i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi,
công trình được thực hiện trong thời gian từ năm 2011 đến 2014. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất cứ công trình nào khác.
Luận án có sử dụng một số kết quả của dự án nghiên cứu: “Phát triển gây
trồng, chế biến hạt cây Mắc khén cho dân tộc Thái và H’Mông tại tỉnh Sơn La” do
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tài trợ, được thực hiện từ năm 2009 - 2010 do
tác giả là chủ nhiệm dự án; một phần kết quả của đề tài nghiên cứu Khoa học Công
nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, nhân giống và sơ chế nhằm
phát triển cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) thành sản phẩm hàng
hóa tại Tây Bắc” được thực hiện từ năm 2012 - 2013, do tác giả chủ trì và một phần
kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây
trồng và phát triển cây Mắc khén” do Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA)
tài trợ, được thực hiện từ năm 2012 - 2013 do tác giả làm chủ nhiệm đề tài. Phần kết
quả nghiên cứu này đ được các nhà tài trợ và những người cùng tham gia thực hiện
cho php sử dụng và công bố trong luận án.
Hà Nội, tháng 02 năm 2014
Người viết cam đoan
NCS. Cao Đình Sơn
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo
chương trình đào tạo nghiên cứu sinh, hệ tập trung, giai đoạn 2011 - 2014.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đ nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học -
trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc,
phòng Đào tạo Đại học, khoa Nông Lâm,…; sự tài trợ về tài chính của Ngân hàng
Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) nhân dịp
này tác giả xin trân trọng cám ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS.TS
Võ Đại Hải - Người hướng dẫn khoa học đ dành nhiều thời gian và công sức giúp
đỡ tác giả hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn GS.TS. Ngô Quang Đê, GS. Yshihiko Nishimura, Mr
Ito, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, GS.TS Nguyễn Xuân Quát, PGS.TS Bùi Thế Đồi,
PGS.TS Phạm Đức Tuấn, TS. Lê Xuân Trường, TS. Đỗ Anh Tuân, TS Phạm Minh
Toại, TS. Đoàn Đức Lân, đ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án.
Xin chân thành cảm ơn Sở NN & PTNT, Chi cục Kiểm lâm; UBND huyện,
Phòng NN & PTNT, Trạm khuyến nông các huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Mai
Sơn, Thành phố Sơn La, Mường La, Quỳnh Nhai, Bắc Yên và Phù Yên; Hạt kiểm
lâm các huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Mai Sơn; Ban quản lý các khu rừng đặc
dụng Côpia, Tà Xùa, Xuân Nha, Sốp Cộp; Ban quản lý Dự án 661 các huyện Mộc
Châu, Thuận Châu đ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi triển khai thu thập số
liệu ngoại nghiệp.
Hoàn thành luận án này không thể không nói đến sự động viên, giúp đỡ
nhiều mặt của các cộng sự, đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình. Nhân
dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người đ giúp đỡ tác
hoàn thành luận án này!
Tác giả
NCS. Cao Đình Sơn
iii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng x
Danh mục các hình xiii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Trên thế giới 5
1.1.1. Tên gọi, phân loại, mô tả hình thái, giải phẫu và vật hậu 5
1.1.2. Giá trị sử dụng 7
1.1.3. Đặc điểm phân bố, sinh thái 10
1.1.4. Chọn và nhân giống 10
1.1.5. Trồng và chăm sóc rừng 11
1.1.6. Sơ chế sản phẩm và thị trường 13
1.2. Trong nước 14
1.2.1. Tên gọi, phân loại, mô tả hình thái, vật hậu 14
1.2.2. Giá trị sử dụng 16
1.2.3. Đặc điểm phân bố, sinh thái 18
1.2.4. Chọn và nhân giống 20
1.2.5. Trồng và chăm sóc rừng 20
1.2.6. Sơ chế sản phẩm và thị trường 22
1.3. Nhận xt và đánh giá chung 25
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Nội dung nghiên cứu 27
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, cấu trúc, tái sinh cây Mắc
khn tại tỉnh Sơn La 27
iv
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm vật hậu cây Mắc khén 27
2.2.3. Nghiên cứu giá trị sử dụng của cây Mắc khn 27
2.2.4. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Mắc khn 27
2.2.5. Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khn 27
2.2.6. Nghiên cứu thị trường và các biện pháp sơ chế các sản phẩm từ hạt cây Mắc
khén 28
2.2.7. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khn bền
vững tại Sơn La. 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 28
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29
2.3. Tổng hợp số liệu phục vụ luận án 45
Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU 47
3.1. Điều kiện tự nhiên 47
3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới 47
3.1.2. Địa hình, địa mạo 47
3.1.3. Đất đai 48
3.1.4. Khí hậu, thủy văn 49
3.1.5 Tài nguyên rừng 50
3.2. Điều kiện kinh tế - x hội 51
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động và thu nhập 51
3.2.2. Văn hóa – x hội 52
3.2.3. Cơ sở hạ tầng 53
3.3. Nhận xt và đánh giá chung 53
3.3.1. Thuận lợi 53
3.3.2. Khó khăn 54
Chương 4: KẾT QU NGHIÊN CỨU VÀ THO LUN 55
v
4.1. Đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, cấu trúc và tái sinh cây Mắc khn tại
tỉnh Sơn La 55
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa và quả 55
4.1.2. Phân bố tự nhiên của cây Mắc khn 58
4.1.3. Đặc điểm sinh thái 62
4.1.4. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng tự nhiên có Mắc khn phân bố 64
4.1.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Mắc khn tại Sơn La 69
4.2. Đặc điểm vật hậu cây Mắc khn 75
4.2.1. Thời vụ ra chồi, nụ, hoa, quả và thời vụ quả chín, chu kỳ sai quả 75
4.2.2. Hình thái vỏ quả và kích thước hạt 79
4.3. Giá trị sử dụng của cây Mắc khn 80
4.3.1. Kiến thức bản địa của cộng đồng người Thái và H’Mông trong sử dụng các
sản phẩm từ cây Mắc khn 80
4.3.2. Kết quả phân tích hoạt tính có trong một số bộ phận cây Mắc khn và đề xuất
hướng sử dụng 82
4.4. Các biện pháp kỹ thuật nhân giống cây Mắc khn 87
4.4.1. Phẩm chất hạt Mắc khn 87
4.4.2. Nhân giống từ hạt 92
4.4.3. Nhân giống bằng hom cành 98
4.4.4. Nhân giống cây Mắc khn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 100
4.5. Kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khn 107
4.5.1. nh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của cây Mắc khn sau 4
năm trồng 107
4.5.2. Các phương thức trồng cây Mắc khn 110
4.5.3. Kỹ thuật trồng bổ sung làm giàu rừng tự nhiên bằng cây Mắc khn 114
4.5.4. Kỹ thuật khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có cây Mắc khn phân
bố 115
4.6. Thị trường và các biện pháp sơ chế các sản phẩm từ hạt cây Mắc khn 116
4.6.1. Thị trường sản phẩm từ hạt cây Mắc khn 116
vi
4.6.2. Các biện pháp sơ chế các sản phẩm từ hạt cây Mắc khn 126
4.7. Các biện pháp kỹ thuật gây trồng, phát triển cây Mắc khn bền vững tại tỉnh
Sơn La 128
4.7.1. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách trong gây trồng và phát
triển loài cây Mắc khn tại tỉnh Sơn La 128
4.7.2. Các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển loài cây Mắc khn tại tỉnh Sơn
La. 130
KẾT LUN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 135
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GI ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Nghĩa đầy đủ
ADB
Ngân hàng phát triển châu Á
A
2
Tầng ưu thế sinh thái
A
3
Tầng cây gỗ nhỏ
CT
Công thức
D
1.3
; H
vn
Đường kính ngang ngực (cm), chiều cao vút ngọn (m)
D
t
, H
dc
; L
t
Đường kính tán (m), chiều cao dưới cành (m), chiều dài tán (m)
đ
Đồng
FAO
Tổ chức nông lương thế giới
GA
3
Gibberellin
GDP
Thu nhập bình quân trên đầu người
GPS
Hệ thống định vị toàn cầu
GTGT
Giá trị gia tăng
H
Tp
Độ chua thủy phân
IBA, BAP
IndolButilic Acid, Cytokinin
IV
Chỉ số quan trọng (%)
JICA
Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản
K
2
O
Kali tổng số
MS
Murashige & Skoog’s
MS1
Phẫu diện đất tại huyện Mai Sơn
MC2
Phẫu diện đất tại huyện Mộc Châu
NN & PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NPK
Hàm lượng N:P
2
O
5
:K
2
O là 5:10:3
viii
N%
Đạm tổng số
R.Z
Cây Mắc khn
OM%
Mùn
ÔTC, ÔDB
Ô tiêu chuẩn, ô dạng bản
pH
KCl
Độ chua trao đổi
PRA
Bộ công cụ phỏng vấn nông thôn có sự tham gia
P
2
O
5
%
Lân tổng số
SPSS
Phần mềm xử lý thống kê
TC3
Phẫu diện đất tại huyện Thuận Châu
TDZ
Thidiazuron
TMS1
Thời gian khử trùng 15 phút
TMS2
Thời gian khử trùng 30 phút
TMS3
Thời gian khử trùng 45 phút
TP
Thành phố
TS0
MS + 0 mg/l BAP + 0 mg/l IBA
TS1
MS+ 0,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS2
MS+ 1 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS3
MS + 1,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS4
MS + 2 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS5
MS + 2,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS6
MS + 3 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS7
MS + 3,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
TS8
MS + 4 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA
X =S.A.D
Chỉ số khô hạn
ix
UHDP
Dự án phát triển toàn diện vùng cao
USD
Đô la Mỹ
USDA
Bộ Nông nghiệp Mỹ
ZRSOil
Tinh dầu trong quả Mắc khn
ZRLOil
Tinh dầu trong lá Mắc khn
ZRSM
Thành phần hóa học dịch methanol trong quả Mắc khn
ZRLM
Thành phần hóa học dịch methanol trong lá Mắc khn
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
1.1
Dữ liệu năng suất cho cây Mắc khn ở các độ tuổi khác nhau
12
2.1
Tổng hợp số liệu phục vụ đề tài
45
4.1
Tóm tắt khu vực chính phân bố Mắc khn tại tỉnh Sơn La
59
4.2
Tóm tắt đặc điểm khí hậu khu vực Mắc khn phân bố
62
4.3
Thành phần cơ giới các phẫu diện đất
63
4.4
Đặc tính hóa học của đất
63
4.5
Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khn phân bố
tại đai cao < 700m
64
4.6
Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên tại đai cao 700 - 1000m
65
4.7
Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên tại đai cao > 1000m
66
4.8
Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che của rừng có Mắc khn phân bố
67
4.9
Quan hệ sinh thái loài Mắc khn với các loài ưu thế trong lâm phần
68
4.10
Hệ số tổ thành cây tái sinh dưới tán rừng tự nhiên tại tỉnh Sơn La
69
4.11
Bảng tổng hợp mật độ tái sinh tại khu vực nghiên cứu
71
4.12
Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu
72
4.13
Phân loại cây tái sinh theo chất lượng và nguồn gốc
74
4.14
Kết quả các pha vật hậu loài Mắc khn
76
4.15
Quan hệ giữa các pha vật hậu loài Mắc khn với các yếu tố môi
trường sống
77
4.16
Chu kỳ sai quả của Mắc khn
78
4.17
Hình thái vỏ quả và kích thước hạt giống cây Mắc khn
79
4.18
Kiến thức bản địa của cộng đồng người Thái và H’Mông trong sử
dụng các sản phẩm từ cây Mắc khn
81
4.19
Thành phần hóa học tinh dầu của quả (ZRSOil) và lá (ZRLOil)
Zanthoxylum rhetsa Roxb.) DC.*
82
4.20
Thành phần hóa học dịch chiết Methanol của quả (ZRSM) và lá
(ZRLM) Zanthoxylum rhetsoides Drake *
85
xi
4.21
Kết quả thử nghiệm hoạt tính độc tế bào của tinh dầu
quả Mắc khn
87
4.22
Độ thuần hạt Mắc khn tại 3 đai cao
87
4.23
Khối lượng 1.000 hạt Mắc khn theo 3 công thức
88
4.24
Kết quả tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Mắc khn
90
4.25
Kết quả thế nảy mầm của hạt giống Mắc khn
91
4.26
Tình hình sâu, bệnh hại tại vườn ươm
97
4.27
Sinh trưởng của cây Mắc khn tại vườn ươm
97
4.28
Tỷ lệ sống và ra rễ của hom Mắc khn trong các công thức thí
nghiệm
99
4.29
Tạo mẫu sạch cây Mắc khn in vitro từ chồi thu tại thực địa
101
4.30
nh hưởng của tổ hợp BAP và IBA đến khả năng phát triển chồi
cây Mắc khn
103
4.31
nh hưởng của nồng độ GA
3
đến khả năng ko dài chồi cây Mắc
khén
105
4.32
nh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ nảy mầm của hạt
106
4.33
Sinh trưởng về D
1.3
, H
VN
, D
T
của cây Mắc khn trong các công
thức bón phân
108
4.34
Năng suất quả cây Mắc khn trong các công thức bón phân
109
4.35
Tỷ lệ sống và chất lượng cây trồng trong các mô hình
111
4.36
Sinh trưởng về D
1.3
, H
VN
, D
T
của cây Mắc khn trong các
phương thức trồng
112
4.37
Sản lượng quả cây Mắc khn trong các phương thức trồng
113
4.38
Sinh trưởng của cây Mắc khn trong các phương thức làm giàu
rừng
114
4.39
Sinh trưởng của cây Mắc khn trong các mô hình khoanh nuôi, xúc
tiến tái sinh
115
4.40
Giá trị gia tăng của các tác nhân trong kênh lưu thông
117
xii
trực tuyến sản phẩm hạt Mắc khn
4.41
Giá trị gia tăng của các tác nhân trong kênh lưu thông
Không trực tuyến sản phẩm hạt Mắc khn
119
4.42
Nhu cầu sản phẩm Mắc khn của người dân tại tỉnh Sơn La
120
4.43
Nhu cầu sử dụng sản phẩm hạt Mắc khn của các quán ăn dân tộc
tại tỉnh Sơn La
122
4.44
Nhu cầu sử dụng sản phẩm Mắc khn của các hàng thịt sấy tại tỉnh
Sơn La
123
4.45
Giá cả sản phẩm hạt Mắc khn tại Sơn La
125
4.46
Kết quả phân tích SWOT
128
xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
2.1
Sơ đồ các bước tiến hành đề tài
29
4.1
Mặt cắt xuyên tâm và mặt cắt tiếp tuyến cây Mắc khn trưởng thành
55
4.2
Cây Mắc khn khi nhỏ
55
4.3
Cây Mắc khn trưởng thành
55
4.4
Chồi ngọn Mắc khn
56
4.5
Lóng cây Mắc khn
56
4.6
Quả Mắc khn non
57
4.7
Quả Mắc khn xanh
57
4.8
Quả Mắc khn chín
58
4.9
Quả Mắc khn chín nứt lộ hạt
58
4.10
Hạt Mắc khn
58
4.11
Sơ đồ các tuyến điều tra phân bố Mắc khn tại Sơn La
61
4.12
Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại Sơn La
73
4.13
Món cá pỉnh tộp
82
4.14
Món thịt gác bếp
82
4.15
Kích thước hạt
89
4.16
Phôi hạt chụp từ kính hiến vi
89
4.17
Phôi không còn sống
90
4.18
Phôi còn sống
90
4.19
Thu quả Mắc khn bằng sào
92
4.20
Thu hái quả Mắc khn bằng thang
92
4.21
Bảo quản trên gác bếp
93
xiv
4.22
Bảo quản trong chai lọ
93
4.23
Cây Mắc khn ngoài tự nhiên
100
4.24
Chồi Mắc khn sau khử trùng
100
4.25
Chồi Mắc khn phát triển từ mắt ngủ
102
4.26
nh hưởng của tổ hợp IBA và BAP đến khả năng phát triển chồi
103
4.27
Chồi cây Mắc khn tái nhiễm khuẩn và nấm
104
4.28
nh hưởng của GA
3
đến khả năng ko dài chồi cây Mắc khn
106
4.29
Mô hình trồng rừng Mắc khn thuần loài
110
4.30
Mô hình trồng Mắc khn xung quanh vườn rừng
110
4.31
Sơ đồ các kênh lưu thông trực tuyến sản phẩm hạt Mắc khn
117
4.32
Sơ đồ kênh lưu thông sản phẩm hạt Mắc khn không trực tuyến
118
4.33
Tỷ trọng sử dụng sản phẩm hạt Mắc khn
119
4.34
Quy trình chế biến hạt Mắc khn
126
4.35
Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm Mắc khn
127
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Sơn La một tỉnh miền núi của vùng Tây Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý
20
0
39' - 22
0
02' vĩ độ Bắc, 103
0
11'- 105
0
02' kinh độ Ðông. Diện tích tự nhiên toàn
tỉnh là 1.412.500 ha, chiếm 4,27% diện tích cả nước, trong đó diện tích quy hoạch
cho đất lâm nghiệp 934.039 ha, chiếm tỷ lệ 66%; đất lâm nghiệp có rừng 633.686
ha, chiếm 44,8% diện tích đất tự nhiên; đất ngoài lâm nghiệp 478.461 ha, chiếm tỷ
lệ 34% (nguồn: Chi cục Kiểm lâm Sơn La, số liệu tính đến hết 31/12/2012). Dân số
toàn tỉnh là 1.083.700 người (tính đến hết 31/12/2011), với mật độ 76 người/km
2
, có
12 dân tộc anh em cùng sinh sống. Ðông nhất là dân tộc Thái chiếm 54,7%, dân tộc
Kinh chiếm 17,42%, dân tộc H’Mông chiếm 13%, dân tộc Mường chiếm 8,15% và
các dân tộc khác chiếm 6,73%. Tỷ lệ hộ nghèo chung của toàn tỉnh là 36,7%, trong
đó tỷ lệ hộ nghèo thành thị là 10%, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn là 41,7% (Nguồn: Niên
giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2012). Tỉnh Sơn La có vị trí chiến lược trong phát
triển kinh tế, x hội, an ninh, quốc phòng và đặc biệt là trong phòng hộ đầu nguồn
giữ nước cho hai nhà máy thủy điện lớn nhất vùng Đông Nam Á hiện nay là thủy
điện Hòa Bình và thủy điện Sơn La. Rừng của Sơn La có nhiều loài động, thực vật
quý hiếm, nhiều loài đặc hữu có giá trị kinh tế cao được người dân ưa dùng trong
cuộc sống hàng ngày, điển hình trong các loài thực vật rừng này là cây Mắc khn.
Cây Mắc khn (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) còn có tên gọi khác là cây
Sẻn hôi, thuộc họ Cam (Rutaceae), là cây gỗ nhỡ cao từ 14 - 18m, thân thẳng, vỏ có
nhiều gai mọc, lá kp lông chim một lần lẻ, mp phiến lá có răng cưa, hoa mọc thành
chùm màu xám trắng, mùa ra hoa tháng 6 - 7, quả chín tháng 10 - 11, quả hình tròn, hạt
hình cầu khi chín màu đen óng. Cây Mắc khén phân bố khá rộng ở vùng Tây Bắc,
trong đó có nhiều ở tỉnh Sơn La, là một loài cây đặc sản, có sản phẩm chính là hạt, hạt
cây Mắc khn được ví như hạt Hồ tiêu của vùng Tây Bắc. Đây là loại gia vị cay, thơm
ngon gần giống như gia vị của hạt Hồ tiêu, nó không thể thiếu được trong các món ăn
hàng ngày của người dân thiểu số nơi đây, đặc biệt là dân tộc Thái và H’mông, mang
nt đặc thù về giá trị văn hóa, truyền thống bản địa [50].
2
Hiện nay, quy mô thị trường sản phẩm hạt Mắc khn đang phát triển mạnh ở
khu vực Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng, nhu cầu của người dân vùng
Tây Bắc sử dụng sản phẩm hạt Mắc khn rất nhiều chiếm chủ yếu tổng sản lượng
Mắc khn, đối với các đồng bào dân tộc (Thái, H’mông, Kháng, Dao) 100% các hộ
gia đình đều sử dụng hạt Mắc khn trong các bữa ăn hàng ngày. Bên cạnh thị
trường vùng Tây Bắc, thì thị trường sản phẩm Mắc khn ngoài vùng Tây Bắc cũng
đang có xu hướng phát triển như ở Thanh Hoá, Nghệ An, Tuyên Quang, Lạng Sơn,
Hà Giang và các tỉnh Bắc Lào giáp biên giới vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, hiện nay
người dân chủ yếu thu hoạch sản phẩm Mắc khn từ rừng tự nhiên mang về nhà sử
dụng hoặc đem ra thị trường tiêu thụ. Việc gây trồng cây Mắc khn còn rất nhỏ lẻ,
chưa phát triển, các nguyên nhân chủ yếu là:
- Thông tin về loài cây này còn rất hạn chế, thị trường sản phẩm hạt chưa
được nghiên cứu và cập nhật. Thông tin về loài cây và thị trường sản phẩm hạt Mắc
khén còn mờ nhạt trong hệ thống thông tin chung về các loài cây đặc sản rừng và thị
trường sản phẩm. Tên thương mại, m số, giá cả thị trường hạt Mắc khn hầu như
chưa được người sử dụng trong nước biết đến. Bên cạnh đó, nghiên cứu về chế biến
và sử dụng sản phẩm từ hạt loài cây này cũng chưa được tiến hành, vì vậy hạt chủ
yếu vẫn được sử dụng theo kiểu truyền thống của người dân địa phương.
- Thiếu các thông tin về đặc điểm lâm học của loài Mắc khén: Hiện tại chưa
có nghiên cứu cụ thể về các đặc điểm hình thái, cấu trúc, tái sinh, phân bố, lập địa,
vật hậu, nên sự hiểu biết về cây Mắc khn còn rất hạn chế.
- Thiếu hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Mắc khén: Hiện nay, do thiếu nhiều
thông tin nên chúng ta vẫn chưa xây dựng được quy trình kỹ thuật nhân giống và
gây trồng, phát triển Mắc khn theo hướng ổn định và có hiệu quả kinh tế cao.
Thiếu kỹ thuật, trong đó có lựa chọn các lập địa phù hợp cũng là nguyên nhân trực
tiếp các mô hình chưa phát triển.
- Chưa có mô hình trình diễn trồng Mắc khén để làm cơ sở nhân rộng: Hiện
nay, cây Mắc khn chủ yếu được trồng xen trên đất nương rẫy, nông lâm kết hợp
3
với quy mô rất nhỏ lẻ, chưa có các mô hình đủ lớn và toàn diện về các mặt, cả về
rừng trồng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
gây trồng và phát triển cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) tại Sơn
La” là rất cần thiết vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc gây trồng và phát triển loài cây
Mắc khn trở thành hàng hóa ở Sơn La.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hoàn thiện kỹ thuật gây trồng, phát triển loài cây Mắc khn đem lại hiệu quả
kinh tế cao và bền vững, góp phần vào việc tăng thu nhập và xói đói, giảm nghèo
cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.1. Về lý luận
- Xác định được các đặc điểm lâm học và giá trị sử dụng cây Mắc khn tại
Sơn La.
- Xác định được các biện pháp kỹ thuật tạo cây con, gây trồng và khoanh nuôi
xúc tiến tái sinh rừng có Mắc khn phân bố tại Sơn La.
3.2. Về thực tiễn
Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc khn
tại tỉnh Sơn La.
4. Những điểm mới của đề tài
- Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tương đối có hệ thống và
toàn diện về cây Mắc khn từ các đặc điểm lâm học, nhân giống, gây trồng, thị
trường và giá trị sử dụng, chế biến.
- Xác định được các đặc điểm hình thái, cấu trúc, tái sinh, phân bố cây Mắc
khén tại Sơn La.
4
- Xác định được các biện pháp nhân giống, kỹ thuật gây trồng và các biện
pháp sơ chế sản phẩm từ hạt cây Mắc khn.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài cây Mắc khn.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về địa lý:
8/11 huyện, thành phố của tỉnh Sơn La có phân bố cây Mắc khn, cụ thể là:
Thành phố Sơn La, các huyện: Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La, Mộc Châu,
Bắc Yên, Sông M và Mai Sơn.
* Về chuyên môn:
Một số nội dung không thuộc phạm vi của luận án là: Nghiên cứu đa dạng về
mặt di truyền; các xuất xứ nguyên liệu phục vụ cho công tác nhân giống; hiệu quả
kinh tế của người trồng Mắc khn.
6. Cấu trúc luận án
Luận án, ngoài phần tài liệu tham khảo và các phụ lục được kết cấu thành các
phần sau đây:
- Phần mở đầu.
- Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Điều kiện tự nhiên và kinh tế - x hội khu vực nghiên cứu.
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
- Kết luận, tồn tại và kiến nghị.
5
Chương 1:
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Tên gọi, phân loại, mô tả hình thái, giải phẫu và vật hậu
- Tên gọi, phân loại:
Cây Mắc khn là một trong tổng số 250 loài thuộc chi Zanthoxylum, thuộc
họ Cam (Rutaceae), các loài trong chi này có tên chung bắt nguồn từ Hy Lạp là
Xanthos, có nghĩa là màu vàng; xylon có nghĩa là gỗ
(www.biosysnepal.com.np/ /zanthoxylum.php) [85].
Hệ thống phân loại Takhtajan đ phân chi Zanthoxylum thuộc phân họ
Rutoideae, bộ Zanthoxyleae (Singh, HB, 2004) [76].
Mạng lưới thông tin về tế bào thực vật đặt chi này trong họ Toddalioideae.
Tên tiếng Anh gọi cây Mắc khn là Indian ivy-rue; Khên 1, Khouang (tên Lào);
Kamchat ton, Luuk ra maat, Ma khuang (tên Thái Lan); Hantu duri (tên Malaixia);
Kayetana, Salai, Kasabang (tên Philippin); Kayu lemanh, Kayu tân, Ki tanah (tên
Inđônêxia); Kathit-pyu (tên Mianma); Bazinali, Tessul, Badrang, BroJonali,
Jummina, Kuyitti, Tikta, Rachamam, Iratchai (tên Ấn Độ) (dẫn theo L Đình Mỡi
và cộng sự, 2001, 2002 ) [44], () [94].
- Hình thái, giải phẫu và vật hậu:
Cây Mắc khn được một số tác giả trên thế giới mô tả về hình thái bên ngoài
và cấu tạo giải phẫu bên trong. Đây là cơ sở khoa học cho việc định loại và phân
biệt Mắc khn với những loài cây khác, đặc biệt những loài trong chi của nó. Mắc
khén là loài cây đơn tính khác gốc, rụng lá, gỗ trung bình hoặc lớn, cây có thể cao
đến 35m, trên thân và cành có phủ nhiều gai ngắn, đáy rộng, cong, nhọn, thẳng. Lá
mọc cách, kp lông chim một lần chẵn hoặc lẻ, dài 30 - 40cm; có từ 10 - 17 lá chét
mọc đối hoặc gần như đối; lá cht có dạng hình trứng hay hình trái xoan, kích thước
(7 - 13 x 3 - 5)cm; mp lá nguyên hoặc khía răng cưa nhỏ. Cụm hoa dạng chùy, mọc
ở đầu cành hay ở nách lá, dài 8 - 14cm. Hoa nhỏ, chỉ dài chừng 2,5mm, mẫu 4, lá
đài 4, cánh tràng 4, màu trắng hay vàng nhạt. Hoa đực có 4 nhị với 1 lá non thoái
6
hóa. Hoa cái với bầu có 1 lá non. Quả nang hình cầu, đường kính chừng 6 - 7mm,
đơn độc (dẫn theo L Đình Mỡi và cộng sự, 2001, 2002 ) [44].
Mắc khn là cây gỗ trung bình, rụng lá, vỏ cây có tinh dầu thơm, khi cây còn
non trên thân có nhiều gai hình nón bao phủ, lá kp lông chim một lần chẵn hoặc lẻ,
các lá cht phân bố hơi dày ở phần cuối của lá kp, chiều dài lá kp từ 30 - 75cm, có
từ 5 - 20 cặp lá cht, lá cht hình trứng có kích thước (7 - 15 x 3 - 5)cm; hoa nhỏ
xuất hiện cùng với lá mới, màu vàng xanh; trái cây nhỏ hình cầu, có đường kính
5mm, màu vàng cam khi chín ( />rhetsa-roxb-dc.html) [86], (o/plants/zanthoxylum-rhetsa.php)
[90].
Tại Lào, cây Mắc khn được mô tả là cây rụng lá, cao đến 18m; khi nhỏ vỏ
cây có màu xanh, lá cây có nhiều gai bao phủ, khi cây trưởng thành vỏ có màu xám,
các cành cây đều có gai; lá kp lông chim một lần lẻ, lá kp dài 30 - 40cm, có 5 - 23
lá cht; lá cht hình trứng, kích thước (5 - 22 x 2 - 7)cm; hoa mọc chùm bao gồm
nhiều hoa, có màu trắng; chùm quả có đến 100 quả, khi chín hạt màu đen có đường
kính 5mm. Theo Lutz Lehmann (1987) [73], ( />tfpwiki/index.php/Mak_khaen_/Zanthoxylum_rhetsa) [95], cây Mắc khn ra hoa
vào tháng 10, quả chín vào tháng 12 đến tháng giêng năm sau.
Về giải phẫu, Cutter, EG (1969) [67] đ mô tả như sau:
i) Thịt có màu trắng nhạt, có nhựa và chứa chất berberine;
(ii) Vòng sinh trưởng không rõ ràng hoặc không có, màu sắc của giác và lõi
gỗ không phân biệt, thường là màu vàng nhạt, có sợi gỗ. Gỗ mềm, có mùi thơm đặc
trưng, khối lượng riêng từ 0,35 - 0,62 g/cm
3
;
(iii) Quản bào liên tục, sợi gỗ không có vách ngăn, độ dày trung bình và có
ranh giới rõ ràng.
Như vậy, việc phân loại cây Mắc khn bước đầu cũng đ có một số thông tin.
Tuy nhiên, khi mô tả về hình thái và giải phẫu còn rất ít nghiên cứu dẫn đến thông
tin chưa được đầy đủ, chưa thống nhất, do đó cần phải có những nghiên cứu tiếp
theo.
7
Về vật hậu: Theo L Đình Mỡi và cộng sự (2001, 2002) [44], tại Malaixia
cây Mắc khn thường rụng lá vào tháng 3 - 4 hàng năm và ra nụ nở hoa vào ngay
thời gian trước hoặc sau khi các lá non vừa nhú. Ở Java, Mắc khn ra hoa vào tháng
12 hàng năm và quả chín vào các tháng 2 - 3 năm sau, hoa thơm hấp dẫn côn trùng
và thụ phấn nhờ côn trùng. Tại miền Bắc của Thái Lan cây Mắc khn rụng lá vào
tháng 12 - 1 hàng năm, sau đó ra lá non, mầm hoa, hoa nở vào tháng 6 - 7 hàng
năm, quả chín và người dân thu hoạch trong mùa lạnh vào tháng 11 và tháng giêng
() [92]. Các nghiên cứu này đ bước đầu cho thấy,
ở những vùng phân bố khác nhau thì đặc điểm về vật hậu cũng có sự sai khác.
1.1.2. Giá trị sử dụng
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, sản phẩm từ cây Mắc khn được sử dụng
chủ yếu cho y học và làm gia vị cho một số món ăn ở địa phương. Theo Singh
(2004) [76], Chadha (2008) [66], tại Ấn Độ lá, rễ, vỏ cây Mắc khn được sử dụng
chống lại bệnh sốt thông thường, sốt rt, rối loạn tiêu hóa và viêm phế quản, chiết
suất tinh dầu từ hạt để chữa bệnh hói đầu và nghiền bột từ vỏ cây để điều trị bệnh
đau răng, lá non được ăn như một loại rau, bột được nghiền từ trái cây được sử dụng
làm tăng sự hấp dẫn của một số món ăn.
Một số nghiên cứu khoa học khác cũng đ xác nhận vai trò y học của các sản
phẩm từ cây Mắc khn, khi chiết suất lá làm thuốc tẩy giun (Yadav và Tanggu,
2009); vỏ cây Mắc khn khi chiết suất ra chất làm giảm bệnh đau bụng và tiêu chảy
và các ứng dụng tiềm năng cho sản xuất dược phẩm để điều trị bệnh ung thư, chống
đông máu (Rahman, 2002). Theo dân gian Trung Quốc thuốc sắc hay truyền tĩnh
mạch của vỏ cây và hạt cây Mắc khn được sử dụng như một loại thuốc bổ thơm
trong chống các bệnh sốt, khó tiêu, và dịch tả; trái cây, cũng như các cành, các gai,
được sử dụng như một phương thuốc cho đau răng, cũng có thể sử dụng để chữa
bệnh đầy hơi và một số bệnh thuộc về bao tử. Ở một số địa phương khác của Trung
Quốc, các sản phẩm từ cây Mắc khn được sử dụng cho bệnh hen suyễn, viêm phế
quản, bệnh tả, sốt, khó tiêu, đau răng, gin tĩnh mạch và bệnh thấp khớp
() [87].
8
Tại Nêpan chiết suất vỏ, hạt cây Mắc khn tạo ra một số loại thuốc chống
nhiễm trùng, thuốc an thần, viêm khớp, ngoài ra còn sử dụng trong ngành công
nghiệp nước hoa và gia vị cho một số món ăn
(www.biosysnepal.com.np/ /zanthoxylum.php) [85].
Den Hertog, W.H. and K.F. Wiersum (2000) [88], nghiên cứu kiến thức của
người dân của bộ lạc Bhotiya khi lấy hạt cây Mắc khn làm gia vị cho các món ăn
truyền thống như món súp, hạt cây Mắc khn sau khi phơi khô được nghiền nhỏ và
được người dân địa phương rắc phủ trên bề mặt món súp. Bên cạnh đó, một số sản
phẩm từ cây Mắc khn được sử dụng để chữa một số bệnh như đau răng, cảm lạnh
thông thường, ho và sốt, vì nó được cho là tạo ra sự ấm áp cho cơ thể. Để chữa đau
răng, trái cây tươi hoặc khô được nhấn trên các răng bị ảnh hưởng và được giữ
trong vị trí đau cho đến khi nó mất vị hăng cay của nó. Chồi non của cây Mắc khn
được sử dụng như bàn chải đánh răng. Gần đây, mọi người cũng đ bắt đầu sử dụng
bột làm từ trái cây Mắc khn sấy khô để làm sạch răng, còn đối với bệnh dạ dày
thường gặp là điều trị bằng súp có gia vị hạt cây Mắc khn.
Vỏ cây Mắc khn có mùi thơm, có thể chiết suất làm một số loại thuốc dễ
tiêu hóa, chữa các bệnh tiết niệu, khó tiêu, tiêu chảy và pha với mật ong trong chữa
bệnh thấp khớp. Trái cây là món khai vị, hữu ích trong bệnh tả, bệnh hen suyễn,
viêm phế quản, bệnh khó thở, đau răng, làm giảm nấc cục. Các lá noãn mang lại
một loại dầu thiết yếu, chữa được bệnh tả. Dầu hạt có tính sát trùng và chất khử
trùng chữa bệnh viêm da liễu. Dầu hạt được sử dụng trong bệnh chàm khô và gàu
của trẻ em (o/plants/zanthoxylum-rhetsa.php) [90].
Tại Lào, sản phẩm chính của cây Mắc khn là quả, quả được sử dụng như
một dạng hạt tiêu; dầu từ hạt được chiết suất làm loại thuốc chống viêm răng; lá có
thể được sử dụng làm hoạt chất lên men của bia rượu; lá non được người dân sử
dụng ăn như một loại rau, đây là món ăn ưa thích tại Lào; vỏ cây, vỏ rễ và trái cây
có chứa chất kháng khuẩn cho hiệu quả cao, đặc biệt hữu ích đối với bệnh dạ dày và
rối loạn đường ruột, ( [95].
9
Theo Mạng lưới thông tin về tế bào thực vật, tinh dầu được chiết suất từ cây
Mắc khn được coi là có tác dụng sát trùng và chữa bệnh thổ tả. Tại Philippin,
người ta dùng vỏ cây gi nát, trộn với dầu để xoa bóp ngoài chữa các vết bầm dập,
các chỗ đau, nước sắc từ vỏ cây được dùng làm thuốc uống chữa đau tức ngực, đau
dạ dày, vỏ cây còn được dùng làm thuốc chữa rắn cắn. Người dân Ấn Độ đ có tập
quán sử dụng quả Mắc khén làm thuốc chữa bệnh ăn khó tiêu, đau dạ dày, kích
thích, chữa hen suyễn, viêm phế quản, đau nhức răng, rối loạn nhịp tim và viêm khớp.
Một số nơi ở đảo Java, người ta lấy quả Mắc khn non để làm gia vị thay ớt và hạt tiêu.
Người Mianma lại lấy lá non phơi khô làm gia vị trong chế biến thực phẩm trong các
bữa ăn hàng ngày (dẫn theo L Đình Mỡi và cộng sự, 2001, 2002) [44].
Ở Philippines, khi nghiền nhỏ vỏ cây Mắc khn trộn với dầu gió được sử
dụng như một phương thuốc chữa đau dạ dày, vỏ cây được sắc uống chữa bệnh đau
ngực, lá non được nhai nát đắp để chữa rắn cắn. Tại Ấn Độ, quả cây Mắc khn được
sử dụng trong chữa bệnh hen suyễn, rối loạn tiêu hóa và viêm phế quản, khó thở,
đau răng và bệnh thấp khớp; trong y học dân gian của các bộ tộc Naga ở Ấn Độ lá
cây Mắc khn được sử dụng như một phương thuốc tẩy giun. Tại Mianma, lá non
được sử dụng như gia vị trong một số món ăn (Van Valkenburg, J.L.C.H. and
Bunyapraphatsara, 2001) [81], ( [93].
Khi phân tích các hoạt chất có chứa trong hạt cây Mắc khn, tinh dầu từ hạt
thường có các thành phần chính là các hợp chất monoterpen, trong đó chủ yếu là
sabinen, α-pinen, p-cymem, terpinen-4-ol và α-terpineol. Trong vỏ quả chứa khoảng
0,24% ancaloit tổng, đáng chú ý trong đó là budrungain (khoảng 0,0025%) và
budrungainin (0,005%) (dẫn theo L Đình Mỡi và cộng sự, 2001, 2002) [44]; theo
Suresh Lalitharani và cộng sự (2010) [80], khi phân tích vỏ cây Mắc khn đ tìm
được 15 hợp chất, trong đó có một số chống ô xy hóa và kháng khuẩn tốt như
Dodecanoic acid, axit Tetradecanoic, n-Hexadecanoic axit.
Các nghiên cứu cho thấy một số chất được chiết suất từ các bộ phận của cây
Mắc khn rất có giá trị trong y học và ẩm thực. Đây là cơ sở quan trọng cho việc
gây trồng và phát triển loài cây này ở một số nước trên thế giới như Nêpan, Thái
Lan, Trung Quốc, Lào, Ấn Độ,…
10
1.1.3. Đặc điểm phân bố, sinh thái
Những thành tựu nghiên cứu ban đầu về đặc điểm sinh lý - sinh thái loài Mắc
khén khá đơn giản. Cụ thể như sau:
- Tại Ấn Độ cây Mắc khn phân bố ở độ cao từ 1.000 - 2.000m so với mực
nước biển, nó được tìm thấy ở các thung lũng của dy núi Himalaya, nhiệt độ bình
quân năm 15 - 18
0
C và nó cũng có thể chịu được rt đến 0
0
C (Hooker, 1875) [70].
- Ở Nêpan Mắc khn phân bố khá rộng ở độ cao từ 1.100 - 2.500m so với
mực nước biển (www.biosysnepal.com.np/ /zanthoxylum.php) [85].
- Cây Mắc khn ở Trung Quốc phân bố ở những vùng cận nhiệt đới, ở những
trạng thái rừng lá rộng thường xanh (Zhang, D. & Hartley, TG, 2008) [84].
- Ở Lào, Mắc khn mọc tự nhiên ở độ cao từ 1.000 đến 2.000m so với mực
nước biển, lượng mưa hàng năm khoảng 1.500mm, với mùa khô lên đến 6 tháng,
thường phân bố trong các khu rừng thường xanh thứ cấp, nó sinh trưởng và phát
triển tốt trên đất phù sa, ngoài ra nó còn sinh trưởng khá tốt trên nền đất đá ong đỏ
trong các khu vực ẩm ướt. Không chỉ tìm thấy chủ yếu ở phía Bắc của Lào mà còn
ở Viêng Chăn và Bolikhamxai (Lutz Lehmann, 1987) [73], ( />tfpwiki/index.php/Mak_khaen_/Zanthoxylum_rhetsa) [95].
- Ở miền Bắc của Thái Lan, cây Mắc khn có phạm vi phân bố từ độ cao
800m trở lên so với mực nước biển (Gardner et al, 2000) [69].
1.1.4. Chọn và nhân giống
Đối với cây Mắc khn các nghiên cứu về chọn giống và nhân giống ở các
nước cũng rất ít, chủ yếu là kinh nghiệm địa phương.
Tại Nêpan: Cây Mắc khn ra hoa vào tháng 4 - 5, quả chín tháng 11, người
dân sử dụng hạt hoặc hom cành để nhân giống. Nhưng phương pháp nhân giống
phổ biến là từ hạt, tuy nhiên kết quả cho thấy tỷ lệ nảy mầm rất thấp, chỉ đạt được
từ 18 - 20% (www.biosysnepal.com.np/ /zanthoxylum.php) [85].
Tại Thái Lan: Trong Dự án phát triển toàn diện vùng cao (UHDP)
() [92] thực hiện từ năm 2005 - 2008, đ nghiên
cứu, đánh giá sự khác biệt nảy mầm hạt giống cây Mắc khn thu hoạch vào các thời
11
điểm khác nhau; nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của các phương pháp thúc đẩy sự
nảy mầm của hạt giống khác nhau và phương pháp cấy ghp. Trong thời gian 2007 -
2008, thử nghiệm, bổ sung đánh giá hiệu quả của ứng dụng nước và độ ẩm đất đến
cây con trong vườn ươm. Đối với mỗi thử nghiệm, hạt giống được nông dân thu
hoạch từ các cây mẹ bốn năm tuổi. Kết quả đạt được như sau:
- Tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống đạt gần sấp xỉ 100% từ quả tươi sau khi chín
thu hoạch khoảng giữa tháng 12 đến tháng giêng. Khi lấy hạt ở thời điểm tháng 11
thì tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt ít hơn 70%. Như vậy, hạt giống nếu được thu hái đúng
thời điểm chín hình thái thì sẽ cho tỷ lệ nảy mầm cao hơn. Còn nếu sử dụng hạt
được cất trữ từ năm trước thì sẽ cho tỷ lệ nẩy mầm rất thấp hoặc không nảy mầm.
- Hạt giống ngâm trong nước xà phòng trong 2 giờ có tỷ lệ nảy mầm tốt hơn
so với hạt giống ngâm trong nước sạch thông thường. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng
không đưa ra được lý do tại sao khi ngâm hạt Mắc khn trong nước xà phòng lại
cho tỷ lệ nảy mầm cao hơn.
- Ghp cây phải đúng thời điểm, lựa chọn mắt ghp hoặc cành ghp ở giai
đoạn bánh tẻ và xử lý cẩn thận sẽ duy trì khả năng sống cao của cây ghp, đạt đến
90% tỷ lệ sống.
Theo Mạng lưới về thông tin tế bào thực vật, trong tự nhiên Mắc khn tái
sinh chủ yếu bằng hạt. Tuy nhiên, cũng có thể sử dụng phương pháp nhân giống
Mắc khn khá thuận lợi bằng giâm cành hoặc bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
thực vật. Khi sử dụng các mô sinh trưởng ở mầm cây mạ và nuôi cấy trong môi
trường Murashige & Skoog’s (MS) có bổ sung thêm 2% đường và 10 mg/l
thidiazuron (TDZ) đ cho các kết quả rất khả quan (dẫn theo L Đình Mỡi và cộng
sự, 2001, 2002) [44].
Như vậy, các nghiên cứu chọn và nhân giống cây Mắc khn ở trên thế giới
còn khá sơ khai, nhưng cũng rất hữu ích và là tài liệu tham khảo cho việc gây trồng
và phát triển loài cây này ở Việt Nam.
1.1.5. Trồng và chăm sóc rừng
Những thành tựu nghiên cứu về trồng và chăm sóc cây Mắc khn còn khá
khiêm tốn, chủ yếu là ở các mô hình vườn rừng hoặc nông lâm kết hợp.