Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.07 MB, 65 trang )

Thái Nguyên - H Nội, tháng 2/2008
Quy hoạch các khu, cụm, điểm công
nghiệp tỉnh thái nguyên đến nm 2015
v định hớng đến nm 2020
công ty cổ phần t vấn xây dựng công trình
v quy hoạch đô thị việt nam - bidecons
ĐƠN Vị T vấn :
Chủ đầu t :
BAN Quản Lý CáC KCN THáI NGUYêN
Sù cÇn thiÕt ph¶I lËp quy ho¹ch:
- Phát triển các khu công nghiệplàmột trong những phướng hướng quan trọng nhằmthu
hút các nguồnlực để phát triển công nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấukinh
tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) ở ViệtNam. Vănkiện Đại
hội đạibiểutoànquốclầnthứ IX định hướng trong thờigiantớilà“Quyhoạch phân bố
hợp lý công nghiệptrêncả nước. Phát triểncóhiệuquả các KCN, KCX, xây dựng mộtsố
khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệplớn và khu kinh tế mở. Phát triển
rộng khắpcáccơ sở sảnxuất công nghiệpnhỏ và vừavới ngành nghềđadạng…”
-Hiện nay, ở ViệtNam đãcónhiều Khu công nghiệp được hình thành và phát huy hiệu
quả cao trong việcthuhútvốn đầutư vào phát triển công nghiệp, góp phầnquantrọng
vào phát triểnkinhtế xã hội. Thủ tướng Chính phủđã phê duyệt quy hoạch phát triểncác
Khu công nghiệp ở ViệtNam đếnnăm 2015 và định hướng đếnnăm 2020 tạiQuyết định
số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006.
-Thựctiễn phát triển các KCN Thái Nguyên cũng đãmanglạihiệuquả cao về kinh tế xã
hội, tuy nhiên hiện nay còn nhiềuvấn đề đặtracần nghiên cứunhằm nâng cao hiệuquả
đầutư xây dựng các KCN, trong đócóviệccầnthiếtlậpdự án quy hoạch tổng thể phát
triển các Khu công nghiệptrênđịa bàn vùng tỉnh.
-Trướcthựctếđó, ngày 05/08/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đãcóchủ trương
cho phép nghiên cứuxâydựng Đề án Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệptỉnh
Thái Nguyên 2015 - 2020, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểnkinhtế, xã hộicủatỉnh trong
giai đoạnmới, đồng thờilàmcăncứ cho việcxâydựng các kế hoạch và quản lý phát triển
các khu công nghiệpvàcáclĩnh vực khác có liên quan cho giai đoạntới.


C¸c c¨n cø lËp quy ho¹ch:
-Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020.
- Văn bản số 6017/VPCP-CN ngày 20/10/2007 của Chính phủ về việc Điều chỉnh, bổ sung
quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam.
-Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế -Xã hội của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
-Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Thủ Tướng chính phủ Quy định về khu công nghiệp,
khu chế xuất và khu kinh tế.
-Nghị quyết số 58/2006 NQ-HĐND ngày 24/7/2006 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái
Nguyên, khóa XI, kỳ họp thứ 6.
- Văn bản số 2693/BKH-KCN-KCX ngày 16/4/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc
triển khai điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khu công nghiệp.
-Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2004 củaUBND tỉnh Thái Nguyên về việcphê
duyệtphương án quy hoạch chung các khu công nghiệpnhỏ tỉnh Thái Nguyên.
-Quyết định số 391/QĐ-TTg ngày 18/4/2008 củaThủ tướng Chính phủ về rà soát, kiểm
tra thựctrạng việcquản lý quy hoạch, kế hoạch và sử dụng đất5 năm 2006-2010 trên địa
bàn cả nước, trong đó rà soát, kiểmtrathựctrạng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất nông nghiệp5 năm 2006-2010 nói chung và đấttrồng lúa nước nói riêng.
Các căn cứ lập quy hoạch:
-Vnbns 1229/UBND-TH ngy 05/8/2008 caUBND tnh Thỏi Nguyờn v vic iu
chnh quy hoch trờn a bn tnh.
-Vnbns 69/TB-UBND ngy 27/8/2008 caUBND tnh Thỏi Nguyờn thụng bỏo kt
luncaPhúch tch UBND tnh Hong QucVng ticuchp tham gia ý kinvo
ỏn tng thiuchnh, b sung quy hoch KCN trờn a bn tnh Thỏi Nguyờn nnm
2015 v nh hng nnm 2020.
-CỏcvnbncaB Xõy dng, B K hoch v ut liờn quan n chi phớ lp, thm
nh, phờ duyt quy hoch.
-Cỏcquyt nh, vnbncaUBND tnh Thỏi Nguyờn v vic phờ duyt, iuchnh,

thnh lpcỏccm cụng nghip (KCNN) trờn a bn tnh Thỏi Nguyờn.
-Cỏcvnbn khỏc cú liờn quan n cụng tỏc lp iuchnh b sung quy hoch cỏc khu
cụng nghip.
-Quyt nh s 3288/Q-UBND, ngy 19/12/2008 của U Ban nhõn dõn tnh Thỏi Nguyờn
phờ duyt cng v d toỏn ỏn Quy hoch cỏc khu cụng nghip, cm cụng
nghip, im cụng nghiptrờna bn tnh Thỏi Nguyờn nnm 2015 v nh hng
nnm 2020.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu quy hoạch: Toàn tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3.546,5
km2, gồm có 7 huyện, một thành phố, một thị xã, trong đó có 180 xã, phờng và thị trấn.
+ Phía Bắc giáp: tỉnh Bắc Kạn
+ Phía Nam giáp: Hà Nội và Vĩnh Phúc
+ Phía Đông giáp: Lạng Sơn và Bắc Giang
+ Phía Tây giáp: Tuyên Quang và Vinh Phúc
- Giai đoạn nghiên cứu quy hoạch: Ngắn hạn đến năm 2015 & định hớng đến 2020.
Mục tiêu lập quy hoạch:
- Cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội catnh Thái Nguyên nnm
2020 và phù hợp với định hớng Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp (KCN)
Việt Nam đến 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
- Xây dựng chơng trình phát triển hệ thống Khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng kinh tế xã
hội, kỹ thuật hiện đại, đồng bộ và môi trờng trong sạch làm tiền đề, động lực thúc đẩy
quá trình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.
- Làm cơ sở quản lý đất đai, đầu t phát triển, đầu t xây dựng KCN trên địa bàn toàn
Tỉnh.
Thực trạng phát triển kt-xh v pt công nghiệp tỉnh thái nguyên:
- Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng TDMN Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên
3.546,5 km2, chiếm 1,08% diện tích và 1,33% dân số cả nớc năm 2007. Về mặt hành
chính, sau khi chia tỉnh (theo QĐ của kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX) Thái Nguyên có 7
huyện, một thành phố và một thị xã, với tổng số 180 xã, phờng và thị trấn, trong đó có 14

xã vùng cao, 106 xã vùng núi, còn lại là các xã trung du và đồng bằng.
- Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên đã có sự chuyển dịch đúng
hớng với sự gia tăng mạnh của các ngành Công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng của ngành
công nghiệp trong GDP toàn tỉnh liên tục tăng qua các năm và cho tới nay vẫn là ngành
đóng góp nhiều nhất cho GDP của tỉnh.
- Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp xây dựng. Trong
thời kỳ 2000-2007, GDP ngành tăng bình quân hàng năm 9,70% (trong đó giai đoạn 2000-
2005 tăng nhanh hơn, đạt 12,45%/năm, riêng ngành công nghiệp tăng nhanh hơn với tốc
độ 13,65%/năm).
- Tỷ trọng của ngành trong GDP toàn tỉnh liên tục tăng lên qua các năm và cho tới nay
ngành này vẫn đóng góp nhiều nhất cho GDP tỉnh. Năm 2007 ngành công nghiệp xây
dựng chiếm 39,55% GDP toàn tỉnh. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hóa đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của tỉnh, từng bớc khẳng
định xu thế đúng đắn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Tổng quan tình hình phát triển kt-xh:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp.
a) GTSXCN phân theo thành phần kinh tế:
Giá trị thực hiện năm 2008 đạt 8.600 tỉ đồng, tăng 17,2% so với cùng kỳ, bằng 96,6% kế
hoạch năm.
b) GTSXCN phân theo ngành kinh tế:
- Ngành công nghiệp khai khoáng đạt 284 tỷ đồng, bằng xấp xỉ cùng kỳ do sản lượng khai
thác than và khai thác quặng giảm.
- Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước đạt 935 tỷ đồng, tăng 47% so cùng
kỳ (sản xuất điện đạt 335 tỷ đồng, tăng 60% so năm 2007).
- Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt giá trị sản xuất 7.381
tỷ đồng, tăng 14,9% so với cùng kỳ.
Do tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng năm 2008 chỉ đạt 15,81%, thấp
hơn mức tăng 18,4% của năm 2007. Nên tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP
năm 2008 đạt 39,78%.
c) Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp:

Một số sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong GTSXCN trên địa bàn: Điện sản xuất 715,1 triệu
kwh, tăng 77%; quần áo may sẵn 8.078.000 sản phẩm, tăng 21,5%; than sạch 828.000
tấn, giảm 22,2%; thép cán 637.100 tấn, giảm 16,3%; xi măng 731.700 tấn, giảm 0,2%;
Thùc tr¹ng ph¸t triÓn c«ng nghiÖp:
2. Tiu th cụng nghip v lng ngh:
Cỏc huyn, thnh ph, th xó ó trin khai thc hin tt ỏn phỏt trin tiu th cụng
nghip - lng ngh, giỏ tr sn xut tng 20% so vi nm 2007, nm 2008 tnh ó xột cụng
nhn c 3 lng ngh, 9 lng ngh tiờu chớ s c cụng nhn vo quý I/2009.
3. ỏnh giỏ chung:
- Nm 2008 mc dự giỏ c v lm phỏt tng cao nhng giỏ tr sn xut cụng nghip vn
t tc tng trng khỏ, bỡnh quõn 6 thỏng u nm t 22,5%; 6 thỏng cui nm gp
nhiu khú khn do tỏc ng ca suy thoỏi kinh t to cu, nhng vn t mc tng
trng chung cao hn bỡnh quõn c nc. Tc tng trng GTSXCN nm 2008 t
17,2% (bỡnh quõn chung c nc 14,6%).
- Tốc độ tăng trởng của ngành tuy cao hơn so với mức bình quân của vùng nhng cha
tơng xứng với tiềm năng và với vai trò trung tâm công nghiệp của vùng TDMN Bắc Bộ và
một địa phơng có khu công nghiệp trung ơng (khu gang thép) lớn trong cả nớc.
- Sự phát triển công nghiệp của Thái Nguyên trong thời gian qua tuy dựa trên những tiềm
năng nguyên nhiên liệu sẵn có của tỉnh nhng vẫn cha khắc phục đợc tình trạng sản
xuất manh mún, tản mạn mang nặng tính bao cấp, thiếu vốn, trình độ công nghệ phần lớn
còn lạc hậu, thiết bị ít đợc đổi mới Do vậy năng suất, hiệu quả sản xuất còn thấp, tính
cạnh tranh sản phẩm còn yếu.
- Nhìn chung, công nghiệp Thái Nguyên trong những năm qua có bớc tăng trởng khá,
ngày càng thể hiện đợc vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế của tỉnh. Các thành
phần kinh tế tham gia nhiều hơn trong sản xuất công nghiệp, nhất là lĩnh vực công nghiệp
sản xuất sữa, đồ uống, khai thác quặng kim loại, quần áo may sẵn đã làm cho sản xuất
công nghiệp mang tính đa dạng về quy mô sản xuất, trình độ công nghệ chủng loại sản
phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.
1. Khái quát tỉnh hình phát triển các KCN ở Việt Nam.
Thùc tr¹ng ph¸t triÓn vμ ph©n bè c¸c kcn tØnh th¸I nguyªn:

Như vậy, tính đến hết năm 2008 cả nước đã có 219 khu công nghiệp và khu chế xuất
với tổng diện tích là 61.472 ha.
- Năm 1991 mới có 1 khu với diện tích là 300 ha, các khu công nghiệp và khu chế xuất
được tăng mạnh theo các năm, năm sau cao hơn năm trước. Đến năm 2005 số lượng
các khu công nghiệp và khu chế xuất đã tăng lên 130 khu với tổng diện tích là 26.971 ha.
Đặc biệt giai đoạn 2005 đến 2008 có sự tăng đột biến (từ 130 khu năm 2005 tăng lên 219
khu năm 2008 đưa tổng diện tích các KCN và khu chế xuất lên thành 61.472 ha).
Số lượng và quy mô KCN, KCX phân theo vùng kinh tế (tính đến cuối 2008):
TT
Vùng kinh tế Số lượng (khu) Diện tích (ha)
1
Đồng bằng Sông Hồng
49 12.722
2
Đông Bắc, Tây Bắc
19 3.108
3
Bắc Trung Bộ
9 1.063
4
Duyên hải Trung Bộ
11 3.319
5 Tây Nguyên 4 782
6
Đông Nam Bộ
89 32.756
7
Đồng bằng Sông Cửu Long
38 7.626
Tổng cộng (cả nước)

219 61.472
2. Thực trạng phát triển các KCN, Cụm CN tỉnh Thái Nguyên:
- Theo Quyt nh s 1107/Q-TTg ngày 21/8/2006 ca Th tng Chính ph v vic phê
duyt quy hoạch phát trin các KCN Vit Nam n nm 2015 và nh hng n nm
2020 (03 khu): KCN Sông Công I; KCN Sông Công II, KCN Lơng Sơn.
- Theo Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 của Thủ tớng Chính phủ về phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (2 khu):
KCN Nam Phổ Yên, KCN Điềm Thụy.
- Theo Quyt nh s 278/2005/Q-TTg ngày 02/11/2005 ca Th tng Chính ph v
vic phê duyệt iu chnh Quy hoch chung xây dng thành ph Thái Nguyên, tnh Thái
Nguyên n nm 2020 (05 cm): Cm CN s 1, s 2, s 3, s 4, s 5 (trong ó có 02 cm
CN ang hot ng là CNN s 1 và s 2).
- Theo Quyt nh s 88/Q-UB ngày 13/01/2004 ca UBND tnh Thái Nguyên v vic
phê duyt phng án quy hoch chung các KCN nh tnh Thái Nguyên (23 KCN nh).
- Hiện nay tỉnh Thái nguyên mới có 01 KCN đi vào hoạt động (KCN Sông Công I). Khu
công nghiệp Sông Công I đợc thành lập theo quyết định số 181/1999/QĐ-TTg ngày
01/9/1999 của Thủ tớng Chính phủ. Tổng diện tích quy hoạch là 320ha, trong đó diện
tích giai đoạn I là 69,37ha. Diện tích giai đoạn II là 99,21 ha. Hiện nay đã lấp đầy 70ha.
- Tính đến 31/12/2008 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 14 cụm công nghiệp đi vào hoạt
động, đã thu hút đợc 29 dự án đầu t với tổng số vốn đăng ký đầu t quy đổi là 1.602 tỷ
đồng với số vốn thực hiện ớc đạt gần 300 tỷ đồng.
-Hin ti Thỏi Nguyờn cú nhiu im, cm cụng nghip c hỡnh thnh nm di dc
theo Quc l 3, Quc l 1B v mt s im CN nm gn cỏc trung tõm th trn, th t vi
quy mụ nh.
Nhn nh chung:
- Công tác chọn lựa địa điểm xây dựng KCN, CCN cha có những tiêu chí lựa chọn phù
hợp với; phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, nguồn nguyên liệu và thị
trờng, kêu gọi đầu t và giao lu quốc tế.
-Phơng pháp xác định quy mô vẫn khép kín theo nhu cầu nội địa hoặc tính toán chủ

quan, thiếu sự điều tra nhu cầu thị trờng Quốc tế, cha phù hợp với điều kiện kinh tế thị
trờng trong khi hội nhập quốc tế.
- Phần lớn các KCN, CCN có quy mô trung bình từ: 25 - 50ha, chỉ có 2 KCN do Chính phủ
phê duyệt là có diện tích lớn hơn; suất đầu t cơ sở hạ tầng KCN bình quân 1,2 - 1,5 tỷ
đồng/1ha diện tích đất khu công nghiệp.
- Các dự án sản xuất kinh doanh công nghiệp thu hút vào các KCN, CCN có quy mô nhìn
chung còn nhỏ.
- Sử dụng đất, không gian khu công nghiệp còn cha thật hiệu quả: suất đầu t khoảng
2,1 triệu USD/ha, bình quân một dự án sử dụng 1,5 ha đất công nghiệp.
- Hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào các KCN, CCN đã đợc quan tâm đầu t, song nhìn
chung còn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.
- Tiến độ đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào một số KCN, CCN còn chậm,
ảnh hởng đến việc thu hút các nguồn lực đầu t.
- Hạ tầng xã hội (nh nhà ở cho công nhân, các cơ sở văn hoá. Giáo dục, y tế, dịch vụ vui
chơi giải trí ) cha đợc đầu t phát triển đồng bộ với sự phát triển của các khu công
nghiệp và cụm công nghiệp.
đánh giá Thực trạng phát triển kcn, cụm cn trên địa bn tỉnh:
Các tiềm năng phát triển các kcn trên địa bn tỉnh:
Tỉnh Thái Nguyên giáp tỉnh Bắc Kạn ở phía Bắc, Vĩnh Phúc và Tuyên Quang ở phía Tây,
Lạng Sơn, Bắc Giang ở phía Đông và Thủ đô Hà Nội ở phía Nam. Với vị trí địa lý nh vậy,
Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng TDMN Bắc
Bộ và là cửa ngõ giao lu kinh tế - xã hội giữa vùng TDMN Bắc Bộ với vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Sự giao lu này đợc thực hiện thông qua hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng
sông hình dẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu mối. Đờng quốc lộ số 3 từ Hà Nội
lên Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên chạy qua thành phố Thái
Nguyên là cửa ngõ phía Nam nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng,
với các tỉnh khác trong cả nớc, đồng thời còn là cửa ngõ phía Bắc qua tỉnh Bắc Kạn lên
Cao Bằng thông sang biên giới Trung Quốc. Các quốc lộ 37, 1B cùng với hệ thống tỉnh lộ,
huyện lộ là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh.
Tuyến đờng sắt Hà Nội - Quán Triều, Lu Xá - Kép - Đông Triều nối với khu công nghiệp

Sông Công, khu Gang Thép và thành phố Thái Nguyên. Vị trí này đã và đang tạo điều
kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng miền núi Bắc Bộ.
Thái Nguyên là nơi hội tụ của nhiều trờng đại học trong đó có trờng đại học Nông - Lâm,
tập trung nhiều trí tuệ và các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến đã và đang đợc áp
dụng trên địa bàn tỉnh.
Tiềm năng về vị trí địa lý:
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 354.150,15 ha, trong đó:
- Đất núi chiếm 43,83% diện tích tự nhiên,
- Đất đồi chiếm 24,57% diện tích tự nhiên,
- Đất ruộng chiếm 12,11% diện tích đất tự nhiên.
- Các loại đất còn lại chiếm 19,49%, trong đó đất cha sử dụng hiện còn khoảng
49.049,60 ha (chiếm 13,85% diện tích tự nhiên). Nếu đợc đầu t đồng bộ nhiều mặt có
thể khai hoang trồng màu và cây công nghiệp hàng năm, trồng lúa và khoanh nuôi tái sinh
rừng không những tăng diện tích đất cho nông nghiệp mà còn bù đắp đất chuyển đổi từ
nông nghiệp sang công nghiệp.
Tiềm năng ti nguyên đất:
Tim nng ti nguyên khoáng sn:
Thái Nguyên nằm trong vùng sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh
khoáng Thái Bình Dơng. Hiện đã phát hiện 177 điểm quặng và mỏ khoáng sản với hơn
30 loại hình khoáng sản khác nhau phân bố tập trung ở các huyện Đại Từ, Phú Lơng,
Đồng Hỷ, Võ Nhai
Tim nng ti nguyên nc:
Nguồn nớc mặt của Thái Nguyên chủ yếu do hệ thống sông ngòi cung cấp. Thái
Nguyên có hai sông chính là sông Công và sông Cầu.
Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên còn nhiều sông nhỏ khác thuộc hệ thống sông Kỳ Cùng và
hệ thống sông, đánh giá trên các con sông nhánh chảy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có
tiềm năng thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ.
Tài nguyên nớc ngầm: Thái Nguyên còn có trữ lợng nớc ngầm khá lớn, khoảng 3 tỷ
m3, nhng việc khai thác sử dụng còn hạn chế.
Tiềm năng ti nguyên khoáng sản:

Dân số:
Trong thời kỳ đến năm 2010 dự kiến tỷ lệ tăng dân số trung bình của Thái Nguyên cao hơn
mức tăng trong giai đoạn 2004-2007: tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 0,8%/năm và tỷ lệ tăng cơ
học dự kiến khoảng 0,08-0,1%/năm (hầu hết số dân tăng cơ học nằm trong độ tuổi lao
động). Nh vậy, dân số của tỉnh năm 2010 sẽ vào khoảng 1.159,6 nghìn ngời và năm
2020 là 1.268,3 nghìn ngời (tăng bình quân hàng năm 0,9% trong cả thời kỳ 2006-2020).
Cơ cấu dân số năm 2010 và 2020: Tỷ lệ dân đô thị tăng từ 23,4% năm 2005 lên 35% năm
2010 và 45% năm 2020. Cơ cấu dân số theo giới tính vào các năm 2010 và 2020 dự kiến
không thay đổi nhiều so với năm 2007. Cơ cấu dân số theo độ tuổi sẽ có thay đổi theo
hớng tỷ trọng dân số dới 15 tuổi giảm dần trong khi tỷ trọng nhóm dân số từ 15 đến 60
tuổi tăng lên.
Nguồn nhân lực:
Dự kiến số ngời trong độ tuổi lao động của Thái Nguyên năm 2010 vào khoảng 782,1
nghìn ngời và năm 2020 khoảng 870,4 nghìn ngời. Lực lợng lao động dự kiến vào
khoảng 678,4 nghìn ngời năm 2010 và 799 nghìn ngời năm 2020. Nguồn lao động này
đủ đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh trong những năm tới.
Trình độ thể lực và trí lực của nguồn nhân lực tỉnh sẽ có những bớc tiến lớn. Dự kiến tỷ lệ
lao động qua đào tạo của tỉnh sẽ đạt khoảng 38-40% vào năm 2010 và 68-70% vào năm
2020, với đội ngũ cán bộ giỏi ở những lĩnh vực và ngành then chốt, có đủ năng lực để thực
hiện thành công chiến lợc CNH, HĐH.
Các nguồn lực kinh tế xã hội cho phát triển công nghiệp:
1/ Hiện trạng mạng lới giao thông:
Thái Nguyên có hệ thống đờng giao thông đa dạng, gồm cả đờng bộ, đờng thuỷ lẫn đờng
sắt, phân bố tơng đối hợp lý, đáp ứng về cơ bản yêu cầu giao thông vận tải phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội.
2/ Hiên trạng lới điện khu vực tỉnh Thái Nguyên:
Dự báo tốc độ tăng trởng điện năng thơng phẩm thời kỳ 2006-2020 khoảng 12-13%, trong đó
giai đoạn 2015-2020 là 15%/năm. Dự kiến sản lợng điện thơng phẩm đạt 1.512,6 triệu kWh
năm 2010 và 3.602,2 triệu kWh năm 2020. Nhu cầu điện tăng chủ yếu do tăng quy mô công
nghiệp (phát triển các khu, cụm công nghiệp, phát triển công nghiệp khai thác, luyện kim). Phấn

đấu đến năm 2015, 100% hộ dân nông thôn có điện sử dụng.
3/ Sản xuất v cung cấp nớc sạch:
Với mục tiêu cung cấp đủ nớc sạch cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp ở thị xã, thị
trấn và các vùng nông thôn ngoại thị. Đảm bảo năm 2010, 100% hộ dân thành thị và 90% hộ
dân nông thôn đợc dùng nớc sạch. Với tiêu chuẩn 150 lít/ngời/ngày ở nội thành và 50% dân
ngoại thành và thị trấn đợc dùng nớc sạch với tiêu chuẩn 100 lít/ngời/ngày thì dự kiến nhu
cầu nớc sạch giai đoạn 2006- 2010, tăng trung bình 15,5%/năm và giai đoạn 2011-2020 là
12,5-13,5%/năm.
4/ Thoát nớc:
Tập trung đầu t đồng bộ nâng cấp, xây mới hệ thống thoát nớc ma và nớc thải, đặc biệt là
hệ thống thoát nớc ở các khu đô thị, công nghiệp. Ưu tiên cải tạo, xây mới hệ thống thoát nớc
ở thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công để đảm bảo thành phố Thái Nguyên đáp ứng đủ
các yêu cầu đặt ra về kết cấu hạ tầng đối với một đô thị loại II và góp phần để đến năm 2020
thành phố đủ tiêu chuẩn một đô thị loại I và thị xã Sông Công đủ tiêu chuẩn nâng cấp thành đô
thị loại III vào năm 2015. Tiếp tục thực hiện dự án thoát nớc và xử lý nớc thải của thành phố
Thái Nguyên.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầu mối cho phát triển hạ tầng các kcn:
Hệ thống đô thị Thái Nguyên trong những năm tới sẽ phát triển chủ yếu theo hớng lấy công
nghiệp và dịch vụ làm nền tảng, lấy hệ thống đô thị hiện tại làm hạt nhân; về mặt không gian, hệ
thống đô thị sẽ phát triển theo hai chiều bám theo hai trục đờng quốc lộ 3 và quốc lộ 1B, lấy
thành phố Thái Nguyên làm trung tâm.
Mở rộng không gian, đặc biệt là không gian nội thị và nâng cao chất lợng, tính đồng bộ của các
đô thị hiện tại. Hình thành một số khu đô thị mới, khu đô thị vệ tinh; gắn kết các đô thị thành một
hệ thống thống nhất.
Phát triển hệ thống dô thị:
Cần hớng tới đa Thái Nguyên thành một trung tâm giao dịch thơng mại, bán buôn, bán lẻ,
xúc tiến thị trờng và vận động đầu t lớn của vùng TDMN Bắc Bộ. Xây dựng hệ thống thơng
mại tỉnh theo hớng văn minh, hiện đại.
- Dịch vụ tài chính, ngân hàng là dịch vụ nền tảng. Thái Nguyên đã có hệ thống ngân hàng nhà
nớc tới tất cả các huyện, và 06 ngân hàng cổ phần đã có đại diện tại Thành phố Thái Nguyên.

- Phổ cập, mở rộng và phát triển đa dạng các dịch vụ bảo hiểm. Khai thác hiệu quả thị trờng
bảo hiểm đối với cả cá nhân và doanh nghiệp, tổ chức, nhất là trong giai đoạn sau 2010 khi nhu
cầu đối với dịch vụ này lớn hơn do nền kinh tế tỉnh đạt trình độ phát triển cao hơn. Mở rộng các
loại dịch vụ bảo hiểm trong mọi lĩnh vực sản xuất, đời sống, tập trung vào bảo hiểm vận tải, bảo
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tiền gửi/tiền vay, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ,
bảo hiểm y tế tự nguyện. Có cơ chế u đãi để khuyến khích phát triển bảo hiểm nông dân.
- Phát triển bu chính viễn thông thành một trong những dịch vụ mũi nhọn của tỉnh, đóng vai trò
hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh và đóng góp ngày càng lớn cho GDP tỉnh. Đẩy
mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhanh chóng đổi mới, nâng cấp thiết bị công nghệ mô
hình mạng thế hệ mới (NGN) đa truy nhập tốc độ cao, hạ giá cớc, tăng chăm sóc khách hàng,
đảm bảo thông tin liên tục, thông suốt, an toàn, văn minh, tiện lợi.
Phát triển các ngnh dịch vụ:
-Ti nguyên rừng: Theo số liệu kiểm kê năm 2005, diện tích rừng của tỉnh là 165.106,51 ha
chiếm 46,63% diện tích tự nhiên, trong đó rừng sản xuất 81.379,06 ha, rừng phòng hộ là
55.577,32 ha, rừng đặc dụng là 28.150,13 ha.
- Khai thác v chế biến khoáng sản: Thái Nguyên hiện đã phát hiện 177 điểm quặng và mỏ
khoáng sản với hơn 30 loại hình khoáng sản khác nhau.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:
- Sản xuất thép ở Thái Nguyên hiện đạt 500.000 tấn/năm, đến 2010 đạt 1 triệu tấn/năm.
- Tổng sản lợng xi măng năm 2008 đạt 1triệu tấn/năm, phấn đấu đến năm 2010 sản lợng xi
măng sẽ đạt hơn 2 triệu tấn (Nhà máy xi măng Quang Sơn có công suất 1,2 triệu tấn /năm, cuối
năm 2009 sẽ đi vào sản xuất). Ngoài ra sản xuất gạch chịu lửa, bê tông đúc sẵn, gạch trang trí,
nát nền, cũng phát triển mạnh. Đủ cung cấp cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN,
CCN trong giai đoạn 2010 2020 và những năm tiếp theo.
Khả năng cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp:
Thái Nguyên có nhiều tiềm năng hợp tác với các quốc gia Châu á (ASEAN, Trung Quốc)
về du lịch. Việc các nớc ASEAN có các chơng trình xúc tiến hợp tác du lịch nh
ASEAN - một điểm đến là cơ hội rất tốt để Thái Nguyên hợp tác với các nớc hình thành
các tour du lịch xuyên á, thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế và nội địa. Tuy nhiên,
điều này cần đợc thực hiện trong khuôn khổ chung về hợp tác du lịch giữa nớc ta với

các nớc ASEAN.
Thái Nguyên còn có khả năng hợp tác phát triển công nghiệp luyện kim với các nớc sản
xuất lớn và hiện đại trong khu vực, trớc hết là Trung Quốc và Hàn Quốc.
Ngoài ra, Thái Nguyên có nhiều khả năng hợp tác về nghiên cứu và đào tạo với các nớc
vì là nơi tập trung đông các trờng đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề
Quan hệ kinh tế quốc tế tác động đến sự phát triển công nghiệp của tỉnh:
a/ C hi phỏt trin cỏc Khu cụng nghip:
- Mụi trng chớnh sỏch, mụi trng u t ca Vit Nam núi chung v vi Thỏi Nguyờn núi
riờng ó c ci thin, v rt ci m.
-S quan tõm ca cỏc Nh u t ln i vi Thỏi Nguyờn ngy mt tng, c v cht lng
cụng ngh cng nh quy mụ.
-Th trng xut khu ra quc t ó c rng m, ún cho.
-H thng giao thụng i ngoi c nõng cp, m rng. Quc l 1B ni Thỏi Nguyờn vi
ca khu ca Lng Sn to cho Thỏi Nguyờn m rng mi quan h kinh t i ngoi vi bờn
ngoi.
b/ Nguy c, thỏch thc trong phỏt trin cỏc Khu cụng nghip:
- Cụng tỏc bi thng gii phúng mt bng gp nhiu khú khn (t nm ri rỏc, giỏ bi
thng t ca dõn cao).
- Cụng tỏc vn ng, xỳc tin u t tuy ó c tnh chỳ trng song cha thng xuyờn
liờn tc, cha chỳ ý n vic vn ng u t nc ngoi.
-H thng h tng xó hi ngoi hng ro KCN phỏt trin chm, cha theo kp v phc v kp
thi s phỏt trin ng b v bn vng ca KCN; nht l nh cụng nhõn v cỏc dch v phc
v cho cụng nhõn lao ng.
-Cỏc d ỏn u t vo KCN cú nhiu d ỏn quy mụ nh, cụng ngh cha tiờn tin, kh
nng cnh tranh ca sn phm thp rt khú khn phỏt trin khi hi nhp kinh t quc t.
- Trong cỏc KCN hin nay, vic u t trm x lý nc thi rt chm. Vic x lý cht thi rn
hin cng cha cú quy hoch x lý chung.
-Mt s chớnh sỏch cho phỏt trin KCN chm i mi, nh hng n mụi trng u t,
nht l cỏc quy nh v t chc b mỏy ca Ban qun lý cỏc KCN cha c hon thin.
-Lnh vc qun lý KCN rt rng v a nng nhng trỡnh cỏn b, cụng chc trong b mỏy

Ban qun lý cũn cha kinh nghim qun lý v thc tin.
Cơ hội v thách thức trong phát triển các kcn trên địa bntỉnh:
Quy ho¹ch ph¸t triÓn c¸c khu, côm, ®iÓm cn trªn ®Þa bμntØnh:
Quan điểm phát triển:
Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả và bền vững đi đôi với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội và bảo vệ môi trường; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân,
giảm dần khoảng cách giàu, nghèo giữa vùng nông thôn, vùng núi cao với vùng đô thị;
tiếp tục thực hiện xoá đói, giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn xã hội; đẩy nhanh tốc độ đô
thị hoá, phát triển mạng lưới đô thị và điểm dân cư tập trung kiểu đô thị hiện đại, gắn với
vành đai nông thôn phát triển theo hướng văn minh, bền vững và bảo tồn được các giá trị
văn hoá làng, bản; kết hợp đồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng
trên tất cả các vùng, khu vực trên địa bàn Tỉnh; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế -
xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị và nền hành chính
vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị, xã hội và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Mục tiêu phát triển chủ yếu:
1. Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế (công nghiệp,
thương mại, du lịch), văn hóa, giáo dục, y tế của Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ; có hệ
thống kết cấu hạ tầng tương đối hiện đại và đồng bộ; có nền văn hóa lành mạnh và đậm
đàbản sắc dân tộc; quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân không ngừng được nâng cao.
Môctiªuph¸ttriÓnkt-xhtØnhth¸inguyªn:
2. Mục tiêu cụ thể:
-Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2006-2010 đạt 12 - 13%/năm, thời kỳ
2011-2015 đạt 12,0 - 12,5%/năm và thời kỳ 2016 - 2020 đạt 11 - 12%/năm; trong đó, tăng
trưởng bình quân của các ngành trong cả thời kỳ 2006 - 2020: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
đạt 5 - 5,5%/năm, công nghiệp - xây dựng đạt 13,5 - 14,5%/năm, dịch vụ đạt 12,5 -
13,5%/năm;
- GDP bình quân đầu người đạt trên 800 USD vào năm 2010, 1.300 - 1.400 USD vào
năm 2015 và 2.200 - 2.300 USD vào năm 2020;

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây
dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản),
cụ thể: công nghiệp và xây dựng chiếm 45%, dịch vụ chiếm 38 - 39%, nông nghiệp
chiếm 16 - 17% vào năm 2010; tương ứng đạt 46 - 47%, 39 - 40%, 13 - 14% vào năm
2015; đạt 47 - 48%, 42 - 43%, 9 - 10% vào năm 2020;
-Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 65 - 66 triệu USD vào năm 2010, đạt trên 132 triệu
USD vào năm 2015 và trên 250 triệu USD vào năm 2020; tốc độ tăng xuất khẩu bình
quân trong cả thời kỳ 2006 - 2020 đạt 15 - 16%/năm;
- Thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.500 - 1.550 tỷ đồng vào năm 2010, 4.000 - 4.100 tỷ
đồng vào năm 2015 và trên 10.000 tỷ đồng vào năm 2020; tốc độ tăng thu ngân sách trên
địa bàn bình quân trong cả thời kỳ 2006 - 2020 đạt trên 20%/năm;
-Tốc độ tăng dân số bình quân trong cả thời kỳ 2006 - 2020 đạt 0,9%/năm; trong đó,
tốc độ tăng dân số tự nhiên đạt 0,8 - 0,82%/năm và tăng cơ học đạt 0,08 - 0,1%/năm;
- Trước năm 2020, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông cho 95% dân số
trong độ tuổi đi học ở khu vực thành phố, thị xã, thị trấn (trong đó 15% học nghề, 15%
giáo dục chuyên nghiệp, 70% tốt nghiệp phổ thông và bổ túc) và 85% dân số trong độ tuổi
đi học ở khu vực nông thôn; kiên cố hóa toàn bộ trường, lớp học; mỗi huyện có ít nhất ba
trường trung học phổ thông;
-Bảo đảm đủ cơ sở khám, chữa bệnh và nhân viên y tế; ưu tiên đầu tư cải tạo, nâng
cấp và xây dựng mới các cơ sở khám, chữa bệnh ở cả ba tuyến: tỉnh, huyện, xã; phấn
đấu tăng tuổi thọ trung bình lên 72 tuổi vào năm 2010 và trên 75 tuổi vào năm 2020;
-Giải quyết việc làm bình quân hàng năm cho ít nhất 15.000 lao động trong thời kỳ
2006 - 2010 và cho 12.000 - 13.000 lao động trong thời kỳ 2011 - 2020; bảo đảm trên
95% lao động trong độ tuổi có việc làm vào năm 2010; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38 -
40% vào năm 2010 và đạt 68 - 70% vào năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo quy
định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ) giảm xuống còn dưới 15% vào năm 2010 và còn 2,5 - 3% vào năm 2020;
chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp dân cư trong việc thụ hưởng các dịch vụ xã hội
cơ bản được thu hẹp; chỉ số phát triển con người (HDI) tăng lên trên 0,7 vào năm 2010
và trên 0,8 vào năm 2020;

-Bảo đảm trên 90% số hộ gia đình được dùng nước sạch vào năm 2010 và nâng tỷ lệ
này lên 100% vào trước năm 2020; 100% số hộ có điện sử dụng vào trước năm 2010;
-Tỷ lệ đô thị hoá đạt 35% vào năm 2010 và đạt 45% vào năm 2020;
- Nâng cao chất lượng rừng và tỷ lệ che phủ rừng đạt 50% vào năm 2010;
-Bảo đảm môi trường sạch cho cả khu vực đô thị và nông thôn;
-Tốc độ đổi mới công nghệ bình quân thời kỳ 2006 - 2010 đạt 14 - 16%/năm và thời kỳ
2011 - 2020 đạt 16 - 18%/năm.
- Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, có chất lượng và hiệu quả; ưu tiên về các
nguồn lực, ưu đãi về chính sách cho một số ngành, sản phẩm công nghiệp chủ lực như:
công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác và chế biến
khoáng sản, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống,
công nghiệp dệt may, da giày;
- Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng: tăng nhanh nhóm ngành chủ đạo, có lợi
thế, có truyền thống; hình thành các ngành, sản phẩm công nghiệp mới; tăng nhóm
ngành sản xuất hàng xuất khẩu; tăng thoả đáng các ngành công nghiệp phụ trợ; tăng tỷ
trọng công nghiệp tư nhân, đặc biệt là đầu tư ngoài nước trong các ngành công nghiệp
chủ lực; chuyển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và lao động có trình độ
không cao về khu vực nông thôn; huy động có hiệu quả các nguồn lực nội sinh; thu hút tối
đa các nguồn lực bên ngoài;
- Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung, gắn với phát triển hệ thống đô thị; kết
hợp các loại quy mô, loại hình sản xuất; hiện đại hóa và đổi mới thiết bị, công nghệ.
Quy ho¹ch ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vμ x©y dùng:

×