Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Vai trò của đa dạng sinh loài trong kinh tế và văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 27 trang )




Truờng Đại học khoa học tự nhiên
Truờng Đại học khoa học tự nhiên


Khoa môi tr ờng
Khoa môi tr ờng
Vai trò của đa dạng loài trong kinh tế - văn hóa
Nhóm 2
Ging viờn: GS. TS. Lờ Trng Cỳc
Học viên : 1. Hồ Thị Hòa
2. Trần thị Thu H ờng
3. Nguyễn Tiến Long
4. Hồ Thu Minh
5. Vũ Thị Hồng Ngân
6. Lý Đức Tài

1. Kh¸i niÖm vÒ ®a d¹ng loµi
1. Kh¸i niÖm vÒ ®a d¹ng loµi

Loài: Loài là tập hợp những
sinh vật được cách ly về mặt
sinh học trong quá trình tiến
hoá, giao phối tự do với nhau
để cho thế hệ con cái hoàn
toàn hữu thụ, cách ly với các
loài khác bởi sự khó kết hợp
với nhau về mặt sinh sản hữu
tính.



Đa dạng loài: Là số lượng và
sự đa dạng của các loài được
tìm thấy tại một khu vực nhất
định tại một vùng nào đó.




1. Kh¸i niÖm vÒ ®a d¹ng loµi
1. Kh¸i niÖm vÒ ®a d¹ng loµi

Đa dạng loài: là sự đa dạng của
một nhóm cá thể có quan hệ họ
hàng gần nhau, có khả năng trao
đổi thông tin di truyền, tức là giao
phối lẫn nhau tạo thành các thế hệ
trong quần thể, làm phong phú về
số lượng trong chủng quần (GS.
Lê Văn Khoa)

Đa dạng loài: là tất cả sự khác
biệt trong một hay nhiều quần thể
của một loài cũng như đối với
quần thể của các loài khác nhau.

Thuật ngữ "đa dạng sinh học"
thường được dùng như một từ
đồng nghĩa của "đa dạng loài", đặc
biệt là "sự phong phú về loài",

thuật ngữ dùng để chỉ số lượng
loài trong một vùng hoặc một nơi
cư trú.



2. Sè l îng loµi trªn tr¸i ®Êt
2. Sè l îng loµi trªn tr¸i ®Êt

Ước tính đến thời điểm này đã
có khoảng 1,7 triệu loài đã được
xác định.

Còn tổng số loài tồn tại trên
trái đất vào khoảng 5 triệu đến
gần 100 triệu .

Theo như ước tính của công
tác bảo tồn, có khoảng 12,5 triệu
loài trên trái đất.

Nếu xét trên khái niệm số
lượng loài đơn thuần, thì sự
sống trên trái đất chủ yếu bao
gồm côn trùng và vi sinh vật.

3. Sè l îng loµi cñaViÖt nam
3. Sè l îng loµi cñaViÖt nam

Tính đến năm 2005 Việt Nam có 11.458 loài động vật,

21.017 loài thực vật trong đó khoảng 10% số loài đặc
hữu và khoảng 3.000 loài vi sinh vật đã được ghi nhận.

Gần đây các nhà khoa học đã phát hiện thêm một số
loài thú mới như Sao La (pseudoryx nghetinhensis),
Mang Lớn (Muntiacus vuquangensis), (Mang Trường
Sơn Muntiacus truongsonensis), Chà vá chân sám Thỏ
vằn trường sơn…

Đa dạng loài ở Việt nam
Đa dạng loài ở Việt nam
Nhóm loài Số loài đã biết ở Việt Nam
Thực vật trên cạn 13.766
Côn trùng 7.750
Cá 3.170
Cá nước ngọt 670
Cá biển 2.500
Bò sát 286
Lưỡng cư 162
Chim 840
Thú 310



4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh
tÕ vµ v¨n hãa
tÕ vµ v¨n hãa
SÕu ®Çu ®á (Sarus Crane)




4. vai trß vÒ mÆt sinh th¸i cña loµi
4. vai trß vÒ mÆt sinh th¸i cña loµi
trªn tr¸i ®Êt
trªn tr¸i ®Êt
Tầm quan trọng về mặt sinh thái
học của một loài có thể có ảnh
hưởng trực tiếp đến cấu trúc
quần xã, và do đó ảnh hưởng
đến đa dạng sinh học.
Ví dụ, một loài cây của rừng mưa
nhiệt đới là nơi cư trú của một
hệ động vật không xương sống
bản địa với một trăm loài, hiển
nhiên đóng góp đối với việc duy
trì đa dạng sinh học toàn cầu là
lớn hơn so với một thực vật núi
cao châu Âu không có một loài
sinh vật nào phụ thuộc vào .
Acer macrophyllum
Bigleaf Maple

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa
Kinh tế

Đa dạng loài mang lại đa dạng loại hình sản phẩm. Ước

tính giá trị đa dạng loài trên toàn cầu đối với loài người
33.000 tỷ USD/năm.

Giá trị khai thác trực tiếp (làm thực phẩm, dược liệu, làm
nhiên liệu…). Theo ước tính hơn 40% nền kinh tế thế
giới và 80% nhu cầu của người nghèo phụ thuộc vào đa
dạng sinh học. Giá trị gián tiếp (thẩm mỹ, văn hóa, tinh
thần, môi trường…)

Giá trị không khai thác trực tiếp (giải trí, du lịch). Năm
1986 các khu bảo tồn ở Mỹ thu được 3,2 tỷ USD từ tham
quan giải trí.

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa
Vai trò của đa dạng loài đối với ngành nông nghiệp

Đa dạng loài là cơ sở của nền nông nghiệp. Ở Việt Nam, đa dạng
loài bản địa và các loài liên quan đến các nhóm cây như lúa, khoai
sọ, chè, vải, nhãn v.v… tạo ra cho mỗi vùng miền có một loài cây
chủ đạo tạo ra sản phẩm đặc sản.
Năm 2003 ngành nông nghiệp đã đóng góp khoảng 21% trong
GDP với các sản phẩm lương thực truyền thống và các giống lai
mới.

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa

vµ v¨n hãa
Vai trò của đa dạng loài đối với ngành thủy sản

Các sản phẩm của ngành thủy sản phụ thuộc trực tiếp và gián tiếp
vào đa dạng loài.

Nghề cá Việt Nam mang lại nguồn thu nhập chính cho 8 triệu
người và một phần thu nhập cho 12 triệu người.

Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản ước đạt 3,2tỷ
USD.



1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tôm đông lạnh Q 66 72 66 65 61 67 87 23%
AV $5.50 $5.30 $5.90 $6.90 $7.90 $9.80 $8.90
Mực đông lạnh Q 7 10 24 20 22 21 21 6%
AV $3.80 $4.20 $3.50 $3.50 $3.40 $3.90 $3.80
Cá Q 25 30 37 31 36 57 74 20%
AV $2.00 $2.20 $2.50 $2.60 $2.70 $2.90 $3.00
Mực khô Q 6 6 11 8 10 26 18 5%
AV $7.20 $7.50 $3.70 $5.30 $5.40 $8.00 $8.50
Sản phẩm khác Q 0 0 69 77 100 121 175 47%
AV $2.30 $2.30 $2.30 $3.00 $3.10
Tổng Q 104 118 206 201 230 292 376
AV $5.30 $5.50 $3.70 $4.10 $4.10 $5.10 $4.70
Đa dạng loài trong phát triển xuất khẩu Thủy sản ở Việt Nam

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa
Vai trò của đa dạng loài đối với ngành lâm nghiệp

Các giá trị sản phẩm của rừng như gỗ, song mây, hoa quả, cây
thuốc….

Năm 2003 giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 567triệu USD.

Có khoảng 25triệu người sống trong hoặc gần rừng và 20% thu
nhập hộ gia đình của họ từ lâm sản phi gỗ.

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa

Đa dạng loài duy trì chất lượng đất

Đa dạng loài duy trì chất lượng nước

Đa dạng loài duy trì chất lượng không khí

Đa dạng loài tạo cơ sở cho sức khỏe con người
Tổ chức y tế thế giới ước tính rằng hàng năm khoảng 80% dân số
trên thế giới vẫn dựa vào những dược phẩm mang tính truyền thống
lấy từ các loài động vật, thực vật cho sơ cứu ban. Ví dụ như ở Đông
Nam Á các thầy thuốc đã sử dụng khoảng 6.500 loài thực vật khác
nhau trong việc chữa trị các bệnh như bệnh sốt rét, viêm loét dạ dày

và các loại bệnh khác. Trung quốc có trên 5000 loài động thực vật,
Việt Nam có 3.000 loài động thực vật sử dụng cho mục đích chữa
bệnh.

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa
Văn hóa

Một số loài động vật được coi
là biểu tượng của các lễ hội
như: Trọi Trâu, lễ thả chim Bồ
câu…

Nhiều cây con đã trở thành
thiêng liêng hoặc vật thờ cúng,
như gốc đa, các khu rừng
thiêng, rừng ma…tạo ra văn
hóa bản địa. Ví dụ rừng thiêng
của dân tộc Thái, tỉnh Sơn La.

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa
Văn hóa

Làm cho con người gần gũi
hơn với thiên nhiên.


Đa dạng loài sẽ tạo ra đa
dạng văn hóa cho các vùng
miền, các khu vực khác
nhau.

Đa dạng loài làm đa dạng
các loại lương thực thực
phẩm, thẩm mỹ…tạo ổn định
xã hội.

Đa dạng loài tạo sinh kế cho
người nghèo.

4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
4. Vai trß cña ®a d¹ng loµi vÒ kinh tÕ
vµ v¨n hãa
vµ v¨n hãa
Văn hóa

Đa dạng loài tạo ra
văn hóa ẩm thực cho
các vùng miền, các
khu vực khác nhau.

Đa dạng loài làm tạo
ra đa dạng các loại
hình nghệ thuật (tranh
đông hồ, thơ ca… )




5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ
Chè đắng là loài cây tự nhiên, từ bao
đời nay sinh trưởng và phát triển
trong những cánh rừng trên đất Cao
Bằng, Trong lá tươi của nó có 16 loại
Axít amin, các Axít amin này chiếm
55,92% thành phần của lá có tác
dụng tăng cường quá trình trao đổi
chất và có quan hệ chặt chẽ đến cơ
cấu dinh dưỡng của cơ thể, ngoài
việc dùng như trà uống thì chè đắng
còn có giá trị về mặt dược liệu: Chữa
cảm nắng, tiêu viêm, giải độc, giải
rượu, kích thích tiêu hóa, điều hoà
huyết áp, kháng suy lão , từng là
sản phẩm quí mà người Trung Quốc
dùng để tiễn vua chúa ngày xưa.



5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ
Trong vườn Quốc gia Cát

Tiên:
Nhóm cây lấy gỗ: Đã thống
kê được 303 loài cây cho
gỗ. Đáng chú ý nhất là các
loài cây gỗ quý hiếm có giá
trị đặc biệt như : mun sọc
(Diospyros saletti), huê
mộc (Dalbergia sp.) là hai
loài cây gỗ rất tốt, bền,
chịu được mối mọt, ẩm, có
vân hoa rất đẹp, vì vậy đã
trở thành hàng gỗ đặc biệt
có giá trị kinh tế rất cao.
Các loài gỗ đó đang được
buôn lậu với giá trị tính
bằng kg. Thời điểm đắt
nhất, giá gỗ huê mộc lên
tới 30-40 triệu đồng/khối
(1997).



5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ

Nhóm cây dầu nhựa: 86 loài, trong đó nhóm
cây cho nhựa cứng là 19 loài, tinh dầu: 46 loài,
dầu béo: 21 loài. Đáng chú ý nhất là cây trầm dó,

nhưng đã bị khai thác cạn kiệt.

Nhiều cây có thể cung cấp tinh dầu có giá trị
thuộc họ Long não (Lauraceae) nh màng tang,
re, bời hời, quế lợn; các cây trong họ Ngũ gia bì
(Araliaceae) như chân chim, lọng; và một số loài
trong họ Cam quýt (Rutaceae), họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae). Còn các cây thuộc họ Trám
(Burseraceae) và họ Dầu có thể cung cấp loại
nhựa dầu.



5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ
Nhóm cây làm thuốc: 186 loài. Trong VQG có sự
phân bố tập trung của loài trầm dó (Aquilaria
crassna) là cây thuốc có giá trị đặc biệt, nhưng
đã bị khai thác cạn kiệt. Cũng có thể tìm thấy
một số loài cây thuốc quý có giá trị cao khác
như: hồi núi (Illicum parviflorum), vàng đắng
(Coscinium fenestratum), lá khôi (Ardisia
sylvestris), ba kích (Morinda officinalis), thổ
phục linh (Smilax grabla). Còn lại hầu hết là các
loài cây thuốc phổ thông không có giá trị đặc
biệt cao. Cần có các đề tài nghiên cứu để sử
dụng bền vững các loài cây thuốc nói trên




5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ
Nhóm cây ăn được: 156 loài, trong đó nhóm cho tinh bột
và quả gồm 91 loài, nhóm làm rau: 65 loài. Đây là nhóm
cây đáng chú ý trong vùng. trám, sấu, sim, chay cóc,
xoài, xoay, bứa, dâu da hàng năm cho một lượng quả
khá lớn, là nguồn thức ăn quan trọng của nhóm khỉ hầu
trong vùng. Các loài có khả năng làm rau như: bầu, bí,
me, lá lót, rau tàu bay, rau sắng cũng tương đối phổ biến
trong vùng



5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ
Nhóm cây dùng đan lát và cho sợi: 42 loài. Đáng
chú ý nhất là các loài thuộc phân họ Tre nứa
(Bambusoideae) có khả năng cung cấp nguyên
liệu hàng thủ công, mỹ nghệ. Một số loài thuộc
nhóm Song mây (Calamus) là nguồn tài nguyên
quan trọng dùng để đan lát, đặc biệt có hai loài
song có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao là song
mật (Calamus platyacanthus), song bột
(Calamus poilanei). Ngoài ra còn có một số cây

cũng thuộc họ Cau dừa (Arecaceae) cung cấp
nguyên liệu cho nghề làm nón và lợp nhà như :
lá nón (Livistona chinensis), móc (Caryota
urens) Các loài cây thuộc họ Đay (Tiliaceae),
họ Trôm (Sterculiaceae) cũng có thể cho sợi tốt.

Nhúm cõy lm cnh v cõy búng mỏt: 93 loi. a
s cỏc loi thuc h Phong lan (Orchidaceae)
õy cú th dựng lm cõy cnh. H Mua
(Melastomataceae), h Thu hi ng
(Bergoniaceae), h Búng n c (Impatien) cng
cú mt s loi cú hoa p cú th thun hoỏ lm
cõy cnh. Nhiu cõy g cú dỏng p, cú th dựng
lm cõy cnh, cõy trng ly búng mỏt ven ng
ph hoc trong cụng viờn nh : kim giao
(Podocarpus pleuruy), thụng tre (Podocarpus
neriifolius), giỏng h ng (Pterocarpus
macrocarpus), gựa (Ficus callosa), chũ nhai
(Annogeissus tonkinensis), cỏc loi cõy trong h
Thớch (Aceraceae), h Na (Annonaceae.


5. Một số ví dụ về đa dạng loài có
5. Một số ví dụ về đa dạng loài có
giá trị kinh tế
giá trị kinh tế

Nhóm cây cho thuốc nhuộm: 54 loài, trong đó có một
số loài cho thuốc nhuộm quý hiếm như vàng đắng
(Coscinium fenestratum), ba kích (Morinda officinalis),

thổ phục linh (Smilax grabla), bách bộ (Stemona
tuberosa), sa nhân (Amomum xanthioides)


5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
5. Mét sè vÝ dô vÒ ®a d¹ng loµi cã
gi¸ trÞ kinh tÕ
gi¸ trÞ kinh tÕ

×