Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren an hoà xã thanh hà, huyện thanh liêm,tỉnh hà nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.5 MB, 99 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
TRƯờNG ĐạI HọC nông nghiệp hà nội












phạm văn thành




hiện trạng môi trờng làng nghề thêu ren an hòa,
xã thanh hà, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam và
một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng





luận văn thạc sỹ nông nghiệp




Chuyên ngành: quản lý đất đai
M số : 60.62.16
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. phạm ngọc thụy







Hà Nội - 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… i

Lời cam ñoan

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị
nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Phạm Văn Thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… ii

Lời cảm ơn!

ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực
của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ từ rất nhiều ñơn vị và cá
nhân. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá
nhân ñã dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ
nhiệt tình của Thày giáo

PGS.TS: Phạm Ngọc Thụy, người ñã trực
tiếp hướng dẫn ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của
các thầy, cô trong Khoa ðất và Môi trường, các thầy cô viện Sau ñại
học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp của các phòng ban
sở TN &MT tỉnh Hà Nam, phòng thống kê huyện Thành Liêm,
Phòng Thống kê và UBND xã Thanh Hà ñã tạo ñiều kiện về thời
gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện ñề tài này.
Cám ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, các anh,
chị ñồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận
văn.
Hà Nam, ngày tháng năm 2009
Tác giả luận văn


Ph
ạm Văn Thành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… iii

MỤC LỤC

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI....................................................................1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................3

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................4

2.1.1. Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội nông thôn .......................................4

2.1.1.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề.................................................................4

2.1.1.2. ðặc ñiểm chung của làng nghề...................................................................5

2.1.1.3 Phân loại và ñặc trưng sản xuất của các làng nghề .....................................6

2.1.1.4. Một số làng nghề chính ở Việt Nam ..........................................................8

2.1.1.5. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội........................10

2.1.1.6. Những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường của làng nghề .........................14

2.1.1.7. Xu thế phát triển làng nghề ñến năm 2015...............................................17

2.1.2. Những vấn ñề về ô nhiễm môi trường làng nghề........................................20

2.1.2.1. Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề...............................................20

2.1.2.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường ở các làng nghề........................21

2.1.2.3 Tác ñộng của sản xuất nghề tới sức khỏe cộng ñồng................................26

2.2. Ô nhiễm làng nghề và xử lý ô nhiễm ở một số nước trên thế giới.................27


2.2.1. Trung Quốc.................................................................................................27

2.2.2. Hàn Quốc.....................................................................................................30

2.3. Ô NHIỄM LÀNG NGHỀ VÀ KINH NGHIỆM XỬ LÝ Ô NHIỄM Ở VIỆT
NAM......................................................................................................................31

2.3.2. Một số kinh nghiệm xử lý ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam.........................32

2.3.2.1. Sản xuất sạch ............................................................................................32

2.3.2.2. Giải pháp công nghệ xử lý chất thải.........................................................33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… iv

3.1 ðẶC THÙ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................................................34

3.1.1. Vị trí ñịa lý...................................................................................................34

3.1.2. ðặc thù tự nhiên - xã hội .............................................................................34

3.1.3. ðặc thù kinh tế.............................................................................................35

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................35

3.2.1. Thu thập số liệu ...........................................................................................35

3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .....................................................................35


3.2.2.1 Phương pháp tổng hợp số liệu...................................................................35

3.2.2.2 Phương pháp ñiều tra, phỏng vấn..............................................................36

3.2.2.3 Phương pháp phân tích so sánh.................................................................36

4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀNG NGHỀ...........37

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên .......................................................................................37

4.1.1.1. ðiều kiện khí hậu......................................................................................37

4.1.1.2. ðịa hình thổ nhưỡng.................................................................................38

4.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội ..............................................................................39

4.1.2.1. ðặc ñiểm dân số và lao ñộng....................................................................39

4.1.2.2. ðất ñai và tình hình sử dụng ñất ñai.........................................................41

4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng............................................................................................42

4.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã.........................................................45

4.2. NHỮNG NÉT ðẶC TRƯNG VỀ SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ THÊU REN
AN HOÀ.................................................................................................................46

4.2.1. Lịch sử làng nghề: .......................................................................................46

4.2.2. Quy mô của làng nghề:................................................................................47


4.2.2.1. Diện tích của làng nghề thêu ren An Hoà. ...............................................47

4.2.2.2. Chủng loại số lượng sản phẩm của làng nghề thêu ren An Hoà..............47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… v

4.2.2.3. Số hộ và số lao ñộng làng nghề thêu ren An Hoà...................................48

4.2.2.4. Doanh thu của làng nghề:.........................................................................48

4.2.3. Quy trình sản xuất: ......................................................................................49

4.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường làng nghề xã An Hoà.........................50

4.2.4.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí:.............................................50

4.2.4.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước:..........................................................52

4.3. DỰ TÍNH LƯỢNG PHÁT THẢI CHỦ YẾU CỦA LÀNG NGHỀ THÊU REN
AN HÒA.................................................................................................................54

4.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HÒA .......56

4.4.1. Hiện trạng môi trường không khí................................................................56

4.4.1.1. Bụi và khí ñộc...........................................................................................56

4.4.1.2. Tiếng ồn:...................................................................................................58


4.4.1.3. Ô nhiễm nhiệt: ..........................................................................................58

4.4.2. Hiện trạng môi trường nước........................................................................59

4.4.2.1. Nước mặt ..................................................................................................59

4.4.2.2. Nước ngầm ...............................................................................................61

4.4.3. Hiện trạng rác thải .......................................................................................62

4.4.4. Môi trường ñất.............................................................................................64

4.5. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ðỘNG SẢN
XU
ẤT CỦA LÀNG NGHỀ ðẾN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ
S
ỨC KHOẺ CỘNG ðỒNG ..................................................................................65

4.5.1. Tình hình sức khỏe cộng ñồng ....................................................................65

4.5.2. Tác ñộng tiêu cực của môi trường tới kinh tế - xã hội................................67

4.5.3. Tác ñộng ñến môi trường và sức khoẻ cộng ñồng ......................................68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… vi

4.6. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU NHẬP VÀ ðỜI SỐNG CỦA LÀNG
NGH
Ề. ...................................................................................................................70


4.7. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP..................................................................................71

4.7.1. Giải pháp quản lý.........................................................................................71

4.7.2. Giải pháp quy hoạch....................................................................................72

4.7.3. Áp dụng các công cụ quản lý BVMT làng nghề.........................................73

4.7.3.1. Tăng cường hoạt ñộng giám sát môi trường làng nghề và thực hiện
ki
ểm soát nguồn thải..............................................................................................73

4.7.3..2. Triển khai áp dụng chế tài nguồn gây ô nhiễm phải trả tiền...........................73

4.7.3.3. Tăng cường áp dụng công cụ pháp luật trong BVMT làng nghề ....................74

4.7.3.4. Tăng cường công cụ thông tin trong BVMT làng nghề..................................74

4.7.4. Tăng cường nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề ........................74

4.7.5. Tăng cường, ña dạng hoá ñầu tư tài chính cho BVMT làng nghề ..............75

4.7.6. Cụ thể hoá các giải pháp..............................................................................76

5.1 KẾT LUẬN .....................................................................................................78

5.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................79


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TN&MT : Tài nguyên và môi tr
ường
QT PT TN&MT : Quan tr
ắc phân tích tài nguyên và môi trường
GDP : T
ổng sản phẩm quốc nội
BVMT : B
ảo vệ môi trường
CNH-HDH : Công nghi
ệp hoá - hiện ñại hoá
CHXHCN : C
ộng hoà xã hội chủ nghĩa
NSTP : Nông s
ản thực phẩm
CN - TTCN : Công nghi
ệp và Tiểu thủ công nghiệp
TTCN : Ti
ểu thủ công nghiệp
GTSX : Giá tr
ị sản xuất
HTX : H
ợp tác xã
WTO : T
ổ chức thương mại thế giới
SL : S
ố lượng.

TNHH : Trách nhi
ệm hữu hạn
KPH
ð : Không phát hiện ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… viii

DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu 2.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất.......................8

Biểu ñồ 2.2: Tỷ lệ các làng nghề có các dịch vụ xã hội trong tổng số các làng
ngh
ề ñược khảo sát ................................................................................................11

Biểu ñồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề của Việt Nam.....12

Biểu ñồ 2.4: Dự ñoán số lượng làng nghề khu vực ñồng bằng sông Hồng ñến
n
ăm 2015 ...............................................................................................................19


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Trình ñộ kỹ thuật ở các làng nghề ........................................................15

Bảng 2.2: Xu thế phát triển làng nghề ñến năm 2015...........................................18

Bảng 4.1: Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2008........................................38

Bảng 4.2: Tình hình dân số lao ñộng xã Thanh Hà năm 2006-2008 ....................40

Bảng 4.3: Biến ñộng diện tích ñất theo mục ñích sử dụng năm 2008 so với năm

2007 và n
ăm 2005 .................................................................................................41

Bảng 4.4: Các công trình phúc lợi của xã .............................................................43

Bảng 4.5 : Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Thanh Hà qua 3 năm 2006-200845

Bảng 4.6: Diện tích ñất theo mục ñích sử dụng năm 2008 ...................................47

Bảng 4.7: Doanh thu từ làng nghề An Hoà qua các năm......................................48

Bảng 4.8: Hệ số phát thải khí ñốt than và củi .......................................................51

Bảng 4.9: Phát thải ô nhiễm môi trường không khí do hoạt ñộng ñốt nhiên liệu
trong làng ngh
ề (tháng) .........................................................................................51

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nước thải làng An Hoà ..........................................53

Bảng 4.11: Lượng phát thải của một số hộ sản xuất.............................................55

Bảng 4.12: Nồng ñộ bụi và khí ñộc tại một số ñiểm trong làng ...........................57

Bảng 4.13: Chất lượng nước mặt tại khu vực thôn An Hoà .................................59

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp… …… ix

Bảng 4.14: Kết quả phân tích nước ngầm làng An Hoà .......................................62

Bảng 4.15: Thành phần rác thải tại làng An Hoà..................................................63


Bảng 4.16: Phân tích mẫu ñất tại khu vực thôn An Hoà.......................................64

Bảng 4.17: Các loại bệnh thường mắc phải ..........................................................66



HÌNH MINH HOẠ
Số hình Tên hình trang
H1 Thêu ren 80
H2 Sản phẩm thêu 80
H3 Thêu ren cần khéo tay và kiên nhẫn 80
H4 Cẩn thận từng ñường thêu 80
H5 Một xưởng thêu ren 81
H6 Công ñoạn là ủi sản phẩm 81
H7 Công ñoạn hoàn tất sản phẩm 82
H8 Sửa lỗi lần cuối 82
H9 ðóng gói sản phẩm 83
H10 Khu giặt tẩy

83
H11 Nồi nấu thủ công 84
H12 Giếng ô nhiễm nước tại làng nghề 84
H13 Ao nước tù ñọng tại làng nghề 85
H14 Bãi rác thải của làng nghề 85

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
1



PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn nước ta các làng nghề ñã
phát triển khá mạnh và ñóng góp ñáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của
các ñịa phương. Song bên cạnh ñó, tại ñây cũng ñã nảy sinh nhiều vấn ñề môi
trường bức xúc, ñòi hỏi sự quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp,
ñặc biệt là chính quyền các ñịa phương nơi có làng nghề.
Việc phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghiệp hoá -
hiện ñại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm ñầu của thế kỷ 21.
Phát triển mạnh những ngành nghề, ñẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền
thống có giá trị kinh tế cao, sử dụng ñược nhiều lao ñộng là lợi thế của làng
nghề ñịa phương. ðời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước
ñã khấm khá lên do sản xuất nông nghiệp phát triển ñồng thời với việc khôi
phục và phát triển các làng nghề. Nhiều làng nghề ñã nêu ñược bài học về làm
giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi này ñã và ñang phải ñối mặt với
tình trạng ô nhiễm môi trường, cần phải giải quyết kịp thời.
Hiện nay, việc khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn ñang có
nhiều thuận lợi, ñược Nhà nước hộ trợ kinh phí và tìm ñầu ra cho sản phẩm.
Tuy nhiên, do phát triển tự phát, ồ ạt và thiếu quy hoạch nên ñã dẫn tới hậu
quả là môi trường ở các làng nghề ñang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại nhiều
làng nghề hiện nay ñang bị ô nhiễm cả về: Vật lý, hóa học và sinh học. Hiện
trạng về ô nhiễm biểu hiện: Không khí thì bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, hơi
ñộc, bụi khói và không gian sống thì ngày càng bị thu hẹp do ñất phải nhường
chỗ cho sản xuất công nghiệp và các công trình khác. ðất sản xuất nông
nghiệp và nguồn nước sinh hoạt nhiều nơi ñang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
2



do phế thải công nghiệp và sinh hoạt. Cây xanh vốn là ñặc trưng của nông
thôn Việt Nam, nhưng nay ñã bị thu hẹp dần nhường chỗ cho các công trình
xây dựng.
Ô nhiễm môi trường ñã và ñang tác ñộng xấu ñến sức khoẻ con người,
người dân làng nghề ñang có nguy cơ mắc bệnh mà do ô nhiễm môi trường
gây nên.Ở làng giấy Phong Khê (Bắc Ninh) có 30% dân số bị mắc các bệnh
về da liễu, hô hấp và ñường ruột. Tại làng nghề Bát Tràng qua khảo sát 223
người dân thì có 76 người mắc bệnh ñường hô hấp, 23 người bị lao. Còn tại
làng nghề tái chế kim loại tỷ lệ người mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư, dị
tật bẩm sinh tương ñối cao [15, tr14].
Ô nhiễm môi trường nông thôn nói chung và môi trường các làng nghề
nói riêng hiện ñang là vấn ñề ñược cả xã hội quan tâm.
Thêu ren là một nghề thủ công truyền thống ñang phát triển mạnh ở
Thanh Liêm, Hà Nam. Công nghệ nhuộm, tẩy, giặt sợi ñã sử dụng nhiều hoá
chất gây tác ñộng xấu ñến môi trường ñất, nước. ðể tìm hiểu hiện trạng môi
trường của làng nghề thêu ren huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Tôi ñã lựa chọn
ñề tài: "Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà,
huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường".
ðề tài thực hiện sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng môi trường
của khu vực làng nghề và ñề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm
môi trường phục vụ cho sự phát triển làng nghề bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
3


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường và ñề xuất giải pháp quản lý
nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm, khu vực làng nghề An Hoà, xã Thanh Hà,
huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

* Yêu cầu:
- Khảo sát các hoạt ñộng sản xuất của làng nghề phát sinh ô nhiễm môi
trường.
- ðánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã
Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, dựa trên các hoạt ñộng của làng nghề.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của hoạt ñộng sản xuất của làng nghề, ñến môi
trường trong làng nghề và sức khỏe người dân.
- Phân tích, dự báo ô nhiễm môi trường của làng nghề.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
4


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội nông thôn
2.1.1.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề
Có nhiều ý kiến ñưa ra về khái niệm làng nghề. Theo Trần Minh Yến
khái niệm làng nghề bao gồm những nội dung sau.
Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội ở nông thôn, ñược cấu thành
bởi hai yếu tố ngành và nghề, tồn tại trong một không gian ñịa lý nhất ñịnh,
trong ñó bao gồm nhiều hộ gia ñình sinh sống bằng nghề thủ công là chính,
giữa họ có mối liên kết về kinh tế, văn hóa và xã hội.
Xét về mặt ñịnh tính: làng nghề ở nông thôn nước ta ñược hình thành
và phát triển do yêu cầu của phân công lao ñộng và chuyên môn hóa sản xuất
nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển và chịu sự chi phối của nông nghiệp và nông
thôn. Làng nghề gắn liền với những ñặc trưng của nền văn hóa lúa nước và
nền kinh tế hiện vật, sản xuất nhỏ tự cấp tự túc.
Xét về mặt ñịnh lượng: làng nghề là những làng mà ở ñó có số người

chuyên làm nghề thủ công và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề ñó
chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng dân số của làng.
Tiêu chí ñể xem xét một cách cụ thể ñối với một làng nghề ñiển hình là:
số hộ chuyên làm một hoặc nhiều nghề thủ công, phi nông nghiệp chiếm ít
nhất 30% tổng số hộ và lao ñộng, ở làng nghề có ít nhất 50% tổng giá trị sản
xuất và thu nhập chung của làng, doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất
300 triệu ñồng (tính theo giá trị năm 2002) [4, tr25].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
5


2.1.1.2. ðặc ñiểm chung của làng nghề
Ở mỗi làng nghề tuy bao giờ cũng có sự khác nhau về quy mô sản xuất,
quy trình công nghệ, tính chất sản phẩm nhưng ñều có chung một số ñặc ñiểm
sau:
- Lực lượng lao ñộng trong làng nghề ña số là người dân sống trong
làng. Các ngành nghề phi nông nghiệp trong làng sẽ tạo ra sản phẩm giúp cho
người dân tăng thu nhập trong lúc nông nhàn.
- Hộ gia ñình là ñơn vị cơ bản của sản xuất với nguồn nhân lực từ thành
viên trong gia ñình và cơ sở hạ tầng tự có. Nhờ vào nhân lực gia ñình ñã tạo
cho các hộ gia ñình khả năng thu nhập không phân biệt lứa tuổi và giới tính vì
nó ñáp ứng nhu cầu chung của các thành viên trong gia ñình. Do ñó, nó có thể
huy ñộng mọi người trong gia ñình tham gia tích cực vào việc tăng sản phẩm
sản xuất của gia ñình.
- Cơ sở sản xuất dịch vụ tại làng xã là nơi có nhiểu hộ gia ñình cùng
tham gia. ðiều này tạo nên tính chất riêng biệt của làng nghề, dẫn ñến xu thế
ñộc quyền những nghề nghiệp, sản phẩm.
- Tính chuyên môn hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau trong các làng nghề
rất rõ rệt. Một số trường hợp, sự phân chia lao ñộng trong làng nghề phụ
thuộc vào từng khâu trong quy trình sản xuất. Nghề càng phức tạp, càng có

nhiều công ñoạn sản xuất thì tính chuyên môn hóa càng cao. Sự phân chia này
không chỉ trong một làng mà còn có thể mở rộng trong nhiều làng.
- Phần lớn kỹ thuật - công nghệ của làng nghề còn lạc hậu, chủ yếu vẫn
sử dụng các thiết bị thủ công, bán cơ khí hoặc ñã ñã ñược cải tiến một phần,
ña số mua lại từ các cơ sở công nghiệp quốc doanh, các thiết bị này ñã cũ,
không ñồng bộ, không ñảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và ñiều kiện làm việc cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
6


người lao ñộng. Công nghệ sản xuất ñơn giản (ñôi khi còn lạc hậu), cần nhiều
sức lao ñộng (với kỹ thuật cũ mang lại lợi nhuận thấp so với sức lao ñộng ñã
bỏ ra).
- Biết tận dụng nguyên vật liệu và nhân lực thông qua kỹ năng lao ñộng
và sự khéo léo ñể tạo thu nhập trong ñiều kiện thiếu vốn.
2.1.1.3 Phân loại và ñặc trưng sản xuất của các làng nghề
Làng nghề với những hoạt ñộng phát triển ñã tạo ra những tác ñộng tích
cực và tiêu cực ñến ñời sống kinh tế xã hội và môi trường nông thôn Việt
Nam với ñặc thù hết sức ña dạng. Cần phải nhìn nhận theo nhiều khía cạnh,
góc ñộ khác nhau mới có thể hiểu rõ ñược bản chất cũng như sự vận ñộng của
loại hình kinh tế này và các tác ñộng của nó gây ra ñối với môi trường. ðể
giúp cho công tác quản lý hoạt ñộng sản xuất cũng như quản lý, bảo vệ môi
trường và làm cơ sở thực tiễn ñể thấy ñược bức tranh tổng thể về làng nghề
Việt Nam, có thể phân loại làng nghề theo một số dạng sau:
(1). Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới: dựa trên
ñặc thù văn hoá, mức ñộ bảo tồn các làng nghề ñặc trưng cho các vùng văn
hoá lãnh thổ khác nhau.
(2). Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: nhằm xác ñịnh
nguồn và khả năng ñáp ứng nguyên liệu cho hoạt ñộng sản xuất cũng như
phần nào thấy ñược xu thế và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của xã hội.

(3). Phân loại theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ: nhằm
xác ñịnh trình ñộ công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất của các làng nghề
qua ñó có thể xem xét tiềm năng phát triển ñổi mới công nghệ sản xuất ñáp
ứng cho các nhu cầu ña dạng hoá sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi
trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
7


(4). Phân loại theo nguồn thải và mức ñộ ô nhiễm: nhằm phục vụ mục
tiêu ñánh giá ñặc thù, quy mô nguồn thải từ hoạt ñộng sản xuất của làng nghề.
(5). Phân loại theo mức ñộ sử dụng nguyên, nhiên liệu: nhằm xem xét,
ñánh giá mức ñộ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến tới có ñược giải
pháp quản lý và kinh tế trong sản xuất nhằm giảm lượng tài nguyên sử dụng
cũng như hạn chế tác ñộng ñến môi trường.
(6). Phân loại theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và
phát triển: nhằm xem xét tới các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng
nhất ñối với sự phát triển của làng nghề. Tuỳ thuộc vào các tiêu chí mà ta áp
dụng cách phân loại này hay phân loại kia.
Với mục ñích nghiên cứu về môi trường làng nghề, cách phân loại theo
ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả. Vì thực tế cho thấy
nếu ñánh giá ñược ngành sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, quy mô sản
xuất thì sẽ ñánh giá ñược tác ñộng của sản xuất ngành nghề ñến môi trường.
Làng nghề nước ta phong phú về chủng loại, ña dạng về hình thức ñã
tạo ra những sản phẩm ñáp ứng nhu cầu ña dạng của người tiêu dùng. Cách
tiếp cận tốt nhất là nhóm các làng nghề lại theo các kiểu sản phẩm và phương
thức sản xuất chính. Theo cách tiếp cận này, làng nghề ñược xem xét ñồng
thời trên các mặt: quy trình sản xuất, sản phẩm sản xuất và quy mô sản xuất.
Phân loại làng nghề theo 6 nhóm: biểu ñồ 2.1.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

8


Thủ công mỹ nghệ
39%
Vật liệu xây dựng,
khai thác đá
5%
Chế biến lơng
thực , thực phẩm,
chăn nuôi, giết mổ
20%
Chế biến lơng
thực, thực phẩm,
chăn nuôi, giết mổ
20%
Các ngành nghề
khác
15%
Dệt nhuộm ơm
tơ, thuộc da
17%

(Ngun: tng cc mụi trng tng hp nm 2008)
BIU 2.1: PHN LOI LNG NGH VIT NAM THEO NGNH NGH SN XUT
S phõn chia theo nhúm ngnh cho chỳng ta thy:
- Mi ngnh chớnh cú nhiu ngnh nh liờn quan ph thuc vo nhau
to thnh cỏc nhúm ngnh.
- Mi nhúm ngnh lng ngh trong hot ủng sn xut, s gõy nh
hng khỏc nhau ủn mụi trng.

2.1.1.4. Mt s lng ngh chớnh Vit Nam
* Lng ngh ch bin lng thc phm, ủi kốm vi chn nuụi cú s
lng lng ngh ln (chim 20% s lng lng ngh) phõn b ủu trờn c
nc, phn nhiu s dng lao ủng nụng nghip, khụng yờu cu trỡnh ủ cao,
hỡnh thc sn xut th cụng, ớt cú thay ủi v quy trỡnh sn xut. Nc ta cú
nhiu lng ngh th cụng truyn thng nh nu ru, lm bỏnh ủa nem, ủu
ph ..., vi cỏc nguyờn liu chớnh l go, ngụ, khoai, sn, ủu ..., cỏc ngh ny
thng gn vi hot ủng chn nuụi quy mụ gia ủỡnh.
* Lng ngh thờu, dt nhum, m t, thuc da ủó cú t lõu ủi, nhiu
sn phm ủó gn lin vi truyn thng lch s, vn hoỏ ủm nột ủa phng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
9


Những sản phẩm như lụa, tơ tằm, thổ cẩm, thêu ren, dệt may ..., không chỉ là
những sản phẩm hàng hoá có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật
ñược ñánh giá cao. Tại các làng nghề nhóm này, lao ñộng nghề thường là lao
ñộng chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao ñộng nông nghiệp)
* Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác ñá có từ lâu ñời,
tập trung ở các vùng có sẵn nguyên liệu xây dựng. Lao ñộng loại làng nghề
này chủ yếu là thủ công, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hoá thấp.
Khi nhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trình tăng, hoạt ñộng sản xuất vật liệu
xây dựng phát triển mạnh ñặc biệt là các vùng núi ñá vôi.
* Làng nghề tái chế phế liệu chủ yếu mới hình thành, nên số lượng ít
nhưng lại ñược phát triển nhanh về loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy
nhựa, vải ñã qua sử dụng). Ngoài ra, các làng nghề cơ khí, chế tạo và ñúc kim
loại phế liệu sắt vụn, cũng là loại hình làng nghề.
* Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ,
thuỷ tinh mỹ nghệ, chạm khắc ñá, chạm mạ vàng bạc, sản xuất mây tre ñan,
ñồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren. ðây là nhóm làng nghề

chiếm tỷ lệ lớn về số lượng (khoảng 40% tổng số làng nghề) có truyền thống
lâu ñời, sản phẩm có giá trị cao, ñậm nét văn hoá dân tộc, có tính ñịa phương
cao. Quy trình sản xuất của các làng nghề này gần như không thay ñổi, lao
ñộng thủ công nhưng ñòi hỏi tay nghề cao, ñòi hỏi chuyên môn hoá và có tính
chuẩn trong sáng tạo.
* Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo công cụ thô sơ
như cầy bừa, quốc xẻng, liềm hái, ñóng thuyền, làm quạt giấy, ñan vó ñan
lưới, làm lưỡi câu ..., những làng nghề nhóm này có từ lâu ñời, sản phẩm phục
vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ñịa phương. Lao ñộng chủ
yếu thủ công, thu hút nhiều lao ñộng, sản phẩm ít có cải tiến thay ñổi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
10


2.1.1.5. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội
(1). Chủ trương phát triển làng nghề
Thời gian qua, xác ñịnh vai trò quan trọng của làng nghề, ngành nghề
nông thôn, ðảng và Nhà nước ñã tập trung chỉ ñạo và ban hành nhiều chính
sách như Nghị ñịnh số 66/2006/Nð-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ về
chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế
- xã hội ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
- hiện ñại hoá, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng cuộc sống thu
nhập của người dân, tăng cường hoạt ñộng xuất khẩu.
Nghị ñịnh số 73/1995/Nð-CP ngày 01/11/1995, Chính phủ ñã giao Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
lĩnh vực ngành nghề nông thôn (Nghị quyết số 01/2008/Nð-CP ngày
03/01/2008 quy ñịnh chức năng của bộ NN &PTNT). Trên cơ sở ñó, Bộ NN
&PTNT ñã xây dựng, ban hành nhiều chính sách mà cụ thể là Thông tư số
116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực hiện một số nội dung
của nghị ñịnh 66/2006/Nð-CP, Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007

về việc ñẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và
phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề cũng như ñã có nhiều văn bản chỉ
ñạo nhằm thúc ñảy phát triển làng nghề.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai ñoạn 2006 - 2015 của bộ
NN &PTNT là thực hiện chương trình “mỗi làng một nghề”, với mục tiêu khôi
phục và phát triển làng nghề nông thôn ñể tạo việc làm, tạo thu nhập từ phi nông
nghiệp với các hoạt ñộng như: hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn, khuyến
khích các hộ gia ñình, tư nhân, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, ñầu tư phát triển
các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ña dạng, ñào tạo nghề và hỗ trợ chuyển lao
ñộng nông nghiệp sang phi nông nghiệp, xây dựng cơ chế quản lý chất thải làng
nghề
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
11


(2). Làng nghề với sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn
ðiều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một yếu tố cực kỳ quan trọng hỗ trợ phát
triển các làng nghề. Khả năng tiếp cận thông tin, ñiện, nước sạch, giao thông và các
yếu tố khác về cơ sở vật chất là rất cần thiết cho sự phát triển của các làng nghề.
Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt sẽ góp phần mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân, tạo việc làm, xoá ñói giảm nghèo ở nước ta thông qua việc
phát triển các ngành nghề tại các làng nghề. Ngược lại, sự phát triển kinh tế của các
làng nghề cũng góp phần ñổi mới bộ mặt nông thôn, cải thiện và phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật tại ñây. (Biểu ñồ 2.2)
100 100
72.6
83.7
100
0
20

40
60
80
100
Cã nhµ trÎ Cã tr¹m y

®−îc cÊp
n−íc s¹ch
cã ®iÖn l−íi ®iÖn tho¹i
®Õn x

BIỂU ðỒ 2.2: TỶ LỆ CÁC LÀNG NGHỀ CÓ CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI TRONG TỔNG
SỐ CÁC LÀNG NGHỀ ðƯỢC KHẢO SÁT
Hạ tầng cơ sở ở những nơi tập trung nhiều làng nghề như khu vực ñồng
bằng sông HồngH, Bắc trung bộ và ðông Nam Bộ nhìn chung phát triển khá
tốt do các làng nghề phần lớn ñược hình thành, phát triển ở những nơi tiếp
cận thuận lợi mạng lưới ñường quốc lộ, tỉnh lộ, cùng sự hỗ trợ của các chính
sách từ chính quyền tỉnh, thành phố nhằm thúc ñẩy mạnh mẽ phát triển làng
nghề. Khu vực miền núi, cũng có một số làng nghề phát triển, tuy nhiên ñiều
kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật vẫn không ñược chú trọng ñầu tư do phần lớn làng
nghề ở ñây không nhằm mục tiêu phục vụ thị trường mà chủ yếu sản phẩm
chỉ phục vụ ñời sống nhân dân khu vực lân cận.
(Nguồn: Bộ kế h daoạch và ñầu tư, 2007)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
12


(3). Làng nghề và xoá ñói giảm nghèo ở nông thôn
Tại các làng nghề, ñại bộ phận dân cư làm nghề thủ công nhưng vẫn tham
gia sản xuất nông nghiệp ở một mức ñộ nhất ñịnh. Tại nhiều làng nghề, trong cơ

cấu kinh tế ñịa phương, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ñạt 60 - 80% và
ngành nông nghiệp chỉ ñạt 20 - 40%. Trong những năm gần ñây, số hộ và cơ sở
ngành nghề ở nông thôn ñang ngày một tăng lên với tốc ñộ bình quân từ 8,8 -
9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề không ngừng gia
tăng (biểu ñồ 2.3). Chính vì vậy, có thể thấy, làng nghề ñóng vai trò rất quan
trọng, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao ñộng trong lúc nông nhàn, góp
phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao ñộng ở khu
vực nông thôn. Bên cạnh việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao ñộng ở khu
vực nông thôn còn tạo thêm việc làm cho lao ñộng phụ như người già, trẻ em,
người khuyết tật ... .

640
750
850
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
2006 2007 2008

(Nguồn: Bộ NN &PTNT - 2008)
BIỂU ðỒ 2.3: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TỪ CÁC SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ CỦA
VIỆT NAM
Mức thu nhập của người lao ñộng ngành nghề cao gấp 3 ñến 4 lần so với

thu nhập của người lao ñộng thuần nông. ðiều này cũng khiến số hộ gia ñình
ðơn vị tính: triệu USD
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
13


chuyển từ sản xuất thuần nông sang sản xuất thủ công nghiệp và chuyên làm
nghề ngày càng tăng nhanh. Báo cáo “Nghiên cứu về quy hoạch phát triển ngành
nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn của nước CHXHCN Việt
Nam” do bộ NN &PTNT thực hiện năm 2004 ñã chỉ ra rằng, tỷ lệ hộ nghèo
trung bình trong số hộ sản xuất thủ công nghiệp là 3,7% thấp hơn nhiều mức
trung bình cả nước là 10,4%.
(4). Làng nghề truyền thống và hoạt ñộng phát triển du lịch
Lợi ích của việc phát triển làng nghề không chỉ là ở kinh tế, giải quyết
việc làm cho lao ñộng ñịa phương mà còn góp phần bảo tồn ñược giá trị văn
hoá lâu dài. ðiểm chung của làng nghề là thường nằm trên trục giao thông
ñường bộ hay ñường sông. ðây là ñiều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các
ñiểm hoặc tuyến du lịch lữ hành. Ngoài những lợi thế như cảnh quan thiên
nhiên, vị trí ñịa lý, nét văn hoá ñặc sắc, các làng nghề còn có sức hút ñặc biệt
bởi mỗi làng lại gắn với một vùng văn hoá hay một hệ thống di tích lịch sử.
Bên cạnh ñó, khách tham quan còn ñược tận mắt theo dõi quá trình sản xuất
ra các sản phẩm thậm chí là tham gia thực hành vào một khâu sản xuất nào
ñó, chính ñiều này tạo nên sức hấp dẫn của du lịch làng nghề.
Nhận thức ñược tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề sẽ góp phần gia
tăng tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp hoặc dịch vụ ở ñịa phương, ñồng thời
tăng thêm cơ hội cho các cơ sở sản xuất thông qua các hoạt ñộng giới thiệu và
bán sản phẩm truyền thống, nâng cao ñời sống của người dân thông qua các dịch
vụ phụ trợ ..., ñiển hình như các tỉnh Hà Tây (trước ñây), Hoà Bình, Bắc Ninh,
Thừa Thiên Huế, ðà Nẵng ..., ñã và ñang phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch
làng nghề. ñây là ñiểm ñến của nhiều tuyến du lịch lữ hành của khách tham quan

trong nước ñồng thời thu hút nhiều khách du lịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
14


2.1.1.6. Những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường của làng nghề
Bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển hoạt ñộng sản xuất tại làng nghề ñã
phát sinh một số tác ñộng tiêu cực ñến môi trường. Những tác ñộng xấu ñến
môi trường nhiều năm qua ñã làm cho chất lượng môi trường nhiều làng nghề
ngày càng suy giảm, ảnh hưởng không chỉ tới sự phát triển bền vững ở làng
nghề, mà còn ảnh hưởng ñến cả tính bền vững của nhiều ngành kinh tế khác.
* Một số tồn tại của làng nghề ở Việt Nam:
Làng nghề Việt Nam trong quá trình phát triển, ñến nay ñã bộc lộ một
số tồn tại sau:
- Quy mô sản xuất của làng nghề nhỏ, phần lớn quy mô hộ gia ñình
(chiếm 72% tổng số cơ sở sản xuất) [15, Tr11].
Quy mô sản xuất tại nhiều làng nghề là quy mô nhỏ, khó phát triển vì
mặt bằng sản xuất trật hẹp xen kẽ với khu vực sinh hoạt. Sản xuất càng phát
triển thì nguy cơ lấn chiếm khu vực sinh hoạt, phát thải ô nhiễm tới khu dân
cư càng lớn, dẫn ñến chất lượng môi trường càng xấu ñi.
- Nếp sống tiểu nông của người chủ sản xuất nhỏ xuất thân từ nông dân
ñã ảnh hưởng mạnh tới sản xuất làng nghề, làm tăng mức ñộ ô nhiễm môi
trường.
Người sản xuất không nhận thức ñược tác hại lâu dài của ô nhiễm, chỉ
quan tâm ñến lợi nhuận trước mắt, các cơ sở sản xuất tại làng nghề thường lựa
chọn quy trình sản xuất thô sơ tận dụng nhiều sức lao ñộng trình ñộ thấp. Hơn
thế nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, nhiều cơ sở sản xuất
còn sử dụng các nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất ñộc hại (kể cả ñã cấm sử dụng) không
ñầu tư phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao ñộng không ñảm bảo ñiều kiện lao ñộng nên ñã
làm tăng mức ñộ ô nhiễm môi trường. Ví dụ như các làng nghề chế biến nông sản thực

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……
15


phẩm, là nguồn chất thải rắn tạo bụi. ở làng nghề bún Phú ðô mỗi năm sử dụng 5.250
tấn than, làng nghề Dương Liễu là 34.000 tấn. Như vậy theo ước tính của viện KHCN
&MT cứ một tấn than cháy tạo ra 0, 2 tấn xỉ than thì chỉ riêng làng nghề bún Phú ðô
ñã thải ra 7.850 tấn xỉ than/năm.
- Quan hệ sản xuất mang ñặc thù của quan hệ gia ñình, dòng tộc, làng xã.
Nhiều làng nghề, ñặc biệt là các làng nghề truyền thống, sử dụng lao ñộng
có tính gia ñình, sản xuất theo kiểu "bí truyền", giữ bí mật cho dòng họ,
tuân theo "hương ước" không cải tiến áp dụng những khoa học kỹ thuật,
nên ñã cản trở việc áp dụng giải pháp khoa học kỹ thuật mới, không
khuyến khích sáng kiến mang hiệu quả BVMT của người lao ñộng.
- Công nghệ sản xuất và thiết bị phần lớn ở trình ñộ lạc hậu chắp vá, kiến thức
tay nghề không toàn diện dẫn tới quá trình sản xuất tiêu tốn nhiều nhiên, nguyên liệu
làm tăng phát thải nhiều chất ô nhiễm môi trường nước, ñất, khí ảnh hưởng tới gia
thành sản phẩm và chất lượng môi trường. Kỹ thuật lao ñộng sản xuất ở các làng nghề
chủ yếu là thủ công, bán cơ khí, chưa có làng nghề nào áp dụng tự ñộng hóa ñược thể
hiện qua bảng 2.1:
BẢNG 2.1: TRÌNH ðỘ KỸ THUẬT Ở CÁC LÀNG NGHỀ
ðơn vị tính: %
Trình ñộ kỹ thuật
Chế biến nông,
lâm, thủy sản
Thủ công mỹ nghệ và
vật liệu xây dựng
Các ngành
dịch vụ
Các ngành

khác
Thủ công, bán cơ khí 61,51 70,69 43,90 59,44
Cơ khí 38,49 29,31 56,10 40,56
Tự ñộng hóa 0 0 0 0
(Nguồn: báo cáo môi trường quốc gia năm 2008)
- Vốn ñầu tư của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có ñiều
kiện phát triển hoặc ñổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường.

×