Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

BÁO CÁO VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ( BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 38 trang )

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH HỌC & ĐIỀU TRỊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
Slide 001
Thế nào là bệnh đái tháo đường?
• Khi thức ăn vào cơ thể, hầu hết chúng được
phân giải thành glucose – nguyên liệu tạo ATP,
sản sinh năng lượng cho cơ thể.
• Cơ thể có cơ chế điều hòa lượng glucose huyết
sao cho mức glucose bình thường khoảng 4 – 7
mmol/L.
• Có nhiều hormon có khả năng làm tăng glucose
huyết nhưng chỉ có duy nhất insulin là có khả
năng làm hạ glucose huyết.
Thế nào là bệnh đái tháo đường?
Regulation of Blood Sugar
High blood sugar
High blood sugar
Insulin
Pancreas
Glycogen
Glucose
Decreased
Glycogen
synthase
Increased
Increased
Hormone
Signal Transduction
Signal Transduction


Blood
Liver
Liver
Low blood sugar
Glucagon
GTP-protein-linked receptor
Tyrosine-kinase-linked receptor
Glycogen
phosphorylase
Cori & Cori (1947)
Juang RH (2004) BCbasics
Tuyến tụy Máu
Tăng glucose huyết
Hạ glucose huyết
GAN
GIẢM
TĂNG
TĂNG
Thế nào là bệnh đái tháo đường?
Đái tháo đường là một bệnh chuyển hoá
có đặc điểm là tăng glucose huyết mạn
tính, hậu quả của sự giảm bài tiết insulin;
khiếm khuyết trong hoạt động của insulin;
hoặc cả hai.
Phân loại bệnh


• ĐTĐ typ 1
- Tế bào  bị phá hủy  thiếu
insulin hoàn toàn.

- Phụ thuộc vào insulin
- Thường xảy ra ở người trẻ
<20 tuổi
ĐTĐ thời kỳ thai nghén
Xuất hiện khi có thai, đặc biệt là 3 tháng
cuối của thai kì

• ĐTĐ typ 2
- Glucose huyết tăng cao do:
1) Giảm sản xuất insulin
2) Giảm khả năng hoạt động
của insulin (tế bào kháng
insulin)  insulin bình thường
hoặc tăng cao.
- Thường xảy ra  40 tuổi
- Cuối cùng gây suy tế bào 
(kết quả lại gây ĐTĐ phụ thuộc
insulin)
Cơ chế bệnh sinh

Hệ kháng nguyên bạch cầu
người HLA DR3, DR4
Virus (quai bị, coxsachie B,…)
Tự kháng thể kháng tiểu đảo
tụy ICA, GAD
Cơ chế bệnh sinh

YẾU TỐ DI TRUYỀN
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Gen

Béo phì
Phá hủy tụy Kháng insulin
Giảm tiết insulin
Thiếu glucose
sử dụng
Tăng glucose huyết
Suy tế bào 
Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2
• Béo phì gây ra hiện tượng kháng insulin
 mức insulin tăng nhưng mức glucose
huyết vẫn cao
• Phụ thuộc vào tiền sử gia đình: khả năng
mắc ĐTĐ typ 2 tăng lên 10 lần ở người
béo phì khi gia đình có tiền sử mắc ĐTĐ
Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

Liên quan giữa béo phì và ĐTĐ typ 2

BMI
• Cách tính
W
BMI =
(H)
2

Gọi W là khối lượng của một người (tính
bằng kg) và H là chiều cao của người đó
(tính bằng m)


Phân loại
• Nam:
- BMI < 19: người dưới cân
- 20 <= BMI < 25: người bình thường
- 25 <= BMI < 30: người quá cân
- BMI > 30: người béo phì
• Nữ:
- BMI < 18: người dưới cân
- 18 <= BMI < 23: người bình thường
- 23 <= BMI < 30: người quá cân
- BMI > 30: người béo phì

Waist-to-Hip

– Phân phối lượng mỡ trong cơ thể
• Béo phì hình lê (Pear Obesity)
• Béo phì hình táo (Apple
Obesity)
– Nguy cơ mắc các bệnh tim
mạch cao
– Nguy cơ kháng insulin cao
hơn
Tiêu chuẩn béo phì hình táo
* WHR
+ Nam > 1.0
+ Nữ > 0.9
* Vòng hông
+ Nam >= 102 cm
+ Nữ >= 88 cm


Phân biệt ĐTĐ typ 1 và typ 2
ĐTĐ typ 1 ĐTĐ typ 2
Khởi phát  20 tuổi  30 tuổi
Cân nặng bình thường Béo phì
Giảm mức insulin Insulin bình thường
hoặc tăng
Nhiễm toan ceton Thường gặp Hiếm
Di truyền Liên quan đến hệ kháng
nguyên bạch cầu người
HLA DR3, DR4

Không
Cơ chế bệnh sinh -Miễn dịch
- Thiếu insulin tuyệt đối
-Kháng insulin
- Thiếu insulin tương
đối
Tình trạng tiểu
đảo tụy
-Xuất hiện suy sớm
- Giảm tế bào  nghiêm
trọng
-Xuất hiện suy muộn
- giảm tế bào  không
nhiều bằng typ 1
Biến chứng

BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH
Hôn mê do nhiễm toan ceton

Tăng áp lực thẩm thấu
Hạ glucose huyết
Nhiễm trùng
Biến chứng của bệnh
* Biến chứng mạch máu lớn
- Bệnh tim mạch (đau tim)
- Tai biến mạch máu não
(đột quỵ)
* Biến chứng mạch máu
nhỏ
- Mắt: bệnh võng mạc
tăng sinh, phù gai thị
(không tăng dinh)
- Bệnh lý bàn chân
- Bệnh thần kinh do ĐTĐ
(viêm đa dây thần kinh,
đơn dây thần kinh, thần
kinh tự động)

Kiểm soát tốt mức glucose huyết
sẽ làm giảm biến chứng trên
bệnh nhân ĐTĐ!
Tiêu chuẩn chẩn đoán
• Mức đường huyết bình thường: 70 -120 mg/dL (4 –
7mmol/L), mức glucose huyết lúc đói là: 3,9 –
6,11mmol/L (Lúc đói được định nghĩa là thời điểm
không một lượng calorie nào được hấp thu sau ít nhất là
8 tiếng)
• Tiêu chuẩn chẩn đoán (WHO, 2006):
- Glucose huyết đo ở thời điểm bất kỳ  200 mg/dL

(11,1mmol/L) kèm theo các triệu chứng lâm sàng điển
hình
- Nồng độ glucose huyết lúc đói  126mg/dL (7,0mmol/L)
- Nồng độ glucose huyết sau khi thử nghiệm test dung
nạp glucose  200 mg/dL (11,1mmol/L) (sau khi uống 75
gam glucose 2 giờ)


Các xét nghiệm cận lâm sàng
1. Glucose niệu
• Ngưỡng đường niệu: 6 – 15 mmol/L
• Đường niệu
– Dương tính = có khả năng có bệnh

NẾU XÉT NGHIỆM GLUCOSE NIỆU DƯƠNG
TÍNH THÌ XÉT NGHIỆM GLUCOSE HUYÊT LÀ
CẦN THIẾT

Các xét nghiệm cận lâm sàng
2.Glucose máu – Test dung nạp glucose
(Oral Glucose Tolerance Test - OGTT)
• Xác định glucose huyết lúc đói của bệnh
• Cho bệnh nhân uống 75g glucose
• Xác định mức glucose huyết sau 30, 60,
120 phút sau khi uống


Glucose huyết (mmol/L)
0 phút 120 phút
Bình thường

< 6.1
< 7.8

Giảm khả năng
dung nạp
6.1 - 6.9
>7.8 - 11.1

Đái tháo đường
> 7.0 > 11.1
Các xét nghiệm cận lâm sàng
3. Hemoglobin A1c
-Trong hồng cầu người trưởng thành bình thường
có 3 loại Hb: HbA, HbA2, HbF. Trong đó, HbA
chiếm 97% tổng lượng Hb trong cơ thể => HbA
được coi là Hb bình thường.
-Các loại đường đơn trong máu kết hợp với HbA
tạo thành phức hợp HbA1. Tùy thuộc vào loại
đường đơn & vị trí gắn vào HbA mà có 4 loại
HbA1 đó là: HbA1a1, HbA1a2, HbA1b, HbA1c.
Đường đơn trong máu chủ yếu là glucose =>
T/phần chủ yếu của HbA1 là HbA1c (70%)
-HbA1c tồn tại trong suốt đời sống
của HC (120 ngày).
- HbA1c phản ánh mức glucose
huyết trong vòng 8-12 tuần trước
khi đo  cho biết sự kiểm soát
glucose huyết trong thời gian dài.
- Nồng độ HbA1c bình thường
khoảng 4,7 - 6,4%.

×