TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC
THÂN THỊ CÚC
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM TĂNG
NĂNG SUẤT LÚA D.ƯU 527 VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI
CỒN THOI – KIM SƠN – NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN DUNG
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012
Tác giả luận văn
Thân Thị Cúc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời
chỉ bảo chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông
nghiệp. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã
dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ
nhiệt tình của PGS.TS.Nguyễn Văn Dung là người trực tiếp hướng dẫn và
giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các
thầy, cô trong bộ môn Tài Nguyên Nước, khoa Nông học, các thầy cô trong
Viện ðào tạo Sau ñại học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn,
UBND xã Cồn Thoi, Hợp tác xã ðồng Phong, gia ñình bác Nguyễn ðức Vạn
ñã tạo ñiều kiện giúp tôi thực hiện ñề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, người thân, bạn
bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012
Tác giả luận văn
Thân Thị Cúc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH x
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục tiêu ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 3
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 3
2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 5
2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam 11
2.2.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón trên thế giới 11
2.2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón ở Việt Nam 13
2.2.3 Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa 18
2.2.4 Nguyên tắc và kỹ thuật bón phân cho lúa 21
2.3 Nghiên cứu về mật ñộ cho lúa 26
2.4. Nghiên cứu và quản lý sử dụng nước 29
2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước tưới cho lúa trên thế giới 29
2.4.2 Nghiên cứu quản lý và sử dụng nước cho lúa ở Việt Nam 31
2.5 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất lúa 41
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
3.1 Vật liệu nghiên cứu 46
3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
3.3 Nội dung nghiên cứu 46
3.4 Phương pháp nghiên cứu 46
3.4.1 Bố trí thí nghiệm 46
3.4.2 Kỹ thuật canh tác 50
3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 51
3.4.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi 51
3.4.3.2 Phương pháp theo dõi 52
3.5 Phương pháp phân tích số liệu 57
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
4.1 ðặc ñiểm tự nhiên và nguồn nước huyện Kim Sơn 58
4.1.1 Vị trí ñịa lý 58
4.1.2 ðặc ñiểm khí hậu 60
4.1.2.1 Nhiệt ñộ không khí 60
4.1.2.2 ðộ ẩm không khí 61
4.1.2.3 Bốc hơi 62
4.1.2.4 Mưa 62
4.1.3 Nguồn nước 66
4.1.3.1 Chế ñộ thủy triều 67
4.1.3.2 Nhận xét về nguồn nước 67
4.1.4 Tài nguyên ñất 68
4.1.4.1 Tài nguyên ñất 68
4.1.4.2 Hiện trạng sử dụng ñất sử dụng ñất huyện Kim Sơn năm 2010 68
4.1.5 ðánh giá chung về ñặc ñiểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 70
4.2 Kết quả: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến chỉ
tiêu sinh trưởng và năng suất 71
4.2.1 Thời gian sinh trưởng. 71
4.2.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
4.2.3 ðộng thái ñẻ nhánh 76
4.2.4 Chỉ số diện tích lá 78
4.2.5 Khả năng tích lũy chất khô 82
4.2.6 Hiệu suất quang hợp thuần 85
4.2.7 Sâu bệnh hại 87
4.2.8 Các yếu tố cấu thành năng suất 89
4.2.9 Năng suất và hệ số kinh tế 92
4.2.10 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 96
4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ñạm bón và chế ñộ nước ñến chỉ tiêu
sinh trưởng và năng suất 97
4.3.1 Thời gian sinh trưởng 97
4.3.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao 99
4.3.3 ðộng thái số nhánh 102
4.3.4 Chỉ số diện tích lá 103
4.3.5 Khả năng tích lũy chất khô 106
4.3.6 Hiệu suất quang hợp thuần 109
4.3.7 Sâu bệnh hại 110
4.3.8 Các yếu tố cấu thành năng suất 111
4.3.9 Năng suất và hệ số kinh tế 115
4.3.11 Năng suất và hiệu quả sử dụng nước 118
4.3.11.1 ðiều tiết nước 118
4.3.11.2 Năng suất lúa và hiệu quả sử dụng nước 121
4.4 ðề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa 122
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 123
5.1 Kết luận 123
5.2 ðề nghị 124
Danh mục tài liệu tham khảo 125
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BðKH : Biến ñổi khí hậu
CCCC : Cao cây cuối cùng
ðBSH : ðồng bằng sông hồng
ðBSCL : ðồng bằng sông cửu long
FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới
IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KHTLMN : Khoa học thủy lợi Miền Nam
LAI : Chỉ số diện tích lá
NAR : Khả năng tích lũy chất khô
NN - PTNT : Nông nghiệp – Phát triển nông thôn
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSSVH : Năng suất sinh vật học
NSTT : Năng suất thực thu
NXB : Nhà xuất bản
SRI : Hệ thống thâm canh lúa cải tiến
TGST : Thời gian sinh trưởng
USDA : Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Quốc gia ñứng ñầu sản xuất và xuất nhập khẩu gạo năm 2008 4
Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng lúa gạo năm 2009, 2010, 2011 11
Bảng 2.3. Nhu cầu và cân ñối phân bón ở Việt Nam ñến năm 2020 18
Bảng 4.1: Diễn biến nhiệt ñộ trung bình, tối ña, tối thấp 61
Bảng 4.2: Lượng bốc hơi Piche trung bình tháng và năm (mm) trong thời kỳ
quan trắc 64
Bảng 4.3: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) của thời kỳ quan trắc.64
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng ñất phân theo vùng huyện Kim Sơn 69
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến thời gian sinh
trưởng (ngày) 71
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao (ðơn vị: cm) 75
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến số nhánh 77
Bảng 4.8a: Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chỉ số diện tích lá 79
Bảng 4.8b: Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến chỉ số diện tích lá 80
Bảng 4.8c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và mật ñộ ñến chỉ số
diện tích lá 81
Bảng 4.9a: Xét ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng tích lũy chất khô 82
Bảng 4.9b: Xét ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến khả năng tích lũy chất khô 83
Bảng 4.9c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và mật ñộ ñến khả năng
tích lũy chất khô 84
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến hiệu suất quang
hợp thuần (NAR) 86
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến chỉ tiêu sâu bệnh
hại (ñiểm) 88
Bảng 4.12a: Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất 89
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
Bảng 4.12b: Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất 90
Bảng 4.12c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và mật ñộ ñến các yếu
tố cấu thành năng suất 91
Bảng 4.13a: Xét ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất và hệ số kinh tế 93
Bảng 4.13b: Xét ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến năng suất và hệ số kinh tế . 94
Bảng 4.13c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến năng
suất và hệ số kinh tế 94
Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 96
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và chế ñộ nước ñến thời gian sinh
trưởng 98
Bảng 4.16 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và chế ñộ nước ñến chỉ tiêu chiều
cao 101
Bảng 4.17 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và chế ñộ nước tưới ñến chỉ tiêu số
nhánh 102
Bảng 4.18a: Xét ảnh hưởng của chế ñộ nước tưới ñến chỉ số diện tích lá 104
Bảng 4.18b: Xét ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến chỉ số diện tích lá 104
Bảng 4.18c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và chế ñộ nước tưới
ñến chỉ số diện tích lá 105
Bảng 4.19a: Xét ảnh hưởng của chế ñộ nước tưới ñến khả năng tích lũy chất
khô 106
Bảng 4.19b: Xét ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến khả năng tích lũy chất
khô 107
Bảng 4.19c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và chế ñộ nước ñến khả
năng tích lũy chất khô 108
Bảng 4.20 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và chế ñộ nước tưới ñến hiệu suất
quang hợp thuần 110
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
Bảng 4.21 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón và chế ñộ nước tưới ñến sâu bệnh
hại (ñiểm) 111
Bảng 4.22a: Xét ảnh hưởng của chế ñộ nước tưới ñến các yếu tố cấu thành
năng suất 112
Bảng 4.22b: Xét ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất 113
Bảng 4.22c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và chế ñộ nước tưới
ñến các yếu tố cấu thành năng suất 113
Bảng 4.23a: Ảnh hưởng của chế ñộ nước ñến năng suất và hệ số kinh tế 115
Bảng 4.23b: Xét ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến năng suất và hệ số kinh tế 115
Bảng 4.23c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ñạm bón và chế ñộ nước ñến
năng suất và hệ số kinh tế 116
Bảng 4.24: Lượng mưa, bốc hơi tháng năm 2010, 2011 và trung bình nhiều
năm 119
Bảng 4.25: Ảnh hưởng của cách bón và chế ñộ nước tưới ñến năng suất lúa và
hiệu quả sử dụng nước trong ñiều kiện thí nghiệm 121
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Biểu ñồ diện tích và sản lượng lúa 2005-2009 7
Hình 2.2: Quản lý nước cho vụ lúa 120 ngày 41
Hình 3.1: Ống theo dõi mực nước 50
Hình 3.2: Xác ñịnh chỉ số diện tích lá và khối lượng tươi 51
Hình 4.1: Vị trí ñịa lý huyện Kim Sơn 59
Hình 4.2: Diễn biến lượng mưa tháng tại Kim Sơn, Ninh Bình 66
Hình 4.3: Năng suất thực thu thí nghiệm 1 95
Hình 4.4 Năng suất thực thu 117
Hình 4.5 : Diễn biến ñộ sâu lớp nước trên mặt ruộng 120
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng chính trong các hệ thống canh tác ở
Việt Nam. Sản xuất lúa gạo ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc phát
triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nước ta. Là nguồn lương thực nuôi
sống phần ñông dân số trên thế giới và có vai trò quan trọng trong công
nghiệp chế biến cũng như ngành chăn nuôi. Ngày nay diện tích và sản lượng
lúa ngày một tăng nhưng cũng không ñáp ứng ñủ nhu cầu của con người. Việt
Nam là nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu ñời, với diện tích lúa
khá lớn, cùng với sự phát triển của KHKT, nghề trồng lúa ở Việt Nam có
nhiều thay ñổi tích cực. Từ một nước thiếu ñói lương thực thường xuyên ñến
nay sản lượng lúa gạo không những ñáp ứng ñủ nhu cầu lương thực trong
nước mà còn dư ñể xuất khẩu.
Kim Sơn là huyện nằm ở cực Nam của tỉnh Ninh Bình với tổng diện
tích là 21327,48 ha, mật ñộ dân số trung bình là 835 người/km
2
. Sản xuất
nông nghiệp của vùng giữ vị trí quan trọng với 2 loại cây trồng chính, trong
ñó sản lượng lúa chiếm gần 1/3 tổng sản lượng lúa của tỉnh Ninh Bình.
Năng suất lúa cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác
nhau, yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau. Do những bất thuận của ñiều
kiện tự nhiên, biến ñổi về khí hậu, nhiễm mặn ñã ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh
trưởng và phát triển của lúa. Do vậy, các giải pháp kỹ thuật như mật ñộ, phân
bón và việc quản lý, sử dụng nguồn nước ñóng góp một phần không thể thiếu
trong quá trình sản xuất lúa giúp tăng năng suất và mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ thực tiễn ñịa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề
tài: “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa D.ưu 527 vụ
xuân năm 2011 tại Cồn Thoi – Kim Sơn – Ninh Bình”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
1.2 Mục tiêu ñề tài
- Nghiên cứu lượng phân bón, mật ñộ cấy, chế ñộ tưới nước hợp lý làm
tăng hiệu quả kinh tế của giống lúa D.ưu 527 ở Kim Sơn – Ninh Bình.
- Bổ sung kỹ thuật vào quy trình trồng lúa D.ưu 527 ở vùng Kim Sơn –
Ninh Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Theo thống kê của Viện nghiên cứu lúa quốc tế thì cho ñến nay lúa vẫn
là cây lương thực ñược con người sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất. Tổng sản
lượng lúa trong vòng 40 năm qua ñã tăng lên gần 3 lần: từ 257 triệu tấn năm
1965 lên ñến 681,5 triệu tấn năm 2005 [2]. Cùng với sự tăng lên của sản
lượng lúa thì diện tích trồng lúa cũng tăng lên ñáng kể, năm 1970 diện tích
tổng toàn thế giới là 134,39 triệu ha thì ñến năm 2005 ñã tăng lên tới 153,78
triệu ha [2]. Trong ñó các nước Châu Á giữ vai trò chủ ñạo trong sản xuất lúa
gạo. Có ñến 85% sản lượng lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nước mà những
nước này ñều tập trung ở Châu Á ñó là: Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia,
Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nhật.
Sản lượng lúa trên thế giới năm 2008 là 661.811 triệu tấn, có 114 quốc
gia trồng lúa, châu Á chiếm 90%, dẫn ñầu là Trung Quốc và Ấn ðộ. Theo dự
báo của Ban Nghiên cứu Kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong giai ñoạn
2007 – 2017, các nước sản xuất gạo ở châu Á sẽ tiếp tục là nguồn xuất khẩu
gạo chính của thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn ðộ. Riêng xuất khẩu
gạo của hai nước Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm khoảng nửa tổng lượng gạo
xuất khẩu của thế giới. Một số nước khác cũng sẽ ñóng góp giúp tăng sản
lượng gạo thế giới như: Ấn ðộ, các tiểu vùng Sahara Châu Phi, Bangladesh,
Philippines, Brazil.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
Bảng 2.1: Quốc gia ñứng ñầu sản xuất và xuất nhập khẩu gạo năm 2008
Quốc gia
Sản lượng
(nghìn tấn)
Quốc gia
Xuất khẩu
(nghìn tấn)
Quốc gia
Nhập khẩu
(nghìn tấn)
Trung Quốc 193.000 Thái Lan 9.000 Philippine 1.800
Ấn ðộ 148.365 Việt Nam 5.200 Iran 1.700
Indonesia 57.829 Pakistan 4.000 Nigeria 1.600
Bangladesh 46.505 Mỹ 3.100 Saudi Arabia 1.370
Việt Nam 35.898 Ấn ðộ 2.500 Iraq 1.000
Thái Lan 29.394 Trung Quốc 1.300 Malaysia 830
Myanmar 17.500 Uraguay 800 cotedlvoire 800
Philippines 16.814 Agentina 500 Brazil 615
Nhật 11.029 Myanmar 500 Mỹ 700
Brazil 13.000 Brazil 400 Senegal 700
Thế giới 661.811 Thế giới 28.960 Thế giới 26.342
(Nguồn USDA: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ)
Qua năm 2009, diễn biến thời tiết bất thường ñã ảnh hưởng lớn tới sản
lượng thu hoạch của nhiều nước sản xuất chính trên toàn thế giới. Do vậy, sản
lượng thóc thế giới dự kiến chỉ ñạt khoảng 675 triệu tấn (vào khoảng 451 triệu
tấn gạo), giảm 1,9% (tương ñương với 13 triệu tấn) so với năm 2008. Tuy
vậy, mức sản lượng này vẫn ñược xem là mức cao kỷ lục thứ 2 sau vụ mùa
bội thu 2008.
Theo GS.TS Bùi Chí Bửu – Viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật nông
nghiệp miền Nam: Sản lượng lúa của thế giới năm 2010 ñạt thấp hơn năm
2009 khoảng 6,5 triệu tấn (FAO - 2011), có nghĩa là ñạt 697,9 triệu tấn (tương
ñương 465,4 triệu tấn gạo). Châu Á chịu thiệt hại do hạn hán và lũ lụt khá
trầm trọng. Tuy nhiên sản lượng lúa ở châu Á vẫn vượt 3% so với năm 2009,
ñạt 631,4 triệu tấn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
Theo báo cáo tại Hội nghị lúa gạo thế giới lần thứ 3 tổ chức tại Hà Nội
11/2010 thì hiện nay có gần một tỷ người trên thế giới ñang thiếu lương thực
và việc này càng trầm trọng hơn loài người phải ñối diện với thay ñổi khí hậu
và hậu quả khôn lường. Về lâu dài, sản lượng lúa vẫn chưa kịp ñà phát triển
dân số trong khi diện tích gieo trồng có xu hướng giảm, nguồn tài nguyên
nước thiếu nghiêm trọng. Chưa lúc nào thế giới phải ñối mặt gay gắt với an
ninh lương thực như lúc này.[66].
Tháng 6/2011 Tổ chức Lương nông Thế giới (FAO) trên tạp chí “triển
vọng sản xuất và tình hình lương thực”, tình hình sản xuất lúa gạo ñược FAO
dự ñoán là rất lạc quan. FAO dự ñoán sản lượng lúa toàn cầu năm 2011 sẽ
tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2010 (tăng khoảng 12 triệu tấn nâng tổng sản
lượng lên mức kỷ lục mới là 708 triệu tấn). Do ñiều kiện thời tiết ñược dự
ñoán là sẽ khá thuận lợi cho sản xuất tại các vùng sản xuất chủ lực của Châu
Á, tổng sản lượng lúa dự kiến sẽ ñạt 713 triệu tấn tương ñương với 476 triệu
tấn gạo trắng và thiết lập mức kỷ lục mới trong năm 2012.[71]
2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới, Việt Nam có thể là cái nôi hình
thành cây lúa nước. Từ lâu cây lúa nước ñã trở thành cây lương thực chủ yếu
và có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế nước ta.
Trong những năm qua, chính phủ ñã quan tâm cải tạo cơ sở hạ tầng cho
các công trình thuỷ lợi, diện tích gieo trồng ñã mở rộng hơn và hệ số luân
canh tăng theo. Nhiều vùng trước ñây chỉ trồng một vụ lúa nay ñã trồng ñược
2-3 vụ (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993) [22]. Sau khi giống lúa IR8 (Nông nghiệp
8) ñược nhập nội từ IRRI, Việt Nam ñã mở ñầu cuộc cách mạng xanh về cây
lúa (Vũ Tuyên Hoàng, 1999) [16]. Sản lượng lương thực của Việt Nam những
năm gần ñây tăng bình quân trên 1 triệu tấn/năm. Từ 1989 Việt Nam ñã tự túc
ñược lương thực và duy trì lượng gạo xuất khẩu ngày một tăng. Cộng ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
quốc tế ñánh giá cao những thành tựu của Việt Nam trong việc giải quyết các
vấn ñề an ninh lương thực. Sản lượng lúa của Việt Nam từ 24,9 triệu tấn năm
1995 ñã tăng lên 35,9 triệu tấn năm 2007 (Niên giám thống kê, 2007) [25],
bình quân tăng 1,1 triệu tấn/năm, ñạt mức tăng trưởng cao nhất khu vực và
trên thế giới.
ðiều ñáng chú ý là trong khi diện tích lúa giảm từ 7.666 nghìn ha năm
2000 xuống 7.201 nghìn ha năm 2007, nhưng sản lượng lúa vẫn tăng từ
32.529 nghìn tấn năm 2000 lên 35.927 nghìn tấn năm 2007 (Niên giám thống
kê, 2007) [25]. Tuy nhiên trong ñiều kiện hiện nay, xu hướng ñô thị hoá, công
nghiệp hoá ñang diễn ra mạnh, dân số liên tục tăng làm cho diện tích ñất nông
nghiệp nói chung và diện tích ñất trồng lúa nói riêng ngày càng bị thu hẹp. Vì
vậy, vấn ñề cấp thiết ñặt ra ở ñây là cần phải nâng cao hơn nữa năng suất và
chất lượng lúa, nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu lương thực cho người dân và cho
xuất khẩu [34].
Diện tích lúa cả nước năm 2009 ñạt khoảng 7.440 nghìn ha, ñây là mức
cao nhất trong vòng 5 năm qua. Sau khi giảm ñáng kể trong năm 2007, diện
tích lúa cả nước ñã tăng trở lại từ năm 2008 và tiếp tục duy trì xu hướng tăng
trong năm 2009, nhờ giá gạo xuất khẩu tăng mạnh ñã ñẩy giá thu mua lúa gạo
trong nước tăng cao và khuyến khích nông dân tăng diện tích. So với năm
2008, diện tích lúa cả nước năm 2009 ñã tăng gần 40 ngàn ha (0,5%), trong
ñó diện tích vụ ðông Xuân tăng 47,6 ngàn ha (1,6%), diện tích vụ Mùa cũng
tăng nhẹ 2,7 ngàn ha (0,1%), tuy nhiên diện tích vụ Hè Thu lại giảm hơn 10
ngàn ha so với cùng kỳ năm 2008.
Tính trên các khu vực, diện tích lúa năm 2009 tăng chủ yếu nhờ tăng
diện tích vụ ðông Xuân và vụ Mùa ở diện khu vực ðBSCL. Năng suất, diện
tích lúa ðông Xuân so cùng kỳ 2008 ñã tăng ở hầu hết các khu vực, trong ñó
tăng mạnh nhất là khu vực ðồng bằng Sông Cửu Long (ðBSCL) và khu vực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
ðông Bắc Bộ với lượng tăng diện tích tương ứng là 25.000 ha ở ðBSCL và
hơn 8.000 ha ở ðông Bắc. Tại khu vực ðồng bằng Sông Hồng (ðBSH), Bắc
Trung Bộ và Tây Nguyên, diện tích lúa ðông Xuân cũng tăng khá. Trái lại,
diện tích lúa Mùa lại giảm ở hầu khắp các vùng trên cả nước, trong ñó giảm
mạnh nhất là khu vực Nam Trung Bộ giảm hơn 5.000ha, ðBSH giảm hơn
3.000 ha, khu vực ðông Nam Bộ giảm gần 4.000 ha. Tuy nhiên, lượng giảm
này ñã ñược bù lại nhờ diện tích tăng mạnh ở khu vực ðBSCL và Tây Bắc,
với lượng tăng tương ứng là 43.000 ha và 10.000 ha.
7.33
7.32
7.44
7.40
7.21
35.8
35.8
35.9
38.7
38.9
7.05
7.10
7.15
7.20
7.25
7.30
7.35
7.40
7.45
7.50
2005 2006 2007 2008 2009
triệu ha
34
35
36
37
38
39
40
triệu tấn
Diện tích Sản lượng
Hình 2.1: Biểu ñồ diện tích và sản lượng lúa 2005-2009
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Nhờ những ñiều kiện thuận lợi về thị trường và thời tiết, sản lượng lúa
cả năm 2009 ñã ñạt xấp xỉ 38,9 triệu tấn, ñây là mức kỷ lục trong vòng 20
năm qua. So với năm 1990, sản lượng lúa cả nước năm 2009 cao gấp hơn hai
lần, tương ñương với mức tăng 19,6 triệu tấn. So với năm 1999, sản lượng
năm 2009 cũng tăng gần 7,5 triệu tấn, tương ñương 23,8%, và tăng hơn 3
triệu tấn, tương ñương 8,4% so với năm 2005, năm lập kỷ lục về khối lượng
xuất khẩu gạo của giai ñoạn 2008 trở về trước. Sản lượng lúa cả nước ñã tăng
liên tục trong vòng 20 năm qua với biên ñộ khá mạnh, ñặc biệt là trong giai
ñoạn 1990 - 1999. Trong những năm gần ñây, sản lượng lúa không còn tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
mạnh, nhưng vẫn duy trì ñược xu thế tăng.
Theo số liệu thống kê, vụ ðông Xuân 2009 cả nước ñã thu hoạch hơn 3
triệu ha lúa, với sản lượng ñạt xấp xỉ 18,7 triệu tấn, tăng 370 ngàn tấn tương
ñương 2% so với vụ ðông Xuân năm 2008. Trong ñó, tăng năng suất ñã khiến
sản lượng lúa ðông Xuân 2009 tăng 87,2 ngàn tấn tương ñương 0,47%. Diện
tích lúa tăng ñã góp phần làm sản lượng tăng 282,2 ngàn tấn tương ñương
1,54%. Hiện sản lượng vụ ñông xuân ñang chiếm khoảng hơn 48% tổng sản
lượng lúa hàng năm của cả nước và là nguồn cung chủ yếu cho hoạt ñộng
xuất khẩu gạo, do vậy sản lượng vụ ðông Xuân duy trì xu hướng tăng có ý
nghĩa rất lớn ñối với việc duy trì sản lượng lúa cả năm, ñảm bảo an ninh
lương thực và tạo nguồn cung ổn ñịnh cho xuất khẩu gạo.[64]
Sản lượng vụ Mùa giữ ổn ñịnh ở mức hơn 9 triệu tấn, xấp xỉ mức cùng
kỳ năm 2008, tuy nhiên sản lượng vụ Hè Thu năm nay chỉ ñạt 11,16 triệu tấn,
giảm 234,7 ngàn tấn (2,1%) do diện tích và năng suất ñều giảm. Trong ñó,
năng suất vụ Hè Thu năm 2009 giảm từ mức 48,1 tạ/ha (2008) xuống 47,3
tạ/ha (2009) khiến sản lượng lúa vụ này giảm 1,6% tương ñương 182 ngàn
tấn, diện tích lúa Hè Thu giảm 10,4 ngàn ha, góp phần làm sản lượng vụ này
giảm 52,7 ngàn tấn.
Theo báo cáo ngày 6 tháng 12 năm 2010, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
(USDA) ñã ñiều chỉnh lại dự báo của mình về sản lượng gạo nước ta niên vụ
2009 từ 39,28 triệu tấn lên 39,50 triệu tấn. Nguyên nhân chính là do diện tích
trồng vụ ñông tại khu vực ñồng bằng sông Cửu long tăng nhanh hơn dự
kiến.[64]
Theo Bộ Nông nghiệp, Việt Nam, nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế
giới ñược dự báo thu hoạch kỷ lục 42 triệu tấn lúa trong năm 2011 tăng
khoảng 5% so với năm 2010 do diện tích trồng nhiều hơn và sản lượng cao
hơn. Sản lượng lúa tăng sẽ giúp Việt Nam ñạt tới khối lượng xuất khẩu kỷ lục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
năm nay ít nhất 7 triệu tấn gạo trong khi ñảm bảo nguồn cung cấp trong nước
phong phú có thể làm giảm lạm phát.
Bước vào sản xuất lúa vụ ñông xuân năm 2011, ngành nông nghiệp
Việt Nam gặp nhiều khó khăn, rõ nét nhất là giá rét kéo dài ở các tỉnh phía
Bắc, hạn hán ở khu vực Tây Nguyên, ðBSCL ñầu vụ hạn hán cuối vụ thiếu
nước ngọt do xâm nhập mặn sâu vào nội ñồng với nồng ñộ mặn cao, dịch
bệnh trên cây lúa, rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá…diễn ra trên diện
rộng. Tuy nhiên, kể từ quý 2/2011, thời tiết tương ñối thuận lợi ñã hỗ trợ tích
cực cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp trên cả nước.
Theo số liệu của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, năng suất lúa ñông xuân cả nước ñạt 63,47 tạ/ha, cao hơn 1,2 tạ/ha so
với vụ ñông xuân năm 2010, sản lượng ñạt gần 19,5 triệu tấn, tăng 25,8 vạn
tấn. Trong ñó, sản lượng lúa ñông xuân của các ñịa phương phía Nam ước
tính ñạt 12,5 triệu tấn, phía Bắc ñạt khoảng 7 triệu tấn. ðối với vụ hè thu, tính
ñến cuối tháng 8/2011 các ñịa phương trên cả nước ñã thu hoạch ñược 1221
nghìn ha, bằng 102,3% cùng kỳ năm trước, chủ yếu là vùng ñồng bằng sông
Cửu Long chiếm 93,5% diện tích thu hoạch. Theo báo cáo sơ bộ, năng suất
lúa hè thu năm 2011 của vùng ñồng bằng sông Cửu Long ước tính ñạt 51
tạ/ha, tăng gần 3 tạ/ha so với vụ hè thu năm trước, sản lượng ước tính ñạt 8,4
triệu tấn, tăng 420 nghìn tấn. Sản lượng các vụ lúa ñã thu hoạch trong năm
nay trên cả nước ñạt kết quá rất khả quan. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và
chọn lọc ñược các loại giống tốt, năng suất cao cùng sự “ủng hộ” của thời
tiết năm và các kết quả ñã ñạt ñược báo hiệu triển vọng một năm bội thu lúa
trên cả nước.[73]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhất trong sản xuất vụ hè thu là do thời ñiểm
thu hoạch vào ñúng mùa mưa bão, trong khi hầu hết nông dân cũng như
doanh nghiệp không có ñiều kiện phơi sấy, tồn trữ nên sản lượng và chất
lượng gạo thu hoạch bị ảnh hưởng. Bên cạnh ñó, tình trạng hạn hán, xâm
nhập mặn vẫn ñang xảy ra ở các tỉnh phía Nam do tác ñộng của biến ñổi khí
hậu. Nguy cơ dịch bệnh cũng là vấn ñề cần quan tâm, như: các loại sâu, bệnh
gây hại nguy hiểm (rầy lưng trắng, rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu ñục thân trên mạ
và lúa cấy…).
Với diễn biến như vậy, việc sản xuất lúa gạo năm 2011 vẫn cần ñề
phòng ñối phó với những bất lợi, nhất là vấn ñề thời tiết và thời ñiểm thu
hoạch. Tuy nhiên, nếu các ñịa phương thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa
sâu bệnh, ứng phó kịp thời với tình hình thời tiết thì sản xuất lúa gạo trong
những tháng còn lại của năm 2011 vẫn ñạt ñược kết quả rất khả quan.
Do sản xuất lúa gạo phụ thuộc rất lớn vào tình hình thời tiết, nhưng yếu
tố thời tiết lại rất khó lượng hoá ñể ñưa ra kết quả dự báo sản lượng lúa gạo,
vì thế ñể dự báo sản lượng lúa gạo năm 2011, nhóm nghiên cứu ñã tiến hành
dự báo năng suất lúa trung bình của cả nước. ðây ñược xem là chỉ tiêu vừa có
thể lượng hoá, vừa thể hiện ñược những tác ñộng của yếu tố thời tiết cũng như
các yếu tố khác (như phân bón, thuỷ lợi, trình ñộ thâm canh, ).[73]
Năng suất lúa của Việt Nam năm 2011 có thể ñạt 54,6-55 tạ/ha (tăng so
với mức 53,2 tạ/ha của năm 2010). Trong khi ñó, theo ước tính của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn và các chuyên gia phân tích thì diện tích gieo
trồng lúa năm 2011 ñạt khoảng 7,52 - 7,55 triệu ha (bảng 2.2). Theo ñó, sản
lượng lúa sẽ ñạt khoảng 41,05 - 41,5 triệu tấn trong năm 2011, tăng so với
mức 39,98 triệu tấn của năm 2010.[73]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng lúa gạo năm 2009, 2010, 2011
Năm 2009 2010 2011
Sản lượng lúa (triệu tấn) 38,89 39,98 41,05 - 41,5
Diện tích lúa (triệu ha) 7,44 7,51 7,52 - 7,55
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón trên thế giới
ðứng trước thực trạng dân số bùng nổ, quá trình ñô thị hoá diễn ra
mạnh mẽ, diện tích ñất nông nghiệp ñang bị thu hẹp dần. Vấn ñề an ninh
lương thực ñược ñặt lên hàng ñầu. ðể ñáp ứng nhu cầu cơ bản lương thực,
thực phẩm Châu Á trong thời gian tới thì không thể không sử dụng một lượng
lớn phân bón. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu phân bón ñối với cây lúa ñang
ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
Muốn tái sản xuất lúa cần bón lượng phân không những bù ñắp phần
dinh dưỡng do con người lấy mà còn bù ñắp lượng dinh dưỡng bị mất qua quá
trình thẩm lậu tự nhiên như rửa trôi, xói mòn.
Nhu cầu ñạm của cây có tính chất liên tục từ ñầu thời kỳ sinh trưởng
ñến lúc chín. Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa có hai
ñỉnh cao nhu cầu dinh dưỡng ñạm ñó là thời kỳ ñẻ nhánh và thời kỳ làm ñòng.
Thông thường lúa hút 70% lượng ñạm cần thiết trong thời kỳ ñẻ nhánh
(S.Mutsui, 1962 [51], Agos, 1977 [43]). ðây là thời kỳ hút ñạm có ảnh hưởng
lớn ñến năng suất vì số nhánh lúa ñẻ quyết ñịnh số bông trên khóm. Theo
S.Yoshida, 1985 [60] thì lượng ñạm cây hút thời kỳ này quyết ñịnh 74% năng
suất lúa.
Theo Koyama, 1981 [48], Sarker, 2002 [55]: “ðạm là yếu tố xúc tiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
quá trình ñẻ nhánh của cây, lượng ñạm càng cao lúa ñẻ nhánh càng nhiều, tốc
ñộ ñẻ nhánh lớn nhưng lụi ñi cũng nhiều”.
Theo Yoshida, 1981 [60]: Bón thúc ñạm tiến hành lúc hình thành bông,
khi bông non dài khoảng 1 - 2 mm, ñộ 25 ngày trước trổ gié. ðạm hấp thu lúc
này ñược dùng hữu hiệu ñể tăng số gié, nhờ ñó góp phần vào sự quang hợp
tích cực cho sản lượng hạt.
Theo tác giả Tanaka (bàn về lúa sinh thái nhiệt ñới) [19], sản xuất chất
khô của quần thể ruộng lúa phụ thuộc vào việc bón ñạm. Lượng phân ñạm
tăng thì diện tích lá của quần thể tăng, hô hấp hầu như tăng theo. Tốc ñộ sản
xuất chất khô là sự chênh lệch giữa quang hợp và hô hấp. Thông thường trong
sản xuất lúa nước khi phân bón tăng thì năng suất tăng, nhưng cần bón lượng
phân thích hợp nhất, bón quá nhiều năng suất lại giảm. Lượng phân thích hợp
tuỳ vào giống, ñất ñai, khí hậu. Do vậy, có thể nói khi sử dụng phân ñạm một
cách hợp lý sẽ góp phần làm tăng năng suất lúa và làm tăng hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng phân ñạm ñối với cây lúa ñược nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu.
Theo kết quả nghiên cứu của Sinclair, 1989 [57]: Hiệu suất bón ñạm
cho lúa rất khác nhau: 1kg N cho từ 3,1 – 23 kg thóc.
Ngoài ñạm, yếu tố lân và kali cũng là những yếu tố dinh dưỡng quan
trọng ñối với cây lúa. Lân giúp cho bộ rễ lúa phát triển tốt, giúp ñẻ nhánh tập
trung và chín sớm, giúp nâng cao năng suất và phẩm chất lúa. Cây lúa hút lân
mạnh nhất vào thời kỳ làm ñòng. Kali xúc tiến sự di chuyển các chất ñồng
hoá gluxit trong cây. Cây lúa hút nhiều kali ở ñầu thời kỳ sinh trưởng. Nếu
thiếu kali vào thời kỳ làm ñòng sẽ ảnh hưởng ñến năng suất và phẩm chất lúa.
Theo Sarker, 2002 [55] khi nghiên cứu ảnh hưởng lâu dài của lân ñối
với lúa ñược ñánh giá: “Hiệu suất của lân ñối với hạt ở giai ñoạn ñầu cao
hơn giai ñoạn cuối và lượng lân hút ở giai ñoạn ñầu chủ yếu phân phối ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
các cơ quan sinh trưởng. Do ñó, phải bón lót ñể ñáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng cho cây lúa”.
Các thí nghiệm của Patrick, 1968 [52] ñều cho thấy kali có vai trò quan
trọng trong giai ñoạn trước và sau làm ñòng, thiếu kali ở giai ñoạn này năng
suất lúa giảm mạnh.
Theo Shi, 1986 [56] và cộng sự cho rằng: phân bón có tác dụng thúc
ñẩy hoạt ñộng quang hợp. Kết quả nghiên cứu các giống lúa Indica có phản
ứng với phân bón là tăng diện tích lá lớn hơn so với giống lúa Japonica nhưng
lại phản ứng yếu hơn khi hàm lượng phân bón tăng. Khi bàn về năng suất tác
giả cho biết: năng suất là kết quả của những giống có phản ứng tốt với phân
bón và biện pháp kỹ thuật. Ở vùng ôn ñới, giống Japonica thường cho năng
suất cao vì nó phản ứng tốt với phân bón.
Theo S.Yoshida, 1981 ñể tạo ra 1 tấn thóc khô ở vùng nhiệt ñới thì
lượng N, P, K cần là: 19 - 24 kg ñạm (trung bình 20,5 kg), 4 - 6 kg lân (trung
bình 5 kg), 35 - 60 kg kali (trung bình 44,4 kg) [60]. Tuy nhiên tỷ lệ ñạm cây
hút ñược thay ñổi tuỳ tựng loại ñất, phương pháp bón, thời gian bón và các kỹ
thuật quản lý khác.
2.2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón ở Việt Nam
Thắng lợi của lĩnh vực nông nghiệp là sự tổng hợp của nhiều yếu tố
nhưng trong ñó phải kể ñến vai trò khá quan trọng của ngành phân bón. Sản
lượng cần tăng lên trong khi diện tích ñất nông nghiệp lại khó có khả năng mở
rộng, người nông dân ñã cần ñến sự hỗ trợ của phân bón ñể tăng năng suất
cây trồng. Trong nhiều năm qua, tiêu thụ phân bón của Việt Nam gia tăng
mạnh. Ngành sản xuất phân bón trong nước vẫn chưa ñáp ứng ñược ñủ nhu
cầu nhưng cũng ñã dần thoát khỏi sự bảo hộ của nhà nước tự tạo cho mình vị
trí nhất ñịnh trên thị trường [63].
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân ñạm ñến sự sinh trưởng và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
phát triển của cây lúa, Bùi Huy ðáp cho biết: “Phân hoá học cung cấp từ 1/3
ñến 1/2 lượng phân ñạm cho lúa”. Những năm gần ñây việc bón phân chuồng
cho lúa không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây nên con người ñã sử
dụng phân ñạm hoá học ñể bón. Mỗi giống lúa khác nhau cần một lượng phân
bón nhất ñịnh vào các thời kỳ cây ñẻ nhánh, ñẻ nhánh rộ và giảm dần khi lúa
ñứng cái [9].
Khi cây lúa ñược bón ñủ ñạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng
khác như lân và kali ñều tăng - Nguyễn Hữu Tề và cs, 1997 [33]. Theo Bùi
Huy ðáp [9] , ñạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến năng suất lúa, cây có ñủ
ñạm thì các yếu tố khác mới phát huy hết ñược tác dụng.
Hiện nay ở Việt Nam, bón phân kali ñã cho mùa màng bội thu, có
trường hợp vượt cả ñạm và lân. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn
Bộ, 2003 [1] cho thấy: Bội thu do có ñạm và lân trên ñất phù sa là 11,7 tạ/ha
trên ñất bạc màu với lượng tương tự chỉ cho 1,2 tạ/ha. Nguyên nhân ở ñây là
do trong ñất phù sa giàu kali, cây trồng khi ñã ñủ ñạm và lân tự cân ñối nhu
cầu về kali trong ñất nên có bón thêm kali bội thu không cao. Ngược lại trên
ñất bạc màu dự trữ kali ít nếu không bổ sung kali từ phân bón thì cây trồng
không sử dụng ñạm ñược dẫn ñến năng suất thấp. Từ kết quả trên ông ñưa ra
khuyến cáo, trên ñất phù sa nếu bón dưới 150 N + 4 tấn phân chuồng thì bón
kali không có hiệu quả, xong nếu lượng bón trên 12 kg ñạm/sào Bắc Bộ thì
nhất thiết phải bón kali. Trên ñất bạc màu, nếu không bón kali chỉ nên bón tối
ña 7 – 9 kg ñạm/sào Bắc Bộ.
Theo Phạm Văn Cường, 2005 [3] trong giai ñoạn từ ñẻ nhánh ñến ñẻ
nhánh rộ, hàm lượng ñạm trong thân lá luôn cao, sau ñó giảm dần. Như vậy,
cần bón tập trung ñạm vào giai ñoạn này.
Bùi Huy ðáp, 1980 [8] cho rằng: lân có vai trò quan trọng ñối với quá
trình tổng hợp ñường, tinh bột trong cây lúa và có ảnh hưởng rõ rệt ñến năng