Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ + ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.84 KB, 7 trang )

BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ

Câu 1: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
A. trung gian. B. trước. C. giữa. D. sau.
Câu 2: Tại kì giữa, mỗi NST có
A. 1 sợi crômatit. B. 2 sợi crômatit tách rời nhau.
C. 2 sợi crômatit dính nhau ở tâm động. D. 2 sợi crômatit bệnh xoắn với nhau.
Câu 3: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. Tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. Giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
Câu 4: Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ
A. quá trình phiên mã của ADN.
B. cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân.
C. kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. quá trình dịch mã.
Câu 5: Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh
A. mức độ tiến hoá của loài.
B. mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. số lượng gen của mỗi loài.
Câu 6: Cặp NST tương đồng là cặp NST
A. giống nhau về hình dạng nhưng khác về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn
gốc từ mẹ.
B. giống nhau về hình dạng, kích thước và có cùng nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
C. giống nhau về hình dạng, kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
D. khác nhau về hình dạng nhưng giống nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có
nguồn gốc từ mẹ.
Câu 7: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi


A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST. B. số lượng, hình thái NST.
C. số lượng, cấu trúc NST. D. số lượng không đổi.
Câu 8: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm
A. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.
B. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1 3/4 vòng.
C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
Câu 9: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A. phân tử ADN >nuclêôxôm > sợi cơ bản >sợi nhiễm sắc >crômatit.
B. phân tử ADN >sợi cơ bản >nuclêôxôm > sợi nhiễm sắc >crômatit.
C. phân tử ADN > nuclêôxôm >sợi nhiễm sắc >sợi cơ bản >crômatit.
D. phân tử ADN__>sợi cơ bản >sợi nhiễm sắc > nuclêôxôm > crômatit.
Câu 10: Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng
A. đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
B. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
C. đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội.
D. đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.
Câu 11: Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST là
A. làm thay đổi cấu trúc của NST.
B. sắp xếp lại các gen.
C. sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. làm thay đổi hình dạng NST.
Câu 12: Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do
A. đứt gãy NST.
B. đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường.
C. trao đổi chéo không đều giữa các crômatit trong cặp NST kép tương đồng.
D. cả B và C.
Câu 13: Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là
A. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

C. làm giảm sức sống hoặc gây chết.
D. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
Câu 14: Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn và đảo đoạn.
B. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.
C. mất đoạn và lặp đoạn.
D. đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 15: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn tương hỗ.
B. đảo đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ.
C. mất đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ.
D. lặp đoạn, đảo đoạn.
Câu 16: Trình tự gen trên một NST bị thay đổi có thể là do
A. đột biến chuyển đoạn NST.
B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến đảo đoạn NST.
D. đột biến đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
Câu 17: Bộ NST từ 48 ở vượn người còn 46 ở người liên quan tới dạng đột biến cấu trúc NST nào?
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Sáp nhập NST này vào NST khác.
C. Lặp đoạn trong một NST.
D. Chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 18: Điều nào không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST?
A. Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.
B. Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử.
C. Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể.
D. Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Câu 19: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển
đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra trên 1 NST làm thay đổi vị trí của gen?
A. I, II, IV. B. I, II, III. C. II, III, IV. D. III, IV, V.

Câu 20: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển
đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này
sang NST khác?
A. IV, V. B. I, II. C. III, IV. D. II, III.
Câu 21: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển
đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào làm dịch chuyển vị trí của gen trên NST?
A. I, II. B. II, III. C. III, IV. D. IV, V.
Câu 22: Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm tăng số lượng gen nhiều nhất?
A. Sát nhập NST này vào NST khác. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Chuyển đoạn không tương hỗ. D. Lặp đoạn trong một NST.
Câu 23: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau: gen bẹ lá màu
xanh nhạt – gen lá láng bóng – gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số
dòng ngô đột biến có trật tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt – gen có lông ở lá - gen lá láng bóng –
gen màu sôcôla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra?
A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn.
Câu 24: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A. Lặp đoạn NST. B. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
C. Đảo đoạn NST. D. Mất đoạn lớn NST.
Câu 25: Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?
A. Lặp đoạn NST. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn NST. D. Mất đoạn NST.
Câu 26: Khi quan sát bộ NST trên tiêu bản, thấy có một NST có kích thước ngắn hơn bình thường một
cách rõ ràng. Dạng đột biến này có thể là
A. mất một đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B. chuyển đoạn trên cùng NST hay mất đoạn ngắn NST.
C. đảo đoạn NST hay chuyển đoạn NST.
D. mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn giữa các NST.
Câu 27: Loại đột biến nào dưới đây thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể?
A. mất đoạn, đảo đoạn chứa tâm động. B. đảo đoạn, lặp đoạn ở đầu mút.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn nhỏ NST. D. mất đoạn, chuyển đoạn lớn NST.
Câu 28: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh

vật là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 29: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. bạch Đao. C. máu khó đông. D. hồng cầu hình liềm.
ĐÁP ÁN
BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ

Câu 1: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
A. trung gian. B. trước. C. giữa. D. sau.
Câu 2: Tại kì giữa, mỗi NST có
A. 1 sợi crômatit. B. 2 sợi crômatit tách rời nhau.
C. 2 sợi crômatit dính nhau ở tâm động. D. 2 sợi crômatit bệnh xoắn với nhau.
Câu 3: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. Tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. Giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
Câu 4: Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ
A. quá trình phiên mã của ADN.
B. cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân.
C. kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. quá trình dịch mã.
Câu 5: Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh
A. mức độ tiến hoá của loài.
B. mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. số lượng gen của mỗi loài.
Câu 6: Cặp NST tương đồng là cặp NST
A. giống nhau về hình dạng nhưng khác về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn

gốc từ mẹ.
B. giống nhau về hình dạng, kích thước và có cùng nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
C. giống nhau về hình dạng, kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
D. khác nhau về hình dạng nhưng giống nhau về kích thước và một có nguồn gốctừ bố, một có
nguồn gốc từ mẹ.
Câu 7: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST. B. số lượng, hình thái NST.
C. số lượng, cấu trúc NST. D. số lượng không đổi.
Câu 8: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm
A. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.
B. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1 3/4 vòng.
C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
Câu 9: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A. phân tử ADN >nuclêôxôm > sợi cơ bản >sợi nhiễm sắc >crômatit.
B. phân tử ADN >sợi cơ bản >nuclêôxôm > sợi nhiễm sắc >crômatit.
C. phân tử ADN > nuclêôxôm >sợi nhiễm sắc >sợi cơ bản >crômatit.
D. phân tử ADN__>sợi cơ bản >sợi nhiễm sắc > nuclêôxôm > crômatit.
Câu 10: Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng
A. đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
B. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
C. đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội.
D. đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.
Câu 11: Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST là
A. làm thay đổi cấu trúc của NST.
B. sắp xếp lại các gen.
C. sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. làm thay đổi hình dạng NST.
Câu 12: Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do
A. đứt gãy NST.

B. đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường.
C. trao đổi chéo không đều giữa các crômatit trong cặp NST kép tương đồng.
D. cả B và C.
Câu 13: Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là
A. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. làm giảm sức sống hoặc gây chết.
D. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
Câu 14: Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn và đảo đoạn.
B. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.
C. mất đoạn và lặp đoạn.
D. đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 15: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn tương hỗ.
B. đảo đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ.
C. mất đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ.
D. lặp đoạn, đảo đoạn.
Câu 16: Trình tự gen trên một NST bị thay đổi có thể là do
A. đột biến chuyển đoạn NST.
B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến đảo đoạn NST.
D. đột biến đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
Câu 17: Bộ NST từ 48 ở vượn người còn 46 ở người liên quan tới dạng đột biến cấu trúc NST nào?
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Sáp nhập NST này vào NST khác.
C. Lặp đoạn trong một NST.
D. Chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 18: Điều nào không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST?
A. Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

B. Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử.
C. Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể.
D. Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Câu 19: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển
đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra trên 1 NST làm thay đổi vị trí của gen?
A. I, II, IV. B. I, II, III. C. II, III, IV. D. III, IV, V.
Câu 20: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển
đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này
sang NST khác?
A. IV, V. B. I, II. C. III, IV. D. II, III.
Câu 21: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển
đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào làm dịch chuyển vị trí của gen trên NST?
A. I, II. B. II, III. C. III, IV. D. IV, V.
Câu 22: Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm tăng số lượng gen nhiều nhất?
A. Sát nhập NST này vào NST khác. B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Chuyển đoạn không tương hỗ. D. Lặp đoạn trong một NST.
Câu 23: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau: gen bẹ lá màu
xanh nhạt – gen lá láng bóng – gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số
dòng ngô đột biến có trật tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt – gen có lông ở lá - gen lá láng bóng –
gen màu sôcôla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra?
A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn.
Câu 24: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A. Lặp đoạn NST. B. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
C. Đảo đoạn NST. D. Mất đoạn lớn NST.
Câu 25: Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?
A. Lặp đoạn NST. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn NST. D. Mất đoạn NST.
Câu 26: Khi quan sát bộ NST trên tiêu bản, thấy có một NST có kích thước ngắn hơn bình thường một
cách rõ ràng. Dạng đột biến này có thể là
A. mất một đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B. chuyển đoạn trên cùng NST hay mất đoạn ngắn NST.

C. đảo đoạn NST hay chuyển đoạn NST.
D. mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn giữa các NST.
Câu 27: Loại đột biến nào dưới đây thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể?
A. mất đoạn, đảo đoạn chứa tâm động. B. đảo đoạn, lặp đoạn ở đầu mút.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn nhỏ NST. D. mất đoạn, chuyển đoạn lớn NST.
Câu 28: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh
vật là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 29: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. bạch Đao. C. máu khó đông. D. hồng cầu hình liềm.

×