Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.13 KB, 67 trang )

Mở đầu
1.Tính cần thiết của đề tài
Đề tài nghiên cứu là cần thiết, bất cứ quốc gia nào muốn trở nên thịnh vợng
thì đều phải dựa vào con ngời; vì con ngời là một yếu tố quyết định lực lợng sản
xuất. Mặc dù ngày nay các phơng tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại đã thay thế
phần lớn sức lao động của con ngời nhng chính con ngời đã sáng tạo và sử dụng
chúng.
Một đất nớc giàu mạnh, công bằng và ổn định dựa trên cơ sở tự vững mạn
của từng địa phơng. Mỗi địa phơng ở nớc ta có những đặc điểm về địa lý, tài
nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau nhng đều có chung một
nguồn nhân lực dồi dào cần phải tạo việc làm và sử dụng hợp lý để khai thác có
hiệu quả nguồn lực đó. Mặc dầu tiềm năng nguồn nhân lực ở mỗi địa phơng là rất
to lớn song nhng năm qua mức độ khai thác, tạo việc làm sử dụng hợp lý còn bị
hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bởi vậy mỗi địa phơng cần phải xuất
phát từ những đặc điểm, tình hình của địa phơng mình, khai thác tiềm năng sẵn
có tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để phát triển kinh tế-xã hội góp
phần chung vào sự phát triển đất nớc.
Thanh Liêm là một huyện thuộc tỉnh Hà Nam, có vị trí địa lý và đặc điểm
kinh tế-xã hội rất trọng yếu. Với tiềm năng lao động to lớn nhng cha đợc khai
thác hợp lý đặc biệt là tạo việc làm cho ngời lao động.
Vì vậy tôi chọn đề tài: Tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện Thanh
Liêm-tỉnh Hà Nam hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc khai thác,sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở địa phơng tôi
và cả nớc ta.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Góp phần giải quyết một số vấn đề lý luận về lao động, việc làm để phát
triển kinh tế-xã hội nói chung và ở đơn vị hành chính cấp huyện nói riêng.
1
- Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến việc làm.
- Phân tích thực trạng và yêu cầu giải quyết việc làm ở huyện Thanh Liêm
trong những năm qua và nhng năm sắp tới.


- Đa ra quan điểm mới về tạo việc làm, kiến nghị một số giải pháp để tạo
việc làm cho ngời lao động.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu vấn đề tạo việc làm ở huyện Thanh Liêm bao gồm cả
các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế.
- Đề tài không đi sâu vào từng việc là cụ thể nhng chỉ ra các điều kiện cần
thiết để tạo những việc làm cho từng ngành, từng địa phơng trong huyện. Đồng
thời lựa chọn những loại hình công việc cho toàn khu vực mang tính truyền thống
và quan điểm, quan niệm đổi mới thích ứng với nền kinh tế thị trờng.
- Việc nghiên cứu của đề tài sử dụng những t liệu thực tế của những năm
gần đây và đa ra những phơng hớng, giải pháp cho những năm tới.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Dùng phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp.
- Dùng phơng pháp hệ thống và phơng pháp chuyên gia.
5. Nguồn số liệu
- Đề tài sử dụng các số liệu lấy từ các báo cáo tổng hợp về tình hình lao
động và việc làm Phòng Tổ chức Lao động-Thơng binh và xã hội Huyện Thanh
Liêm-Tỉnh Hà Nam.
- Các tài liệu nghiên cứu thống kê lấy từ Phòng thống kê Huyện Thanh
Liêm.
- Các văn bản có liên quan lấy từ Văn phòng UBND Huyện.
- Các điều tra lao động-việc làm của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và
của Việt Nam những năn gần đây.
2
6. Những đóng góp của đề tài
Đề tài xuất phát từ quan điểm: Con ngời là mục tiêu và động lực của sự
phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói giảm nghèo, công bằng, bình đẳng, hoà hợp dân
tộc để có một sự phát triển bền vững là xu thế của thời đại. Từ đó tạo việc làm
cho ngời lao động là mối quan tâm của tất cả các quốc gia đặc biệt là với Việt

Nam-là một trong những nớc kinh tế chậm phát triển, dân số đông ra khỏi tình
trạng tụt hậu.
Qua phân tích, đánh giá tình hình thực trạng đề tài cho rằng phải xác định
tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng ngành ở từng giai đoạn để khai thác có
hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất. Để có kết quả to lớn,toàn cục thì phải đi từ cái
riêng lẻ từng vùng, từng ngành....
7. Cấu trúc của đề tài
- Tên đề tài : Tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện
Thanh Liêm-tỉnh Hà nam .
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 ch ơng:
Chơng I : Sự cần thiết của tạo việc làm đối với ngời lao động.
Chơng II : Thực trạng giải quyết việc làm ở Thanh Liêm
trong những năm qua.
Chơng III : Một số kiến nghị để tạo việc làm cho ngời lao động
ở Thanh Liêm trong những năm tới.
3
chơng I
Sự cần thiết của vấn đề tạo việc làm đối với
ngời lao động
I.Con ngời-mục tiêu và động lực của sự phát triển
Những thành tựu của quá trình đổi mới đã đa nớc ta thoát ra khỏi khung
kinh tế-xã hội kéo dài trong nhiều năm qua. Chúng ta đang bớc vào một giai đoạn
mới của sự phát triển, đó là thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế
nhằm đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, dần thu hẹp khoảng cách về phát
triển so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu cao cả là:
"Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Để đạt đợc điều đó chúng ta
cần phải xây dựng một nền kinh tế phát triển mạnh, dựa trên những thành tựu của
khoa học công nghệ hiện đại, sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong nớc và trong
một tình hình chính trị ổn định.
Nhận thức về sự phát triển kinh tế-xã hội trong thế giới hiện đại đã có

những bớc tiến đáng kể. Vấn đề trung tâm của thời đại chúng ta là vấn đề con ng-
ời, là sự tham gia của con ngời vào sự phát triển, con ngời là yếu tố chủ thể quyết
định sự phát triển bởi con ngời luôn là yếu tố cơ bản của bất cứ hình thái kinh tế-
xã hội nào.
Một trong những vấn đề cơ bản nhất là phát triển nguồn nhân lực,coi đây là
đỉnh cao,là mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình phát triển. T tởng chỉ đạo này
đã đợc Đại hội Đảng VIII khẳng định : " Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời
làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững".
Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta coi mục tiêu và động lực
của sự phát triển là vì con ngời và do con ngời. Để phát triển con ngời toàn diện
và phát huy tối đa năng lực của họ. Từ quan điểm, mục tiêu trên đợc thể hiện t t-
ởng cơ bản nh sau:
4
- Đặt con ngời vào mục tiêu phát triển hay gọi là chiến lợc con ngời.
- Khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, tập thể lao động và cả cộng
đồng dân tộc trong việc làm giầu cho mình và cho đất nớc.
- Coi lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, gắn bó lợi ích mỗi ngời với từng
tập thể và toàn xã hội.
- Mọi ngời đợc tự do sản xuất kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo vệ quyền
sở hữu về thu nhập hợp pháp.
- Nguồn nhân lực Việt Nam là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế-xã
hội.
Đây là một lợi thế và là nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh
tế-xã hội vì: Nớc ta có nguồn nhân lực dồi dào và tăng lên rất nhanh, đây vừa là
lợi thế ( nếu chúng ta biết khai thác những mặt tích cực ) đồng thời cũng là những
lực cản về đời sống và việc làm ( nếu chúng ta không biết khai thác sử dụng có
hiệu quả sẽ gây nên những hậu quả khó lờng ).
Về đặc điểm con ng ời Việt Nam
*Ưu điểm:
- Con ngời Việt Nam có truyền thống yêu nớc, cần cù, có khả năng sáng

tạo, nắm bắt nhanh khoa học tiến bộ và công nghệ mới.
- Con ngời Việt Nam có nhiều năng khiếu, nhanh nhạy với cơ chế thị trờng.
- Con ngời Việt Nam chịu khó, chịu đựng gian khổ, ham học hỏi, có bản
lĩnh, có lòng nhân ái vị tha, bao dung và sống tình cảm.
* Nhợc điểm:
- Thể lực, tầm vóc con ngời Việt Nam bị hạn chế, vì thế độ dẻo dai trong
lao động, học tập...yếu kém do chất lợng cuộc sống thấp.
5
- Kiến thức tay nghề còn mang nhiều thói quen lạc hậu ảnh hởng của cơ
chế cũ.
- Sự phối hợp, tính tập thể, đồng đội, tính nguyên tắc, kỷ luật của con ngời
Việt Nam trong lao động sản xuất còn kém.
Phải phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm thì nguồn lực con ngời Việt
Nam mới trở thành thế mạnh của đất nớc. Đó cũng chính là mục tiêu, động lực
trong quá trình phát triển đất nớc ta.
Muốn khai thác và phát huy đầy đủ khả năng to lớn nguồn nhân lực, tạo
việc làm để phát triển kinh tế xã hội chúng ta cần làm rõ khái niệm liên quan đến
lao động, việc làm.
II Các khái niệm về lao động-việc làm
1. Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời vì nó tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội. Lao động với năng xuất, chất lợng và hiệu quả cao là
nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc. Do vậy, điều 55 Hiến pháp nớc
CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã ghi nhận: "Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân .
Việc làm cho lao động xã hội là một vấn đề kinh tế-xã hội có tính toàn cầu,
là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Tạo thêm việc làm cho lao
động xã hội là một trong những nội dung cơ bản nhất của chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010, đã đợc toàn thế giới cam kết trong tuyên bố
và chơng trình hành động toàn cầu tại thủ đô Co-pen-ha-ghen của Đan Mạch vào

tháng 3/1995. Đối với nớc ta, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, kiềm chế thất
nghiệp ở tỷ lệ thấp là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô mà Nhà nớc thờng
xuyên quan tâm thực hiện.
6
Để có thể đề ra đợc một chính sách việc làm đúng đắn, trớc hết phải làm rõ
khái niệm về việc làm. Điều 13 Bộ luật lao động quy định: " Mọi hoạt động tạo ra
nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm . Nh vậy
để có việc làm không chỉ vào cơ quan Nhà nớc,trong doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế mà còn tại gia đình, do chính bản thân ngời lao động tạo ra để
có thu nhập. Nói chung, bất cứ nghề nàoviệc gì cần thiết cho xã hội, mang lại thu
nhập cho ngời lao động và không bị pháp luật ngăn cấm thì đó là việc làm.
Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề liên quan đến việc
phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. Quá trình đó diễn ra từ
việc giáo dục, đào tạo và phổ cập nghề nghiệp, chuẩn bị cho ngời lao động bớc
vào cuộc đời lao động, đến việc tự do lao động và hởng thụ xứng đáng với giá trị
lao động mà mình đã tạo ra.
Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu hớng vào đối tợng thất nghiệp, cha có
việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo thêm chỗ làm việc cho ngời lao động, duy
trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp.
2. Khái niệm lao động, việc làm đợc vận dụng ở nớc ta
* Việc làm
- Điều 13 Bộ luật lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ghi: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn
cấm đều đợc thừa nhận là việc làm .
Khái niệm về lao động và việc làm đợc vận dụng ở nớc ta:
- Ngời có việc làm là những ngời làm việc trong những ngành nghề đang
hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống
bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội. Theo đó, nội dung
của việc làm đợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao
động, giải quyết việc làm cho mọi ngời.

7
+ Theo khái niệm này thì thị trờng việc làm đợc mở rộng rất lớn bao gồm
tất cả các hoạt động lao động thuộc mọi thành phần kinh tế.
+ Ngời lao động đợc tự do liên doanh, liên kết, tự do thuê mớn sức lao
động theo pháp luật và hớng dẫn của Nhà nớc.
Khái niệm này đợc thể chế theo các chỉ tiêu quản lý Nhà nớc và thống nhất
trong các cuộc điều tra trong phạm vi toàn quốc.
- Việc làm là hoạt động đợc thể hiện ở một trong ba nội dung sau:
+ Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng bằng tiền mặt hoặc hiện
vật cho công việc đó.
+ Làm công việc thu lợi nhuận cho bản thân.
+ Làm công việc cho gia đình mình.
- Việc làm chính, việc làm phụ:
+ Việc làm chính là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất
so với công việc khác.
+ Việc làm phụ là công việc của ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất
sau công việc chính.
* Dân số hoạt động kinh tế
- Dân số hoạt động kinh tế hay còn gọi là lực lợng lao động bao gồm toàn
bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nh-
ng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.
- Dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động (lực lợng lao động) bao
gồm những ngời trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 đến 60 tuổi , nữ từ đủ 15
đến 55 tuổi ) đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc
và sẵn sàng làm việc.
8
- Dân số có việc làm thờng xuyên gồm những ngời thuộc bộ phận dân số
hoạt động kinh tế thờng xuyên trong 12 tháng qua có tổng số ngày làm việc thực
tế lớn hơn hoặc bằng 183 ngày.
* Dân số không hoạt động kinh tế

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số ngời từ đủ 15 tuổi trở
lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm. Những ngời này
không hoạt động kinh tế là vì các lý do:
- Đang đi học;
- Hiện đang làm công việc nội trợ cho bản thân gia đình;
- Già cả, ốm đau;
- Tàn tật hoặc không có khả năng lao động;
- Hoặc ở vào tình trạng khác.
Tuỳ theo tình trạng việc làm, dân số hoạt động kinh tế đợc chia thành 2
loại: ngời có việc làm và ngời thất nghiệp.
- Ngời có việc làm là những ngời từ dủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số
hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc đó tính đến thời điểm điều tra:
+ Đang làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng
tiền hay hiện vật.
+ Đang làm công việc không đợc hởng tiền lơng, tiền công hay lợi nhuận
trong các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình.
+ Đã có công việc trớc đó song trong tuần lễ trớc điều tra tạm thời không
làm việc và sẽ trở lại tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc.
- Ngời thất nghiệp là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động
kinh tế mà trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu làm
việc:
9
+ Có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua; hoặc không có hoạt động tìm
việc trong 4 tuần qua vì các lý do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm mãi không
đợc.
+ Hoặc trong tuần lễ trớc điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8h, muốn tìm
thêm nhng không tìm đợc việc.
III. Sự cần thiết tạo việc làm
Tạo việc làm cho ngời lao động là tổng thể các biện pháp, chính sách kinh
tế xã hội từ vi mô đến vĩ mô tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội,

nhằm thu hút sử dụng ngời lao động vào những hoạt động hữu ích cho ngời lao
động, cho xã hội. Trên cơ sở phân công lao động xã hội ngày càng hợp lý và hoàn
thiện theo các mục tiêu đã định.
Tạo việc làm, sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn lao động không thể đặt
riêng rẽ tách rời việc lựa chọn mô hình tăng trởng phát triển kinh tế.
Một nền kinh tế " nhân bản " là nền kinh tế có tốc độ phát triển kinh tế cao,
ổn định trên cơ sở giải quyết tốt các vấn đề xã hội trong đó có việc làm cho ngời
lao động. Nền kinh tế " nhân bản " đó là nền kinh tế mà chúng ta đang hớng tới.
1.Việc làm là nhu cầu của cuộc sống
Việc làm đó là những hoạt động có ích, tạo ra thu nhập cho ngời lao động
và cho xã hội.
* Nhu cầu khách quan của ngời lao động
Về cơ bản nhu cầu của con ngời gồm hai loại : Đó là nhu cầu về vật chất và
nhu cầu về tinh thần.
- Về mặt vật chất theo C.Mác : " Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của
con ngời, do đó cũng là của mọi lịch sử,tiền đề đó là ngời ta phải có thể sống
đã mới có thể tạo ra " lịch sử ". Nhng muốn sống trớc hết phải có ăn, uống,mặc
10
,ở và một vài thứ khác nữa. Vậy thì hành động lịch sử đầu tiên là sự sản xuất ra
những t liệu thoả mãn những nhu cầu đó, sự sản xuất ra bản thân đời sống vật
chất và đấy chính là một hành động lịch sử, một hành động lịch sử, một điều
kiện cơ bản của mọi lịch sử...". Từ thuở khai thiên lập địa con ngời đã ý thức đợc
rằng: Để tồn tại con ngời phải đấu tranh với thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên, tức
là phải tham gia lao động. Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu của con ngời tăng
lên trong khi điều kiện thiên nhiên ngày càng khan hiếm, thì nhu cầu đợc lao
động, tham gia sản xuất ngày càng lớn.
- Về mặt tinh thần : Lao động đã sáng tạo ra con ngời, hoàn thiện con ng-
ời, nhờ có lao động mà con đợc hoàn thiện nh ngày nay.
Bên cạnh nhu cầu vật chất thì nhu cầu về tinh thần (văn hoá, nghệ thuật ,
mong muốn đợc kính trọng...) cũng không kém phần quan trọng. Khi mà xã hội

càng phát triển thì nhu cầu này ngày càng đợc chú trọng. Điều đó chỉ đợc đáp
ứng khi con ngời tham gia vào lao động một cách tự nguyện và nhiệt tình để phát
huy tối đa năng lực, sức sáng tạo của mình.
* Nhu cầu chủ quan của xã hội
Lao động đã sáng tạo ra con ngời và xã hội loài ngời, bất kỳ quốc gia nào
cũng có nhu cầu sử dụng lao động để khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển
kinh tế đất nớc. Ngời lao động là nguồn lực quan trọng, là một trong các nhân tố
cơ bản để sản xuất và phát triển. Sự phát triển chỉ có thể ổn định khi giải quyết
tốt vấn đề xã hội trong đó có việc làm cho ngời lao động.
Vì vậy có thể nói việc làm là vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của ngời lao
động và toàn xã hội.
11
2. Việc làm có mối quan hệ mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế -xã hội
- Sự phát triển kinh tế đợc biểu hiện ở chỗ sự tăng trởng và phát triển kinh
tế. Chỉ tiêu này đợc biểu hiện sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội, sự tăng lên
này phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là thời gian lao động và hiệu quả của lao động.
Ta có công thức sau đây :
TSF = T.W
Trong đó:
TSF : Tổng sản phẩm xã hội.
T : Thời gian lao động (ngời, ngày công, giờ công).
W : Hiệu quả của lao động (NSLĐ).
Nh vậy muốn tăng tổng sản phẩm xã hội, một mặt phải huy động triệt để
mọi ngời có khả năng lao động tham gia vào nền sản xuất xã hội tức là mỗi ngời
đều có việc làm đầy đủ (đạt đến mức độ toàn dụng lao động); mặt khác phải nâng
cao hiệu quả sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm năng của mỗi ngời,
nhằm đạt đợc việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả. Chính vì vậy, việc làm đợc
coi là giải pháp có tính chiến lợc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta.
- Tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động không những tạo điều kiện cho
ngời lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống, mà còn làm giảm các tệ nạn xã

hội, làm cho xã hội càng văn minh hơn.
- Tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động còn có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với ngời lao động ở chỗ, tạo cơ hội cho họ thực hiện đợc quyền và nghĩa vụ
của mình, trong đó có quyền cơ bản nhất là quyền đợc đợc làm việc, nhằm nuôi
sống bản thân và gia đình và góp phần xây dựng đất nớc.
12
3. Việc làm là một "gánh nặng" của xã hội
Trong xã hội thì sự gia tăng dân số luôn gắn với sự gia tăng nguồn lao
động. ở những nớc chậm phát triển thì khả năng tạo thêm việc làm hiện nay bất
cập với tốc độ gia tăng cha từng thấy của nguồn lao động. Đây là một thách thức
lớn đối với nhiều quốc gia.
Dân số tăng nhanh, nguồn lao động tăng nhanh đang làm mất cân đối giữa
lao động và việc làm gây nên các tệ nạn xã hội và tội phạm ngày một gia tăng.
Điều này trở thành lực cản của sự phát triển ở các quốc gia, nó ảnh hởng đến trật
tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia, an ninh khu vực và thế giới.
Con ngời sinh ra và lớn lên cùng với các hoạt động lao động của mình, là
nguồn gốc của sự phát triển xã hội. Yếu tố chính, yếu tố chủ yếu quy định quá
trình biến đổi và phát triển sản xuất chính là lao động sáng tạo của con ngời.
Chính vì thế nếu không tạo điều kiện cũng nh việc không đáp ứng nhu cầu lao
động của con ngời thì đồng nghĩa với việc kìm hãm quá trình biến đổi và phát
triển sản xuất.
Có việc làm, có thu nhập thì nhu cầu tối thiểu ăn, ở, mặc, học hành...
sẽ đợc đảm bảo. Ngợc lại nếu không có việc làm thì các nhu cầu đó không đợc
đáp ứng và vì nó mà con ngời có thể sẵn sàng tàn phá thiên nhiên, huỷ hoại môi
trờng bất chấp luật lệ, thuần phong mỹ tục mà chính họ tạo dựng nên.
Tình trạng thất nghiệp, không có việc làm sinh ra trộm cắp, cờ bạc, nghiện
hút...và còn có thể dẫn tới hoạt động tội phạm có tổ chức với quy mô lớn rất nguy
hiểm cho xã hội.
Mặt khác thì thất nghiệp cũng là một nguyên nhân thúc đẩy di dân làm
biến dạng sự phân bố dân c giữa các khu vực khác nhau trong một quốc gia và cả

giữa các quốc gia. Tình trạng này dẫn đến hiện tợng từ nông thôn đổ ra thành thị,
từ miền núi xuống miền xuôi, từ trong nớc ra nớc ngoài, từ các nớc chậm phát
13
triển sang các nớc phát triển vợt quá sự kiểm soát của Chính phủ quốc gia. ở
nông thôn sau mùa vụ, ở nhà máy công xởng không có việc làm, mọi ngời tranh
thủ nhàn rỗi tràn ra thị trờng buôn bán kiếm lời bất chấp sự quản lý của Nhà nớc,
họ sẵn sàng mua tranh bán cớp của nhau. Các " chợ ngời " hàng quán mọc lên,
rồi thì cạnh tranh giành giật nhau xảy ra làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn thị tr-
ờng, ách tắc giao thông, mất mỹ quan đô thị...
Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội
VIII trong mục phân tích khuyết điểm và yếu kém có nhận định: " Việc làm đang
là vấn đề gay gắt. Sự phân hoá giầu nghèo giữa các vùng, giữa các đô thị và nông
thôn, giữa các tầng lớp dân c tăng nhanh. Đời sống một số bộ phận nhân dân nhất
là một số vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc còn
quá khó khăn..." Điều đó có thể nói lên việc giải quyết các vấn đề xã hội của ta
trong còn hạn chế, vấn đề việc làm thích hợp cho các tầng lớp dân c cha đợc giải
quyết thoả đáng. Nếu không có chính sách thích hợp thì đây sẽ là một gánh nặng
, một lực cản đất nớc.
4. Việc làm với đổi mới cơ cấu kinh tế
Quan điểm phát triển kinh tế thị trờng cùng với việc thực hiện phân công
lao động và hợp tác quốc tế tất yếu đặt ra yêu cầu khách quan phải xây dựng một
cơ cấu kinh tế thật phù hợp.
Muốn tạo dợc nhiều việc làm theo quan điểm mới chúng ta phải nắm bắt đ-
ợc định hớng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ( CNH-HĐH ) đất nớc . Khi tiến hành CNH-HĐH đất nớc thực chất là
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm tốc
độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế ( năm 2000 tỷ trọng
công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 34-35 % GDP ); thúc đẩy quá trình dịch
chuyển cơ cấu từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân gắn với
sự đổi mới căn bản về công nghệ tiến bộ, tạo nền tảng cho tăng trởng nhanh, hiệu

14
quả cao và lâu bền của nền kinh tế quốc dân. Chúng ta đều biết rằng tình trạng
thiếu việc làm nghiêm trọng một phần còn do việc hình thành và phát triển thị tr-
ờng lao động cha phù hợp với cấu trúc mới của nền kinh tế sản xuất hàng hoá
nhiều thành phần.
Do đó tạo việc làm cho ngời lao động đáp ứng với những việc làm đa dạng,
phù hợp với cơ cấu kinh tế mới ngay từ khâu đào tạo, bồi dỡng hớng nghiệp đến
tổ chức nơi làm việc...cần phải nắm bắt các cơ hội đi tắt, đón đầu hình thành các
ngành kinh tế mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học và công
nghệ thế giới.
Tạo việc làm tập trung vào những khâu cần thiết và có thể thực hiện có
hiệu quả các công nghệ tiên tiến đồng thời vận dụng và hiện đại hoá công nghệ
truyền thống, nhằm tạo đà cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng và ổn định.
Lấy mục tiêu CNH-HĐH là con đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh
tế , giữ đợc ổn định chính trị xã hội, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng
phát triển xã hội chủ nghĩa.
IV. Những nguyên nhân gây sức ép và chủ trơng chính sách
của Đảng và Nhà nớc trong công tác tạo việc làm
1. Những nguyên nhân gây sức ép với vấn đề tạo việc làm
ở Việt Nam tình trạng ngời cha có việc làm và thiếu việc làm ngày càng
tăng do một số đặc điểm :
- Dân số nớc ta đông ( 80 triệu ngời ) và tăng nhanh ( 2%/năm ) dẫn
đến nguồn lao động tăng ở mức cao ( 3,4-3,7 % / năm ) vì thế nhu cầu về việc
làm cũng tăng lên một cách tơng ứng.
- Những năm trớc đây do tác động của cơ chế quản lý " Tập trung quan liêu
, bao cấp ", Nhà nớc hầu nh phải tự đứng ra bảo đảm việc làm cho ngời lao động.
Vì thế việc làm chỉ bó hẹp trong khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể,
15
không tính toán đến nhu cầu và hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng lao động xã
hội đã dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ( bị che khuất ) trong công nghiệp và

trong nông nghiệp hiện nay.
- Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới, cải cách thủ tục hành chính,
tinh giảm bộ máy quản lý... nên số lao động dôi ra là rất lớn.
- Số lao động cha có việc làm đại bộ phận là thanh niên và cha đợc đào tạo
kỹ thuật chuyên môn. ở nông thôn là nơi tập trung 80% dân số và gần 72 %
nguồn lao động của cả nớc nhng có cơ cấu kinh tế và lao động còn lạc hậu, kinh
tế hàng hoá còn ở trình độ thấp chủ yếu là tự cung, tự cấp và thuần nông, do đó
nạn thiếu việc làm rất phổ biến nhất là vào thời kỳ nông nhàn.
- Tiềm năng phát triển kinh tế, tạo việc làm cha đợc khai thác và phát triển,
cha gắn lao động với tiềm năng đất đai với tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn vốn trong dân còn rất lớn nhng cha đợc huy động hợp lý, nếu biết
huy động, khai thác khả năng tạo ra việc làm từ nguồn vốn này là rất đáng kể.
2.Quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong công tác tạo việc làm
Phơng hớng có tính chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta là tiếp tục giải phóng
triệt để tiềm năng sức lao động phù hợp với hệ thống cơ chế, chính sách pháp luật
theo tinh thần đổi mới. Hình thành và phát triển thị trờng lao động, đa dạng hoá
các hình thức sản xuất kinh doanh tạo ra những khả năng to lớn để tăng trởng
kinh tế và giải quyết việc làm.
Vấn đề lớn, cơ bản trong đổi mới toàn bộ hệ thống quản lý lao động và giải
quyết việc làm ở nớc ta theo những đòi hỏi khắt khe của thị trờng lao động là
phải tổ chức toàn bộ lao động xã hội, tạo một đội ngũ lao động có cơ cấu số lợng
và chất lợng phù hợp với cấu trúc kinh tế mới.
16
Tổ chức hoạt động của thị trờng lao động, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội
ngũ lao động, phổ cập cho lao động xã hội trớc hết là cho lao động trẻ những
kiến thức cơ bản về công việc.
Thực hiện phơng châm dân tự lo việc làm trong các thành phần kinh tế là
chính, khắc phục tâm lý ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc.
Nhà nớc có vai trò trong việc tạo môi trờng thuận lợi và bình đẳng cho ngời
lao động ở mọi khu vực có việc làm và việc làm có hiệu quả. Nhà nớc phải quan

tâm đến toàn bộ lực lợng lao động xã hội, phải soạn thảo chế độ chính sách và cơ
chế quản lý không chỉ trong khu vực kinh tế Nhà nớc mà còn trong toàn xã hội.
Nhà nớc có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho mọi ngời lao động, tạo điều kiện cho
họ đợc bình đẳng trong việc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, bình đẳng
trong việc hởng những thành quả lao động của mình.
Nhà nớc có trách nhiệm tổ chức và khuyến khích mọi ngời lao động các
cấp các ngành, các địa phơng, các tổ chức xã hội tạo nhiều việc làm có hiệu quả.
Tác động của Nhà nớc thông qua các chính sách cụ thể nh chính sách đầu t qua
tín dụng và dịch vụ sản xuất đa dạng có nhiều kênh. Nhà nớc có vai trò chủ đạo
trong việc hỗ trợ nguồn vốn cho ngời lao động, chỉ đạo hệ thông ngân hàng kinh
doanh tiền tệ hớng vào việc " tạo việc làm " để thực hiện cho vay. Kêu gọi và
tranh thủ các tổ chức quốc tế đầu t vào cho vay theo chơng trình dự án kinh tế ở
Việt Nam, khuyến khích mọi thành viên, mọi tổ chức xã hội trong cộng đồng
góp vốn góp các nguồn lực khác vào công cuộc tạo việc làm.
Nhà nớc Trung ơng cũng nh chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, kỹ
thuật phải tổng kết các mô hình việc làm thích hợp, có hiệu quả để nhân ra diện
rộng nhằm mục tiêu thay đổi cơ cấu lao động hiện nay đặc biệt là ở nông thôn.
Nhà nớc có vai trò chủ yếu trong việc tổ chức mạng lới thông tin thị trờng
lao động, phổ biến mô hình, khuyến khích các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn
17
thể phát huy mạnh mạng lới môi giới và dịch vụ việc làm giúp cho ngời lao động
có những thông tin cần thiết nhằm nhanh chóng tạo đợc công ăn việc làm.
Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong việc đào tạo tay nghề cho ngời lao
động, tổ chức mạng lới dạy nghề rộng khắp để đào tạo mới, đào tạo lại nghề cho
phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động. Đặc biệt Nhà nớc cần quan tâm đến
việc nâng cao năng lực quản lý cho những nhà doanh nghiệp về vốn, thiết bị, kỹ
thuật, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nhiều chỗ làm việc
mới và ổn định. Đẩy mạnh " Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm, tạo điều
kiện cho mọi ngời lao động tự tạo việc làm "
Trong những năm qua các nhà kinh tế Việt nam bằng nhiều giải pháp

( chiến lợc, kế hoạch, chính sách , tổ chức ) để tạo ra nhiều công việc làm trong
nền kinh tế, sử dụng tối đa và có hiệu quả các nguồn nhân lực. Tạo việc làm cho
ngời lao động vẫn đang là nhiệm vụ kinh tế-chính trị-xã hội cấp bách ở nớc ta
hiện nay.
18
chơng ii
thực trạng giải quyết việc làm ở huyện thanh
liêm trong những năm qua
i. về điều kiện tự nhiên
Huyện Thanh Liêm đợc hình thành từ rất sớm trong lịch sử.Tên của Huyện
đã có từ đời nhà Trần gọi là : " Thanh Liêm Huyện " đến năm Gia Long thứ 7 thì
Nhà Nguyễn đặt : " Thanh Liêm phân phủ ".
Về Nguyễn Triều vào đời Gia Long thuộc Hà Nội Trấn, đến đời Vua Minh
Mạng thành Trấn Lâm Tỉnh, Huyện Thanh Liêm thuộc Phủ Lý Nhân-Tỉnh Hà
Nội.Từ năm Thành Thái Nhi niên ( 1890 ) ngày 20-10-1890 thực dân Pháp cắt
một phần đất thuộc hai Tỉnh Hà Nội và Nam Định lập ra Tỉnh Hà Nam trong đó
có Huyện Thanh Liêm. Toàn Huyên lỵ Thanh Liêm suốt thời kỳ thực dân Pháp
đặt trong khu vực thị xã Hà Nam cho đến nay.
Huyện Thanh Liêm, bắc giáp Huyện Duy Tiên, Huyện Kim Bảng , nam
giáp Huyện ý Yên - Tỉnh Nam Định và Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình, đông
giáp Huyện Bình Lục, tây giáp Huyện Lạc Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình . Huyện thuộc
Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Đất đai đợc phân bổ thành 2 miền, miền đồng bằng Ô Trúng chiếm phần
lớn và một phần nhỏ là nửa đồi núi. Dân số là 132198 ngời trong đó có 9500 ngời
theo đạo Thiên Chúa giáo, chiếm 7,18% dân số phân bố rải rác trên các xã và thị
trấn ở phía Bắc huyện .
Giữa Huyện có dãy đồi đất dài 10,5 km , dãy núi đá 99 ngọn nằm ở phía
Tây giữa Thanh Liêm và Huyện Lạc Thuỷ ( Hoà Bình ) trải dài 20 km. Đờng
quốc lộ 1A chạy qua Huyện từ bắt đầu Huyện cho đến cuối Huyện dài 19 km , đ-
19

ờng 21A song song với đờng xe lửa từ bắc Huyện xuống chéo đông nam Huyện
dài 8km. Sông Đáy xuôi dòng từ bắc Huyện xuống nam Huyện 20 km bám gần
đờng 1A và có con sông Châu Giang gần nh bao bọc quanh Huyện chạy dài 30
km. Phía Bắc Huyện là thị xã Phủ Lý là tỉnh lỵ của Tỉnh Hà Nam, là trung tâm
văn hoá - kinh tế - chính trị là đầu mối giao thông thuận tiện cho giao lu và ph-
ơng tiện chuyển vận.
Khí hậu :
Thanh Liêm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hởng rõ rệt của gió mùa
châu á. Hình thành hai mùa : mùa khô ( từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và
mùa ma ( từ tháng 5 đến tháng 10 ), nhiệt độ trung bình hàng năm 23,7C, nhiệt
độ thấp tuyệt đối trong năm 5,1C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trong năm 39C.
Số giờ nắng trong năm trung bình là 1690 giờ, lợng ma trung bình một năm là
1790 mm, độ ẩm tơng đối trung bình một năm là 87%. Nhiệt độ nói chung rất
thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp nhiệt đới.
Đất đai :
Tổng diện tích của Huyện là 15336,14 ha trong đó đất sử dụng vào nông nghiệp
là 11684,10 ha ( 76,18% ) trong đó đất trồng cây hàng năm là 10064,9 ha, đất
trồng cây lâu năm ( vờn ) 720,8 ha, đất trồng cỏ đang dùng cho chăn nuôi 11,2
ha; đất có mặt nớc đang dùng vào sản xuất nông nghiệp là 887,20 ha.
+ Đất chuyên dùng là : 2145,56 ha ( 13,99% ).
+ Đất thổ c : 802,35 ha ( 5,32 % ).
+ Đất cha sản xuất : 704,13 ha ( 4,60 % ).
Huyện Thanh Liêm bao gồm 20 xã và một thị trấn với dân số 132.198 ngời
trong đó nam là 63926 ngời, chiếm 48,36 % so với tổng số, nữ là 68.272 ngời,
chiếm 51,64 % .( Số liệu năm 2002 ).
20
ii. thực trạng lao động - việc làm ở huyện thanh liêm qua
các số liệu tổng hợp
1. Quy mô nhân khẩu và lao động hộ gia đình ở Huyện Thanh Liêm
những năm qua

1.1 Quy mô nhân khẩu hộ gia đình
Tính đến thời điểm điều tra 1-10-2002 thì số nhân khẩu thực tế thờng trú
của hộ gia đình ở Thanh Liêm là 132.198 ngời trong đó nữ chiếm 51,64% tơng
ứng với 68.272 ngời .
ở khu vực thành thị có 8833 ngời chiếm 6,68 % so với cả Huyện; tỷ lệ nữ ở
thành thị là 50,19 % (4434 ngời) .
ở khu vực nông thôn có 123365 ngời chiếm 93,32 % so với cả Huyện; tỷ lệ
nữ ở khu vực nông thôn là 51,74 %.Trong khi đó thì trên quy mô toàn quốc các
số liệu cho thấy ở khu vực thành thị có 17918185 ngời chiếm 23,47 % và ở nông
thôn có 58409700 ngời chiếm 76,53 % so với cả nớc. Có sự chênh lệch lớn nh thế
này cho thấy một điều rằng Thanh Liêm là một vùng quê nông thôn thuần tuý
với số nhân khẩu trong khu vực nông thôn chiếm đa số và nền kinh tế chủ yếu là
dựa vào sản xuất nông nghiệp với cây lúa nớc làm chủ đạo.
Toàn Huyện có 32968 hộ dân, bình quân chung thì mỗi hộ có 4,01 ngời
thấp hơn mức bình quân chung của cả nớc ( 4,45 ngời/ hộ gia đình )
Chung trong toàn Huyện thì tổng số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên là
85928 ngời chiếm 65,60 % dân số ; số nhân khẩu trong độ tuổi lao động
( nam từ đủ 15-60 tuổi , nữ từ đủ 15-55 tuổi ) là 78269 ngời chiếm 59,21 % dân
số . So với năm 2000 thì các tỷ lệ này đều ra tăng khoảng trên 1 % .
ở khu vực thành thị, số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên chiếm 67,73% dân
số ở khu vực này và số nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm 61,78 % dân số .
21
ở khu vực nông thôn, số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên chiếm 64,80% dân
số . Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm 59,02% dân số nhỉnh hơn một
chút so với cả nớc ( 57,43% ).
1.2 Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên trong năm
qua
1.2.1 Quy mô của lực lợng lao động
Chung cả Huyện có 71706 ngời từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế th-
ờng xuyên trong năm qua tính đến thời điểm điều tra (1-10-2002). Tỷ lệ tham gia

lực lợng lao động thờng xuyên của dân số từ đủ 15 trở lên là 54,24 % .
Tỷ lệ nữ trong lực lợng lao động nói chung của cả Huyện là 53,39% ở khu
vực thành thị là 53,32% và ở khu vực nông thôn là 53,40%. Nhìn chung ta thấy ở
Thanh Liêm sự chênh lệch gữa tỷ lệ nữ trong lực lợng lao động giữa khu vực
thành thị và nông thôn là không nhiều và sự cân đối giữa lao động nữ và lao động
nam luôn có sự nhỉnh hơn về số lao động nữ .
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên ở khu vực
thành thị là 61,37% (năm 1998 là 63,69% và năm 2000 là 62,46%); ở khu vực
nông thôn là 64,45% (năm 1998 là 66,71% và năm 2000 là 65,66%). Chung cả
Huyện cũng nh ở mỗi khu vực thành thị, nông thôn tỷ lệ tham gia lực lợng lao
động của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên năm 2002 đều giảm so với năm 2000 và
1998). Nếu so sánh với tỷ lệ này trên cả nớc ( ở thành thị là 62,38% và ở nông
thôn là 74,20% - số liệu năm 1999) thì thấy một điều bất cập rất rõ là tỷ lệ này ở
Thanh Liêm là rất thấp, biểu hiện bằng số ngời trong độ tuổi lao động có việc làm
thờng xuyên chiếm tỷ lệ cha cao trong toàn bộ dân số .
1.2.2 Cơ cấu lực lợng lao động thờng xuyên chia theo nhóm tuổi
Tính đến ngày 1/10/2002, lực lợng lao động của toàn Huyện ở nhóm tuổi 15-24
có 24999 ngời chiếm 18,91% lực lợng lao động nói chung; lực lợng lao động ở
nhóm tuổi 25-34 có 16987 ngời, chiếm 12,85% ; lực lợng lao động ở nhóm tuổi
22
35-44 có 22923 ngời, chiếm 17,34%; lực lợng lao động ở nhóm tuổi 45-54 có
11792 ngời, chiếm 8,92 %; lực lợng lao động ở nhóm tuổi 55-59 có 3520 ngời,
chiếm 2,66 % và lực lợng lao động ở tuổi 60 trở lên có 5709 ngời, chiếm 4,32 %.
Nếu chia theo ba nhóm: lực lợng lao động trẻ ( 15-34 tuổi ), lực lợng lao động
trung niên ( 35-54 tuổi ) và lực lợng lao động cao tuổi ( 55 tuổi trở lên ) thì năm
2002- nhóm lực lợng lao động trẻ có 41986 ngời, chiếm 31,76 % so với tổng số;
nhóm lực lợng lao động trung niên có 34715 ngời, chiếm 26,26 % và nhóm lực l-
ợng cao tuổi có 9229 ngời, chiếm 6,98 % so với tổng số .
Tính bình quân hàng năm giai đoạn 1998-2002 lực lợng lao động trẻ của cả
Huyện giảm 1,39 % với mức giảm tuyệt đối là gần 600 ngời/năm; lực lợng lao

động cao tuổi giảm 4,01 % với mức giảm tuyệt đối là 370,08 ngời và lực lợng lao
động trung niên tăng 6,31% với mức tăng tuyệt đối là 2190,5 ngời .
Kết quả điều tra lao động - việc làm thời gian gần đây cho thấy sự biến
động về cơ cấu lực lợng lao động cả nớc nói chung và Huyện Thanh Liêm nói
riêng chia theo các nhóm tuổi đã diễn ra theo một xu hớng rõ rệt là: nhóm lực l-
ợng lao động trung niên ngày một gia tăng nhanh cả về tơng đối và tuyệt đối,
nhóm lực lợng lao động trẻ và lao động cao tuổi ngày một giảm ; trong đó nhóm
cao tuổi giảm nhanh hơn cả về quy mô và tốc độ. Do các nguyên nhân về kinh tế-
xã hội các năm gần đây và các chính sách về dân số -kế hoạch hoá gia đình của
Việt Nam và khả năng xu hớng này vẫn còn tiếp tục trong một vài năm sắp tới.
1.2.3 Trình độ học vấn của lực lợng lao động thờng xuyên
Nhìn chung trong cả nớc thì trình độ học vấn của lực lợng lao động thờng
xuyên ngày càng đợc nâng cao. Biểu hiện rõ rệt là tỷ lệ số ngời cha biết chữ và số
cha tốt nghiệp cấp I không ngừng giảm. ở Thanh Liêm năm 1996 tỷ lệ này là
13,35 %, năm 2000 là 9,01% và năm 2002 là 7,63%. Bình quân hàng năm giảm
3,52% với mức giảm tuyệt đối là 2524,05 ngời. Đồng thời thì số ngời đã tốt
nghiệp cấp II và cấp III cũng không ngừng tăng trong đó tăng nhanh nhất cả về
23
quy mô và tốc độ là số ngời tốt nghiệp cấp III. Hiện nay ở Thanh Liêm có 336
ngời trong 71706 ngời từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên là cha
biết chữ, chiếm 0,47% so với tổng số; số ngời cha tốt nghiệp cấp I là 5136 ngời,
chiếm 7,16%; số ngời đã tốt nghiệp cấp I là 12336 ngời, chiếm 17,20%; số ngời
đã tốt nghiệp cấp II là 46922, chiếm 65,44%; số ngời đã tốt nghiệp cấp III là
6976 ngời, chiếm 9,73% so với tổng số. Theo số liệu thống kê thì lớp học cao
nhất đã qua tính bình quân 1 ngời trong số ngời trong lực lợng lao động là lớp
8/12, thấp hơn mức bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng (8,7/12) và cao
hơn mức bình quân chung của cả nớc (7,4/12). Năm 1998 số ngời tốt nghiệp cấp
III là 5019 ngời, chiếm 6,37%; năm 2000 là 6291 ngời, chiếm 7,98 % so tổng số .
Bình quân hàng năm số ngời tốt nghiệp cấp III trong tổng lực lợng lao động tăng
4,9 % với mức tăng tuyệt đối là 342,5 ngời/năm .

Những chuyển biến tích cực về trình độ học vấn nh đã nêu trên sẽ tạo thêm không
ít thuận lợi mang tính nội sinh trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề
cũng nh giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho lực lợng lao động trong
những năm tới .
Trình độ học vấn của lực lợng lao động ở khu vực nông thôn cũng diễn ra
theo chiều hớng tơng tự, nhng vẫn còn đang ở điểm xuất phát thấp hơn nhiều so
với khu vực thành thị. Hiện nay tỷ lệ ngời cha tốt nghiệp cấp I chiếm trong lực l-
ợng lao động của khu vực nông thôn vẫn còn tới 7,11% ( ở thành thị của Thanh
Liêm là 6,87% ); trong khi tỷ lệ ngời đã tốt nghiệp cấp III mới chỉ đạt 9,8 % 9 ở
thành thị là 8,7 %) có sự khác biệt này ( tỷ lệ này ở thành thị không cao hơn thậm
chí thấp hơn) là do Thanh Liêm thuộc vùng nông thôn đặc thù và sự phân biệt
giữa nông thôn và thành thị là không đáng kể và tỷ lệ này vẫn còn rất thấp so với
các khu vực khác cũng nh trên phạm vi cả nớc.
Do vậy, nếu không có những chính sách và giải pháp hỗ trợ tích cực, đồng
bộ và có hiệu quả để tăng nhanh số lợng và tỷ lệ lao động có trình độ học vấn tốt
nghiệp cấp II/cấp III; kết hợp vừa đào tạo nghề vừa nâng cao trình độ học vấn cho
24
lao động nông thôn thì khó có thể thực hiện đợc các mục tiêu gia tăng về số lợng
và chất lợng lao động có trình độ chuyên môn để đáp ứng kịp nhu cầu về đội ngũ
nhân lực phục vụ sự nghiệp tiếp tục đổi mới và phát triển nông thôn theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
1.2.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động thờng xuyên
Huyện Thanh Liêm tính đến 1/10/2002 có 9393 ngời thuộc lực lợng lao
động thờng xuyên có trình độ chuyên môn kỹ thuật ( bao gồm công nhân, sơ cấp,
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và đại học trở lên ) chiếm 13,1 % so
với tổng số; so với năm 1998 tăng bình quân hàng năm 5,1 % với mức tăng tuyệt
đối 258,64 ngời. Cụ thể là: trong tổng số 71706 ngời thuộc lực lợng lao động th-
ờng xuyên có đến 62313 ngời không có chuyên môn kỹ thuật, chiếm tới 86,9 %
tổng số; số lao động kỹ thuật đào tạo từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên là
5088 ngời, chiếm 7,09 %. Trong đó tăng mạnh nhất cả về quy mô và tốc độ là lao

động có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên, bình quân hàng năm tăng
thêm gần 1000 ngời, tiếp đến là công nhân kỹ thuật ( bao gồm cả có bằng và
không có bằng ): 436 ngời, tuy nhiên trong 6 huyện/thị xã của Hà Nam thì Thanh
Liêm là nơi có tỷ lệ lao động đợc ở trình độ công nhân kỹ thuật có bằng trơ lên
thấp nhất ( 13,1% ) , cao nhất là thị xã Phủ Lý ( 28,26% ), các huyện khác trong
tỉnh tỷ lệ này đều ở mức trên 14% .
2. Quy mô và cơ cấu lao động của lực lợng lao động có việc làm thờng
xuyên trong năm qua (2002)
2.1 Quy mô của lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên
Chung toàn Huyện, số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên
trong 12 tháng qua ( tính đến ngày 1/10/2002) là 69388 ngời, chiếm 96,76% dân
số hoạt động kinh tế thờng xuyên; trong độ tuổi lao động có 66162 ngời, chiếm
92,27 %; số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không có việc làm thờng xuyên là 2318 ng-
ời, chiếm 3,23%; số ngời trong tuổi lao động mà không có việc làm là 1365 ngời,
25

×