ nữ sẵn sàng chi trả là 100%. Biểu đồ3. 6 cũng cho thấy ở hai mức
giá cao nhất là 15 triệu và trên 15 triệu thì tỷ lệ sẵn sàng chi trả đều là nam giới,
trong tổng số người sẵn sàng chi trả ở mức giá 0 đồng thì nam giới chiếm tỷ lệ

cao hơn nữ giới( 55% so với 45%). Mức sẵn sàng chi trả theo số người sống

21
trong gia đình cho việc cải thiện mô hình Biogas được thể hiện qua biểu đồ 3.7
dưới đây 56
Biểu đồ 3. 7: Mức giá sẵn sàng chi trả theo số người trong gia đình 57
57
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 57
Biểu đồ 3.7 cho thấy trong số những gia đình sẵn sàng chi trả thì không có gia
đình nào có số người dưới 2. Ở mức giá 1 triệu đồng thì trong tổng số gia đình
sẵn sàng chi trả thì tỷ lệ gia đình có số người 2-5 người sẵn sàng chi trả cao hơn
gia đình có số người lớn hơn 5 người (60% so với 40). Ở mức giá 10 triệu thì tỷ
lệ gia đình có từ 2-5 người và gia đình lớn hơn 5 người có tỷ lệ bằng nhau, ở mức
giá 5 triệu thì tỷ lệ sẵn sàng chi trả giữa gia đình có từ 2-5 người có tỷ lệ vượt xa
gia đình có số ngườ lớn hơn 5 (83.3% so với 16.7%). ở các mức giá 0 đồng, 3
triệu, 15 triệu, trên 15 triệu đồng đều rơi vào những gia đình có số người sinh
sống từ 2-5 người 57
Mức giá sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện mô hình Biogas theo thu nhập của
người trả lời được trình bày qua biểu đồ 3.8 dưới đây 57
Biểu đồ 3. 8: Mức giá sẵn sàng chi trả theo thu nhập của người trả lời 58
58
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 58
Biểu đồ 3.8 cho thấy ở hai mức giá cao nhất là 15 triệu và trên 15 triệu đồng tỷ lệ
tất cả những người sẵn sàng chi trả đều có thu nhập từ 2-5 triệu đồng. Ở mức giá
10 triệu đồng cũng vậy tỷ lệ những người sẵn sàng chi trả có thu nhập từ 2- 5
triệu đồng chiếm tỷ lệ cao 75% trong khi đó 25% còn lại là những người không
rõ thu nhập hàng tháng là bao nhiêu 58
Trình độ học vấn của các đối tượng trả lời phỏng vấn và các mức giá họ sẵn sàng
chi trả cho việc cải thiện mô hình Biogas được thể hiện qua biểu đồ 3.9 sau: 58
Biểu đồ 3. 9: Mức giá chi trả theo trình độ học vấn 59

59
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 59
Kết quả biểu đồ 3. 9 cho thấy ở các mức giá cao nhất 5 triệu đồng, 10 và15 triệu
và trên 15 triệu đồng thì tỷ lệ sẵn sàng chi trả đều rơi vào đối tượng có học vấn
trung học cơ sở. Ở các mức giá 500 nghìn, 1 và 3 triệu đồng thì tỷ lệ sẵn sàng chi
trả chiếm tỷ lệ cao nhất rơi vào đối tượng có học vấn trung học cơ sở, tiếp đến là
các đối tượng có học vấn tiểu học, trung học phổ thông và trung học chuyên
nghiệp. Ở mức giá 0 đồng thì tỷ lệ sẵn sàng chi trả cao nhất lại rơi vào đối tượng
có học vấn trung học phổ thông tiếp đến là trung học cơ sở và tiểu học 59
Mức giá sẵn sàng chi trả theo độ tuổi cho cải thiện mô hình Biogas được trình
bày thông qua biểu đồ 3.10 dưới đây: 59

22
Biểu đồ 3. 10: Mức giá chi trả theo độ tuổi 60
60
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 60
Qua biểu đồ 3. 10 có thể dễ dàng nhận thấy ở hầu hết tất cả các mức giá trừ mức
0 đồng thì tất cả các đối tượng trả lời phỏng vấn có độ tuổi từ 35-55 chiếm tỷ lệ
cao nhất, số người trên 65 tuổi không có người nào, tuổi từ 25-34 chiếm tỷ lệ
thấp. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp vì những người tham gia phỏng vấn hầu
hết đều là chủ hộ gia đình 60
Mức giá sẵn sàng chi trả để cải thiện mô hình Biogas theo số lượng gia súc gia
cầm mà gia đình đang nuôi được thể hiện qua biểu đồ 3. 11 sau đây: 60
Biểu đồ 3. 11: Mức giá chi trả theo số lượng gia súc gia cầm nuôi 61
61
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 61
Kết quả biểu đồ 3.11 cho thấy ở mức giá cao nhất thì hộ gia đình sẵn sàng chi trả
cũng có số lượng gia súc gia cầm lớn nhất trên 100 con, ở mức giá cao thứ hai 15
triệu hộ sẵn sàng chi trả có số lượng gia súc gia cầm từ 51-100 con chiếm tỷ lệ
100%. ở những mức giá 500 nghìn đồng, 1, 3, 5, 10 triệu đồng tỷ lệ sẵn sàng chi

trả chiếm tỷ lệ nhiều nhất là những gia đình có nuôi gia súc gia cầm có số lượng
từ 21-50 con. Tiếp đến là những gia đình có số gia súc, gia cầm trên 100 con và
từ 51-100 con 61
Kết quả mức giá sẵn sàng chi trả theo thời gian sử dụng mô hình Biogas được thể
hiện ở biểu đồ 3.12 dưới đây 61
Biểu đồ 3. 12: Mức giá chi trả theo thời gian sử dụng mô hình Biogas 62
62
Nguồn:( tổng hợp từ kết quả điều tra 95 hộ sử dụng Biogas) 62
Thông qua kết quả biểu đồ 3. 12 cho thấy ở hai mức giá cao nhất là 15 và trên 15
triệu chiếm tỷ lệ 100% hộ sẵn sàng chi trả đều rơi vào gia đình sử dụng mô hình
Biogas được từ 3-5 năm. ở mức giá 10 triệu đồng cũng tương tự như vậy những
hộ gia đình có thời gian sử dụng mô hình Biogas từ 0-3 năm chiếm tỷ lệ cao hơn
so với gia đình có thời gian sử dụng từ 3-7 năm và từ 7-10 năm (50% so với 25%
và 25%), tuy nhiên ở mức 5 triệu lại có sự khác biệt hộ gia đình có số gia súc gia
cầm từ 3-7 năm chiếm tỷ lệ cao nhất tiếp đó là những hộ gia đình có thời gian sử
dụng Biogas từ 0-3 năm và từ 7-10 năm. ở mức 500 nghìn thì tỷ lệ sẵn sàng chi
trả của các gia đình có thời gian sử dụng từ 0-3 năm và từ 3-7 năm bằng nhau
tiếp đến là gia đình có thời gian sử dụng từ 7-10 năm 62
Từ kết quả thu được của các hộ gia đình sử dụng mô hình Biogas ở xã Lê Hồ,
huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam mà tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin đề xuất một
số giải pháp để cải thiện chất lượng nước thải sau Biogas và môi trường như sau:

23
62
Chính sách: 62
Cơ quan, chính quyền các cấp cần có chính sách khuyến khích các tổ chức cá
nhân có những sáng kiến, giải pháp cải thiện mô hình Biogas phù hợp để người
dân có thể tham gia. Ngoài ra thì cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ về mặt
kinh tế cho những gia đình cải thiện mô hình Biogas nhà họ. Chính quyền địa
phương cùng với các tổ chức, đoàn thể thành lập hội hoặc câu lạc bộ những

người chăn nuôi có sử dụng mô hình Biogas. Để chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi
cũng như vận hành Biogas hiệu quả 62
Kinh tế 63
Địa phương cùng với người dân đầu tư cải tạo nâng cấp đường làng và hệ thống
cống rãnh đồng bộ ở các thôn xóm, nhằm đảm bảo vệ sinh cũng như mỹ quan.
Đối với những hộ gia đình xả nước thải không đảm bảo ra cống rãnh, môi trường
thì cần áp dụng thu phí chất thải, nước thải đối với những hộ gia đình này 63
Kỹ thuật 63
Phần lớn hệ thống Biogas ở Lê Hồ bao gồm 2 bể chỉ có một số ít là có 3 bể, để
cải thiện chất lượng nước thải đầu ra thì có thể xây dựng thêm một bể lắng thứ 3
và lắp thêm lưới lọc trước cửa ống dẫn nước thải ra môi trường. Ngoài ra thì các
hộ nên định kỳ sử dụng các chế phẩm sinh học để nâng cao hiệu quả phân hủy và
chất lượng nước đầu ra. Lượng nước từ Biogas có thể được tái sử dụng (sau khi
đảm bảo an toàn) cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản 63
Công cụ phụ trợ 63
Để đánh giá chất lượng môi trường nước thải sau Biogas và có những biện pháp
phù hợp thì nên định kỳ quan trắc phân tích chất lượng nước thải từ Biogas ra 63
Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi
trường, thông báo công khai kết quả quan trắc phân tích đến các hộ để họ biết.
Từ đó họ tham gia vào việc cải thiện mô hình Biogas, để chất lượng nước thải ra
tốt hơn 63
KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ 64
Chất thải từ chăn nuôi cùng với chất thải từ sinh hoạt đã và đang là nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn hiện nay. Việc sử dụng mô hình Biogas để
xử lý chất thải trong chăn nuôi đã phần nào cải thiện được môi trường, cũng như
tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên chất thải từ Biogas, đặc biệt là nước thải sau
Biogas vẫn còn nhiều bất cập 64
Qua kết quả nghiên cứu, thực trạng nước thải sau Biogas thải ra môi trường của
hầu hết các hộ gia đình ở xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam cho thấy.
Nước thải vẫn mùi khá nặng và có màu đen, việc thu gom và xả thải của các hộ

còn nhiều bất cập, làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của người dân.

24
Bên cạnh đó hệ thống cống rãnh thoát nước ở một vài thôn xóm chưa đồng bộ,
nước thải còn ứ đọng gây ảnh hưởng tới môi trường 64
Kết quả điều tra phỏng vấn cũng cho thấy phần lớn các hộ được hỏi đều có nhu
cầu cải thiện môi trường sống và cải thiện mô hình Biogas. Kết quả này cũng cho
thấy nhận thức của người dân ngày càng cao và có ý thức bảo vệ môi trường 64
Mức WTP của các hộ dân không đồng đều phụ thuộc vào giới tính, thu nhập,
trình độ học vấn, thời gian sử dụng mô hình Biogas, số lượng gia súc gia cầm
nuôi, số người sinh sống trong gia đình 64
Với số liệu thu được từ điều tra phỏng vấn, nghiên cứu đã xác định được mức
chi trả trung bình của các hộ dân là WTP = 1.895.833,333 đồng/lần cải thiện.
tổng mức WTP của các hộ là 136.500.000 đồng 64
Nghiên cứu cũng đã đề ra được các nhóm giải pháp về kinh tế, chính sách, kỹ
thuật, phụ trợ để hỗ trợ cải thiện mô hình 64
KIẾN NGHỊ 64
Để phát nâng cao hiệu quả mô hình Biogas Svà khắc phục tình trạng nước thải
sau Biogas làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, cũng như mỹ quan. Tôi xin đưa ra
một số kiến nghị: 64
Chính quyền địa phương có biện pháp tăng cường, nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường của người dân.Thông qua các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, lồng ghép
vào các chương trình sinh hoạt của các đoàn thể 65
Cơ quan chính quyền địa phương cần ban hành nội quy, quy định, đưa vào hương
ước của địa phương, quy chế xử phạt về hành động gây ảnh hưởng tới môi
trường 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
1.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012,
phương hướng nhiệm vụ năm 2013 66
2.Bài giảng kinh tế môi trường. Khoa kinh tế - Quản lý Môi trường và Đô thị,

trường Đại học kinh tế quốc dân) 66
3.Bùi Đức Kính (2009), ” Áp dụng CVM để định giá cấp nước nông thôn vùng
đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Xã hội.1 66
4.Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình kinh tế môi trường NXB giáo dục 2005 66
5.Khảo sát thống kê chăn nuôi Lợn, Trâu Bò, Gia Cầm trên địa bàn xã Lê Hồ
năm 2013 66
6.Nghiêm Xuân Anh, BOD COD Sông Nhuệ - Đáy, 2010 66
7.Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Lê Thị Hường, Khảo sát
hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 227-234 66

25
8.Nguyễn văn Song, Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đào Thị Hồng Ngân, Phạm Thị
Hương, Đỗ Thị Minh Thùy, Chử Đức Tuấn , Xác định mức sẵn lòng chi trả của
các hộ nông dân về dịch vụ thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở
địa bàn Huyện Gia Lâm.Tạp chí khoa học và phát triển 2011: tập 9, số 5: 853 –
860 Trường ĐHNN Hà Nội 66
9.Nguyễn Xuân Trạch, Báo cáo khoa họcChất thải chăn nuôi - Hiện trạng và giải
pháp, ĐHNN Hà Nôi, 2009 66
10. Ngô Kim Chi Viện Hóa học và các hợp chất thiên nhiên” Xử lý nguồn thải
hữu cơ cao bằng mô hình Biogas cải tiến và ứng dụng quỹ tín dụng carbon trong
bảo vệ môi trường” 66
11.Trần Thu Hà và Vũ Tấn Phương (2005), ”Đánh giá giá trị cảnh quan của vườn
quốc gia Ba Bể và khu du lịch hồ Thác Bà” 66
12. Phạm Hồng Mạnh và cộng sự (2008), ” Đánh giá giá trị giải trí du lịch của
khách du lịch trong nước đối với khu bảo tồn biển vùng Vinh Nha Trang” 66
13. Phạm Hồng Vân (2008), ” Xây dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của
cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng hưởng lợi từ việc cải thiện môi trường sông Tô
Lịch giúp giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước, thuộc dự án cải tạo
sông Tô Lịch” 67

14.Phạm Việt Cường, Tài liệu giảng dạy môn kỹ thuật máy tính – phần mềm
EpiData Đại Học Y Tế Công cộng , 2006 67
15. Website: www. Hanam.gov.vn/ 67
DANH MỤC BẢNG
Trang

×