Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Đề tài tìm hiểu nghệ thuật trong các tác phẩm của yoshimoto banana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.71 KB, 83 trang )

TRƯƠNG ĐẠI HỌC LẠC HONG KHOA ĐÔNG PHỬƠNG
- -soEQeg-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
TÌM HIẺU NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẢM CỦA YOSHIMOTO BANANA
NGUYỀN THỊ HƯỜNG
TRƯƠNG ĐẠI HỌC LẠC HONG KHOA ĐÔNG PHỬƠNG
- -sotũeg
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
TÌM HIẺU NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẢM CỦA YOSHIMOTO BANANA
&ưừ ừ <Dp
n
p (D 4* (D
o V V
X (D
BIÊN HÒA, THÁNG
GVHD: TS. LÊ TÂY
CN. ĐỒNG THỊ THU HÀ SVTH: NGUYỄN THỊ HƯỜNG MSSV: D05601050 NIÊN
KHÓA: 2005-2010
BIÊN HÒA, THÁNG
LỜI CẢM ƠN
Đe hoàn thành khóa luận tốt ngiệp này không chỉ là công sức của riêng
bản thân em, mà em còn được sự giúp đỡ rất nhiều từ gia đình, thầy cô, bạn
bè.
Trước hết con xin cảm OH cha mẹ đã nuôi con khôn lớn, dạy bảo con
những điều hay lẽ phải trong cuộc sống, cho con được học hành, được lớn
lên trong vòng tay ấm áp của mẹ cha. Mặc dù gia đình ở xa, nhưng những
lúc khó khăn, cha mẹ và các anh chị luôn là những người đầu tiên động viên,
an ủi, giúp con vững tin và vượt qua tất cả.
Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô hướng dẫn luận văn - Tiến Sĩ Lê


Tây, cô Đồng Thị Thu Hà đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong
suốt quá trình làm luận văn. Mặc dù bận rộn, song thầy cô vẫn dành những
khoảng thời gian quý báu chỉ cho em từng lỗi sai, sửa bài một cách nhiệt
tình, truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu, giúp em học hỏi được
rất nhiều điều từ khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Hiệu trưởng, quý thầy cô khoa Đông
Phương trường Đại học Lạc Hồng đã tạo điều kiện cho em được học tập và
rèn luyện trong suốt bốn năm Đại học. Các thầy cô không những truyền đạt
cho em những tri thức, mà còn cung cấp cho em những hiểu biết về cuộc
sống, giúp em ngày càng hoàn thiện bản thân hon.
Nhân đây em cũng muốn nói lời cảm on tới tất cả các bạn bè đã động
viên, giúp đỡ em trong những năm học Đại học và hoàn thành khóa luận này.
Một lần nữa cho em được nói lời cảm ơn tất cả mọi người. Những tình
cảm của cha mẹ, thầy cô, bạn bè, em nguyện sẽ ghi nhớ trong lòng và sẽ cố
gắng tiếp tục học tốt ưên con đường phía trước.
Biên Hòa, tháng 12 năm
2009 Sinh viên Nguyễn Thị
Hường
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐÀU
PHÀN MỞ ĐẰU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những thập niên gần đây, nền kinh tế Nhật Bản phát triển
nhanh chóng, trở thành một cường quốc kinh tế đứng thứ hai sau Mỹ. Từ
sự phát triến kinh tế toàn cầu, nền văn hóa Nhật Bản đã lan truyền rộng
khắp các nước. Nhắc tói Nhật Bản là người ta nhắc tói khung cảnh thiên
nhiên tươi đẹp, đất nước của xứ hoa anh đào, cũng như những lễ hội
truyền thống đậm sắc dân tộc. Bên cạnh đó còn phải kể đến văn học Nhật
Bản. Văn học Nhật Bản đã góp phần làm phong phú thêm cho văn học thế
giói với những tài năng văn học nổi tiếng. Hai nhà văn lớn Kawabata

Yasunari và Oe Kenzaburo được giải thưởng Nobel văn học. Và những tài
năng lớn khác như Murasaki Shikibu, Akutagawa Ryunosuke, Mishima
Yukio. Trong những năm gần đây, tiếp tục nổi lên các cây viết hiện đại đã
nhanh chóng gây được ấn tượng với các độc giả các nước. Trong đó nổi
lên bộ ba: Murakami Haraki, Murakami Ryu và Yoshimoto Banana. Gần
đây cây bút nữ duy nhất trong bộ ba - Yoshimoto Banana - đồng thòi là
hiện tượng nổi bật trên văn đàn Nhật Bản trong vòng 20 năm trở lại đây,
một cây bút nữ mà danh tiếng và sức ảnh hưởng không những ở trong
nước mà còn lan rộng tói các nước trên thế giói. Đã có những tác phẩm
dịch ra tiếng Việt và được các bạn trẻ Việt Nam yêu thích.
Yoshimoto Banana được coi là một nừ tác giả chuyên viết về thế giói
nội tâm, về những con người mà ta bắt gặp đâu đây ngay trong cuộc sống
đòi thường, trong thế giói hiện đại. Vói những cảm xúc vui, buồn, bi ai
cùng với lối nói giản dị, gần gũi trong cuộc sống hiện tại, Yoshimoto
Banana đã góp phần làm nên sự khởi sắc mới của văn học Nhật Bản hiện
đại, đồng thời cũng góp phần làm thay đối bộ mặt văn học hiện đại Nhật
Bản. Vậy thì những sáng tác của cô có sự khác biệt gì vói các nhà văn
khác? Các tác phấm của cô có gì đặc sắc? Đó cũng là lý do khiến tôi chọn
đề tài: “77m hiểu nghệ thuật trong các tácpham của Yoshimoto Banana”
làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Là một người vốn yêu thích văn học, trong đó có văn học Nhật Bản,
tôi hy vọng rằng luận văn của mình sẽ là một trong những công trình
nghiên cứu
1
nghiêm túc về hiện tượng Banana ỏ' Việt Nam. Người viết sẽ cố gắng góp
phần bé nhỏ của mình làm chiếc cầu nối phố biến các tác phẩm của
Yoshimoto Banana với bạn đọc Việt Nam. Hy vọng công trình nghiên cứu này
sẽ đến tay các bạn đọc yêu thích Yoshimoto Banana và có thể trở thành tài
liệu tham khảo cho sinh viên ngành Nhật Bản học các khóa sau.
2. Lịch sử nghiên cửu đề tài

Nen văn học Nhật Bản là một nền văn học lớn, có nhiều đóng góp cho
kho tàng văn học nhân loại. Do vậy mà từ lâu, văn học Nhật Bản đã được
nhiều nước nghiên cứu và học tập. Tiêu biểu như một số tựa sách nổi tiếng
như “Dawn to the West: Japannese Literature ỉn the Modem Era” của tác giả
Donald Keen, công trình (Henry Holt and com. New York, 1984, New York in
Cotemporary Japannese Culture - A reading của Murakami Haraki, Yoshimoto
Banana, Yoshimoto Takaaki and Karatani Kojin “of Murakami Fuminobu”
(Routledge, the USA and Canada, 2005) Ở Việt Nam kể từ thập niên 1990
nhiều công trình nghiên cứu, và những bài viết về văn học Nhật Bản lần lưọt
ra đòi như “ Vãn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1986”, “Nhật Bản trong
chiếc gương soi”, “Thơ ca Nhật Bản” của tác giả Nhật Chiêu, nhưng tiếc rằng
trong các công trình của Yoshimoto Banana không được đề cập đến.
Ngoài ra cũng có một lượng lớn các bài bình luận về tác giả - tác phẩm
và các lời tựa tác phẩm được đăng tải trên các tạp chí văn học nước ngoài, văn
học nghệ thuật và các Website. Các tựa sách của Murakami Haruki và
Yoshomoto Banana trong những năm gần đây đã xuất hiện trên thị trường
sách ở Việt Nam, gây sự chú ý, quan tâm của nhiều độc giả. Và cái tên
Yoshimoto Banana đã tạo được những ấn tượng và danh tiếng nhất định. Tuy
nhiên trên thực tế đây là một cái tên khá mới mẻ với đa số độc giả Việt Nam.
Những công trình nghiên cứu về các tác phẩm của Yoshimoto Banana vẫn còn
hết sức khiêm tốn. Có những lời nhận xét, đánh giá về các tác phấm của cô
như: Tạp chí người đưa tin Ưnesco 12/1990, những lời bình của Iloàng Lan,
Lương Việt Dzũng Hiện nay cô đã có tới 12 tiểu thuyết, 7 tập tiểu luận vói 6
triệu bản in được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giói. Ở Việt Nam, nhò' vào
các hoạt động chuyến nhượng bản quyền tích
6
cực của công ty văn hóa và truyền thông Nhã Nam, một số tác phẩm của cô
được dịch ra tiếng Việt, tiêu biểu như: “Kitchen”, “ Vĩnh biệt Tugumi”,
“ AmrỉtaNgoài ra cũng có khá nhiều bài nghiên cứu ngắn của các nhà nghiên
cứu người Việt cũng như những lời nhận xét, những bài dịch được đưa lên báo

và trên mạng Internet. Chỉ qua một vài tiểu thuyết, truyện ngắn tiêu biểu cũng
đủ để bạn đọc Việt Nam cảm thấy ấn tượng và bị thuyết phục bởi “
Bananamia” - hiện tượng Banana của văn hóa và văn học hiện đại Nhật Bản.
Hiện nay các tác phẩm của Yoshimoto Banana dần thu hút sự quan tâm tìm
hiếu, nghiên cứu của nhiều người.
Chính vì vậy, tôi muốn nghiên cứu những nét độc đáo riêng biệt về nghệ
thuật trong các sáng tác của cô, với mong muốn hiểu rõ hon về nữ tác giả này,
đặc biệt là những đặc trưng nghệ thuật nổi bật thông qua một số tác phẩm văn
học làm nên tên tuổi của cô.
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Văn học luôn mang tinh thần thòi đại, do vậy tìm hiểu về văn học Nhật
Bản cũng như là tìm hiểu về con người và xã hội Nhật Bản. Văn học Nhật
Bản hiện đại thể hiện những con người trong đòi sống đương đại. Và xã hội
Nhật Bản hiện đại cũng tác động rất nhiều đến các tác phấm văn học hiện đại.
Ó đó không chỉ chứa đựng cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, mà còn chứa đựng
đòi sống tinh thần của mỗi con người. Những sáng tác của Yoshimoto Banana
đã nhận được những giải thưởng lớn trong lĩnh vực văn học Nhật Bản, do vậy
việc tìm hiểu nghệ thuật thông qua những tác phấm của nhà văn mang ý nghĩa
khoa học rất lớn để hiểu được văn học hiện đại Nhật Bản.
Hon nừa mỗi sáng tác của Yoshomoto Banana mang lại cho người đọc
nhận thức đối mới về những điều đã quá quen thuộc đó là gia đình, tình yêu,
tình bạn, tình cảm giữa con người với con người. Với luận văn này tôi hy
vọng sẽ có một cách tiếp cận mói về văn học hiện đại Nhật Bản.
4. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu về nghệ thuật trong các tác phẩm của Yoshimoto Banana,
nghiên cún về những nét độc đáo, riêng biệt trong các sáng tác của cô, để có
thể hiếu được sự phản ánh tâm lý xã hội, phản ánh cuộc sống của những con
7
người trẻ tuổi trong cuộc sống hiện đại; đồng thời giói thiệu đến bạn đọc Việt
Nam một tác giả lớn, một cây bút trẻ tuổi, một tài năng văn học đã góp phần

làm đổi mói cho nền văn học hiện đại Nhật Bản. Danh tiếng và sức ảnh hưởng
của cô đã vượt ra ngoài nước Nhật để vươn lên tầm thế giói, được phố biến
rộng rãi ở nhiều nước Châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam
5. Nhũng dự kiến nghiên cún tiếp tục về đề tài
Từ việc nghiên cứu nghệ thuật qua những sáng tác của Yoshimoto
Banana, người viết nếu có điều kiện sẽ cố gắng tìm hiểu về các tác giả khác
như Haruki Murakami, Ryu Murakami, Yamada Amy đế có thể có được một
cái nhìn khái quát và chính xác hon về diện mạo văn học hiện đại Nhật Bản.
6. Phương pháp và phạm vi nghiên cún
về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp phân tích,
tổng họp, so sánh, quy nạp, diễn dịch để trình bày một cách có hệ thống các
vấn đề mà khóa luận đã đặt ra. Hai phương pháp được người viết chú ý là
phương pháp so sánh và phương pháp phân tích.
Người viết sẽ sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Đó là các nguồn
tu1 liệu từ sách báo, các tạp chí nghiên cứu khoa học, các tác phấm của
Yoshimoto Banana, cũng như những tư liệu trên Internet để tiến hành việc
nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu nghệ thuật được thể hiện qua các tác
phẩm của Yoshimoto Banana.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cuộc đòi và sự nghiệp sáng tác của Yoshimoto Banana.
Đây là chương giói thiệu về thân thế, sự nghiệp sáng tác, tóm tắt nội
dung một số tác phẩm của Yoshimoto Banana.
Chương 2: Nghệ thuật trong sáng tác của Yoshimoto Banana
Đây là chương tập trung làm nối bật nghệ thuật trong các tác phấm của
Yoshimoto Banana từ các khía cạnh như: chủ đề, cách xây dựng nhân vật,
ngôn ngừ, giọng điệu
8
Chương 3: Một vài nhận định về các tác phẩm của Yoshimoto Banana

Đây là chương đưa ra những nhận xét của các nhà phê
bình, tạp chí, độc giả về các tác phấm của Yoshimoto
Bannana; so sánh Banana vói tác giả Murakami Haruki.
CHƯƠNG I CUỘC ĐỜI VÀ Sự
NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA • • • YOSHIMOTO
BANANA.
1.1 Cuộc đòi
Nừ tác giả Yoshimoto Banana tên thật là Mahoko Yoshimoto
Ợf-ậí : ìẳp^n^ĩ1), sinh ngày 24/07/1964 tại Tokyo trong một gia đình trí thức
danh tiếng có truyền thống văn nghệ. Cô sinh ra trong một gia đình theo phái
tả, gia đình cô là một gia đình tự do nên cô được hưởng cuộc sống “thoáng”
hon rất nhiều thanh niên cùng lứa tuổi. Cha cô - Yoshimoto Takaai (ìằí^^ÉkẸ!
£Ị) hay Yoshimoto Ryumei, là thi sĩ, triết gia, nhà lí luận, phê bình văn học có
thế lực, nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn tói xã hội Nhật Bản những năm sáu
mươi. Chị gái cô - Haruno Yoiko (/VW W-p) là họa sĩ vẽ tranh, họa sĩ phim
hoạt hình nổi tiếng cũng được rất nhiều người biết đến. Từ bé, Banana đã
được tiếp xúc vói nhiều sách báo khác nhau bởi ảnh hưởng của bố mình. Có
lẽ chính vì vậy mà cô sớm được tiếp thu nền giáo dục vững chắc qua việc đọc
sách, xác định được những nhận thức độc lập. Gia đình chính là nguồn mạch
đầu tiên khơi dậy trong cô nguồn cảm hứng sáng tác.
Khi còn nhỏ, về thị lực Banana bị yếu mắt trái, qua trị liệu cô phải nhìn
chủ yếu bằng mắt phải. Cũng có thời kỳ Banana bị roi vào tình trạng mắt hầu
như không nhìn rõ. Những trải nghiệm trong thời gian này cũng ảnh hưởng
đến tác phấm của cô sau này.
Ý hướng trở thành nhà văn đã đến với Yoshimoto Banana từ rất sớm,
ngay từ khi còn bé, khoảng 5 tuổi cô đã viết văn. Cũng có thời kỳ cô muốn trở
thành người vẽ tranh do chịu ảnh hưởng bởi người chị là nhà họa sĩ Haruno,
thế nhưng cô nghĩ rằng chắc là không thế thắng nổi chị mình - người vẽ tranh
rất giỏi. Cô đã tìm lĩnh vực riêng cho mình, và cô bắt đầu viết văn. Cô cảm
thấy việc trở thành nhà văn giống như là định mệnh của mình, như là một đặc

9
ân mà trời ban cho cô.
Banana tốt nghiệp ngành văn, khoa nghệ thuật tại trường Đại học Nihon
năm cô 22 tuổi, nhưng sự nghiệp văn chương của cô chỉ thực sự bắt đầu từ
năm
6
kế đó. Tại nơi đây cô đã lấy bút danh là “Banana” (nghĩa gốc trong tiếng
Anh là chuối), một cái tên mà theo cô là rất “chúa” và “lưỡng tính”. Vói
cái tên đầy hấp dẫn và thú vị này, đã bước đầu tạo được ấn tượng tốt đối
với độc giả. Đồng thòi qua đó cũng hé mở cho chúng ta thấy một con
người khá táo bạo và đầy cá tính. Cũng có lúc cô giải thích việc cô lấy bút
danh ấy đon giản là vì cô thích hoa chuối. Đối với người nước ngoài họ
cũng thích cái bút danh này của cô, vì cái tên ấy gợi cho họ cảm giác gần
gũi và thân mật.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Yoshimoto Banana đã làm bồi bàn tại một
nhà hàng trong câu lạc bộ đánh golf, kiếm được khoảng 480 đô la một
tháng. Cô chỉ có thế lén lút viết tiểu thuyết của mình trong thời gian làm
việc trên những chiếc bàn trong quán cà phê. Trong những ngày tháng uể
oải và nhàm chán ấy (theo lời kể của Banana) cô đã hoàn thành tác phẩm
đầu tay “Kitchen” (Nhà bếp) -1987 và ngay lập tức trở nên nổi tiếng.
Bắt đầu sự nghiệp văn chương ở tuổi 23, Yoshimoto Banana đã tự nói
lên tiếng nói của chính thế hệ mình chứ không phải hồi tưởng, hoài niệm
về thời thanh xuân. Cái nhìn có thể có mặt hạn chế, chưa sâu nhưng lại
mang vẻ tự nhiên, vô tư, dễ gần gũi, thiết thực và nhận được sự đồng cảm
nơi độc giả trẻ tuổi. Cho nên tác phẩm của cô nhanh chóng được độc giả
các nước đón nhận.
Ngoài việc gắn liền với văn chương, Yoshimoto Banana cũng có sở
thích khác là phim và âm nhạc. Khi nói tới nhà văn thường thì người ta
nghĩ đến một khung cảnh đầy ấn tượng đó là sự im lặng trong một biệt thự
yên tĩnh, nơi không gian dành riêng cho việc sáng tác, thế nhưng

Yoshimoto Banana lại khác, cô có sự quan tâm, say mê âm nhạc đến mức
vừa nghe nhạc, vừa viết tiểu thuyết. Điều đó càng chứng tỏ cá tính độc đáo
1
của cô.
Mặc dù đã nổi tiếng như thế, cô vẫn tỏ ra là một con người có tính
chất bí ẩn vượt ra ngoài tự nhiên. Một người phụ nừ trầm tĩnh, kín đáo, ăn
mặc giản dị, ít trang điểm, luôn lúng túng khi nói về mình, ít ai ngờ rằng cô
lại là cây viết nối tiếng trong số các nhà văn đương đại Nhật Bản đáng chú
ý nhất. Một cây bút nữ tinh tế, táo bạo luôn mơ ước đoạt giải Nobel văn
học. Yoshimoto Banana thậm
chí còn được so sánh ngầm với Kawabata Yasunari, bậc tiền bối đã từng đoạt
giải Nobel văn học.
Khác với sự nghiệp văn chương thành công rực rỡ của mình, hiện tại
Yoshimoto Banana đang sống một cuộc sống khá bình dị ở Tokyo vói chồng
và một con trai nhỏ (sinh năm 2003). Cô rai ít tiết lộ về đời sống riêng tư của
mình, thường khi xuất hiện trước công chúng, cô hay tập trung nói về “những
đứa con tinh thần” của mình.
Là một nhà văn trẻ, khá năng động và linh hoạt, Banana đã chủ trì một
Website riêng của mình để thường xuyên trao đối thông tin về tác phẩm, cũng
như trả lòi các câu hỏi của độc giả. Đồng thòi cô còn chủ trì một tờ báo điện
tử on - line cho độc giả nói tiếng Anh. Cô còn chấp nhận cho đăng tải các tác
phẩm của mình trên cả các tạp chí thòi trang và làm đẹp nhằm phố biến rộng
rãi tác phẩm đến vói bạn đọc. Do vậy mà độc giả có thể truy cập vào các trang
Web để đọc và tìm kiếm các thông tin về tác phẩm của cô. Như thế không chỉ
độc giả trong nước mà các độc giả nước ngoài cũng có thể thường xuyên truy
cập. Cũng có những nhận định cho rằng cô muốn đại chúng hóa tác phẩm như
nhạc Pop, truyện tranh, thời trang. Cô viết mỗi ngày ít nhất khoảng một tiếng
rưỡi trên mảy vi tính. Như vậy sáng tác văn chương nghệ thuật chính là mạch
sống, là công việc chính của cô.
Ngày nay danh tiếng của cô càng được lan rộng, được độc giả trẻ tuổi

say mê, ngợi ca và sách của cô cũng được bán chạy trên khắp các thị trường
sách thế giói.
1.2.Sự nghiệp sáng tác
Yoshimoto Banana viết nhiều tác phẩm, nổi tiếng vói các thể loại tiểu
1
thuyết, truyện ngắn, truyện vừa. Cô viết văn từ rất sớm, từ lúc 5 tuổi, nhưng
sự nghiệp văn chương của cô chỉ thực sự bắt đầu vói tác phẩm đầu tay mang
tên “Kitchen” (tựa tiếng Việt là “Nhà bếp”) ra đời vào năm 1987. Tác phấm
đã làm nên tên tuổi của cô trong giói văn học hiện đại Nhật Bản. “Kitchen”-
một câu chuyện về tình cảm của con người xoay quanh việc tìm kiếm sự yên
bình, tình yêu, tình bạn và một gia đình của một cô gái trẻ, với vẻ đẹp riêng
hiếm có, vừa quẩn quanh lại vừa mênh mang, đã mang tên tuối Yoshimoto
Banana đến khắp thế giới. “Kitchen” là câu chuyện xúc động về tình cảm gia
đình, về tình bạn lớn dần thành tình yêu, và điều quan trọng hon nừa đó là
cảm giác được nương tựa, che chở và sưởi ấm giữa những con người cô độc
khi lâm vào cảnh bi kịch trước cái chết của người thân. Chuyện kế về một cô
gái yêu bếp hon hết thảy mọi thứ. Đang chìm đắm trong sự lẻ loi, tuyệt vọng
sau cái chết của bà, Sakurai Mikage được một chàng trai không quen biết là
Yuichi Tanabe mời về sống cùng hai mẹ con cậu trong ngôi nhà ấm cúng tràn
đầy hạnh phúc mà người mẹ lại chính là người cha cải giói thành. Căn bếp
xinh xắn gọn ghẽ, thái độ thân thiện, cởi mở của người mẹ và sự trầm tĩnh dịu
dàng của người con trai đã giúp Mikage cảm thấy vui lên, bóng tối của sự cô
đon dần xua tan. Thế nhưng, cuộc sống bình yên kéo dài không lâu, tai nạn
bất ngờ đã cưóp đi người mẹ của Yuichi. Một lần nữa, hai con người trẻ tuổi
lại lâm vào cảnh cô đon. Trong nỗi đau mất mát, Sakurai và Yuichi nhận ra
rằng họ cần có nhau để đi tiếp con đường đời quá cô độc và nhiều bất trắc.
Nhưng liệu rằng tình yêu của họ sẽ ra sao, đó là một cái kết mở để người đọc
phỏng đoán và suy tưởng. Một câu chuyện đon giản nhưng đầy hấp dẫn thú vị
làm lôi kéo bao người đọc. Cũng nằm trong “Kitchen” - truyện ngắn “Bóng
tràng” là một câu chuyện xúc động kể về Satsuki hoàn toàn suy sụp sau cái

chết của ngưòi bạn trai tên Hitoshi và chỉ biết tìm cách quên đi nỗi buồn trong
việc chạy bộ. Trong một buổi sáng tại chiếc cầu kỷ niệm, cô bất ngờ gặp cô
gái kỳ lạ tên Urara. Ưrara nói với cô một điều hết sức đặc biệt mà cô sẽ nhìn
thấy. Và rồi điều đặc biệt ấy đã đến vói cô, giúp cô trở nên vững vàng và can
đảm đối mặt với đường đời. Bên cạnh sự đau buồn của Satsuki còn là sự đau
buồn của Hiiragi, em trai Hitoshi khi cậu ta mất đi cùng lúc cả anh trai và cô
bạn gái trong một tai nạn thảm khốc. Khác với Satsuki tìm sự thanh thản qua
1
việc chạy bộ, Hiiragi lại tìm thấy sự thanh thản khi mặc đồng phục của cô bạn
gái. Hai con người đau khổ cùng nhau vượt qua những ngày tháng trước mắt.
Có thể nói sự “hóa thân” của Yoshimoto Banana đã bắt đầu từ
“Kitchen”. Ngay sau khi “Kitchen” ra đòi, tác phẩm đã trở thành một hiện
tượng lớn với hon 2,5 triệu bản sách được tiêu thụ, và đã tái bản trên sáu
mươi lần tại Nhật Bản. Báo chí gọi hiện tượng này là “Bananamia” (Hội
chứng Banana). Đây không đon giản là danh xưng dành cho loại văn chương
thành công mang tính chất thương mại mà còn mang một chiều sâu ý tưởng
đầy ý nghĩa. Điều gì đã giúp cô thành công và chinh phục được nhiều độc giả
đến vậy? Trước hết là ở bút danh hết sức độc đáo và mói lạ - “Banana”. Trên
thị trường sách nước ngoài thì đó quả là một cái tên đặc biệt và dễ nhớ. Hon
nữa tác phẩm ra đòi trong thời đại công nghệ thông tin, cho nên các phương
tiện phục vụ cho việc xuất bản, dịch thuật cũng thuận tiện hon. Các ấn bản
bằng tiếng Anh, tiếng Ý ra đời đem đến cho độc giả Phương Tây một cách
tiếp cận mói về nừ văn sĩ Nhật Bản. Banana không chỉ là gương mặt nổi bật
của Nhật Bản mà còn là đại diện cho cả Châu Á. Cũng chính nhờ vậy mà
sáng tác của Yoshimoto đã mở ra cánh cửa tâm hồn Nhật Bản đến với thế giói
bên ngoài qua một lăng kính mới. “Kitchen” đã giúp Yoshimoto Banana đạt
các giải thưởng văn học lớn như giải Kaien lần thứ VI cho các tác giả trẻ
trong lĩnh vực tiếu thuyết, giải Umitsubame năm 1987 cho tác phẩm đầu tay,
giải Izumi Kyoka lần thứ 16 vào năm 1988, giải thưởng tôn vinh nghệ sĩ mới
xuất sắc lần thứ 39 do Bộ giáo dục Nhật trao tặng. Tại giải thưởng Kaien lần

thứ VI, dưới góc nhìn của giám khảo Tomioka Taeko thì đây thực sự là một
tác phẩm đã bất chấp sự giáo dưỡng của văn học truyền thống, miêu tả một
cách phóng khoáng những cảm giác và tư tưởng cá nhân con người. Dưới góc
độ của quan niệm văn chương từ trước đến nay thì độc giả có thể cảm nhận
được đó là một thứ văn chương mới mẻ không nằm trong khuôn khổ của văn
học cũ.
Ngoài việc in ấn, tác phẩm còn được chuyển thể thành phim truyền hình
lần đầu tiên ở Nhật Bản, và lần thứ hai tại Hongkong do đạo diễn Hongkong
Yimho thực hiện. Năm 1993, tại hội nghị thượng đỉnh G7, Bộ Ngoại giao
1
Nhật Bản đã tặng các bản sách Kitchen cho các đoàn đại biểu người nước
ngoài. Năm 1991 “Kitchen” được xuất bản tại Ý, sau đó còn được xuất bản
trên 20 quốc gia khác. Như vậy vói tác phẩm đầu tay, vị trí và tên tuổi của
Yoshimoto Banana đã được khẳng định.
Không chỉ dừng lại ở đó, Yoshimoto Banana vẫn tiếp tục khắng định tên
tuổi của mình qua một loạt các tác phẩm khác như: N.p, Thằn lằn, Vĩnh biệt
Tugumi, Amrita
Tháng 3 năm 1989, “Vĩnh biệt Tugumi” nhận được giải thưởng văn
học Yamamoto Shogoro lần thứ 2, sau đó cũng được dựng thành phim năm
1990. Câu chuyện trong phim giống như nguyên tác, nhưng thêm chi tiết là
nhân vật Tugumi còn gắn thêm râu giả và đi bộ trên phố, làm cho tính cách
táo bạo của nhân vật đầy hài hước và mạnh mẽ. “Vĩnh biệt Tugumi” là một
câu chuyện nhẹ nhàng, đầy suy tư, là những hồi ức của Shirakawa Maria
về mùa hè cuối cùng tại vùng quê ven biển, nơi cô đã gắn bó và trải qua
thòi thơ ấu với những người thân, bạn bè, trong đó có Tugumi - cô em họ
táo bạo và ngỗ ngược. Thế nhưng cũng chính Tugumi giúp Maria cảm
nhận được vẻ đẹp diệu kỳ của tình yêu và sự sống. Tugumi là một cô gái
khá đặc biệt, ngay từ khi sinh ra đã có vẻ yếu ót và có nguy cơ đoản mệnh.
Vì thế cô sống trong tâm trạng thấp thỏm, lo sợ về cái chết kề bên. Mặc dù
được sự nâng niu của cả gia đình, song cô vẫn tỏ ra là một cô bé ngang

ngược, tính tình thất thường. Tugumi thường có ý nghĩ kỳ lạ, luôn hành
động theo ý mình một cách bất ngờ, tinh quái. Ân sâu bên trong con người
Tugumi lại là một khát vọng sống mãnh liệt vượt lên trên cả bệnh tật. Cuối
cùng Maria trỏ' lại Tokyo, Tugumi thoát khỏi con bệnh nguy kịch. Câu
chuyện khép lại khi các nhân vật bước sang ngưỡng cửa khác của cuộc
đời, nhưng ấn tượng về một Tugumi vẫn còn đọng lại. Với lòi văn tươi
mới, câu chuyện đã lôi cuốn người đọc vào thế giói của tuổi hoa niên về
một mùa hè đầy ấn tượng và đẹp đẽ.
Tiếp đó năm 1993, Yoshimoto Banana nhận giải Scanno về văn học
tại Ý cho tác phẩm “N.p‘W.P” là tên một bản nhạc xưa, rồi thành tên tập
truyện của cố nhà văn Takase Sarao - tập truyện đã kết nối các nhân vật
1
chính trong những mối liên hệ kỳ lạ. Họ là ba chị em cùng cha khác mẹ
nhà Takase: Saki, Otohiko, Sui và Kazami - bạn gái của Shoji, một dịch
giả đã tự tử khi đang dịch tập truyện của Takase Sarao. Từ câu chuyện số
98, từ những cuộc gặp gỡ vô tình, những giấc mơ và cả linh cảm, Kazami
trở thành bạn thân của chị em nhà Takase và dần phát hiện ra bí mật về
Sui, cô em út cùng cha khác mẹ của Saki và Otohiko, đồng thòi là người
tình của cha mình - nhà văn Takase, rồi sau đó là người tình của anh mình
- Otohiko. Từ đó các nhân vật trong ‘W.P” luôn sống trong nỗi ám ảnh của
sự giằng xé, ân hận. Nhưng nhờ Kazami lòi nguyền của câu chuyện 98
được hóa giải, ánh sáng của sự sống được mở ra. Ket thúc chuyện mở ra
con đường
khác cho các nhân vật: Sui không tìm đến cái chết mà có một tình yêu mói,
Otohiko cũng tìm được tình yêu đích thực. Tác phẩm nói đến tình yêu cùng
huyết thống, nhưng không gây cảm giác ghê sợ mà chứa đựng niềm cảm
thông sâu sắc.
Năml994 cuốn tiểu thuyết dài đầu tiên của cô “Nước thảnh” - (Amrita)
đạt giải thưởng Murasaki - Shikibu lần thứ V, giải thưởng này được đặt theo
tên tác giả của “Câu chuyện sự thật” - “Story of GenjF. Amrỉta” là cuốn tiểu

thuyết dài nhất của Banana, cho dù nó không được chia thành chương hồi,
nhưng đây có lẽ là chủ ý của cô. Toàn bộ cuốn sách miêu tả chi tiết hành trình
của Sakumi và những người giúp đỡ cô trong suốt khoảng thòi gian đó. Bản
thân Sakumi bị ngã chấn thương sọ não, phải phẫu thuật và rối loạn trí nhớ,
em trai cô có khả năng đặc biệt đoán trước những chuyện sẽ xảy ra, người mẹ
trải qua hai đòi chồng và đang có ngưòi tình mới. Sakumi xuất hiện trong một
trạng thái uể oải ngay từ trang sách đầu tiên. Công việc của cô hết sức bình
thường: nhân viên phục vụ trong quán ăn, nhân viên của hiệu sách. Câu
chuyện được tiếp tục với một ngưòi mẹ sẵn sàng bỏ bẵng con cái để đi theo
tiếng gọi của tình yêu, đứa em trai thì đang quay cuồng trong đầu với những
dự báo chang lành, một chàng nhà văn trẻ cứ vùi đầu trên những chuyến đi vô
định, một người phụ nữ hát ru cho những linh hồn trên biến Mỗi nhân vật
hiện diện đều mang một cảm xúc riêng, có một vẻ khác biệt giúp người ta dễ
1
nhớ. Cuốn tiểu thuyết dài đầu tiên của Banana ngập tràn những dòng ý thức đi
qua nỗi đau, qua bóng tối, qua giấc mơ dẫn đến một cái đích sáng ngòi của
cuộc sống.
Tháng 10 năm 2000, “Furin to Nanbei” được giải văn học Bunkamura
Duet Magot lần thứ 10. Nữ tác giả này còn phát biểu rằng tham vọng lớn nhất
của mình là đoạt giải Nobel văn học.
Các tác phẩm của Yoshimoto Banana thường là bi kịch về sự đổ vờ, trắc
trở và cái chết, nhưng ẩn chứa trong đó vẫn là niềm lạc quan, hy vọng về tình
bạn, ước mơ, tình anh em, gia đình. Các độc giả trẻ tuổi say mê và hết lời ca
ngợi những tác phấm của cô. IIọ tìm thấy ở đó những khung cảnh quen thuộc
và những nỗi ưu tư, trăn trở của chính mình qua từng số phận, mảnh đòi của
nhân vật. Nhân vật trong tác phẩm của Banana phần lớn là các nhân vật nữ,
họ đều phải gánh chịu “nhũng vết thương tinh thần” không thế nguôi ngoai.
Song ấn chứa trong mỗi số phận của nhân vật là tiếng nói đồng cảm mà
Banana dành cho nhân vật của mình. Mô tip thường gặp trong truyện của
Banana đó là nhân vật nào đó phải sống trong bóng tối của sự cô độc thì sau

đó sẽ có người khác xuất hiện giúp họ vượt qua bóng tối ấy, hoặc chính bản
thân nhân vật tự mình vươn lên bằng nghị lực của bản thân để bước ra ngoài
ánh sáng. Cuối các câu chuyện các nhân vật đều được chữa lành bằng “liều
thuốc tinh than”. Banana còn thừa nhận mình ngưỡng mộ và thường tìm cảm
hứng từ các tác phẩm không thuộc thể loại kinh dị của nhà văn Mỹ Stephen
King. Yoshimoto Banana ngưỡng mộ sự nhất quán gìn giữ nhân tính trong các
tác phẩm của Stephen King. Trên những tờ báo lớn và các mục điểm sách của
các nhà xuất bản Mỹ, Châu Âu cũng có những lòi khen ngợi dành cho
Yoshimoto Banana. Các tác phấm của Banana không những được độc giả
trong nước mến mộ mà còn được sự công nhận, đánh giá cao từ phía độc giả
nước ngoài. Có thể nói tên tuổi nữ văn sĩ xứ sở hoa anh đào này đã được hâm
mộ ở mức độ toàn cầu.
Hiện nay, cô có tới 12 tiểu thuyết, 7 tập tiểu luận vói 6 triệu bản in được
dịch ra hon 20 tiếng, xuất bản ở Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Đan
Mạch, Ý, Hy Lạp, Nga, Brazil, Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong, Việt
1
Nam Đặc biệt là ở Ý, 15 đầu sách của Banana đã được phát hành, trung
bình mỗi năm một cuốn, mỗi cuốn tiêu thụ khoảng 300000 - 4000000 bản.
Với số lượng sách lớn được xuất bản tại Ý, cô đã đạt giải thưởng văn học
Italy, gồm cả giải Fendissime danh tiếng. Trong danh sách “Nhũng người
Nhật bản đương đại” được sắp xếp theo mức độ nối tiếng và phổ biến ở Ỷ,
Yoshimoto Banana xếp thứ hai, ngay sau cầu thủ Nakata Hidetoshi.
1.3.Các tác phẩm đã xuất bản
1
1
6 Shirakawa yofune
MJ) Nxb.Fukutake
Shoten
(tSÄiIrliii), 1989
Asleep, Michael

Emmerich, First
US edition,
Grove Press
Ngü mo
7
N.P, Nxb.Kadokawa
Shoten lr/if), 1990
N.P, Ann Sherif,
First US
edition, Grove
Press, New
York, 1994
N.P, Luong Viet
Dzüng dich,
Nxb.Dä Nang -
Cty Nhä Nam, Hä
Noi, 2006
8 Tokage ( <t (f ),
Nxb.Shinchosha
1993
Lizard, Megan

Backus, First
US edition,
Grove Press,
New York,
1995
Than lan, Nguyen
Phuong Chi,
Nxb.Van hoc -

Cty Nhä Nam, Hä
Noi, 2008
9
Amurita ( 7 U & )
Nxb.Fukutake Shoten
(tra Älrli), 1994
Amrita, Russell
F. Wasden,
Grove Press,
1997
Amrita,
Trän
Quang Huy,
Nxb.Hoi Nhä
Vän-Cty Nhä
Nam, Hä Noi,
10
Marika no nagai yoru/
ban mu nikki {^1/^7
CDzfc I' &
Nxb.Gentosha (& # ),
1994
Giäc mong däi
cüa Maria/Nhat
ki Bali
11
SLY f # 0 1 2,
Nxb.Gentosha (IQ ^ # ),
1996
Chuyen di khäp

the gicn
STT TIẾNG NHẬT TIENG ANH TIÉNG VIỆT
1 Muunraito Shadou ( -A

y ỹ 'l' h • ì/ -Y F),
Nxb.Asahi tái bản (ậ§ p
Ỉ±1 Mt), 2003
Moonlight
Shadow
Bóng trăng
2
Kitchin ( y ^ y), Nxb.
Fukutake Shoten (|g
Ãlr/È), 1988
Kitchen,
Megan
Backus, First
US edition,
Grove Press,
New York,
1993
Kitchen, Lương
Việt Dzüng dịch,
Nxb.Hội Nhà Văn
- Cty Nhã Nam,
Hà Nội, 2006
3 Utakata/Sankuchuari ( ỷ
7z
yý ^ T ự )
Nxb.Fukutakeshote ( lễ

Ä *0), 1989
Sanctuary
Phù du/noi tôn
nghiêm
4
Kanashii yokan (M M ),
Nxb.Kadokawa
Shoten(^JI|*/È), 1988
Dự cảm
buồn
5
Tugumi ( c & ),
Nxb.Chuo kouronsha
( eỊ
3
1989
Goodbuy
Tsugumi,
Michael
Emmerich,
Grove Press,
2002
Vĩnh biệt Tugumỉ,
Vũ Hoa dịch,
Nxb.Đà Nằng -
Cty Nhã Nam, Hà
Nội, 2007
1
18
Niji ( ẨT),

Nxb.Gentosha 2002
Rainbow Cầu vồng
19
Ookoku sono 1
andoromeda haitsu
( 3ĨIM ^:CO 1
T y F B j j f - s ' 'ï y ),
Nxb.Shinchosha
(ÜW±), 2002
Andromeda
Height
Vưong quốc của
Andromeda
(truyện Hy Lạp
-phần 1)
20
Aruzenchin babaa
Nxb.Rockin’ on (n y$r's
ÿ • Jr ~y\ 2002
Argentine Bà lão Achentỉna
21
Deddoindo no omoide (
7^'
;y ^ 1 '#),
Nxb.Bungeishunjuu
(^cü
##c), 2003
Dead end of
memories
Nhũng ký ức về

ngõ cụt
22
Ookoku sono 2 itami,
ushinawaretamonokage
, soshitemahou (EEIW
-itCD
2 Ồ coco Ềt > 't Is ~v
JM ÌẾ ),
Nxb.shinchosha
2004
Kingdom of
sore, Shadow
and magic
Nôi đau buồn của
Vưomg quốc;
Hình bóng của
những cái đã bị
đảnh mất và ma
thuật
23 Umi no futa( ÌỈỆ CO Sea of lid Nắp biển
12
Hachikou no saigo no
koibito
MĩẢ),
Nxb.chuokoronsha
Cfe&ttifc), 1994
Hachiko of last
lover
Người yêu cuối
của Hachiko

13
Hanemuun (^
N
Ạ J*

*>),
Nxb.choukoronsha( ^
Irifc), 1997
Honeymoon Tuần trăng mật
14 Haadoboirudo/
Haadorakku (S'*—
F'ft-'f ////>"
Nxb.Rockin’ on (p y^y
7' • $"y), 1999
Hardboiled &
Hard Luck,
Michael
Emmerich,
Grove Press,
2005
Cứng rắn
15
Fuhen to nanbei (^ÍẾ
íệỉ M), Nxb.Gentosha
#), 2000
Adultery and
South America
Loạn luân và
Nam Mỹ
16 Karada ha zenbu

shitteira
Tlr'S),
Nxb.Bungeishunjuu
(^cii
Mọi điều về cơ
thề
17
Hinagiku no jinsei
(O'&M CDyKỂ£\
Nxb.Rockin’ on
( V y df. ^ Sf . ir>),
2000
Chrysanthemu
m of human life
Cuộc đòi người là
cánh cúc vàng
2
/¿)Nxb.Rockin’ on (n y
2004
24
High and dry ( fi Nxb.
Bungeishunjuu (3C||
2004
High and dry Moi tinh dau
25
Nankuranai (•( 3 & I'),
Nxb.shinchosha (0f
2004
26
Ookoku sono 3

himitsunohanazono ( EE
[Ml
^r(D 3
Nxb.shinchosha
(0riW±), 2005
Kingdom
flower garden
Bi mat cua Vuong
quoc (phan 3)
27
Mizuumi ( & 2 <&),
Nxb.Foil ( 7 ir 'i A' ),
2005
Lake Ho
28
Iruka ( -/ /U # ), Nxb.
Bungeishunjuu ( JC S #
ft), 2006
Dolphin Ca heo
[24] + [42]
CHlTONG II
NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA
YOSHIMOTO BANANA
Có nhiều loại hình nghệ thuật như nghệ thuật điêu khắc, hội họa trong
đó văn học cũng là một loại hình nghệ thuật. Các loại hình nghệ thuật đều xây
dựng lên những hình tượng đặc trưng cho từng loại. Đối với văn học thì đó là
hình tượng văn học, được xây dựng bằng ngôn ngừ. Một tác phấm văn học
bao giờ cũng có mặt hình thức và nội dung. Hình thức bao gồm nhiều yếu tố
như: ngôn từ, kết cấu, nhân vật, các phương tiện miêu tả Nội dung và hình
thức nghệ thuật gắn bó chặt chẽ với nhau, hình thức chính là chất liệu góp

phần xây dựng nội dung tác phẩm. Nét độc đáo về mặt nghệ thuật trong tác
phẩm thể hiện ở hình thức và nội dung thông qua việc lựa chọn một phong
cách riêng của nhà văn vói các tuyến nhân vật, ngôn ngữ, kết cấu, tư tưởng,
chủ đề. Mỗi nhà văn thể hiện ý tưởng của mình bằng lối miêu tả, chất giọng
riêng. Có những nhà văn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để miêu tả thế
giói truyện, cũng có nhà văn dùng lối viết ngắn gọn, giản dị nhưng vẫn có sức
hấp dẫn lớn. Yoshimoto Banana là trường họp như vậy, nừ tác giả chuyên viết
về thế giói nội tâm, về những tâm tư, tình cảm của con người rất đon giản
song lại có những đối mói nhất định về mặt nghệ thuật, làm cho nền văn học
Nhật Bản có những yếu tố hấp dẫn. Banana có những quan niệm mói mẻ về
cá nhân con người, về thế giói cuộc sống, những điều đó được thế hiện ỏ'
cách miêu tả của nhà văn trong thế giói truyện của mình.
2.1.Các chủ đề
2.1.1. Bi kịch - cái chết
Hầu như trong các tác phẩm văn học Nhật, ngay cả trong Manga, loại
truyện tranh giải trí phổ biến ở Nhật, cũng luôn có cái chết ám ảnh. Phải
chăng do ảnh hưởng từ tinh thần “chết vinh hon sống nhục” từ các võ sĩ
Samurai thòi xưa mà cái chết đối vói người Nhật mang những giá trị nhất
định. Đối vói họ, nói đến cái chết không phải nói đến sự sợ hãi mà là nói đến
một thách thức mỹ lệ. Chạm đến cái chết là chạm đến cái tận cùng, cái không
ai vượt qua được. Người xưa quan niệm, tạo hóa sinh ra con người và đưa
2
con ngưòi vào vòng tròn của vũ trụ “sinh - lão - bệnh - tử”.
Con người thấu hiểu sinh - tủ’ là lẽ thường của mọi sự sống, là quy
luật của sự phát triển. Con người trong văn học cũng vậy, cũng phải gánh
chịu cái chết, sự mất mát và cách thức để vượt qua. Độc giả dễ nhận ra
rằng các truyện của các nhà văn Nhật Bản có quá nhiều sự tự sát. Trong
nền tảng cuộc sống thường ngày, người Nhật luôn ý thức rõ cái chết. Lý
tưởng cái chết của Nhật Bản rất rõ ràng và đơn giản. Làm giàu cho nghệ
thuật Nhật Bản không phải là cái chết nghiệt ngã và man rợ, mà ẩn chứa

đằng sau những cái chết ấy là một mạch nguồn tinh khiết đem lại những ý
nghĩa nhất định. Trong các tác phẩm của Yoshimoto Banana “cái chết”
cũng luôn bao vây, gây ra cho con người nồi đau và những vết thương lòng
mạnh mẽ. “Tình yêu”, “cải chết”, “sự song”, “huyền hoặc” - bốn từ khóa
đó thường thấy trong các sáng tác của Yoshimoto Banana, trong đó “cái
chết” được tác giả quan tâm nhất. Yoshimoto Banana đã từng thú nhận
rằng: “ J: L Ề) <t ỉỉ
ó ¿ íiíÉJ LfzZ<t óo ”
1
[44]. (Cần lưu ý là ngay từ nhỏ
Banana đã nuôi nhiều động vật cưng trong nhà, nên cô
rất yêu động vật). Neu như quãng thòi gian phải
chứng kiến cái chết đó tới, thì chắc chắn bản thân
Banana cũng sẽ thấy đau buồn. Mặc dù biết là sẽ đem
lại
1 Tạm dịch: Ngay cả bản thân cũng sợ cái chết của người thân vì bệnh tật
hay một lý do nào đó, thậm chí sợ cả các con vật mà mình yêu quý nhất
chết đi.
2
nỗi đau, nhưng tại sao Banana cứ phải đưa những điều đó vào tác phấm?
Banana nhấn mạnh: “ -ĩrịlỉỉỹErìS 3 L T ị) Mi ý Ệbtl&l/ -11 ~cfc) V
s
ỹMề
ÏLfc&tfZrÏL
1
Yoshimoto Banana còn nói: rÿE'Z) ỷ < x±ê ~Cl ^ỎẢÍWjCOHỈ1M/zj
¿J:L& ¿ềĩứừiỉsìo
2
[44], Trong tác phẩm của cô mang một đặc
trưng về cái chết: đó là chết tai nạn và tự sát

nhiều hon là chết vì bệnh tật. Chết một cách đột
ngột như vậy sẽ làm tăng thêm nỗi đau cho những
người thân, họ không được chuẩn bị sẵn tâm hồn để
gánh chịu nỗi đau đó. Yoshimoto Banana cho rằng
không cần thiết phải miêu tả bối cảnh của cái chết
và quá trình của cái chết vào trong đề tài. Trong
“Kitchen”, diễn tả cái chết của người bà chỉ bằng hai
câu văn ngắn gọn: “Mẩy ngày trước, bà tôi mất. Tôi bàng hoàng” [2;
2006: 14]. Một cái chết đon giản, nhẹ nhàng đến mức
không ngờ. Từ chồ đó lấy nỗi đau của những người còn
ở lại làm trung tâm, câu chuyện được tiến hành. “'Tôi
nghĩ rằng nơi tôi yêu thích nhất trên thế gian này là bếp. Chỉ cần nó là bếp,
chỉ cần nó là nơi nau ăn, thì dù ở đâu, như thế nào, tôi cũng cảm thay không
còn buồn bã[2; 2006: 13]. Những câu văn mở đầu đon giản nhưng
có sức hấp dẫn kỳ lạ. Nhân vật chính trong truyện là
Mikage Sakurai, một cô gái trẻ có cá tính. Nỗi đau
mà cô phải gánh chịu, đó là sự ra đi liên tiếp của
những người thân trong gia đình: bố mẹ, ông, rồi cả
người bà đã chăm sóc cô từ tấm bé. Từ sau cái chết
của người bà cũng là người thân duy nhất còn lại
trên cõi đòi này, Mikage luôn cảm thấy cô đon, lẻ
loi, nhiều khi trống vắng. Cô chỉ cảm thấy dễ chịu
và phần nào an tâm khi sống trong
1Tạm dịch: Đưa những cái đó vào là tại vì cái chết dù thế nào đi nữa cũng là
điều mà con người khó tránh khỏi, và tại vì cô có hứng với việc xem nhũng
người còn ở lại sẽ vượt qua nỗi đau như thế nào?
2Tạm dịch: Nói đến cái chết không phải là vấn đề của người đã chết mà là vấn
đề của người đang sống.
bếp. Bep là tình yêu, là sự gắn bó thiêng liêng và sâu sắc đối vói cô. Giọng văn
21

mượt mà, súc tích, ngắn gọn nhưng mang một nỗi buồn bất tận của
Yoshimoto Banana đã cuốn hút người đọc ngay từ những dòng đầu tiên. Cô
chọn không gian bếp để xua tan nỗi buồn đang đè nặng lên cô. Mikage đang
cô đon lạc lõng, lại nhận được lời đề nghị của ngưòi bạn Yuichi đến sống
cùng căn hộ vói anh ta và mẹ Eriko - người bố chuyển giới vì không muốn
yêu người đàn bà nào khác sau khi mẹ Yuichi mất Ke từ đó cô bắt đầu
cuộc sống mới với gia đình nhà Tanabe. Chính ngôi nhà đó, nơi cô quạnh
chỉ có hai mẹ con Yuichi sống với nhau bằng tình cảm ấm áp, vói sự bình dị
giản đon và mái ấm gia đình, nơi mà cô vẫn hằng ao ước, đã khiến Mikage
yêu nó ngay từ lần đầu tiên gặp. Vói Mikage, mái ấm gia đình là tất cả, là
niềm hạnh phúc lớn lao vô bờ bến, là điều không gì sánh nổi.
Yoshimoto đã diễn tả quãng thời gian hạnh phúc êm đềm khi Mikage
đến ỏ' nhà Tanabe một cách tài tình. Người đọc cảm nhận cuộc sống của
những con người trong gia đình ấy sao mà giản dị, ấm áp, hạnh phúc đến
thế, nhưng có một điều gì đó thoáng u buồn, trào dâng cảm xúc bất tận. Cái
“gia đình” kỳ lạ ấy đã gắn kết những người cô độc lại vói nhau. Mikage yêu
chiếc ghế dài êm ái mà cô vẫn ngủ trên đó hằng đêm, yêu những khi hiếm
hoi mà cả ba người có thể ở bên nhau, cùng cười đùa và ăn một bừa ăn
đúng nghĩa của nó, và yêu cả căn bếp xinh xắn của họ. Có điều gì đó thật
giản đon và hạnh phúc trong ngôi nhà kia, vói những con ngưòi luôn suy tư
và bị ám ảnh vói những nồi đau xảy ra trong quá khứ.
Sợi dây vô hình nào đã gắn kết họ? Niềm vui, hạnh phúc đích thực
đang thắp sáng trong con người họ. Nhưng đột nhiên: “Có Erỉko (mẹ của
Yuichỉ) chết vào một ngày cuối thu. Cô bị một gã mat trí theo đuối và giết
chết.” Cuộc sống êm đềm đó giờ đây lại bị phá tan. Những con người trẻ
tuổi ấy lại bắt đầu bước đi trong cô đon, lặng lẽ. Cảm giác như bóng tối
không thể tan ra trong cuộc sống của họ - cuộc sống mà cái chết hiện diện
song tồn, dai dẳng trong kí ức, trong nỗi đau mất mát không thể nguôi
ngoai. Sự thật “mình chỉ còn lại một mình” trở nên quá sức chịu đựng với
hai người trẻ. Với họ hạnh phúc được định nghĩa là “một cuộc đòi không

bao giờ phải cảm thay rằng thật ra ta chỉ có một mình.” [2; 2006: 100],
Nhưng giờ đây họ phải chấp nhận cảnh đòi nghiệt ngã ấy. Mikage đã thốt ra
“Dưòĩig như xung quanh chủng mình lúc nào cũng đầy ắp cái chết phải
không.
22
Bổ mẹ mình, ông mình, bà mình người mẹ đã sinh ra Yuichi, và cô Eriko,
thật quả sức tưởng tượng. Vũ trụ rộng lớn thế, nhưng làm gì có ai như hai kẻ
chủng ta phải không? Nếu coi việc chủng mình làm bạn với nhau là ngâu
nhiên, thì thật ỉà khủng khiếp Ôi, mọi người sẽ chết mat, chết hết mất thôỉr
[2; 2006: 87]
Yuichi đáp lại: “ừ, chủng mình phải đề nghị nhũng người muon chết song
bên cạnh, biết đâu lại chả thành một việc ra tiền. Chỉ có điều là một công việc
tiêu cực thôi phải không? ” [2;2006: 87]
Không khí u buồn, ảm đạm như bao trùm lên những trang sách. “Van thế,
màn đêm buông xuống căn phòng, và bóng đen của đảm cây coi bên bậu cứa
sô đang thả ảnh nhìn của chủng xuống khu phố trong demy [2; 2006: 92].
Người đọc như lặng yên, như nghẹt thở hòa vào tâm trạng cùng vói hai con
người trẻ. Eriko chết đi, chỉ để lại những hoài niệm, những nỗi buồn u uất cứ
day dứt mãi không thôi. Trong nỗi đau tưởng chừng không thế xóa nhòa đó,
hai con người cùng cảm thông với nhau, cùng an ủi nhau trong sự đồng cảm và
lun luyến, và có lẽ tình yêu bắt đầu nảy sinh từ đây.
“Chủng ta chỉ lặng lẽ ở bên nhau mà không hề nói gì tới cái chết của cô
Eriko dù có mặt cả hai người, và mặc cho sự mơ hồ về thời gian và không
gian đang tăng lên. Không gì khác, không cả những chuyện trước mắt, tôi cảm
thay một không gian yên lành và ẩm củng. ” [2; 2006: 105]
Ke tò đây hình ảnh hai con người trẻ cô đon sẽ tìm được sự nương tựa,
dìu dắt nhau trên bước đường đòi. Cách viết của Banana đon giản nhưng người
đọc có thể nhận ra thông điệp mà Banana nhắn gửi: Một thông điệp về sự cô
đon đã trở thành như một định mệnh của con người, về nỗi nhớ nhà, nỗi nhớ
“bếp” ăn sâu vào trong tâm trí họ và cả về cách linh hồn con người dìu dắt

nhau qua bóng tối của cái chết và lãng quên. Nỗi cô đơn trong “Kitchen” đon
giản và xúc động đến nao lòng. Cảnh cô đon ấy bất kì ai cũng có thể gặp, nó

×