BÀI THUYẾT TRÌNH
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG HUYỆN THANH LIÊM,
TỈNH HÀ NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Nhóm 01_LDH2KM2.
GVHD: Trịnh Thị Thủy.
THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Trọng Phúc
2. Lê Thị Hoa Bắc
3. Đào Thị Yến
4. Nguyễn Thị Hoa
5. Nguyễn Thị Hương
6. Phạm Thị Lan
7. Trần Thị Hồng
NỘI DUNG CHÍNH
I. MỞ ĐẦU.
II. TRÍCH YẾU.
III.NỘI DUNG.( gồm 12 chương)
IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
MỞ ĐẦU
Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích
đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở
thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của
phát triển KT-XH và môi trường, kịp thời điều
chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các
giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự
phát triển bền vững
TRÍCH YẾU
Mục tiêu báo cáo:
-
Cung cấp các thông tin về điều kiện tự nhiên của huyện Thanh
Liêm cũng như sức ép của phát triển kinh tế và xã hội đối với môi
trường.
-
Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường của huyện Thanh Liêm
năm 2012 về thực trạng nước mặt, nước ngầm,không khí, đất, về
thực trạng thu gom và quản lý chất thải rắn, tính đa dạng sinh học
và dự báo diễn biến môi trường trong thời gian tới.
TRÍCH YẾU
-
Nhận định về diễn biến, tai biến thiên nhiên, sự cố
môi trường và các vấn đề biến đổi khí hậu
Các chương của Báo cáo:
•
Báo cáo hiện trạng môi trường huyện Thanh Liêm
gồm : Nội dung ( 12 chương)
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN HUYỆN THANH LIÊM
Điều kiện tự nhiên địa lý.
− Huyện Thanh Liêm nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Nam
+ Phía Bắc giáp huyện Kim Bảng, thành phố Phủ Lý
+ Phía Đông giáp huyện Bình Lục
+ Phía Nam giáp huyện Gia Viễn, Ninh Bình, huyện Ý Yên,
Nam Định
+ Phía Tây giáp Lạc Thuỷ, Hoà Bình.
−
Có 2 đường quốc lộ chạy qua: quốc lộ 1A và quốc lộ 21.
−
Huyện có 2 sông lớn chảy qua: sông Đáy, sông Châu
−
Địa hình có 2 dạng chính: địa hình núi đá vôi và địa hình
đồng bằng.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN HUYỆN THANH LIÊM
Đặc trưng khí hậu:
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,
mưa nhiều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông
Bắc và gió mùa Đông Nam
Hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 17.501,94 ha
−
đất nông nghiệp 9.200,95 ha chiếm 53%
−
đất lâm nghiệp chiếm 26%
−
đất chuyên dùng chiếm 12,2%
−
đất khu dân cư chiếm 4,2%
CHƯƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN
KINH TẾ – XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
1. Tăng trưởng kinh tế:
•
GDP bình quân đầu người năm 2011 là 16,64 triệu đồng/
người, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2010.
•
Cơ cấu kinh tế huyện đã và đang chuyển dịch đúng hướng
•
Sức ép lên môi trường: do giảm diện tích rừng trên núi đá
vôi, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh
hưởng đến sức khỏe của nhân dân…
2. Sức ép dân số và vấn đề di dân:
•
Dân số toàn huyện 128.131 người với 40.035 hộ dân, mật
độ dân số trung bình năm 2011 là 720 người/km
2
•
Quá trình đô thị hóa:Tốc độ tập trung dân cư tại các thị trấn,
các khu vực phát triển về kinh tế xã hội cũng diễn tương đối
nhanh.
3. Phát triển công nghiệp- xây dựng
- Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn
huyện Thanh Liêm đang có xu thế mở rộng về phạm vi, quy
mô và sản lượng khai thác.
- CN- TTCN có tốc độ tăng trưởng cao. Giá trị sản xuất
CN-TTCN đạt 2.062 tỷ đồng, tăng 25,05% so với cùng kỳ
- Sức ép đối với môi trường:
+ Nước thải sản xuất của các nhà máy chưa được xử lý đã
xả thải ra môi trường. Sử dụng nhiều nguyên, vật liệu hoá
chất độc hại gây ô nhiễm môi trường
+ Rác thải công nghiệp chưa có nhà máy xử lý xong lại
không được đưa vào kho bảo quản gây ô nhiễm ra môi
trường xung quanh
4. Phát triển giao thông vận tải
- Lượng ôtô tăng khoảng 462,3%, lượng xe máy tăng
khoảng 68,74%.
- Sự gia tăng phương tiện giao thông cơ giới trong những
năm qua đồng nghĩa với tăng lượng nhiên liệu sử dụng đã
làm gia tăng ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn
5. Phát triển nông nghiệp
- Hiện nay có khoảng 92,72 % dân số sống ở nông thôn. Sản
xuất nông, lâm nghiệp giải quyết việc làm cho hơn 60% lực
lượng lao động, đóng góp khoảng 24%GDP và gần 30% giá
trị hàng hoá xuất khẩu
- Sức ép của hoạt động sản xuất nông nghiệp lên môi
trường: Việc tồn lưu một lượng rất lớn hoá chất bảo vệ thực
vật trong môi trường và trong các sản phẩm nông nghiệp
gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khoẻ của người tiêu dùng.
6. Phát triển du lịch
Huyện có vùng đồi rừng rất thích hợp cho phát triển du
lịch sinh thái, kết hợp với các danh lam thắng cảnh nổi
tiếng như , chùa Tiên và hệ thống đình chùa cổ được xếp
hạng di tích lịch sử như chùa Trinh Tiết, chùa Châu, chùa
Đá, chùa Lại Xá thờ Lý Thường Kiệt Huyện có 13 di
tích lịch sử văn hóa được công nhận, trong đó có 9 di tích
cấp quốc gia.
7. Vấn đề hội nhập quốc tế
- Những ngành mũi nhọn sẽ tác động trực tiếp đến phát
triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung cũng như đối với
huyện nói riêng là công nghệ thông tin, công nghệ viễn
thông, công nghệ sinh học, vật liệu mới,…
- Sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài tới khu vực
công nghiệp, du lịch và nông lâm nghiệp ngày càng cao
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC
1. Nước mặt
∗
Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt:
+ Nước thải từ các nhà máy sản xuất, cụm tiểu thủ công nghiệp.
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải bệnh viện, các trung tâm y tế
+ Nước thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp
∗ Diễn biến ô nhiễm:
+ Hàm lượng các chất BOD5, COD và Amoni đều vượt giới hạn
cho phép loại A2 (theo QCVN 08:2008/BTNMT)
+ Trung bình mỗi năm sông Đáy bị ô nhiễm nặng từ 6-11 lần.
Một số chỉ tiêu như COD vượt so với quy chuẩn cho phép từ
2,1 - 5,1 lần, Amoniac vượt so với quy chuẩn cho phép từ 25
- 125,65 lần
2. Nước ngầm
- Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm:
+ Sự tập trung đông dân cư
+ Các giếng khoan đều không đạt tiêu chuẩn
- Diễn biến ô nhiễm : Ô nhiễm Amoni nặng, vượt tiêu chuẩn
nhiều lần giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008. Ngoài ra,
một số khu vực còn bị ô nhiễm Sắt, Chì, Thạch tín, Mangan,
Clorua, Colifrom Độ cứng…
3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường
nước
- Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Đáy,
lượng nước thải được thải vào lưu vực sông Đáy đến
năm 2020: nước thải sinh hoạt 758.000 m3/ngày.
- Dự báo nước thải từ hoạt động trên địa bàn huyện:
Nguồn nước sử dụng để phục vụ phát triển cho hoạt
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hoạt động sinh
hoạt, dịch vụ và y tế ngày càng tăng. Các nguồn này
được sử dụng và thải ra và gây ô nhiễm môi trường
trong các năm tới nếu không được quan tâm đúng mức.
1: Nước thải sản xuất tập chung
2 Nước thải sản xuất công nghiệp phân tán.
3: Nước thải sinh hoạt
4: Nước thải chăn nuôi
5: Nước thải Y tế
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
Các hoạt động gây ô nhiễm chính đối với nguồn không khí tại huyện
Thanh Liêm gồm: khai thác vật liệu xây dựng, hoạt động giao thông
vận tải và hoạt động sinh hoạt, xây dựng
2. Diễn biến ô nhiễm
- Khu vực thị trấn Kiện Khê, Khu La Mát-Kiện Khê,… nồng độ ô
nhiễm bụi vượt gấp 1,01 - 14 lần quy chuẩn QCVN05: 2009/BTNMT
- Môi trường tiếng ồn tại khu vực thị trấn, một số vùng nông thôn
được đo kiểm soát đều vượt so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949-
1998 là 1,03 - 1,71 lần
3. Dự báo và quy hoạch phát triển
- Với tốc độ tăng trưởng khá nhanh của các ngành công nghiệp thì
lượng thải các chất ô nhiễm chính ngày càng gia tăng
CHƯƠNG V: THỰC TRẠNG MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất
−
Tác động của việc sử dụng phân bón và sử dụng hoá chất BVTV
−
Ô nhiễm đất do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
−
Ô nhiễm đất do các chất thải
−
Ô nhiễm đất do tự nhiên
2. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất
−
Hiện nay do nguồn số liệu về đánh giá diễn biến chất lượng môi
trường đất chưa có tính liên tục, chính vì thế số liệu về hiện trạng môi
trường đất chỉ đánh giá được ở mức không gian hẹp, không có tính
theo dõi liên tục và không gian mở rộng.
3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường
đất
−
Dự báo gia tăng chất thải rắn công nghiệp vào môi trường đất
−
Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và y tế vào môi trường đất
−
Dự báo khối lượng phân bón hoá học và hoá chất BVTV
Bảng 5.1: Quy hoạch sư dụng đất đến 2020
CHƯƠNG VI: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG
SINH HỌC
1. Các nguyên nhân gây suy thoái
o
Khai thác tài nguyên quá mức làm mất cân bằng sinh thái
o
Kỹ thuật canh tác, chăm bón, BVTV nhằm tăng sản lượng cây trồng
o
Phát triển công nghiệp hóa, đô thị hoá
o
Các nguyên nhân khác
2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học
o
Huyện có rừng đặc chủng và rừng trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc,
Rừng tự nhiên là 5232ha; rừng trồng là 2318ha
o
Thực trạng và diễn biến đa dạng loài, nguồn gen:
−
Hệ sinh thái thực vật: hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
−
Hệ động vật: động vật tự nhiên và vật nuôi
3. Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học
o
Thu hẹp diện tích núi đá vôi và mất dần các HST trên núi, nhiều loài
động vật thực vật có nguy cơ biến mất. Ô nhiễm nước làm các loài động
thực vật, nguồn gen quý đang dần biến mất
CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1. Quản lý chất thải rắn thông thường
- Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp và nông thôn
1: Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn
2: Chất thải trong hoạt động thương mại
3: Chất thải rắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp,
làng nghề.
4: Chất thải rắn chăn nuôi
TT Các ngành sản xuất Nguồn phát sinh Thành phần chất thải rắn
1
Gia công chế tạo cơ khí
- Hàn, cắt
- Mạ
- Xỉ kim loại
- Kim loại phế liệu
2
Chế biến thực phẩm
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Lò hơi
- Chất hữu cơ
- Xỉ than
3
Sản xuất nước giải khát
- Sơ chế nguyên liệu
- Đóng chai
- Lò hơi
- Vỏ hoa quả, cặn bã
- Chai, lọ vỡ
- Xỉ than
4
Sản xuất bao bì
- Cắt, xẻ, định hình - Vụn carton, bao bì hỏng
5
VLXD (gốm, sứ, gạch,
silicat…)
- Lò hơi, lò nung
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Xỉ than
- Nguyên vật liệu rơi vãi
+Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp và nông thôn
+ Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn thu gom được khoảng 55%, hầu
hết đem đi đốt và chôn lấp không hợp vệ sinh tại các bãi rác tạm.
+ Hầu hết chất thải rắn tại các nhà máy, KCN, CCN-TTCN chưa được
thu gom và xử lý triệt để.
+ Chất thải rắn y tế thông thường thu gom xử lý cùng với rác thải sinh
hoạt của từng khu vực
STT Một số chỉ tiêu ĐVT Thanh Liêm
1
Số tổ thu gom rác
Tổ 190
2
Số người tham gia trong tổ thu gom rác
Người 408
3
Xe đẩy thu gom rác
Xe 100
4
Xe công nông chở rác
Cái 1
5
Các thiết bị khác
Cái 7
6
Số bãi rác tạm
Bãi 50
7
Số bể chứa bao bì thuốc bảo vệ thực vật
Bể 10
2. Quản lý chất thải nguy hại
- Nguồn phát sinh chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh
trên địa bàn huyệnchủ yếu từ hai nguồn sản xuất công nghiệp và y
tế.
- Tình hình quản lý CTNH: Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có
đơn vị xử lý chất thải nguy hại từ sản xuất công nghiệp. Mới có
03 đơn vị có lò đốt chất thải y tế nguy hại
- Dự báo nguồn rác thải trên địa bàn huyện
CHƯƠNG VIII: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
1. Tai biến thiên nhiên
Những năm gần đây do khí hậu bị biến đổi nên tình hình thời tiết có
những diễn biến bất thường, không tuân theo quy luật.
−
Năm 2007: huyện bị ảnh hưởng bởi hai cơn bão trong đó cơn bão số 5
gây lũ lớn trên sông Đáy
−
Năm 2008: huyện bị ảnh hưởng bởi 3 cơn bão trong đó 2 cơn bão gây
ngập úng cục bộ
−
Năm 2009: Hạn hán tiếp tục xảy ra vào đầu vụ Đông Xuân, tổng lượng
mưa thấp hơn trung bình nhiều năm
2. Sự cố môi trường
- Những năm gần đây sự cố cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn và đặc
biệt là vào mùa khô
- Năm 2011 tại xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm có xảy ra vụ cháy
rừng lớn
- việc khai thác tai nguyên thiên nhiên bừa bãi ( khai thác rừng, khai
thác đá vôi ) dẫn tới xói mòn, sạt lở
3.Những tác động bất lợi của tai biến thiên nhiên và sự cố môi
trường.
Tác động môi trường.
-
Môi trường nước: Mưa, lũ kéo dài khiến cho nguồn nước sinh hoạt của dân cư
không được đảm bảo vệ sinh, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng.
-
Môi trường đất: bão lũ, hạn hán kéo dài làm đất bị bạc màu, sat lở đất đá làm
mất dần diện tích đất
-
Môi trường không khí: phát sinh bui trong quá trình khai thác, lượng tro bui lớn
khi bị cháy rừng, gia tăng nhiệt độ và các tác nhân gây biến đổi khí hậu.
-
Môi trường sinh thái:Cháy rừng làm mất nhiều diện tích rừng,giảm khả năng
giữ đất, hấp thụ nước, duy trì độ ẩm. Bên cạnh đó, cháy rừng cũng làm ảnh
hưởng đến HST tự nhiên, làm mất nơi trú ẩn của động vật, làm BĐKH hậu
quả dẫn đến làm giảm tính ĐDSH.
Tác động tới con người.
-
Gây bệnh đường tiêu hoá, bệnh viêm đường hô hấp cấp, sốt thương hàn,
sốt xuất huyết…
-
Dông lốc làm sập nhà cửa, cơ sở hạ tầng, hoa màu… có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng và tài sản của người dân.
Tác động tới kinh tế:
-
Nông nghiệp: Mất mùa, không trồng được hoa màu.
-
Chăn nuôi: Giá rét làm chết số lượng Trâu bò đáng kể
-
Kinh tế: Những thiệt hại do các thiên tai gây ra đã ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển kinh tế của gia đình và của cộng đồng nói chung và ảnh
hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-
XH của tỉnh.
CHƯƠNG IX: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC
ẢNH HƯỞNG
1. Vấn đề phát thải khí nhà kính
Trong quá trình công nghiệp hoá phát triển việc sử dụng một lượng lớn
các nguồn nhiên liệu, khi đốt cháy lượng khí thải phát sinh gây ô
nhiễm môi trường ngày càng lớn. Điển hình một số khí gây hiệu ứng
nhà kính (CO2, NOx, CH4, CFC) đang gia tăng rất nhanh…
2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở địa phương
Các biểu hiện chính về biến đổi khí hậu ở huyện Thanh Liêm
Nhiệt độ tăng, lượng mưa giảm, hạn hán xảy ra nhiều hơn, số ngày rét
đậm, rét hại trung bình giảm.
1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội.
Sự thay đổi thất thường của khí hậu cũng tạo điều kiện để các ổ dịch bệnh
phát triển (cúm gia cầm, lợn tai xanh ), tỷ lệ người dân bị ung thư
tăng lên, nhiều căn bệnh mới xuất hiện, gây thiệt hại đáng kể đến phát
triển kinh tế nông nghiệp.