Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC BON PHẶNG THUẬN CHÂU SƠN LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.42 KB, 67 trang )

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

GV

: giáo viên

HS

: học sinh

SGK

: sách giáo khoa

GD - ĐT: giáo dục và đào tạo
DTTS

: dân tộc thiểu số

VD

: ví dụ

NXB

: nhà xuất bản

HSTH : học sinh tiểu học


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 4
8. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................. 4
NỘI DUNG........................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ........................................................ 5
1.1.2. Cơ sở khoa học về viê ̣c dạy tập đọc lớp 2 ................................................... 7
1.1.3. Tầm quan trọng của việc dạy đọc ở lớp 2 ................................................. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 18
1.2.1. Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc SGK Tiếng Việt 2 .................. 18
1.2.2. Khảo sát thực trạng dạy rèn kĩ năng đọc cho HS lớp 2 - Trường Tiểu học
Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La ..................................................................... 20
1.2.3. Kế t quả khảo sá......................................................................................... 21
t
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO
HỌC SINH LỚP 2 TRƢỜNG TIỂU HỌC BON PHĂNG - THUẬN CHÂU
- SƠN LA ............................................................................................................ 28
2.1. Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho HS trong giờ Tập đọc ............. 28
2.1.1. Hướng dẫn HS rèn kĩ năng đọc đúng........................................................ 28
2.1.2. Hướng dẫn HS rèn kĩ năng đọc diễn cảm ................................................. 31
2.2. Sử dụng đồ dùng trực quan .......................................................................... 32



2.2.1. Ý nghĩa của đồ dùng trực quan ................................................................. 32
2.2.2. Một số đồ dùng trực quan cơ bản trong giờ Tập đọc để rèn luyện kĩ năng
đọc cho HS........................................................................................................... 32
2.3. Thiết kế hệ thống câu hỏi trong tìm hiểu bài Tập đọc để rèn luyện kĩ năng
đọc cho HS .......................................................................................................... 35
2.3.1. Tác dụng của hệ thống câu hỏi ................................................................. 35
2.3.2. Biện pháp giúp HS trả lời câu hỏi trong tìm hiểu bài tập đọc.................. 36
2.3.3. Cách đạt câu hỏi trong một số dạng bài cụ thể ........................................ 37
2.4. Áp dụng trò chơi trong dạy học Tập đọc ..................................................... 41
2.4.1. Ý nghĩa, vai trò của trò chơi ..................................................................... 41
2.4.2. Vận dụng một số trò chơi trong giờ dạy Tập đọc ..................................... 42
TIỂU KẾT ........................................................................................................... 44
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM ...................................................... 46
3.1. Những vấn đề chung .................................................................................... 46
3.1.1. Mục đích thể nghiệm ................................................................................. 46
3.1.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thể nghiệm ............................................. 46
3.1.3. Nội dung thể nghiệm và tiêu chí đánh giá ................................................ 46
3.1.4. Phương pháp thể nghiệm .......................................................................... 46
3.2. Kết quả thể nghiệm ...................................................................................... 47
3.2.1. Kết quả dự giờ, làm việc với GV, HS ........................................................ 47
3.2.2. Kết quả kiểm tra đánh giá ......................................................................... 47
TIỂU KẾT ........................................................................................................... 49
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

1.1. Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người.
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng: Ngơn ngữ là phương tiện biểu
hiện tâm trạng tình cảm của lồi người. Mơn Tiếng việt rất quan trọng đối với
học sinh tiểu học (HSTH). Bởi vì nếu HSTH khơng có vốn từ vựng Tiếng Việt
thì khơng sử dụng đúng Tiếng Việt sẽ rất khó khăn trong giao tiếp và trong học
tập. Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học là:
Hình thành và phát triển ở học sinh (HS) các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt
(nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của
lứa tuổi. Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của
tư duy; cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu
biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá văn học của Việt Nam
và nước ngồi; bồi dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự
trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.2. Ở tiểu học, phân mơn Tập đọc có vị trí rất quan trọng, có nhiệm vụ rèn kĩ
năng đọc cho HS, là môn học giúp cho HS chiếm lĩnh được một cơng cụ mới: chữ
viết; có được năng lực mới: đọc thơng viết thạo. Từ đó mở cánh cửa bước vào địa
hạt của người biết đọc, biết viết để có điều kiện tiến lên nắm lấy kho tàng tri thức và
văn hóa của lồi người tàng trữ trong sách vở. Đối với HS lớp 2, việc rèn kĩ năng đọc
vô cùng quan trọng nó giúp HS hiểu đúng nội dung văn bản, giáo dục các em tình
yêu quê hương đất nước, u gia đình bạn bè, thầy cơ và mái trường...Từ đó làm
giàu kiến thức văn hóa, ngơn ngữ, phát triển nhân cách cho HS... nhờ biết đọc
các em có điều kiện học các mơn học khác trong chương trình.
1.3. Trường Tiểu học Bon Phặng nằm ở địa bàn xã Bon Phặng, huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Là Trường học xã với nhiều điểm trường đặt ở nhiều
bản khác nhau, HS là con em dân tộc Thái chiếm phần đông. Do những đặc
điểm trên nên khi áp dụng chương trình sách giáo khoa (SGK) mới vào giảng
dạy và học tập còn gặp nhiều chở ngại, chất lượng đọc của HS trong giờ Tập
1



đọc chưa cao. Vấn đề này đòi hỏi nhà trường cũng như các cấp quản lí giáo dục
cần có biện pháp khắc phục để giáo viên (GV) và HS đạt kết quả cao hơn trong
giờ Tập đọc. Từ những lí do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kĩ năng
đọc cho học sinh lớp 2 Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La”
làm đề tài nghiên cứu với mục đích nâng cao hiệu quả đọc cho HS lớp 2 Trường
Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La.
2. Lịch sử vấn đề
Tập đọc là phân mơn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành năng
lực đọc cho HS. Để góp phần nâng cao chất lương dạy và học đối với phân môn
Tập đọc ở Tiểu học nói chung, lớp 2 nói riêng đã có khơng ít các giáo sư, tiến
sĩ,... đã dày cơng nghiên cứu và đưa ra các biện pháp thích hợp. Điển hình là các
cơng trình sau:
Cơng trình nghiên cứu Dạy học Tập đọc ở Tiểu học ( Lê Phương Nga, Nhà
xuất bản (Nxb) Giáo dục – 2003). Tác giả đã đưa ra những phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học rất phong phú nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học
phân mơn Tập đọc.
Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học – (tài liệu đào tạo GV
– 2007) của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án phát triển GV tiểu học. Tác giả cập
nhật những thông tin đổi mới về nội dung chương trình SGK mới, về phương pháp
dạy và học theo chương trình mới. Tác giả đã trình bày một cách chi tiết, cụ thể về
cấu trúc, nội dung và phương pháp dạy học cho từng mơn. Đặc biệt tác giả cịn giới
thiệu được một số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi mới như: sử dụng
bộ đồ dùng trong học tập, trong dạy học, sử dung máy chiếu, băng hình,...nhằm
phục vụ cho quá trình dạy - học đạt kết quả cao nhất.
Cơng trình nghiên cứu “Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học” Bộ GD ĐT, dự án phát triển GV tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2005), tác giả đã chỉ
ra những đổi mới trong nội dung và phương pháp bài dạy phân môn Tập đọc
theo chương trình sách giáo khoa mới. Nắm được bản chất và phương pháp dạy
học Tập đọc theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.


2


Cơng trình nghiên cứu “Vui học tiếng Việt” - Trần Mạnh Hưởng, tập
1(2002), NXB - GD, tác giả nhấn mạnh những kiến thức tiếng Việt cơ bản giúp
HS luyện tập thành thạo các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, các em sẽ suy nghĩ
mạch lạc, diễn đạt trong sáng, có khả năng làm chủ được tiếng nói và chữ viết
của dân tộc.
Giáo trình “ Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt ”( giáo trình đào tạo giáo viên
học hệ Cao đẳng sư phạm và sư phạm 12 + 2 ). Tác giả Đào Ngọc - Nguyễn
Quang Ninh đã tập trung nghiên cứu kĩ thuật đọc ở các hình thức đọc thành
tiếng và đọc thầm đây cũng là những gợi ý để chúng tôi đề xuất các biện pháp
rèn luyện kĩ năng đọc cho HS lớp 2.
Các cơng trình nghiên cứu trên là những tiền đề lí luận quý báu để tác giả
thực hiện khóa luận " Rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 Trường Tiểu học
Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La”.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc rèn kĩ năng đọc cho
HS lớp 2, từ đó nhằm tìm ra các biện pháp rèn kĩ năng đọc đúng đọc tốt nhất cho
HS lớp 2 Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La, giúp các em học
tốt hơn phân môn Tập đọc ở tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiến hành đề tài tác giả thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học ở Trường Tiểu
học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La.
- Khảo sát, thống kê phân loại lỗi, chỉ ra thực trạng mắc lỗi của HS lớp 2
Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La.
- Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2
Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La.
- Tiến hành thiết kế giáo án và dạy thể nghiệm.

- Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết quả bước đầu thể nghiệm và rút ra tính
khả thi của vấn đề nghiên cứu.

3


5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trang và đề xuất biện pháp rèn kĩ năng đọc
ở lớp 2 Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về nội dung phân môn Tập đọc trong SGK lớp 2. Và việc
dạy học Tập đọc lớp 2 Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Đọc tham khảo tài liệu, phân tích, tổng hợp khái quát hóa các vấn đề tài
liệu có liên quan để làm cơ sở lí luận cho khóa luận.
- Phương pháp thống kê khảo sát thực tế nhằm củng cố cơ sở thực tiễn
cho đề tài bằng cách dự giờ, phát phiếu điều tra, trắc nghiệm, . . .
- Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp lí thuyết và thực
tiễn khái quát và rút ra những kết luận, đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ
năng đọc cho học sinh.
7. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi đặt giả thuyết hiện nay hiệu quả rèn luyện kĩ năng đọc lớp 2
Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La chưa cao. Nếu các biện
pháp đề xuất được áp dụng vào giảng dạy Tập đọc lớp 2 thì sẽ góp phần khắc
phục những khó khăn và nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng đọc cho HS.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung chính của khóa luận được
chia làm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Biện pháp rèn kĩ năng đọc cho HS lớp 2 Trường Tiểu học Bon
Phặng - Thuận Châu - Sơn La
Chương 3: Thể nghiệm sư phạm

4


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.1. Đọc là gì?
Trong cuốn “Sổ tay thuật ngữ dạy học tiếng Nga” (1988), Viện sĩ M.R.
Lơvốp đã định nghĩa về việc đọc như sau:
“Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ
viết sang lời nói có âm thanh và thơng hiểu nó (ứng với các hình thức đọc
thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị
nghĩa khơng có âm thanh (ứng với đọc thầm)”.
Định nghĩa này là một quan niệm đầy đủ về đọc, xem đó là một quá trình
giải mã hai bậc chữ viết đến âm thanh và chữ viết (âm thanh) đến nghĩa. Như
vậy đọc không chỉ là đánh vần phát âm thành tiếng theo đúng các kí hiệu chữ
viết, cũng khơng phải là q trình nhận thức để có kĩ năng thơng hiểu những gì
đọc được. Đọc là một sự tổng hợp của hai quá trình này.
Năng lực đọc của HS được cụ thể hóa thành các kĩ năng đọc chỉ được
hình thành khi HS thực hiện hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm.
Chỉ khi nào HS thực hiện thành thạo hai hình thức đọc này mới được xem là
biết đọc. Vì vậy, tổ chức dạy tập đọc cho HS chính là quá trình làm việc của
thầy và trị để thực hiện hai hình thức này. Đọc thành tiếng là một hình thức
khơng thể thiếu được của dạy học. Đối với HS đầu cấp thì đọc thành tiếng

cịn là điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác trong q trình học. Từ lớp
3 trở lên, phần lớn HS đã có thể tiếp thu bài đọc ở hai hình thức đọc thầm và
đọc thành tiếng như nhau.
Chất lượng của đọc thành tiếng bao gồm 4 phẩm chất: đọc đúng, đọc
nhanh (lướt qua), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung văn bản) và đọc diễn cảm.
Chất lượng của đọc thầm bao gồm 3 phẩm chất đầu. Rõ ràng là đọc thành tiếng
5


không thể tách rời với đọc đúng. Nhưng với kĩ năng đọc có ý thức khơng được
bộc lộ một cách trực tiếp vì vậy có trường hợp HS đọc trơn tru nhưng đọc vẹt,
khơng hiểu gì cả, cũng như đọc có đúng hay khơng khi đọc thầm chỉ được đo
gián tiếp qua việc người đọc hiểu đúng văn bản hay khơng.
1.1.1.2. Kĩ năng là gì?
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kĩ năng. Những định nghĩa này
thường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn và quan niệm cá nhân của người viết.
Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kĩ năng được hình thành khi
chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kĩ năng học được do q trình lặp đi
lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó. Kĩ năng ln có chủ
đích và định hướng rõ ràng.
Vậy, kĩ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục
một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm)
nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
1.1.1.3. Kĩ năng đọc là gì?
Việc hình thành kĩ năng đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc (tức là việc chuyển
dạng thức chữ viết của từ và âm thanh) đọc được hiểu và kỹ thuật đọc cộng với
sự thông hiểu đọc (không chỉ hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài) ý nghĩa cả
hai mặt của thuật ngữ “đọc” được ghi nhận trong các tài liệu tâm lý học và
phương pháp dạy học.
Kĩ năng đọc là một kĩ năng phức tạp, địi hỏi một q trình luyện tập lâu

dài T.G.E Gơrốp chia việc hình thành kĩ năng này qua 3 giai đoạn phân tích,
tổng hợp (cịn gọi là giai đoạn phát sinh, hình thành một cấu trúc chính thể của
hành động) và giai đoạn tự động hố.
Học sinh lớp 2, 3 bắt đầu đọc tổng hợp. Thời gian gần đây người ta đã chú
trọng hơn đến những mối quan hệ quy định lẫn nhau của việc hình thành kĩ năng
đọc, làm việc với văn bản. Đòi hỏi tổ chức giờ tập đọc sao cho việc phân tích
nội dung của bài đọc, đồng thời hướng đến việc hoàn thiện kĩ năng đọc, hướng
đến đọc có ý thức bài đọc.

6


1.1.2. Cơ sở khoa học về viê ̣c day tập đoc lớp 2
̣
̣
1.1.2.1. Cơ sở tâm lí, sinh lí với viê ̣c dạy đọc lớp 2
Để tổ chức giờ đọc cho HS chúng ta cần hiểu rõ quá trình đọc, nắm bản
chất kĩ năng đọc. Đặc biệt tâm sinh lý của HS khi đọc là cơ sở của việc dạy đọc.
Đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là việc tiếp nhận thông tin
bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác.
Đọc được xem là một hoạt động có 2 mặt quan hệ mật thiết với nhau, là
việc sử dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành những dịng văn tự
ghi lại bằng lời nói âm thanh. Đó là vận động tư tưởng, tình cảm, sử dụng bộ mã
chữ nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tưởng, các khái niệm chứa
đựng bên trong để nhớ và hiểu cho được nội dung những gì được đọc. Đọc bao
gồm những yếu tố tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ quan phát âm, các
cơ quan thính giác và thơng hiểu những gì được đọc, càng ngày những yếu tố
này càng gần với nhau hơn, tác động đến nhau nhiều hơn.
Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kĩ năng đọc là đạt đến sự tổng
hợp giữa những mặt riêng lẻ này trong quá trình đọc. Đó là điểm phân biệt

người mới biết đọc và người đọc thành thạo. HS càng có khả năng tổng hợp
các mặt trên bao nhiêu thì việc đọc càng hồn thiện, càng chính xác biểu cảm
bấy nhiêu.
Đọc là hiểu nghĩa chữ viết, nếu trẻ khơng hiểu thì những từ đưa ra cho các
em đọc thì các em sẽ khơng có hứng thú học tập và khơng có khả năng thành
cơng. Do đó hiểu những gì được đọc sẽ tạo ra động cơ hứng thú cho việc đọc.
Mục đích này chỉ có thể đạt được thơng qua con đường luyện giao tiếp có
ý thức. Một phương tiện luyện tập quan trọng, cũng đồng thời là một mục tiêu
đạt tới trong sự chiếm lĩnh ngơn ngữ. Chính là việc đọc cả đọc thành tiếng và
đọc thầm.
Quá trình hiểu văn bản bao gồm các bước sau:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ
+ Hiểu nghĩa các câu
+ Hiểu nghĩa các khối đoạn
7


+ Hiểu nghĩa được cả bài
HS tiểu học không phải bao giờ cũng dễ dàng hiểu được những câu điều
mình đọc. Hầu như toàn bộ sức chú ý đều tập trung vào việc nhận ra mặt chữ,
đánh vần để phát âm, cịn nghĩa thì chưa đủ thì giờ và sức lực mà nhận biết. Mặt
khác, do vốn từ, năng lực liên kết thành câu thành ý còn hạn chế nên việc hiểu
nội dung cịn khó khăn. Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp hình thành năng
lực đọc hiểu cho HSTH.
1.1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học với viê ̣c dạy tập đọc lớp 2
Phương pháp dạy tập đọc, phải dựa trên cơ sở ngôn ngữ học nó liên quan
mật thiết với một số vấn đề của ngơn ngữ học như vấn đề chính âm, chính tả, chữ
viết, ngữ điệu ( thuô ̣c ngữ âm ho ̣c), vấ n đề nghia của từ, câu, đoạn, bài...
̃
Phương pháp dạy tập đọc dựa trên cơ sở nghiên cứu của ngôn ngữ học

xác lập nội dung và phương pháp dạy tập đọc. Bốn phẩm chất của đọc không thể
tách rời những cơ sở ngôn ngữ học, không coi trọng đúng mức những cơ sở này,
việc dạy học sẽ mang tính tùy tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học.
a. Vấ n đề chính âm tiếng Việt và viê ̣c da ̣y tâ ̣p đo ̣c
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của một ngơn ngữ có giá trị và hiệu
quả về mặt xã hội.
Các vấn đề về ngôn ngữ học , Viê ̣t ngữ ho ̣c như chính âm , chính tả, chữ
viế t, ngữ điê ̣u, ngữ nghia ,...là cơ sở quan trọng cho việc xác định phương pháp
̃
dạy tập đọc . Hiê ̣n nay nhiề u vấ n đề trên chưa đươ ̣c Viê ̣ t ngữ ho ̣c giải thích mô ̣t
cách tường tận , chi tiế t . Điề u đó làm cho GV khi da ̣y ho ̣c tâ ̣p đo ̣c

không tránh

khỏi những lúng túng khi giải quyết vấn đề luyện đọc thông thạo , đo ̣c đúng, đo ̣c
diễn cảm...để khắc phục được những hạn chế đó GV cần phải xác định được mối
quan hê ̣ giữa chính âm Tiế ng Viê ̣t và viê ̣c da ̣y tâ ̣p đo ̣c. Chính âm sẽ quy định nội
dung luyê ̣n phát âm ở Tiể u ho ̣c . Chính âm liên quan đến vấn đề chuẩn hóa ngơn
ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Theo đa số nhà nghiên cứu nội dung cơ bản của chính âm trong Tiếng
Việt hiện nay nên lấy hệ thống ngữ âm (cách phát âm) của phương ngữ Bắ c bộ

8


mà tiêu biểu là tiếng Hà Nội làm căn cứ bổ sung cách phát âm. Một số phụ âm
quặt lưỡi (tr, s, r) và không phát âm phân biệt d/gi.
b. Vấ n đề ngữ điê ̣u và viê ̣c da ̣y tâ ̣p đo ̣c ở lớp 2
Ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc là sự lên cao hay hạ thấp
giọng đọc, giọng nói. Ngữ điệu là một trong những thành phần của ngôn điệu,

ngữ điệu gồm toàn bộ các phương tiện siêu đoạn (siêu âm đoạn tính) được sử
dụng bình diện câu như độ thấp của âm thanh cường độ mạnh yếu, hay là môi
trường truyền dẫn (độ dài ngắn của âm thanh, hay là thời gian thực tế của âm
thanh) âm sắc (là sắc thái riêng của âm thanh).
Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yếu tố tham gia tạo thành lời nói
Mỗi ngơn ngữ, có một ngữ điệu riêng, ngữ điệu Tiếng Việt như các ngơn
ngữ có thanh điệu khác, chủ yếu được biểu hiện ở sự lên giọng và xuống giọng
(trường độ) và sự chuyển giọng (phối hợp cả cường độ và trường độ).
Bước vào lớp 2, các em mới bắt đầu tiếp xúc làm qu en với những bài tâ ̣p
đo ̣c (mă ̣c dù ở kì 2 của lớp 1 các em cũng đã bắt đầu làm quen với những bài tâ ̣p
đo ̣c) thuô ̣c các chủ đề , chủ điể m khác n hau về c ̣c sớ ng con người . Vì thế các
em bắ t đầ u hiể u đươ ̣c những điề u mới

mẻ về thiên nhiên , đấ t nước, về lich sử
̣

dân tô ̣c...Trên cơ sở này , GV không những giúp các em biế t đo ̣c thông mà còn
giúp các em hiểu đ ược nội dung bài học và nội dung bài học càng được cụ thể
hóa hơn trong q trình dạy đọc của GV có kèm theo ngữ điệu . Cụ thể là, trong
quá trình hướng dẫn HS đo ̣c GV chủ yếu rèn luyện ngữ điệu đọc để giúp người
đo ̣c bô ̣c lô ̣ mô ̣t cách chính xác những điề u các em cảm nhâ ̣n đươ ̣c từ bài tâ ̣p đo ̣c.
Điề u này ta ̣o đươ ̣c sự lôi c uố n HS vào giờ giảng của G V, giúp các em tiếp thu
bài một cách hứng thú và hiệu quả.
c. Lý thuyết văn bản, phong cách văn bản và việc ho ̣c tâ ̣p đo ̣c của lớp 2
HS
Việc dạy học không thể dựa trên lý thuyết văn bản, những tiêu chuẩn để
phân tích, đánh giá một văn bản nói chung cũng như lý thuyết để phân tích đánh
giá các tác phẩm văn chương nói riêng. Việc hình thành kĩ năng đọc cho HS
phải dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá văn bản tốt, tính chính xác, tính đúng
đắn và tính thẩm mỹ, dựa trên các đặc điểm về kiểu ngôn ngữ, các phong cách

9


chức năng, các thể loại văn bản các đặc điểm về tác phẩm của thể loại văn
chương dùng làm ngữ liệu đọc ở Tiểu học.
Ví dụ (VD): Cách đọc và khai thác để hiểu nội dung bài thơ, một đoạn tả
cảnh, một câu tục ngữ, một truyền thuyết, một bài lịch sử,… là khác nhau. Việc
hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựa trên những hiểu biết về
đề tài, chủ đề kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung hình thức, các biện pháp
thể hiện trong tác phẩm văn học nhằm miêu tả, kể chuyện và biểu hiện các
phương tiện, biện pháp tu từ.
Khi luyện đọc cho HS dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngơn ngữ văn
học, tính hình tượng, tính tổ chức cao và tính hàm đa nghĩa của nó.
* Chuẩn bị cho việc đọc thành tiếng:
GV hướng dẫn HS chuẩn bị tâm thế để đọc. Khi ngồi đọc cần ngồi ngay
ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30-35cm, cổ và đầu
thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi. Ở lớp khi được cô giáo gọi đọc,
HS phải bình tĩnh, tự tin khơng hấp tấp đọc ngay.
Trước khi nói về việc rèn đọc đúng cần nói về tiêu chí cường độ và tư thế
khi đọc, tức là rèn đọc to, đọc đàng hoàng. Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc
thành tiếng người đọc một lúc đóng hai vai: Một vai - và mặt này thường được
nhấn mạnh - là người tiếp nhận thông tin, bằng chữ viết, vai thứ hai là người
trung gian để truyền thông tin, đưa văn bản viết đến người nghe. Khi giữ vai thứ
hai này, người đọc đã thực hiện việc tái sản sinh văn bản. Vì vậy khi đọc thành
tiếng người đọc có thể đọc cho mình hoặc cho người khác hoặc cho cả hai. Đọc
cùng với phát biểu trong lớp là hai hình thức giao tiếp trước đám đơng đầu tiên
của trẻ em nên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo sự thành công
tạo cho các em sự tự tin cần thiết. Khi đọc thành tiếng các em phải tính đến
người nghe, GV cần cho các em hiểu rằng các em đọc không phải chỉ để cho
mình cơ giáo mà để cho tất cả các bạn cùng nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất cả

những người này nghe rõ. Nhưng như thế hoàn toàn khơng có nghĩa là đọc q
to hoặc gàn lên. Để luyện cho HS đọc quá nhỏ “lý nhí” GV cần tập cho các em
đọc to chừng nào bạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thôi. GV nên cho HS
10


đứng lên bảng để đối diện với những người nghe tư thế đứng đọc phải vừa đàng
hoàng, vừa thoải mái HS phải được mở rộng và cân bằng hai tay.
* Luyện đọc đúng:
- Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,
khơng có lỗi. Đọc đúng là khơng đọc thừa, khơng sót từng âm, vần, tiếng. Đọc
đúng phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Nói
cách khác là không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn, với những HS
người dân tộc thì lưu ý không để hệ thống ngữ âm mẹ đẻ ảnh hưởng tiêu cực đến
phát âm Tiếng Việt. Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm thanh (đúng các
âm vị) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu) .
- Luyện đọc đúng phải rèn cho HS thể hiện chính xác các âm vị Tiếng Việt.
+ Đọc đúng các phụ âm đầu s/x, tr/ch.
+ Đọc đúng các chính âm: Có ý thức phân biệt để không đọc “Ơn, ân” “cơn
mưa”, “cân mưa’.
+ Đọc đúng các âm cuối
+ Đọc đúng các thanh có các lỗi phát âm địa phương như lẫn thanh (~) và
thanh nặng (.) VD: Dũng - Dụng, xã - xạ.
+ Đọc đúng bao gồm cả đúng tiểu tấu, ngắt hơi, ngữ điệu câu, cần phải dựa
vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng từ để ngắt hơi cho đúng. Khi
đọc không được tách một từ làm hai. VD: Ơng già bẻ gẫy từng chiếc một/cách
dễ dàng.
+ Khơng tách từ chỉ loại với danh từ mà nó đi kèm:
Ví dụ khơng đọc: - Em cầm tờ/lịch cũ
Ngày hơm qua đâu rồi

+ Không tách quan hệ từ “là” với danh từ đi sau nó, ví dụ khơng đọc: Mẹ là/ngọn gió của con suốt đời:
- Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: Nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu
hơn ở dấu chấm. Đọc đúng các ngữ điệu câu: Lên giọng ở cuối câu hỏi, hạ giọng
ở cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt trong câu cảm,

11


với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ các nội dung cầu khiến
khác nhau. Ngoài ra cịn phải hạ giọng khi đọc bộ phận giải thích của câu.
Như vậy đọc đúng đa bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm.
- Trình tự luyện đọc đúng: Trước khi lên lớp GV phải dự tính để ngăn
ngừa các lỗi khi đọc. Tuỳ đối tượng HS, GV xác định các lỗi phát âm mà HS địa
phương hoặc các vùng dân tộc dễ mắc phải để định ra các tiếng, từ, cụm từ, câu
khó để luyện đọc trước.
Khi lên lớp đầu tiên GV đọc mẫu rồi cho cả lớp đọc đồng thanh, cuối
cùng cho các em đọc cá nhân các tiếng, từ khó này, với những câu mà dự tính sẽ
có nhiều em đọc sai phách câu. Cũng tiến hành như vậy, cuối cùng mới luyện
đọc hoàn chỉnh cả đồn bài.
- Luyện đọc nhanh: Đọc nhanh là nói đến phẩm chất đọc về mặt tốc độ, là
việc đọc không ê, a ngắc ngứ, vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng.
Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi có khơng tách rời việc hiểu rõ điều được đọc.
Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác định tốc độ nhanh nhưng
để cho người nghe hiểu kịp thời. Vì vậy đọc nhanh không phải là đọc liến
thoắng. Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc
độ của lời nói.
Biện pháp luyện đọc nhanh: GV hướng dẫn cho HS làm chủ tốc độ đọc
bằng cách đọc mẫu để HS đọc theo tốc độ đã định. Đơn vị để đọc nhanh là cụm
từ, câu , đoạn, bài. GV điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ nhịp đọc. Ngồi ra
cịn có biện pháp đọc nối tiếp trên lớp, đọc thầm có sự kiểm tra của GV của bạn

để điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách chọn sẵn bài có tiếng cho trước và dự tính sẽ
đọc trong bao nhiêu phút. Định tốc độ đọc như thế nào còn phụ thuộc vào độ
khó của bài đọc.
* Chuẩn bị cho việc đọc thầm: Cũng như khi ngồi đọc (vì ít khi đứng đọc)
thành tiếng, tư thế ngồi đọc thầm phải ngay ngắn khoảng cách giữa mắt và sách
30-35cm.
- Kĩ năng đọc thầm phải được chuyển dần từ ngoài vào trong, từ đọc to 
đọc nhỏ  đọc mấp máy môi (khơng thành tiếng)  đọc hồn tồn bằng mắt,
12


không mấp máy môi (đọc thầm) giai đoạn cuối lại gồm 2 bước: Di chuyển mắt
theo que trỏ hoặc ngón tay rồi đến chỉ có măt di chuyển. GV phải tổ chức q
trình chuyển từ ngồi vào trong này.
Cần kiểm sốt q trình đọc thầm của HS bằng cách quy định thời gian
đọc thầm cho từng đoạn và bài.
Đọc hiểu: Hiệu quả của đọc thầm được đo bằng khả năng thơng hiểu nội
dung văn bản đọc. Do đó dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức đọc hiểu. Kết
quả của đọc thầm phải giúp HS hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài. Tức là
toàn bộ những gì được đọc. Như tâm lý ngơn ngữ học đã chỉ ra để hiểu và nhớ
những gì được đọc người đọc không phải xem tất cả các chữ đều quan trọng như
nhau mà có thể và cần sàng lọc để giữ lại những từ “chìa khóa” những nhóm từ
mang ý nghĩa cơ bản. Đó là những từ để giúp ta hiểu được nội dung của bài.
Trong những bài khoa văn chương đó là những từ dùng “đắt” tạo nên giá trị
nghệ thuật của từ có tín hiệu nghệ thuật. Đó là những từ giàu màu sắc biểu cảm
như các từ láy, những từ đa nghĩa, những từ mang nghĩa bóng, có sự chuyển
nghĩa văn chương.
Tiếp đó cần hướng dẫn HS đến việc phát hiện ra những câu quan trọng
của bài. Những câu nêu ý nghĩa chung của bài.
1.1.2.3. Cở sở giáo dục tiểu học với việc dạy đọc lớp 2

Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS
tiếp tục học trung học cơ sở (theo Điều 23 Luật Giáo dục - 1998).
Môn Tiếng Việt ở Trường tiểu học nhằm:
Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,
đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.
Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu

13


biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam
và nước ngồi.
Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong
sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
HS lớp 2 về cơ bản hầu hết các em đã đọc thông viết thạo, đa phần các em
cũng có hứng thú và thích học mơn Tập đọc. Tuy nhiên bên cạnh những HS học
tốt và những HS có hứng thú học cũng có khơng ít HS cịn ảnh hưởng từ cách
nghĩ cách học của HS lớp 1 mà các em vừa trải qua, chưa tập trung vào bài học,
vẫn cịn ham chơi. Do đó, GV cần phải nắm bắt được tâm lí của HS từ đó có
những phương pháp và cách thức tổ chức dạy học phân mơn Tập đọc cho thích
hợp, giúp HS đạt được kết quả cao trong học tập cũng như rèn luyện cho các em
kĩ năng đọc tốt. Khi dạy tập đọc cho HS điều quan trọng là GV phải rèn cho các
em có được những kĩ năng và thói quen khi đọc, muốn vậy GV phải cho HS đọc
nhiều. Đồng thời GV phải biết vận dụng tốt các phương pháp trong qua trình
giảng dạy kết hợp với khả năng ứng xử nghệ thuật sư phạm của mình để giúp

HS. Sau mỗi bài học GV không những rèn cho HS các thao tác nghe - nói - đọc viết, mà cịn tạo được hứng thú cho HS khi học Tập đọc, từ đó góp phần rèn
luyện kĩ năng đọc cho HS lớp 2.
1.1.3. Tầm quan trọng của việc dạy đọc ở lớp 2
1.1.3.1. Vai trò của dạy Tập đọc và rèn kĩ năng đọc cho HS lớp 2
a. Vị trí, tính chất, mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu
Tập đọc là một phân môn của chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học
Đây là một phân mơn có vị trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc
hình thành và phát triển cho HS kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu
của HS ở bậc học đầu tiên trong trường phổ thông.
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu của văn hố khoa học
tư tưởng tình cảm của các thế hệ trước và của cả những người đương thời phần
lớn đã được ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con người khơng thể
tiếp thu nền văn minh của lồi người, khơng thể sống một cuộc sống bình
14


thường có hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc
con người đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu,
đánh giá cuộc sống nhận thức các mối quan hệ tự nhiên xã hội tư duy, biết đọc
con người sẽ có khả năng chế ngự một phương tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao
tiếp được với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng, tình cảm
của người khác đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, con người không chỉ
thức tỉnh về nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt
đẹp được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng như bồi dưỡng
tâm hồn. Khơng biết đọc con người sẽ khơng có điều kiện hưởng thụ sự giáo dục
mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành được một nhân cách tồn diện.
Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thơng tin thì biết đọc ngày càng quan trọng vì nó
sẽ giúp người ra sử dụng các nguồn thơng tin, đọc chính là học, học nữa, học
mãi, đọc để tự học học cả đời.
Vì những lẽ trên, dạy đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Đọc trở

thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đầu tiên là trẻ phải
học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học. Đọc chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng
trong giao tiếp và học tập. Nó là cơng cụ để học tập. Nó tạo điều kiện để HS có
khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó là một khả năng khơng thể thiếu
được của con người thời đại văn minh.
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ
cũng như tư duy của người đọc. Việc dạy đọc sẽ giúp HS hiểu biết hơn bồi
dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện cái đẹp dạy cho các em biết suy nghĩ một
cách lơgíc cũng như biết tư duy có hình ảnh. Như vậy đọc có một ý nghĩa to lớn
cịn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. Nhiệm vụ
cơ bản của phân mơn Tập đọc là hình thành năng lực đọc cho HS. Năng lực đọc
được tạo nên từ bốn kĩ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của đọc: đọc
đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Bốn kĩ năng này có mối quan hệ tác
động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Sự hoàn thiện kĩ năng này sẽ tác động tích cực đến
những kĩ năng khác.
- Một nhiệm vụ khá quan trọng của dạy học Tập đọc là giáo dục lòng
15


ham đọc sách, hình thành phương pháp và thói quen làm việc với văn bản, làm
việc với sách cho HS.
- Đọc cịn là một hoạt động tích cực nhằm giúp trẻ khám phá thế giới
xung quanh. Từ những bài tập đọc, kiến thức văn học cũng như các kinh nghiệm
sống, năng lực ngơn ngữ… được HS tích lũy và tiếp nhận. Từ đó, ngơn ngữ và
tư duy của HS cũng phát triển hơn.
- Việc dạy đọc ở tiểu học cũng hướng tới bồi dưỡng ở HS những tư tưởng
và tình cảm đẹp. Dạy đọc còn chú trọng giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho HS, định
hướng cho các em trong việc chọn lựa và tiếp nhận các văn bản hay phù hợp với
lứa tuổi của mình.
Yêu cầu về kĩ năng đọc ở lớp 2:

- Đọc đủ một bài khoảng 100 chữ trong thời gian 2 – 3 phút.
- Đọc đúng, rõ ràng từng từ, từng câu trong một đoạn, bài văn, thơ ngắn
(biết nghỉ hơi ở dấu chấm, ngắt hơi ở dấu phẩy).
- Bước đầu biết đọc thầm, hiểu nội dung bài đọc ở lớp. Cụ thể hiểu được
nghĩa của từ ngữ trong bài, nắm được ý chính của từng câu, nêu được ý chính
của đoạn văn hay bài thơ đã học, trả lời được những câu hỏi về nội dung chính
của bài đọc.
- Bước đầu có giọng đọc phù hợp với nội dung vui, buồn hay trang nghiêm
của bài văn (khoảng 60 tiếng), bài thơ ngắn (8 - 10 dòng)
b. Nội dung và phương pháp dạy Tập đọc lớp 2
Nội dung của phân môn Tập đọc lớp 2 gồm nhiều kiến thức về cuộc sống
xung quanh giúp HS khám phá, tìm hiểu về thiên nhiên, con người, xã hội và
các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường, thầy cơ, bạn bè,...
Mơn Tiếng việt trong chương trình tiểu học mới, thực hiện sự đổi mới cả về
mục tiêu - nội dung và phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, các hình
thức tổ chức dạy học, cách đánh giá kết quả của HS.
Hiện nay mục tiêu giáo dục đã được xác định rõ ràng. Chương trình SGK
tương đối ổn định - nội dung… Chính vì vậy để thường xun nâng cao chất
lượng dạy học thì phương pháp dạy học càng trở nên quan trọng vô cùng.
16


Tầm quan trọng đó phải được thể hiện theo quan điểm: “Dạy học lấy HS
làm trung tâm”. Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Do đó
chúng ta có thể khẳng định rằng: Việc đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt
ở tiểu học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học đọc nói riêng, là một việc
làm rất cần thiết và thường xuyên để nâng cao chất lượng dạy học tập đọc. Tạo
cho HS nắm được các kiến thức kĩ năng theo đúng yêu cầu của môn học, để hiểu
được nội dung được đọc. Việc vận dụng các phương pháp phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý trình độ của HS thực tế ở lớp học, trường ở vùng miền núi là cần

thiết góp phần thực hiện thành công việc đổi mới phương pháp dạy theo quan
điểm giao tiếp.
* Các phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học:
Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Là phương pháp được sử dụng một
cách có hệ thống trong việc xem xét tất cả các mặt của ngôn ngữ: Ngữ âm, ngữ
pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính tả, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc các
kiểu đơn vị ngơn ngữ. Hình thức và cách thức cấu tạo ý nghĩa của việc sử dụng
chúng trong nói năng. Các dạng phân tích ngơn ngữ: Quan sát ngơn ngữ (là giai
đoạn đầu của q trình phân tích ngơn ngữ nhằm tìm ra điểm giống và khác
nhau và sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định) phân tích ngữ âm, phân tích
ngữ pháp, phân tích chính tả, phân tích tập viết phân tích ngơn ngữ các tác phẩm
văn chương… Tất cả các dạng phân tích ngơn ngữ đều là bộ phận cấu thành của
nhiều bài tập khác nhau: Bài tập viết, chính tả, kể lại các bài văn với nhiệm vụ
mang tính phân tích.
Phương pháp luyện tập theo mẫu: Là phương pháp mà HS tạo các đơn vị
ngôn ngữ, lời nói bằng cách mơ phỏng lời thầy giáo, phương pháp này gồm
nhiều dạng bài tập như kể lại đặt câu theo mẫu cho trước. Phát âm hoặc đọc diễn
cảm theo thầy giáo phương pháp này thường được sử dụng trên giờ tập đọc,
chính tả, ngữ pháp tập làm văn.
Phương pháp giao tiếp: Là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói những
thơng báo sinh động vào giao tiếp bằng ngôn ngữ. Phương pháp này gắn liền với
phương pháp luyện tập theo mẫu cơ sở của phương pháp giao tiếp là chức năng
giao tiếp của ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp thì lời
17


nói được coi là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn ngữ. Dạy Tiếng việt theo hướng
giao tiếp tức là dạy phát triển từng lời của từng cá nhân HS. Phương pháp giao
tiếp coi trọng sự phát triển lời nói cịn những kiến thức lý thuyết thì được nghiên
cứu trên cơ sở sở phân tích các hiện tượng đưa ra trong bài. Để thực hiện

phương pháp giao tiếp phải tạo ra cho HS nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp,
môi trường giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp.
Việc tách ra từng phương pháp là để giải thích rõ nội dung của chúng.
Trong thực tế dạy học các phương pháp thường được sử dụng phối hợp chặt chẽ
khơng có phương pháp nào là vạn năng. Điều quan trọng là phải nắm vững các
điều kiện cụ thể của dạy học để lựa chọn phương pháp cho phù hợp. Các yếu tố
liên quan trực tiếp đến lựa chọn phương pháp là nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy
học, khả năng của HS trình độ của GV, điều kiện vật chất.
1.2. Cơ sở thƣc tiễn
̣
1.2.1. Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc SGK Tiếng Việt 2
Bảng 1: Tổng hợp các chủ đề, số lượng bài Tập đọc và số tiết:
Chủ đề

STT

Số bài

Số tiết

Số tiết/tuần

8

4

1

Em là học sinh


2

Bạn bè

6

8

4

3

Trường học

6

8

4

4

Thầy cơ

6

8

4


5

Ơng bà

6

8

4

6

Cha mẹ

6

8

4

7

Anh em

6

8

4


8

Bạn trong nhà

6

8

4

9

Bốn mùa

6

8

4

10

Chim chóc

6

8

4


11

Mng thú

6

8

4

12

Sơng biển

6

8

4

13

Cây cối

6

8

4


14

Bác Hồ

6

8

4

15

Nhân dân

9

12

4

6

18


Bảng 2: Yêu cầu cần đạt (chuẩn kiến thức và kĩ năng)
Chuẩn kiến thức và kĩ năng

STT
1


Đọc thông: Đọc đúng, liền mạch các từ, cụm từ trong câu; đọc trơn
đoạn, bài đơn giản (khoảng 120 – 150 chữ), tốc độ khoảng 50 – 60
chữ /phút; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Bước đầu biết đọc thầm.

2

Đọc hiểu: Hiểu nội dung của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn, bài thơ và
một số văn bản thông thường đã học (Nhắc lại các chi tiết trong bài
đọc. Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Đặt đầu đề cho đoạn, bài
(theo gợi ý)).

3

Ứng dụng kĩ năng đọc: Thuộc 6 đoạn thơ, đoạn văn, bài thơ (khoảng
40 – 50 chữ). Biết đọc mục lục sách giáo khoa, truyện thiếu nhi, thời
khóa biểu, thông báo, nội qui.
Qua bảng 1 và bảng 2 ta thấy nội dung chương trình phân mơn Tập đọc

SGK Tiếng Việt lớp 2 được xây dựng theo 2 trục là chủ điểm và kĩ năng trong
đó chủ điểm được lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kĩ năng được lấy làm
khung cho từng tuần, từng đơn vị học. Sách bao gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị
học gắn với một chủ điểm cho trong 2 tuần (riêng chủ điểm nhân dân học trong
3 tuần) thời gian còn lại (5 tuần) để ôn tập, kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ.
Tập một tập trung vào mảng “Học sinh - nhà trường - gia đình” gồm 8
đơn vị học dạy trong 16 tuần và 2 tuần cho ôn tập kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
Các đơn vị học là: Em là học sinh (tuần 1, 2) bạn bè (tuần 3, 4) trường học
(tuần 5, 6) thầy cô (tuần 7, 8) cha mẹ (tuần 10, 11).
Anh em (tuần 12, 13) ông bà (tuần 14, 15) bạn trong nhà (tuần 16, 17 ).
- Tập 2 gồm 7 đơn vị học dạy trong 15 tuần và 2 tuần ôn tập, kiểm tra.

- Các đơn vị học là: Bốn mùa (tuần 19, 20) chim chóc (tuần 21, 22)
mng thú (tuần 23, 24); Sông biển (tuần 25, 26) cây cối (tuần 28, 29) Bác Hồ
(tuần 30, 31) nhân dân (tuần 32, 33, 34)
* Cấu trúc mỗi đơn vị học:

19


Mỗi đơn vị học là một chủ điểm học trong 2 tuần (riêng chủ điểm nhân
dân học trong 3 tuần từ 32 - 34)
* Tuần thứ nhất: 10 tiết, gồm:
- Phân mơn Tập đọc: Có 3 bài dạy trong 4 tiết.
+ Bài thứ nhất là một truyện kể dạy trong 2 tiết. Bài tập đọc này còn là
ngữ liệu cho tiết kể chuyện và tiết chính tả kế tiếp giúp cho HS thực hành nói và
viết tốt hơn qua bài tập đọc.
+ Bài thứ hai là một văn bản thông thường dạy trong 1 tiết.
+ Bài thứ 3 là một văn bản thơ được dạy trong 1 tiết.
* Tuần thứ hai 10 tiết gồm:
- Phân mơn tập đọc: Có 3 bài dạy trọng 4 tiết.
+ Bài thứ nhất là một truyện kể dạy trong 2 tiết.
+ Bài thứ 2 là một văn bản miêu tả dạy trong 1 tiết.
+ Bài thứ 3 là một truyện vui được dạy trong 1 tiết.
Chương trình được cấu trúc theo chủ đề có ý nghĩa quan trọng trong việc
rèn kĩ năng đọc cho HS cũng như giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, u
gia đình, u thầy cơ, mái trường, phù hợp với HS lớp 2 cả về mặt hình thành
nhân cách cũng như rèn kĩ năng dọc.
1.2.2. Khảo sát thực trang day rèn kĩ năng đọc cho HS lớp 2 - Trường Tiểu
̣
̣
học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La

1.2.2.1. Mục đích khảo sát
Tơi tiến hành khảo sát nhằ m tìm hiể u thực tra ̣ng dạy và học phân môn Tập
đo ̣c lớp 2 theo chương trình mới để tìm hiể u thực tra ̣ng viê ̣c áp du ̣ng SGK mới ,
viê ̣c áp du ̣ng phương pháp da ̣y ho ̣c theo đinh hướng đổ i mới của GV
̣

Trường

Tiể u ho ̣c Bon Phă ̣ng - Thuâ ̣n Châu - Sơn La. Từ đó xác định những khó khăn mà
GV gă ̣p phải khi da ̣y Tập đọc và các biện pháp khắc phục. Mă ̣t khác , chúng tơi
tìm hiểu tâm lí HS lớp 2 và khảo sát thực trạng học tập đọc để thấy được n hững
hạn chế còn tồn tại . Trên cơ sở đ ó chúng tôi đ ưa ra mô ̣t số biê ̣n pháp nhằm rèn
luyê ̣n ki ̃ năng đo ̣c cho HS lớp 2.

20


1.2.2.2. Nợi dung khảo sát
- Tìm hiểu nội dung chương trình SGK Tiếng Việt lớp 2.
- Phương pháp rèn kĩ năng đọc cho HS lớp 2 của GV.
- Khả năng rèn kỹ năng đọc của HS lớp 2.
1.2.2.3. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là GV và HS Trường Tiểu

học Bon Phặng - Thuâ ̣n

Châu - Sơn La.
1.2.2.4. Phương pháp khảo sát
Lên kế hoạch, chọn GV, lớp khảo sát, làm việc với GV về các nội dung,
xin khảo sát bằng các phương pháp sau:

- Phương pháp dự giờ trực tiế p
- Phỏng vấn trực tiếp GV và HS
- Phương pháp điề u tra bằ ng phiế u
- Phương pháp trắ c nghiê ̣m
1.2.2.5. Thời gian đi ̣a bàn khảo sát
- Thời gian khảo sát: Bắ t đầ u từ ngày 20/10/2013 -> 20/12/2013
- Điạ bàn khảo sa:t Tại Trường Tiểu học Bon Phặng Thuâ ̣n Châu– Sơn La.

́
1.2.3. Kế t quả khảo sát
1.2.3.1. Kế t quả khảo sát từ hoạt động dạy học Tập đọc của GV
Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La
a. Kế t quả thu được từ phiếu điều tra
Bảng 3 (câu 1): Nhận thức của GV về vai trò của việc rèn đọc cho HS lớp 2?
Mƣc đô ̣
́

Số lƣơ ̣ng GV đƣợc

Tỉ lệ

khảo sát

(%)

Rất quan tro ̣ng

3

Quan tro ̣ng


3

Không quan trọng

3
21

3/3
(100%)
0/3
( 0%)
0/3
(0%)


Bảng 4 (Câu 2): Các phương pháp GV thường hay sử dụng khi dạy Tập đọc và
rèn kĩ năng đọc cho HS lớp 2?
Số lƣơ ̣ng GV

Các phƣơng pháp

STT

đƣợc khảo sát

Tỉ lệ

1


Phương pháp trực quan

3/3

100%

2

Phương pháp đàm thoa ̣i

3/3

100%

3

Phương pháp thảo luâ ̣n

2/3

66,7%

4

Phương pháp luyê ̣n tâ ̣p

3/3

100%


5

Phương pháp đo ̣c theo thể loa ̣i

2/3

66,7%

6

Phương pháp trò chơi

2/3

66,7%

7

Phương pháp khác

3/3

100%

Qua bảng 3 và bảng 4 (khảo sát b ằng phiếu điều tra ) cho thấ y để dạy tốt
phân môn Tâ ̣p đo ̣c ha y bấ t cứ phân môn nào thì GV phải nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m
quan tro ̣ng của môn ho ̣c đó . Ứng với nội dung này chúng tôi đưa ra câu hỏi 1:
“Theo thầ y ( cô ) ở lớp 2 Tập đọc là một phân môn như thế nào ?” Hầ u hế t các
thầ y ( cô ) cho rằ ng Tâ ̣p đo ̣c là mô ̣t phân môn rấ t quan tro ̣ng và nó tác đô ̣ng đế n
nhiề u mơn ho ̣c khác . Vì vậy GV không nên tỏ thái độ xem thường hay lơ là môn

học này.
Viê ̣c sử du ̣ng phương p háp dạy học sao cho đạt kết quả tốt cũng là một
vấ n đề đáng quan tâm , khi chúng tôi đưa ra câu hỏi 2: “Khi dạy Tập đọc lớp 2
thầ y ( cô ) thường sử dụng những phương pháp nào ?” 100% GV đều sử dụng
các phương pháp như phương pháp trực quan đàm thoa ̣i, luyê ̣n tâ ̣p, 66,7% GV sử
:
,
dụng phương pháp thảo luâ ,̣n đọc theo thể loại, phương pháp trò chơi. Để giờ da ̣y đa ̣t
hiê ̣u quả cao vấ n đề không phải là càng sử du ̣ng đươ ̣c nhiề u các phương pháp i lá̀
,

tố t mà vấ n đề là GV phải biết lựachọn và sử dụng hợp lílinh hoa ̣t các phương pháp
:
,
để tạo sự hứng thú cho HShiê ̣u quả giờ ho ̣c đa ̣t kế t quả cao
,
.
b. Kết quả thu được thông qua dự giờ, phỏng vấn, trắc nghiệm, trò chuyện
giữa GV và HS
Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp 2 của GV, Trường Tiểu học
22


×