Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thực trạng và giải pháp môi trường tại huyện diễn châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.09 KB, 43 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn chuyên đề :
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, nằm ở toạ độ
105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông. Với hơn 25km đường bờ
biển , chạy dài từ xã Diễn Trung ra đến Diễn Hùng tạo thành hình cánh cung lõm
vào đất liền tạo thành một vĩnh nhỏ, một số người gọi đó là Vịnh Diễn Châu. Thiên
nhiên ban tặng cho Diễn Châu nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu biển mát lành. Biển
Diễn Châu giàu hải sản, thềm lục địa bằng phẳng, có bãi tắm và khu nghỉ mát Diễn
Thành thuộc loại đất tốt trong khu vực miền Trung. Vị trí địa lý và điều kiện thiên
nhiên thuận lợi nên Diễn Châu quanh năm nhiều nắng, độ ẩm không khí cao (trên
80%), khí hậu mát mẻ (Nhiệt độ bình quân năm từ 22-25oC). Đây là điều kiện rất
thuận tiện để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với nguồn tài nguyên biển đa dạng phong phú. Diễn Châu đang dần khai
thác phát triển, nhưng cùng với đó, nhiều vấn đề đang nảy sinh về hiện trạng khai
thác tài nguyên cũng như môi trường biển trong khu vực. Đó là thách thức đặt ra
cho mỗi người dân sinh sống trên địa bàn, trong đó có tôi.
Vì thế cho nên trong bài tiểu luận này tôi xin trình bày hiện trạng môi trường
huyện để góp phần mang lại thêm hiểu biết cho mọi người về nơi mình đang sinh
sống, từ đó nâng cao ý thúc của người dân cũng như đề ra các biện pháp phát triển.
II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng và giải pháp môi trường tại huyện Diễn
Châu.
2. Phạm vi nghiên cứu :
- Về không gian : Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
- Về thời gian : Thực hiện chuyên đề từ ngày 12 tháng 03 năm 2012 đến ngày 05
tháng 05 năm 2012.
3. Phương pháp nghiên cứu : Thu thấp số liệu thông tin, số liệu.
III. Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề :
1. Mục tiêu :
- Cập nhập thông tin về hiện trạng môi trường,theo dõi diễn biến môi trường.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Làm cơ sở cho việc đánh giá nguồn lực cộng đồng, phân tích và xử lý xung đột
môi trường, ứng xử sự cố môi trường.
- Là một trong những căn cứ cho việc lập quy hoạch môi trường, phân thích môi
trường các dự án,chính sách và quyết định môi trường của địa phương.
- Là một trong những cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu các đề tài khoa học cũng
như đề ra các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
2. Nhiệm vụ :
- Tìm hiểu thực trạng về môi trường ũng như công tác quản lý bảo vệ môi trường
huyện Diễn Chậu.
- Đề ra giải pháp khắc phục những khó khăn, những việc chưa làm được và tiếp
tục phát huy điểm mạnh, cái đã làm được.
B. NỘI DUNG
I. Lý luận chung :
1. Quan điểm của đảng, nhà nước về môi trường và quản lý môi trường
a- Của trung ương :
- Luật bảo vệ môi trường của Quốc hộí nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị đinh 80/2006/NĐ-CP.
- Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo
vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn.
- Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính Phủ quy định về đánh giá
tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của chính phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ tài nguyên và môi

trường hướng dẫn về đánh giá về môi trường chiến lược , đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Quyết đinh 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tài nguyên và môi
trường về việc ban hành chất thải nguy hại.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tài nguyên và môi
trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ,đăng ký cấp phép hành
nghề, mã số quản lý chấn thải nguy hại.
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ tài nguyên và môi
trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ tài nguyên và môi
trường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
- QCVN 03:2008/BTNMT. Quy chẩn lỹ thật Quốc gia về giới hạn cho phép của
các kim loại nặng trong đất.
- QCVN 05:2008/BTNMT . Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung
quanh.
- QCVN 06:2008/BTNMT. Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí.
- QCVN 08:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt .
- QCVN 09:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
- QCVN 14/2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- TCVN 5949:1998 Âm học-tiếng ồn khu vực công cộng và khu dân cư.Mức ồn
tối đa cho phép
b- Của tỉnh :
- Chỉ thị số 08 CT/UB-TM1, ngày 20/04/2004 của UBND tỉnh về việc thực hiện
Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải.
- Quyết định số 86/2009/QĐ- UBNĐ ngày 05/9/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về
việc quy định đối tượng, mức thu, tỷ lệ trích nộp phí vệ sinh môi trường à phí bảo

vệ môi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
c- Của huyện
- Căn cứ Nghị quyết số 07/NQ-BTVHU ngày 25/09/2006 của Ban Thường Vụ
Huyện Ủy về công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Diễn Châu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Căn cứ chỉ thị số 22/2007/CT-UBND ngày 09/10/2007 của UBND huyện Diễn
Châu về việc giả quyết các vấn đề vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Diễn
Châu.
2. Ý nghĩa quan điểm của đảng và nhà nước đối với vấn dề môi trường và công
tác quản lý môi trường địa phương.
Có ý nghĩa hết sức quan trọng, chính là tiền đề, tạo thế và lực cho việc phát
triển kinh tế xã hội trong thời kỳ CNH, HĐH mà công tác bảo vệ môi trường và vấn
đề môi trường được giải quyết dựa trên quan điểm của đảng và nhà nước đối với
vấn đề môi trường mà môi trường dần được quan tâm và cải thiện. Giúp hoạt động
KT-XH lồng ghép với bảo vệ môi trường.
II. Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội Huyện Diễn châu
1- Điều kiện tự nhiên
1.1 - Vị trí địa lý :
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, nằm ở toạ độ
105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông. Địa bàn huyện trải dài theo
hướng Bắc - Nam. Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện Nghi
Lộc, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Yên Thành, phía Đông giáp biển đông, cách
thành phố Vinh 40km. Diện tích tự nhiên là 30 492,36ha, trong đó đất dùng cho sản
xuất nông - lâm - ngư nghiệp chiếm hơn một nửa.
1.2 - Địa hình :
Diễn là nước ngầm trong lòng đất. Diễn Châu ngày xưa là một vùng vịnh
nằm trong kiến tạo tân sinh qua 2 lần biển tiến và biển thoái cách này nay khoảng 2
triêu năm và sau đó là một quá trình xâm thực, vật liệu biển bồi tụ lấp những chỗ
sâu, bào mòn những mỏn đá nhọn tạo thành những thung lũng, những đông bằng
giữa các lớp đất.

Nước biển lùi dần để lại trầm tích biển với các loại vỏ sỏ, vỏ ốc và cát, quá
trình này đã tham gia đáng kể vào việc cấu tạo nên đồng bằng Diễn Châu. Rồi các
trận mưa lụt, mưa nguồn, đất đai ở các đồi núi bị bào mòn đổ xuống, lượng phù sa
của sông Bùng, Sông Dinh, sông Điển đổ về cũng góp phần không nhỏ tạo nên
đồng bằng Diễn Châu như ngày nay.
Đáng chú ý là đồng bằng Diễn Châu cũ có dốc lớn, mặt cắt dày, ở đây từng
diễn ra cả quá trình bào mòn, rửa trôi và bồi tụ. đồng bằng lại hẹp ngang, lũ rút rất
nhanh mang theo ra biển những phần đất mầu mỡ chưa kịp lắng đọng lại, vì vậy đất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhẹ, giữ nước và phù sa kém, độ phì nhiu của đất kém hơn so với các vùng của
đồng bằng châu thổ Sông Hồng.
Giữa những cánh đồng còn sót lại những hòn đá lẻ. Một số vùng lại bị nhiễm
mặn, do ảnh hưởng của thuỷ triều nước lợ, Nhìn địa hình Diễn Châu ngày xưa
(huyện Đông Thành cũ) ba phía có núi, chỉ có phía đông là biển. Có thể nói Diễn
Châu xưa là một lỏng chảo không cân, mà huyện Diễn Châu ngày nay nằm về phía
đông lòng chảo không cân đó.
1.3 - Thời tiết , vi khí hậu :
Diễn Châu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt: xuân,
hạ, thu, đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, huyện chịu ảnh hưởng
của gió phơn tây nam khô và nóng. Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa
đông bắc lạnh và ẩm ướt.
1.4 - Tài nguyên :
1.4.1 Tài nguyên Du lịch :
Với 25 km bờ biển, từ thị trấn Diễn Châu, du khách xuống tắm biển Diễn
Thành chỉ 2 km, sau khi tắm biển đến với đền Cuông và bãi biển Cửa Hiền chỉ có 9
km theo Quốc lộ 1A về phía Nam. Chính nhờ giao thông đi lại thuận lợi mà những
năm gần đây, du khách về tắm biển, nghỉ mát ở Diễn Thành ngày càng đông, đặc
biệt là du khách các huyện miền Tây Nghệ An.
Hàng loạt các chính sách thông thoáng mời gọi đầu tư đã được tỉnh và huyện
ban hành. Đến nay, ngân sách của xã, huyện và tỉnh đã đầu tư hơn 60 tỷ đồng xây

dựng cơ sở hạ tầng. Qua 10 năm khai trương, vóc dáng khu du lịch hiện đại ở Diễn
Thành bước đầu đã hình thành. Hiện du lịch biển của huyện đã được quy hoạch với
diện tích hơn 110ha. Trong đó có Khách sạn cao tầng Hoa Biển A và B của doanh
nghiệp tư nhân Hoàng Thảo, Khách sạn Đại Dương, Khách sạn du lịch sinh thái Sen
Vàng Cao Tộc đầu tư trên 40 tỷ đồng đã hoàn thành và khai trương mùa du lịch
2008. Đây là khu du lịch sinh thái, có phòng họp hiện đại, biệt thự cao cấp, sân thể
thao, bể bơi, vườn cây cảnh, tọa lạc trên diện tích 18.000m2. Ngoài ra với 80 ki ốt,
quán gió và hơn 1000 lao động của người dân Diễn Thành đã đăng ký tham gia các
dịch vụ.
1.4.2 Tài nguyên biển :
Có trên 267 loài cá thuộc 91 họ, trong đó có 62 loài có giá trị kinh tế cao, có
thể chia thành 2 nhóm như sau :
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhóm gần bờ có 121 loài chiếm 45,32% ( trong đó cá nổi có 20 loài bằng
7,5% , cá đáy và gần đáy 101 loài, tương ứng 37,82%).
Nhóm xa bờ 146 loài chiếm 54,68% ( trong đó cá nổi 39 loài bằng 14,61%,
cá đáy và gần đáy 107 loài bằng 40,07%.Trữ lượng cá biển trên 80.000 tấn, trong đó
cá xa bờ khoảng 50.000 tấn chiếm gần 62%, cho phép khai thác từ 30.000-35.000
tấn, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như: cá chim, cá thu,cá hồng,cá nục…
Có 20 loài tôm thuộc 8 giống và 6 họ trong đó có tôm he, tôm hảo, tôm bộp,
tôm vàng, tôm sắt, tôm đất, tôm sú và tôm hùm.
Bãi tôm Diễn Châu: 360-368 tấn, trong đó tôm he từ 100-150 tấn.
Ngoài ra, tài nguyên biển còn có một số loại hải sản quý khác như : mực,
cua, ghẹ, sứa…
Hiện trạng khai thác tài nguyên biển :
Ngư dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) trong những năm qua tự đầu tư
mua sắm phương tiện, ngư lưới cụ, áp dụng tiến bộ KHKT vào việc khai thác hải
sản trên biển nên đời sống tinh thần, vật chất được cải thiện rõ rệt. Và họ đang góp
phần tích cực bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển
Phát huy lợi thế xã vùng biển, Diễn Ngọc còn tập trung khai thác nghề đánh

bắt chế biến thủy hải sản. Đến thời điểm này, toàn xã có 466 phương tiện, trong đó
có 34 tàu thuyền đánh bắt cá xa bờ, tổng công suất khai thác 21.840 CV. Xã duy trì
được 4 cơ sở đóng tàu thuyền tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Sản
lượng đánh bắt cá hàng năm đạt hơn 15.000 tấn, trong đó tôm đạt 152 tấn, ghẹ, ốc
255 tấn, cá xuất khẩu 1.937 tấn, cá chợ các loại hơn 8000 tấn, cá tạp 4.675 tấn. Giá
trị thu nhập từ nghề cá đạt 165 tỷ đồng.
Không chỉ khai thác, Diễn Ngọc còn quy hoạch xây dựng được làng nghề
chế biến thuỷ hải sản Ngọc Văn diện tích 2,76 ha thu hút được hơn 90 hộ dân tham
gia, hàng năm chế biến được trên 3 triệu lít nước mắm. Từ khi thành lập, làng nghề
này đã giảm thiểu được ô nhiễm môi trường, quản lý tốt hơn trong việc an toàn vệ
sinh thực phẩm.
Xã Diễn Ngọc là địa phương có số lượng tàu thuyền nhiều nhất của huyện
Diễn Châu. Toàn xã có 8 tàu đánh bắt xa bờ và hàng trăm tàu đánh bắt gần bờ, mỗi
năm khai thác 13 - 14 ngàn tấn hải sản các loại. Doanh thu từ đánh bắt hải sản hàng
năm 140 - 160 tỷ đồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong 3.006 hộ dân/13.586 nhân khẩu của xã thì có 1.200 hộ làm nghề đánh
bắt hải sản với 1.700 lao động trực tiếp trên biển, nhiều dịch vụ kèm theo, thu nhập
bình quân lao động gần 5 triệu động/người/tháng. Toàn xã hiện không còn hộ đói,
số hộ nghèo còn 8%, tập trung chủ yếu là những người già cả và đau yếu. Các chủ
tàu lớn đã tạo được nhiều công ăn việc làm thu nhập ổn định và còn tích cực bám
nắm tình hình trên biển.
Phát triển Hội nghề cá
Liên kết với nhau nhằm nâng cao hiệu quả đánh bắt và hỗ trợ khi rủi ro tai
nạn trên biển là chức năng cơ bản của Hội nghề cá ở Diễn Châu. Qua 04 năm được
thành lập, Hội nghề cá đã phát huy tốt hiệu quả, giúp cho nghề khai thác hải sản
phát triển một cách bền vững.
Khá đều đặn trong sinh hoạt hàng tháng, các thành viên Hội nghề cá Ngọc
Minh, xã Diễn Ngọc lại bàn trao đổi và thống nhất để tổ chức tu sửa lại tàu thuyền
và ngư cụ cho nhau. Cùng với đó thì mỗi thành viên của Hội ngoài việc thông báo

tình hình đánh bắt của mình còn chia sẻ với nhau kinh nghiệm, ngư trường khai thác
để tăng hiệu quả sản xuất. Điều đáng nói, một số tàu thuyền bị hỏng máy trên biển
được cứu trợ kịp thời đưa về bến an toàn. Với việc liên kết tăng cường bám biển
nên tháng này, trừ mọi chi phí trung bình mỗi ngư dân của hội thu nhập được 5 triệu
đồng.
Khai thác hải sản trên biển là nghề nghề gặp nhiều rủi ro nên việc liên kết
với nhau là điều rất cần thiết nhằm duy trì và phát triển. Ý thức được điều này nên
từ năm 2007 ngư dân Diễn Châu đã thành lập được 13 hội nghề cá ở xã Diễn Bích
và Diễn Ngọc, thu hút được gần 4.000 lao động tham gia đánh bắt trên biển vào tổ
chức hội. Hội được UBND xã ra quyết định thành lập, hoạt động có các quy định rõ
ràng như: Các chủ tàu thuyền khi đánh bắt trên biển bắt buộc phải có các phương
tiện thông tin liên lạc và bảo hộ nhằm đảm bảo an toàn, tổ chức cứu hộ, cứu nạn khi
gặp rủi ro trên biển, cùng chia sẻ ngư trường khai thác, đồng thời có trách nhiệm
thông tin về tình hình an ninh trên biển cho chính quyền địa phương và cơ quan
chức năng. UBND xã cũng tạo điều kiện để tất cả hội nghề cá được cấp máy Icom
và đài Fm. Cũng thông qua Hội, chính quyền địa phương nắm bắt và thông tin kịp
thời các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới ngư dân.
Hiện nay, Diễn Châu có gần 1.400 tàu thuyền các loại, trong đó loại có công
suất từ 30 CV trở lên có 700 chiếc, tàu đánh bắt xa bờ có gần 40 chiếc. Với việc ra
đời của các tổ hội nghề cá trong 4 năm qua đã cho hiệu quả rõ nét trong việc nâng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cao sản lượng đánh bắt, đời sống của ngư dân được cải thiện, thu nhập đạt từ 15-20
triệu đồng/năm, hàng chục tàu thuyền gặp thiên tai trên biển được cứu vớt kịp thời.
Không chỉ liên kết sản xuất trên biển mà các hội nghề cá còn giúp nhau tiêu thụ sản
phẩm, cùng nhau đầu tư tàu to máy lớn vươn khơi đánh bắt mang về nhiều hải sản
có giá trị cao, đồng thời cung cấp nhiều thông tin giá trị về tình hình an ninh trên
biển.
Tuy hoạt động trên tinh thần tự nguyện nhưng với lợi ích thiết thực nên tất cả
ngư dân tham gia đánh bắt trên biển đều vào Hội. Với sự liên kết chặt chẽ, các tổ
hội nghề cá tiếp tục là điểm tựa để ngư dân yên tâm vươn khơi vừa tăng hiệu quả

khai thác, vừa tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
1.4.3 Rừng ngập mặn ven biển :
Hiện Diễn Châu có 350ha rừng ngập mặn trải dài 10km theo triền đê dọc
Sông Bùng thuộc địa phận của 3 xã Diễn Kim, Diễn Bích và Diễn Vạn. Những năm
trước, mỗi khi mưa lụt về, các tuyến đê thường bị sạt lở, người dân sống ven sông
phải di rời, tài sản nhà cửa bị tàn phá, đất đai sản xuất bị xâm mặn đời sống nhân
dân gặp nhiều khó khăn. Nhưng từ khi có rừng ngập mặn, cuộc sống người dân ổn
định hơn. Ngoài việc bảo vệ tốt cho các tuyến đê biển, đảm bảo đời sống cho bà con
nhân dân, rừng ngập mặn còn mang lại nguồn lợi thuỷ sản, đem lại thu nhập khá
cao cho người dân. Trung bình mỗi năm rừng ngập mặn mang về cho nhân dân 3 xã
trên 2 tỷ đồng từ nguồn lợi thủy sản.
Ngoài 350ha rừng ngập mặn đã tạo thành “bức tường xanh” bảo vệ đời sống của bà
con vùng ven biển, thì 6 xã vùng biển Diễn Châu còn đẩy mạnh việc trồng hàng
trăm hécta rừng phi lao để phòng hộ chắn gió và sóng biển hạn chế rất lớn tình
trạng sạt lở đê.
Có thể thấy rõ hiệu quả của rừng ven biển đem lại cho nhân dân Diễn Châu
đặc biệt là 350 ha rừng ngập mặn đã góp phần bảo vệ an toàn hệ thống đê điều, tài
sản cũng như tính mạng hàng vạn người dân trước mưa bão triều cường. Và để ngày
càng phát huy hiệu quả của rừng ven biển đem lại, Diễn Châu đang tập trung huy
động cả cộng đồng dân cư cùng tham gia bảo vệ rừng, để rừng phát huy hết giá trị
về phòng hộ và kinh tế cho các xã vùng biển.
2- Về kinh tế xã hội :
2.1 Dân số
Dân số đến hết năm 2006 là 292.229 người, mật độ dân số 915 người/km2.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2 Đô thị hóa nông thôn
Do ảnh hưởng của lạm phát, thiên tai, dịch bệnh nên kinh tế tăng trưởng
chậm so với mục tiêu Đại hội, tốc độ tăng trưởng 9% so với cùng kỳ năm trước. Giá
trị sản xuất (giá CĐ 94) 6 tháng đầu năm đạt 1.158,8 tỷ đồng, đạt 47%KH. Tăng 8,5
% so với cùng kỳ năm 2007.

2.2.1 Sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp.
a.Nông nghiệp: Tăng trưởng 4,2% so với cung kỳ.
Giá trị sản xuất Nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2008 (GCĐ 94): 367,9 tỷ
đồng, đạt 62,4% KH năm, tăng 7,3 % so cùng kỳ năm 2007.
Trồng trọt:
Năng suất và sản lượng cây lương thực tăng, cây lạc giảm. Năng suất lúa 63
tạ/ha, ngô là 45 tạ/ha, lạc 25,2 tạ/ha. Sản lượng lương thực có hạt: 76.964 tấn, đạt
57,7 % kế hoạch, tăng 9,8% so với cùng kỳ. Trong đó, thóc là 54.268 tấn, đạt 50,7%
KH năm, tăng 13,5% so với cùng kỳ. Sản lương lạc 10.668 tấn, đạt 85,3% KH năm,
giảm 2,5% so với cùng kỳ.Chăn nuôi:
Dịch bệnh tai xanh ở lợn, dịch bệnh lở mồm long móng ở trâu bò kéo dài
trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất, kinh tế chăn nuôi giảm mạnh.
(Tổng đàn lợn tiêu huỷ gần 4.300 con với trọng lượng 202 tấn, đàn trâu bò tiêu huỷ
30 con).
Tổng đàn trâu, bò (số liệu điều tra 1/4): 41.376 con, đạt 87,8 % KH, giảm
7,3% so với cùng kỳ, trong đó, tổng đàn bò 34. 120 con, đạt 86,4 % KH năm, giảm
7,9% KH. Tổng đàn lợn 154. l 17 con, đạt 98,8% KH, tăng 5,7%. Tổng đàn gia cầm
là 689.800 con, đạt 71,1 % KH, tăng 1,6% so với cùng kỳ. Tổng sản lượng thịt hơi
xuất chuồng 13.176 tấn, đạt 29,6% KH, giảm 16,3 % cùng kỳ.
b. Lâm nghiệp:
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (GCĐ 94) đạt 7.560 triệu đồng, đạt 48,2%
KH năm, tăng 6,8% so với cùng kỳ.
c. Ngư nghiệp:
Giá trị sản xuất (Giá CĐ 94): 92.560 triệu, đạt 43,7% KH, tăng 4% so với
cùng kỳ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giá xăng dầu tăng cao, hiệu quả ngành khai thác giảm. Sản lượng khai thác
bằng cùng kỳ năm trước, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt giảm do rét đậm
thời vụ thả chậm so với năm trước.
Diện tích nuôi trồng mặn lợ 240 ha, đạt 80% KH. Giảm 12,7 % so với cùng

kỳ. Trong dó, diện tích tôm thâm canh và bán thâm canh 77 ha, đạt 36,7 % KH,
giảm 38,4% so với cùng kỳ. Diện tích nuôi nước ngọt 1.588 ha, đạt 61,6 % KH,
tăng 0,4 % so cùng kỳ, trong đó nuôi cá rô phi đơn tính 213 ha, đạt 71,0% so với
KH; giảm 3,2% so với cùng kỳ. Diện tích cá lúa 775 ha, đạt 48,4 % KH, bằng 100
cùng kỳ.
Tổng sản lượng thuỷ sản: 16.886 tấn đạt 52,9 % KH, bằng 99,5 % so với
cùng kỳ; trong đó sản lương đánh bắt 14.768 tấn, đạt 55,7% KH năm, tăng so với
cùng kỳ 0,2%. Tổng sản lượng nuôi trồng 2.118 tấn, đạt 38,9% KH, bằng 94,8%
cùng kỳ.
Diêm nghiệp:
Sản lượng muối 7.450 tấn, đạt 53,2% KH; tăng 6,4% so cùng kỳ. Tiếp tục
đầu tư hạ tâng vùng muối, mở rộng quy trình sản xuất muối sạch đạt kết quả tốt.
2.2.2. Công tác tài nguyên môi trường:
Tập trung chỉ đạo xử lý các vi phạm về đất đai, giải quyết tồn đọng các sai
phạm những năm trước. Hoàn thành việc phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đến 2010 của huyện và xã. Triển khai giao đất đạt kế hoạch. Đến nay, đã đấu giá
QSD đất và tách thửa ở một số xã với 765 lô đất, tổng diện tích 19,1 ha, đạt 63,8 %
KH năm.
Đến nay, toàn huyện đã có 31/39 xã quy hoạch được bãi rác thải tập trung,
nhưng mới chỉ có 4 xã xây dựng.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho
nhân dân, chủ động kiểm tra các cơ sở sản xuất ảnh hưởng đến môi trường. Tỷ lệ
rác thải rắn thu gom ngày càng cao. Triển khai thực hiện đề án xử lý chất thải qui
hoạch các điểm thu gom rác thải tập trung tại các cụm xã.
2.2.3 Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp.
Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng cao (21,6% so với cùng kỳ).
Giá trị sản xuất (GCĐ 94) 141.933 triệu đồng, đạt 47,8% KH.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các ngành nghề, làng nghề phát triển ổn định, một số mặt hàng tăng trưởng
cao: Chế biến nước mắm; Sản xuất phôi thép; Các sản phẩm ngành vật liệu xây

dựng.
Công tác khuyến công đã được triển khai tích cực. Đã đào tạo và giải quyết
việc làm nghề thêu ren XK cho 180 lao động (Diễn Nguyên, Diễn Cát, Diễn Minh).
Nghề mây tre đan cho 470 lao động (Diễn Trường, Diễn Thái, Diễn Hoàng, Diễn
Đồng, Diễn Thắng).
Đến nay, toàn huyện đã có 10 làng nghề được công nhận và 11 làng có nghề.
Các làng nghề, làng có nghề được duy trì và ngày càng phát huy hiệu quả, thu nhập
từ ngành nghề ngày càng cao.
Hoàn thành cơ bản việc giao đất cho các hộ và doanh nghiệp đầu tư vào
KCNN Diễn Hồng. Hầu hết các dự án đầu tư đã hoạt động có hiệu quả.
Thực hiện xong công tác GPMB Khu chế biến hải sản tập trung tại Diễn
Ngọc, xây dựng kết cấu hạ tầng đạt 70% khối lượng. Tiến hành lập dự án đầu tư
xây dựng hạ tầng KCNN Diễn Tháp.
2.2.4 Xây dựng cơ bản.
Do lạm phát tăng cao ngành xây dựng tụt giảm 13,9% so với cùng kỳ. Giá trị
XĐCB 6 tháng đầu năm đạt 186.875 triệu đồng đạt 30,4 % KH năm.
Công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản trên địa bàn đã có nhiều chuyển
biến tích cực, việc chấp hành Luật xây dựng và các quy định về quản lý dự án xây
dựng có nhiều tiến bộ. Quy chế dân chủ cơ sở, cơ chế công khai các nội dung đầu tư
xây dựng, quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự
nguyện của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng được các xã quan tâm thực hiện
tốt, công tác giám sát cộng đồng được tăng cường.
Các dự án vốn ngân sách thực hiện đảm bảo tiến độ và chất lượng.
2.2.5 Các ngành Dịch vụ.
Các ngành dịch vụ Phát triển ổn định và tăng trưởng cao 22,7% so với cùng
kỳ, giá trị sản xuất ngành dịch vụ (GCĐ 94) 362 tỷ đồng, đạt 49,1% KH năm.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, kiểm tra hàng giả và
hàng kém phẩm chất. Chủ động phối hợp với các đoàn Liên ngành kiểm tra các
ngành nghề kinh doanh có điều kiện. 6 tháng đầu năm bắt giữ 50 vụ buôn bán hàng
lậu và gian lận thương mại, với tổng trị giá hàng hoá xử phạt hơn 365,7 triệu đồng;

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
xử phạt hành chính 60,6 triệu đồng. Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về những
cơ hội và thách thức khi nước ta và thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO.
Hệ thống chợ nông thôn và mạng lưới dịch vụ phát triển rộng khắp các khu
dân cư cung ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Kết cấu hạ tầng Khu du lịch biển Diễn Thành đang triển khai thực hiện theo quy
hoạch. Đã đưa vào sử dụng Khu du lịch sinh thái Cao tộc.
2.2.6 Thu chi ngân sách.
Tổng thu ngân sách (ngành thuế quản lý): 42.717 triệu đồng, đạt 83% NQ
HĐND huyện. Trong đó, thu cấp quyền sử dụng đất đạt 96,2% so NQ HĐND. Một
số khoản thu đạt khá cao như: lệ phí trước bạ (112% KH); thuế chuyển quyền sử
dụng đất (100,8%KH); thuế nhà đất (128,1 KH%), tiền thuê đất (122% KH),
Chi ngân sách: Tiếp tục thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên (ngoài
lương và các khoản theo lương) nhằm thực hiện các biện pháp kìm chế lạm phát
theo chỉ đạo của Chính phủ. Tổng điều chỉnh giảm dự toán ngân sách các đơn vị
1450 triệu đồng.
Tổng chi ngân sách 109.354,4 triệu đồng, đạt 62,40%, dự toán. Trong đó:
Chi đầu tư phát triển (ngân sách huyện) 7.128 triệu đồng, đạt 66% dự toán, (trong
đó chi từ nguồn cơ chế chính sách năm 2008 cho các xã: 3.158 triệu). Chi thường
xuyên ngân sách huyện: 10.562/15.107 triệu đồng, đạt 69,9 % dự toán (chủ yếu tăng
do điều chỉnh mức lương tối thiểu). Chi thường xuyên cho các mục tiêu
61.473/106.845 triệu, bằng 57,8% dự toán. Chi bổ sung ngân sách cấp dưới
28.140/42.532 triệu đồng, đạt 66,2% dự toán.
2.3 Sức khỏe cộng đồng
Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá công tác y tế, quản lý triển khai thực hiện có
hiệu quả các dự án, chương trình y tế Quốc gia. Thực hiện tốt đề án nâng cao y đức
trong các cơ sở khám chữa bệnh. Nâng cao chất lượng công tác khám và điều trị
bệnh cho nhân dân, không để xây ra tai biến tử vong trong điều trị. Làm tốt công tác
y tế dự phòng, phát hiện kịp thời và bao vây khống chế dập dịch không để lan ra

diện rộng.
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều, Diễn Châu đã 3 lần xảy ra sốt
xuất huyết trên địa bàn huyện, đều là sau mùa mưa lũ:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tháng 9 năm 2006 tại đia xã Diễn Thịnh có 137 trường hợp sốt, trong đó
có 86 ca dương tính với sốt xuất huyết
- Tháng 9 năm 2007 tại địa bàn xã Diễn Phong có 39 trường hợp mắc sốt
xuất huyết. Người bị sốt xuất huyết ít tuổi nhất là cháu bé 30 tháng tuổi, 7 trường
hợp dưới 6 tuổi và các trường hợp còn lại trên 50 tuổi.
- Tháng 9 đến tháng 11 năm 2008 trên địa bàn 6 xã, thị trấn của huyện Diễn
Châu đã có 251 người bị sốt xuất huyết; trong đó thị trấn Diễn Châu 36 người, còn
lại ở các xã Diễn Bình, Diễn Ngọc, Diễn Thịnh, Diễn Phúc và Diễn Vạn
Trên địa bàn Huyện cũng bùng phát dịch tả :
- Tháng 5 năm 2008 dịch bệnh tập chung ở xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu
với 10 bệnh nhân dương tính với phẩy khuẩn tả
3- Đánh giá chung
Thuận lợi : Huyện Diễn Châu được thiên nhiên ban tặng cho một bờ biển dài
25km, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, thời tiết biển mát mẻ và vô
số danh lam thắng cảnh. Đồng thời nằm trên quốc lộ 1A là cầu nối 2 miền Nam –
Bắc. Chính những điều đó đã mang lại cho huyện điều kiện tốt nhất để phát triển
knih tế - xã hội.
Khó khăn : Tuy nhiên, với bờ biển dài nên hàng năm đến mùa bão huyện
phải gánh chịu nhiều mất mát về người và của cũng như gây ô nhiễm môi trường.
Kinh tế - xã hội phát triển đi đôi với việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và phát thải tăng mạnh , gây một phần làm môi trường đang bbij suy thoái.
III. Hiện trạng môi trường
1. Hiện trạng môi trường nước.
1.1. Nước mặt :
* Nước Sông Bùng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng kết quả phân tích hiện trạng nước Sông Bùng.
STT Thông số Đơn vị
TCVN 5942 -1995 Kết quả
A B GTM10
1 pH
-
6 đến 8,5 5,5 đến 9 7,2
2 BOD
5
(20
o
C) mg/l < 4 < 25 12,9
3 COD mg/l < 10 < 35 24
4 Oxy hòa tan mg/l
≥ 6 ≥ 2
6,24
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 80
6 Sắt mg/l 1 2 0,06
7 Nitrat ( tính theo N) mg/l 10 15 2,55
8 Nitrit (tính theoN) mg/l 0,01 0,05 0,013
9 Coliform MPN/100 ml 5000 10000 2.10
3
10 NH
3
-N mg/l 0,05 1 0,655
11 Mangan mg/l 0,1 0,8 0,107
12 Pb mg/l 0,05 0,1 0,0011
13 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 0,005
14 Dầu mỡ mg/l Không 0,3 0,056
Ghi chú: TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn nồng độ cho

phép các chất ô nhiễm trong nước mặt.
Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước sinh hoạt
( nhưng phải theo quá trình xử lý theo quy định )
Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác ( nhưng phải
theo quá trình xử lý theo quy định)
GTM10 : Nước sông Bùng trước trạm cấp nước.
Biểu 1 : Kết quả phân tích nước sông Bùng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
pH BOD COD DO SSX10 Fex100Nitrat (tÝnh theoN)Nitri(tÝnh
theoN)x100
Mangan Pbx100 CTRx100 NH3-N Dçu mìx100ColiX1000MPN/100ml
GTM10 TCVN 5942-1995 (B)
Đối với nước mặt thuộc hệ thống sông Bùng chảy qua địa phận huyện Diễn
châu qua 01 mẫu phân tích tại khu vực trạm câp nước cho thấy tất cả các thông số
phân tích đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942 - 1995 quy định ở cột A
nhưng lại thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942 – 1995 quy định ở cột
B. Riêng thông số chất rắn lơ lửng tuy cao nhưng cũng chưa vượt tiêu chuẩn cho
phép là do có phù sa.
* Nước sông nhỏ, ao hồ:

Ngoài Sông Bùng là con sông chính chảy qua huyện, trong vùng còn có cả
một mạng lưới mương ngòi , ao, hồ lớn, nhỏ phát triển khá dày đặc.Các ngòi, ao, hồ
này có khả năng cung cấp nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản cho nhân dân địa
phương. Tại những khu vực không sử dụng được nước sông, nước ngầm chất lượng
kém, nhân dân địa phương sử dụng nước ao hồ, nước mưa trong sinh hoạt và nuôi
trồng thủy sản.
Chất lượng ngồn nước mặt sông nhỏ, ao, hồ trong khu vực huyện năm 2008
được thể hiện trong bảng dưới đây :
Bảng kết quả phân tích môi trương nước mặt huyện Diễn Châu
TT Thông số
Đơn
vị
TCVN 5942 -1995 Kết quả
(A) (B)
GTM1 GTM2 GTM3 GTM4
1 pH
-
6 -> 8,5 5,5 -> 9 7,2 6,8 7,1 6,8
2 BOD
5
(20
o
C) mg/l < 4 < 25 20,9 13,7 20,2 13,9
3 COD mg/l < 10 < 35 34 23 36 27
Các chỉ số phân tích
Nồng độ (mg/l)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4 Oxy hòa tan mg/l
≥ 6 ≥ 2
5,08 5,44 5 5,46

5
Chất rắn lơ
lửng
mg/l 20 80 34 56 38 52
6 Sắt mg/l 1 2 0,087 0,091 0,108 0,112
7 Nitrat mg/l 10 15 3,23 1,56 2,15 1,45
8 Nitrit mg/l 0,01 0,05 0,012 0,014 0,021 0,014
9 Coliform
MPN/
100
ml
5000 10000 3.10
3
1.10
3
3.10
3
3.10
2
10 NH
3
-N mg/l 0,05 1 2,12 0,525 0,60 0,665
11 Mangan mg/l 0,1 0,8 0,14 0,268 0,097 0,052
12 Pb mg/l 0,05 0,1 0,0007 0,00037 0,00012 0,0005
13 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 0,053 0,018 0,023 0,016
14 Dầu mỡ mg/l Không 0,3 0,029 0,001 0,0024 0,002
Ghi chú Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước cấp sinh
hoạt ( nhưng phải theo quá trình xử lý theo quy định)
Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.
GTM1: Nước hồ Xuân Dương.

GTM2: Nước sông trước trạm cấp nước xã Diễn Thành.
GTM3: Nước sông Lạch Vạn chảy qua xã Diễn Vạn
GTM4: Nước sông chảy qua Diễn Ngọc.
Bảng kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước mặt huyện Diễn châu
STT Thông số Đơn vị
TCVN5942 -1995 Kết quả
(A) (B)
GTM5 GTM6 GTM7 GTM8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1 pH
-
6 đến 8,5 5,5 đến 9 7,1 7,2 6,9 7,1
2 BOD
5
(20
o
C) mg/l < 4 < 25 11,3 19,5 13,8 18,2
3 COD mg/l < 10 < 35 21 26,5 25 32
4 Oxy hòa tan mg/l
≥ 6 ≥ 2
6,48 5,6 5,76 5,09
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 43 60 35 52
6 Sắt mg/l 1 2 0,09 0,117 0,07 0,048
7
Nitrat (tính
theoN)
mg/l 10 15 1,81 2,62 1,901 2,33
8
Nitrit (tính
theoN)

mg/l 0,01 0,05 0,009 0,005 0,015 0,023
9 Coliform
MPN/100
ml
5000 10000 5.10
2
1.10
3
1,5.10
3
2.10
3
10 NH
3
-N mg/l 0,05 1
1,021 2,53 0,415 0,545
11 Mangan mg/l 0,1 0,8
0,103 0,046 0,11 0,061
12 Pb mg/l 0,05 0,1
0,00036 <0,0001 0,00032 0,001
13 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5
KPT 0,032 0,03 0,01
14 Dầu mỡ mg/l Không 0,3
KPT 0,004 0,0052 0,0014
Ghi chú: Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước cấp sinh
hoạt ( nhưng phải theo quá trình xử lý theo quy định)
Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.
KPT: không phân tích.
GTM5: Nước sông nội đồng khu vực xã Diễn Kỷ.
GTM6: Nước hồ trước trường cấp 3 Nguyễn Xuân Ôn.

GTM7: Nước sông khu vực cầu chợ xã Diễn Bích
GTM8: Nước kênh nhà Lê chảy qua địa phận xã Diễn Trung.
Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy hầu hết các thông số đều nằm
trong tiêu chuẩn cho phép TCVN5942-1995 quy định ở cột B. Riêng tại vị trí
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GTM3 thông số COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,03 lần. ở các vị trí GMT1,
GTM5, GTM6, thông số NH3-N cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,021 đến 2,96 lần.
Điều này chứng tỏ tại các khu vực này nguồn nước đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi
dư lượng phân bón có chứa Nitơ, và các chất hữu cơ.
1.2 Nước thải:
Bảng kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước thải huyện Diễn Châu
TT Thông số Đơn vị
TCVN
5945- 2005
(B)
Kết quả
GTT1 GTT2 GTT3
1 pH
-
5,5 đến 9 7,2 7,3 7,2
2 COD mg/l 80 45 87 132
3 BOD
5
(20
0
C) mg/l 50 24 38,4 94
4 Chất rắn lơ lửng mg/l 100 42 55 130
5 Sắt mg/l 5 0,424 0,314 0,52
6 Coliform
MPN/100

ml
5000
1.10
2
80.10
3
130.10
3
7 T-N mg/l 30 10,8 70,56 34,26
8 T-P mg/l 6 0,833 3,23 2,17
9 NH
3
mg/l 10 5,35 59,27 20,87
10 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 1,32 1,06 2,15
11 Phenol mg/l 0,5 0,002 0,0009 0,00087
12 As mg/l 0,1 0,021 0,013 0,017
Ghi chú: TCVN 5945-2005: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn nồng độ cho
phép các chất ô nhiễm trong nước thải.
GTT1: Nước thải tại trạm y tế xã Diễn Thành
GTT2: Cống nước thải khu vực chợ Sò trước khi thải ra cửa sông
GTT3: Nước thải làng nghề làm mắm xã Diễn Ngọc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước thải huyện Diễn Châu
TT Thông số Đơn vị
TCVN
5945- 2005
(B)
Kết quả
GTT4 GTT5 GTT6
1 pH

-
5,5 đến 9 7,3 7,1 7,3
2 COD mg/l 80 65 118 72
3 BOD
5
(20
0
C) mg/l 50 38,7 78,8 39,8
4 Chất rắn lơ lửng mg/l 100 58 110 54
5 Sắt mg/l 5 0,246 0,524 0,23
6 Coliform
MPN/100
ml
5000 2.10
3
110.10
3
1,8.10
3
7 T-N mg/l 30 53,18 218,35 35,21
8 T-P mg/l 6 3,96 12,44 1,945
9 NH
3
mg/l 10 38,60 193,17 29,10
10 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 2,42 1,68 1,77
11 Phenol mg/l 0,5 0,0031 0,001 0,0002
12 As mg/l 0,1 0,03 0,012 0,023
Ghi chú: - GTT4: Cống nước thải khu vực chợ Phủ Diễn.
- GTT5: Nước thải khu vực dân cư giáp chợ Cầu Bùng.
- GTT6: Rãnh nước thải các hộ dân cư xóm 10, xóm 11 xã Diễn Thành.

Nhận xét: Qua kết quả phân tích 06 mẫu với 12 thông số cho thấy có 5/12
thông số trong các mẫu phân tích nằm trong tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945-2005
quy định ở cột B bao gồm pH, Fe, As, dầu mỡ khoáng, phenol. Các thông số còn lại
trong một số mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945-2005 quy định ở
cột B cụ thể như sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thông số BOD, chất rắn lơ lửng, coliform: qua kết quả phân tích tại 6 mẫu có 2 mẫu
vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945-1995 quy định ở cột B
+ Nước thải làng nghề làm mắm Diễn Ngọc: thông số BOD vượt 1,56 lần, chất rắn
lơ lửng vượt 1,3 lần, coliform vượt 16 lần.
+ Nước thải khu vực chợ Cầu Bùng : Thông số vượt tiêu chuẩn 1,88 lần, chất rắn lơ
lửng vượt 1,1 lần, coliform vượt 22 lần.
- Thông số COD: có 3 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945-1995 quy định ở
cột B từ 1,08 đến 1,65 lần, cụ thể các vị trí như sau:
+ Nước thải khu vực chợ Sò vượt tiêu chuẩn 1,08 lần
+ Nước thải làng nghề mắm Diễn Ngọc vượt 1,65 lần
+ Nước thải khu vực chợ Cầu Bùng vượt tiêu chuẩn 1,475 lần
- Thông số NH
3
-N, T-N: Qua kết qủa phân tích cho thấy có 5/6 mẫu phân tích vượt
tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945 -2005 quy định ở cột B vị trí cụ thể như sau:
+ Nước thải khu vực chợ Sò: thông số NH
3
-N vượt tiêu chuẩn 5,927 lần, thông số
T-N vượt tiêu chuẩn 2,253 lần.
+ Nước thải làng nghề mắm Diễn Ngọc: thông số NH
3
-N vượt tiêu chuẩn 2,087lần,
thông số T-N vượt tiêu chuẩn 1,14 lần.
+ Nước thải khu vực chợ thị trấn Phủ Diễn: thông số NH

3
-N vượt tiêu chuẩn 3,86
lần, thông số T-N vượt tiêu chuẩn 1,77 lần.
+ Nước thải khu vực chợ Cầu Bùng vượt tiêu chuẩn: thông số NH
3
-N 19,317 lần,
thông số T-N vượt tiêu chuẩn 7,27 lần.
+ Nước thải các hộ dân khu vực xóm 10, 11 xã Diễn Thành: thông số NH
3
-N vượt
tiêu chuẩn 2,91 lần, thông số T-N vượt tiêu chuẩn 1,17 lần.
- Thông số T-P: hầu hết ở các vị trí đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945
-2005 cột B) riêng ở vị trí GTT5 ( nước thải khu vực chợ Cầu Bùng) vượt tiêu
chuẩn 2,07 lần.
Tóm lại: Nước thải tại các khu vực này thành phần chủ yếu là các chất hữu
cơ đều không được xử lý mà thải trực tiếp môi trường xung quanh. Điều này có thể
dẫn đến ô nhiễm đất, các tầng nước ngầm và chảy ra sông hồ, ao, kênh mương, từ
đó gây ra ô nhiễm nguồn nước. Nước bị ô nhiễm chất hữu cơ dẫn đến suy giảm
nồng độ oxy hòa tan trong nguồn nước, do đó hạn chế sự hoạt động của vi sinh vật
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
sử dụng oxy hòa tan để phân hủy chất hữu cơ, điều này sẽ làm giảm khả năng tự
làm sạch của nguồn nước.
Ngoài ra còn có sự tác động của chất rắn lơ lửng và các chất dinh dưỡng (N,
P) cũng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước và khu vực trồng lúa của người dân
trong vùng
1.3 Nước ngầm:
Bảng kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước ngầm huyện Diễn Châu
TT Thông số Đơn vị
TCVN
5944-1995

Kết quả
GTN1 GTN2 GTN3
1 pH
-
6,5 đến 8,5 7,3 7,2 6,8
2
Độ cứng ( Tính theo
CaCO
3
)
mg/l 300 đến 500 26,05 24,05 60,12
3 TSS mg/l
750 đến
1500
55 60 85
4 Sắt mg/l 1 đến 5 0,09 0,24 0,19
5 Nitrat mg/l 45 1,69 1,6 2,3
6 SO
4
2-
mg/l 200 đến 400 20,8 18,2 40,5
7 Coliform
MPN/100
ml
3 1 KPHT 2
8 Pb mg/l 0,5 0,001 0,0014 0,0012
Ghi chú : TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn thông số và
nồng độ cho phép các chất ô nhiễm trong nước ngầm.
- KPHT: Không phát hiện thấy.
- GTN1: Nước giếng khoan khu vực dự kiến xây dựng nhà máy nước Diễn Ngọc

- GTN2: Nước giếng khoan tại trạm kiểm ngư Diễn Châu.
- GTN3: Nước giếng khoan nhà bà Nguyễn Thị Loan xóm 11 xã Diễn Bích.
TT Thông số Đơn vị TCVN Kết quả
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5944-1995
GTN4 GTN5 GTN6
1 pH
-
6,5 đến 8,5 7,3 7,3 6,9
2
Độ cứng(tính theo
CaCO
3
)
mg/l 300 đến 500 136,3 86,17 40,08
3 TSS mg/l
750 đến
1500
87 58 47
4 Sắt mg/l 1 đến 5 0,08 0,238 0,273
5 Nitrat mg/l 45 1,31 1,22 1,905
6 SO
4
2-
mg/l 200 đến 400 9,8 18,1 55,9
7 Coliform
MPN/
100ml
3 KPHT 5 1
8 Pb mg/l 0,5 0,00013 0,0009 0,0015

Ghi chú: KPHT: Không phát hiện thấy.
- GNT4: Nước giếng khoan nhà ông Phan Văn Tuân xóm 7 xã Diễn Kỷ
- GTN5: Nước giếng khoan nhà ông Trần Văn Điển xóm 10 xã Diễn Trung
- GTN6: Nước giếng khoan nhà Nguyễn Văn Long xóm 8 xã Diễn Tân
TT Thông số Đơn vị
TCVN
5944-1995
Kết quả
GTN7 GTN8
1 pH
-
6,5 đến 8,5 7,2 7,3
2
Độ cứng(tính theo
CaCO
3
)
mg/l 300 đến 500 50,1 74,15
3 TSS mg/l
750 đến
1500
35 90
4 Sắt mg/l 1 đến 5 0,38 0,45
5 Nitrat mg/l 45 1,97 1,55
6 SO
4
2-
mg/l 200 đến 400 17,3 20,08
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7 Coliform

MPN/100
ml
3 KPHT 4
8 Pb mg/l 0,5 0,0021 0,0011
Ghi chú: - KPHT: Không phát hiện thấy.
- GTN7: Nước giếng khoan nhà ông Nguyễn Văn Sáng đội 1, Diễn Bích
- GNT8: Nước giếng khoan nhà ông Hoàng Văn Nhẫn đôi 1 Diễn Thành.
Biểu 3: kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực huyện Diễn Châu
35
90
45
38
45
0,21
0,11
50
4
3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
pH §CX10 TSS SO4 NO3- Fex100 Pbx100 coliform
GTN1 GTN2 GTN3 GTN4 GTN5 GTN6 GTN7 GTN8 TCVN 5944-1995

Ghi chú: ĐC: độ cứng theo CaCO
3
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước ngầm tại 08 điểm quan
trắc với 08 thông số thì hầu hết các thông số đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép
TCVN5944-1995. Riêng thông số coliform tại hai vị trí GTN5và GTN8 vượt tiêu
chuẩn từ 1,33 đến 1,66 lần.
Hiện nay chất lượng nước ngầm trong toàn tỉnh đang có nguy cơ bị ô nhiễm
As. Đối với huyện Diễn Châu qua 2 đợt kiểm tra tình hình ô nhiễm Asenic do Trung
tâm Quan trắc và Phân tích tài nguyên môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Nghệ An thực hiện năm 2007 và năm 2008 cho thấy:
- Đợt 1 tháng 5/2007: tổng 288 giếng/12 xã thì có 22 giếng vượt TCVN
5944-1995 trong đó: xã Diễn Tân có 2 giếng, xã Cầu Bùng có 2 giếng, xã Diễn
Xuân có 6 giếng, Diễn Hải có 2 giếng, Diễn Trung có 4 giếng, Diễn Vạn có 11
giếng, Cầu Bùng có 4 giếng, Diễn Thọ có 2 giếng, Diễn Ngọc có 1 giếng, Diễn
Thành có 2 giếng, Diễn Thịnh có 3 giếng, Diễn Hồng có 2 giếng
Các chỉ số phân tích
Nồng độ (mg/l)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Đợt 2 tháng 4/2008: tổng 900 giếng/9 xã thì có 44 giếng vượt TCVN 5944-
1995 trong đó: xã Diễn Thành có 4 giếng, xã Cầu Bùng có 7 giếng, xã Diễn Vạn có
13 giếng, xã Diễn Tân có 2 giếng, xã Diễn Kim có 2 giếng, xã Diễn Hải có 1 giếng,
xã Diễn Trung có 10 giếng, Cầu Bùng có 3 giếng, xã Diễn Hồng có 2 giếng.
Trên địa bàn huyện còn một số xã chưa được cung cấp nước sạch, người dân
vẫn sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt. Vì vậy chất lượng
nước ngầm rất cần được quan tâm của các cấp các ngành.
1.4 Nước Biển:
Huyện Diễn Châu với hơn 25 km bờ biển/ 82 km bờ biển của tỉnh Nghệ An.
Đường bờ biển khu vực huyện với khu Du lịch tắm biển Diễn Thành, Cửa Hiền và
các bãi nuôi trồng, khai thác thuỷ sản rộng lớn.

Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội khu vực ven biển đó là tình trạng ô
nhiễm môi trường do nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, giao thông đường thuỷ, ô nhiễm
từ phía thượng nguồn cũng như từ các nhánh sông đổ về, kết hợp với ý thức về bảo
vệ môi trường của người dân nơi đây còn hạn chế đã gây tác động không nhỏ đến
chất lượng môi trường nước biển ven bờ của huyện Diễn Châu.
Để khắc phục tình trạng này cần có sự đầu tư quy hoạch, quy định bãi xử lý
rác thải, nước thải trong nội đồng và có chiến lược phát triển kinh tế, khai thác khôn
khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi
trường.
Bảng kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước biển huyện Diễn Châu
TT Thông số Đơn vị
TCVN
5943-1995
Kết quả
Nuôi
thuỷ
sản
Các
nơi
khác
GTB1 GTB2 GTB3
1 pH
-
6,5 - 8,5
6,5 -
8,5
7,2 7,5
7,3
2 Ôxy hoà tan mg/l ≥ 5 ≥ 4 8 7,2 8,28
3 BOD

5
(20
0
C) mg/l < 10 < 20 12 16,5 10,5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
Chất rắn lơ
lửng
mg/l 50 200
72 45
32
5 NH
3
mg/l 0,5 0,5 1,05 3,56 2,47
6 Fe mg/l 0,1 0,3 0,034 0,076 0,134
7 Váng dầu mỡ mg/l Không 0,3 0,01 0,02 0,032
8 Phenol tổng số mg/l 0,002 0,002 0,0013 0,0015 0,0001
9 Clo mg/l - - 355 256 241
10 Sunfua mg/l 0,005 0,01 0,002 0,005 0,001
11 Coliform
MPN/10
0ml
1000 1000 3870 6230 5020
Ghi chú: TCVN 5943-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn thông số và
nồng độ cho phép các chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ.
- GTB1: Nước nuôi trồng thuỷ sản xã Diễn Vạn
- GTB2: Nước biển tại cửa sông xã Diễn Ngọc.
- GTB3: Nước nuôi trồng thuỷ sản tại Diễn Bích
TT Thông số Đơn vị
TCVN

5943-1995
Kết quả
Nuôi
thuỷ sản
Các nơi
khác
GTB4 GTB5 GTB6
1 pH
-
6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 7,3 7,5 7,1
2 Ôxy hoà tan mg/l ≥ 5 ≥ 4 8,04 6,64 7,48
3 BOD
5
(20
0
C) mg/l < 10 < 20 9,6 13 10,5
4
Chất rắn lơ
lửng
mg/l 50 200
55 98
45
5 NH
3
mg/l 0,5 0,5 1,24 4,61 5,29

×