Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giáo án ngữ văn lớp 9 (buổi chiều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.29 KB, 88 trang )

Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
Ngày soạn:25/8/2013
Ngày dạy: 26/8/2013
Tuần 1. Tiết 1
Bài : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức đã học.
-Cảm thụ được phong cách văn hóa của Người.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố,mở rộng,nâng
cao:
I.Củng cố,mở rộng,nâng cao:
?Hãy nhắc lại nội dung văn bản
“Phong cách HCM”?
1. Nội dung:
Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa vă hóa nhân
loại, giữa thanh cao và giản dịVấn đề hội nhập thế
giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
?Nêu giá trị nghệ thuật của văn
bản?
2. Nghệ thuật:
-Kết hợp hài hòa giữa kể và bình luận, trong đó có
những lời bình luận mang tính khái quát cao.
-Dẫn chứng chọnlọc, tiêu biểu, toàn diện.
-So sánh, sử dụng thơ một cách hợplí( nhất là so sánh
lối thanh cao, giản dị của Người với các danh nhân
văn hóa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm).
-Sử dụng thành công các biện pháp đối lập nhằm làm


nổi bật vẻ đẹp phong cách văn hóa của Người.
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
Câu 1:Cơ sở nào để tác giả đưa
ra nhận định: “Có thể nói ít có
vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều
về dân tộc và nhân dân thế giới,
văn hóa thế giới sâu sắc như
chủ tịch HCM”?
Câu 1:
Có 3 cơ sở chính để tg đưa ra nhận định:
-Bác đi nhiều, tiếp xúc nhiều nền văn hóa trên tg. Quá
trình hoạt động cm đã giúp người nhìn thế giới bằng
chính đôi mắt của mình. Người từng làm nhiều nghề
để kiếm sống. Đây là vốn thực tiễn hết sức quan trọng
mà Người đã tích lũy được.
-Bác thuộc nhiều ngoại ngữcó khả năng giao tiếp
nhiều người, nhiều nền văn hóa khác nhau.
-Đến đau Người cũng học hỏi, tìm hiểu vănhóa, nghệ
thuật đến mức uyên thâm. Đây là chi tiết nói về mức
độ, chiều sâu tiếp thu tinh hóa nhân loại của Người.
1
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
Câu 2:Thái độ của Người trong
việc tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại?
Câu 2:
Thái độ tiếp thu văn hóa của Bác:
-Người vừa tiếp thu văn hóa nhân loại, vừa phê phán
tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.
-Tiếp thu văn hóa nhân laoị nhưng không làm mất đi

bản sắc văn hóa dân tộc. Người biết kết hợp, nhào nặn
tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây để tạo
ra mộtcách sống độc đáo. Đó là phong cách rất Việt
Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới , rất hiện
đại.
Câu 3:Việc tg liên hệ cách
sống của Bác với cách sống của
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm có hợp lí không? Sự liên
hệ này có tác dụng gì?
Câu 3:
Việc tg liên hệ cách sống của Bác với cách sống của
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm rất hợp lí. Trước
hết đây là ba nhân cách lớn, ba nhà vănhóa có lối sống
thanh cao vừa hết sức giản dị. Sự giản dị ấy càng thể
hiện rõ khi tg dẫn thơ NBK.
-Thứ hai, việc so sánh cách sống của Bác với các vị
hiền triết cho thấy Người rất phương Đông, gắn bó
sâu sắc với vẻ đẹp tinh thần của dân tộc. Lối sống của
Bác cũng như các nhà văn hóa Nguyễn Trãi, NBK
không phải là cách tự thần thánh hóa bản thân mình
mà đã kết thành một quan niệm thẩm mĩ, một hình
thức di dưỡng tinh thần cao đẹp.
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà viết đoạn văn nói về sự cảm nhận về cách tiếp thu văn hóa của Bác.
…………………………………………………………
Ngày soạn:26/8/2013
Ngày dạy: 27/8/2013
Tuần 1. Tiết 2
ÔN VÀ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG

VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
-Luyện viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố,mở rộng,nâng
cao:
I.Củng cố,mở rộng,nâng cao:
?Để bài văn thuyết minh thêm
sinh động người ta thường sử
dụng những biện pháp nghệ
thuật nào?
-Muốn bài thuyết minh sing động, hấp dẫn thì bên
cạnh các phương pháp thuyết minh thường dùng(như
nêu định nghĩa, so sánh đối chiếu, phân loại, nêu số
liệu và ví dụ…), người ta có thể vận dụng thêm một
2
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
số biện pháp nghệ thuật để phụ trợ như kể chuyện, tự
thuật, đối thoại, dùng cách nói ẩn dụ, nhân hóa hoặc
các hình thức thơ vè…
?Những nguyên tắc nào thường
được sử dụng trong văn bản
thuyết minh?
-Việc sử dụng các biện pháp NT phải đảm bảo nguyên
tắc: Các biện pháp NT góp phần làm nổi bật đặc điểm
đang thuyết minh, không lẫn át để biến thành bài văn
nghệ thuật về đối tượng cần thuyết minh.

HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
BT1.Lập dàn ý và viết đoạn
mở bài cho 2 đề văn sau:
1. Lập dàn ý
a.Thuyết minh về chiếc quạt.
Đề:
a.Thuyết minh về chiếc quạt.
b. Thuyết minh về chiếc nón lá
Việt Nam.
Mb:Giới thiệu chung về chiếc quạt.
Tb:-Nguồn gốc và sự ra đời của quạt.
-Cấu tạo và công dụng, sử dụng và bảo quản.
-Quạt trong đời sống đô thị và nông thôn.
(Nên sử dụng biện pháp nghệ thuật:tự thuật, nhân
hóa…để kể. )
Kb:Cảm nghĩ chung về cái quạt trong đời sống hiện
đại.
Hướng dẫn viết mở bài:
Việt Nam chúng ta có nhiều ngày thời tiết oi bức vì là
nước thuộc vùng nhiệt đới, nằm gần đường xích đạo.
Lúc ấy, mọi người sẽ cần đến chúng tôi-một vật dụng
đang sử dụng rất hữu ích hàng ngày, nhưngc chiếc
quạt máy.
b. Thuyết minh về chiếc nón.
Mb: Giới thiệu chung về chiếc nón.
Tb:-Lịch sử chiếc nón và nghề làm nón.
-Cấu tạo của chiếc nón.
-Quy trình làm ra chiếc nón.
-Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón.
Kb:Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện

đại.
-Hướng dẫn viết: Ví dụ: MB:Nhắc đến những vật dụng gắn bó, gần gũi,
thân thiết với người Việt, không thể nào bỏ qua chúng
tôi-những chiếc nón lá. Nón lá chúng tôi đã đồng hành
cùng con người VN qua suốt chiều dài lịch sử. Lúc
vui, lúc buồn, khi để che nắng mưa cùng người một
nắng hai sương, khi lại làm duyên cùng nụ cười thiếu
nữ hay e ấp cùng cô dâu bước chân về nhà chồng….
2. Cách triển khai luận điểm và tập viết phần Tb.
a.Ôn tập:
-Chất liệu làm nên văn nghị luận là lí lẽ, dẫn chứng và
cách lập luận. Tb của bài văn nghị luận là hệ thống
3
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
của các luận điểm, luận cứ. Qua các luận điểm, luận
cứ, người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để giải thích,
chứng minh, bình luận để làm nổi bật luận đề(vấn đề
đã nêu ra).
b.Bài tập:
Tập triển khai phần thân bài cho đề văn:Thuyết minh
về chiếc nón lá Việt Nam.
(HS viết, chuyển bài cho nhau đọc, nhận xét, gv định
hướng, nhận xét cách viết của hs, hs rút kinh nghiệm
cho cách làm bài).
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà hoàn thành bài viết thuyết minh về chiếc nón lá VN.
…………………………………………………………………….
Ngày soạn:2/9/2013
Ngày dạy: 3/9/2013
Tuần 2. Tiết 3

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức đã học.
-Cảm thụ được ý nghĩa của bản tham luận
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
?Em hãy nhắc lại những nét cơ
bản về tác giả,tác phẩm?
-Ga-Bri-en Mác-két là nhà văn Cô-lôm-bi-a, tác giả
của nhiều truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực.
Ông nổi tiếng với tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” và
nhận giải thưởng văn học năm 1982.
-Văn bản này được tác giả đọc tại một cuộc họp có
mặt 6 nguyên thủ quốc gia thế giới nhóm họp tháng
8 năm 1986 tại Mê-hi-cô. (Gồm có 6 nguyên thủ 6
nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thủy Điển, Ác-hen-ti-na và
Tan-da-ni-a).
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
BT1. Hãy cho biết nhân loại đã
từng trải qua thảm họa hạt
nhân nào?Hiện nay vấn đề
chống lại chiến tranh hạt nhân
có còn là nhiệm vụ cấp bách đối
với loài người không? Vì sao?
BT1.
-Khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc Mĩ đã
năm 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản gây nguy

hại khủng khiếp.
-Hiện nay trên thế giới có nhiều cuộc xung đột vũ
trang, nhiều tổ chức khủng bố xuất hiện. Mỗi khi vũ
khí hạt nhan rơi vào tay bọn chúng thì hòa bình thế
giới sẽ bị đe dọa.
Vì thế đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân là một
4
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
vấn đề bức thiết và nóng bỏng.
BT2. Để nêu bật hậu quả
khủng khiếp của chiến tranh
hạt nhân, tác giả đã lập luận
như thế nào?Em có nhận xét gì
về cách lập luận của tác giả?
BT2.
Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân được tg trình bày
qua các luậncứ:
-Kho vũ khí hạt nhân hiện có đủ sức làm nổ tung trái
đất, hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất. Các con số
được tác giả nêu cụ thể, xác thực(Thời gian, số
liệu…)và khả năng hủy diệt của nó không phải chỉ
một lần mà là mười hai lần . Không chỉ tiêu diệt sự
sống hành tinh chúng ta mà còn hủy diệt các hành
tinh khác trong hệ mặt trời.
-Cuộc chạy đua sản xuất vũ khí hạt nhân làm mất đi
khả năng sống tốt đẹp hơn. Luận cứ này được trình
bày qua các dẫn chứng cụ thể, các so sánh thể hiện
tính chính xác cao(về xã hội, y tế, giáo dục, tiếp tế
thực phẩm)
- Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại

quy luật tự nhiên mà còn đi ngược lại lí trí con
người. Chính chiến tranh hạt nhân sẽ đưa trái đất trở
lại điểm xuất phát của nó:Một hành tinh lạnh lẽo,
không có sự sống.
*Nhận xét: -Cách lập luận hợp lí.
-Hệ thống lí lẽ được gắn với hệ thống
dẫn chứng xác thực, cụ thể, bảo đảm tính thuyết
phục cao, giúp người đọc nhận thấy sự phi lí của
chạy đua sản xuất vũ khí hạt nhân.
-Trên cơ sở chỉ ra sức tàn phá của chiến
tranh hạt nhân, tg nêu lên nhiệm vụ chống lại chiến
tranh hạt nhân một cách hết sức tự nhiên, mang tính
thuyết phục cao.
BT3. Trong phần kêu gọi tác
giả đưa ra một giả thiết và gắn
liền với nó là lời đề nghị:mở ra
một nhà băng lưu trữ trí nhớ để
nếu chiến tranh hạt nhân xảy
ra, laoì người tương lai sẽ hiểu
rõ hơn những hậu quả khủng
khiếp mà chiến tranh hạt nhân
để lại. Em có suy nghĩa gì về lời
đề nghị này của nhà văn?
BT3
Mác-két đã kêu gọi mọi người ý thức được mức độ
khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân, tham gia vào
bản đồng ca đòi hỏi một thế giới hòa bình. Muốn thế
thì phải tìm mọi cách ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân. Trong đoạn này ông đưa ra lời đề nghị “mở ra
nhà băng…. ”. Thực ra lời đề nghị này làm cho loài

người hiểu rõ hơn tính cấp bách trong nhiệm vụ
ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà viết đoạn văn nêu ý kiến của em về vấn đề sản xuất vũ khí hạt nhân.
……………………………………………………
5
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
Ngày soạn:3/9/2013
Ngày dạy: 4/9/2013
Tuần 2. Tiết 4
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức về việc sử dụng yếu tố miêu tả ttrong văn bản thuyết minh
-Tập viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
?Để cho đối tượng thuyết minh
được cụ thể sinh động trong khi
thuyết minh chúng ta phải làm
gì?
-Để cho đối tượng thuyết minh được cụ thể,sinh
động,khi thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả.
-Nếu đối tượng là sự vật,có thể sử dụng yếu tố miêtả
khi giới thiệu đặc điểm từng bộ phận.
+Nếu đối tượng là cảnh quan thì có thể sử dụng

những câu,đoạn miêu tả về sắc thái độc đáo của đối
tượng.
- Khi thuyết minh một đối tượng,bài viết phải cho
biết:Thuyết minh cái gì,nó như thế nào,có ích,có hại
ra sao?
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
1. Lập dàn ý và viết đoạn mở
bài cho đề văn sau:
(GV ra đề cho hs lập dàn ý, tập
viết các đoạn từ MB, gv cho hs
trao đổi bài cho nhau để nhận xét
, góp ý nhau cách làm bài dưới
sự định hướng của gv)
Đề : Thuyết minh về cây tre Việt Nam.
Gợi ý:
a.Dàn ý:
Mb:Giới thiệu về cây tre VN.
-Cây tre rất gần gũi với người dân VN(miêu tả một
vài câu).
-Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực(sử dụng từ
miêu tả).
b.Thân bài: Thuyết minh từng đặc điểm của tre.
-Tre hầu như xuất hiện cùng với bản làng trên khắp
đát Việt( sử dụng kể một số chi tiết về quê để giới
thiệu).
-Tre không kén chọn đất đai,thời tiết(giải
thích,liệtkê),thường sống thành hàng lũy(kết hợp
miêu tả).
-Đặc điểm và công dụng của cây trưởng
thành:thân,rễ,cành,lá(phân tích,liệt kê kết hợp miêu

tả màu sắc,hình dáng,liên tưởng,so sánh hoặc nhân
hóa…).
-Đặc điểm và công dụng của cây non:từ mầm thành
6
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
măng(phân tích,liệt kê kết hợp miêu tả màu sắc,hình
dáng,liên tưởng,so sánh hoặc nhân hóa…).
c.Kết bài:
-Sự gắn bó của tre thân thiết đến mức trong nhiều
tác phẩm văn thơ,nó là biểu tượng của dân tộc VN.
-Đời sống dân ta ngày càng hiện đại,chúng ta vẫn
không thể xa rời tre.
2. Cách triển khai luận điểm
(xem lại tiết 3)và tập viết phần
Tb.
Tập triển khai phần thân bài cho
đề văn: Thuyết minh về cây tre
Việt Nam.
(HS viết, chuyển bài cho nhau
đọc, nhận xét, gv định hướng,
nhận xét cách viết của hs, hs rút
kinh nghiệm cho cách làm bài).
2. Cách triển khai luận điểm (xem lại tiết 3)và tập
viết phần Tb.
Ví dụ:
Câu văn tả tre mọc thành hàng: Tre ít mọc riêng
lẻ mà thường mọc thành hàng,thành lũy bao
bọc,che chở cho làng quê như bức tường thành
kiên cố…
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:

Về nhà hoàn thành đề thuyết minh về cây tre VN.
……………………………………………………………

Ngày soạn:8/9/2013
Ngày dạy: 9/9/2013
Tuần 3. Tiết 5
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TRẺ EM
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức văn bản đã học.
-Cảm nhận được nội dung của bản tuyên bố
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
?Em hãy nhắc lại hoàn cảnh ra
đời bản tuyên bố?
1.Hoàn cảnh ra đời văn bản:
-Đây là đoạn tríchTuyên bố của hội nghị cấp cao thế
giới về trẻ em họp tại liên hợp quốc ngày 30/9/1990.
-Bản tuyên bố ra đời vào cuối thế kỉ XX,liên quan
đến vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em .
?Nêu nội dung của bản tuyên bố? 2.Nội dung văn bản:Gồm 17 mục.
a.Lí do bản tuyên bố(mục 1,2):
-Tất cả trẻ em trên tg đều trong trắng ,dễ bị tổn
thương và còn phụ thuộc.
-Trẻ emlà tương lai của nhân loại.
7
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014

Phải quan tâm đến trẻ em.
b.Sự thách thức:
-Chịu phó mặc cho hiểm họa làm kìm hãm sựn tăng
trưởng và phát triển,trở thành nạn nhân của chiến
tranh,bạo lực,tệ phân biệt chủng tộc,chế độ a-phác-
thai…
-Bị cưỡng bức phải rời bỏ gia đình,sống tị nạn,chịu
tàn tật…
-Chịu thảm họa của đói nghèo,bật tật,thất học…
Thiệt thòi,bất hạnh.
c.Cơ hội:
-Có sự hợp tác quốc tế.
-Bầu không khí chính trị được cải thiện
-Việc tăng cường phúc lợi trẻ em được coi là một ưu
tiên hàng đầu.
-Công ước về quyền trẻ em ra đời.
Thuận lợi cho trẻ phát triển.
d.Nhiệm vụ:
-Tăng cường sức khỏe và dinh dưỡng.
-Ưu tiên,chăm sóc tre tàn tật,khó khăn
-Tạo sự bình đẳng năm nữ.
-Xóa nạn mù chữ.
-Bảo đảm antoàn sinh đẻ và sức khỏe sinh sản cho
các bà mẹ,biến gia đình thành mái ấm cho các em.
-Giúp trẻ ý thức được giá trị của bản thân trong môi
trường sống.
-Tăng cường phát triển kinh tế.
-Có sự phối hợp của các quốc gia
Nhiệm vụ quan trọng,cấp bách,có ý nghĩa toàn
cầu.

HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của
em sau khi đọc xong bản Tuyên
bố này.
(HS viết,gv nhận xét,uốn nắn cho
hs).
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà hoàn thành đoạn văn.
………………………………………………………….
8
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
Ngày soạn:9/9/2013
Ngày dạy: 10/9/2013
Tuần 3. Tiết 6
Bài: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức các phương châm hội thoại đã học.
-Vận dụng được các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
-Nhắc lại các phương châm hội
thoại đã học.
1. Các phương châm hội thoại:
a. Phương châm về lượng:
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung;nội dung của
lời nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không
thiéu, không thừa.

b. Phương châm về chất:
Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không
tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
c. Phương châm quan hệ:
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh
nói lạc đề.
d. Phương châm cách thức:
Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch,
tránh nói mơ hồ.
e. Phương châm lịch sự:
Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
*Lưu ý:
-Khi vận dụng các phương châm,cần phù hợp với
đặc điểm của tình huống giao tiếp:Nói với ai?Nói
như thế nào?Nói ở đâu?Nói để làm gì?
-Các trường hợp không tuân thủ PCHT:
+Người nói vô ý,vụng về,thiếu văn hóa giao tiếp.
+Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội
thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
+Người nói muốn tạo sự chú ý để người nghe hiểu
theo một hàm ý nào đó.
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
BT1)Xác định phương châm
hội thoại liên quan đến mỗi
thành ngữ:
BT1)Xác định phương châm hội thoại liên quan
đến mỗi thành ngữ:
a. Nói như đấm vào tai. (PCLS)
b. Nói có sách mách có chứng. (PCVC)
c. Ăn không nên đọi, nói không nên lời(PCCT)

d. Cú nói có, vọ nói không. (PCQH)
9
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
BT2)Hãy phân tích đoạn đối
thoại giữa ông khách và anh
chàng tham ăn trong truyện sau
để chỉ ra các phương châm hội
thoại nào đã vi phạm.
BT2 TRẢ LỜI VẮN TẮT
Có một anh chàng vốn tính tham ăn, hễ ngồi vào
mâm là chú mục vào những món ngon mà cắm đầu
gắp, lo sao ăn cho đầy bụng mình. Vì thế anh rất
ngại nói chuyện trong bữa cơm.
Một lần đi ăn cỗ nhà nọ, ngồi vào mâm là anh ta gắp
lia gắp lịa. Có một ông khách lạ thấy anh ta ăn uống
lỗ mãng như thế mới tìm cớ nói chuyện để hãm bớt
anh ta lại. Ông ta hỏi:
-Chẳng hay anh là người đâu ta đấy ạ?
Anh đáp:
-Đây!
Rồi cắm cổ gắp luôn.
-Thế ông đượcmấy cô mấy cậu rồi?
-Một!
Rồi lại cúi xuống gắp, và lia lịa.
Ông chưa vẫn chưa chịu thua, lại hỏi tiếp:
-Các cụ thân sinh chắc còn cả đấy chứ, hay đã khuất
núi rồi?
Anh chàng vẫn không ngửng đầu lên, đáp:
-Tiệt!. . .
Gợi ý: Cách trả lời của anh chàng tham ăn vừa vi

phạm phương châm cách thức, vừa vi phạm phương
châm lịch sự.
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà học bài –xem trước bài Chuyện người con gái nam Xương.
………………………………………………………………
Ngày soạn:15/9/2013
Ngày dạy: 16/9/2013
Tuần 4. Tiết 7
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
-Phân tích được những nội dung quan trọng trong bài.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
Gv cho hs nhắc lại gí trị nội dung
và giá trị nghệ thuật của tác
10
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
phẩm.
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
BT1.Trong bài thơ Lại viếng Vũ
Thị,tác giả Lê Thánh Tông viết:
Qua đây bàn bạcmà chơi vậy
Khá trách chàng Trương khéo
phũ phàng
Từ lời thơ trên,em hãy cắt
nghĩa các nguyên nhân gây nên

cái chết oan khiên của nàng
trong truyện Chuyện người con
gái Nam Xương của tác giả
Nguyễn Dữ.
BT1
Gợi ý:
a.Nỗi oan khiên của VN:
VN thùy mị,nết na,xinh đẹp,lấy TS là con nhà hào
phú nhưng ít học,tính lại hay ghen.TS phải đăng
lính,ở nhà VN hết lòng chăm sóc mẹ già và sinh con
nhỏ.TS trở về,đứa con không chịu nhận cha.Trương
nghi ngờ vợ thất tiết,đuổi đi.Vũ giải thích,T không
nghe,V đành tìm đến cái chết để giải oan cho mình.
b.Nguyên nhân:
-Do chiến tranh phong kiến:
Chiến tranh PK làm chia cách,tan vỡ gđ.TS phải đi
lính,VN ở nhà đảm đương mọi việc.Mẹ già lúc lâm
chung không được gặp con;vợ không có chồng bên
cạnh;con sinh ra chẳng biết mặt cha.
-Chế độ năm quyền hà khắc.
+TS có tính đa nghi,ghen tuông mù quáng.
+TS gia trưởng,độc đoán,không nghe nàng giải
thích,khôngnhe lời biện bạch của làng xóm,buộc
tộinàng,nàng phải chết.
Đây là nguyên nhân trực tiếp gây nên cái chết oan
khuất của VN.
TS thật đáng trách làm chồng mà không hiểu
vợ.LTT đã nhìn đúng,nhìn trúng bản chất sự việc
nên mới xoáy sâu vào nguyên nhân chính yếu dẫn
đến cái chết của VN:Khá trách chàng Trương khéo

phũ phàng.
BT2.Cảm nhận của em về chi
tiết cái bóng trong “Chuyện
người con gái Nam Xương”.
BT2.Gợi ý:
a.Về nghệ thuật:
-Chi tiết cái bóng vừa thắt nút,khiến câu chuyện
thêm hấp dẫn:
+Thắt nút: Cái bóng là nguyên cớ làm nảy sinh mối
nghi ngờ trong TS về tiết hạnh của VN.
+Mở nút: Chính cái bóng đã giải oan cho VN khi TS
được bé Đản trỏ bóng trên vách và bảo đó là cha
mình.
-Chi tiết cái bóng phần cuối truyện còn thể hiện sự
sáng tạo của ND so với truyện Vợ chàng
Trương,góp phần tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác
phẩm và một kết thúc tưởng như có hậu nhưng lại tô
đậm thêm bi kịch của người PN trong xã hội pk.
11
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
b.Nội dung:
-Chi tiết chiếc bóng thể hiện nỗi nhớ thương,lòng
chung thủy VN dành cho người chồng nơi chiến
trận.Đó cũng là tấm lòng của người mẹ muốn khỏa
lấp sự trống vắng,thiếu hụt tình cha trong lòng đứa
con bé bỏng.
-Cái bóng ẩn dụ cho số phận mỏng mang của người
phụ nữ trong XHPK nam quyền.
-Chi tiết chiếc bóng xuất hiện ở cuối tác phẩm(rồi
trong chốc lát bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần

rồi biến đi mất)tô đậm giá trị hiện thực,nhân đạo sâu
sắc của TP.
-Chi tiết cái bóng còn là bài học về hạnh phúc muôn
đời:khi đánh mất niềm tin thì hạnh phúc chỉ còn
chiếc bóng hư ảo.
BT3.Có ý kiến cho rằng:
“Chuyện người con gái Nam
Xương” của Nguyễn Dữ đã thể
hiện niềm cảm thương với số
phận oan nghiệt ủa người phụ
nữ VN dưới chế độ phong kiến,
thời khẳng định vẻ đẹp truyền
thống của họ
BT3
Gợi ý:
Yêu cầu phải làm rõ các ý cơ bản sau:
a.Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan
nghiệt của người PN:
-Trong những ngày chồng đi lính,đêm đến nàng chỉ
bóng mình trên vách nói đó là cha của bé Đản.Khi
chồng trở về,đứa con ngây thơ không chịu nhận
cha,lại nói rằng “có một người đàn ông đêm nào
cũng đến…”Lời con trẻ khiến Trương ghen mù
quáng.
-VN bị Trương mắng,đánh đập,đuổi đi,nàng không
có quyền tự bảo vệ mặc cho làng xóm bênh vực,biện
minh.Hạnh phúc GĐ “thú vui nghi gia nghi thất” đã
tan vỡ,tình yêu không còn “bình rơi trâm gãy,mây
tạnh mưa tan,sen rũ trong ao,liễu tàn trước gió ”cả
nỗi đau khổ chờ chồng đến thành hóa đá trước đây

cũng không thể làm lại được nữa “đâu có thể lên núi
vọng Phu kia nữa”
-Bi kịch lên đến đỉnh điểm,VN đành tìm đến cái chết
tự vẫn ở bến Hoàng Giang,kết thúc cuộc đời mình.
-Câu chuyện về cuộc đời,số phận oan nghiệt của VN
được tg kể lại bằng giọng văn đầy thương cảm.Bởi
chính xót xa,yêu thương cho cuộc đời,số phận oan
nghiệt của VN nên ND mới sáng tạo nên một kết
thúc truyện đầy tính nhân văn:VN không chết mà
được Linh Phi cứu
12
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
b.Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ:
-Ngay từ câu chuyện,ND đã ngợi ca “Tính đã thùy
mị,nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”
-Yêu thương,thủy chung với chồng:
+Trong cuộc sống hàng ngày:lúc nào cũng “giữ gìn
khuôn phép,không từng để lúc nào vợ chồng phải
đến thất hòa”.
+Khi tiễn chồng đi lính:Không trông mong vinh hiển
mà chỉ cầu mong chồng được bình an;cảm thương
trước những nỗi vất vả,gian lao mà chồng phải chịu
đựng;nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải của mình.
+Khi xa chồng:luôn là người vợ thủy chung,yêu
chồng tha thiết,nỗi nhớ cứ kéo dài đằng đẵng.
+Khi bị chồng nghi oan:phân trần để chồng hiểu nỗi
lòng mình,hết lòng tìm cách gắn hàn hạnh phúc gđ
dang có nguy cơ tan vỡ.
+Luôn là người mẹ hiền,dâu thảo
+Khi chồng vắng nhà:nàng là người mẹ hiền,dâu

thảo,một mình nuôi con nhỏ vừa tận tình chăm sóc
mẹ già những lúc đau yếu,lo thuốc thang,cầu khấn
thần phật,lúc nào cũng dịu dàng,ân cần “lấy lời ngọt
ngào khôn khéo khuyên lơn”.
+Lời của mẹ chồng VN: “Sau này trời xét lòng lành
ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt,con cháu đông
đàn,xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con
quyết chẳng phụ mẹ”
+Lời kể của tác giả: “nàng hết lời thương xót,phàm
việc ma chay tế lễ,lo liệu như mẹ đẻ của mình”.
-Coi trọng danh dự:
+Khi bị chồng nghi oan,bị “mămgs nhiếc,đánh đuổi
đi”,VN đã tìm đến cái chết để bảo toàn danh dự.
+Mong muốn được chính chồng lập đàn giải oan:
“Nhờ nói hộ chàng Trương…xin lập một đàn giải
oan ở bến sông,đốt cây đèn thần chiếu xuống
nước,tôi sẽ trở về”.
Người phụ nữ xinh đẹp,nết na,hiền thục,đảm
đang,tháo vát,thờ cúng mẹ chồng rất mực hiếu
thảo,một dạ thủy chung với chồng,hết lòng vun đắp
hạnh phúc gia đình.
Nhân vật chính trong tp-VN-là điển hình cho
nhân cách,cuộc đời,số phận của người phụ nữ VN
dưới chế độ PK.
-Bày tỏ niềm thương cảm với số phận oan nghiệt của
người phụ nữ cũng như khẳng đinh vẻ đẹp truyền
13
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
thống của họ,ND thể hiện sâu sắc cảm hứng nhânăn
cũng như tinh thần nhân đạo của mình.

……………………………………………………………….
Ngày soạn:16/9/2013
Ngày dạy: 17/9/2013
Tuần 4. Tiết 8
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP,CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại kiến thức bài Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
-Biết cách sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
Thế nào là lời dẫn trự tiếp,lời dẫn
gián tiếp?
1.Thế nào là lời dẫn trự tiếp,lời dẫn gián tiếp?
-Lời dẫn trực tiếp là dẫn lại nguyên văn lời nói hay ý
nghĩ của người hoặc nhân vật.
+Lời dẫn trực tiếp không được thay đổi hay thêm
bớt và được đặt trong dấu ngoặc kép và xuống dòng
sau dấu ngang cách.
+Về vị trí: Lời dẫn trực tiếp có thể đứng
trước,giữa,sau lời người dẫn.
-Lời dẫn gián tiếp là dẫn lại lời nói hoặc ý nghĩ của
người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp.
+Lời dẫn trực tiếp không bắt buộc đúng từ,nhưng
bắt buộc phải đúng ý và nó không được đặt trong
dấu ngoặc kép,có thể dùng “rằng,là” đặt phía trước
lời dẫn.
?Cho biết cách chuyển lời dẫn

trực tiếp sang dán tiếp?
2.Cách chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành gián
tiếp.
-Bỏ dâu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Thay đổi từ ngữ xưng hô cho thích hợp.
-Lược bỏ các tình thái từ.
-Có thể thêm “rằng,là” trước lời dẫn.
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Tìm lời dẫn trong các đoạn
trích sau cho biết đâu là lời nói
đau là ý nghĩ
a.Họa sĩ nghĩa thầm: “Khách tới
bất ngờ,chắc cu cậu chưa kịp
quét tước dọn dẹp,chưa kịp gấp
chăn chẳng hạn”.
Bài tập 1:
a.Ý nghĩ.
b.Lời nói.
c.Ý nghĩ
Lời dẫn trực tiếp.
14
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
(Nguyễn Thành
Long,Lặng lẽ Sa Pa)
b.Cụ giáo đã từng nghiêm khắc
dặn học trò: “Lễ là tự lòng
mình.Các anh trọng thầy thì các
anh cứ làm như lời thày dạy”.
(Hà Ân,chuyện về người thầy)

c.Tôi có ngay ý nghĩ vừa non nớt
vừa ngây thơ này: Chắc chỉ
người thạomới cầm nổi bút
thước.
(Thanh Tịnh,Tôi đi học)
Bài tập 2:
Chuyển lời dẫn trực tiếp thành
lời dẫn gián tiếp.
a.Anh ấy dặn lại chúng tôi:
“Ngày mai tôi đi công tác
vắng,các em ở nhà nhớ chăm lo
cho bản thân,giữ gìn sức khỏe”.
b.Thầy giáo dặn cả lớp mình:
“Sắp đến kì thi hết cấp,các em
cần chăm học hơn nữa”.
Bài tập 3:
Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.
a.Cô Hiệu trưởng nhắc: “Ngày mai,các em hãy mang
theo sách để chuẩn bị ôn thi học kì”.
Các câu khác tương tự.
Bài tập 4:Viết đoạn văn có sử
dụng câu sau làm lời dẫn trực
tiếp và ngược lại.
a.Yêu quốc văn,yêu văn việt thì
tâm hồn ta sẽ dạt dào thêm sức
sống,sức cảm xúc,mến yêu và
suy nghĩ,do đó mà thêm sức
chiến đấu.

(Xuân Diệu)

b .Nghề dạy văn thật đáng
yêu,học văn thật là một niềm vui
sướng lớn.
(Tố Hữu nói với
thầy cô giáo dạy văn ở Hà
Nội,tháng 3-1963)
c.Làng thì yêu thật nhưng làng
theo Tây mất rồi thì phải thù
(Kim Lân,Làng)
Bài tập 4:Viết đoạn văn có sử dụng câu sau làm lời
dẫn trực tiếp và ngược lại.
Các em sẽ có nhiều cách viết khác nhau.
Ví dụ:
a.
-Cách dẫn trực tiếp:
Tác dụng của văn học đối với đời sống con người
thật là to lớn.Đặc biệt là văn học bàng tiếng mẹ
đẻ.Về điều này XD đã viết: “Yêu quốc văn….chiến
đấu”.Đúng như vậy,biết yêu văn học,biết cảm thụ
văn học,con người sẽ giàu tình cảm hơn và sẽ có
cuộc sống nội tâm phong phú,hoàn thiện hơn.
Gián tiếp.
Tác dụng………về điều này XD đã viết là yêu quốc
văn….chiến đấu.Đúng như vậy….hoàn thiện hơn.
c. -Cách dẫn trực tiếp:
Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân,nhân
vật ông Hai đã nói : “Làng …phải thù”.
Gián tiếp.
Trong ….ông Hai đã nói rằng làng thì yêu
thật….phài thù.

Câu b tương tự.
15
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà tập viết đoạn văn có lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển đổi thành lời dẫn gián tiếp.
………………………………………………………………

Ngày soạn:22/9/2013
Ngày dạy: 23/9/2013
Tuần 5. Tiết 9
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại văn bản.
-Phân tích được người anh hùng Nguyễn Huệ.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
-GV cho Hs nhắc lại nội dung cơ
bản và gv mở rộng thêm kiến
thức cho hs.
-Hoàng Lê nhất thống chí là do một số người trong
dòng họ Ngô THì ở làng Tả Thanh Oai,huyện Thanh
Oai,trấn Sơn Nam,nay thuộc tỉnh Hà Tây viết và viết
trong những thời điểm khác nhau.
-Về thể loại:
+Chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi của
TQ.Do tái hiện lịch sử quá chân thật nên có nhiều
người xếp tác phẩm này vào kí sự lịch sử.Nhưng

hiện nay phần lớn giới nghiên cứu khẳng định tác
phẩm này là tiểu thuyết lịch sử vì cách tổ chức,kết
cấu,cách khắc họa chân dung và tính cách nhân
vật,cách miêu tả,cách kể chuyện…rất gần với tiểu
thuyết.
-Về nội dung:
+Miêu tả phạm vi lịch sử quá lớn(khoảng 30 năm
cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX).
+Tác phẩm mở đầu bằng việc miêu tả cảnh thối nát
của vua Lê, chúa Trịnh.Vua Lê Hiển Tông là kẻ bù
nhìn,chúa Trịnh Sâm thì ăn chơi xa xỉ,hoang dâm vô
độ,đất nước tiêu điều…Phong trào Tây Sơn nổi
lên là một tất yếu của LS.
+Để cứu vãn cơ nghiệp nhà Lê, Lê Chiêu Thống đã
cầu đến bọn xâm lược Mãn Thanh, dưới sự chỉ huy
của thiên tài Nguyễn Huệ quân Thanh đã bị đánh tơi
bời,phải rút chạy về nước.
+Nhưng triều đại Tây Sơn quá ngắn ngủi.Sau khi
vua QT băng hà,nội bộ triều Tây bị chia rẽ,suy yếu.
+Được sự giúp đỡ của ngoại bang,Nguyễn Ánh dần
khôi phục được thế lực và chính thức lập vương
16
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
triều nhà Nguyễn vào năm 1802.Mấy năm sau,nhà
Nguyễn cho mang di hài của Lê Chiêu Thống về
nước chôn cất,cho lập đền thờ những viên quan đã
bỏ mạng vì Lê Chiêu Thống.
-Về nghệ thuật:
+Xây dựng nhân vật sắc sảo.
+Cách tổ chức kết cấu chặt chẽ.

+Bút pháp miêu tả linh hoạt.
-Đoạn trích trong sgk là thuộc hồi thứ mười bốn của
tác phẩm
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích người anh
hùng Nguyễn Huệ.
Gợi ý:
Hình ảnh Nguyễn Huệ:
-Anh hùng,mạnh mẽ,quyết đoán.
-Nhạy bén,sáng suốt trước thời cuộc.
-Tinh thần quyết chiến quyết thắng có khả năng nhìn
xa trông rộng.
-Tài dùng binh như thần.
-Oai phong lẫm liệt,là linh hồn của chiến công vĩ đại
đập tan 20 vạn quân Thanh.
Bài tập 2: Nêu Sự thảm bại của
quân Thanh và số phận của vua
tôi Lê Chiêu Thống
Gợi ý:
-Thoạt đầu quân Thanh kiêu căng tự mãn,nhưng khi
bị đánh,tướng thắt cổ chết,quân rụng rời sợ hãi,bỏ
chạy tán loạn.
-Vua tôi Lê Chiêu Thống sợ bị bắt nên mấy ngày
không ăn,chỉ lo thoát thân.Cuối cùng,khi biết là
thoát,vua tôi nhìn nhau than thở,oán giận chảy nước
mắt.
Bài tập 3: Có ý kiến cho rằng
hồi thứ mười bốn là hồi hào hùng
và sảng khoái nhất trong Hoàng
Lê nhất thống chí.Vì sao?

Gợi ý:
Đây là đoạn hào hùng nhất vì:
-Chiến thắng quân Thanh là một chiến công vĩ đại
trong lịch sử dân tộc.
-Với quan điểm lịch sử đúng đắn và tinh thần dân
tộc sâu sắc,các tác giả đã tái hiện chân thực chiến
công vĩ đại của quân Tây Sơn và hình ảnh người anh
hùng dân tộc Nguyễn Huệ.Ở đây,tinh thần dân tộc
mạnh hơn thiên kiến giai cấp của các tác giả.
Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Về nhà Hoàn thành đề 1.
……………………………………………………
17
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
Ngày soạn:23/9/2013
Ngày dạy: 24/9/2013
Tuần 5. Tiết 10
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố lại sự phát triển của từ vựng.
B.Tiến trình hoạt động dạy và học:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:Củng cố mở rộng và nâng
cao:
I.Củng cố mở rộng và nâng cao:
-Gv nhắc lại nội dung bài học. -Cùng với sự phát triển của xã hội,từ vựng của ngôn
ngữ không ngừng phát triển.
-Cách phát triển nghĩa của của từ ngữ là dựa trên cơ
sở nghĩa gốc của chúng.
-Phương thức chuyển: Ẩn dụ và hoán dụ.

-Để làm tăng vốn từ và phát triển từ vựng TV chúng
ta có hai cách:
+Tạo từ mới.
+Mượn tiếng nước ngoài.
HĐ2:Luyện tập II. Luyện tập:
Bài tập 1: Từ “đầu” trong từ Gợi ý:
điển TV có các nghĩa được minh
họa bằng các ví dụ:
a.Đầu con người;đầu con ngựa.
b.Anh ta có cái đầu tuyệt vời,nhớ
đến từng chi tiết.
c.Đầu máy bay;đầu tủ.
d.Dẫn đầu;lần đầu.
Hãy giải thích nghĩa của từ “đầu”
trong những ví dụ trên và nói rõ
phương thức chuyển nghĩa của
từng trường hợp.
a.Đầu:phần trên cùng của cơ thể người hoặc động
vật,nơi chúa bộ óc.(nghĩa gốc).
b.Đầu:Trí tuệ,tư tưởng của con người (Hoán dụ).
c.Đầu:Bộphận trước nhất,trên cùng của đồ vật (Ẩn
dụ).
d.Đầu:ở vị trí trước nhất trong không gian hoặc thời
gian (Hoán dụ).
Bài tập 2: Trong Truyện
Kiều,Nguyễn Du đã 76 lần dùng
từ “mặt”,trong đó có các lần như
sau:
-Người quốc sắc,kẻ thiên tài,
Tình trong như đã,mặt ngoài còn

e
-Sương in mặt,tuyết pha thân,
Sen vàng lãng đãng như gần như
xa.
Gợi ý:
a.Phần phía trước từ trán đến cằm của đầu người,hay
của động vật: Rửa mặt,mặt trái xoan…(Nghĩa gốc).
b.Những nét trên mặt người biểu hiện thái độ,tâm tư
tình cảm: mặt lạnh như tiền,tay bắt mặt mừng
(Hoán dụ)
c.Mặt người,làm phân biệt người này với người
khác,dùng để chỉ từng cá nhân khác nhau:gặp
mặt,họp mặt…(Ản dụ)
d.Mặt con người,coi là biểu tượng cho thể diện,danh
18
Giỏo ỏn ng vn 9-Bui chiu Nm 2013-2014
-Bun trụng ni c ru ru,
Chõn mõy mt t mt mu
xanh xanh.
-Lm cho rừ mt phi thng,
By gi ta s rc nng nghi gia.
Hóy cho bit ngha ca t mt
trong tng ln s dng
trờn.Trng hp no c dựng
vi ngha gc,trng hp no
c dựng vi ngha chuyn?
d,phm giỏ: ngng mt,núi cho rỏt mt,(n
d).
Bi tp 3: Tỡm nhng t mi c cu to trong i
sng kinh t,xó hi hin nay.

Gi ý:
Vớ d: c phn,c phiu,c ụng,giao dch chng
khoỏn
(GV gi ý,hs tỡm).
Bi tp 3: Tỡm nhng t mi
c cu to trong i sng kinh
t,xó hi hin nay.
Vớ d: c phn,c phiu,c ụng,giao dch chng
khoỏn
(GV gi ý,hs tỡm).
Hng dn cỏc hot ng tip theo:
V nh tỡm thờm cỏc t mi khỏc.
.
Ngy son:29/9/2013
Ngy dy: 30/9/2013
Tun 6. Tit 11
ễN: CH EM THY KIU
A.Mc tiờu cn t:
Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Truyện kiều của Nguyễn Du đã học ở
chơng trình chính khoá.
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
B.Tin trỡnh hot ng dy v hc:

CU HI V BI TP NI DUNG CN T
H1:Cng c m rng v nõng
cao:
I.Cng c m rng v nõng cao:
GV cho HS nêu vị trí của đoạn
trích Chị em Thuý Kiều.
1.vị trí đoạn trích :

Chị em Thuý Kiều : thuộc phần mở đầu truyện
Kiều, giới thiệu gia cảnh vơng viên ngoại đó là 1 gia
định thờng thờng bậc trung. Có 3 ngời con. Con trai
là Vơng Quan và 2 cô con gái là chị em Thúy Kiều.
Bốn câu trớc đoạn trích này nói về gia đình họ Vơng
& con trai là Vơng Quan. Từ câu 15 đến câu 38 (24
câu) là đoạn trích chị em Thúy
Kiều nói về Thúy Kiều & Thuý Vân.
H2:Luyn tp II. Luyn tp:
19
Giỏo ỏn ng vn 9-Bui chiu Nm 2013-2014
phân tích đoạn trích Chị em Thuý
Kiều
(GVgi ý hs tp phõn tớch trờn
c s giỏo viờn phõn tớch b
1. Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều.
Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du giới thiệu vị
thứ trong gia đình Thuý Kiều là chị em là Thuý
Vân. Là con đầu lòng của ông bà vơng viên ngoại
Đầu lòng hai ả tố nga,
i mu bờn)
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
Ngời cha xuất hiện nhng ánh sáng và hơng
thơm đã tràn ngập câu thơ tố nga. Vẻ dẹp hoàn
chỉnh, đỉnh cao chốn thần tiên. Câu thơ tạo 1 sức hút
lạ để rồi giai nhân xuất hiện.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngời một vẻ mời phân vẻn m-
ời.
Thân hình duyên dáng, mền mại có cốt cách

thanh cao nh mai (một loài hoa đẹp và quý), tâm
hồn trong trắng nh tuyết đợc hiện bằng thi pháp
truyền thống. Với ngắt nhịp 3/3 và 3 thanh trắc liền
nhau cốt, cách, tuyết đã diễn tả thái độ phẩm bình,
1 ngợi khen hiếm thấy. Sự ám ảnh và sự chú ý của
câu thơ ở 2 cấp độ. Đó là những vẻ đẹp khác nhau và
cả 2 đều hoàn mĩ Mỗi ngời một vẻ mời phân vẻn m-
ời. Đó là vẻ đẹp tinh thần trong tổng hào của cốt
cách cả hình thức lẫn tâm hồn nội dung. Đây chính
là cái thần bức chân dung thiếu nữ. Bằng bút pháp so
sánh, ớc lệ vẻ đẹp về hình dáng và vẻ đẹp về tâm hồn
của chị em Thuý Kiều toàn mĩ đáng quý nh viên
ngọc kg tì vết.
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân (4 câu tiếp).
Nhan sắc của Thuý Vân bắt đầu bằng giọng kể
vừa khách quan vừa nh trò chuyện. Từ xem là câu
kể để lại dấu ấn chủ quan của ngời viết. Tác giả đã
dành cho ngời em niềm u ái. Một vẻ đẹp rõ ràng, quý
phái của con ngời thuộc hàng Trâm anh thế kiệt,
đài các. Nhan sắc của Thuý Vân đến độ khác vời
đó là cái đẹp khó lòng nói hết. Vẫn là bút pháp nghệ
thuật truyền thống nhng vẻ đẹp của TV lại hiện lên 1
cách cụ thể.
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da .
Từ khuôn trăng, nét ngài, tiếng cời, giọng nói,
mái tóc, làn da đều đợc so sánh với tẳng, hoa, ngọc,
mây, tuyết. Vẻ đẹp TV cứ dần đợc bộc lộ theo thủ
pháp ẩn dụ, nhân hoá tài tình của tác giả. Cách so
sánh của tác giả có điều khác biệt. Mây thua, tuyết

nhờng. Lấy vẻ đẹp thiên nhiên đối chiếu
20
Giỏo ỏn ng vn 9-Bui chiu Nm 2013-2014

với vẻ đẹp của con ngời. Đó là vẻ đẹp tơi trẻ, tràn
đầy sức sống, 1 vẻ đẹp phúc hậu,đoan trang dung
hoà giữa nhan sắc và đức hạnh. Vẻ đẹp của TV kg
một khiếm khuyết, rạng rỡ và sáng ngời. Vẻ đẹp ấy
nó lọt giữa đờng biên của cái chân và cái thiện.
Nó trong trẻo nh suối đầu nguồn, nh trâng đầu tháng.
Thiên nhiên nhún nhờng để chào thua và
chiêm ngỡng vẻ đẹp của nàng, 1 vẻ đẹp mà dự báo 1
cuộc đời không bão táp. Cái tài của ND là vẫn tuân
thủ nghiêm ngặt những công thức của thủơ xa nhng
trên nền đó đã vẽ đợc những nét bút tài hoa ít ngời
sánh kịp. Đặc biệt là dự báo của bút lực thiên tài.
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều (12 câu tiếp)
Tác giả tả vẻ đẹp của Thuý Vân trớc để làm nền tả
Thuý Kiều. Nếu ND tả TV trong 4 câu thơ thì khi tả
TK tác giả dùng đến 12 câu. Đó là dụng ý nghệ thuật
của tác giả. Một vẻ đẹp vợt trội, vợt chuẩn càng
phần hơn. TV đẹp đằm thắm nhng mà cha tới mức
mặn mà, thông tuệ nhng cha phải là sắc sảo.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
ở Thuý Vân tác giả kg hề tả đôi mắt mà chỉ tả
nét lông mày còn Thuý Kiều tác giả lại đặc tả đôi
mắt. Vẫn là nghệ thhuật ớc lệ tợng trng. Đôi mắt của

Kiều đợc so sánh với Làn thu thuỷ nét xuân sơn. Ta
thấy có 1 cái gì đấy thật đặc biệt trong đôi mắt cảu
TK. Đôi mắt trong nh nớc hồ mùa thu, đôi lông mày
đẹp tựa dáng núi mùa xuân. Đôi mất là cửa sổ của
tâm hồn, sáng long lanh và sâu thăm thẳm. Hai từ
làn, nét đã thấy đợc cái vẻ sắc sảo, khôn ngoan
và k/n nhìn xuyên suốt sự vật. Đôi mắt ấy là tuyệt
đỉnh, làm cho ta phải say mê đắm đuối nh bị chìm
sâu vào tận đáy hồ thu ấy. ú l nhan sắc hiếm có ở
trên đời. Vẻ đẹp TK làm cho thiên nhiên đố kị Hoa
ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. ND chỉ điểm
xuyết vẻ đẹp của Kiều bằng nghệ thuật so sánh ẩn dụ
khiến cho thiên nhiên cũng phải ghen ghét, đố kị
hoa ghen, liễu hờn dự báo cuộc đời của Kiều
nhiều súng gió, trắc trở.
TK không chỉ đẹp về hình thức lẫn nội dung
mà còn có tài. Nếu nh khi miêu tả Thuý Vân tác giả
không nhắc đến tài thì khi miêu tả TK lại đợc miêu
21
Giỏo ỏn ng vn 9-Bui chiu Nm 2013-2014
tả rất kĩ. Kiều là 1 cô gái đa tài mà tài nào cũng đạt
đến độ hoàn thiện, xuất chúng.
Đặc biệt ND tập trung ca ngợi tài đàn của Kiều đạt
đến đỉnh cao làu bậc ngũ âm.
Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức làu bậc
cây đàn mà nằng chơi là cây đàn hồ cầm. Không
chỉ đàn hay mà còn biết sáng tác âm nhạc, trên khúc
đàn của nàng sáng tác ra là 1 thiên Bạc mệnh mà
ai nghe cũng sầu não, đau khổ. Mặc dù đó chỉ là
Khúc nhà tay lựa mà thôi. Nhng qua đó ta nhận

thấy ở TK là 1 con ngời có trái tim đa sầu, đa cảm.
Vẻ đẹp tài sắc của TK là cộng hởng của đất
tri sông núi 4 mùa. vẻ đẹp duy nhất mà thợng đế
ban tặng. Tả sắc và tả tài của TK tác giả muốn chúng
ta thêm yêu mến vẻ đẹp tài hoa nghệ thuật & vẻ đẹp
tâm hồn nhân ái của Kiều. Qua đó ta thấy tình cảm
của Nguyễn Du dành cho nhân vật của mình trân
trọng, tin yêu.
4. Cuộc sống của hai chị em và đánh giá của tác
giả
Nguyễn Du đã trở thành mẫu mực cho sự đóng
mở khôn lờng : Mở ra từ đầu lòng 2 ả tố nga cụ thể
& đóng lại bằng 4 câu khái quát . Bốn câu khái quát
tác giả ca ngợi đức hạnh của 2 chị em trong gia đình
gia giáo nền nếp. Kiều & Vân đều là khách hồng
quần đẹp thế, tài thế lại đã tới tuần cập kê trong
cuộc sống êm đềm trớng rủ màn che. Khẳng định
cuộc sống êm ấm của thiếu phụ phòng khuê, càng
tăng thêm vẻ đẹp về đức hạnh của 2 nàng.
Đoạn trích là 1 trong những đoạn thơ hay
nhất, đẹp nhất trong truyện Kiều đợc nhiều ngời yêu
thích và thuộc. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm
xúc. Với cảm hứng nhân đạo & hình ảnh thơ giàu
cảm xúc, các phép tu từ so sánh, nhân hoá, đòn bẩy
đợc vận dụng 1 cách tài tình. ông đã dành cho nhân
vật bao tình cảm yêu mến, trân trọng sâu sắc. Dới
ngòi bút thiên tài của Nguyễn Du chị em Thuý
Kiều hiện lên với bao phẩm chất tốt đẹp, m đà
bản sắc dân tộc. Đó chính là vẻ đẹp nhân văn mà văn
bản lôi cuốn ngời đọc.

Hng dn cỏc hot ng tip theo:
- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.
- Ôn tập truyện trung đại.

22
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
23
Giỏo ỏn ng vn 9-Bui chiu Nm 2013-2014
Ngy son:30/9/2013
Ngy dy: 1/10/2013
Tun 6. Tit 12
CNH NGY XUN
A.Mc tiờu cn t:
Giúp HS nắm chắc nội dung của on trớch Cnh ngy xuõn.
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
B.Tin trỡnh hot ng dy v hc:
CU HI V BI TP NI DUNG CN T
H1:Cng c m rng v nõng
cao:
I.Cng c m rng v nõng cao:
-Cho bit v trớ ca on trớch
Cnh ngy xuõn?
1. Cảnh ngày xuân :
Nằm phần đầu Truyện Kiều. Đây là đoạn tiếp
liền sau đoạn miêu tả vẻ đẹp chi em Thúy Kiều.
Đoạn văn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh.
Hai chị em Thúy Kiều du xuân nhân tiết thanh minh.
Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự thời gian
cuộc bộ hành chơi xuân của chị em Thúy Kiều.
H2:Luyn tp II. Luyn tp:

1: Cm nhn v khung cnh
thiờn nhiờn ti p trong on
trớch Cnh ngy xuõn. (Truyn
Kiu- Nguyn Du
Gi ý :
a. M bi : Gii thiu chung v on trớch
- Cm nhn chung v khung cnh thiờn nhiờn
c miờu t trong on trớch
b. Thõn bi : Khung cnh ngy xuõn
- Bn cõu th u gi lờn khung cnh mựa xuõn .
Mt bc tranh xuõn tuyt tỏc:
Ngy xuõn con ộn a thoi
Thiu quang chớn chc ó ngoi sỏu mi.
C non xanh rn chõn tri.
Cnh lờ trng im mt vi bụng hoa.
- Ngy xuõn qua i nhanh nh chic thoi dt vi
trong khung ci -> khụng khớ rn rng, ti sỏng ca
cnh vt trong mựa xuõn; tõm trng nui tic ngy
xuõn trụi qua nhanh quỏ. Nh th hai cõu u va
núi v thi gian m cũn gi t khụng gian mựa xuõn.
Hai cõu cũn li l mt bc tranh thiờn nhiờn tuyt
p.
C non xanh tn chõn tri.
Cnh lờ trng im mt vi bụng hoa
24
Giáo án ngữ văn 9-Buổi chiều Năm 2013-2014
- Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ
non tơ xanh rợn -> gam màu nền của bức tranh ngày
xuân tươi đẹp. Sự phối hợp màu sắc của bức tranh
thật hài hòa. Màu xanh non tượng trưng cho sự sinh

sôi nảy nở, cho sức sống đang lên , còn màu trắng là
biểu tượng của sự trong trắng tinh khiết .
-> Ngày xuân ở đây thật khoáng đạt, mới mẻ, thanh
tân, dạt dào sức sống trong một không khí trong
lành, thanh thoát. Từ “điểm” dùng ở đây làm cho
bức tranh thêm sinh động, có hồn.
- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh cũng được
miêu tả thật sinh động , náo nức:
“Gần xa nô nức yến oanh .
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên .
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay"
- Không khí rộn ràng đựơc thể hiện qua một
loạt các từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.Tất cả đều
góp phần thể hiện cái không khí lễ hội đông vui, một
truyền thống tốt đẹp của những nước Á Đông.
" Tà tà bắc ngang".
- Cảm giác bâng khuâng nuối tiếc. Cảnh vật,
không khí mùa xuân trong sáu câu này so với mấy
câu đầu đã có sự khác biệt. Mọi thứ đều đã lắng
xuống, nhạt dần.
- Nắng xuân ấm áp hồng tươi vào buổi sớm
giờ đây đã “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc
ngang tuy vẫn giữ nét thanh diụ của mùa xuân với
mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhưng mặt trời ngả
bóng về Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến,
tiếc nuối, dòng nước uốn quanh.
- Cảnh chiều tan hội. Tâm trạng mọi người

theo đó cũng khác hẳn. Những từ láy “nao nao”, “tà
tà”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà còn ngụ tình
… Một cái gì đó lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao
và tiếc nuối…
c. Kết bài : - Nhận xét chung về cảnh thiên nhiên
tươi đẹp trong đoạn trích
- Nghệ thuật tả cảnh của đại thi hào
Nguyễn Du.
25

×